Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ÔN THI KINH TẾ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.83 KB, 15 trang )

KINH TẾ VẬN TẢI HÀNG KHƠNG
Câu 1: Q trình phân tích kinh tế vận tải hàng khơng và vai trị của các yếu tố
trong quá trình ........................................................................................................... 1
Câu 2: Thị trường vận tải hàng không và đặc điểm của thị trường vận tải hàng
không ..................................................................................................................... 3
Câu 3: Các dạng đường bay cơ bản, ví dụ .............................................................. 4
Câu 4: Cầu vận tải hàng không và những yếu tố ảnh hưởng đến cầu vận tải hàng
không ..................................................................................................................... 6
Câu 5: Cung vận tải hàng không và những yếu tố ảnh hưởng đến cung vận tải
hàng không ................................................................................................................ 7
Câu 6: Cơ chế cân bằng cung – cầu trên thị trường vận tải hàng không và công cụ
tác động đến cung cầu trên thị trường vận tải hàng không của Nhà nước................ 9
Câu 7: Các khoản mục của chi phí vận tải hàng khơng, căn cứ xác định. ............ 10
Câu 8: Xác định giá thành trên một đơn vị cung ứng và trên một đơn vị vận
chuyển trong vận chuyển hành khách. .................................................................... 11
Câu 9: Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cước vận tải hàng khơng. Ví dụ để chứng
minh cho sự ảnh hưởng ........................................................................................... 12
Câu 10: Xác định thu trên đơn vị cung ứng và thu trên đơn vị vận chuyển trong
vận tải hành khách................................................................................................... 13
Câu 11: Điểm hòa vốn, xác định điểm hòa vốn theo hệ số ghế và giá trong vận
tải hành khách. Ý nghĩa của chúng ......................................................................... 14

-------------------------------------Câu 1:
Quá trình phân tích kinh tế vận tải hàng khơng và vai trị
của các yếu tố trong q trình
_Nghiên cứu mơi trường và TTVTHK: phân tích các vấn đề liên quan đến cung,
cầu và cân bằng trên TTVTHK.
_Xác định các chỉ tiêu đánh giá kết quả VTHK và xây dựng các chỉ tiêu kế
hoạch VTHK: Xác định doanh thu và chi phí vận tải hàng không.
_Từ kết quả trên phân tích tính hiệu quả VTHK qua các hiệu quả tài chính như
lợi nhuận, điểm hòa và các chỉ tiêu kinh tế – xã hội như đóng góp vào thu nhập


quốc dân, ngân sách nhà nước, việc làm thu nhập cho người lao động.

1


Doanh thu VTHK

Thị trường và
cung, cầu VTHK

Chỉ tiêu và kế
hoạch VTHK

Phân tích hiệu quả
VTHK
Chi phí VTHK

Hình quá trình phân tích KTVTHK
Vai trị:
-

Thị trường là căn cứ để phân tích cung, cầu và cân bằng trên thị trường

-

Thị trường, cung cầu là căn cứ để xây dựng kế hoạch VCHK

- Các chỉ tiêu kế hoạch vận tải hàng không sẽ là căn cứ để xác định doanh
thu và chí phí vận tải hàng không
- Các chỉ tiêu kế hoạch vận tải hàng không, doanh thu, chi phí là căn cứ để

phân tích hiệu quả kinh tế VTHK


Câu 2:
Thị trường vận tải hàng không và đặc điểm của thị trường
vận tải hàng không
Khái niệm TTVTHK:
Theo ICAO: TTVTHK giữa hai điểm nào đó bao gồm việc vận chuyển đang có hay ở
dạng tìm năng đối với hành khách và hàng hóa mà chúng đang được hoặc có thể được vận
chuyển giữa các địa điểm này bằng dịch vụ HK thương mại.
Các vấn đề cần lưu ý:
Áp dụng với các chuyến bay thương mại.
Liên quan đến vận chuyển hành khách và hàng hóa.
Liên quan đến đường bay hoặc mạng đường bay (có sân bay).
Đặc điểm TTVTHK:
-

Chủ thể tham gia thị trường bao gồm:

+Hãng hàng không_là những người tạo ra cung
+Người sử dụng dịch vụ VTHK_những người tạo ra cầu
+Những người thực hiện chức trách hàng không_ điều tiết thị trường
-

Thị trường này thuộc dạng độc quyền nhóm (có 1 vài người bán)

- Cầu thị trường phụ thuộc vào sự tăng trưởng GDP, có tính thời vụ và lệch chiều
trong thời gian ngắn hạn.
*Các trạng thái thị trường:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.


Thị trường độc quyền nhóm.

Thị trường cạnh tranh độc quyền.

Thị trường độc quyền hoàn toàn.

TTCTHH
Rất nhiều nguời
mua, bán,
Trao đổi 1 thứ hàng
hóa đơn thuần.
Định giá theo thị
trường.

TTCTĐQ
Nhiều người mua,
bán.
Giao dịch với nhau
các nhãn hiệu sản
phẩm có tính khác
biệt cao.
Định giá khung giá
đối thủ cạnh tranh.

TTĐQN
Một ít người bán.

TTĐQHT
Chỉ một người bán.


Bán sản phẩm, dịch
vụ được tiêu chuẩn
hoặc khác biệt hóa.

Sp dịch vụ không có
Spdv thay thế.

Định giá tương
đương giá đối thủ
cạnh tranh.

Nhà nước kiểm soát
giá.

TTVTHK hiện nay thường ở TTĐQN. Dễ dàng nhận thấy bởi trên một đường bay chỉ
có một hoặc một vài hãng hàng không cung cấp dv. Dù có 1 hãng hàng không khai thác
3


cũng k cho là TTĐQHT vì còn phương thức khác thay thế: đường bộ, đường sắt, đường
biển.

Câu 3:

Các dạng đường bay cơ bản, ví dụ

5 dạng:_ Đường bay điểm tới điểm.
_ĐB điểm nối điểm.
_DDB theo kiểu trục nan

_ĐB dạng hành trình.
_ĐB hỗn hợp.
a. Đường bay điểm tới điểm ( point to point )
Là đường bay mà tàu bay chỉ bay từ điểm này tới điểm kia và ngược lại.
VD: tàu bay của VietJet air Bay từ SGN tới HAN và ngược lại:
HAN

b.

SGN

Đường bay điểm nối điểm (connection)

Là đường bay tàu bay từ điểm khác qua các điểm trung gian khác nhau
VD: tàu bay bay từ HAN-DAD và từ DAD-SGN hoặc ngược lại
DAD
SGN
HAN

c. Đường bay theo kiểu trục nan (hub and spokes network)
Là mạng đường bay giống như bánh xe đạp có trục với vai trò như là một
điểm trung chuyển (hub) và các đường bay như dạng nan hoa nối các điểm xung
quanh với chức năng gom khách hoặc hàng hóa từ các sân bay địa phương về
điểm trung chuyển.


A

VD: Sân bay Tân Sơn Nhất là Hub của các sân bay khu vực như Buôn Mê,
Huế, Cần Thơ

d. Đường bay dạng hành trình:
− Là đường bay tàu bay theo một tour vòng tròn sau đó quay lại điểm
xuất phát.
− Là đường bay được thiết kế chủ yếu cho các tour du lịch cho hành
khách.
− Vd: Vietnam airlines thiết kế mạng đường bay TP.HCM – Phú quốc
– Rạch giá – tp.HCM.

e. Mạng đường bay hỗn hợp
Là mạng đường bay vừa ở dạng trục nan vừa ở dạng hành trình và vừa có
dạng điểm nối điểm

5


VD

Câu 4:
Cầu vận tải hàng không và những yếu tố ảnh hưởng đến cầu
vận tải hàng không
Khái niệm:
Cầu CTHK mô tả số lượng ghế / tải mà người sử dụng dịch vụ vận tải hàng
không sẽ mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể và điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
Lưu ý: _ Cầu gắn với dịch vụ là ghé/ tải trên từng đường bay.
_Cầu là mối quan hệ.
_Cậu ≠ lượng cầu
Yếu tố ảnh hưởng đến cầu vận tải hàng không:
_ Số lượng người sử dụng dv VTHK: tăng/ giảm thì cầu VTHK tăng/ giảm.
VD: Vào dịp hè người dân có nhu cầu đi chơi, du lịch nhiều vì có nhiều thời

gian hơn, chính vì thế số lượng người sử dụng tăng lên làm cho cầu VTHK tăng
_ Thu nhập người sử dụng dv VTHK: tăng/ giảm thì nhu cầu VTHK tăng/ giảm.
VD: So với các doanh nhân, công nhân viên chức thì nông dân thường có cầu về
VTHK ít hơn vì đa số thu nhập của họ thấp, họ sẽ lựa chọn các phương thức VT
khác tốn nhiều thời gian hơn nhưng giá thành lại phù hợp với họ.
_ Sự thay đổi trong thị hiếu của người sử dụng DV VTHK: đời sống người dân
tăng => xu hướng sử dụng dv chất lượng cao hơn, thời gian ngắn hơn => VTHK
phát huy lợi thế.


VD: Giả sử đi từ SGN qua PQC, 1 doanh nghiệp có nhập 2 tàu thủy loại sang
trọng phục vụ cho du lịch, có sự thay đởi làm mọi người sử dụng đường thủy nhiều
hơn để tận hưởng cảm giác mới lạ và cũng làm ảnh hưởng đến cầu VTHK
_ Giá của dv VTHK: tăng thì cầu VTHK giảm.
VD: Thông thường tâm lý khách hàng luôn muốn giá rẻ nên giá rẻ sẽ kích cầu
nhiều hơn, đó cũng là chính sách của HHK vào mùa thấp điểm.
_ Cạnh tranh giữa các phương thức vận tải: ảnh hưởng phân khúc TTVTHK
trong tổng TTVT/ khi có nhiều phương thức vận tải thay thế => tăng lợi thế cạnh
tranh => cầu VTHK giảm xuống và ngược lại.
VD: Chặng bay SGN_CRX các nhà VTHK phải cạnh tranh gay gắt với ngành
đường sắt vì nếu tính ra chi phí và thời gian đi lại của cả 2 phương thức vận tải
cũng không chênh nhau là bao nhiêu.

Câu 5:
Cung vận tải hàng không và những yếu tố ảnh hưởng đến
cung vận tải hàng không
Khái niệm cung VTHK:
Cung VTHK mô tả số lượng ghế/ tải mà hãng hàng không cung ứng trên thị
trường ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cự thể và điều kiện các yếu tố
khác không đổi.

Lưu ý:
_Cung gắn với dịch vụ là ghế/ tải trên từng đường bay.
_Cung là mối quan hệ.
_Cung ≠ lượng cung.
Yếu tố ảnh hưởng đến cung vận tải hàng không
_Công nghệ tàu bay và kết cấu hạ tầng HK: công nghệ phát triển => tiện nghi,
tiết kiệm hơn => hãng HK nâng cao chất lượng, giảm giá thành => tăng cung. Kết
cấu hạ tầng cảng HK, dịch vụ quản lý điều hành bay…là yếu tố đảm bảo hoạt động
VTHK được liên tục, an toàn hiệu quả => Điều kiện Hãng hàng không cung ghế/
tải ra thị trường và thực hiện quá trình VTHK.
VD: Hãng HK VNA sắp nhập thêm B787 loại máy bay mới hiện đại hơn và tốt
hơn, lượng cung ghế/tải ra thị trường của VNA cũng tăng lên.

7


_Giá các nguồn lực đầu vào, đặc việt tàu bay: ảnh hưởng giá thành VTHK. Giá
nguồn lực đầu vào tăng/ giảm giá thành tăng/ giảm. Nếu tăng => giảm cung, giảm
lợi nhuận.
VD: nếu giá nguồn lực đầu vào: xăng dầu cung ứng tăng mạnh HHK có xu
hướng giảm cung để chờ cho chi phí nhiên liệu ởn định hơn và tránh làm mất lòng
tin từ khách hàng khi tăng giá quá nhiều.
_Giá dịch vụ vận tải hàng không: tăng thì hãng HK xu hướng giảm cung và
ngược lại.
VD: Giá tăng lên sẽ giảm cung, vì khi giá tăng nhu cầu người tiêu dùng giảm
xuống, HHK phải cân đối giữa cung cầu thị trường.
_Chính sách điều tiết vận tải hàng không: ảnh hưởng mức độ cạnh tranh trực
tiếp các hãng HK. Nếu cạnh tranh trực tiếp tăng các hãng hàng không xu hướng
giảm cung nhưng tổng cung có xu hướng tăng.
VD: nếu NN tạo điều kiện thuận lợi cho HHK mới thành lập thì HHK hiện tại sẽ

có xu hướng giảm cung do thị phần đang bị chia sẻ. Tuy nhiên tởng cung lại có xu
hướng tăng
_Cạnh tranh giữa các phương thức vận tải: nhiều phương thức thay thế => giảm
cung.
VD: chặng bay SGN_CRX các nhà VTHK phải cạnh tranh gay gắt với ngành
đường sắt vì nếu tính ra chi phí và thời gian đi lại của cả 2 phương thức vận tải
cũng không chênh nhau là bao nhiêu.


Câu 6:
Cơ chế cân bằng cung – cầu trên thị trường vận tải hàng
không và công cụ tác động đến cung cầu trên thị trường vận tải hàng
không của Nhà nước
Cơ chế cân bằng cung – cầu trên TTVTHK:
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sự tương tác của cung và cầu xác định
giá cả của một hàng hóa hay dịch vụ.
VTHK thuộc thị trường
độc quyền nhóm

Cơ chế cân bằng cung –
cầu khơng hồn tồn như
thị trường cnahj trnah
hồn hảo

Nhà nước thường quy
định mức giá trần

Cung > Cầu => Dư cung (thừa ghế/ tải) => Khuyến mãi, mở bán thêm các hạng
giá thấp để bán hết được lượng ghế/ tải cho mỗi chuyến bay hoặc giảm ghế/ tải
cung ứng ra thị trường.

Cung < Cầu => Thiếu cung (thiếu ghế/ tải) => Mở bán các mức giá cao sát với
giá trần hoặc tăng ghế/ tải cung ứng ra thị trường.
Giá không
muốn mua



Giá dịch vụ
VTHK



Giá trần

Công cụ tác động đến cung cầu trên thị trường vận tải hàng không của Nhà
nước:
_Can thiệp trực tiếp: đặt ra mức giá trần nhằm bảo vệ cho khách hàng.
_Can thiệp gián tiếp: bằng các công cụ:_Phát triển kết cấu hạ tầng hàng không.
_Điều chỉnh các mức thuế VAT.
_Thuế nhập khẩu nhiên liệu.
Chính sách điều tiết VTHK: Công cụ: cấp giấy phép kinh doanh vận
chuyển hàng không và quyền vận chuyển, thương quyền.

9


Câu 7:
định.

Các khoản mục của chi phí vận tải hàng không, căn cứ xác


Khoản mục chi
Chi tiết
phí
Nguyên vật liệu -Nhiêu liệu
trực tiếp
-Dầu động cơ
(30% chi phí
VTHK)

Nhân công trực
tiếp (người lái,
tiếp viên)

Bảo hiểm HK

Sửa chữa, bảo
dưỡng

Khấu hao hoặc
thuê tàu bay
Dịch vụ chuyến
bay

Phục vụ hành
khách, hàng hóa

Bán hàng

Quản lý


-Tiền lương
-Bảo hiểm y tế, thất nghiệp.
-Khoản trích theo lương
-Đào tạo, huấn luyện
-Các khoản phụ cấp
-BH thân tàu bay
-BH rủi ro chiến tranh
-BH trách nhiệm

Biến liên quan
-Giá nhiên liệu
-Mức tiêu hao nhiên liệu, dầu động cơ
của tàu bay.
-Số giờ bay.
Block time =Taxi-out time + Flight
time + Taxi-in time
-Thành phần tổ bay
-Số giờ bay
-Tiền lương và phụ cấp của người lái,
tiếp viên

-Ghế/ tải của tàu bay
- Khả năng an toàn.
-Mức mua bảo hiểm.
-Đơn giá bảo hiểm.
-Nhân công
-Giá nhân công bảo dưỡng
-Vật tư phụ tùng
-Cấu trúc đội tàu bay

-Quỹ đại tu
-Tuổi của tàu bay
(là khoản chi duy trì, hồi phục -Số giờ bay và lần cất hạ cánh
tình trạng kĩ thuật tàu bay)
-Khấu hao tàu bay
-Giá mua tàu bay
-Thuê tàu bay
-Giá thuê tàu bay
-Thời gian trích khấu hao
-Cất hạ cánh
-Ghế/ tải cung ứng của tàu bay
-Điều hành bay
-MTOW
-Phục vụ kỹ thuật mặt đất
-Giá các dịch vụ tại sân bay
-Soi chiếu an ninh
-Loại đường bay
-Vận chuyển HK, HH, HL
-Số lượng chuyến bay
trong sân bay
-Xe dẫn tàu bay
-Kỹ thuật tàu bay
-Xuất ăn, đồ uống, báo, tạp
-Lượng hành khách, hàng hóa vận
chí, dụng cụ vệ sinh..
chuyển
-Lưu kho, đống gói, vận
-Chính sách dịch vụ
chuyển, bốc xếp hàng hóa…. -Giá cả dịch vụ
-Nghiên cứu thị trường

-Lượng hành khách, hàng hóa
-Quảng cáo, xúc tiến TM
-Tiền lương và phụ cấp cho nhân viên
-Hoa hồng
bán hàng
-Hệ thống đặt chỗ, TTLL
-Chính sách hoa hồng
-Nhân công bán hàng
-Giá chương trình quản lý chỗ/ tải
-Văn phòng và thiết bị bán
-Các định phí và biến phí khác
-Nhân công quản lý
-Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý
-Văn phòng, thiết bị quản lý
-Tiền lương và phụ cấp cho bộ máy
-Điện, nước, thông tin liên lạc quản lý
-Các định phí và biến phí khác


Câu 8:
Xác định giá thành trên một đơn vị cung ứng và trên một
đơn vị vận chuyển trong vận chuyển hành khách.
Xác định giá thành trên một đơn vị cung ứng:
Giá thành trên một đơn vị cung ứng là giá thành cho 1 ghế – km hoặc 1 tấn-km
hàng hóa mà tàu bay cung ứng.
Vận chuyển hành khách

𝑍𝐴𝑆𝐾 =

𝑇𝐶

𝐴𝑆𝐾

=

𝐹𝐶+𝑉𝐶
𝐴𝑆𝐾

Vận chuyển hàng hóa

𝑍𝐴𝑇𝐾 =

𝑇𝐶
𝐴𝑇𝐾

=

𝐹𝐶+𝑉𝐶
𝐴𝑇𝐾

𝑍𝐴𝑆𝐾 và 𝑍𝐴𝑇𝐾 : Giá thành trên ghế-km ( tấn – km) cung ứng
TC: Tổng chi phí
ASK, ATK: Ghế-km (tấn-km) cung ứng
Xác định giá thành trên một đơn vị vận chuyển
Giá thành trên một đơn vị vận chuyển là giá thành cho 1 hành khách – km hoặc
tấn- km hàng hóa được hãng hàng không vận chuyển.
Vận chuyển hành khách

𝑍𝑃𝑃𝐾 =

𝑇𝐶

𝑃𝑃𝐾

=

𝑇𝐶
𝐴𝑆𝐾∗ 𝐿𝐹𝑃

Vận chuyển hàng hóa

𝑍𝑃𝑇𝐾 =

𝑇𝐶
𝑃𝑇𝐾

=

𝑇𝐶
𝑃𝑇𝐾∗ 𝐿𝐹𝑊

𝑍𝑃𝑃𝐾 và 𝑍𝑃𝑇𝐾 : Giá thành trên khách-km ( tấn- km) vận chuyển
TC: Tổng chi phí
ASK, ATK: Ghế-km (tấn-km) cung ứng
PPK, PTK HK- km, tấn-km vận chuyển

11


Câu 9:
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cước vận tải hàng khơng. Ví
dụ để chứng minh cho sự ảnh hưởng

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cước VTHK:
_Loại dịch vụ hoặc chất lượng dv VTHK.
_Chi phí hay giá thành VTHK.
_Quan hệ cung cầu trên TTVTHK.
_Chính sách quản lý giá của Nhà nước.
* Loại dịch vụ hoặc chất lượng dv VTHK:
Yếu tố quan trọng để hãng HK khẳng định giá.
“Tiền nào của ấy” hay “Giá phải đồng hành với chất lượng”.
Sp VTHK chất lượng cao, dịch vụ đầy đủ của HHK truyền thống được KH đánh
giá cao và định giá cao.
Muốn bán Sp có chất lượng thấp, dịch vụ tối thiểu, hãng bán giá thấp.
VD:Giá Vietnam Airlines > VietjetAir vì dịch vụ đầy đủ có chất lượng cao hơn.
Trên 1 đường bay, hàng nhiều loại ghế Business và Economic.
Chi phí hay giá thành dịch vụ VTHK.
Là căn cứ HHK định giá.
Phải quan tâm chi phí cho 1 đơn vị sp.
VD:
Chi phí nhiên liệu là yếu tố quan trọng nhất để định giá VTHK, khi giá nhiên
liệu tăng cao trong thời gian dài đòi hỏi các HHK phải tăng giá vé để bù đắp cho
khoản chi phí mà hãng phải bỏ ra..
Quan hệ cung cầu trên TTVTHK
Ảnh hưởng trực tiếp đến giá.
Theo quy luật cung – cầu, giá tăng thì cầu giảm hay tăng, giá giảm cầu tăng hay
cung giảm và ngược lại.
VD: Vào mùa cao điểm HHK bán với giá cao để tối đa hóa doanh thu.
Thấp điểm họ thường giảm giá hoặc khuyển mãi kích thích nhu cầu.


* VD: Thời điểm Tết Nguyên đán nhu cầu chiều đi SGN-HAN tăng cao đột biến
chính vì thế giá vé chiều này rất cao và thường khơng có giá khuyến mãi.

Tuy nhiên chiều ngược lại HAN_SGN lại khơng có nhu cầu, chính vì thế các
HHK phải giảm giá, khuyến mãi để kích cầu cho chiều đi này.
Chính sách quản lý giá của Nhà nước
Quy định mức giá trần trên các đường bay trong nước.
Không quyết định nhưng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến giá vé VTHK.
Giá vé không được tăng quá mức giá trần.
VD:
Có 1 số hãng có khả năng bán được giá rất cao cho hành khách vào mùa cao
điểm như Tết, mùa hè, tuy nhiên do chính sách giá trần của NN nên các HHK phải
điều chỉnh giá sao cho phù hợp với quy định này mà làm giảm cơ hội tăng doanh
thu cho HHK..

Câu 10:
Xác định thu trên đơn vị cung ứng và thu trên đơn vị vận
chuyển trong vận tải hành khách
Xác định thu trên đơn vị cung ứng
Thu trên đơn vị cung ứng là doanh thu tính cho 1 ghế –km hoặc 1 tấn- km hàng
hóa mà tàu bay cung ứng.
Thực chất thu trên đơn vị cung ứng là giá vé vận tải hành khách hoặc giá cước
vận tải hàng hóa bình quên cho 1 km vận chuyển.
Vận tải hành khách

𝑅𝐴𝑆𝐾 =

Vận tải hàng hóa

𝑅𝑃𝑎𝑥
𝐴𝑆𝐾

𝑅𝐴𝑇𝐾


𝑅𝐴𝑆𝐾 , 𝑅𝐴𝑇𝐾 Thu trên ghế –km tấn –km cung ứng
𝑅𝑃𝑎𝑥 , 𝑅𝐶𝑎𝑟𝑔𝑜 Doanh thu vận tải hành khách, hàng hóa
ASK, ATK Ghế- km, tấn- km cung ứng

𝑅𝐶𝑎𝑟𝑔𝑜
=
𝐴𝑇𝐾

Xác đinh thu trên đơn vị vận chuyển
Thu trên đơn vị vận chuyển hay còn gọi là thu suất là doanh thu tính cho 1 hành
khách –km hoặc 1 tấn- km hàng hóa luân chuyển.
Vận tải hành khách

Vận tải hàng hóa

13


𝑅𝑃𝑃𝐾 =

𝑅𝑃𝑎𝑥
𝑅𝑃𝑎𝑥
𝑅𝐴𝑆𝐾
=
=
𝑃𝑃𝐾
𝐴𝑆𝐾 ∗ 𝐿𝐹𝑃
𝐿𝐹𝑃


𝑅𝑃𝑇𝐾 =

𝑅𝐶𝑎𝑟𝑔𝑜
𝑅𝑃𝑎𝑥
𝑅𝐴𝑇𝐾
=
=
𝑃𝑇𝐾
𝐴𝑇𝐾 ∗ 𝐿𝐹𝑊
𝐿𝐹𝑊

𝑅𝑃𝑃𝐾 , 𝑅𝑃𝑇𝐾 Thu trên ghế –km tấn –km vận chuyển
𝑅𝑃𝑎𝑥 , 𝑅𝐶𝑎𝑟𝑔𝑜 Doanh thu vận tải hành khách, hàng hóa
ASK, ATK Ghế- km, tấn- km cung ứng

𝑅𝐴𝑆𝐾 , 𝑅𝐴𝑇𝐾 : Thu trên ghê- km tấn- km cung ứng
𝐿𝐹𝑃 , 𝐿𝐹𝑊 : Hệ số sử dụng ghế (tải)
Câu 11:
Điểm hòa vốn, xác định điểm hòa vốn theo hệ số ghế và giá
trong vận tải hành khách. Ý nghĩa của chúng
Điểm hòa vốn:
Điểm hòa vốn (break – event point) là điểm mà sản lượng hay doanh thu cần đạt
được để bù đắp được chi phí.
Xác định điểm hòa vốn theo hệ số sử dụng ghế/ tải
Xác định điểm hòa vốn theo hệ số sử dụng ghế/ tải cho biết hệ số sử dụng ghế/
tải đạt đến mức độ bao nhiêu thì cân bằng thu chi trên từng đường bay khi các điều
kiện khác không đổi.
Vận tải hành khách

𝐿𝐹𝑝𝑏 =


𝑇𝐶
𝑇𝐶
=
𝐴𝑆𝐾 ∗ ̅̅̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑆𝐾
𝐴𝑆 ∗ ̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑆

Vận tải hàng hóa

𝐿𝐹𝑤𝑏 =

𝑇𝐶
𝑇𝐶
=
𝐴𝑇𝐾 ∗ ̅̅̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑇𝐾
𝐴𝑇 ∗ ̅̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑇

𝐿𝐹𝑝𝑏 , 𝐿𝐹𝑤𝑏 : Hệ số sử dụng ghế (tải) hòa vốn
TC: Tổng chi phí
AS, AT: Ghế (tấn ) cung ứng
̅̅̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑆𝐾 , Giá vé bình quân 1 ghế- km cung ứng
̅̅̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑇𝐾 : Giá cước bình quân cho 1 tấn hàng hóa –km
̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑆 : Giá vé bình quân 1 ghế

̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑇 : Gía cước bình quân cho 1 tấn hàng hóa
ASK, ATK Ghế- km, tấn- km cung ứng
Xác định điểm hòa vốn theo giá trong vận tải:
Điểm hòa vốn theo giá cho biết giá cho 1 đơn vị vận chuyển đạt đến mức độ bao
nhiêu thì cân bằng thu chi trên từng đường bay khi các điều kiện khác không đổi.
Thực chất trường hợp này giá bình quân cho 1 đơn vị vận chuyển phải bằng giá
thành hay giá bán bình quân phải bằng giá thành cho hệ số sử dụng ghế/ tải.
Vận tải hành khách

Vận tải hàng hóa


̅̅̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑆𝐾 =

𝑍𝐴𝑆𝐾
𝑍𝐴𝑆
𝐻𝑎𝑦 ̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑆 =
𝐿𝐹𝑃
𝐿𝐹𝑃

̅̅̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑇𝐾 =

𝑍𝐴𝑇𝐾
𝑍𝐴𝑇
𝐻𝑎𝑦 ̅̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑇 =

𝐿𝐹𝐶
𝐿𝐹𝐶

̅̅̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑆𝐾 , ̅̅̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑇𝐾 : Giá bình quân cho 1 ghế –km (1 tấn- km) cung ứng
𝑍𝐴𝑆𝐾 , 𝑍𝐴𝑇𝐾 : Giá thành cho 1 ghế –km (1 tấn –km) cung ứng
𝐿𝐹𝑃 , 𝐿𝐹𝐶 : Hệ số sử dụng ghế (tải)
̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑆 , ̅̅̅̅
𝑃𝐴𝑇 : Giá bình quân cho 1 ghế (tấn hàng hóa)
𝑍𝐴𝑆 , 𝑍𝐴𝑇 : Giá thành cho 1 ghế (1 tấn hàng hóa)

15



×