Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Bài thực tập giữa khóa HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH NHẬP KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại DỊCH vụ và kỹ THUẬT CAO THT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓA
HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ KỸ THUẬT
CAO THT
Giáo viên hướng dẫn

:

Họ và tên sinh viên

:

Mã sinh viên

:

Lớp

:

Hà Nội, tháng 05 năm 2021


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

4



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ KỸ THUẬT
CAO THT
6
1.1 Thông tin cơ bản về công ty CP thương mại dịch vụ và kỹ thuật cao THT 6
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.

6

1.3 Cơ cấu tổ chức.

9

1.4 Lĩnh vực kinh doanh:

13

1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2018-2020

14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY
CP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ KỸ THUẬT CAO THT
15
2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động giao dịch nhập khẩu trong doanh nghiệp. 15
2.1.1 Khái niệm nhập khẩu

15

2.1.2 Các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu


15

2.1.3 Vai trị của nhập khẩu.

17

2.1.4 Quy trình của hoạt động nhập khẩu.

18

2.2 Thực trạng hoạt động giao dịch nhập khẩu tại Công ty CP Thương m ại
Dịch vụ và Kỹ thuật cao THT.
30
2.2.1 Phân tích kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty từ 2018 - 2020.
30
2.2.2 Sơ đồ quy trình thực hiện hoạt động nhập khẩu của công ty

31

2.2.3 Trách nhiệm các bộ phận trong lưu đồ quy trình nhập khẩu

32

2.2.4 Nội dung các bước thực hiện trong quy trình nhập khẩu

34

2.3 Đánh giá về hoạt động giao dịch nhập khẩu tại Công ty CP Thương m ại
dịch vụ và Kỹ thuật cao THT.

41
2.3.1 Ưu điểm:

41

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân:

42

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH NHẬP
KHẨU TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ KỸ THUẬT CAO THT
3.1 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới.

44
44

3.1.1 Mục tiêu của công ty hướng đến 2025.

44

3.1.2 Phương hướng phát triển của công ty.

45

3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động giao dịch nhập khẩu tại
Cơng ty CP Thương mại Dịch vụ và Kỹ thuật cao THT
46


3.2.1 Đa dạng hóa mặt hàng.


46

3.2.2 Mở rộng quan hệ với các nhà cung cấp.

46

3.2.3 Phát triển các hoạt động xúc tiến bán hàng.

47

3.2.4 Chuyển đổi số: Quản lý vận hành bằng phần mềm quản lý doanh
nghiệp.
47
3.2.5 Chuyển từ nhập EXW sang FOB.

48

3.2.6 Giảm chi phí nhập khẩu.

48

KẾT LUẬN

50

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

51


NHẬT KÝ THỰC TẬP

52


4

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây Việt Nam đã và đang hòa nh ập v ới n ền kinh t ế th ế
giới, và hoạt động thương mại quốc tế đã tr ở thành hoạt động mang tính ch ất
sống còn cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Thương mại qu ốc tế bao
gồm hai hoạt động chính đó là xuất khẩu và nhập kh ẩu. Ho ạt đ ộng xu ất kh ẩu
giúp phát huy được lợi thế so sánh của đất nước, thúc đẩy nền kinh t ế trong
nước phát triển. Còn hoạt động nhập khẩu giúp cung cấp những yếu tố cần thi ết
đảm bảo cho quá trình sản xuất trong nước được liên tục và có hiệu quả phục vụ
cho sự nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa của đất nước mà n ền s ản xu ất
trong nước chưa đáp ứng được. Thêm vào đó, nhập khẩu cũng cho phép có th ể đi
tắt, đón đầu, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến của các n ước phát tri ển từ đó
có cơ hội rút ngắn khoảng cách, bắt kịp trình đ ộ của các nước phát tri ển, t ạo
động lực thúc sự chuyển dịch của nền kinh tế theo hướng ngày càng hoàn thi ện
hơn. Trước những vai trị vơ cùng quan trọng trên của nhập khẩu thì việc hồn
thiện và đẩy mạnh cơng tác nhập khẩu là rất quan trọng và cần thi ết nó giúp cho
các quốc gia đang phát triển như Việt Nam hòa nhập với nền kinh tế thế giới.
Qua một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Kỹ
thuật cao THT, em đã có những tìm hiểu về hoạt động k inh doanh xuất nhập
khẩu của công ty và thấy rằng hoạt động nhập khẩu luôn chi ếm tỷ tr ọng lớn
trên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu , lượng hàng hóa nhập khẩu chiếm đến 80%
tổng lượng hàng hóa vật tư phục vụ kinh doanh, sản xuất của cơng ty . Từ đó, em
quyết định tìm tịi, nghiên cứu sâu hơn về hoạt động này của Công ty và thấy
rằng Công ty đã đạt được rất nhiều thành tựu trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, bên

cạnh những thành công đã đạt được, Công ty vẫn còn một số tồn tại nhất định
cần giải quyết để hoạt động nhập khẩu ngày càng hoàn thi ện và có hi ệu qu ả
hơn. Xuất phát từ vai trị quan trọng của nhập khẩu với nền kinh tế nói chung và
với Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Kỹ thuật cao THT nói riêng, cùng với
những kiến thức đã học, em đã đi sâu vào nghiên cứu và lựa chọn đề tài : “Hoạt


5

động giao dịch nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Kỹ
thuật cao THT” để làm báo cáo thực tập.
Kết cấu của bài báo cáo gồm 3 phần:
Chương 1: Giới thiệu về Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Kỹ thuật
cao THT.
Chương 2: Thực trạng hoạt động giao dịch nhập khẩu tại Công ty CP
Thương mại Dịch vụ và Kỹ thuật cao THT.
Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động giao dịch nhập khẩu tại
Công ty CP Thương mại Dịch vụ và Kỹ thuật cao THT.
Trong quá trình viết báo cáo thực tập, em đã nhận được sự chỉ bảo và hướng
dẫn tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoa Hồng, sự giúp đỡ nhiệt tình của ban
lãnh đạo và tồn thể các anh chị cán bộ nhân viên của Công ty. Tuy nhiên, do thời
gian thực tập ngắn và kiến thức có hạn, bản báo cáo khơng thể tránh khỏi những
sai sót, khiếm khuyết, em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của
thầy cơ, để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!


6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI DỊCH
VỤ VÀ KỸ THUẬT CAO THT

1.1 Thông tin cơ bản về công ty CP thương mại dịch vụ và kỹ thuật cao THT
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Kỹ thuật cao THT
- Loại hình cơng ty: Cơng ty thương mại.
- Giấy phép thành lập: 04/06/2012
- Mã số thuế: 0105908293
- Trụ sở chính: Số 7, Liền kề 14A, Khu đô thị mới Văn Phú, Phường. Phú La,
Quận. Hà Đông, Thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 024 6664 7696 – Fax: 024 6664 7698
- Email:
- Website: www.tht-vietnam.com

Hình 1.1: Logo cơng ty THT
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.
 Cơng ty Cổ phần thương mại dịch vụ và kỹ thuật cao THT được thành l ập vào
ngày 04/06/2012 và chính thức đi vào hoạt động ngày 11/06/2012. Lĩnh v ực


7

kinh doanh chính của THT là Thương mại các thiết bị vật tư ngành đi ện, vi ễn
thông, Cung cấp dịch vụ kỹ thuật công nghệ cao trong ngành đi ện và vi ễn
thông.
 Năm 2013 trở thành đại lý chính thức của hãng Panasonic và Siemens về
mảng thiết bị viễn thông, tổng đài điện thoại.
 Năm 2014 trở thành đại diện nhập khẩu và phân phối thi ết bị đi ện hàng
Leelen/ Trung Quốc, Domo/Ý, Hangzhou/ Trung Quốc
 Ngày 31/08/2015 trở thành đại lý nhập khẩu và phân phối chính thức các
sản phẩm thiết bị điện của hãng GE/Mỹ về mảng thiết bị bảo vệ lưới điện và
tự động hóa. Thời gian hiệu lực của chứng nhận đại lý là 5 năm. Đây là m ảng
chính trong chiến lược phát triển của THT sau này.

 Năm 2016 THT trở thành đại diện nhập khẩu và phân phối các thi ết b ị đi ện
của hãng TE/Mỹ, ABB/ Phần Lan.

Hình 1.2: Chứng nhận đại lý hãng GE của công ty THT


8

 Năm 2017 – Nay, THT trở thành nhà thầu chính thi cơng các dự án xây d ựng
trạm truyền tải, xây dựng mới các nhà máy năng lượng đi ện nh ư Th ủy đi ện,
Điện sinh khối, Điện mặt trời, Điện gió…
 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp:
Sứ mệnh:
THT sẽ đem đến cho các bạn những sản phẩm chất lượng t ốt nhất, an toàn
nhất, kinh tế nhất ngang hàng với các sản phẩm của những Công ty hàng đ ầu
thế giới bởi các nguyên vật liệu, thiết bị chính được chọn l ọc từ các hãng uy
tín trên thế giới, được lắp ráp trên dây chuyền công nghệ tiên ti ến, hi ện đ ại
và được thực hiện bởi những con người THT giàu kinh nghiệm và được đào
tạo bài bản. Sản phẩm của THT sẽ đến cùng các bạn với các mẫu mã ch ế t ạo
phù hợp với môi trường sở tại, thỏa mãn cao nhất thị yếu của khách hàng .
Tầm nhìn 2030:
THT lọt TOP 10 nhà thầu thiết kế, xây dựng, thi công các nhà máy năng
lượng điện. Trở thành tập đoàn đa ngành, đa lĩnh vực về thương mại cung
cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo gia tăng l ợi ích cho C ổ đông
và cộng đồng, mang lại cuộc sống phong phú về tinh thần, đầy đủ về v ật
chất cho cán bộ cơng nhân viên, đóng góp cho sự phát triển đất nước.
Giá trị cốt lõi:
- THT có một tập thể những con người tri thức, có văn hóa, năng đ ộng, sáng
tạo, hiệu quả, ham học hỏi, tôn trọng và chia sẻ l ẫn nhau cùng hướng tới
mục tiêu phát triển bền vững và luôn coi: “ Công ty là gia đình, đ ồng nghi ệp là

anh em”
- Những sản phẩm dịch vụ của THT là những sản phẩm dịch vụ chất l ương,
công nghệ cao được kết tinh từ những tinh hoa trí tuệ của con người THT
cộng với cơng nghệ máy móc tiên tiến, quy trình tổ chức sản xuất tuân thủ


9

hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 kiểm soát chặt chẽ đến từng
khâu, từng chi tiết.
- Có hệ thống nhà cung cấp được chọn lọc, có uy tín, chất lượng cao, giá c ả
cạnh tranh. Luôn hợp tác, tôn trọng, chia s ẻ và hỗ trợ nhau đ ồng hành cùng
phát triển.
- Có hệ thống khách hàng truyền thống lớn. Được khách hàng tin cậy trên cơ
sở sản phẩm dịch vụ tốt, tận tâm với khách hàng. Có khả năng mở r ộng và
phát triển hệ thống khách hàng dựa trên cơ sở uy tín về chất lượng, dịch vụ
và danh tiếng về thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp.
- Bộ máy lãnh đạo đồn kết, có năng lực cao, có tư cách chuẩn mực, ln
hướng tới lợi ích cộng đồng, quan tâm đến lợi ích cán b ộ nhân viên và c ổ
đông, luôn triệt để thực hiện những cam kết của mình. Tính minh b ạch và
trách nhiệm cao của lãnh đạo tạo ra sự tin cậy cho tất cả nh ững ai có liên
quan và dễ dàng có được sự hợp tác, hỗ trợ từ nhi ều phía, thúc đ ẩy cho cơng
ty phát triển nhanh, mạnh, bền vững
1.3 Cơ cấu tổ chức.
1.3.1 Sơ đồ tổ chức:
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

P. KINH DOANH

THƯƠNG MẠI

P.DỰ ÁN

ĐỘI THIẾT KẾ

P.KỸ THUẬT

P.VẬT TƯ XNK

P.HÀNH
CHÍNH
NHÂN SỰ

ĐỘI XÂY LẮP
CƠNG TRÌNH

P.TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN


10

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty THT
(Trích nguồn: Phịng Hành chính nhân sự)
1.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban

 Hội đồng quản trị:
- Là các cổ đơng trong cơng ty (có 4 cổ đơng), có trách nhi ệm đưa ra chi ến
lược, tầm nhìn, kế hoạch phát triển của công ty.

- Tham vấn cho giám đốc điều hành trong việc quản lý tri ển khai các công
việc liên quan đến sự phát triển của công ty.

 Giám đốc điều hành
- Giám đốc điều hành do Hội đồng quản trị (HĐQT) đề bạt, có trách nhi ệm
triển khai, thực hiện các đường lối chiến lược phát tri ển của cơng ty có
HĐQT chỉ đạo.
- Giám đốc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh, ch ịu
trách nhiệm về việc thực hiện các quyền và nghĩ vụ được giao.

 Phòng Kinh doanh Thương mại
- Phụ trách việc phân phối, bán lẻ thương mại các s ản phẩm thi ết bị do công
ty làm đại diện bán hàng tại Việt Nam.
- Có trách nhiệm lên kế hoạch phát tri ển sản phẩm th ương m ại, m ở r ộng th ị
trường, tăng doanh số bán hàng để đáp ứng yêu cầu từ phía các hãng ủy
quyền, chứng nhận đại lý.


11

- Lên kế hoạch tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh cũng nh ư vi ệc
tính tốn báo cáo về giá thành để tạo hợp đồng với khách hàng.
- Đảm bảo doanh số kế hoạch bán hàng, báo cáo bán hàng cho Giám đ ốc đi ều
hành.

 Phòng Dự án
- Phụ trách việc tham gia đấu thầu các dự án liên quan đến việc xây l ắp tr ạm
điện, các dự án nhà máy năng lượng như Thủy điện, Nhiệt điện, Đi ện Mặt
trời, Điện gió...
- Phịng dự án có trách nhiệm tổng hợp các thơng tin liên quan đ ến doanh

nghiệp để xây dựng hồ sơ năng lực cho doanh nghiệp khi tham gia đấu
thầu. Lập hồ sơ thầu hoặc hồ sơ đề xuất (trường hợp chỉ định thầu) và
thực hiện các thủ tục đấu thầu.
- Ngồi ra, cịn chuẩn bị các hồ sơ, tài liệu khác phục vụ cho việc đàm phán,
thương lượng của Ban giám đốc với đối tác, liên quan đến các hoạt đ ộng
đầu tư, liên doanh, liên kết thực hiện hiện dự án và vi ệc ký k ết các h ợp
đồng kinh tế.
- Đảm bảo các công việc liên quan đến dự án được thực hi ện theo đúng yêu
cầu, hoàn thành đạt chất lượng trong phạm vi thời gian và ngân sách được
duyệt.

 Phòng kỹ thuật
- Nghiên cứu, tiếp cận các sản phẩm mới, xây dựng giải pháp kỹ thu ật m ới
nhằm nâng cao chất lược sản phẩm, dịch vụ của công ty.
- Lên phương án kỹ thuật, xây dựng dự toán (BOM) cho các dự án.
- Phối hợp với phòng vật tư, XNK để đảm bảo việc mua sản phẩm, v ật tư
chất lượng, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật dự án.


12

- Xử lý hàng bảo hành cho khách hàng. Đảm bảo việc bảo hành đúng th ời gian
cam kết.
- Đội ngũ thiết kế của THT là tập thể các kỹ sư giỏi, được đào tạo bải b ản, có
kiến thức chuyên sâu, đã có nhiều năm kinh nghi ệm và phong cách làm vi ệc
chuyên nghiệp, chuyên đảm trách các công việc thiết kế, tư v ấn các gi ải
pháp công nghệ cho từng dự án, đáp ứng tất cả các yêu cầu của khách hàng.
- Đội xây lắp công trình đảm trách việc thi cơng, xây l ắp tại các cơng trình.
Đảm bảo tiến độ dự án, chất lượng cơng trình. Thường xun đi cơng tác các
tỉnh trong cả nước.


 Phòng vật tư – Xuất nhập khẩu
- Xây dựng quy trình mua hàng, giao nhận và xuất, nh ập hàng hóa, th ực hi ện
các hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng v ới khách hàng và nhà
cung cấp. Hoàn tất các thủ tục, giấy tờ XNK hàng hóa như: Hợp đồng mua
bán, chứng từ vận chuyển, chứng từ XNK, thủ tục thanh toán, giao nhận
hàng. Kết hợp với kế toán mở L/C, làm các bảo lãnh ngân hàng.
- Liên hệ với các bên Forwarder để làm thủ tục vận chuy ển các lơ hàng hóa
quốc tế, khai báo, làm thủ tục hải quan, vận chuy ển hàng nội địa.
- Tìm kiếm nhà cung cấp, thường làm việc tại các công ty th ương m ại kinh
doanh nhiều mặt hàng, nhà cung cấp không cố định.
- Liên hệ nhà cung cấp để hỏi hàng, xin báo giá.
- Phân tích báo giá nhận được, dự tốn các chi phí nhập kh ẩu (phí v ận t ải,
thuế nhập khẩu…)
- Soạn thảo Hợp đồng ngoại thương và đàm phán về các đi ều khoản h ợp
đồng
- Chuẩn bị các chứng từ thanh toán (mở L/C, chuy ển tiền..)
- Thực hiện các công việc cần thiết về vận tải quốc tế để đưa hàng về kho.


13

- Theo dõi phối hợp với phịng kế tốn để thanh toán cho hãng, đ ối tác v ận
tải, nhà cung cấp đúng hẹn theo hợp đồng.

 Phịng Hành chính nhân sự
- Bộ phận này chịu trách nhiệm về tình hình nhân sự của cơng ty.
+ Có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, quản lý và tuy ển dụng nhân s ự, b ố trí
lao động ở vị trí việc làm phù hợp để đảm bảo nhân lực cho ho ạt đ ộng kinh
doanh.

+ Có trách nhiệm về các loại văn bản, giấy tờ, h ồ s ơ, s ổ sách trong công ty.
Triển khai các nội quy của công ty, hoạt động khen th ưởng, ho ạt đ ộng phúc
lợi.
+ Quản lý, sắp xếp và bố trí đội ngũ giao nhận hàng.
- Bộ phận này kiêm việc quản lý kho hàng, sắp xếp hàng hóa, giao nh ận hàng
hóa.

 Phịng Tài chính kế tốn
- Chịu trách nhiệm tồn bộ thu chi tài chính của cơng ty, đ ảm b ảo đ ầy đ ủ chi
phí cho tất cả các hoạt động lương, thưởng, nhập khẩu thi ết b ị, v ật t ư,… và
lập phiếu thu chi cho tất cả các chi phí phát sinh. Lưu tr ữ đ ầy đ ủ và chính
xác các số liệu về xuất, nhập theo quy định của công ty.
- Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp th ời, đ ầy đủ tình hình
hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong công ty, th ực
hiện chính sách, chế độ theo đúng quy định của nhà nước. L ập báo cáo hàng
tháng, hàng quý và hàng năng để gửi ban Giám đốc.
- Phối hợp với phịng hành chính nhân sự thực hiện việc chi trả lương cho cán
bộ nhân viên theo đúng tiến độ, thời hạn. Theo dõi quá trình chuy ển ti ền
thanh toán của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, ch ịu trách nhi ệm quy ết


14

tốn cơng nợ với khách hàng. Mở sổ sách, lưu trữ các chứng từ liên quan đ ến
việc giao nhận.
1.3.3 Vị trí thực tập: Nhân viên mua hàng quốc tế tại phịng Vật tư - xuất nhập khẩu
của cơng ty.
Mơ tả công việc:
- Theo dõi các yêu cầu mua hàng nhập khẩu được đề xu ất và giám đ ốc đã
phê duyệt.

- Gửi mail yêu cầu chào giá đến phía hãng/ đối tác.
- Làm và gửi PO nhập hàng.
- Gửi chứng từ hàng hóa cho các bên Forwarder để làm thủ tục nhận hàng,
vận chuyển hàng hóa quốc tế, khai báo, làm thủ tục h ải quan, v ận chuy ển
hàng nội địa.
- Chuẩn bị các chứng từ thanh toán (mở L/C, chuy ển tiền..)
- Làm thủ tục bàn giao, nhập hàng vào kho.
1.4 Lĩnh vực kinh doanh:
- Phân phối thương mại thiết bị vật tư ngành điện cho các nhà máy năng
lượng, công nghiệp.
- Phân phối thương mại Thiết bị Tự động hóa điều khiển.
- Cung cấp, lắp ráp, lắp đặt tủ bảng điện công nghiệp.
- Dịch vụ cấu hình lắp đặt hệ thống máy tính điều khi ển trạm, nhà máy
năng lượng điện, công nghiệp.
- Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống vận hành trong các nhà máy năng
lượng điện, công nghiệp.
1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2018-2020


15

Mỗi một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh trên thương trường đều
luôn theo đuổi mục tiêu là tối đa hố lợi nhuận. Cơng ty cổ phần thương mại dịch
vụ và kỹ thuật cao THT cũng không nằm ngồi mục tiêu đó. Mục tiêu đó được
đánh giá thơng qua hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đã đạt được trong mỗi
năm. Có thể thấy một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua bảng:
Năm

2018


2019

2020

Tổng doanh thu
25.033.626.744 44.796.798.289 27.084.856.518
Tổng chi phí
24.837.582.586 43.675.792.744 26.459.721.605
Lợi nhuận sau thuể
196.044.158
1.120.996.545
625.134.913
Bảng 1.2: Tổng doanh thu của công ty từ 2018 – 2020. (Đơn vị: VND)
(Trích nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018, 2019, 2020. S ố
liệu phòng tài chính kế tốn – năm 2021)
-

Nhận xét: Kết quả kinh doanh của cơng ty những năm gần đây có s ự thay

đổi thất thường. Năm 2019 doanh thu của công ty tăng mạnh đột bi ến so v ới
năm 2018 (tăng trưởng 78,9% so với năm 2018), tuy nhiên doanh thu năm
2020 lại sụt giảm rất nhiều so với năm 2020 (năm 2020 doanh thu ch ỉ đạt
60% so với doanh thu năm 2019). Chi phí hoạt động của công ty chi ếm t ỷ
trọng rất lớn kéo theo lợi nhuận của công ty khá thấp so với doanh thu. Do đặc
thù mảng dự án của công ty thường triển khai trong các thời gian kéo dài, có
thể ký hợp đồng năm 2018 nhưng phải sang 2019 mới hoàn thành cơng trình,
nghiệm thu và ghi nhận doanh thu. Năm 2020 ảnh hưởng nhi ều do dịch bệnh
Covid 19, hàng hóa nhập khẩu giảm, chậm giao hàng, tiến độ các cơng trình
cũng bị lui lại thời gian hồn thành. Tuy nhiên theo dự báo doanh thu năm
2021 sẽ tăng gấp đơi năm 2020 do những tín hiệu tích cực như: H ợp đồng đã

ký năm 2020 và thực hiện, hoàn thành năm 2021 đã đạt 23,5 tỷ đồng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH NHẬP
KHẨU TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ KỸ THUẬT
CAO THT


16

2.1

Cơ sở lý luận về hoạt động giao dịch nhập khẩu trong doanh nghiệp.

2.1.1Khái niệm nhập khẩu
Theo điều 28 Luật Thương mại Việt Nam 2005. Nhập khẩu hàng hoá là việc hàng
hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên
lanh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Dựa trên nguyên tắc ngang giá lấy tiền tệ làm môi giới để thu lại lợi ích cho các bên.
Đây là hoạt động kinh doanh trên pham vi quốc tế và là một hệ thơng các quan hệ
mua bán phức tạp, có tổ chức.
Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
đặc biệt là trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay làm cho sự ảnh hưởng của từng quốc
gia với nhau và của từng khu vực kinh tế thế giới ngày một tăng.
Khi tiến hành hoạt động nhập khẩu doanh nghiệp có thể hiểu biết thêm về đối tác,
thị trường nước ngoài, giá cả, các phương thức mua bán để từ đó nhận biết được
những mặt hàng nhập khẩu phù hợp với nhu cầu trong nước và tiềm lực của doanh
nghiệp, từ đó có chiên lược nhập khẩu thích hợp và thu lợi nhuận.
Các phương thức nhập khẩu thường được sử dụng bao gồm: nhập khẩu trực tiếp,
nhập khẩu bù trừ, nhập khẩu ủy thác.
2.1.2Các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu

- Thị trường nhập khẩu rất đa dạng: Nhập khẩu có thể được tiến hành từ nhiều thị
trường khác nhau, dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia khác nhau. Mỗi quốc gia
trên thế giới đều có những ưu thế tương đối vượt trội về một lĩnh vực nào đó, các
doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng hay thay đổi thị trường nhập khẩu của
minh. Việc nhập khẩu hàng hố từ một quốc gia nào đó cần phải căn cứ vào nhiều yếu
tố như lợi ích ngoại thương thu được khi nhập khẩu ở thị trường đó, nhu cầu thị
trường tiêu thụ hàng nhập khẩu… Thị trường này cũng biến động không ngừng thay
đổi nên việc nghiên cứu thị trường nhập khẩu một cách kỹ lưỡng và toàn diện là bước
đầu cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu.


17

- Khách hàng đầu vào (nguồn cung ứng), đầu ra (khách hàng) của doanh nghiệp rất
đa dạng nó được thay đổi theo nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nguồn cung ứng hoặc
khách hàng đầu ra có thể ổn định, tập trung hoặc đa dạng phụ thuộc vào điều kiện
kinh doanh của Cơng ty, khả năng thích nghi và đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như
những biến động của nguồn cung ứng. Với đặc điểm này doanh nghiệp có thể có cơ
hội lựa chọn các đối tác kinh doanh phù hợp để đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh
nghiệp.
- Phương thức thanh tốn: Có nhiều phương thức thanh tốn trong kinh doanh nhập
khẩu giữa các bên như thanh toán bằng thư tín dụng, nhờ thu, chuyển tiền…thơng qua
một ngân hàng đại điện. Việc sử dụng phương thức thanh toán nào là do hai bên tự
thoả thuận được quy định trong điều khoản của hợp đồng. Và để thanh toán trong
kinh doanh nhập khẩu thường sử dụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là đơ la, chính vì
vậy mà thanh toán trong nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đối giữa các
đồng tiền trong và ngồi nước. Do đó để phát huy hiệu quả khi sử dụng các phương
thức thanh tốn thì doanh nghiệp nhập khẩu trước tiên phải quan tâm theo dõi, phân
tích những diễn biến của tỷ giá hối đối qua các kênh thơng tin khác nhau.
- Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, thủ tục. Hoạt động nhập khẩu là

hoạt động có sự tham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chi
phối các hệ thống luật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều nước khác nhau (nước
đối tác, nước sở tại). Tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp phải
có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật và thủ tục, tránh vi
phạm các điều khoản quy định về mặt hàng cấm nhập, cấm xuất… Hệ thống luật pháp
này tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sẽ chỉ
có kết quả và hiệu quả tích cực nếu mơi trường kinh doanh mà mọi thành viên đều
tuân thủ pháp luật.
Đặc điểm này của nhập khẩu tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh và hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp, nó khơng do yếu tố nội lực của doanh nghiệp quyết
định nên nhiều khi dẫn đến thiệt hại lớn cho doanh nghiệp.


18

- Thông tin trao đổi với đối tác phải được tiến hành nhanh chóng bằng phương tiện
cơng nghệ hiện đại hơn như Tel, Fax, đặc biệt trong thời đại thông tin hiện nay giao
dịch qua thư điện tử qua hệ thống mạng truyền thông hiện đại là công cụ phục vụ đắc
lực cho kinh doanh… Do đó, hệ thống trao đổi thông tin trong các doanh nghiệp sẽ
ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhập khẩu, tác động tới khả năng nắm bắt và xử lý
thông tin kịp thời làm giảm thời gian và chi phí kinh doanh cũng như tránh rủi ro cho
doanh nghiệp.
- Về phương thức vận chuyển: Hoạt động nhập khẩu liên quan trực tiếp đến yếu tố
nước ngồi, hàng hóa được vận chuyển qua biên giới các quốc gia, hàng hố thường
có khối lượng lớn và được vận chuyển qua đường biển, đường hàng không, đường sắt
và được vận chuyển vào nội địa bằng các xe trọng tải lớn như các containner…Do đó,
hoạt động kinh doanh nhập khẩu địi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí lưu thông
lớn làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Như vậy nhập khẩu là hoạt động kinh doanh bn bán trên phạm vi quốc tế. Nó
khơng phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán trong

một nền kinh tế có tổ chức cả bên trong và bên ngồi một quốc gia.
2.1.3Vai trị của nhập khẩu.
Nhập khẩu có nhiều hình thức khác nhau. Mỗi doanh nghiệp thực hiện kinh doanh
nhập khẩu theo một số loại hình xác định phù hợp với điều kiện mỗi doanh nghiệp và
mục tiêu cụ thể. Dưới đây là các hình thức hoạt động kinh doanh nhập khẩu thông
dụng ở nước ta hiện nay.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của hoạt động ngoại thương. Nhập khẩu
tác động trực tiếp và gián tiếp đến sản xuất và đời sống trong nước. Trong xu thế quốc
tế hóa,tồn cầu hóa hiện nay vai trị của nhập khẩu đối với nền kinh tế ngày càng
được khẳng định. Cụ thể:
Nhập khẩu cho phép khai thác thế mạnh, tiềm năng của từng quốc gia, giúp bổ
sung những hàng hóa và dịch vụ mà trong nước sản xuất không hiệu quả hoặc không
sản xuất. Do vậy nhập khẩu giúp cho thị trường hàng hóa trong nước hoạt động sơi
nổi hơn và đa dạng, phong phú hơn về quy cách chủng loại sản phẩm.


19

Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa thơng qua việc tiếp thu
tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới để theo kịp các nước tiên tiến,.
Thêm đó, hoạt động nhập khẩu cịn giúp kịp thời bổ sung những mặt mất cân đối của
nền kinh tế từ đó đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế.
Nhập khẩu có vai trị tích cực cho sự phát triển của sản xuất trong nước thông qua
cạnh tranh giữa sản phẩm được nhập khẩu và những sản phẩm cùng loại được sản
xuất trong nước.
Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, do nó giúp cho
người tiêu dùng có cơ hội tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn, với chi phí thấp hơn. Thêm
vào đó nhập khẩu cịn giúp đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo công ăn việc làm ổn
định cho người lao động.

Tóm lại, hoạt động nhập khẩu là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước và thế giới tạo
điều kiện cho phân công lao động quốc tế, đưa nền kinh tế trong nước trở thành 1 bộ
phận của hệ thống kinh tế thế giới.
Đối với doanh nghiệp, hoạt động nhập khẩu cũng đóng vai trị quan trọng:
Hoạt động nhập khẩu là nguồn cung cấp hàng hóa kinh doanh cho doanh nghiệp
tại thị trường trong nước.
Nhập khẩu cung cấp nguyên liệu phong phú về giá cả, chất lượng, số lượng cho
các doanh nghiệp, đặc biệt trong trường hợp khan hiếm nguyên vật liệu cho sản
xuất. bên cạnh đó, nhập khẩu cũng là một nguồn để cung cấp và trang bị cho doanh
nghiệp các công nghệ sản xuất với kỹ thuật tiên tiến, hiệu quả và hiện đại.
Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu thông qua việc
nghiên cứu thị trường sẽ nắm bắt được các thông tin về mặt hàng, chủng loại, thị
trường tiêu thụ hàng hóa, thị trường nhập khẩu. Từ đó, doanh nghiệp xây dựng được
chiến lược nhập khẩu thích hợp và thu được lợi nhuận cao nhất.
2.1.4Quy trình của hoạt động nhập khẩu.
2.1.4.1 Nghiên cứu thị trường và lập các phương án nhập khẩu hàng hóa
a. Nghiên cứu thị trường


20

Nghiên cứu thị trường luôn là hoạt động đầu tiên mà mỗi doanh nghiệp phải tiến
hành thực hiện khi muốn tham gia vào thị trường, đặc biệt đối với các doanh nghiệp
tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế. Mục đích của hoạt động động này là
giúp doanh nghiệp nắm bắt được các thơng tin chính xác về các loại hàng hóa, dịch
vụ, khả năng cung ứng, giá cả, khả năng thanh toán và nhu cầu của thị trường trong
nước và nước ngoài. Đặc trưng cơ bản của thị trường quốc tế đối với các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đó là sự biến động theo khơng gian,
thời gian; sự khác biệt về văn hóa, hệ thống chính trị luật pháp và các yếu tố do mơi
trường địa lý quy định do đó nó chứa đựng nhiều rủi ro cao đối với hoạt động kinh

doanh xuất nhập khẩu, vì vậy các doanh nghiệp cần phải am hiểu luật pháp, văn hóa
tại từng thị trường khác nhau thơng qua đó doanh nghiệp có được đầy đủ các thông
tin, cơ sở để tiến hành giao dịch và đàm phán với các đối tác nước ngồi có hiệu quả
nhất.
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu - song song tiến hành nghiên cứu thị trường tiêu
thu hàng hóa nhập khẩu trong nước và thị trường cung ứng quốc tế. Kết quả của việc
nghiên cứu thị trường trong nước mang lại cho doanh nghiệp đầy đủ các thông tin về
loại sản phẩm cần cung ứng, dung lượng thị trường, thị hiếu tiêu dùng của khách
hàng, lượng cung hiện tại, những nhu cầu thiếu hụt cần được đáp ứng, đối thủ cạnh
tranh… Hoạt động nghiên cứu thị trường nội địa được tiến hành có hiệu quả sẽ
mang lại cho doanh nghiệp những thơng tin sát thực nhất về lượng cầu và lượng
cung hiện tạo cũng như tương lai của thị trường từ đó giúp cho việc lập kế hoạch
kinh doanh của doanh nghiệp có khả năng thành cơng cao hơn.
Bên cạnh việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ nội địa thì việc nghiên cứu về thị
trường cung ứng quốc tế giữ vai trò khơng kém phần quan trọng. Thị trường nước
ngồi phức tạp hơn nhiều đối với thị trường nội địa do có sự khác biệt về chính trị kinh tế - văn hóa - xã hội - luật pháp - phong tục tập quán… Hoạt động nghiên cứu
thị trường quốc tế sẽ giúp cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin về nguồn
hàng, sự ổn định của nguồn cung ứng, giá cả, các loại mặt hàng được phép kinh
doanh, chất lượng hàng hóa, chi phí chun chở, các thủ tục xuất nhập khẩu cần


21

phải tiến hành, tỷ giá hối đoái… Đây là hoạt động rất quan trọng vì nó sẽ cung cấp
cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng các phương án nhập khẩu hàng hóa, giao dịch và
đàm phán với đối tác nước ngoài, tạo các mối quan hệ làm ăn lâu dài, xác định được
giá cả hàng hóa, chi phí và lợi nhuận thu được. Từ đó nó ảnh hưởng rất lớn đến khả
năng canh tranh và tồn tại của doanh nghiệp tại thị trường trong nước
Nội dung nghiên cứu thị trường:
 Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu để tìm ra các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu

trong nước cũng như phù hợp với điều kiện và tiểm lực tài chính của Doanh
nghiệp.
 Nghiên cứu thị trường nội địa và các yếu tố ảnh hưởng tới dung lượng thị
trường.
 Nghiên cứu giá hàng hóa nhập khẩu và giá hàng hóa trong nước.
 Nghiên cứu nguồn cung ứng và sự biến đổi của môi trường kinh doanh.
 Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để có thế đưa ra những chiến lược tối ưu tận
dụng điểm yếu, hạn chế điểm mạnh của đối thủ để vươn lên chiếm lĩnh thị
trường.
b. Lập phương án nhập khẩu hàng hóa.
Sau khi tiến hành nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước doanh nghiệp đã
nắm cơ bản tình hình thực tế của thị trường và từ đó doanh nghiệp tiến hành lập
phương án kinh doanh nhập khẩu nhằm thực hịên mục tiêu kinh doanh của mình. Để
đạt được lợi nhuận tối đa, giảm được rủi ro doanh nghiệp cần phải lập ra phương án
nhập khẩu tối ưu nhất. Các bước xây dựng phương án nhập khẩu hàng hóa:
 Phân tích mơi trường kinh doanh để lựa mặt hàng nhập khẩu: trong bước này
doanh nghiệp, sau khi tiến hành phân tích nhu cầu, khả năng thanh tốn của thị
trường cũng như điều kiện kinh doanh của công ty, phải xác định rõ được mặt
hàng, giá cả, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất của hàng hóa, bao bì đóng gói, khối
lượng hàng hóa dự định sẽ kinh doanh.


22

 Xác định mục tiêu cụ thể về doanh số, lợi nhuận, các mục tiêu an tồn, chi phí từ
đó đưa ra mức giá bán hợp lý và có tính cạnh tranh.
 Xây dựng hàng loạt những phương án nhập khẩu: tại bước này doanh nghiệp
cần phải lập kế hoạch cụ thể về lựa chọn nguồn cung cấp hàng hóa, hình thức
nhập khẩu, phương thức thanh tốn, phương thức chun chở, các điều kiện
giao nhận hàng hóa, các điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng, thời gian ký kết

hợp đồng…
 Lựa chọn phương án nhập khẩu tối ưu: từ những phương án đã được xây dựng
ở bước trước doanh nghiệp sẽ tiến hàng lựa chọn phương án nhập khẩu tối ưu
nhất sao cho có thể đạt được lợi nhuận cao nhất với chi phi thấp nhất mà vẫn
đảm bảo chất lượng của hàng hóa.
2.4.1.2 Tổ chức thực hiện nhập khẩu hàng hóa.
Sau khi lập được phương án kinh doanh nhập khẩu khả thi thì tiếp theo doanh
nghiệp sẽ phải tiến hành cơng tác tổ chức nhập khẩu hàng hóa. Cơng tác tổ chức
nhập khẩu hàng hóa thường bao gồm các công việc sau:
Bước 1: Đàm phán ký kết hợp đồng:
Đàm phán là một quá trình trao đổi nhằm đi đến thống nhất về nội dung và một số
điều kiện của hoạt động mua bán trong kinh doanh ngoại thương. Ký kết hợp đồng
ngoại thương là hoạt động xác nhận những nội dung và nhữgn điều kiện mua bán đã
được thống nhất dưới dạng những văn bản theo những điều khoản và điều kiện. Đặc
biệt chú ý tới các điều khoản về: tên hàng, giá cả, số lượng, chất lượng, chủng loại,
phương thức thanh toán, phương thức giao nhận, chuyên chở…
Bước 2: Xin giấy phép nhập khẩu:
Giấy phép nhập khẩu là tiền đề quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu
khác cảu chuyển hàng nhập khẩu. Tuy theo chủng loại mặt hàng và quy định của
mỗi quốc gia mà cách thức tiến hành xin giấy phép nhập khẩu khác nhau. Bộ hồ sơ
xin giấy phép đối với những hàng hóa thơng thường, có u cầu phải xin giấy phép
phải gửi cho Bộ Thương mại, đối với những loại hàng hóa đặc biệt có sự quản lý
chặt chẽ về mặt chuyên môn phải gửi cho các cơ quan ngang Bộ chuyên môn.


23

Theo nghị định số 12/2006/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/05/2006 quy định
thương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy
định của pháp luật được phép XNK hàng hoá theo những ngành nghề đã đăng ký

theo giấy chứng nhận kinh doanh.
Như vậy thì tất cả các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đều được phép tiến
hành nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký và doanh nghiệp chỉ cần đăng
ký mã số kinh doanh XNK của mình với hải quan địa bàn mình có trụ sở chính. Tuy
nhiên thì đối với những mặt hàng thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu, nhập
khẩu có điều kiện hay tạm ngừng nhập khẩu thì doanh nghiệp cần phải xin giấy phép
nhập khẩu.
Để xin giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp phải xuất trình bộ hồ sơ xin giấy
phép bao gồm:
 Hợp đồng nhập khẩu.
 Phiếu hạn ngạch (nếu hàng thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch).
 Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu (nếu đó là trường hợp nhập khẩu u ỷ thác)

 Việc cấp giấy phép nhập khẩu được phân công như sau:
 Bộ Thương Mại (các phòng cấp giấy phép) cấp những giấy phép nhập
khẩu hàng mậu dịch nếu hàng đó thuộc danh mục quản lý của nhà nước.
 Tổng cục hải quan cấp giấy phép nhập khẩu hàng phi mậu dịch (hàng
mẫu, quà biếu, hàng triển lãm).
Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh để nhập khẩu một hoặc
một số mặt hàng với một số nước nhất định, chuyên chở bằng một phương thức vận
tải và giao nhận tại một cửa khẩu nhất định.
Bước 3: Mở L/C (nếu thanh tốn bằng L/C):
Thư tín dụng (Letter of credit – L/C) là một văn bản pháp lý trong đó ngân
hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu h ọ xu ất trình đầy đủ


24

bộ chứng từ thanh toán hợp lệ và phù hợp với nội dung của L/C. Thanh toán
tiền hàng bằng L/C là phương thức thanh toán đảm bảo hợp lý, thu ận ti ện an

toàn, hạn chế rủi ro cho cả bên mua và bên bán.
Khi hợp đồng nhập khẩu quy định phương thức thanh tốn là L/C thì m ột
trong những công việc đầu tiên mà bên nhập khẩu phải làm đ ể th ực hi ện h ợp
đồng nhập khẩu là mở L/C.
Về thời gian mở L/C: Thông thường thì L/C được mở trước thời hạn giao
hàng khồng từ 20-25 ngày nếu như hợp đồng không quy định cụ th ể. Nhưng
để hợp đồng được chặt chẽ thì trong hợp đồng người ta thường quy định cụ
thể ngày mở L/C.
Căn cứ để mở L/C: Là điều khoản của hợp đồng nhập khẩu. Khi mở L/C
công ty phải dựa vào căn cứ này đề điền vào phiếu in sẵn của ngân hàng m ở
L/C gọi là “ Giấy xin mở thư tín dụng nhập khẩu”.
Cách thức mở L/C tại Việt Nam: Để mở L/C doanh nghiệp XNK phải tiến
hành các công việc sau:
 Nộp hồ sơ và lập đơn xin mở L/C.
 Ký quỹ để mở tài khoản thư tín dụng.
 Thanh tốn phí mở L/C.
Khi được ngân hàng thơng báo đã mở L/C, nhà nhập khẩu liên hệ v ới ngân
hàng để kiểm tra các chi tiết của L/C có phù h ợp v ới h ợp đ ồng không, r ồi nh ờ
ngân hàng chuyển đến cho nhà xuất khẩu. Nếu có đi ều gì ch ưa thích h ợp c ần
tu chỉnh, nhà nhập khẩu làm đơn yêu cầu ngân hàng tu ch ỉnh L/C (theo s ự
thống nhất với nhà xuất khẩu), trong đó có ghi đầy đủ các chi ti ết cần tu
chỉnh. Sau đó thông báo kết quả đã tu chỉnh.
Bước 4: Người mua đôn đốc người bán giao hàng.


25

Để quá trình nhập khẩu đúng tiến độ như đã quy định trong h ợp đ ồng, nhà
nhập khẩu cần phải đơn đốc phía bán giao hàng theo đúng s ố l ượng ch ất
lượng, quy cách bao bì…và đúng hạn. Như vậy m ới không làm ch ậm tr ễ ti ến

độ kinh doanh của doanh nghiệp nhập khẩu.
Bước 5: Thuê tàu lưu cước.
Phần lớn hàng hoá giao dịch mua bán trên thị trường thế giới đều được thực
hiện vận chuyển bằng đường biển (chiếm khoảng 80 % khối lượng hàng hố
trong bn bán quốc tế) bởi những tính ưu việt của loại hình vận tải này. Vì
thế nghiệp vụ thuê tàu vận chuyển hàng hoá bằng đường bi ển đã tr ở thành
nghiệp vụ phổ biến, cơ bản và gần như không thể thiếu trong đa s ố các ho ạt
động XNK trên thế giới hiện nay.
Đối với nhà nhập khẩu, nghiệp vụ thuê tàu để vận chuyển hàng hoá ch ỉ
phát sinh khi trong hợp đồng mua bán quy định nghĩa vụ này thuộc v ề phía
người mua (theo điều kiện giao hàng nhóm F và EXW).
Nhà nhập khẩu sẽ tiến hành nghiệp vụ thuê tàu của mình dựa trên các căn
cứ sau:
 Những điều khoản của hợp đồng mua bán.
 Đặc điểm của hàng hoá mua bán.
 Điều kiện vận tải.
Hiện nay trên thế giới có ba phương thức thuê tàu cho nhà nhập khẩu lựa
chọn. Đó là:
Phương thức th tàu chợ: Th tàu chợ cịn gọi là lưu cước tàu chợ
(Booking Shipping Space) là người chủ hàng thông qua môi gi ới ho ặc tự mình
đứng ra yêu cầu chủ tàu giành cho thuê một phần chi ếc tàu đ ể ch ở hàng t ừ
cảng này qua cảng khác.


×