Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tìm hiểu phạm trù lễ trong luận ngữ của khổng tử và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.89 KB, 48 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại Học Vinh

Khoa giáo dục chính trị

----------- ---------

Nguyễn Văn Thởng

Bản tóm tắt

Luận văn tốt nghiệp đại học

Đề tài

Chuyên ngành: triết học

Cán bộ hớ Vinh - 2002
lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện bản luận văn tôi đà nhận đợc sự
hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Trờng Sơn,
các thầy cô trong tổ triết học, các thầy cô giáo trong khoa Giáo
dục Chính trị và các bạn sinh viên.


Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các
bạn đà giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này ./.

Vinh, ngày 7 tháng 5 năm 2002
Tác gi¶



a.Phần mở đầu

1.Lý do chọn đề tài

Thế giới đang bớc vào xu thế toàn cầu hoá với sự hội nhập của kinh tế
thị trờng đó là con đờng tất yếu để xà hội loài ngời tiến vào một nền văn minh
mới.Song kinh tế thị trờng kéo theo sự xâm nhập của văn hoá ngoại lai vào nớc ta đà tạo nên nhiều vấn đề bức xúc đặc biệt là sự xói mòn những giá trị văn
hoá truyền thống của dân tộc trong đó có hệ t tởng Nho giáo .Nho giáo đà có
mặt ở nớc ta hàng ngàn năm, các triều đại phong kiến Việt Nam xem Nho
giáo nh là một học thuyết trị nớc là cơ sở để xây dựng đạo lý làm ngời. Trong
tình hình nh vậy ,Nho giáo đà ảnh hởng sâu sắc đến thế giới quan, nhân sinh
quan, nếp sống, phong tục, tập quán.v.v của ngời Việt Nam trong trờng kỳ lịch
sử. Vì vậy ở một góc độ nhất định nó không chỉ là một bộ phận của truyền
thống mà còn là cốt lõi của truyền thống
Khoảng một thế kỷ qua, sự biến đổi của chế ®é x· héi ë ViƯt Nam ®·
®Èy Nho gi¸o ra khái nhiỊu lÜnh vùc cđa ®êi sèng con ngêi ViƯt Nam thậm chí
phủ nhận sạch trơn những ảnh hởng tích cực của Nho giáo ,khiến nhiều ngời
không còn thiện cảm với học thuyết này.
Trong bài "quét sạch những tàn d tệ hại của Khổng giáo" của tác giả
Thanh Bình có đoạn viết: "Là thế hệ thanh niên của thời đại Hồ Chí Minh,
chúng ta đang sống, chiến đấu,lao động và học tập vì độc lập, tự do cho tổ
quốc và chủ nghĩa xà hội, chúng ta có trách nhiệm bảo vệ và phát huy những
truyền thống quí báu của dân tộc ta, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác Lênin đầy sáng tạo. Chính vì thế mà chúng ta không thể dung hoà đợc với
Khổng giáo cùng với hệ t tởng phản động và bảo thủ của nó. Vì sự nghiệp
cách mạng, chúng ta phải kiên trì đấu tranh để quét sạch nó ra khỏi mọi lĩnh
vực của đời sống xà hội nh quét sạch những đống rác bÈn vËy " .


Mặc dầu có ảnh hởng tiêu cực, nhng thái độ biện chứng là trong khi phủ

định hệ thống của Nho giáo, chúng ta cần phải khẳng định các yếu tố, c¸c t tëng vèn cã ý nghÜa tÝch cùc cđa nó, trong đó có phạm trù lễ. Từ yêu cầu của
việc giáo dục, đào tạo ra những con ngời có đủ phẩm chất và năng lực trong
thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhìn về truyền thống của Nho giáo
chúng ta thấy phạm trù lễ vẫn còn ý nghià tích cực, vẫn còn tác dụng đối với
việc giáo dục phẩm chất, nhân cách của con ngòi.
Từ những vấn đề có ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn nêu trên, chúng
tôi chọn phạm trù lễ trong Nho giáo làm lĩnh vực nghiên cứu của mình, mong
muốn tìm ra những ý nghĩa tích cực của Nho giáo trong thời đại ngày nay góp
phần giáo dục đạo đức, nhân cách cho thế hệ trẻ .
2. tình hình nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu về Nho giáo là một mảng đề tµi lín, bëi nã lµ mét häc
thut, mét hƯ t tởng lớn ,ảnh hởng sâu sắc đến thế giới quan, nhân sinh quan
của nhiều n của nhiều nớc á đông. Bởi vậy từ lâu Nho giáo đà là một đề tài đợc nhiều
nhà khoa học lớn quan tâm nghiên cứu : tác giả Trần Đình Thảo nghiên cứu về
: ảnh hởng của Nho giáo đối với con ngời Việt Nam trong lịch sử. Tác giả
Quang Đạm nghiên cứu'' Nho giáo xa và nay''. Tác giả Nguyễn Hiến Lê, Đoàn
Trung Còn, Trần Trọng Kim nghiên cứu tổng thể học thuyết Nho giáo của nhiều n.
Có thể nói vấn đề Nho giáo đợc rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu qua
các thời kì dới những góc độ khác nhau. Song vấn đề tìm hiểu phạm trù lễ
trong "Luận ngữ" của Khổng Tử và vận dụng phạm trù lễ trong việc giáo dục
đạo đức cho học sinh ngày nay thì cha có một công trình khoa học nào nghiên
cứu một cách toàn diện , có hệ thống. Do vậy, không sợ gặp khó khăn, không
ngại việc to lớn, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này mong muốn góp
một phần nhỏ vào lĩnh vực rất quan trọng đó .

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn


3. 1 . mục đích :

Trên cơ sở nghiên cứu phạm trù lễ trong "Luận ngữ" của Khổng Tử luận
văn phân tích và tìm hiểu ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức cho học
sinh ngày nay.
3.2.nhiệm vụ :
Để đạt đợc mục đích trên, cần phải giải quyết những vấn đề sau:
Thứ nhất: Làm sáng tỏ nội dung chủ yếu của phạm trù lễ trong "Luận
ngữ"
Thứ hai: Kế thừa và phát huy giá trị tích cực của phạm trù lễ, vận dụng
vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong xà hội ngày nay.
Thứ ba: Đề xuất và kiến nghị những biện pháp để giữ gìn và phát triển
giá trị tích cực của phạm trù lễ.
4.cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

Luận văn dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và
những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Tác giả sử dụng phơng
pháp lôgic, lịch sử, phơng pháp hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp và liên hệ
thực tế.
5.ý nghĩa của luận văn

Thứ nhất: Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho tất cả
những ai quan tâm đến vấn đề này.
Thứ hai: Giúp mọi ngời ý thức đợc sự cần thiết phải giữ gìn và phát
triển phạm trù lễ trong học thuyết của Nho giáo và vận dụng nó vào việc giáo
dục con ngời Việt Nam.


6. Kết cấu của đề tài

Luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, kết luận và hai chơng .
Chơng I: Quan điểm về lễ của Khổng Tử trong "Luận ngữ".


1. "Luận ngữ" một tác phẩm đặc sắc của Khổng Tử về lễ.
1.1. Vài nét về thân thế và sự nghiệp của Khổng Tử.
1.2. "Luận ngữ" và quan điểm về lễ .
1.2.1. "Luận ngữ" .
1.2.2. Quan điểm về lễ.
2. Những nội dung cơ bản của lễ trong "Luận ngữ".
2.1. Lễ là tiêu chuẩn cơ bản để làm cho con ngời "chính danh".
2.1.1. Quan hƯ vua, t«i.
2.1.2. Quan hƯ cha, con.
2.1.3. Quan hệ thầy, trò.
2.2.Thái độ của con ngời trong khi hành lễ là biểu hiện quan trọng
của chữ lễ.
2.3. Tác dụng của lễ.
2.4. Mục đích của lễ.
2.4.1. Xây dựng một xà hội hữu đạo giống nh nhà Chu.
2.4.2. Xây dựng đức nhân bằng lễ.
Chơng II: ý nghĩa của phạm trù lễ đối với con ngời Việt
Nam trong lịch sử

1. ảnh hởng của phạm trù lễ đối với con ngời Việt Nam trong lÞch sư.
1.1. Thêi kú phong kiÕn .
1.2. Trong x· hội ngày nay.
2. Phạm trù lễ với việc giào dục đạo đức cho học sinh ngày nay.
3. Con đờng giáo dục đạo đức cho học sinh theo quan điểm của Khổng Tử.
- Tu thân :
- Gia đình :
- XÃ hội:



B - Phần nội dung
Chơng I
Quan điểm về lễ của Khổng Tử trong "Luận ngữ"
1. "Luận ngữ" một tác phẩm đặc sắc của Khổng Tử về lễ

1. 1. Vài nét về thân thế và sự nghiệp của Khổng Tử.
Khổng Tử tên là Khâu tự là Trọng Ni sinh năm thứ 21 đời Linh Vơng
nhà Chu tức là năm 551 trớc công nguyên, tại làng Xơng Bình, huyện Khúc
Phụ , nớc Lỗ, trong một gia đình quý tộc sa sút. Khi còn nhỏ, do cảnh nhà
nghèo túng, Khổng Tử đà phải làm lụng vất vả. Về sau, trả lời câu hỏi của một
ngời muốn biết tại sao thầy làm đợc nhiều công việc, Khổng Tử đà từng nói
"Ngô thiếu dà tiện cố đa năng bỉ sự" (Ta hồi trẻ nhỏ vốn nghèo hèn cho nên
biết nhiều việc vất vả nặng nhọc)" 5.23 ]. Tuy vËy, Khỉng Tư vÉn cã ®iỊu kiƯn
häc sớm và học nhiều, tiếp xúc các tầng lớp trên đơng thời. Ham học hỏi và
ham tìm hiểu lễ nghi là những nét nổi bật trong toàn bộ hình ảnh cđa con ngêi
Êy. Sư s¸ch cỉ chÐp r»ng míi ba ti, cËu bÐ hä Khỉng ®· tá ra thÝch thó lễ
nghi cúng tế.
Ham học và học nhiều, hiểu biết sâu rộng là một u thế của Khổng Tử.
Ngời đơng thời khâm phục Khổng Tử về mặt ấy, chính Khổng Tử cũng tự hào
về mặt ấy "Thập thất chi ấp tất hữu trung tín nh Khâu dà yên, bất nh Khâu chi
hiếu học dÃ" (Một ấp mời nhà ắt phải có ngời trung tín nh Khâu này thôi, song
không có ai ham học nh Khâu này đâu) [5.23].
Khổng Tử nhắc nhở mọi ngời bắt đầu học phải học lễ nghĩa. Trong trờng học của mình đối với các đồ đệ bậc cao, Khổng Tử phân thành 4 khoa :
Đức hạnh, Ngôn ngữ, Chính sự và Văn học. Khổng Tử thờng dành nhiều công
sức cho sự nghiên cứu tìm hiểu công việc tế tự. Ngời ta mô tả thái độ và dáng
điệu của Khổng Tử khi vào nhà thái miếu của các vua chuá hoặc vào những
nơi thờ cúng bao giờ cũng kính cẩn, trang trọng, gặp gì cũng hỏi, nhất là
những thứ cổ truyền. Có kẻ chê bai thì ông nói: Chính nh thế là lễ đấy.



Khổng Tử là nhà hiền triết đầu tiên mở trờng riêng và có trên 3000 học
trò . Học say sa, thầy Khổng dạy cũng say sa. '' Học nhi bất yếm, hối nhân bất
quyện" (Học không chán, dạy ngời không mỏi) [5.24].
Từ năm 34 tuổi, suốt hơn 20 năm, Khổng Tử dẫn đồ đệ đi khắp các nớc
lớn đơng thời ở vùng Hoa Hạ. Có nơi thầy bị doạ giết, có nơi thầy trò bị vây,
bị đói. Trong các nớc ch hầu, phần lớn đối với thầy ít nhiều cũng tỏ thái độ
kính mến, nhng đối với đạo của '' phu tử'' thì không có ai muốn vận dụng.
Năm 56 ti Khỉng Tư trë vỊ '' Níc cđa cha mĐ '', níc cđa Chu C«ng. Thêi thÕ
míi më ra nhiỊu triển vọng. Vua Định Công dùng Khổng Tử làm quan t
không,t khấu, kiêm công việc tể tớng. Sử sách Trung Quốc thuở trớc ghi lại
rằng, chỉ trong ba tháng, tài nội trị, ngoại giao của '' phu tử '', nớc Lỗ đà đạt đợc những thành tựu xuất sắc, trật tự phân minh. Con trai thì chuộng trung tín,
con gái thì chuộng trinh thuận. Nớc Tề bên cạnh không muốn nớc Lỗ thịnh
lên, bèn dùng kế phản gián, cho 80 ngời con gái đẹp, múa hát giỏi, và 30 con
ngựa tốt, đem sang bày ở Cửa Nam thành nớc Lỗ , để dâng cho Lỗ hầu. Thủa
ấy quan đại phu nớc Lỗ là Quý Tôn Tử, hai ba lần ra xem những ngời và vật
của nớc Tề đem sang, có ý muốn nhận lấy, vào bẩm với Lỗ hầu, đem Lỗ hầu
ra xem. Lỗ hầu say mê, bỏ việc ba ngày, Khổng Tử thấy vua vui chơi, bỏ trễ
việc nớc, chắc là việc gì cũng hỏng, cho nên ông lấy đó là nỗi nhục và rất đau
buồn. Đặc biệt trong lễ tế giao, vua không chia thịt cho các quan, «ng liỊn tõ
chøc bá sang níc VƯ. VỊ viƯc nµy, có ngời hỏi rằng: ngài là bậc thánh nhân
sao lại vì việc nhỏ mọn nh thế mà bỏ việc nớc?. Khổng Tử nói rằng: Ta nhiếp
chính là mong đem thi hành cái đạo của mình, đạo ấy chủ ở sự lễ nghĩa, mà
vua đà không biết gì đến lễ nghĩa nữa thì chẳng đi còn ở làm gì. ở tuổi 68 ông
lại trở về nớc Lỗ, tiếp tục dạy học và viết sách để truyền lại cho đời sau. Ông
sắp xÕp, chØnh lý l¹i Kinh thi, Kinh th, Kinh lƠ, Kinh dịch và biên soạn cuốn
Xuân Thu.
Năm 41 đời Kinh Vơng nhà Chu (Tức vào năm 479 trớc Công nguyên)
Khổng Tư tõ trÇn.



1.2. "Luận ngữ" và quan điểm về lễ.
1.2.1 "Luận ngữ" .
"Luận ngữ" là cuốn sách do phái Tăng tử cùng với các môn đệ góp
nhặt những lời dạy của Khổng Tử xếp thành . Môn đệ của Khổng Tử ai nhớ đợc điều gì thì chép ra, ghép lại, cho nên không có thứ tự gì cả. Có chỗ đồng
môn với Tăng tử chép ra, có chỗ lại là học trò của Tăng tử và Hữu tử chép
thêm vào. Cũng vì thế cho nên các đệ tử của Khổng Tử đều để chữ ''Tử'' lên
trên tên tự, nh Tử Lộ, Tử Trơng, Tử Du, Tử Hạ, Tử Cống của nhiều n duy chỉ có Tăng
Tử và Hữu Tử thì đề chữ Tử xuống dới tên họ, là để tỏ cách tôn kính.
Trong "Luận ngữ" cùng một chữ nhân, chữ hiếu, chữ lễ của nhiều n mà mỗi nơi
nói một cách khác nhau, là vì cách lập giáo của Khổng Tử cứ tuỳ t cách, hoặc
tuỳ sở đắc, sở thất của từng ngời mà dạy bảo .Tuy hình thức thì không có trật
tự phân minh, nhng văn từ thì thật rõ, thật đúng, ý tứ rất sáng rất gọn, mà câu
nào cũng hàm súc, chứa đựng nhiều t tởng vĩ đại.
Ngày nay nhờ có sách ấy mới biết rõ học thuyết của Khổng Tử và mới
hiểu cái ý của ông về cách sự lý. Thật là quyển sách rất quí của Nho giáo.
Song học giả phải lập chí học, suy nghĩ cho kỹ thì mới biết là hay, và việc
học đạo của thánh hiền mới có ích lợi. Trình Y Xuyên đời Tống nói: "Có ngời
đọc xong sách "Luận ngữ" rồi sau không thấy gì cả, có ngời đọc xong rồi sau
thích một vài câu, có ngời đọc xong rồi sau lấy làm thích lắm, có ngời đọc
xong rồi thích đến nỗi múa tay, múa chân lên mà không biết" Ông lại nói: "Ai
đọc xong sách "Luận ngữ" mà vẫn còn những tính nết nh trớc khi cha đọc, thì
ngời ấy cha hiểu đọc sách vậy ". [11. 217]. Tuy nhiên bộ sách này cô đọng
qúa không ghi đợc hết lời dạy của Khổng Tử, và nhiều bài không cho biết
trong hoàn cảnh nào Khổng Tử đà thốt lên những lời này lời khác. Thành thử
khi nghiên cứu t tởng của Khổng Tử, mà chỉ dựa vào "Luận ngữ" không thôi
thì chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tuy nhiên "Luận ngữ" là bộ sách
trung thực và đáng tin cậy cho viƯc nghiªn cøu t tëng cđa Khỉng Tư.
1.2.2 Quan ®iĨm vỊ lƠ.



Chữ lễ xét về mặt từ nguyên : Một bên là ngời đang qùy còn một bên là
lễ vật. Lễ, vốn là hình thức bày tỏ sự phục tùng thần linh siêu nhiên và cầu
mong đợc giúp đỡ. Dần dần giữa thần linh siêu nhiên và tổ tiên trần thế đợc
thống nhất lại. Từ chỗ quan niệm thế giới thống trị con ngời và con ngời phải
phục tùng, thì Nho gi¸o chun sang quan niƯm x· héi bao giê cịng có trên
có dới. Lễ giáo trở thành sợi dây để cột chặt con ngời vào những nấc thang
đẳng cấp của xà hội. Cho nên khi nói đến lễ, bao giờ Khổng Tử cũng đề cập
đến vị trí, tức là chỗ ®øng cđa con ngêi trong x· héi. Mn cã ®ỵc chỗ đứng
thì phải học lễ: "bất học lễ vô di lập" (không học lễ thì không có chỗ đứng). ở
đây học thuyết định mệnh và đẳng cấp có mối quan hệ với nhau. Học thuyết
định mệnh là giấy xác nhận tính hợp lý của chế độ đẳng cấp từ lực lợng siêu
nhiên trên trời, còn lễ giáo là những hình thức qui định cho chế độ đó ở dới
đất. Lễ giáo của Khổng Tử tự nó đà có tính hai mặt: vừa giữ gìn kỷ cơng phép
tắc, có trên có dới; vừa trói buộc, thui chột tính sáng tạo của con ngời. Từ đó
đà hình thành đặc điểm quan trọng của văn hoá Trung Hoa là văn hoá tôn
trọng truyền thống.
2. Những nội dung cơ bản của lễ trong "Luận ngữ"

2.1. Lễ là tiêu chuẩn cơ bản để làm cho con ngời " chính danh".
Chính danh có nghĩa là mỗi con ngời nói riêng, mỗi đẳng cấp nói chung
đều có một cái danh (tên gọi) và một vị trí xà hội nhất định. Khi xà hội đà có
trật tự trên dới đâu vào đó rồi thì vấn đề còn lại là mỗi đẳng cấp phải thực hiện
đúng chức năng của đẳng cấp mình . Đẳng cấp trên phải gơng mẫu sửa mình
cho đúng danh. Hễ ngời trên đà ngay chính thì ngời dới ắt là phải theo mà bắt
chớc. Vậy nên mới nói: " Kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành kỳ thân bất chính,
tuy lệnh bất tòng" (Mình ngay chính thì không sai khiến ngời ta cũng làm,
mình không ngay chính thì tuy có sai khiến cũng không ai theo ) [11.171].
Cho nªn khi Tư Lé hái Khỉng Tư: " Nếu vua nớc Vệ đợi thầy đặng giúp
ngài cai trị, thầy sẽ làm gì trớc hết ? " Khổng Tử đáp: " ắt là ta sẽ làm cho ra



chÝnh danh chÝnh phËn " Tư Lé l¹i nãi : " Có vậy sao ? thầy nói vu khoát đó lẽ
gì chỉ sửa cho chính danh chính phận thôi sao ? " Khổng Tử giải
rằng : " Trò Do (Tử Lộ ) quê mùa lắm thay ! Ngời quân tử hễ điều gì chẳng
biết thì bỏ qua mà chẳng nói. Nầy nếu danh mà chẳng chính, chẳng hạp nghĩa,
thì lời nói chẳng thuận; lời nói chẳng thuận, thì công việc chẳng thành; công
việc chẳng thành, thì lễ tiết và âm nhạc chẳng thạnh vợng. Tức là chẳng có sự
kính trọng và niềm hoà khí; nếu lễ tiết và âm nhạc chẳng thạnh vợng, tức là
ngời trong nớc chẳng biết kính trọng nhau và chẳng có niềm hoà khí, thì sự
hình phạt chẳng đúng phép; nếu sự hình phạt chẳng đúng phép; thì dân biết
chỗ nào mà đặt tay chân. Cho nên ngời quân tử, tức là nhà cầm quyền xứng
danh thì đúng với phận, với nghĩa: đà xứng đúng với danh phận, thì phải tuỳ
theo đó mà làm. Cho nên ngời quân tử rất dè dặt trong việc xứng danh gọi
phận''

[2. 199]. Nếu từng đẳng cấp không thực hiện đúng chức năng của

đẳng cấp mình thì trật tự đẳng cấp trở thành vô nghĩa . Trật tự đẳng cấp vô
nghĩa thì nhà nớc phong kiến làm sao tồn tại đợc. Khi Tề Cảnh Công đem nỗi
băn khoăn về việc cai trị đất nớc ra hỏi Khổng Tử thì đợc đáp ngắn gọn nh
sau : ''Quân quân, Thần Thần, Phụ Phụ, Tư Tư". (Vua cho ra vua, t«i cho ra
t«i, cha cho ra cha, con cho ra con). Tề Cảnh Công hết sức tán thởng: ''Thiện
tai ! tín nh Quân bất Quân, Thần bất Thần, Phụ bất Phụ, Tử bất Tử, tuy hữu
túc, ngô đắc nhi thực nh ? "(Thật là tut : nÕu nh vua kh«ng ra vua, t«i kh«ng
ra tôi, cha không ra cha, con không ra con thì dẫu cho lơng thực chất đầy thì
chắc gì ta đà đợc ăn? ) [ 14.23 ].


2.1.1 Quan hệ vua tôi.
Theo Khổng Tử đà là một vị vua muốn giáo hoá dân chúng thì không

nên lạm dụng pháp luật cỡng ép bắt dân phải theo, cũng không nên sử dụng
các hình phạt mà trừng trị dân, chế độ khủng bố chỉ tạo ra sự thù hận, sợ sệt
mà thôi. Muốn dân nghe, dân làm theo chủ đích của mình thì tự nhà cầm
quyền phải thi ân bố đức và đem điều bất hạnh mà chỉ bảo dân. Tự nhà cầm
quyền phải giữ lễ nghi và đem điều lễ nghi mà giảng dạy dân , tự nhiên dân
biết hổ thẹn, biết cảm mến mà theo về đờng phải. Khổng Tử nói: " Đạo chi dĩ
chính, tề chi dĩ hình, dân miễn nhi vô sĩ. Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỹ
thả cách " (Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dắc dẫn
dân chúng, chuyên dùng hình phạt mà trị dân, thì dân sợ mà chẳng phạm phép
đó thôi, chớ họ chẳng biết hộ ngơi. Vậy muốn dắc dẫn dân chúng, nhà cầm
quyền phải dùng đức hạnh, muốn trị dân nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết , thì
chẳng những dân biết hổ ngời, họ lại còn cảm hoá mà trở nên tốt lành).
[2.15]. Theo Khổng Tử : bậc quốc trởng ở trên muốn cho các quan và dân
chúng ở dới đều thành thật với mình, hết lòng với mình, thì cần phải giữ bổn
phận mình, tức là nên ăn ở theo lễ và thi thố chính sách nhân ái "quân sử thần
dĩ lễ, thần sự quân dĩ trung" (vua khiến bầy tôi thì phải giữ lễ phép; bầy tôi
thờ vua thì phải cho hết lòng. Đó là đạo quân thần) [2.43]. Còn nếu lễ đạo và
khiêm nhỡng đà chẳng biết mà giữ thì không nói gì đến việc trị nớc? tự ngời
bề trên không có lễ phép thì ngời bề dới không lấy đó làm gơng mà theo. Lễ
phép nh vậy ắt vận nớc không yên : '' Năng dĩ lễ nhợng vi quốc hồ, hà hữu?
Bất năng dĩ lễ nhợng vi quốc, nh lễ hà" (Nhà cầm quyền nếu biết dùng lễ, nhợng trong cuộc cai trị đất nớc, thì cai trị có khó gì ? Còn nh chẳng biết dùng
lễ, nhợng trong cuộc cai trị đất nớc, thì làm sao mà có lễ cho đợc ? ') [2.57] .
Mặt khác ông nói : '' Trí cập chi, nhân năng thủ chi, trong dĩ lỵ chi, đông chi
bất dĩ lễ, vị thiện giả " (Mình có đủ trí thức để hiểu đạo trị dân theo thánh
hiền, mình có đủ lòng nhân để giữ gìn, đến với dân, mình có ®đ dung m¹o


đoan trang, nhng mình chẳng theo lễ tiết mà trị dân thì mình cha đáng là nhà
cai trị hoàn toàn') [2.253] .
Víi quan ®iĨm nh vËy do ®ã Khỉng Tư luôn coi thờng những vị vua

không giữ lễ . Khổng Tử nói : '' Ta có thể giảng lễ nhà Hạ. Nhng dòng dõi nhà
Hạ hiện nay làm vua ch hầu nớc Kỷ chẳng còn giữ lễ ấy nữa, nên không thể
chứng chắc lời giảng của ta. Ta có thể giảng lễ nhà Ân. Nhng con cháu nhà
Ân hiện nay làm vua ch hầu nớc Tống chẳng còn giữ lễ ấy nữa, nên không có
thể chứng chắc lời giảng của ta. ấy vì văn thơ và ngời hiền không còn nữa .
Phải có đủ thì ta lấy đó mà làm bằng chứng '' [2.37] .
Vua đối với bề tôi phải có lễ và luôn dùng lễ để giáo hoá dân chúng.
Còn bề tôi thì sao? theo Khổng Tử bề tôi không đợc thất lễ với vua. Ông Tử
Cống - đệ tự của Khổng Tử, làm quan ở nớc Lỗ, muốn bỏ lễ dâng con dê sống
lên vua trong dịp lễ cèc - sãc. Khỉng Tư kªu ngay tªn thËt cđa ông Tử Cống
mà trách rằng: " Tứ giả, nhĩ ái kỹ dơng, ngà ái kỳ lễ " (Này Tứ ! ngơi thơng
con dê của ngơi chớ ta mến cuộc lễ) [2.41].
2.1.2. Quan hƯ cha con:
Nho gi¸o coi träng ngn gèc, giòng giống, coi xây dựng gia đình êm
ấm không chỉ là để cho bản thân và các thành viên khác có hạnh phúc mà còn
là việc quan trọng để xây dựng xà hội. Bởi vậy Nho giáo muốn xây dựng một
gia đình có chủ, là trật tự trên dới phân minh, ngời dới phải nghe theo ngời
trên, không có tình trạng ''cá đối bằng đầu'' không ai chịu nghe ai . Nhng quan
hệ trên dới đó lại là quan hệ theo tình, nảy sinh từ công ơn sinh thành, dỡng
dục. Đó là tình cha con, tình anh em. Đó là thứ tình cảm tự nhiên, con ngời
sinh ra đà có. Giữa cha con, anh em yêu thơng nhau, giúp đỡ nhau không
những không tính toán mà cũng không suy xét theo sự vừa phải . Giữa cha con
chỉ có thơng yêu và không bao giờ là quá cả. ở đây là tình chứ không phải là
lý, không phải là chỗ của công bằng, sòng phẳng. Vì một lý do nào ®ã, cha cã
thĨ ghÐt con, ®èi xư kh«ng c«ng b»ng với con, nhng con không phải vì thế mà
không yêu cha mĐ. Theo Khỉng Tư, ngêi con cã hiÕu tríc hết phải nuôi cha


mẹ. Nuôi nhng phải kính trọng, lễ phép. Một hôm Tử Du hỏi về đạo hiếu,
Khổng Tử nói: ''Kim chi hiếu giả, thị vị năng dỡng, chí


khuyển mÃ, giai

năng hữu dỡng. Bất kính hà dĩ biệt hồ?" (Đời nay, hễ thấy ai nuôi đợc cha mẹ
thì ngời ta khen là ngời có hiếu. Nhng, loài thú nh chó, ngựa thì ngời ta cũng
nuôi đợc vậy. Cho nên nuôi cha mẹ mà chẳng kính trọng thì có khác gì nuôi
thú vật đâu ?) [2.19]. Vậy nuôi cha mẹ cốt ở sự thành kính, dẫu phải ăn gạo
xấu, uống nớc là mà làm cho cha mẹ đợc vui ấy là có hiếu. Khi cha mẹ còn,
không bao giờ làm điều gì để cho cha mẹ lo buồn. Bởi vậy không nên đi chơi
xa, có đi xa thì phải cho cha mẹ biết chỗ đi để cha mẹ khỏi lo và nhỡ có việc
gì, có thể tìm gọi đợc : ''Phụ mẫu tại, bất viễn du; du, tất hữu phơng ''(2.59).
Sách "Luận ngữ" chép: ông Mạnh ý Tử hỏi Khổng Tử về đạo hiếu, Khổng
Tử đáp rằng : ''Mạnh tôn vấn hiếu ngÃ; ngà đối viết : vô vi ''(làm con chớ nên
trái ngợc). Sau đó ông Phàn Trì đánh xe đa ông đi, Khổng Tử nói với Phàn Trì
rằng : ''Mạnh Tôn có hỏi ta về đạo hiếu. Ta đáp rằng : làm con chớ nên trái ngợc''. Ông Phàn Trì hỏi rằng : ''Nh vậy nghĩa là sao? Khổng Tử giải r»ng :
''Sanh, sù ,chi dÜ lƠ; tư, t¸ng chi dÜ lƠ; tÕ chi dÜ lƠ '' ( HƠ lµm con khi cha mẹ
còn sống, phải phụng sự cho có lễ; khi cha mẹ mÃn phần, phải chôn cất cho có
lễ; rồi những khi cúng tế, cũng phải giữ đủ lễ phép, nghiêm trang) [2.17]. Nh
vậy làm con là phải thờ cha mẹ cho đúng lễ. Có một lần ông Tể NgÃ, đệ tử của
Khổng Tử hỏi ông rằng : '' cái tang ba năm (mà con để cho cha mẹ) tởng nên
thâu lại một năm cũng là lâu rồi. Ngời quân tử trong khi c tang ba năm ấy mà
chẳng tập lễ thì sự học lễ của mình ắt h hỏng, trong ba năm ấy mà chẳng tập
nhạc, thì tài âm nhạc của mình ắt lụn mất. Vả lại, vừa trọn năm thì lúa cũ đÃ
ăn hết rồi, lúa mới đà gặt xong; những thứ cấy giúi để lấy lửa trong mỗi mùa
đà dùng qua hết rồi. Cho nên để tang giáp năm cũng đợc rồi "Khổng Tử nói
rằng: '' trong khi cha mÃn tang ba năm mà ăn cơm gạo thơm (thay vì gạo thô ),
mặc áo gấm ( thay vì áo gai), thì ngơi có an lòng chăng ? '' Tế Ngà đáp : '' an
lòng'' , '' nếu an lòng thì ngơi cứ làm đi, nầy ! ngời quân tử khi c tang, dẫu ăn
thức ngọt cũng chẳng biết mùi vị, dâũ nghe âm nhạc cũng chẳng vui, và ngời
chẳng hề an lòng nơi chỗ mình ở . Cho nên chẳng làm theo lối của ngơi. Nay



ngơi an lòng mà làm thì cứ làm đi ''. ¤ng TỊ Ng· bíc ra, Khỉng Tư than
phiỊn: '' Trß D ( Tề NgÃ) là ngời bất nhân. Ngời ta sanh ra, ngoài ba năm, cha
mẹ mới hết ẳm bồng. Vậy muốn tỏ lòng biết ơn, cái tang ba năm là tang thông
thờng của kẻ làm con. Về phần trò D, có lẽ trò chẳng đợc cha mẹ yêu thơng
trong ba năm chớ gì ? '' [2.281]. Vậy hiếu của con đối với cha mẹ đó là phải lễ
phép, đúng lễ và đủ lễ. Lễ phải hợp nghĩa lý, là vừa phải, chứ không thái quá
hay bất cập, miễn là '' xứng gia chi hữu vô" (vừa sức nhà giàu nhà nghèo mà
làm cho phải lẽ thờng) [11.148].Có lúc Khổng Tử nói rằng : '' lễ dữ kì xa giÃ,
ninh kiệm : tang giữ kỳ dị giÃ, ninh thích '' ( lễ với xa xỉ , thì thà rằng kịêm ớc
còn hơn : tang với nghi văn quá, thì thà rằng thơng buồn còn hơn ? ) [11.148].
Nghĩa là nếu theo lễ mà không đợc trung dung, thì thà bất cập còn hơn thái
quá. Khổng Tử nói nh thế, nhng chủ ý là vẫn bảo phải theo lễ. Theo lễ là theo
cái lẽ phải.
Lấy lễ mà thờ cha mẹ không phải là cha mẹ làm điều gì trái đạo cũng
theo. Khỉng Tư nãi : '' Sù phơ mÉu cỉ gi¸n. KiÕn chÝ bÊt tïng, hùu kÝnh, bÊt
vi. Lao, nhi bÊt oán '' ( làm con thờ cha mẹ, nh thấy cha mẹ lầm lỗi thì nên
can gián một cách dịu ngät. Nh thÊy ý tø cha mĐ ch¼ng thn theo lời khuyên
của mình, thì mình vẫn một lòng cung kính mà chẳng trái nghịch. Nh cha mẹ
giận mà khiến mình làm công việc cực khổ, chớ có đem dạ oán hờn) [2.59].
Nghià là Khổng Tử khuyên ngời ta nên thờ cha mẹ một cách sáng suốt, khi
cha mẹ có làm điều gì trái đạo, thì con phải dùng cách ôn hoà mà can ngăn.
Nếu cha mẹ không nghe, thì lại tỏ lòng cung kính và hiếu thảo rồi dần dần lựa
cách nói cho cha mẹ biết lẽ phải mà sửa đổi lại. Dẫu có khi cha mẹ giận đánh
đập hay bắt phải chịu khổ sở, cũng không oán. Việc giữ cái danh tiết của cha
mẹ đợc trong sạch là cái bổn phận ngời con hiểu đạo hiếu vậy. Làm điều hiếu
không phải bố mẹ làm điều gì, làm thế con nào cũng phải theo. Có khi cha
làm điều gì sai trái, thì phải hết sức can ngăn, để cho cha không bị những điều
lầm lỗi. Nhng chỉ cốt phải theo lễ mà can ngăn. Hiếu có hợp lễ thì mới thËt lµ

hiÕu.


Về nết hiếu của kẻ làm con, Khổng Tử còn giảng thêm: '' phụ tại, quan
kỳ chí. Phụ một quan kỳ hạnh. Tam niên vô cải phụ chi đạo, khả vị hiếu hỹ ''
(Trong khi cha mình còn sanh tiền, mình nên xem xét chí hớng, ý tứ của cha
mình: nh tốt lành, chính đáng thì mình bắt chớc theo. Khi cha mình khoản đi
rồi, mình nên quan sát những việc làm của ngời; nh phải thì mình làm
theo.Cha mình mất trong ba năm mà mình chẳng đổi đạo nghệ của cha, đó
mới gọi là con có hiếu) [2.9]. Thủa xa, khi ngời cha còn sống, thì ngời con cha
tự lập, cho nên Khổng Tử khuyên kẻ làm con nên xem xét chí hớng của cha.
Đến khi cha thác, ngời con đợc trọn quyền hành động, cho nên phải nhớ tới
những việc của cha. Nhng cha thác cha đầy ba năm, bấy giờ con còn chịu
tang, cho nên chẳng có vui sớng gì mà cải tạo, vì vậy nên đợc gọi là hiếu. Đó
là Khổng Tử muốn chỉ về ngời cha lành. Chớ nh cha chẳng ở theo đạo thì ngời con phải sửa đổi việc nhà ngay, cần gì phải đợi mÃn ba năm.
Nh vậy làm con phải rất mực hiếu thảo với cha mẹ, song hiếu phải luôn
đi đôi với lễ, có nghĩa là '' hiếu có hợp lễ mới thật là hiếu '' [11.150].
2.1.3 Quan hệ giữa thầy và trò:
Khổng Tử là nhà giáo dục vĩ đaị, là ngời đầu tiên trong lịch sử Trung
Quốc mở trờng t dạy học, tơng truyền ông có 3000 học trò, trong đó 72 vị
thành đạt. Ông chủ trơng '' hữu giáo vô loài '' (bất cứ ai không phân biệt giàu
nghèo, sang hèn đều có thể dạy) [15.38]. Đó là một t tởng tiên tiến so với đơng thời, nó phá vỡ ranh giới đẳng cấp trong giáo dục. '' Ai cũng đợc học hành
'' vốn là ớc nguyện bao đời nay của các bậc vĩ nhân. Chính vì lẽ đó, ông chủ
trơng '' học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện '' ( học không biết chán, dạy
không biết mái mÖt) [2.117]. Häc ë mäi ngêi, chän ngêi tèt mà theo, chọn cái
hay mà học. Ông nói : '' tam nhân hành, tất hữu ngà s yên '' . ( trong ba ngời đi
đờng, mình với hai ngời nữa ắt có ngời là thầy của mình ) [2.109]. Học thì
phải hỏi, không hổ thẹn khi hỏi ngời thấp kém hơn mình ( bất sĩ hạ vấn ). Câu
nói nổi tiếng của ông đà trở thành châm ngôn cho sự học tập : '' biết thì nói
biết, không biết thì nói không biết nh thế mới là ngời hiểu biết '' [2.23]. Chó



trọng việc dạy học cho nên quan hệ giữa thầy và trò đợc Khổng Tử chú trọng
đề cao. Thiên chức của thầy là dạy học, là truyền đạt tất cả sở học của mình
lại cho đám hậu sinh thân yêu. Đây là một nghĩa vụ cao quí của kẻ sĩ, biết
sống vì mọi ngời và cho mọi ngời. Thầy bao giờ cũng coi trò nh con em của
mình, và tự thấy có bổn phận dìu dắt, giảng dạy cho đến nơi đến chốn. Còn trò
đến với thầy là mong đợc dạy dỗ tận tình, mong nhờ vào thầy mà mình sớm
trở thành ngời có học vấn uyên thâm, biết lễ, nghĩa, liêm sĩ để ứng xử với
đời của nhiều n Rất tự nhiên, trò kính yêu thầy nh cha mẹ của mình nh những ngời thân
thơng nhất của mình. Hơn thế thầy còn đứng trên cả bố mẹ: Quân, S, Phụ.
Giữa thầy và trò trớc thân thiện, sau thơng yêu, nh có sợi giây tìmh cảm
vô hình kết chặt. Từ đó, thầy có trách nhiệm đối với trò là cố gắng sức dạy cho
trò chóng giỏi. Còn trò đối với thầy không những mang ơn mà còn cảm nghĩa,
nên cố gắng nghe lời giảng dạy. Vì vậy với Khổng Tử bất cứ ai không phân
biệt giàu nghèo, sang hèn nếu biết lễ và hiểu lễ thì ông đều dạy. Khổng Tử
nói rằng: '' Tự hành thúc tu dĩ thợng, ngô vị thờng vô hối yên '' (kẻ nào xin
nhập môn, tự mình làm lễ dâng lên một thúc nem (10 chiếc nem), thì chẳng
bao giờ ta chê lễ mọn mà chẳng dạy) [2 .101 ]. Ngày xa ai muốn đi học, nên
sắm lễ mà dâng lên thầy. Với Khổng Tử, lễ có bạc đến đâu thì không bao giờ
câu nệ lúc nào cũng vui lòng thâu nhận đệ tử, miễn là biết giữ lễ .
Với Khổng Tử, thầy và trò luôn thân thiện và thơng yêu nhau hết mực,
song giữa thầy và trò luôn giữ đúng lễ, Nhan Uyên chết, đệ tử của Khổng Tử
muốn làm lễ mai táng trọng hậu. Ông dạy rằng : ''không nên''. Nhng các học
trò vẫn chôn cất một cách trọng thể. Sau đó, Khổng Tư nãi r»ng : '' trß Håi coi
ta nh cha nhng theo lễ, ta chẳng đợc coi trò nh con. Sự chôn cất trò một cách
trọng thể không phải do nơi ta chủ lễ. Đó là tại các học trò của ta vậy ''
[2.165].
2.2 Thái độ con ngời trong khi hành lễ là biểu hiện quan trọng nhất
của chữ lễ



Khổng Tử coi trọng chữ lễ vì '' vô học lễ vô dĩ lập'' (không học lễ thì
không biết lập thân, hoặc không biết cách c xử ). Biết lễ là tốt song quan trọng
hơn là thái độ con ngời trong khi hµnh lƠ. Khỉng Tư nãi r»ng : '' trong việc giữ
lễ, có niềm hoà khí là quí trọng … cđa nhiỊu n råi trong mäi viƯc, cø dïng lấy hoà, chớ
chẳng dùng lễ mà kiềm chế, nh vậy là phóng đÃng xí xoá quá của nhiều n '' [2.11]. Lễ
cốt ở kính nghiêm, nhng quí ở điều hoà. Lễ chỉ kính mà không có hoà thì
thành ra nghiêm khắc khô khan. Còn nh giữ lễ mà chỉ có hoà thì hết nghiêm,
làm sao mà thành lễ ? Vì vậy mà khi ông Lâm Phỏng, ngời nớc Lỗ hỏi về gốc
lễ. Khổng Tử khen rằng : '' Đại tái vân ! Lễ dữ kỳ xa giÃ, ninh kiệm; tang, dữ
kỳ dị giÃ, ninh thích" (Ngời biết tìm gốc mà bỏ ngọn. ý nghĩa câu hỏi đó lớn
thay, trong cuộc lễ vui, nếu xa hoa thái qúa, thì kiệm ớc còn hơn. Trong việc
tang khó, nếu loè loẹt quá, thì lòng đau xót còn hơn) [2.33] . Trong những dịp
vui sớng, may mắn, ngời ta hay bày cuộc lễ với mäi sù xa xØ, ngì r»ng cã vỴ
sang träng míi gọi là lễ. Nhng gốc lễ lại ở tại nơi vừa phải, chớ xa xỉ cũng
chớ bỏn sẻn. Trong lúc tống táng, ngời ta hay làm cho lớn đám để lấy thể
diện, ngỡ rằng đó là đúng lễ. Nhng trong dịp này, gốc lễ ở tại lòng đau thơng.
Khổng Tử là ngời rất thành kính trong việc lễ tế. Ông bảo '' Tế tổ tiên
nh tổ tiên ở trớc mặt'' (tế t tại ) và khi nào vì lẽ gì ông không đích thân đứng
tế đợc mà mợn ngời thay thì tuy có tế đấy, ông vẫn ân hận nh cha tế. Vậy nên
ông mắng thậm tệ Tế NgÃ, gọi là đứa bất nhân, vì không nhớ công cha mẹ
bồng bế ba năm, mà muốn rút thời gian để tang xuống một năm. Theo
Khổng Tử con ngời biết lễ và hành lễ phải biết tiết chế sao cho phù hợp, vừa
phải : " cung nhi vô lễ, tắc lao; thận nhi vô lễ tắc tỹ; dũng nhi vô lễ, tắc loạn;
trực nhi vô lễ, tắc giảo " ( Cung kính quá lễ thành ra lao nhọc thân hình, cẩn
thận quá lễ thành ra nhát gan; dũng cảm quá lễ thành ra loạn nghịch; ngay
thẳng quá lễ thành ra gắt gỏng, cấp bách ) [2. 121]. Lễ tiết là qui, củ, chuẩn,
thẳng của con ngời, không nên khiếm khuyết, cũng chẳng nên thái quá. Nhng
các tính tốt nh: cung, thận, dũng, trực mà chẳng đúng lễ tiết, đều thành ra

những tật xÊu. Cã nh÷ng lóc Khỉng Tư than r»ng: " LƠ vân, lễ vân; ngọc, bạch
vân hồ tai ?" (Ngời ta bàn về lễ, ngời ta luận về lễ; đó là hä kĨ sè ngäc q vµ


lụa tốt chớ gì ?) [2.277]. Ngời đời thờng hay lấy ngọn làm gốc, kể phần phụ
thuộc mà bỏ phần chính đáng: nh trong việc lễ, họ quên phần kính ! VÝ lƠ nh
ngäc nh lơa.
2.3 T¸c dơng cđa lƠ :
Thứ nhất: Lễ để tu dỡng tính tình. Nho giáo vốn là học thuyết trọng
tình cảm, cho nhân sự đều bởi tình cảm mà sinh ra. Vậy nên Khổng Tử rất chú
ý về việc gây nên nhiều tình cảm rất tốt; tức là gây thành cái gốc đạo nhân.
Cái nghĩa tèi cỉ ch÷ lƠ thc vỊ viƯc tÕ tù vÉn quan hệ đến đạo đức. Vì việc tế
tự có thể gây thành cái trạng thái có nhiều tình cảm rất lớn. Tế là lấy bụng
thành thực cung kính mà đối với tổ tiên, quỷ thần: "Phù tế giÃ, phi vật tự ngoại
chí giả giả, tự trung xuất, sinh tâm già " (Tế là không phải cái vật ở ngoài
đến, từ trong bơng ra, ë t©m sinh ra vËy) [11. 155]. Trong khi tế tự cha ông, tổ
tiên, lúc nào ngời ta cũng tởng nghĩ đến luôn. Trớc ba ngày tế trai giới đà để
bụng chăm chăm vào việc tế, đến ngày tế thì thật hình nh đà trông thấy cha
ông tổ tiên. Sách lễ kí, thiên " Tế nghĩa " nãi r»ng : " Trai chi nhËt, t k× c xử ,
t kì tiếu ngữ, t kì chí ý, t kì sở lạc, t kì sở thị. Trai tam nhật n·i kiÕn kú së vi
trai gi¶. TÕ chi nhËt, nhËp thất, ái nhiên tất hữu kiến hồ kì vị; chu hoàn xuất
hộ, túc nhiên tất hữu văn hồ kì dung thanh; xuất hộ nhi thính, khái nhiên tất
hữu văn hồ kì thán tức chi thanh " (Ngài trai giới thì nghĩ đến cách c xử, nghĩ
đến cách cời nói, nghĩ ®Õn ý chÝ, nghÜ ®Õn c¸i vui, nghÜ ®Õn c¸i muốn của cha
ông tổ tiên. Trai giới đợc ba ngày thì mới thấy rõ đợc thế nào là trai giới. Ngày
tế bớc vào đến nhà thì mình phảng phất hình nh trông thấy ở ngai thờ, lúc
thong thả đi ra ngoài cửa thì mình kính cẩn hình nh nghe thấy tiếng, trông
thấy dáng điệu; lúc ra ngoài cửa rồi, thì mình hình nh nghe tiếng than thở)
[11. 155 ]. Cách ăn mặc trong lúc tang chế, ở chỗ triều đờng, hay khi đi trận
mạc, phải theo lễ, cũng là có ý để gây nên những tình cảm cho xứng đạo nhân.

Một hôm Ai Công nớc Lỗ hỏi Khổng Tử : '' Thân uỷ chơng phủ hữu ích nhân
hồ'' (Giải mũ và áo chơng phú có ích cho đạo nhân không?) Khổng Tử nghiêm
sắc mặt mà tha : '' Quân hồ nhiên yên! Thôi ma th trợng giả, chí bất tồn hå l¹c,


phi nhĩ phất văn, phục sử nhiên giÃ; phủ phất cổn miệng giÃ, dung bất tập
mạn, phi tính căng trang, phục sử nhiên giÃ, giới trụ chấp qua giÃ, vô thoái noạ
chi khí, phi thể thuần mÃnh, phục sử nhiên giÃ'' ( Sao vua lại nghĩ thế ! Ngời
mặc xô gai chống gậy, chí không để đến sự vui, không phải là tại không nghe
thấy, vì y phục khiến nh thế ; ngời mặc cái phủ cái phất, áo cổn mũ miện,
dáng điệu không nhờn, không phải là nguyên tính vốn trang nghiêm, vì y phục
khiến nh thế; ngời đội mũ trụ, mặc áo giáp, cầm cây giáo, không có cái khí
nhút nhát, không phải là thân thể vốn mạnh bạo, vì y phục khiến nh thế )
[ 11.156] .
Nho giáo dùng lễ để mong con ngời làm điều lành, điều phải. Sách "Lễ
Ký" thiên "Đàn Cung Hạ" chép chuyện ngời Chu Phong tha với Lỗ Ai Công
rằng: " Kh mộ chi gian, vị thi ai dân nhi dân ai; xà tắc tông miếu chi trung, vị
thi kính dân nhi dân kính " ( ở chỗ mồ mả, cha dạy dân phải thơng mà dân tự
nhiên có lòng thơng; ở chỗ xà tắc tông miếu, cha dạy dân phải kính mà dân tự
nhiên có lòng kính ) [ 11. 156 ]. ở chỗ mồ mả thì có cái không khí bi ai, ở chỗ
tông miếu thì có cái không khí tôn kính, ai đà thở cái không khí ấy thì tự hoá
tự theo mà không biết. Nho giáo dùng lễ tức là để gây thành ra cái không khí
đạo đức vậy.
Thứ hai: Lễ là chủ đích để giữ những tình cảm cho thích hợp với đạo
trung. Gây thành ra những tình cảm rất tốt, rất hậu, là một điều rất trọng yếu
của Nho giáo. nhng cứ để cho tình cảm đợc tự do hành động thì thờng sinh ra
lắm điều chênh lệch, phi thái quá thì bất cập. Vậy nên phải lấy lễ mà khiến
hành vi của ngời ta cho có chừng mực, để lúc nào cũng hợp với đạo trung.
Khổng Tử nói: " Cung nhi vô lễ tắc lao, thận nhi vô lễ tắc tỉ, dũng nhi vô lễ tắc
loạn, trực nhi vô lễ tắc giảo " (Cung kính mà không có lễ thành ra sợ hÃi, dũng

mà không có lễ thì loạn, trực mà không có lễ thành ra véi v· ). [2.121]. V× vËy
Khỉng Tư nãi : " Phi lƠ vËt thÞ, phi lƠ vËt thÝnh, phi lễ vật ngôn, phi lễ vật động
" ( Sắc chi chẳng hạp lễ thì mình đừng ngó, tiếng chi chẳng hạp lễ thì mình
đừng nghe, lời chi chẳng hạp lễ thì mình đừng nói, việc chi chẳng hạp lễ thì



×