Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

đề cương quản lý tồn trữ thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.37 KB, 8 trang )

Câu 1. Nhiệm vụ của kho dược
A. Thực hiện dự trữ thuốc
B. Xuất- nhập hàng hóa, Tiết kiệm chi phí kho
C. Vận chuyển, bốc xếp
D. Cả A,B,C đúng
Câu 2. Phân loại kho theo nhiệm vụ chính:
A.Kho thu mua, kho tiếp nhận: Thường đặt ở nơi SX, khai thác hoặc gần
ga cảng, gôm hàng một thời gian rồi chuyển đi
B.Kho chứa thành phẩm của cơ sở SX …
C.Đặt trên đường vận chuyển hàng hóa, hàng vẫn giữ nguyên đai,
nguyên kiện
D.Cả A,B,C đúng
Câu 3. Căn cứ để chọn địa điểm kho
A.Kho phải có diện tích rộng
B. Nằm trong khu vực quy hoạch
C.Đảm bảo chi phí và vận hành kho hợp lý
D.Địa chất tốt, thuận tiện cho giao thông
Câu 4. Yêu cầu không chọn để thiết kế kho:
A. Lượng hàng hóa luân chuyển qua kho
B. Loại hàng hóa bảo quản
C.Quy trình nghiệp vụ kho, vốn đầu tư xây dựng
D. Qui mô kho lớn nhỏ
Câu 5. Yêu cầu địa điểm chọn để thiết kế kho


A. Tránh xa nguồn ô nhiểm đối với kho nửa kín hoặc lộ thiên
B. Cao ráo tránh lụt lội, đọng nước
C. Kho hóa chất cháy nổ phải xa nơi dân cư…
D. Cả A,B,C đúng
Câu 6. Yêu cầu đối với phương án thiết kế:
A. Đảm bảo 5 chống: Chống nóng ẩm, mối, mọt, cháy nổ, trộm


B. Đảm bảo điều kiện thuận tiện nhất cho dây chuyền cấp phát kho
C. Đáp ứng yêu cầu của phương tiện vận chuyển
D. Cả A,B,C đúng
Câu 7. Yêu cầu đối với phương án thiết kế kho dược
A. Không phù hợp với từng đối tượng bảo quản
B.Không tính đến quy mơ hoạt động, phát triển của kho trong tương lai.
C.Kiến trúc đẹp, khoa học, phù hợp với đặc điểm khí hậu VN.
D.Khơng phù hợp cảnh quan khu vực chung quanh kho
8. Thực hành tốt bảo quản thuốc nhằm:
A. Hàng hố trong kho khơng bị mất mát.
B. Hàng hố khơng bị hết hạn dùng.
C. Hàng hố được bảo quản đúng quy định để chất lượng còn nguyên
vẹn khi đến tay người sử dụng.
D. Tất cả đều đúng.
9. Khi xuất hàng, cần tuân thủ nguyên tắc:
A. Nhập trước xuất trước (FIFO)


B. Nhập sau xuất trước (LIFO)
C. Hết hạn trước xuất trước (FEFO).
D. Cả A và B đúng; cả A và C đúng
10. Các thuốc gây nghiện, hướng tâm thần được bảo quản ở khu vực
riêng
A. Vì chỉ có dược sĩ đại học mới có quyền cấp phát các loại thuốc này.
B. Để tránh mất mát vì các loại thuốc này thường có giá trị cao;
C. Để tránh nhầm lẫn vì các loại thuốc này thường có độc tính cao.
D. Tất cả đều đúng.
11. Việc xử lý, huỷ bỏ hàng hoá hư hỏng, kém phẩm chất phải được tiến
hành tại:
A. Khu vực giao nhận trong kho;

B. Khu vực chứa hàng hết hạn chờ huỷ.
C. Khu vực riêng ngoài kho;
D. Khu vực chứa bao bì ngồi.
12. Việc theo dõi nhiệt độ, độ ẩm trong kho:
A. Chỉ cần ghi lại khi cần thiết vì nhiệt độ quanh năm khơng chênh lệch
nhau.
B. Khơng cần ghi lại vì nhiệt kế, ẩm kế đã được kiểm định rồi.
C. Cần ghi lại thường xuyên để phát hiện kịp thời các đột biến về nhiệt
độ, độ ẩm có thể ảnh hưởng xấu đến chất lượng hàng hố
D. Khơng cần thiết vì tất cả hàng hố được bảo quản ở nhiệt độ thường.
13. Nguyên liệu dễ gây cháy nổ có thể được để chung với các nguyên
liệu khác trong kho mát.
A. Vì kho này có nhiệt độ thấp có thể ngăn ngừa được cháy nổ.


B. Để dễ quản lý vì các nguyên liệu này thường đắt tiền.
C. Phải để ở kho riêng, cách xa kho chính và các tồ nhà khác.
D. Với điều kiện chỉ để tạm thời trong khi chờ kiểm tra chất lượng lấy
mẫu và cho phép nhập kho.
14. Việc giao nhận hàng hoá phải được tiến hành:
A. Trong khu vực bảo quản.
B. Bên ngồi kho nơi khơng có mái che.
C. Tại một khu vực riêng trong kho dành cho việc giao nhận.
D. Tại một trong ba khu vực trên tuỳ thuộc nơi nào cịn chỗ trống .
Câu 15: Điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm mốc và vi khuẩn

A.Độ ẩm từ 70% trở lên, nhiệt độ 20 – 250C và thức ăn giàu dinh
dưỡng.
B. Độ ẩm từ 60% trở lên, nhiệt độ 15 – 250C và thức ăn giàu dinh
dưỡng.

C. Độ ẩm từ 70% trở lên, nhiệt độ 30 – 450C và thức ăn giàu dinh
dưỡng.
D. Cả A,B,C sai
Câu 16: Đặc điểm chính của các loại thuốc:
A.Thuốc bột dễ hút ẩm, dễ chảy nước, dễ biến màu
B.Thuốc viên tùy loại có thể dễ hút ẩm, dễ chảy nước, dễ bị oxy hóa, …
C.Thuốc tiêm đổi màu, vẩn đục, hút ẩm, kết tủa…
D.Cả A,B,C đúng
Câu 17: Thuốc ở dạng lỏng thường hư hỏng do:
A. Nấm mốc và đổ vỡ do va chạm.


B. Do côn trùng phá hoại
C. Do nhiệt độ và độ ẩm cao
D. Cả A,B,C đúng
Câu 18: Thuốc tiêm bị biến chất, hỏng không phải do các nguyên nhân
sau:
A. Do ống tiêm không đảm bảo chất lượng.
B. Do chất bảo quản
C. Do kỹ thuật pha chế không tốt.
D. Điều kiện bảo quản không đáp ứng yêu cầu
Câu 19: Nguyên tắc bảo quản dầu mỡ:
A. Để nơi mát, khơng q nóng sẽ gây hiện tượng ngưng kết acid
stearic trong dầu mỡ.
B. Đóng gói kín, đóng 97% thể tích.
C. Trong sản xuất, thường cho thêm chất bảo quản
D. Cả A,B,C đúng
Câu 20: Đặc điểm của dạng bào chế thuốc đông dược
A. Trong cơng thức có nhiều thành phần nên dễ bị nhiễm nấm mốc.
B. Kỹ thuật và điều kiện sản xuất, pha chế, thường khó đảm bảo chế độ

vơ khuẩn như các dạng khác
C. Việc kiểm tra, kiểm nghiệm đối với dạng thuốc đơng dược thực hiện
khó kịp thời
D. Cả A,B,C đúng
Câu 21: Các biện pháp bảo quản hoá chất:
A. Cách nhiệt, thơng thống tốt, xa nơi dân cư, xa chất dễ cháy


B. Hoá chất dễ cháy nổ phải được xếp ở trong kho riêng,
C. Hố chất ăn mịn phải có giá kệ, tủ, bục bằng kim loại, nền kho phải
có lớp cát dày từ 20 - 40cm
D. Cả A,B,C đúng
Câu 22: Đặc điểm của bông băng gạc:
A. Cồng kềnh,
B. Dễ hút ẩm, dễ nhiễm khuẩn, dễ cháy,
C. Dễ bị mối, chuột, gián gây hại.
C. Cả A,B,C đúng
Câu 23: Bảo quản bông băng gạc
A. Khơ ráo, thống mát, tránh nắng, tránh bụi bẩn, tránh oxy
B. Giữ nhiệt độ trong kho ổn định, không để nhiệt độ thay đổi đột ngột
sẽ gây hiện tượng đọng sương làm ẩm mốc
C. Đóng gói trong bao bì kín và xếp trong tủ kín để tránh oxy hóa, bụi và
tránh gián, chuột, xếp cách mặt đất, cách tường, cách trần nhà 0,5m,
không để bông băng gần với hoá chất bay hơi
D. Cả A,B,C đúng
Câu 24: Nguyên nhân gây hư hỏng dụng cụ bằng cao su
A.Do tác động của oxy và ozon, carbonic trong khí quyển.
B. Do tác động của ánh sáng và tia cực tím. Do tác động của nhiệt độ
C. Do tác động của hoá chất
D. Cả B,C đúng

Câu 25: nguyên nhân thường làm hư hỏng dụng cụ chất dẻo
A. Nhiệt độ trung bình trở lên


B. Tia tử ngoại, nấm mốc, oxy khơng khí
C. Cả A,B đúng
D. Cả A,B sai
Câu 26: Bảo quản và sử dụng dụng cụ làm bằng chất dẻo
A. Để các dụng cụ nơi khơ mát, tránh q nóng hoặc q lạnh
B. Dụng cụ vô trùng (bơm tiêm, chỉ khâu) phải dùng đồ bao gói thật kín
C.Tránh hố chất có mùi và nhiễm nấm mốc.
D. Cả A,B,C đúng

Câu 27: Nguyên nhân gây hư hỏng kim loại
A. Oxy và độ ẩm gây ăn mịn điện hóa hóa học
B. Các khí hơi trong khơng khí gây ăn mịn hóa học điện hóa
C.Hố chất, bụi bẩn gây ăn mịn điện hóa hoặc ăn mịn hóa học
D. Cả A,B,C đúng
Câu 28: Bảo quản dụng cụ kim loại trong kho:
A. Kho phải sạch sẽ, thống khí, dễ vệ sinh, duy trì độ ẩm, nhiệt độ thấp
thích hợp
B.Khơng để dụng cụ y tế bằng kim loại với các chất ăn mòn như: Cao
su, acid, kiềm, iod…


C. Áp dụng phương pháp bảo quản ướt hoặc cách ly môi trường đối với
dụng cụ không sử dụng thường xuyên khô
D. Cả A,B,C đúng




×