Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Tiểu luận môn Marketing Chiến Lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.4 KB, 58 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

MARKETING CHIẾN LƯỢC
ThS. Trần Nhật Minh

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING
CHO THƯƠNG HIỆU BIG C

Danh sách tên thành viên:
Ong Thị Kiều Linh - 1821003669
Trần Thùy Linh - 1821003673
Phạm Đỗ Mai Ly - 1821003686
Nguyễn Thị Kiều Nga - 1821000680
Đỗ Thị Bích Nhàng - 1821000667
Lê Thị Tuyết Nhi - 1821000609
Ngô Thị Lệ Thi - 1821000698
Văn Thành Thiên - 1821003837
Trần Ngọc Như Ý – 1821003975

Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2020


DANH MỤC BẢNG
Bảng phân cơng cơng việc.................................................................................1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ..........................................3
Bảng 1: So sánh tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm................................9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ.........................................21
Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả phân tích tổng quát..........................................21
Bảng 2: Tổng hợp kết quả phân tích kỹ cho từng loại sản phẩm.......................21


Chợ.............................................................................................................21
Cửa hàng tiện lợi........................................................................................22
Tiệm tạp hóa...............................................................................................24
Siêu thị........................................................................................................25
Online.........................................................................................................27
Bảng 3: Tổng hợp kết quả phân tích kỹ cho từng thương hiệu loại sản phẩm
siêu thị............................................................................................................... 29
Đại siêu thị.................................................................................................34
Bảng 4: Phân tích tổng quát các đối thủ cạnh tranh trên thị trường...................37
Bảng 5: Phân tích chi tiết các ĐTCT chính trên thị trường...............................37
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING.............................42
Bảng 1: Phân tích mơi trường nội vi.................................................................42
Bảng 2: Điểm mạnh..........................................................................................44
Bảng 3: Điểm yếu.............................................................................................45
Bảng 4: Ma trận cơ hội......................................................................................45
Bảng 5: Ma trận thách thức...............................................................................46
Bảng 6: Ma trận SWOT....................................................................................46
Bảng 7: Ma trận Ansoff.....................................................................................52


MỤC LỤC


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Tên

Ong Thị Kiều Linh

MSSV


1821003669

Nhiệm vụ
- Phân tích mơi trường pháp luật
- Phân tích khách hàng: bảng 3 (nhu cầu
chi tiết nhất)
- Phân tích đối thủ cạnh tranh
- Phân tích mơi trường nội vi
- Ma trận Ansoff
- Lựa chọn chiến lược
-

Trần Thùy Linh

-

1821003673

-

Phạm Đỗ Mai Ly

-

1821003686

-

Nguyễn Thị Kiều
1821000680

Nga

Đỗ Thị Bích Nhàng

Lê Thị Tuyết Nhi

-

1821000667

-

1821000609

4

Phân tích mơi trường văn hóa - xã hội
Phân tích khách hàng: bảng 3 (nhu cầu
chi tiết nhất)
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phân tích môi trường nội vi
Ma trận cơ hội, thách thức,
Chiến lược từ SWOT
Phân tích mơi trường pháp luật
Phân tích khách hàng: bảng 1 (nhu cầu
cơ bản)
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phân tích mơi trường nội vi
Ma trận Ansoff
Lựa chọn chiến lược

Phân cơng nhiệm vụ, tổng hợp, chỉnh
sửa, hồn thiện bài
Phân tích mơi trường kinh tế
Phân tích khách hàng: bảng 2 (nhu cầu
cụ thể hơn)
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phân tích mơi trường nội vi
Phân tích Coopmart
Ma trận BCG
Chỉnh sửa hồn thiện bài
Phân tích mơi trường kinh tế
Phân tích khách hàng: bảng 3 (nhu cầu
chi tiết nhất)
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phân tích mơi trường nội vi
Ma trận cơ hội, thách thức
Chiến lược từ SWOT
Phân tích mơi trường cơng nghệ
Phân tích khách hàng: bảng 2 (nhu cầu


-

Ngô Thị Lệ Thi

1821000698

-

Văn Thành Thiên


1821003837

-

Trần Ngọc Như Ý

1821003975

-

5

cụ thể hơn)
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phân tích mơi trường nội vi
Ma trận cơ hội, thách thức
Chiến lược từ SWOT
Phân tích mơi trường văn hóa - xã hội
Phân tích khách hàng: bảng 2 (nhu cầu
cụ thể hơn)
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phân tích mơi trường nội vi
Phân tích Coopmart
Ma trận Ansoff
Phân tích mơi trường kinh tế
Phân tích khách hàng: bảng 2 (nhu cầu
cụ thể hơn)
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phân tích mơi trường nội vi

Phân tích Coopmart
Ma trận BCG
Phân tích mơi trường cơng nghệ
Phân tích khách hàng: bảng 3 (nhu cầu
chi tiết nhất)
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phân tích mơi trường nội vi
Phân tích Coopmart
Ma trận BCG


CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ
1. Yếu tố luật pháp
 Thứ bậc các văn bản pháp luật (theo điều 4, Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật)
1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên
tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thơng tư của Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện

trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà
nước.
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành
chính – kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp
huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là
cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
 Liên quan việc gia nhập và tổ chức hoạt động kinh doanh, tùy thuộc vào
hình thức pháp lý lựa chọn, chủ thể bán lẻ thực hiện việc đăng ký kinh
doanh và đầu tư (nếu có) theo quy định chung của các văn bản sau:
-

Luật Doanh nghiệp: Luật này quy định về trình tự, thủ tục, điều kiện thành
lập doanh nghiệp, áp dụng cho chủ thể kinh doanh bán lẻ dưới hình thức
doanh nghiệp (cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp
danh, doanh nghiệp tư nhân).

6


- Luật Hợp tác xã: Luật này quy định về trình tự, thủ tục, điều kiện thành lập hợp

tác xã, áp dụng cho chủ thể kinh doanh bán lẻ dưới hình thức hợp tác xã.

- Luật Thương mại: Luật này quy định về điều kiện hoạt động kinh doanh của
thương nhân, áp dụng cho chủ thể kinh doanh bán lẻ dưới hình thức hộ kinh
doanh (cơ sở kinh doanh cá thể) Theo Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
về đăng ký doanh nghiệp thì “hộ kinh doanh” là hình thức kinh doanh của
một cá nhân, một nhóm cơng dân Việt Nam, một hộ gia đình, sử dụng dưới
10 lao động. Hộ kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân. Dự thảo Báo cáo
Nghiên cứu sử dụng tại Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận diện
rủi ro về chính sách đối với ngành bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
TPP và EVFTA” .
Luật Đầu tư: Luật này quy định về trình tự, thủ tục, điều kiện đối với dự án
đầu tư, áp dụng cho tất cả các chủ thể có hoạt động đầu tư kinh doanh trong
lĩnh vực bán lẻ. Các văn bản hướng dẫn thi hành các Luật này: Trong đó
đáng chú ý có Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh (áp dụng
cho mọi chủ thể kinh doanh bán lẻ), và Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng
dẫn Luật Đầu tư (áp dụng cho các dự án đầu tư trong lĩnh vực bán lẻ thuộc
diện điều chỉnh của Luật này).
Luật Thương mại: Luật này điều chỉnh các giao dịch thương mại, trong đó
các giao dịch sử dụng phổ biến trong hoạt động bán lẻ (mua bán, vận
chuyển, bảo hiểm, quảng cáo…) Các VBPL liên quan tới hoạt động bán lẻ
(Luật Thương mại, BLDS, các văn bản liên quan tới quy chuẩn/tiêu chuẩn
hàng hóa…). Các văn bản hướng dẫn các Luật này, trong đó đáng chú ý có
Nghị định 59/2006/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại về hàng hóa, dịch
vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện; Nghị
định 89/2006/NĐCP về nhãn hàng hóa; Nghị định 35/2006/NĐ-CP hướng
dẫn Luật Thương mại về nhượng quyền thương mại…
Bộ luật Dân sự: Luật này điều chỉnh các vấn đề liên quan tới giao dịch dân
sư (giao dịch tư) nói chung, bao gồm tất cả các vấn đề liên quan tới các giao
dịch phổ biến trong hoạt động bán lẻ mà Luật Thương mại không điều
chỉnh (đại diện, ủy quyền, tư cách pháp nhân, vi phạm hợp đồng, bồi
thường thiệt hại…)

Luật Cạnh tranh: Luật này điều chỉnh các hoạt động cạnh tranh trên thị
trường, trong đó có những khía cạnh liên quan trực tiếp tới hoạt động bán lẻ
(các hành vi cạnh tranh không lành mạnh như nói xấu đối thủ, xâm phạm bí
mật thương mại, hàng giả, bán phá giá…; hoạt động tập trung kinh tế M&A trong lĩnh vực bán lẻ…)
Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật: Luật này quy định về các tiêu
chuẩn, quy chuẩn đối với hàng hóa, dịch vụ, trong đó có các khía cạnh liên
quan trực tiếp tới hoạt động bán lẻ (tiêu chuẩn/quy chuẩn đối với hàng hóa
bán lẻ, tiêu chuẩn/quy chuẩn đối với cơ sở hạ tầng bán lẻ…) Dự thảo Báo
7


-

-

-

cáo Nghiên cứu sử dụng tại Tọa đàm Tham vấn ngày 06/07/2016 “Nhận
diện rủi ro về chính sách đối với ngành bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập TPP và EVFTA”
Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Luật này quy định về chất lượng của
hàng hóa, tác động trực tiếp tới các hoạt động của doanh nghiệp bán lẻ hàng
hóa (các quyền và nghĩa vụ liên quan tới chất lượng hàng hóa của chủ thể
nhập khẩu, chủ thể bán hàng; các biện pháp quản lý chất lượng hàng hóa
nhập khẩu, hàng hóa lưu thơng trên thị trường…)
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Luật này quy định về các quyền và
nghĩa vụ của người tiêu dùng, của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ đối với người tiêu dùng, trực tiếp điều chỉnh hoạt đông bán hàng và
dịch vụ sau bán hàng của các chủ thể bán lẻ
 Các văn bản pháp luật về hoạt động bán lẻ

Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM quy định về tiêu chuẩn siêu thị, trung tâm
thương mại, hàng hóa và dịch vụ kinh doanh đã đưa ngành bán lẻ vào hoạt

-

động theo trật tự và có tổ chức.
Nghị định 43/2009/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Thương mại về hàng
hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều

-

kiện
Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động
mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng

-

hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.
Quyết định 10/2007QĐ-BTM của Bộ trưởng Bộ Thương mại về lộ trình
thực hiện hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp

-

đến mua bán hàng hoá cho các cơng ty nước ngồi tại Việt Nam
Thơng tư 08/2013/TT-BCT quy định chi tiết về hoạt động mua bán hàng
hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh

-

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Luật Đầu tư 2014 và Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn các quy định

-

về ưu đãi đầu tư (cả chung cho các ngành và riêng cho ngành bán lẻ)
Quyết định số 6184/QĐ-BCT ngày 19/10/2012 phê duyệt “Quy hoạch phát
triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020 và tầm

-

nhìn đến 2030”
Nghị quyết 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 về Hỗ trợ và phát triển doanh
nghiệp đến năm 2020 trong đó có giao nhiệm vụ cho Bộ Cơng thương chủ
trì và phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan thực hiện việc “Xây dựng
Chiến lược tổng thể phát triển thị trường trong nước giai đoạn đến 2025,
tầm nhìn 2035, chú trọng phát triển hệ thống bán lẻ, thúc đẩy sản xuất và
8


-

-

khuyến khích tiêu dùng hàng Việt Nam, trình Chính phủ trong Quý I năm
2017”
Ngày 11/1/2015, các nhà bán lẻ nước ngoài được phép thành lập doanh
nghiệp 100% vốn tại Việt Nam
 Chính sách thuế, lao động, thương mại
Thơng tư 96/2015/TT-BTC quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp.
Nghị định số 41/2020/NĐ-CP đã quy định chi tiết đối tượng áp dụng đối

với việc gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuế đất cho các đối tượng bị ảnh

-

hưởng của dịch Covid-19.
Thuế suất thuế GTGT là 10% áp dụng với hàng hóa, dịch vụ được quy

-

định tại Điều 4, Điều 9, Điều 10 Thông tư 219/2013/TT-BTC.
Công văn 4296/LĐTBXH-LĐTL của Bộ Lao động Thương binh – Xã hội.
Big C đã áp dụng vào 1 số vấn đề như :
+ Giao kết hợp đồng lao động (Quy định Khoản 2 Điều 22 của Luật Lao động)
+ Về tiền lương làm thêm giờ (Quy định tại Khoản 1 Điều 106 của Bộ Luật Lao

động) như sau: Người lao động được nghỉ làm việc vào các ngày Lễ, tết mà vẫn
được hưởng lương (Theo Điều 115 của Luật Lao động); hoặc nếu người lao động
làm việc vào các ngày Lễ, tết thì người sử dụng phải trả tiền lương làm thêm giờ
theo đúng quy định tại Điều 97 của Luật Lao động.
 Đánh giá môi trường

Môi trường pháp luật phức tạp và bất ổn.
+ Tính phức tạp: Số lượng luật, pháp lệnh ngày càng tăng, số lượng văn
bản quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh ở nước ta hiện nay đã trở nên rất
lớn, đến nay chưa được thống kê đầy đủ. Hệ thống pháp luật cồng kềnh, nhiều
tầng nấc và chồng chéo lẫn nhau.
+ Tính bất ổn: Hệ thống pháp luật thay đổi một cách nhanh chóng. Các bộ
luật liên tục được sửa đổi, bổ sung. Một số đạo luật quan trọng như Bộ luật Dân
sự, Bộ luật Hình sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ

mơi trường, ... có tuổi thọ chưa cao. Từ năm 1995 tới 2015, Việt Nam ban hành
ba Bộ luật Dân sự; từ năm 1999 đến năm 2014, Việt Nam ban hành ba Luật
Doanh nghiệp; còn Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Bộ luật Hình sự năm 2015
phải sửa đổi ngay cả khi chưa có hiệu lực thi hành.
+ Khi pháp luật thay đổi thì tất yếu sẽ ảnh hưởng đến các yếu tố môi
trường khác. Các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức sẽ phải điều chỉnh hành vi
của mình để phù hợp với quy định của pháp luật. Chẳng hạn, khi nghị định
100/2019/NĐ-CP được ban hành, tăng mức xử phạt tối đa đối với các hành vi vi
phạm quy định về nồng độ cồn, ma túy đã tác động khá rõ rệt đối với đời sống xã


9


hội. Đa số người dân đã có ý thức hơn về hành vi của mình, khi đã uống rượu thì
khơng điều khiển phương tiện giao thông. So với 2 tuần trước khi Nghị định
100 có hiệu lực đã giảm 31 vụ (giảm 8,8%), giảm 38 người chết (giảm 13,2%),
giảm 57 người bị thương (giảm 26,5%). Mặt khác, doanh thu của các doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh đồ uống có cồn bị sụt giảm khá nghiêm trọng. Điều
này khiến họ họ phải thay đổi cách thức kinh doanh, marketing, … để có thể
thích nghi.

-

-

-

-


-

2. Yếu tố kinh tế
2.1. Chu kỳ kinh tế
Năm 2019, kinh tế Việt Nam nhìn chung giữ được tốc độ tăng trưởng tương đối
cao so với các nước trong khu vực.
Nhìn lại tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong 2 chu kỳ vừa qua, giai đoạn 20002020, diễn biến tăng trưởng kinh tế hiện tại “lành mạnh hơn” khi vai trò chi phối
của tăng trưởng cung tiền đã suy giảm đáng kể
Tình hình kinh tế Việt Nam đang diễn biến rất tốt. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Việt Nam ước đạt lần lượt 6,8% và 6,7% trong các năm 2019 và 2020, theo dự
báo của ADB
Chu kỳ kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng qua từng thời kỳ tạo
điều kiện thuận lời phát triển ngành hàng bán lẻ hiện đại mà cụ thể là Big C.
2.2. Tốc độ phát triển kinh tế
Năm 2019 kinh tế tăng trưởng khá cao, năng suất lao động và chất lượng tăng
trưởng tiếp tục được cải thiện,
Mức tăng năng suất lao động tồn xã hội bình qn giai đoạn 2016-2019 đạt
5,8%/năm, vượt mục tiêu kế hoạch 5 năm (5,5%/năm)
Cụ thể, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2019 đạt kết quả ấn tượng, tăng
trưởng kinh tế năm 2019 đạt 7,02%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,66,8%
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, GDP quý IV/2019 ước tính tăng 6,97% so
với cùng kỳ năm trước
Về sử dụng GDP năm 2019, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,23% so với năm 2018.
Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 8,35%.
Tiêu dùng cá nhân của các hộ gia đình là một yếu tố ngày càng quan trọng đóng
góp cho tăng trưởng GDP do tầng lớp trung lưu đang lớn mạnh và mức lương
tăng lên. Đầu tư của các doanh nghiệp ở khu vực tư nhân cũng tăng ở mức 17%
so với cùng thời kỳ.

10



Tăng trưởng Việt Nam so với các khu vực trên thế giới.
Nguồn: World Economic Outlook, 10/2019, Tổng cục Thống kê và tổng hợp
các dự báo.
 Qua đó cho thấy nền kinh tế Việt Nam không chỉ tăng trưởng với tốc độ cao mà
cịn có xu hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Thị trường kinh tế Việt Nam ngày càng tiềm năng và sức hấp dẫn của mình với
các doanh nghiệp trong nước cũng như thế giới
- Nền kinh tế tăng trưởng cao cũng đồng nghĩa với việc thu thập của người dân
cũng tăng và yếu tố thu nhập đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua của khách hàng
trong thị trường bán lẻ hiện đại
- Nhu cầu của người tiêu dung ngày càng tăng cao đòi hỏi đáp ứng kịp thời đặc
biệt là trong nhu cầu sinh hoạt hằng ngày
- Là cơ hội tốt cho các ngành doanh nghiệp cung ứng hàng hóa tiêu dùng của Việt
Nam
- Ngành bán lẻ là một ngành có cơ hội lớn nhất trong thị trường này
- Thị trường bán lẻ được giới kinh doanh đánh giá là một thị trường đầy tìm năng,
với doanh thu mỗi năm hơn 2 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng đến 30%/năm, đặc biệt
tại khu vực phía nam lên tới 85% người dân thành thị thường mua sắm tại các
trung tâm thương mại hoặc siêu thị.
 Vì vậy khi nền kinh tế phát triển nhanh, mức sống của người tiêu dung tăng cao
tạo cơ hội thuận lợi để phát triển ngành hàng bán lẻ hiện đại tại Việt Nam
-

-

2.3. Lạm phát
Lạm phát cơ bản tháng 6/2020 tăng 0,07% so với tháng 5/2020 và tăng 2,45% so
với cùng kỳ năm 2019. Lạm phát cơ bản bình quân 6 tháng đầu năm tăng 2,81%

so với bình quân cùng kỳ năm 2019.
Lạm phát ở Việt Nam hiện nay lien tục ở mức thấp
Khoảng 5 năm trở lại đây, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam duy trì ở mức dưới 5%.
Cụ thể mời quý độc giả theo dõi bản so sánh dưới đây:

11


So sánh

Năm
2014

Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

Lạm phát cơ
bản bình quân
4.09%
2.32%
1.83%

3.53%
3.54%
năm so với năm
trước
Lạm phát cơ
bản tháng 12
1.84%
1.69%
1.87%
0.41%
2.98%
năm báo cáo so
với năm trước
Bảng 1: So sánh tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm từ 2014 đến 2018
-

-

-

-

-

Lạm phát thấp ở mức hợp lý sẽ khiến cho tiền mặt giảm giá trị nhanh hơn đầu
tư, do vậy, đầu tư sẽ trở thành lĩnh vực hấp dẫn được lựa chọn nhiều hơn thay vì
tích trữ tiền mặt. Đối với sản xuất, lạm phát ở mức vừa phải sẽ giúp các nhà sản
xuất sẽ mua được nguyên liệu đầu vào và sức lao đọng với giá thành thấp hơn, từ
đó gia tăng tiết kiệm và đầu tư, khuyến khích họ mở rộng quy mơ sản xuất
Lạm phát giảm giúp cho giá cả hàng hóa cũng giảm theo, điều đó kích thích tiêu

dung, sức mua trên thị trường tăng việc này ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ
hàng hóa của các siêu thị rất lớn.
2.4. Mức độ đầu tư
Khi mới thành lập vốn điều lệ của Big C chỉ 12 triệu USD nhưng đến năm 2008
con số đó tăng lên 30 triệu USD
Hiện nay hoạt động kinh doanh của Big C có 4 nhóm chính: ăn uống, giải trí,
dịch vụ, những của hàng khác
Mỗi siêu thị Big C có hơn 40.000 mặt hàng
Tổng vốn đầu tư của tất cả siêu thị Big C trên cả nước là 250 triệu USD (2012)
Big C luôn chú trọng vào việc đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng. Thường xuyên cải
tiến trang thiết bị đầu tư. Đầu tư công tác đào tạo và quản lý nhân viên.
Năm 2010 lắp hệ thống năng lượng mặt trời tiết kiệm năng lượng
Big C định vị là hàng hóa giá rẻ, vì thế họ ln đưa ra các chương trình khuyến
mãi, các sản phẩm giá rẻ. Big C liên kết với các nhà sản xuất và đưa ra cam kết
không tăng giá sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho sự mua sắm của khách
hàng.
2.5. Tỷ lệ thất nghiệp
Những tháng đầu năm 2020, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm
tăng trưởng ở hầu hết các ngành, lĩnh vực chậm lại, lực lượng lao động giảm sâu
kỷ lục, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Lực lượng lao động giảm hơn 2 triệu người so
với quý trước và cùng kỳ năm trước, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động khu
vực thành thị cao nhất trong 10 năm qua (4,46%).
Tính đến tháng 6 năm 2020, cả nước có 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm những người bị mất việc làm, phải
nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,…Trong tổng số
12


30,8 triệu người bị ảnh hưởng, có 28,7 triệu người có việc làm; 897,5 nghìn
người thất nghiệp và 1,2 triệu người nằm ngồi lực lượng lao động (khơng tham

gia hoạt động kinh tế). Lao động có việc làm trong quý II năm 2020 giảm tương
ứng so với mức giảm của lực lượng lao động.
-

-

-

-

-

2.6. Lãi suất
Lãi suất: Ngân hàng nhà nước công bố giảm lãi suất cấp vốn từ 6%/năm xuống
5%/năm, lãi suất tái chiếc khấu từ 4%/năm xuống 3,5%/năm, lãi suất chào mua
giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở từ 4%/năm xuống 3,5%/năm có hiệu
lực từ ngày 17/3/2020. Do ảnh hưởng của dịch Covid, chính phủ triển khai các
chính sách kích thích kinh tế, ngân hàng trung ương giảm lãi suất điều hành.
2.7. Thương mại:
Cán cân thương mại: Theo thông tin từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương),
năm 2019 tổng kim ngạch xuất khẩu vượt 500 tỷ USD, cán cân thương mại hàng
hóa xuất siêu khoảng 10 tỷ USD. Big C Việt Nam có hơn 4000 nhà cung cấp
trong chuỗi siêu thị của mình. Big C Việt Nam đang trong quá trình xem xét cùng
với hơn 200 nhà cung cấp hàng may mặc để phát triển các sản phẩm với chất
lượng tốt nhất nhằm thỏa điều kiện không chỉ cho thị trường trong nước mà còn
hướng tới xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng. (nguồn: thoibaonganhang.vn,
bigc.vn)
2.8. Đinh hướng thị trường:
Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam mang lại hiệu
quả cao. Năm 2019, kinh tế thế giới ảnh hưởng căng thẳng Mỹ-Trung nhưng Việt

Nam vẫn tăng trưởng hơn 7%.
Tiếp thu tất cả thành tựu của kinh tế thị trường: Nghị quyết số 11-NQ/TW, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khẳng định “Hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng XHCN là quá trình phát triển liên tục, kế thừa có chọn lọc
thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại và kinh nghiệm tổng kết từ
thực tiễn đổi mới ở nước ta. Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn
các quy luật khách quan của KTTT, thông lệ quốc tế, đồng thời bảo đảm định
hướng XHCN phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước trong từng giai
đoạn”.
 Đánh giá môi trường kinh tế:
Các yếu tố chu kỳ kinh tế, lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp, thương mại, lãi suất và tốc
độ phát triển kinh tế là các yếu tố không ổn định và phức tạp.
Các yếu tố trên phụ thuộc vào nhiều yếu tố mơi trường khác như tình hình xã
hội, chính sách của nhà nước, kinh tế thị trường trong nước và thế giới.
Trong năm 2020, tình hình dịch Covid đang diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng
tới nền kinh tế của cả thế giới, nhà nước điều chỉnh các chính sách để khơi phục
nền kinh tế
13


Khi nền kinh tế tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người tăng dẫn đến sự
bùng nổ về chi tiêu của người dân.Với lượng khách hàng lớn hơn hay sức ép
cạnh tranh của doanh nghiệp giảm dần, doanh nghiệp có cơ hội phát triển các
hoạt động tiêu thụ hàng hóa và thu được lợi nhuận cao.Ngược lại nếu suy thoái
kinh tế người dân sẽ thắt chặt chi tiêu, do đó mức độ tiêu thụ hàng hóa sẽ giảm
dần và tăng mức độ khẩn tin cho doanh nghiệp Hiện nay kinh tế thế giới và trong
nước chịu tác động khủng hoảng của Covid làm cho sức mua giảm ảnh hưởng tới
doanh thu của doanh nghiệp.
Xu hướng gia tăng các kênh bán lẻ hiện đại đang ngày một lớn với độ phủ
sóng rộng của các trung tâm thương mại, siêu thị hay các cửa hàng tiện lợi đã đe

dọa đến doanh thu của kênh bán lẻ truyền thống. Cùng với đó, sự phát triển của
công nghệ thông tin cũng đang làm thay đổi hành vi tiêu dùng.
Với sức mạnh về tài chính, kinh nghiệm, các nhà bán lẻ ngoại đang dần lấn át
trên thị trường Việt Nam. Theo ước tính của Hiệp hội Siêu thị Hà Nội, khoảng
50% thị phần bán lẻ Việt Nam thuộc về doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên,
theo nhiều chuyên gia, con số trên thực tế có thể cao hơn. Điều này đang gây sức
ép lớn với các nhà bán lẻ nội địa, nhất là với những doanh nghiệp thiếu tiềm lực
và kinh nghiệm. Đặc biệt, khi các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam vẫn đang làm
công việc thương mại là chính.
-

Nhận xét chung

Hiện tại nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển. Không chỉ phát triển
trong nước mà cịn hội nhập sang mơi trường kinh tế quốc tế giúp nền kinh tế đi
theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hố, từ đó thu nhập người dân tăng cao
cuộc sống ổn định nhu cầu tiêu dùng tăng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của
ngành hàng bán lẻ hiện đại. Hiện nay ngành hàng bán lẻ hiện đại ở Việt Nam
đang tăng trường nhanh và đầy tiềm năng Tuy nhiên tình hình thị trường Việt
Nam cịn chưa được ổn định cho nên thị trường bán lẻ cịn gặp nhiều khó khăn.
3. Yếu tố văn hóa-xã hội
3.1. Nhân khẩu học và trình độ dân trí:
Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong lĩnh vực bán lẻ những
năm gần đây do quy mô dân số lớn với 97 triệu người (theo số liệu mới nhất năm
2019); cơ cấu dân số trẻ (60% dân số ở độ tuổi 18-50), dân số Việt hiện nay vẫn
tăng kéo theo nhu cầu tiêu dùng cũng tăng cao, nhất là các mặt hàng về lương
thực, đồ dùng gia đình, thời trang.

14



-

World Bank dự báo là chi tiêu hộ gia đình sẽ tăng trung bình 10,5%/năm

đi kèm tốc độ gia tăng mạnh mẽ của tầng lớp trung lưu. Sự trỗi dậy mạnh mẽ của
các kênh bán lẻ kỹ thuật số và thương mại điện tử cũng là những triển vọng sáng
cho bán lẻ.
-

Đặc biệt, khi thị trường ở khu vực đô thị đang dần bão hịa thì ở khu vực

nơng thơn, với gần 80% diện tích và đang chiếm hơn 70% số dân Việt Nam là
một quy mô thị trường khá lớn, người dân ở đây có nhu cầu mua sắm tăng theo
cấp số nhân do sự cải thiện khu vực nhanh chóng…. Nắm bắt điều này, Big C
chú trọng việc mở rộng thêm các cửa hàng với 35 siêu thị tính đến nay.
-

Với mơ hình kinh doanh là đại siêu thị, kinh doanh gần 50.000 mặt hàng,

đa dạng phong phú về giá cả cũng như gam hàng, Big C phục vụ mọi đối tượng
khách hàng.
-

Trình độ dân trí và mức thu nhập của người dân thành thị ngày càng cao

nên việc lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc, có chất lượng từ các siêu thị ngày
càng được ưa chuộng hơn.

-


3.2. Thái độ và thói quen tiêu dùng:
Ngày nay, thay vì đi mua sắm ở các khu chợ, người dân ở Việt Nam đã có thói
quen dạo quanh các siêu thị để mua đồ từ thực phẩm đến quần áo, giày dép, đồ
gia dụng, mỹ phẩm và hàng trăm thứ khác nữa.
Trong một khảo sát trên diện rộng tới hơn 1000 bà mẹ trong độ tuổi từ 2040 tại Hồ Chí Minh nhằm tìm hiểu sự khác biệt trong thói quen mua sắm hàng
hoá (85% các bà mẹ là người chịu trách nhiệm chính trong việc mua sắm hàng
hố, đồ dùng thiết yếu trong gia đình). Qua kết quả khảo sát tại Hồ Chí Minh,
60% các bà nội trợ mua hàng tại siêu thị trong khi tỉ lệ mua hàng tại chợ là 58%
và cửa hàng tạp hoá là 40%.

-

Ngày nay nguồn sản phẩm chất lượng đảm bảo với nhiều sự lựa chọn hàng hoá
mới là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng Việt. Hiện nay tình trạng rau
củ không đảm bảo vệ sinh môi trường, lạm dụng thuốc trừ sâu, thậm chí là thuốc

15


để ép quả chín nhanh hay các loại thịt khơng đảm bảo an toàn thực phẩm cũng là
-

một trong các lý do khiến người tiêu dùng đau đầu mỗi khi đi chợ truyền thống.
Theo khảo sát nhanh, phần lớn người tiêu dùng lựa chọn siêu thị với lí do bất kỳ
sản phẩm thực phẩm, mặt hàng nào tồn tại trên giá kệ siêu thị cũng đều phải
được ghi rõ nơi sản xuất, nguồn gốc hàng hóa, hạn dùng.
- Nhu cầu mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng tăng cao
COVID-19 đã làm thay đổi trong hành vi mua sắm và chuyển động bán lẻ tại
Việt Nam. Nhiều người mua sắm trực tuyến hơn so với bình thường, đóng góp

vào mức tăng trưởng 3 chữ số chỉ trong một tháng kể từ khi có thông báo chính
thức về dịch bệnh ở Việt Nam.
-

Xu hướng thanh tốn qua thẻ, các ví điện tử, … dần thay thế tiền mặt.
Trong thời đại công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ, hình thức thanh tốn điện
tử có xu hướng thay thế cho thanh tốn tiền mặt bởi sự tiện lợi vượt trội mang
lại không chỉ cho người mua mà cả người bán: Tiết kiệm thời gian, cơng sức; an
tồn cho người tiêu dùng; nhiều ưu đãi hấp dẫn cho người tiêu dùng, …

-

3.3. Hành vi và các khuôn mẫu hành vi:
Một trong những lý do thúc đẩy người tiêu dùng có sự so sánh khi lựa chọn địa
điểm mua sắm là do tác động từ truyền thơng, quảng cáo và các chương trình
khuyến mãi khi mua hàng đem lại. Người tiêu dùng cảm thấy thích hơn khi có
những chương trình hay chính sách dành riêng cho khách hàng thân thiết. Họ

-

cũng thích được nhận các khuyến mãi tặng kèm hàng hóa khi đi mua hàng.
Siêu thị đã thuyết phục người tiêu dùng vì các đặc tính ưu việt về sản phẩm
phong phú, đa dạng, nhiều sản phẩm có bảo hành, có thời gian sử dụng và chất
lượng được đảm bảo đã tạo cơ hội lựa chọn hàng tự do, phù hợp với khả năng
của người tiêu dùng. Khơng những thế, đó cịn là nơi tham quan của khách hàng

-

có nhu cầu giải trí.
Trong thị trường bán lẻ hiện nay, các thương hiệu bán lẻ không dễ dàng giành

được những khách hàng về mình. Những người tiêu dùng ln tìm kiếm thơng tin
và nghiên cứu về sản phẩm qua hàng loạt kênh khác nhau trước khi đi đến một
quyết định mua cuối cùng.
 Đánh giá môi trường
- Mơi trường văn hóa - xã hội có sự phức tạp và bất ổn:
16






Phức tạp: Vấn đề lớn nhất mà toàn xã hội đang đối mặt hiện nay là thời kì hậu
Covid: thất nghiệp, đói nghèo, …Các yếu tố này thay đổi thường xun và khó
dự báo.
Bất ổn: Văn hóa Việt Nam khơng những bảo tồn các giá trị truyền thống và bản
sắc riêng có từ lâu đời, mà cịn tiếp thu – tiếp biến giá trị văn hóa nước ngồi,
đồng thời từng bước giảm dần hoặc hoàn toàn loại bỏ những “giá trị bản địa” đã
lỗi thời, cản trở sự phát triển. Chứng kiến những thay đổi hết sức lớn lao cùng
những thành tựu xưa nay chưa từng có, những thành tựu công nghệ và phát
minh trong khoa học đang làm cho nhiều vấn đề (cả tích cực và tiêu cực) trước
đây chủ yếu mang tính chất địa phương, quốc gia, khu vực thành vấn đề mang
tính tồn cầu: vd vấn đề mơi trường, dân số già đi, thói quen tiêu dùng thay đổi,

- Yếu tố Văn hóa – Xã hội: ln tác động khơng nhỏ đến ngành hàng bán lẻ nói
chung và với Big C nói riêng, đi liền với sự thay đổi hành vi người tiêu dùng
trong thời kì hội nhập, yếu tố này cũng trở nên bất ổn hơn qua đại dịch Covid 19
hiện nay. Đã có sự thay đổi rõ rệt trong thói quen tiêu dùng, mua sắm, ăn uống
của người dân, lượng giao dịch tại Big C cũng nhờ đó tăng 67%:








Người Việt có nhu cầu tích trữ khi gặp biến động, người tiêu dùng thành thị chi
tiêu mạnh tay hơn, người tiêu dùng khu vực nông thơn đi mua sắm với tần suất
cao hơn.
Trong văn hóa Việt, nhà được xem là “nơi để về”, cùng với các chiến dịch
Stayhome, những mặt hàng liên quan đến nhu cầu kết nối, nhu cầu xã hội được
người dân ưu tiên tìm mua tại cửa hàng.
Vì thế, ngay từ giai đoạn đầu của dịch, hệ thống Big C đã tăng gấp 3 lượng hàng
dự trữ tại các kho, quy trình kiểm định chất lượng sản phẩm nghiêm ngặt hơn với
nguồn thực phẩm đa dạng hơn.

4. Yếu tố công nghệ
4.1. Các yếu tố công nghệ tác động, ảnh hưởng đến ngành bán lẻ
− Công nghiệp 4.0: Trên thực tế, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực
bán lẻ đang âm thầm diễn ra và tạo nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam với
những thay đổi đột phá từ những tiêu chuẩn dịch vụ đa dạng, hiệu quả và nhanh
chóng dựa trên nền tảng công nghệ số.
− Môi trường kinh doanh trực tuyến và thương mại điện tử: Mạng internet đã góp
phần thay đổi diện mạo của ngành bán lẻ nhiều nước, là chất keo kết nối doanh
nghiệp, thị trường với người tiêu dùng. Rất nhiều đơn vị bán hàng thông qua cửa
hàng đã vận hành song song hai mô hình bán hàng trực tuyến (online) và trực
tiếp (offline).
− Cơng nghệ AI, nền tảng kỹ thuật số: Hai ứng dụng dễ thấy nhất của AI với ngành
bán lẻ là chatbot và học máy. Báo cáo của Microsoft châu Á và tập đoàn dữ liệu
quốc tế IDC cho thấy với việc áp dụng AI vào hoạt động, các công ty bán lẻ đã

17


cải thiện trung bình 16-29% 5 vấn đề chính của ngành gồm sự tham gia của
khách hàng, kinh doanh thông minh, tỷ suất lợi nhuận, khả năng cạnh tranh và
đổi mới. Dự kiến, vào đầu năm 2021, họ sẽ cải thiện thêm 37-44%.
− Vịng đời cơng nghệ
− Mức tiêu hao và chi phí sử dụng năng lượng
− Sự phát triển của thông tin, liên lạc
− Nghiên cứu phát triển, tự động hóa
− Sự phát triển cơng nghệ kỹ thuật hiện đại của toàn ngành
− Các sáng chế, phát minh, sự độc quyền công nghệ
4.2. Các công nghệ Big C đã áp dụng
_ Công nghệ bán hàng tự phục vụ
_ Công nghệ bán hàng theo mẫu: Thông qua catalogue và thông qua phịng
trưng bày
_ Cơng nghệ bán hàng tự chọn
_ Cơng nghệ bán hàng qua bưu điện
_ Công nghệ bán hàng truyền thống
_ Công nghệ AR
_ Xây dựng hệ thống siêu thị xanh: Cụ thể là sử dụng những vật liệu chống
nóng cho mái, tường nhà, các trang thiết bị bên trong như bóng đèn đều sử dụng
bóng đèn tiết kiệm điện, lắp đặt hệ thống kiểm soát điện năng để phát hiện những
nơi phung phí điện...để có giải pháp xử lý giúp giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
_ Hệ thống trữ lạnh: Giao hàng thực phẩm đông lạnh đã được thiết kế lắp thêm
các tấm kính ngăn hơi lạnh thốt ra để khơng lãng phí điện vào ban đêm lúc siêu
thị dừng hoạt động.
_ Hệ thống quầy kệ: Sử dụng trống một số quầy hàng do hết hàng hoặc tạm
ngưng bán sản phẩm, với các sản phẩm tiêu dùng nhanh như sữa, bánh kẹo đồ
dùng cá nhân,...dẫn đến việc nhà cung cấp ngừng giao hàng.

_ Hệ thống bán hàng online: Với sự phát triển của Internet như hiện nay thì
việc xây dựng được trang web BigC.vn đã giúp BigC quảng bá, giới thiệu thông
tin về doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ, các chính sách khuyến mại được thuận
lợi hơn.
_ Ngồi ra, các cơng nghệ cịn được Big C áp dụng trong:


Hệ thống kho bãi



Hệ thống tính tiền
18




Hệ thống quản lý thông tin khách hàng



Hệ thống vận chuyển, bao bì đóng gói



Hệ thống bán hàng



Hệ thống thẻ khách hàng




Hệ thống khuyến mãi



Hệ thống ERP dành cho bán lẻ

4.3. Xu hướng công nghệ trong tương lai
− Công nghệ Al (trí tuệ nhân tạo): Trong câu hỏi về nhận định xu hướng chính của
ngành Bán lẻ trong ít nhất 3 năm tới, khảo sát của Vietnam Report cho thấy
trong số top 3 xu hướng được đề cập nhiều nhất, các doanh nghiệp cũng nhắc
đến sự tham gia nhiều hơn của Trí tuệ nhân tạo trong ngành (chiếm tỷ lệ phản
hồi 63,64%).
AI là một trong những ngành công nghiệp đang hot nhất nhờ tính ứng dụng
mạnh mẽ của nó vào nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó có Bán lẻ.
Nền tảng IoT (Internet of things): IoT tạo ra các cửa hàng bán lẻ thông minh
được kết nối với các thẻ RFID giúp quản lý cửa hàng theo thời gian thực. Trong
đó, cảm biến IoT có thể được sử dụng để theo dõi mức tồn kho của các cửa hàng,
kho và khi thanh tốn. Ngồi ra, cửa hàng bán lẻ có thể triển khai đèn hiệu để
cảnh báo khách hàng về các chương trình khuyến mãi và giảm giá khi họ ở gần
một số sản phẩm. Các cửa hàng bán lẻ cũng có thể cài đặt các kệ thơng minh qt
thẻ RFID của sản phẩm và đo trọng lượng của chúng để theo dõi sự sẵn có của
sản phẩm trên kệ.
− Công nghệ tăng trưởng AR: Công nghệ này kết hợp thông tin kỹ thuật số với môi
trường vật lý trong thời gian thực. Trong thế giới tiếp thị kỹ thuật số, sự phát
triển của AR đã mở ra cơ hội trải nghiệm mua sắm linh hoạt và rất độc đáo cho
người tiêu dùng. Nó cho phép người tiêu dùng xem đồ nội thất trong nhà, thử
quần áo trong phòng thay đồ ảo, AR là một cơ hội rất tốt để các thương hiệu tạo

ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
− Big Data: Big Data ứng dụng trong ngành bán lẻ nhằm thu thập hành vi tiêu dùng
của khách hàng, từ đó nhằm phát hiện ra nhu cầu của khách hàng.


+ Cá nhân hóa trải nghiệm người dùng: Phân tích dữ liệu lớn giúp phát
hiện ra những nhu cầu của khách hàng thông qua các nền tảng như truyền thông
xã hôi, trang web, ứng dụng di động. cảm biến…Từ đó nâng cao mức độ cạnh
tranh trên thị trường.
Dự đoán nhu cầu khách hàng.
+ Hiệu quả hoạt động (quản lý giao hành trong thời gian thực, cải thiện
thu nhận đơn hàng, không gian sàn, chủng loại mặt hàng): Big data giúp quản lý


19


các hoạt động phức tạp của doanh nghiệp, xử lý các vòng đời sản phẩm nhanh
hơn, chuỗi cung ứng và phân phối hoạt động trơn tru.
 Phân tích hành trình khách hàng.


Cơng nghệ SaaS (điện tốn đám mây): Quản lý bán lẻ sẽ chặt chẽ hơn nếu sử
dụng phần mềm điện toán đám mây. Một điều thuận lợi là với sự tiện lợi của
công nghệ chạm của các thiết bị di động, nó mang lại sự tiện lợi, cơ động và sành
điệu hơn cho người dùng. Đối với kinh doanh bán lẻ, công nghệ chạm giúp giảm
thao tác không cần thiết, q trình thao tác sẽ nhanh hơn và chính xác hơn nữa
mang lại sự chuyên nghiệp hơn trong quản lý cửa hàng bán lẻ.
 Đánh giá bản chất của mơi trường


Mơi trường cơng nghệ phức tạp và bất ổn.






Mơi trường phức tạp vì có nhiều yếu tố ngoại vi và khác nhau.
Mơi trường bất ổn vì các yếu tố thay đổi thường xuyên và khó dự báo.
Nguyên nhân của sự bất ổn:

_ Toàn bộ hoạt động của ngành đều tập trung vào việc chuyển dịch hàng hóa
vật chất tới cho người tiêu dùng. Và cũng bởi vì tính chất này nên nhiều chủ
doanh nghiệp hiểu nhầm rằng mình khó có thể áp dụng cơng nghệ trong ngành.
Họ nghĩ rằng mình sẽ khơng bị ảnh hưởng bởi cơn bão chuyển đổi số, hoặc ít
nhất cũng là chưa.
Ví dụ: Chủ doanh nghiệp sẽ nghĩ khơng có cách nào vận chuyển một cốc trà sữa
tới thẳng giường ngủ của khách hàng mà dùng hồn tồn cơng nghệ?
Nên phản ứng với sự bất ổn:



_ Chuyển dịch từ mơ hình kinh doanh tập trung vào sản phẩm theo mơ hình
chuỗi cung ứng (Supply chain) sang tập trung vào khách hàng, theo mơ hình
chuỗi giá trị số (Digital value chain) dựa trên dữ liệu.
Nếu các doanh nghiệp bán lẻ trước kia tập trung vào tối ưu sản phẩm sao cho
chi phí sản xuất rẻ hơn, cố gắng tìm cách bán được nhiều sản phẩm với giá càng
cao càng tốt thì hiện nay, bán lẻ hiện đại (bán lẻ kỹ thuật số) tập trung vào khách
hàng và theo mơ hình chuỗi giá trị số (Digital value chain), được chia thành 3
khâu:



Thu thập dữ liệu về sản phẩm, khách hàng, địa điểm.



Chuyển các dữ liệu này thành các hiểu biết sâu sắc (insights).
20




Chuyển các hiểu biết đó thành các hành động cụ thể.

21


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VI MƠ
1. Phân tích khách hàng
NHU CẦU CƠ BẢN LÀ “MUA SẮM”
Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả phân tích tổng quát theo các chủng loại
sản phẩm

Các
loại SP
khác
nhau

I
Chợ

truyền
thống

Địa điểm • Các chợ
mua
nhỏ gần
nhà
• Các chợ
lớn ở
trong khu
vực
• Các chợ
đầu mối
Cách • Thời gian
thức
mua hàng:
mua/kh trung bình
i nào
(~30 phút)
• Thanh
tốn: trực
tiếp bằng
tiền mặt
• Tần suất:
trung bình
1-2
ngày/lần
Ai?

II

Cửa hàng
tiện lợi
• Các cửa

III
Tiệm tạp
hóa
• Các tiệm

hàng tiện
tạp hóa ở
lợi gần nhà, gần nhà
trường học • Tạp hóa
hay nơi
online
làm việc

• Thời gian

• Thời gian

mua hàng:
mua hàng:
nhanh (<
nhanh
15 phút)
(<15 phút)
• Thanh
• Thanh
tốn: trực

tốn: trực
tiếp bằng
tiếp bằng
tiền mặt,
tiền mặt,
bằng thẻ, ví (qua thẻ
điện tử …
đối với
• Tần suất: 1 online)
ngày/1 lần • Tần suất:
2-3 ngày /
lần
Nhân khẩu Nhân khẩu
Nhân khẩu
học:
học:
học:
• Giới tính: • Người sống • 70% người
75% nữ,
ở thành thị
dân sống
25% nam • Giới tính:
trong khu
• Tuổi: 18vực, 30%
nam - nữ
65
• Tuổi: 6 - 35 khách
vãng lai
• Thu nhập: • Thu nhập:
thấp, trung trung bình, • Giới tính:

nam- nữ
bình
cao
• Tuổi: mọi
• Nghề
• Nghề
nghiệp:
nghiệp: học lứa tuổi
22

IV
Siêu thị

• Siêu thị

gần nhà
hay siêu
thị ưa thích
• Đặt hàng
online qua

V
Trung tâm
thương
mại
• Các trung

VI
Online


• Sàn thương

tâm thương mại điện tử
mại lớn
• Mạng xã
trong khu
hội
vực sinh
• Trang web
sống
của cửa
hàng

• Thời gian

• Thời gian

• Thời gian

mua hàng:
tương đối
lâu (> 30
phút)
• Thanh
tốn: trực
tiếp bằng
tiền mặt,
bằng thẻ,
ví điện tử


• Tần suất:
1 tuần/ lần
Nhân khẩu
học:
• Người
sống ở
thành thị
• Giới tính:
70% là nữ,
30% là
nam
• Tuổi: 1850
• Thu nhập:

mua hàng:
lâu (>60
phút)
• Thanh
tốn: trực
tiếp bằng
tiền mặt,
bằng thẻ,
momo …
• Tần suất:
1-2
tuần/lần

mua hàng:
trung bình
• Thanh tốn:

tiền mặt
(cod),
chuyển
khoản, ví
điện tử ...
• Tần suất: 1
lần/ 1 tháng

Nhân khẩu
học:
• Người
sống ở
thành thị
• Giới tính:
60% là nữ,
40% là
nam
• Tuổi: 1850
• Thu nhập:

Nhân khẩu
học:
• Giới tính:

60% là nữ,
40% là nam
• Tuổi: 18- 50
• Thu nhập:
trung bình
trở lên

• Nghề
nghiệp:










nội trợ,
lao động,
tiểu
thương …
Vịng đời:
chưa có/
đã có gia
đình
Tâm lý:
tiết kiệm,
thích trả
giá
Phong
cách sống:
Bình dân
Người
mua: mua
cho gia

đình sử
dụng hoặc
để bán lại









sinh, sinh
viên, nhân
viên văn
phịng
Vịng đời:
thường
chưa lập
gia đình
Tâm lý:
thích sự
tiện lợi
Phong cách
sống: có lối
sống năng
động, hiện
đại; bận
rộn với
cơng việc

Người mua
thường là
người sử
dụng

• Thu nhập:











Lợi ích • Giá cả
• Sự nhanh

tìm
phải
chóng và

kiếm
chăng (có
tiện lợi
thể trả giá, • Sản phẩm
mua nợ)
được đảm

• Sản phẩm
bảo chất
tươi sống
lượng
• Có khu vực
ăn uống

thấp, trung
bình
Nghề
nghiệp:
nội trợ,
lao động,
văn
phịng,
học sinh,

Vịng đời:
chưa lập
gia đình/
đã có gia
đình
Tâm lý:
thích sự
tiện lợi,
nhanh
chóng, có
đắn đo về
giá
Phong

cách sống:
Bình dân
Người
mua: mua
cho bản
thân hay
cho gia
đình
Giá rẻ
Thuận tiện
cho việc
mua sắm,
tiết kiệm
thời gian

23











trung bình
- cao
Nghề

nghiệp: nội
trợ, nhân
viên văn
phịng,…
Vịng đời:
chưa có/ đã
lập gia
đình
Tâm lý:
quan tâm
nhiều về
chất lượng
sản phẩm
Phong
cách sống:
hiện đại,
chủ trọng
đến vấn đề
sức khỏe
Người
mua: mua
cho bản
thân, gia
đình

• Sản phẩm












trung bình
khá- cao
Nghề
nghiệp: trí
thức, nhân
viên văn
phịng,…
Vịng đời:
chưa lập
gia đình/đã
lập gia
đình
Tâm lý:
quan tâm
nhiều về
chất lượng,
thương
hiệu sản
phẩm
Phong cách
sống: năng
động, hiện
đại, thích

hưởng thụ
Người
mua: mua
cho bản
thân, gia
đình

• Sản phẩm









nhân viên
văn phịng,
Vịng đời:
chưa có gia
đinh/ đã lập
gia đình
Tâm lý:
thích sự
thuận tiện
trong việc
tìm kiếm,
lựa chọn
sản phẩm và

giao hàng
tận nơi
Phong cách
sống: hiện
đại, năng
động, bắt
kịp xu
hướng
Người mua:
mua cho
bản thân là
chủ yếu

• Có thể mua

đa dạng,
đa dạng,
bất cứ thời
chất lượng
chất lượng
điểm nào,
sản phẩm
sản phẩm
giao hàng
được đảm
được đảm
tận nơi
bảo
bảo
• Các loại

• Thường có • Có thể thỏa
hình sản
những
mãn nhiều
phẩm, dịch
chương
mục đích
vụ đa dạng
trình
khác
• Dễ dàng so
khuyến
sánh giá
mãi, giảm
• Nhiều
giá,…
chương
trình
khuyến mãi,
giảm giá


Bảng 2: Tổng hợp kết quả phân tích kỹ cho từng loại sản phẩm.
CHỢ
Các loại SP

Chợ cóc, chợ tạm

Chợ lớn trong khu vực


Chợ đầu mối

• Trên vỉa hè, lề đường
• Gần nơi đơng người qua

• Nơi đơng dân cư
• Có diện tích rộng

• Nơi tập trung nguồn

khác
nhau
Địa điểm
mua

lại


Cách thức
mua/khi
nào

Ai?

• Thời gian xem và lựa

• Thời gian xem và lựa




chọn sản phẩm nhanh
chọn sản phẩm trung
(<15 phút)
bình (~30 phút)
• Thanh tốn: tiền mặt
• Thanh tốn: tiền mặt

• Tần suất: 1 lần/ ngày
• Tần suất: 2-3 ngày/ lần










Nhân khẩu học:
Giới tính: chủ yếu là nữ
Tuổi: 18-65
Thu nhập: thấp, trung
bình
Nghề nghiệp: nội trợ, lao
động, …
Vịng đời: chưa có/ đã có
gia đình
Tâm lý: tiết kiệm, thích
trả giá

Phong cách sống: Bình
dân
Người mua: mua cho gia

• Nhân khẩu học:
• Giới tính: chủ yếu là








đình sử dụng

nữ
Tuổi: 18-65
Thu nhập: thấp, trung
bình
Nghề nghiệp: nội trợ,
lao động, …
Vịng đời: chưa có/ đã
có gia đình
Tâm lý: tiết kiệm, thích
trả giá
Phong cách sống: Bình
dân
Người mua: mua cho
gia đình sử dụng















hàng từ nhiều nơi,
thường bán chuyên
về một loại hàng
hóa
Địa điểm rộng, xa
khu dân cư
Thời gian xem và
lựa chọn sản phẩm
lâu (>30 phút)
Thanh tốn: tiền
mặt, mua nợ
Tần suất: 1 lần/tuần
Nhân khẩu học:
Giới tính: nam – nữ
Tuổi: 25-60
Thu nhập: trung

bình
Nghề nghiệp: tiểu
thương, bn bán
Vịng đời: chưa có/
đã có gia đình
Tâm lý: mua được
số lượng lớn hàng
với giá rẻ
Phong cách sống:
Bình dân, thích trả
giá
Người mua: mua để
bán lại

Lợi ích tìm • Khơng mất nhiều thời
gian
kiếm
• Thuận tiện di chuyển
• Khơng cần hóa đơn,
khơng cần gửi xe
• Người mua và bán có thể
mặc cả trực tiếp

• Nhiều sản phẩm, đa

dạng trong sự lựa chọn
• Sản phẩm tươi sống
• Người mua và bán có

thể mặc cả trực tiếp


Cửa hàng tiện lợi
24

• Số lượng sản phẩm

lớn, phong phú
• Giá rẻ
• Có
thể

thương
lượng, mua nợ


Loại SP
Kiot tiện lợi
Cửa hàng tiện lợi mini
Đại cửa hàng tiện lợi
Địa
• Ở các khu chợ, ở sân • Ở các khu chợ, ở sân • Ở khu học sinh-sinh viên,
điểm

bay, đường phố, công

bay, bến xe, đường phố,

canteen trường học, sân

mua


viên hay những trung

khu chung cư, công viên

bay, bến xe, đường phố,

tâm thương mại, …

hay những trung tâm

khu chung cư, cơng viên

• Thường tập trung một

nơi

Cách

thương mại, …
• Trải rộng khắp nơi

thương mại,…
• Trải rộng khắp nơi
• Đối với sản phẩm ăn • Đối với sản phẩm ăn • Thức ăn

thức

nhanh thời gian đưa ra


nhanh thời gian đưa ra

mua/kh

quyết định chọn sản

quyết định chọn sản
phẩm khoảng 5-10 phút
• Đối với hàng tiêu dùng

i nào

phẩm khoảng 5 phút
• Đối với hàng tiêu dùng
thì chọn nhanh tầm

15-30 phút

• Chọn hàng tại khu vực
tự chọn sau đó thanh
toan trực tiếp. Thanh
tốn bằng tiền mặt
• Online: bán hàng trên
các trang web trực tuyến
• Tần suất mua: 1-

2 ngày/tuần

Ai?


hay những trung tâm




Nhân khẩu học:
• Giới tính: 80% nữ, •

nhanh tại đây được lựa
chọn trong vịng 10 phút
• Đối với hàng tiêu dùng thì

chọn nhanh tầm
10-15 phút
thì chọn nhanh tầm 10• Chọn hàng tại khu vực tự
20 phút
chọn sau đó thanh tốn tại
Chọn hàng tại khu vực
thu ngân.
tự chọn sau đó thanh
Có nhiều cách thức thanh
tốn tại thu ngân. Có
tốn như tiền mặt,
nhiều cách thức thanh
ví điện tử Momo, quẹt thẻ
toan như tiền mặt, quẹt
ATM, tín dụng,..
thẻ atm, tín dụng,..
• Khơng bán hàng online
Khơng bán hàng online

mà phục vụ 24/7
mà phục vụ 24/7
• Tần suất mua:
Tần suất mua:
4- 5-7 ngày/tuần
• Tại đây có nạp tiền vào ví
5 ngày/tuần
momo
• Có nơi khách hàng tiêu
thụ sản phẩm
Nhân khẩu học:
Nhân khẩu học:
Giới tính: 60% nữ, 40% • Giới tính: 60% nữ, 40%

20% nam
nam
nam
• Tuổi:16-30 tuổi
• Tuổi:15-45 tuổi
• Tuổi:15-45 tuổi
• Thu nhập: thấp, trung • Thu nhập: thấp, trung • Thu nhập: thấp, trung
bình

bình

bình

• Nghề nghiệp: nội trợ, • Nghề nghiệp: nội trợ, • Nghề nghiệp:sinh viên,

sinh viên, học sinh,


sinh viên, học sinh,

cơng nhân, nhân viên

cơng nhân, nhân viên

văn phịng,..

văn phịng,…

• Vịng đời: độc thân • Vịng đời: độc thân hoặc
25

học sinh, cơng nhân, nhân
viên văn phịng,..
• Vịng đời: độc thân hoặc

đã có gia đình


×