TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MƠN CẦU VÀ CƠNG TRÌNH NGẦM
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
___________________
NHÓM:
03
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Nguyễn Minh Hiếu
77062
62KSGT
Nguyễn Thành Trung 1541162 62KSGT
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Lê Bá Danh
Hà Nội, 24/08/2021
0
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ.................................................................1
1.1.
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ KÍCH THƯỚC CẤU TẠO..........................................1
1.1.1.
Nhiệm vụ thiết kế.......................................................................................................1
1.1.2.
Kích thước cấu tạo......................................................................................................1
1.2.
VẬT LIỆU..................................................................................................................2
1.2.1.
Bê tông dầm................................................................................................................2
1.3.
Bê tông.......................................................................................................................2
1.3.1.
Bê tông bản mặt cầu...................................................................................................2
1.3.2.
Cốt thép cường độ cao................................................................................................3
1.3.3.
Cốt thép thường..........................................................................................................3
1.4.
THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG................................................................................3
1.4.1.
Mặt cắt ngang kết cấu nhịp.........................................................................................3
1.4.2.
Mặt cắt ngang dầm chủ..............................................................................................3
1.5.
CẤU TẠO KẾT CẤU NHỊP......................................................................................4
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU...............................................................................6
2.1.
CẤU TẠO BẢN MẶT CẦU VÀ SƠ ĐỒ TÍNH........................................................6
2.1.1.
Cấu tạo bản mặt cầu...................................................................................................6
2.1.2.
Sơ đồ tính...................................................................................................................6
2.2.
TRỌNG LƯỢNG CÁC BỘ PHẬN...........................................................................6
2.3.
TÍNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI................................................................................7
2.3.1.
Vẽ đường ảnh hưởng nội lực......................................................................................7
2.3.2.
Nội lực do trọng lượng bản mặt cầu...........................................................................9
2.3.3.
Nội lực do lan can.......................................................................................................9
2.3.4.
Nợi lực do trọng lượng lớp phủ mặt cầu..................................................................10
2.4.
TÍNH NỘI LỰC DO HOẠT TẢI.............................................................................10
2.4.1.
Momen dương lớn nhất............................................................................................10
2.4.2.
Momen âm tại mặt cắt 300.......................................................................................12
2.4.3.
Momen âm tại mặt cắt 200.......................................................................................13
2.5.
NỘI LỰC TỔNG CỘNG TRONG BẢN.................................................................14
2.5.1.
Trạng thái giới hạn cường độ I.................................................................................14
1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
2.5.2.
Trạng thái giới hạn sử dụng......................................................................................15
2.6.
TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP BẢN MẶT CẦU...................................................16
2.6.1.
Cớt thép chịu momen dương....................................................................................16
2.6.2.
Cớt thép chịu momen âm tại gối giữa......................................................................17
2.6.3.
Cốt thép chịu momen âm tại gối biên.......................................................................19
2.6.4.
Cốt thép phân bố.......................................................................................................19
2.6.5.
Cốt thép chống nứt do co ngót và nhiệt đợ...............................................................20
2.7.
KIỂM TỐN TIẾT DIỆN BẢN MẶT CẦU...........................................................20
2.7.1.
Mặt cắt chịu momen dương......................................................................................20
2.7.2.
Mặt cắt chịu momen âm tại gới giữa........................................................................21
CHƯƠNG 3. TÍNH NỘI LỰC DẦM CHỦ.............................................................................24
3.1.
TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN DẦM CHỦ...............................................................24
3.1.1.
Tải trọng bản thân dầm.............................................................................................24
3.1.2.
Tải trọng dầm ngang, ván khuôn và bản mặt cầu.....................................................26
3.1.3.
Tải trọng dỡ ván khuôn, trọng lượng lan can và các lớp mặt đường.......................27
3.2.
TÍNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI..............................................................................27
3.3.
TÍNH NỘI LỰC DO HOẠT TẢI.............................................................................30
3.3.1.
Hệ số phân phối momen, lực cắt..............................................................................30
3.3.1.1.
Hệ số phân phối momen uốn dầm trong (Đ4.6.2.2.2.1.B6).....................................32
3.3.1.2.
Hệ số phân phối momen uốn dầm ngoài (Đ4.6.2.2.2.3.B8).....................................33
3.3.1.3.
Hệ số phân phối lực cắt dầm trong (Đ.4.6.2.2.3.1.B11)..........................................34
3.3.1.4.
Hệ số phân phối lực cắt dầm ngồi (Đ.4.6.2.2.3.1.B12).........................................34
3.3.2.
Nợi lực do hoạt tải....................................................................................................34
3.3.2.1.
Mặt cắt 100..............................................................................................................34
3.3.2.2.
Mặt cắt 105..............................................................................................................36
3.4.
TỔ HỢP NỘI LỰC THEO CÁC TTGH..................................................................38
3.4.1.
Trạng thái giới hạn cường độ I.................................................................................38
3.4.2.
Trạng thái giới hạn sử dụng I...................................................................................40
3.5.
CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC...............................................................41
3.5.1.
Chọn số lượng cáp dự ứng lực.................................................................................41
3.5.2.
Bố trí và uốn cốt thép ứng suất trước.......................................................................42
3.5.3.
Tính chiều dài của các bó cáp..................................................................................44
3.5.4.
Tìm vị trí của các bó cáp trên mỗi mặt cắt...............................................................46
3.6.
TÍNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CÁC MẶT CẮT................................................48
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
3.6.1.
Mặt cắt 105...............................................................................................................48
3.6.1.1.
Mặt cắt nguyên.........................................................................................................48
3.6.1.2.
Mặt cắt trừ lỗ ống bọc..............................................................................................48
3.6.1.3.
Mặt cắt quy đổi........................................................................................................49
3.6.1.4.
Mặt cắt liên hợp.......................................................................................................50
3.6.2.
Mặt cắt đầu dầm.......................................................................................................51
3.6.2.1.
Mặt cắt nguyên.........................................................................................................51
3.6.2.2.
Mặt cắt trừ lỗ ống bọc..............................................................................................53
3.6.2.3.
Mặt cắt quy đổi........................................................................................................54
3.6.2.4.
Mặt cắt liên hợp.......................................................................................................55
3.6.3.
Mặt cắt 101 đến 104.................................................................................................55
3.7.
TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT...............................................................................56
3.7.1.
Mất mát ứng suất do ma sát giữa bó cáp và ớng bọc...............................................56
3.7.1.1.
Bó cáp số 1...............................................................................................................57
3.7.1.2.
Bó cáp số 2...............................................................................................................60
3.7.1.3.
Các bó cáp số 3 đến số 5..........................................................................................63
3.7.2.
TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO THIẾT BỊ NEO (Đ5.9.2.1).............................64
3.7.3.
TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO BÊ TÔNG CO NGẮN ĐÀN HỒI
(Đ5.9.5.2.3.2)...........................................................................................................65
3.7.3.1.
Tại mặt cắt đầu dầm................................................................................................66
3.7.3.2.
Tại mặt cắt 105........................................................................................................66
3.7.4.
TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO CO NGĨT BÊ TƠNG DẦM..........................67
3.7.4.1.
Tại đầu dầm.............................................................................................................69
3.7.4.2.
Tại mặt cắt 105........................................................................................................69
3.7.5.
TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG.............................70
3.7.5.1.
Tại đầu dầm.............................................................................................................70
3.7.5.2.
Tại mặt cắt 105........................................................................................................71
3.7.6.
TÍNH MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO CHÙNG CỐT THÉP......................................72
3.7.6.1.
Tại đầu dầm.............................................................................................................72
3.7.6.2.
Tại mặt cắt 105........................................................................................................73
3.7.7.
TÍNH ỨNG SUẤT DO CO NGĨT BÊ TƠNG BẢN MẶT CẦU...........................73
3.7.7.1.
Tại đầu dầm.............................................................................................................74
3.7.7.2.
Tại mặt cắt 105........................................................................................................75
CHƯƠNG 4. KIỂM TOÁN DẦM CHỦ..................................................................................77
3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
4.1.
Kiểm tra sức kháng ́n theo trạng thái giới hạn cường độ I...................................77
4.1.1.
Xác định số bó cốt thép ƯST tham gia chịu momen uốn.........................................77
4.1.2.
Kiểm tra sức kháng uốn............................................................................................77
4.1.2.1.
Tại mặt cắt giữa nhịp...............................................................................................78
4.2.
KIỂM TRA LỰC CẮT THEO TTGH CƯỜNG ĐỘ I.............................................80
4.2.1.
Kiểm tra sức kháng cắt.............................................................................................80
4.2.1.1.
Tại mặt cắt đầu dầm................................................................................................80
4.2.1.2.
Tại mặt cắt dv...........................................................................................................81
4.2.2.
Kiểm tra sức kháng cắt giữa dầm và bản.................................................................84
4.2.3.
Kiểm tra khả năng chống co ngót và nhiệt độ của cớt thép đai (Đ5.10.8)...............86
4.3.
TÍNH ĐỘ VÕNG.....................................................................................................86
4.3.1.
Đợ võng dầm sau khi căng cốt thép.........................................................................86
4.3.2.
Độ võng sau khi hoàn thành cầu..............................................................................87
4.3.3.
Độ võng do từ biến bê tông......................................................................................88
4.3.4.
Kiểm tra độ võng do hoạt tải....................................................................................89
CHƯƠNG 5. THI CƠNG KẾT CẤU NHỊP CẦU..................................................................91
5.1.
TRÌNH TỰ CHẾ TẠO DẦM CHỦ.........................................................................91
5.2.
TRÌNH TỰ LAO LẮP DẦM CHỦ VÀ THI CƠNG BẢN MẶT CẦU...................91
5.2.1.
Trình tự lao lắp dầm chủ...........................................................................................91
5.2.2.
Thi công bản mặt cầu...............................................................................................91
5.2.3.
Hoàn thiện cầu..........................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................93
4
MỤC LỤC HÌNH VẼ
Hình 1-1. Mặt cắt ngang cầu.....................................................................................................2
Hình 1-2. Mặt cắt ngang kết cấu nhịp........................................................................................3
Hình 1-3. Mặt cắt dầm chủ tại (a) giữa dầm và (b) đầu dầm....................................................4
Hình 1-4. Kích thước mặt cắt tại (a) giữa nhịp và tại (b) đầu dầm...........................................5
Hình 2-1. Xếp tĩnh tải lên các đường ảnh hưởng , , ..................................................................8
Hình 2-2. Tải trọng do bản mặt cầu tác dụng vào dải bản........................................................9
Hình 2-3. Tải trọng lan can tác dụng lên dải bản....................................................................10
Hình 2-4. Tải trọng các lớp mặt đường tác dụng lên dải bản.................................................10
Hình 2-5. Sơ đồ xếp 1 làn xe lên đường ảnh hưởng ................................................................11
Hình 2-6. Sơ đờ xếp 2 làn xe lên đường ảnh hưởng ...............................................................12
Hình 2-7. Sơ đờ xếp 1 làn xe lên đường ảnh hưởng ................................................................13
Hình 2-8. Sơ đờ xếp 1 làn xe lên đường ảnh hưởng ...............................................................14
Hình 2-9. Cốt thép chịu momen dương....................................................................................16
Hình 2-10. Cốt thép chịu momen âm.......................................................................................18
Hình 2-11. Bố trí cốt thép bản mặt cầu....................................................................................23
Hình 3-1. Để tính diện tích mặt cắt..........................................................................................24
Hình 3-2. Kích thước theo phương dọc dầm chủ.....................................................................25
Hình 3-3. Đường ảnh hưởng momen, lực cắt..........................................................................28
Hình 3-4. Mặt cắt ngang để tính hệ số phân phối hoạt tải......................................................30
Hình 3-5. Kích thước mặt cắt giữa nhịp dầm chủ....................................................................31
Hình 3-6. Xác định hệ số phân phối momen, lực cắt theo phương pháp địn bẩy...................33
Hình 3-7. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng..........................................................................35
Hình 3-8. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng momen uốn.......................................................36
Hình 3-9. Xếp hoạt tải lên đường ảnh hưởng lực cắt..............................................................37
Hình 3-10. Bố trí các bó cốt thép ƯST tại đầu dầm và mặt cắt 105........................................43
Hình 3-11. Bố trí các bó thép ƯST trên phương dọc cầu.........................................................43
Hình 3-12. Sơ đờ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của bó cáp ƯST.................................44
Hình 3-13. Vị trí các bó cáp ƯST trên các mặt cắt 101 đến 104.............................................47
Hình 3-14. Mặt cắt 105 trừ lỗ ống bọc....................................................................................48
Hình 3-15. Mặt cắt 105 quy đổi và mặt cắt 105 kết hợp..........................................................50
Hình 3-16. Mặt cắt nguyên, đầu dầm.......................................................................................52
5
Hình 3-17. Mặt cắt đầu dầm trừ lỗ ống bọc............................................................................53
Hình 3-18. Mặt cắt đầu dầm quy đổi và liên hợp....................................................................54
Hình 3-19. Chiều dài bó cáp từ neo đến các mặt cắt...............................................................57
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
6
Bảng 2- 1. Tính diện tích và trọng tâm lan can.........................................................................7
Bảng 2- 2. Hệ số tải trọng (Đ.3.4.1).........................................................................................14
Bảng 2- 3. Tổng hợp nội lực trong bản.....................................................................................15
Bảng 3- 1. Tĩnh tải tác dụng lên dầm chủ (kN/m).....................................................................27
Bảng 3- 2. Tung độ và diện tích đường ảnh hưởng...................................................................28
Bảng 3- 3. Momen uốn trong dầm chủ do tĩnh tải (kNm).........................................................29
Bảng 3- 4. Lực cắt trong dầm chủ do tĩnh tải (kN)...................................................................29
Bảng 3- 5. Hệ số phân phối tải trọng........................................................................................34
Bảng 3- 6. Kết quả tính momen uốn tại các mặt cắt.................................................................37
Bảng 3- 7. Kết quả tính lực cắt tại các mặt cắt.........................................................................38
Bảng 3- 8. Momen uốn theo TTGH cường độ I, dầm trong (kN.m)..........................................39
Bảng 3- 9. Momen uốn theo TTGH cường độ I, dầm ngoài (kN.m).........................................39
Bảng 3- 10. Lực cắt theo TTGH cường độ I, dầm trong (kN)...................................................39
Bảng 3- 11. Lực cắt theo TTGH cường độ I, dầm ngoài (kN)...................................................40
Bảng 3- 12. Momen uốn theo TTGH sử dụng I, dầm trong (kN.m).........................................40
Bảng 3- 13. Momen uốn theo TTGH sử dụng I, dầm ngoài (kN.m)..........................................40
Bảng 3- 14. Lực cắt theo TTGH sử dụng I, dầm trong (kN).....................................................41
Bảng 3- 15. Lực cắt theo TTGH sử dụng I, dầm ngồi (kN).....................................................41
Bảng 3- 16. Kết quả tính chiều dài các bó cáp (mm)................................................................46
Bảng 3- 17. Khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm các bó cáp trên các mặt cắt (mm).........46
Bảng 3- 18. Kết quả tính chiều dài các bó cáp (mm)................................................................47
Bảng 3- 19. Khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm các bó cáp (mm)....................................47
Bảng 3- 20. Kết quả tính đặc trưng hình học............................................................................55
Bảng 3- 21. Mất mát ứng suất do ma sát bó cáp số 1...............................................................60
Bảng 3- 22. Tính mất mát ứng suất do ma sát bó cáp số 2.......................................................63
Bảng 3- 23. Tính mất mát ứng suất do ma sát bó cáp số 3.......................................................63
Bảng 3- 24. Tính mất mát ứng suất do ma sát bó cáp số 4.......................................................64
Bảng 3- 25. Tính mất mát ứng suất do ma sát bó cáp số 5.......................................................64
Bảng 3- 26. Kết quả tính mất mát ứng suất trung bình do ma sát (MPa).................................64
Bảng 3- 27. Kết quả tính mất mát ứng suất trung bình do thiết bị neo (MPa)........................65
Bảng 3- 28. Cosin góc nghiêng của các bó cáp........................................................................66
Bảng 3- 29. Kết quả tính mất mát ứng suất do bê tơng co ngắn đàn hời (MPa)......................67
Bảng 3- 30. Kết quả tính mất mát ứng suất do co ngót bê tơng dầm........................................69
Bảng 3- 31. Kết quả tính mất mát ứng suất do từ biến bê tơng................................................72
Bảng 3- 32. Kết quả tính mất mát ứng suất do chùng cốt thép (MPa).....................................73
7
Bảng 3- 33. Kết quả tính ứng suất trong cốt thép ƯST do co ngót bê tơng bản.......................76
Bảng 3- 34. Tổng hợp các mất mát ứng suất............................................................................76
Bảng 4- 1. Diện tích và khoảng cách từ đáy dầm đến trọng tâm các bó cáp chịu moment......77
Bảng 4- 2. Kết quả kiểm tra sức kháng uốn..............................................................................79
Bảng 4- 3. Sin góc nghiêng của các bó cáp..............................................................................80
8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
CHƯƠNG 1. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ
1.1.
1.1.1.
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ KÍCH THƯỚC CẤU TẠO
Nhiệm vụ thiết kế
Thiết kế kết cấu nhịp cầu dầm đơn giản bê tông cốt thép DƯL căng sau, tiết
diện I.
Tiêu chuẩn thiết kế:
TCVN 11823:2017;
Tải trọng thiết kế:
HL – 93;
Khổ cầu:
B = 12 m;
Bề rộng phần xe chạy (khoảng cách tĩnh giữa hai gờ chắn bánh của lan can hai
bên):
W = 11 m;
1.1.2.
Chiều dài nhịp tính toán:
= 27,6 m;
Kích thước cấu tạo
Các kích thước cấu tạo do người thiết kế lựa chọn trên cơ sở kinh nghiệm cá nhân,
tham khảo các cơng trình đã có và các quy định trong tiêu chuẩn thiết kế.
Bề rộng gờ chắn bánh của lan can:
;
Chiều dày các lớp mặt đường trên cầu:
;
Số dầm chủ phụ thuộc bề rộng cầu, nên chọn sao cho khoảng cách giữa các dầm
nằm trong khoảng từ 2,0 m đến 2,5 m. Ở đây chọn: = 5.
Khoảng cách giữa các dầm:
Số lượng dầm ngang (có đỡ bản mặt cầu) hoặc liên kết ngang (không đỡ bản
mặt cầu) được chọn sao cho khoảng cách giữa chúng trong khoảng từ 5 m đến 7
m.
Ở đây chọn 6 dầm ngang, bố trí cách nhau :
Mặt cắt ngang kết cấu nhịp tại giữa nhịp và tại đầu dầm thể hiện trên Hình
1 -1.
1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
11000/2
11000/2
500
1450
200 1050
500
1200
2400
2400
2400
2400
1200
Hình 1-1. Mặt cắt ngang cầu
1.2.
VẬT LIỆU
Các vật liệu chủ yếu được đưa vào để thiết kế bao gồm bê tông dầm, bê tông bản mặt
cầu, cốt thép cường độ cao và cốt thép thường. Các vật liệu này và các đặc trưng cơ học của
nó do người thiết kế lựa chọn với sự đồng ý của người ra nhiệm vụ thiết kế.
1.2.1.
1.3.
Bê tông dầm
Bê tông
Sử dụng bê tông thông thường.
Cường độ chịu nén quy định (28 ngày):
= 40 MPa
Cường độ chịu kéo khi uốn:
(Đ5.4.2.6)
Khối lượng riêng:
(Đ3.5.1.B6)
Mô đun đàn hồi:
(Đ5.4.2.4.E8)
1.3.1.
Bê tông bản mặt cầu
Cường độ chịu nén quy định (28 ngày):
= 30 MPa
Cường độ chịu kéo khi uốn:
(Đ5.4.2.6)
Khối lượng riêng:
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
(Đ3.5.1.B6)
Mơ đun đàn hồi:
(Đ5.4.2.4.E8)
1.3.2.
Cớt thép cường độ cao
Sử dụng thép có độ chùng thấp, tiêu chuẩn ASTM A416-96a cấp 270.
Đường kính một tao 12,7 mm (diện tích 98,71 ) hoặc 15,24 mm (diện tích 140 ).
Cường độ chịu kéo:
(Đ5.4.4.1.B1)
Giới hạn chảy:
(Đ5.4.4.1.B1)
Mô đun đàn hồi:
(Đ5.4.4.2)
1.3.3.
Cốt thép thường
Thép chịu lực loại có gờ CB400-V, theo TCVN 1651:2008:
Giới hạn chảy:
Mô đun đàn hồi:
1.4.
1.4.1.
THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG
Mặt cắt ngang kết cấu nhịp
11000/2
11000/2
500
1450
200 1050
500
1200
2400
2400
2400
Hình 1-2. Mặt cắt ngang kết cấu nhịp
1.4.2.
Mặt cắt ngang dầm chủ
3
2400
1200
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
(b)
(a)
Hình 1- 3. Mặt cắt dầm chủ tại (a) giữa dầm và (b) đầu dầm
1.5.
CẤU TẠO KẾT CẤU NHỊP
Kết cấu nhịp có mặt cắt ngang tại giữa nhịp và tại đầu dầm như trên Hình 1 -3:
Chiều dài nhịp:
Bề rộng phần xe chạy:
Bề rộng lan can mỗi bên:
Số dầm chủ:
Khoảng cách giữa các dầm chủ:
Bề rộng cánh hẫng dầm ngoài lấy bằng một nửa khoảng cách giữa các dầm chủ.
Khí đó, tải trọng của lan can và mặt đường trên cầu được phép chia đều cho các
dầm:
Chiều cao bản mặt cầu đổ tại chỗ:
Chiều dài nhịp tính toán:
Đối với dầm I BTCT DƯL, chiều cao dầm có thể chọn trong khoảng 1/15 đến 1/20
chiều dài của nó:
4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
Đồng thời, phải thỏa mãn điều kiện về chiều cao dầm tối thiểu:
(Đ2.5.2.6.3.B2)
Chọn
Số lượng dầm ngang:
Khoảng cách giữa các dầm ngang:
Các kích thước còn lại thể hiện trên Hình 1 -4:
(b)
(a)
Hình 1-4. Kích thước mặt cắt tại (a) giữa nhịp và tại (b) đầu dầm
5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU
CẤU TẠO BẢN MẶT CẦU VÀ SƠ ĐỒ TÍNH
2.1.
2.1.1.
Cấu tạo bản mặt cầu
Tùy thuộc khoảng cách giữa các dầm, có thể chọn chiều dày bản như sau:
Khoảng cách S (mm)
2000
2100
2200
2300
2400
Chiều dày (mm)
180
180 - 190
190
190 - 200
200
Với khoảng cách giữa các dầm chủ S = 2400 mm, chọn chiều dày bản mặt cầu bê tông
cốt thép 200 mm.
Lớp phủ mặt cầu gồm lớp cách nước dày 5 mm và lớp áo đường bê tông Asphalt dày
70 mm. Tổng chiều dày lớp phủ mặt cầu là 75 mm.
Lan can là gờ chắn bánh bê tông cốt thép.
2.1.2.
Sơ đồ tính
Ở đây, bản mặt cầu chỉ kê lên các dầm chủ, nên làm việc theo phương ngang cầu. Nếu
thiết kế BMC được đỡ trên bốn cạnh, trong đó cạnh dài là khoảng cách giữa các dầm ngang
(5520 mm), cạnh ngắn là khoảng cách giữa các dầm chủ (2400 mm). Tỷ lệ cạnh dài chia cạnh
ngắn là 2,3 1,5, nên bản làm việc theo phương cạnh ngắn, hay phương ngang cầu.
Sử dụng phương pháp dải bản để tính nội lực (Đ4.6.2.1). Bản được coi là dầm liên tục
kê lên các gối cứng là dầm chủ. Chiều dài nhịp của bản là khoảng cách giữa các tim dầm chủ, S
= 2400 mm.
2.2.
TRỌNG LƯỢNG CÁC BỘ PHẬN
Tính cho dải bản ngang có chiều rộng 1 m.
Chọn lan can có các thông số mặt cắt ngang như trong Bảng 2 -1. Để tính diện tích
mặt cắt và tìm vị trí trọng tâm của lan can, cần chia mặt cắt lan can ra các hình thang và hình
vng, đồng thời xác định khoảng cách từ trọng tâm các hình đó đến mép ngoài của lan can.
6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
Bảng 2- 1.
Tính diện tích và trọng
tâm lan can
Hình
Kích thước (mm)
163
37082500
350
122500
175
21437500
150
37500
415
15562500
1( hình
thang)
350
300
700
2( hình
vng)
350
350
3( hình
thang )
350
150
(m
387500
Khoảng cách từ trọng tâm lan can đến mép ngoài:
Trọng lượng lan can một bên:
Các lớp mặt đường:
Bản mặt cầu giữa các dầm chủ:
Bản hẫng:
2.3.1.
227500
Cao
387500
2.3.
(
Đáy
bé
Diện tích mặt cắt ngang:
TÍNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI
Vẽ đường ảnh hưởng nội lực
7
.
(
Đáy
lớn
Tổng
Diện tích
74082500
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
Bản mặt cầu được xem như các dải bản nằm vuông góc với dầm chủ. Khi thiết kế theo
phương pháp dải bản, phải lấy giá trị momen dương tại mặt cắt có momen dương lớn nhất để bố
trí cốt thép cho tất cả các vùng có momen dương. Tương tự phải lấy giá trị momen âm tại mặt
cắt có momen âm lớn nhất ( về giá trị tuyệt đối ) để bố trí cốt thép cho tất cả các vùng có
momen âm ( Đ4.6.2.1)
Trong trường hợp này, khoảng cách giữa các dầm chủ bằng nhau, momen dương lớn
nhất xuất hiện gần điểm 0,4 của nhịp thứ nhất (mặt cắt 204 trên sơ đồ tính). Momen âm được
lấy trị số lớn hơn giữa ( momen uốn tại mặt cắt 200) và ( momen uốn tại mặt cắt 300).
1200
2400
2400
2400
2400
1200
WDW
PB
PB
WS
W0
200
204
300
L
0.5L²
0.492L
ÐAH M200
0.246L²
ÐAH M204
0.27L
0.0772S²
ÐAH M300
0.135L²
0.1071S²
Hình 2- 5. Xếp tĩnh tải lên các đường ảnh hưởng , ,
8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
Đường ảnh hưởng (ĐAH) , và được thể hiện trên Hình 2 -5. Để vẽ ĐAH, có thể sử
dụng Phụ lục.
Khoảng cách từ trọng tâm lan can đến gối thứ nhất:
Khoảng cách từ mép trong lan can đến gối thứ nhất:
Diện tích các phần của ĐAH được ghi trên Hình 2 -5.
Nợi lực cho tĩnh tải được tính cho dải bản ngang có chiều rộng bằng 1 mm.
2.3.2.
Nội lực do trọng lượng bản mặt cầu
Tải trọng bản thân của bản mặt cầu được coi là phân bố đều như trên Hình 2 -6.
Wo
Ws
B
C
1200
400
D
300
100
200
A
2400
2400
Hình 2- 6. Tải trọng do bản mặt cầu tác dụng vào dải bản
Momen uốn tại các mặt cắt 200, 204 và 300 do tải trọng bản thân bản mặt cầu:
= 0,00546 = (N.mm)
= 0,00546 0,00455 0,0772
= 89 (N.mm)
= 0,00546 0,00455 ()
= (N.mm)
2.3.3.
Nội lực do lan can
Vị trí đặt tải trọng lan can thể hiện trên Hình 2 -7.
Momen ́n tại các mặt cắt 200, 204 và 300 do tải trọng lan can:
= 9,27 = (N.mm)
9
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
= 9,27 = (N.mm)
= 9,27 = 2528 (N.mm)
1010
200
204
300
B
C
D
300
100
200
A
400
190
1200
2400
2400
Hình 2-7. Tải trọng lan can tác dụng lên dải bản
Nội lực do trọng lượng lớp phủ mặt cầu
Trên Hình 2 -8 là sơ đồ tác dụng của tải trọng các lớp mặt đường:
WDW
700
200
204
300
B
C
1200
D
300
200
A
400
500
100
2.3.4.
2400
2400
Hình 2- 8. Tải trọng các lớp mặt đường tác dụng lên dải bản
Momen uốn tại các mặt cắt 200, 204 và 300 do tải trọng các lớp mặt đường:
= 0,00166 = (N.mm)
= 0,00166 = 538 (N.mm)
= 0,00166
= (N.mm)
10
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
2.4.
2.4.1.
TÍNH NỘI LỰC DO HOẠT TẢI
Momen dương lớn nhất
Chiều rộng dải bản khi tính momen dương:
660 = 660 = 1980 (mm)
(Đ4.6.2.1.3.B3)
Xét ĐAH momen uốn tại mặt cắt 204.
Trường hợp 1: Xếp 1 làn xe (Hình 2 -9)
Hệ sớ làn trong trường hợp 1 làn xe:
m = 1,2
(Đ3.6.1.1.2.B7)
300
204
1200
72.5KN
200
72.5KN
1800
400
500
600
301.5
2400
2400
2400
2400
1200
ÐAH M204
Y2
Y1
Hình 2- 9. Sơ đồ xếp 1 làn xe lên đường ảnh hưởng
Tung độ ĐAH ứng với bánh xe thứ nhất:
= 0,204
(tra Phụ lục)
Khoảng cách từ vị trí 300 đến bánh xe thứ 2:
(mm)
Vị trí ứng với tung độ :
bánh xe thứ 2 đặt giữa vị trí 301 và 302.
Tra Phụ lục:
=
Momen uốn do 1 làn xe tại mặt cắt 204:
11
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
Trường hợp 2: Xếp 2 làn xe (Hình 2 -10):
Hệ số làn trong trường hợp 2 làn xe:
m=1
(Đ3.6.1.1.2.B7)
204
1200
400
301.83
2400
500
600
501.5
404
2400
2400
72.5KN
300
72.5KN
1800
72.5KN
200
72.5KN
1800
2400
1200
Y4
Y2
ÐAH M204
Y3
Y1
Hình 2- 10. Sơ đờ xếp 2 làn xe lên đường ảnh hưởng
Sử dụng và đã tính ở trên.
Tung độ ĐAH ứng với bánh xe thứ 3 ( vị trí 404):
= 0,0086
Tương tự như trên, bánh xe thứ 4 đặt giữa vị trí 501 và 502:
=
Momen uốn do 2 làn xe tai mặt cắt 204:
= 16741 (N.mm)
Lấy kết quả lớn hơn trong 2 trường hợp xếp tải:
2.4.2.
Momen âm tại mặt cắt 300
Chiều rộng dải bản khi tính momen âm:
(Đ4.6.2.1.3.B3)
12
= 19356 N.mm.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
Trường hợp 1: Xếp 1 làn xe ( Hình 2.7)
Tung đợ ĐAH ứng với bánh xe thứ nhất:
(tra Phụ lục, vị trí 206)
Khoảng cách từ vị trí 300 đến bánh xe thứ 2:
Vị trí ứng với tung độ :
bánh xe thứ 2 đặt giữa vị trí 303 và 304.
Tra Phụ lục:
=
Momen uốn do 1 làn xe tại mặt cắt 300:
(N.mm)
Với ĐAH như trên Hình 2 -11, khơng xếp thêm làn xe thứ 2.
206
1200
2400
300
72.5KN
200
72.5KN
1800
400
500
600
303.5
2400
2400
2400
1200
ÐAH M300
Y1
Y2
Hình 2-11. Sơ đờ xếp 1 làn xe lên đường ảnh hưởng
2.4.3.
Momen âm tại mặt cắt 200
Xếp 1 làn xe như Hình 2 -12:
13
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
72.5KN
72.5KN
1800
200
1200
300
400
2400
2400
500
2400
600
2400
1200
ÐAH M200
500
300
400
Hình 2- 12. Sơ đờ xếp 1 làn xe lên đường ảnh hưởng
Khoảng cách từ bánh xe đến tim gối:
Chiều rộng dải bản khi tính momen uốn trong bản hẫng:
(Đ4.6.2.1.3.B3)
Momen âm lớn nhất tại mặt cắt 200:
2.5.
2.5.1.
NỘI LỰC TỔNG CỘNG TRONG BẢN
Trạng thái giới hạn cường độ I
Các hệ số tải trọng lấy như Bảng 2 -2
Bảng 2- 2. Hệ số tải trọng (Đ.3.4.1)
Loại tải trọng
Hệ số tải trọng
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Bản mặt cầu và lan can
1,25
0,9
Các lớp mặt đường
1,5
0,65
Hoạt tải
1,75
Hệ số xung kích:
(1 + IM) = 1,33
(Đ3.6.2.1.B10)
Các hệ số điều chỉnh tải trọng được lấy như sau:
Hệ số xét đến tính dẻo: Bản mặt cầu được cấu tạo và bố trí cốt thép đúng quy
định:
14
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
1,0
(Đ1.4.3)
Hệ sớ xét đến tính dư thừa: Bản có mức dư đặc biệt, vì liên tục và ngàm vào các
dầm chủ:
0,95
(Đ1.4.4)
Hệ số xét đến mức độ quan trọng của cầu:
1,0 đối với cầu thông thường
(Đ1.4.5)
Hệ số điều chỉnh tải trọng cho TTGH cường độ I:
( thỏa mãn điều kiện 0,95)
Nội lực bản mặt cầu được tổng hợp trong Bảng 2.3
Bảng 2- 3. Tổng hợp nội lực trong bản
Tải trọng
(N.mm)
(N.mm)
(N.mm)
89
2528
538
LL
19356
Momen uốn tại các mặt cắt:
0,95
(N.mm)
0,95
(N.mm)
0,95
(N.mm)
2.5.2.
Trạng thái giới hạn sử dụng
Các hệ số tải trọng lấy bằng 1,0.
= (N.mm)
= (N.mm)
= (N.mm)
15
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CẦU BÊ TƠNG CỐT THÉP
Cớt thép chịu momen dương
Momen ́n theo TTGH cường độ I:
Chọn chiều dày lớp bảo vệ: 25 mm (Hình 2 -13)
(Đ5.12.3.B13)
25
d
2.6.1.
TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP BẢN MẶT CẦU
200
2.6.
Hình 2-13. Cốt thép chịu momen dương
Chọn đường kính cớt thép: 12 mm theo TCVN 1651:2008.
Chọn loại cốt thép có chiều cao gân:
Đường kính ngoài:
Diện tích một thanh cốt thép:
113
Chiều cao có hiệu:
Diện tích cốt thép yêu cầu:
Khoảng cách tối đa giữa các cốt thép:
Chọn khoảng cách giữa các cốt thép: s = 150 mm
Diện tích cốt thép chọn:
Điều kiện 0,570 ( thỏa mãn.
(Đ9.7.2.5)
Chiều cao vùng bê tông chịu nén:
16