Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Tính dân tộc trong văn học qua quan niệm và thơ xuân diệu trước 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.58 KB, 52 trang )

Khoá luận tốt nghiệp.

Trờng đại học vinh
Khoa Ngữ văn

==========

Lê Thị Nhung
tính dân tộc trong văn học qua quan
niệm và thơ xuân diệu trớc 1945

Khoá luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: Văn học Việt nam hiện đại

Vinh, 5/ 2007
Mục lục.

Trang
A. Phần mở đầu. .................................................................................4
I. Lý do chọn đề tài . ...................................................................................4
II. Lịch sử vấn đề.........................................................................................5
III. Phơng pháp nghiên cứu.........................................................................7
IV. Phạm vi giới hạn của đề tài...................................................................7
V. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................7

Lê Thị Nhung.

1


Khoá luận tốt nghiệp.



VI. Cái mới của đề tài..................................................................................8
B. Phần: Nội dung.
Chơng I: Khái niệm tính dân tộc và tính dân tộc Việt
Nam trong văn học........................................................................9
I. Tính dân tộc..............................................................................................9
II. Tính dân tộc Việt Nam trong văn học.....................................................12
1. Nhìn chung về tính dân tộc Việt Nam trong văn học..............................12
1.1. Tính dân tộc thể hiện rõ trong văn học dân gian..................................12
1.2. Tính dân tộc trong văn học Trung đại..................................................14
2. Nhìn chung về tính dân tộc trong Thơ mới (1932 - 1945)......................18
Chơng II: Tính dân tộc trong văn học từ quan
niệm của Xuân Diệu........................................................................21
I. Văn học dân tộc Việt phải có Tính dân tộc..........................................21
II. Tính dân tộc trong văn học không phải là một hiện tợng đứng yên,
bất biến mà là một hiện tợng lịch sử có phát triển biến đổi........................30
CHƯƠNG iii: TíNH dân tộc trong thơ Xuân Diệu

trớc 1945. ..............................................................................................35
I. Đề tài chất liệu.........................................................................................35
1. Đề tài thiên nhiên....................................................................................35
2. Đề tài sự sống, tuổi trẻ và tình yêu..........................................................38
3. Chất liệu thi ca.........................................................................................42
II. Cảm hứng, t tởng.....................................................................................42
1. Cái đẹp của thiên nhiên đất nớc Việt Nam.............................................43
2. Vẻ đẹp tâm hồn, tâm lý, cá tính, tình cảm của con ngời.........................46
III. Hình thức thể hiện.................................................................................51
1. Ngôn ngữ................................................................................................51
2. Thể thơ....................................................................................................55
IV. Truyền thống và hiện đại trong Tính dân tộc của thơ Xuân Diệu......59

C. Phần kết luận..............................................................................61
Th mục tham khảo..........................................................................62

Lê Thị Nhung.

2


Khoá luận tốt nghiệp.

Lời mở đầu.
Trong phong trào Thơ mới (1932 - 1945), Xuân Diệu nổi lên nh một gơng
mặt sáng giá nhất, là nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới. ĐÃ có nhiều
công trình nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Xuân Diệu.
Chọn đề tài: Tính dân tộc trong văn học qua quan niệm và thơ Xuân Diệu
trớc 1945 là một việc làm hết sức khó khăn, đòi hỏi nhiều thời gian cho nên
chắc chắn chúng tôi còn nhiều thiếu sót.
Khoá luận tốt nghiệp này mong đợc đóng góp một phần nhỏ bé của mình
vào sự nghiệp nghiên cứu Xuân Diệu - một nhà thơ có cá tính sáng tạo độc đáo
vào bậc nhất của thơ lÃng mạn Việt Nam.
Xin đợc ghi ơn thầy giáo: Lê Văn Tùng - giảng viên chính khoa Ngữ văn, là
ngời đà hết lòng hớng dẫn tôi thực hiện khoá luận này.
Xin đợc ghi ơn tập thể các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trờng Đại học Vinh
đà hết lòng giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chơng trình học tập
trong suốt khoá học.
Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đà giúp đỡ tôi nhiều mặt để có
thể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

Vinh, Ngày 1 tháng 5 năm 2007.
Sv: Lê Thị Nhung.


Lê Thị Nhung.

3


Khoá luận tốt nghiệp.

A- Phần mở đầu.
I. Lý do chọn đề tài
Xuân Diệu (1916-1985), nhà thơ Mới nhất trong các nhà Thơ mới (Hoài
Thanh - Hoài Chân), là đại diện tiêu biểu cho dòng thơ ca lÃng mạn 1932 - 1945
- Hoàng tử của thi ca Việt Nam hiện đại(Đoàn Thị Đặng Hơng), ông là một
trong những cây bút xuất sắc có tác động sâu rộng lâu dài trong quá trình phát
triển của văn học Việt Nam hiện đại. Con đờng sáng tạo của Xuân Diệu trải dài
suốt nửa thế kỉ. Ông đà viết trên nhiều thể loại: văn xuôi, nghiên cứu phê bình,
dịch thuật đặc biệt là thơ ca. Xuân Diệu đến với sự nghiệp của mình mang theo
tình yêu niềm vui, khao khát hạnh phúc và niềm giao cảm với cuộc đời chủ yếu
trong vơng quốc của thi ca.
Xa nay ngời ta vẫn thờng chia Thơ mới thành ba dòng thơ đi song song
với nhau trong suốt cả mời năm vận mệnh của nó: Dòng thơ chịu ảnh hởng
nhiều của cổ thi và thơ Đờng tiêu biểu là Huy Thông, trong chừng mực nào đó
là Huy CậnDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nhDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh
Nguyễn Bính, Nguyễn Nhợc Pháp, Anh ThơDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh và dòng thơ thứ ba: chịu ảnh h ởng nhiều nhất của thơ phơng Tây đặc biệt là thơ Pháp hiện đại, có hai đại diện
tiêu biểu: Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử. Vì vậy kể từ khi Xuân Diệu đến giữa làng
thơ, ngời ta đà cảm nhận đây là nhà thơ mới nhất, cũng là Tây nhất trong Thơ
mới. Hoài Thanh từng nói đến cái cảm nhận đầu tiên trong Thi nhân Việt
Nam: Ngời đà tới giữa chúng ta với một y phục tối tân và chúng ta đà rụt rè
không muốn làm thân với con ngời có hình thức phơng xa ấy.[2 - 128].
Vậy phải chăng trong thơ Xuân Diệu tính dân tộc quá mờ nhạt hoặc bị ảnh

hởng phơng Tây lấn át? Trong ý thức và quan niệm của Xuân Diệu lẽ nào ông
đà rời bỏ bản sắc tâm hồn Việt, lẽ nào ông đà hoàn toàn Tây hoá? Quan niệm
của ông về Tính dân tộc trong văn học ra sao? Thơ của ông biểu hiện Tính dân
tộc nh thế nào? Đề tài này trớc hết để chúng tôi tự giải đáp những câu hỏi trên.
Mặt khác, khi văn học Việt Nam hiện đại bớc vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ
XXI, xu hớng hội nhập với văn học thế giới càng nổi bật. Chủ trơng mở cửa, đổi
mới đà tạo điều kiện cho các giá trị văn hoá văn học từ phơng Tây và khắp thế

Lê Thị Nhung.

4


Khoá luận tốt nghiệp.

giới tràn vào Việt Nam. ĐÃ biết hội nhập hoá là một đặc trng của văn học hiện
đại, nhng hiện đại hoá, hội nhập hoá nếu không khéo có thể đánh mất Tính dân
tộc trong văn học. Để giữ gìn bản sắc dân tộc trong văn học ngày nay, việc tìm
hiểu Tính dân tộc qua quan niệm và thơ Xuân Diệu là việc làm có ý nghĩa góp
phần vào mục tiêu xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc nh đờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam đà đề ra.
II. Lịch sử vấn đề.
Xuân Diệu một hiện tợng điển hình, một nhà thơ tiêu biểu của phong trào
Thơ mới. Trong đội ngũ những tên tuổi đà làm rạng danh một thời Thơ mới nh:
Thế Lữ, Lu Trọng L, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc TửDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh Xuân Diệu nổi
lên nh một gơng mặt sáng giá nhất của phong trào Thơ mới (vào những năm
1936 - 1939), một vận mệnh thơ ca tiêu biểu cho thế hệ thi nhân tiên chiến kể
cả giai đoạn trớc và sau cách mạng. Không phải ngẫu nhiên mà Xuân Diệu đợc
coi: Là ngời ®· ®em ®Õn cho thi ca ViƯt Nam nhiỊu c¸i mới nhất(Vũ Ngọc
Phan), là ngời phát ngôn đầy đủ nhất cho t tởng cá nhân trong phong trào Thơ

mới. Thơ Xuân Diệu không triền miên sầu mộng nh Lu Trọng L, kh«ng Êp đ
nhiỊu giÊc méng chinh phu nh ThÕ Lữ, hay những hoài vọng xa xăm nh Huy
Thông.
Lần đầu tiên trên thi đàn Cái tôi tiểu t sản của xuân Diệu mạnh dạn bày
tỏ những tâm t thầm kín, những cảm xúc yêu đơng tuôn trào, những khát vọng
đợc hởng thụ không dứt không nguôi hoa thơm trái ngọt của cuộc đời trần thế.
Trong sự chào đón nhiệt liệt của các nhà phê bình danh tiếng nh Hoài Thanh
Xuân Diệu mới nhất trong các nhà Thơ mới. Lần đầu tiên những tình cảm
nồng cháy, tha thiết đến rạo rực của một thế hệ tuổi trẻ khao khát một cuộc
sống mới, muốn vợt qua khỏi sự tù đọng, lụi tàn của xà hội cũDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nhđể sống, để
yêu, để khẳng định bản ngÃ. Một nhà thơ lÃng mạn nhng lại có những cảm nhận
cụ thể về nỗi buồn thế hệ và đau đớn xót xa về nỗi đời cơ cực Dòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh Một nhà thơ ít
nhắc đến ngµy xa vµ mai sau “kĨ chi chun tríc víi ngày sau và tin vào
duyên đẹp hôm nay sẽ tốt lành, nhng lại chịu nhiều buồn tủi trong cuộc đời
hiện tại. Một nhà thơ yêu đơng đến đắm say sự sống và khao khát giao cảm với
đời nhng luôn bắt gặp sự hờ hởng, vô tình của ngời đời. Chính vì vậy mà
tấm lòng Xuân Diệu, thơ Xuân Diệu càng hấp dẫn với bạn đọc. Các nhà nghiên
cứu, phê bình từ trớc đến nay đều tập trung khẳng định sức sống mảnh liệt trong
thơ Xuân Diệu: Đó là một tâm sự nồng nàn, kín đáo, một linh hồn rạng rỡ và
say mê đằm thắm, một ngời sinh ra để mà sốngDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh(Thế Lữ) [18 - 8]. Một hồn
thơ say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt,

Lê Thị Nhung.

5


Khoá luận tốt nghiệp.

muốn tận hởng một cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng nh khi buồn,

ngời đều nång nµn vµ tha thiÕt” (Hoµi Thanh) [18 - 19]. Một nhà thơ của niềm
khao khát giao cảm với đời (Nguyễn Đăng Mạnh) [18 - 173]. Một nhà thơ đợc
xem là Hoàng tử của thi ca hiện đại.(Đoàn Thị Đặng Hơng) [18 - 126].
Những đánh giá đó cho ta thấy vị trí là Cây đại thụ của Xuân Diệu trong nền
văn học Việt Nam hiện đại.
Qua việc khảo sát những công trình nghiên cứu và thơ Xuân Diệu chúng
tôi thấy cha có một công trình chuyên biệt nào nghiên cứu về đề tài Tính dân
tộc trong văn học qua quan niệm và thơ Xuân Diệu trớc 1945. Nhng trong
nghiên cứu các phơng diện khác của thơ Xuân Diệu đà có một số ý kiến bàn về
vấn đề này.
Trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh nhận xét về Xuân Diệu: Ngày
một ngày hai cơ hồ ta không còn để ý tới những ý tứ ngời đà mợn trong thơ
Pháp. Cái dáng dấp yêu kiều, cái cốt cách phong nhà của diệu thơ, một cái gì
rất Việt Nam đà quyến rũ ta[2 - 105].
Vơng Trí Nhàn trong bài viết Xuân Diệu và mét quan niƯm cëi më vỊ
tÝnh d©n téc” cho r»ng: Chúng ta sẽ gặp ở đây một cách hiểu khá rộng rÃi của
Xuân Diệu: ông không nghĩ tính cách dân tộc là một cái gì nhất thành bất biến.
Ngợc lại từ kinh nghiệm riêng của một ngời làm việc ông b¶o chóng ta ph¶i më
cưa, ph¶i biÕt tiÕp nhËn. Cã những cách nói ban đầu khó nghe rồi dần dần sẽ
quen. Chừng nào còn là ngời Việt Nam, những cái chúng ta viết sẽ là văn chơng
Việt Nam. Không phải chỉ có một lối giản dị, chân quê mới là dân tộc nh
ngời ta đà nghĩ[2 - 257].
Nh vậy cha có một công trình nào thực sự đi sâu vào tìm hiểu về Tính dân
tộc trong văn học qua quan niệm và thơ Xuân Diệu trớc 1945. Tất cả chỉ là
những nhận xét có tính chất lẻ tẻ, rải rác, tản mạn. Tuy nhiên đó là những gợi ý
để chúng tôi đi sâu nghiên cứu về đề tài này một cách tập trung, hệ thống hơn.
III. Phơng pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà tiến hành bằng các phơng pháp và
cách thức sau đây:
- Dựa vào những căn cứ lí luận để khảo sát phạm trù Tính dân tộc trong

văn học.
- Những ý kiến phát biểu của Xuân Diệu về Tính cách An Nam, trong
văn học, là những quan điểm có tính chất lí luận giúp cho việc đối chiếu với
sáng tác của ông để tìm Tính dân tộc qua quan niệm và thơ của ông.

Lê Thị Nhung.

6


Khoá luận tốt nghiệp.

- Phơng pháp phân tích tổng hợp: khi nghiên cứu về đề tài này chúng tôi đÃ
xác định Tính dân tộc qua quan niệm và thơ của Xuân Diệu trớc 1945 qua hai
tập thơ: Thơ thơ(1938) và Gửi hơng cho gió(1945).
- Phơng pháp miêu tả và so sánh: trên cơ sở thống kê, phân loại, khoá luận
đi vào miêu tả các biểu hiện của tính ân tộc qua quan niệm và thơ của Xuân
Diệu. Đồng thời khoá luận cũng tiến hành so sánh nhà thơ Xuân Diệu qua các
thời kì khác nhau và đối chiếu với các nhà thơ khác để thấy đợc nét đặc trng của
Xuân Diệu về Tính dân tộc.
IV. Phạm vi giới hạn của đề tài.
- Khi nghiên cứu quan niệm của Xuân Diệu về Tính dân tộc trong văn
học, ta quan tâm đến những bài viết có tính chất lí luận, phê bình văn học cua
tác giả trớc 1945.
- Nghiên cứu hai tập thơ: Thơ thơ(1938) và Gửi hơng cho gió(1945) để
chứng minh Tính dân tộc trong thơ Xuân Diệu trớc 1945.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài này nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính sau:
- Lý giải đợc khái niệm Tính dân tộc trong văn học nói chung và trong
quan niệm của Xuân Diệu nói riêng.

- Chứng minh thơ Xuân Diệu không chỉ hiện đại, chịu ảnh hởng nhiều của
thơ phơng Tây, đặc biệt là thơ tợng trng Pháp mà trong thơ Xuân Diệu còn
mang đậm Tính dân tộc Việt Nam.
VI. Cái mới của đề tài.
So với những công trình đi trớc, đây là một đề tài đi sâu khảo sát Tính dân
tộc cả trong quan niệm và thơ Xuân Diệu trớc 1945, đặc biệt chứng minh dù
Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất, Tây nhất nhng ông vẫn là nhà thơ dân tộc
Việt Nam.
Trên cơ sở đó, khoá luận có thể giúp cho giáo viên giảng dạy văn học ở trờng phổ thông có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về quan niệm, về thơ Xuân Diệu
để nâng cao hiệu quả giảng dạy, giúp cho việc thẩm bình, đánh giá thơ Xuân
Diệu tốt hơn, thấy đợc những đặc sắc trong thơ ông, góp phần nghiên cứu Tính
dân tộc trong văn học nói chung.

Lê Thị Nhung.

7


Khoá luận tốt nghiệp.

B.Phần: Nội dung.
Chơng I: Khái niệm tính dân tộc và tính dân tộc Việt
Nam trong văn học.
I. Tính dân tộc.
Thuật ngữ Tính dân tộc mà chúng tôi sử dụng trong khoá luận này là
thuật ngữ đợc nhiều ngời quan tâm, đặc biệt là các nhà thơ, nhà văn. Bởi xung
quanh vấn đề này có rất nhiều ý kiến khác nhau. Nói đến dân tộc là nói đến
một vấn đề riêng, một đặc thù riêng mà khi chúng ta tiếp xúc hay nhìn vào đó ta
có thể phân biệt đợc với dân tộc khác. Tính ở đây chúng ta hiểu rộng ra, hiểu
theo cách hiểu của các nhà Thơ mới; chỉ tính chất, bản sắc của dân tộc Việt

Nam. Nói tóm lại trong Tính dân tộc gồm có ba yếu tố: một là có quan hệ đến
lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc, độc lập tự do, an ninh và hoà bình; hai là tính
nhân dân, nhân dân là ngời làm nên lịch sử dân tộc, sáng tạo ra tất cả của cải để
nuôi sống xà hội; ba là không làm hại đến đời sống, hạnh phúc và danh dự của
dân tộc khác. Quan niệm Tính dân tộc của Xuân Diệu bao gồm nhiều mặt, đa
dạng và phong phú. Tuy nhiên nó thể hiện cái nhìn mới mẻ, sâu sắc, tiến bộ của
Xuân Diệu về Tính dân tộc trong văn học. Tìm hiểu những bài phê bình, đánh
giá của ông về Tính dân tộc chúng ta sẽ thấy rõ điều đó.
Xung quanh vấn đề Tính dân tộc đà có nhiều định nghĩa khác nhau:
Tác giả: Lê Đình Kỵ, trong cuốn Các phơng pháp nghệ thật đà cho rằng
Tính dân tộc thể hiện trớc tiên là ở ngôn ngữ, ngôn ngữ vốn là đặc trng chủ
yếu của một dân tộc.
Tác giả: Thành Duy, trong cuốn Về tính dân tộc trong văn học đà đa ra
định nghĩa về tính dân tộc: Tính dân tộc là một phạm trù mỹ học, nó gắn liền
với quan niệm về cái đẹp của mỗi dân tộc nhất định. Do đó những yếu tố tâm
lý, đạo dức, tình cảm, nếp nghĩ, phong tục tập quán Dòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nhvà nói chung là hình thái
biểu hiện của tính dân tộc bao giờ cũng gắn liền với những điều kiện lịch sử xÃ

Lê Thị Nhung.

8


Khoá luận tốt nghiệp.

hội cụ thể. Tính dân tộc đồng thời là một phạm trù lịch sử, nó không chỉ gắn
liền với điều kiện lịch sử xà hội cụ thể mà nó còn biến đổi và phát triển không
ngừng[1 - 78].
Nhóm tác giả: Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam trong cuốn
giáo trình Lí luận văn học (tập 1) đa ra một cách hiểu khác về tính dân tộc:

Tính dân tộc của văn nghệ là tổng hoà mọi đặc điểm độc đáo chung cho các
sáng tác của dân tộc [4 - 149].
Nhóm tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ
điển thuật ngữ văn học đà định nghĩa: Tính dân tộc là một phạm trù t tởng
thẩm mỹ chỉ mối liên hệ khăng khít giữa văn học và dân tộc, thể hiện qua tổng
thể những đặc điểm độc đáo tơng đối bền vững chung cho các sáng tác của một
dân tộc đợc hình thành trong quá trình phát triển lịch sử và phân biệt với văn
học của các dân tộc khác[7 - 233].
Chúng tôi liệt kê một số định nghĩa về tính dân tộc và thấy rằng một định
nghĩa nào cũng cha thâu tóm đợc mọi đặc điểm của một hiện tợng, mọi khía
cạnh của một vấn đề. Để hiểu rõ hơn sự phong phú đa dạng của vấn đề tính dân
tộc, chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu những đặc điểm của nó.
Tính dân tộc thể hiện trên hai phơng diện nội dung và hình thức. Nhà văn
Nga Gôgin đà nói rất chí lí: Tính dân tộc chân chính không ở chỗ miêu tả cái
áo Xarapan mà ở trong tinh thần dân tộc. Nhà thơ vẫn có thể là nhà thơ dân tộc
ngay cả khi ông ta miêu tả một thế giới hoàn toàn khác lạ, nhng nhìn nó bằng
con mắt của dân tộc mình, nhân dân mình, cảm thấy và phát biểu theo lối mà
đồng bào ông đang cảm thấy và phát biểu.
Về mặt nội dung, dễ dàng nhận thấy trớc hết tính dân tộc biểu hiện trong
sự phản ánh màu sắc dân tộc của thiên nhiên, của đời sống vật chất và tinh
thần, của xà hội. Đọc sáng tác của mét d©n téc ta nh sèng cc sèng cđa d©n
téc đó với những đặc điểm của một thế giới riêng. Tuy nhiên tính dân tộc của
văn học không chỉ biểu hiện ở những vật thể, đờng nét, màu sắc có thể nắm bắt
đợc. Nội dung căn bản của tính dân tộc là ở tinh thần dân tộc, thể hiện ở tính
cách dân tộc và cái nhìn của dân tộc đó đối với cuộc đời. Đó là những yếu tố tơng đối bền vững đợc hình thành và phát triển trong những hoàn cảnh địa lí và
con đờng phát triển lịch sử riêng của dân tộc, là một sản phẩm chính thể biểu
hiện một phức hợp liên kết các phẩm chất nhất định. Chẳng hạn lòng thơng ngời
của ngời Việt Nam gắn với đức hi sinh, lòng kiên nhẫn. Nhà thơ Bungari
Đimitrôva trong Ngày phán xử cuối cùng có nhận xét: Đất nớc Việt Nam đÃ
cho tôi gặp gỡ với lòng kiên nhẫn. Có lẽ đó là gơng mặt thực nhất của con ng-


Lê Thị Nhung.

9


Khoá luận tốt nghiệp.

ờiDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh Lòng kiên nhẫn mạnh hơn sức mạnh vì chính nó làm cho sức mạnh trở
thành bất lực.
Về mặt hình thức, tính dân tộc biểu hiện trên nhiều yếu tố:
Phơng tiện ngôn ngữ: chủ yếu sử dụng tiếng Việt - chữ viết của dân tộc.
Tuy nhiên có sử dụng tiếng nớc ngoài, chữ viết của nớc ngoài nhng đợc dân tộc
hoá nh về: vần, đối, luật bằng trắc, âm điệu, nhịp điệuDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh Sự phong phú uyển
chuyển giàu nhạc điệu của tiếng Việt góp phần quan trọng tạo nên kho tàng dân
ca kì diệu của dân tộc cũng nh nhiều kiệt tác của Trần Hng Đạo, Nguyễn TrÃi,
Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân HơngDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh Điệu cò lả và nhiều điệu hát
dân ca khác là chất liệu không thể thiếu đợc đối với nhiều nhà thơ, nhà văn. Cây
tre Việt Nam, bến nớc sân đình, cây đa, dòng sông, con đòDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nhlà những khung
cảnh thiên nhiên góp phần tạo nên nhiều áng văn nhiều câu thơ hay đặc sắc.
Nhân vật: con ngời của dân tộc đó thành nhân vật chủ yếu của văn học. Có
thể có trờng hợp nhân vật có tên tuổi nớc ngoài nhng yếu tố con ngời qua hình
thức nhân vật ấy vẫn là con ngời của dân tộc đà sản sinh ra nền văn học của nó,
nh Truyện Kiều(Nguyễn Du). Cốt truyện: xây dựng trên những vấn đề đời
sống của thực tiễn của dân tộc, dựa trên những xung đột xà hội và t tởng của
lịch sử một dân tộc, có thể mợn một cốt truyện (Truyện Kiều, Lục Vân Tiên)
nhng vẫn nói về những vấn đề của cuộc sống dân tộc.
Chất liệu của văn học: mang tính đặc thù của mỗi dân tộc (kể cả những tác
phẩm vay mợn chất liệu bên ngoài) vẫn có thể nhìn rõ màu sắc dân tộc trong
cách thể hiện chất liệu ấy.

Tính dân tộc của văn học mang nội dung lịch sử và phải đợc xem xét theo
quan điểm lịch sử. Nó đợc hình thành trong cả một quá trình lâu dài mà những
cái mốc quan trọng là sự hình thành dân tộc và sự vận dụng ngôn ngữ dân tộc
làm ngôn ngữ văn học. ở Việt Nam bắt đầu từ Nguyễn TrÃi trở đi tiếng Việt
mới dần trở thành ngôn ngữ văn học, đánh dấu bớc phát triển quan trọng của
tính dân tộc trong văn học Việt Nam. Trong suốt quá trình phát triển, tính dân
tộc không ngừng đợc phong phú thêm bởi sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nớc
ngoài. Thơ ca Việt Nam vốn a vần lng và hình thức tự sự trờng thiên đợc phong
phú thêm bởi thơ Nôm và Phú nôm chịu ảnh hởng từ thơ Phú của văn học Hán.
Tiếp thu thơ phơng Tây, thơ ca giàu thêm với thể thơ tự do và thể tám chữ chia
khổ. Vì vậy, một sáng tác văn học có tính dân tộc cao phải vừa kế thừa đợc
truyền thống văn học dân tộc vừa đổi mới và có đóng góp vào sự phát triển của
truyền thống ấy.

Lê Thị Nhung.

10


Khoá luận tốt nghiệp.

Xét về mặt sáng tác thì tính dân tộc chi phối mọi phơng diện sáng tác của
toàn bộ các trào lu văn học. Nhng đến lợt cá nhân nhà thơ, nhà văn, tính dân tộc
biểu hiện trong tác phẩm của họ một cách độc đáo khác nhau.
II. Tính dân tộc Việt Nam trong văn học.
1. Nhìn chung về tính dân tộc Việt Nam trong văn học.
Truyền thống cao quý và lâu đời nhất của nhân dân ta, sức mạnh kì diệu
của sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc trong bốn ngàn năm là chủ nghĩa yêu nớc;
chính truyền thống ấy đà thể hiện sức mạnh Việt Nam, bản lĩnh Việt Nam, là
hạt nhân quyết định tính dân tộc độc đáo Việt Nam. Điều đó đợc thể hiện rõ

trên con đờng phát triển của văn học Việt Nam.
1.1.Tính dân tộc thể hiện rõ trong văn học dân gian.
Tính dân tộc là động lực, là nguồn sống tinh thần của nhân dân lao động.
Chính kho tàng văn học dân gian phong phú đó đà nuôi dỡng ý thức dân tộc,
phát huy những tình cảm tốt đẹp lâu đời của nhân dân ta, Nó có mặt ở mọi ngõ
ngách, trong tận hang cùng ngõ hẻm, đi vào từng nhà, từng ngời. Nó đi vào lòng
ngời một cách tự nhiên, trở thành máu thịt, thành nếp sống, thành lời ăn tiếng
nói, thành t tởng tình cảm của mỗi ngời Việt Nam. Nó vừa là ngọn nguồn làm
nảy sinh cuộc sống tinh thần của nhân dân ta, vừa là món ăn tinh thần không
thể thiếu của mỗi ngời Việt Nam[1 - 189].
Trong mỗi câu ca dao đều có phần máu thịt của ngời dân Việt, thể hiện rõ
nhất sự rung động trong trái tim và trong tâm hồn của mỗi ngời dân; ở đó ta
thấy rõ tâm hồn chất phát, hồn nhiên đợc nảy nở mà không bị ràng buộc bởi
những tục lệ cũng nh những hình thức phô diễn cầu kì. Những câu ca dao thật
mộc mạc, dễ hiểu, giản dị nhng xúc tích, những câu hò điệu hát thật phóng
khoáng, tự nhiên thể hiện rõ nhất, sâu sắc nhất cõi lòng sâu kín, tế nhị, thuần
tuý dân tộc của con ngêi ViƯt Nam.
Qua ca dao ta cã thĨ t×m thÊy vẻ đẹp của dân tộc từ non sông gấm vóc,
rừng vàng biển bạc, đồng ruộng phì nhiêu, cỏ cây xanh tơiDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh Là một ngời dân
Việt Nam đặc biệt là ngời dân xứ Nghệ ai ai đều nhớ câu ca dao:
Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
Một xứ Nghệ riêng biệt có non xanh nớc biếc, tất cả đều đẹp, đều nên thơ.
Đặc biệt, ca dao là nơi nhân dân gửi gắm tâm sự, tình cảm của mình, hay
những việc làm gắn liỊn víi nỊn n«ng nghiƯp trång lóa níc:
Rđ nhau xng biển mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng

Lê ThÞ Nhung.


11


Khoá luận tốt nghiệp.

Em ơi chua ngọt đà từng
Non xanh nớc bạc xin đừng quên nhau.
Hình ảnh con cua, quả mơDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh là những sản phẩm giản dị, bình th ờng mà
mỗi ngời dân Việt Nam đều quen thuộc và gần gũi. Qua đó tác giả muốn gửi
gắm tình cảm, nhắn nhủ đến mỗi ngời lòng thuỷ chung trong tình yêu, dù khó
khăn trắc trở thì xin đừng quên nhau. Bốn câu thơ ngắn gọn nhng đà làm nên
một đặc điểm riêng biệt, một nét riêng biệt nhất mà chỉ có trong ca dao Việt
Nam.
Hay những sản phẩm khiêm tốn nh: râu tôm, ruột bầu đà đi vào trong ca
dao:
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
Những động từ chan, húp, gật gần gũi thân thuộc trong cuộc sống
sinh hoạt hằng ngày với mỗi ngời dân Việt Nam. Tất cả những hình ảnh, những
động từ quen thuộc ấy đều đợc nhân dân gửi gắm qua ca dao, làm cho ca dao
mang đậm bản sắc dân tộc Việt, sự tinh tế của tâm hồn ngời Việt Nam.
Văn học dân gian gắn bó tình thơng con ngời Việt Nam, trong tình nghĩa
đồng bào dân tộc:
Bầu ¬i th¬ng lÊy bÝ cïng
Tuy r»ng kh¸c gièng nhng chung một giàn.
Hình ảnh bầu, bí là sản phẩm của một nớc nông nghiệp để nhắn nhủ,
gửi gắm tình yêu thơng giữa con ngời với con ngời.
Không chỉ trong ca dao, các thể loai văn học dân gian khác cũng hình
thành trên cơ sở yêu cầu thực tiễn đời sống dân tộc.
Một dân tộc luôn bị ngoại xâm đe doạ, khát vọng chiến thắng ngoại xâm,

đợc thể hiện qua hình tợng nhân vật Thánh Gióng. Mới ba tuổi Gióng đà ý thức
đợc phải đứng dậy dẹp giặc cứu nớc, mang lại cuộc sống yên bình cho nhân
dân. Làm đợc điều ấy chỉ có Thánh Gióng ở Việt Nam.
Hay một môi trờng thiên nhiên khắc nghiệt, khát vọng muốn chinh phục
thiên nhiên đà đợc nhân dân ta gửi gắm qua thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
Tác giả dùng những hình tợng, hình ảnh gần gũi với mỗi ngời dân Việt Nam để
gửi gắm tâm t tình cảm, khát vọng của con ngời. Đó là sức mạnh, là ý chí không
gì lay chuyển đợc. Văn học dân gian vừa là vũ khí, vừa là tiếng nói tâm tình của
nhân dân lao động. Đồng thời là cơ sở, là nền tảng của nền văn học Trung đại
Việt.
1.2. Tính dân tộc trong văn học Trung đại.

Lê Thị Nhung.

12


Khoá luận tốt nghiệp.

Dòng văn học viết của nớc ta ra đời và trở thành một dòng văn học riêng
bắt đầu từ thế kỉ thứ X, gắn liền với sự ra đời của thời đại phong kiến xây dựng
quốc gia độc lập. Đó là thời kì thử thách bản lĩnh dân tộc Việt Nam trớc âm mu
xâm lợc của các thế lực ngoại bang, là thời kì phát triển của dân tộc ta. Đó cũng là
thời kì phát triển rực rỡ của nền văn hoá Đại Việt, biểu thị sức mạnh của dân tộc ta
không chỉ trên lĩnh vực chính trị, quân sự mà cả trên lĩnh vực văn học. Nhà văn Việt
Nam trung đại phần lớn là nho sỹ, đẳng cấp này chịu ảnh hởng trực tiếp của hệ ý
thức phong kiến thâm nhập từ bên ngoài vào (chủ yếu là nho giáo). Khi tiếp nhận
ảnh hởng của nho giáo, nhà văn - nho sĩ Việt Nam đà lựa chọn và sáng tạo cách
hiểu những nội dung t tởng của nho giáo Trung Quốc từ yêu cầu thực tiễn của đời
sống dân tộc nh :

T tởng trung quân: ngời Việt Nam chỉ trung với những ông vua yêu nớc chống
ngoại xâm, chống lại những vua bán nớc, hại dân.
T tëng hiÕu: víi ngêi ViƯt Nam , hiÕu víi cha mẹ, ông bà, trong gia tộc
mới chỉ là tiểu hiếu , hiếu với tổ tiên, dân tộc, nớc nhà mới là đại hiếu (lời
Nguyễn Phi Khanh- cha Nguyễn TrÃi trên ·i Nam quan).
T tëng “tiÕt”: con ngêi ViƯt Nam kh«ng chỉ có lòng thuỷ chung của phụ nữ
với chồng mà còn là lòng thuỷ chung của con ngời Việt Nam với truyền thống
dân tộc, với đất nớc. Thơ văn trung đại Việt Nam đà bộc lộ rõ tính dân tộc qua
chất liệu, đề tài, thể loại thể hiện rõ tính c¸ch ngêi ViƯt Nam nh chÝ khÝ anh
hïng bÊt kht, lòng yêu quê hơng đất nớc, tinh thần lạc quan, lòng nhân ái thơng ngời nh thể thơng thânDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh Những sáng tác của các tác giả nh Nguyễn TrÃi,
Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Đình Chiểu, Bà Huyện Thanh Quan,
Nguyễn Khuyến, Tú XơngDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nhđà phản ánh rõ điều đó.Trong tập thơ Quốc âm
thi tập Nguyễn TrÃi đà tìm về với chất liệu gần gũi, thân thuộc của Việt Nam
để nói về cỏ cây, hoa lá, nói về tình yêu quê hơng đất nớc của mình. Nhà thơ đÃ
chọn cây hoè, thạch lựu, sen hồng, cây chuối, mồng tơi, tơng cà, rau muốngDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh
để đa vào thơ:
Tỏ lòng thanh vị núc nác
Vun đất ải lảnh mông tơi.
(Ngôn chí - số 9).
Ao cạn vớt bèo cấy muống
Trì thanh phát cỏ ơng sen.
(Thuật hứng số 24).

Lê Thị Nhung.

13


Khoá luận tốt nghiệp.


Nguyễn TrÃi không chỉ gửi gắm trong thơ tình yêu quê hơng nồng hậu mà
còn bộc lộ tấm lòng thiết tha đối với cuộc sống, một miền ớc mong tốt đẹp cho
hạnh phúc của nhân dân:
Rẽ có ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phơng.
(Bảo kính cảnh giới - số 43).
Nhà thơ Nguyễn Du cũng có nhiều sáng tác mang đậm tính dân tộc mà
tiêu biểu nhất, thành công nhất là tác phẩm Truyện Kiều. Thiên nhiên Việt
Nam, tâm trạng, tâm lí con ngời Việt Nam đà đợc Nguyễn Du thể hiện một
cách tinh tế, sâu sắc.
Ngời đọc không thể quên đợc những câu thơ tả cảnh thiên nhiên:
Long lanh đáy nớc in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
Hay:
Dới sân quyên đà gọi hè
Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm bông.
Truyện Kiều cho chúng ta thấy đợc những tính cách của con ngời Việt
Nam thông qua nhân vật Thuý Kiều. Đó là tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ, thuỷ
chung, son sắt, trọng tình nghĩa.Nguyễn Du không chỉ nói tiếng nói của một ngời mà nói tiếng nói của muôn ngời:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Về thể loại, Nguyễn Du sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc là thể thơ
lục bát. Đó là một thể thơ dân gian quen thuộc gắn liền với cách phô diễn t tởng, tình cảm tế nhị của dân tộc và đà có sức sống mạnh mẽ, lâu dài, bắt rễ sâu
trong tiếng nói của nhân dân. Với Truyện Kiều Nguyễn Du đà đa thể thơ lục
bát phát triển lên một trình độ mới, hoàn thiện hơn, điêu luyện hơn, trong sáng
hơn, thực sự gắn với đặc điểm tiếng Việt từ cách vận dụng từ vựng đến việc diễn
đạt âm thanh, nhịp diệu rất dân tộc.
Thơ của Hồ Xuân Hơng - nhà thơ đợc Xuân Diệu đánh giá là Bà chúa thơ
Nôm trong thơ bà cũng rất giàu tính dân tộc. Nhà thơ đi sâu khai thác những
đề tài quen thuộc nh: tình yêu, vợ chồng, cuộc sốngDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nhchất liệu bà sử dụng rất

bình dị, gần gũi trong cuộc sống thờng ngày. Đó là quả mít, con ốc nhồi, khung
cửi, miếng trầu cau, bánh trôi nớcDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh
Về ngôn ngữ: giản dị, dễ hiểu, mộc mạc. Ngôn ngữ trong thơ Hồ Xuân Hơng không khác gì ca dao tục ngữ. Đó là ngôn ngữ thuần tuý Việt Nam:

Lê Thị Nhung.

14


Khoá luận tốt nghiệp.

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hơng mới quệt rồi.
(Mời trầu).
Ngôn ngữ trong thơ bà là ngôn ngữ của đời sống đợc sử dụng nghệ thuật
hơn. Con đờng của Hồ Xuân Hơng cũng là con đờng của Nguyễn Đình Chiểu,
Nguyễn Khuyến.
Với Nguyễn Đình Chiểu: thơ văn là tiếng nói của ý thức độc lập dân tộc, ca
dao đợc thể hiện bằng lời lẽ, mộc mạc, chất phác rất Việt Nam nhng lại là chân
lí hiển nhiên bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó. Nguyễn Đình
Chiểu biểu dơng ngời anh hùng áo vải chân đất Việt Nam luôn chiến đấu vì
nghĩa, vì dân tộc: Sống đánh giặc thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ
binh, muôn kiếp nguyện đợc trả thù kia; Sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ
dạy đà rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó.[17 - 34].
Nguyễn Khuyến trở về với chất liệu làng quê, với ánh trăng thu, với những
gian nhà nhỏ hay một làn khói phủDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
(Thu ẩm).
Năm canh máu chảy đêm hoè vắng

Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ.
(Quốc kêu cảm hứng).
Con đờng tìm về dân tộc của một nhà nho là những gì rất thân thuộc, gần
gũi với mỗi ngời dân Việt Nam. Nguyễn Khuyến tìm về dân tộc để đánh thức
mỗi ngời hÃy biết gìn giữ bản sắc dân tộc Việt trớc sức tấn công của văn minh
phơng Tây. Chúng ta có quyền hoà nhập không đợc hoà tan. ý thức đợc điều đó
cho nên tinh thn dân tộc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt những sáng tác của các nhà
thơ trung đại. Tiếp thu truyền thống đó phong trào Thơ mới (1932 - 1945) cũng
mang đậm màu sắc dân tộc.
2. Nhìn chung về tính dân tộc trong Thơ mới (1932 - 1945).
Thơ mới ra đời trong hoàn cảnh xà hội Việt Nam có nhiều biến động mạnh
mẽ dới sự ảnh hởng của văn hoá phơng Tây. Thơ mới là nỗi niềm của một thế
hệ chứ không chỉ là nỗi niềm của riêng các nhà Thơ mới; thế hệ ấy đà tự tìm
mình, tìm về với dân tộc. Đi tìm và đà gặp, đà thấy, đà có. Và rõ ràng là
chuyện tâm tình, chuyện t©m tëng, chun vËn mƯnh cđa t©m hån, chun tiÕn
triĨn của sắc thái, chuyện khẳng định của bản lĩnh, bản lĩnh của mỗi nhà thơ
nằm trong bản lĩnh chung của dân tộc [5 - 8].

Lê Thị Nhung.

15


Khoá luận tốt nghiệp.

Cuối năm 1941, Hoài Thanh nhận xét: Tôi quyết rằng trong lịch sử thơ ca
Việt Nam cha bao giờ có một thời đại phong phú nh thời đại này. Cha bao giờ
ngời ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng
nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp,
ảo nảo nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kì dị nh Chế Lan Viên và thiết

tha rạo rực băn khoăn nh Xuân Diệu.[2 - 29]. Thơ mới rất giàu tính dân tộc nhng nó đợc biểu hiện một cách tế nhị, kín đáo. Mặc dù Thơ mới chịu ảnh hởng
trực tiếp của thơ Pháp và thơ ca phơng Tây nhng Thơ mới vẫn không xa rời tính
dân tộc và truyền thống. Một biểu hiện rõ rệt của tinh thần dân tộc trong Thơ
mới là lòng yêu thơng tiếng Việt. Trong hoàn cảnh xà hội thực dân nửa phong
kiến, bao nhiêu ngời Việt đua nhau học tiếng Tây, viết tiếng Tây để chạy theo
cái lợi thực dụng sáng rợu sâm banh tối sữa bò. Tiếng Tây trở thành một cái
mốt thời thợng, tiếng Việt bấy giờ bị khinh rẻ, miệt thị. Nhng các nhà Thơ mới
đà bảo vệ tiếng Việt, làm giàu cho tiếng Việt. Họ yêu vô cùng thứ tiếng trong
mấy mơi thế hệ đà chia sẻ vui buồn với cha ông. Họ dồn tình yêu quê hơng
trong tình yêu tiếng Việt.(Hoài Thanh - tạp chí văn học số 1 - 1965). Ngày 4.
2. 1945, trong buổi nói chuyện với sinh viên đại học, Xuân Diệu hô hào: Sinh
viên phải có lòng yêu thơng quốc văn.
Thơ mới Việt Nam đà hoà nhập vào luồng thơ hiện đại của thế giới, luồng
thời đại chung của loài ngời nhng vẫn giữ đợc cốt cách Việt Nam. Cốt cách ấy,
bản sắc ấy không chỉ biểu hiện trong ngôn từ, trong thể loại thơ mà trớc hết là
biểu hiện lối cảm xúc, trong điệu tâm hồn mang rõ dấu ấn Việt Nam. Đi sâu
vào tâm hồn ta với cả những làn sóng ngầm, chúnh ta sẽ gặp lại hồn thơ dân tộc,
ta sẽ gặp lại hồn nhân loại[5 - 41].
Tinh thần dân tộc trong Thơ mới còn biểu hiện ở lòng khao khát tự do, đó
chính là tiếng vọng của những phong trào yêu nớc và cách mạng từ 1925 1930. Thông qua hình tợng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng Thế Lữ đà bộc lộ
hoài niệm về quá khứ vẻ vang của dân tộc:
Ta sống mÃi trong tình thơng nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xa
Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già
Với tiÕng giã gµo ngµn, víi giäng ngn hÐt nói
Víi khi thét khúc trờng ca dữ dội
Ta bớc chân lên dõng dạc đờng hoàng.
Trong thơ Huy Thông ta bắt gặp những giấc mộng anh hùng trong lịch sử.
Nhà thơ ca ngợi Kinh Kha, Hạng Vũ trong hoàn cảnh thời kì thoái trào cách


Lê Thị Nhung.

16


Khoá luận tốt nghiệp.

mạng đà làm nhen nhóm lên ít nhiều ngọn lửa trong những tâm hồn đà nguội
lạnh vì sợ hÃi, nhu nhợc của một bộ phận dân chúng.
Chế Lan Viên lại muốn mợn chuyện dân tộc Chiêm Thành để thổ lộ nỗi
đau thầm kín của ngời dân Việt Nam mất nớc. Thi sĩ hình dung lại một thời xa
xa rực rỡ huy hoàng lúc dân tộc Chiêm Thành còn độc lập:
Đây những cảnh thái bình trong Chiêm quốc
Những cô thôn vành nhuộm nắng chiều tơi.
(Trên đờng về).
Các nhà Thơ mới giàu lòng yêu nớc, yêu quê hơng, đất nớc Việt Nam. Đất
nớc và con ngời đợc phản ánh tái hiện trong thơ với một cách đậm đà, đằm
thắm. Quê hơng là máu thịt của hồn thơ trong các bài thơ từ Con đờng nhỏ nhỏ
gió xiêu xiêu Xuân Diệu đến Quê hơng Tế Hanh, đến Chùa hơng Nguyễn
Nhợc Pháp, Bức tranh quê Anh ThơDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh Đặc biệt là thơ Nguyễn Bính - một nhà
thơ dân tộc thuần tuý đà cho ta thấy đợc tâm hồn mộc mạc, bình dị của ngời
Việt Nam:
Em ơi em ở lại nhà
Vờn dâu em đốn, mẹ già em thơng
Mẹ già một nắng hai sơng
Chị đi một bớc trăm đờng xót xa.
(Lỡ bớc sang ngang).
Ngay cả Xuân Diệu, một nhà thơ đợc đánh giá là hiện đại nhất, Tây nhất
thì thơ Xuân DiƯu cịng thĨ hiƯn tÝnh d©n téc. Xu©n DiƯu, Huy Cận, Nguyễn
Nhợc Pháp, Hàn Mặc Tử, Chế Lan ViênDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nhcàng viết càng đắm chìm với lối nghĩ

dân tộc. Và những bài thơ chịu ảnh hởng với thử thách thời gian, hoàn hÃo cả về
ý tởng lẫn hình thức, chính là cái hồn Việt [5 - 39].

Lê Thị Nhung.

17


Khoá luận tốt nghiệp.

Chơng II: Tính dân tộc trong văn học
từ quan niệm của Xuân Diệu.
I. Văn học dân tộc Việt phải có Tính dân tộc.
Xuân Diệu không chỉ là một nhà thơ tài hoa mà còn là một nhà phê bình
đầy tâm huyết đối với sự phát triển của văn học nớc nhà. Vấn đề tính dân tộc
trong văn học là một vấn đề đợc Xuân Diệu quan tâm. Ngày 28.1.1939, tờ
Ngày nay(số 46) đà giới thiệu một tiểu luận của Xuân Diệu bàn về tính dân
tộc trong văn chơng một cách trực tiếp. Tiêu đề của tiểu luận này là: Tính cách
An Nam trong văn chơng.
Bàn về Tính cách An Nam trong văn chơng,là một vấn đề đặt ra bức
thiết cho văn học Việt Nam khi nó bắt đầu tiếp xúc với văn hoá ngoại nhập từ
phơng Tây. Phơng Tây bây giờ đà đi tới chỗ sâu nhất trong tâm hồn ta. Ta
không thể vui với cái vui ngày trớc, buồn với cái buồn ngày trớc, yêu, ghét, giận
hờn nhất nhất nh ngày trớc[2 - 27].
Luồng gió văn hoá phơng Tây đà thổi vào Việt Nam mang theo một giá trị
văn hoá tinh thần khác văn hoá phơng Đông, cụ thể có những điều trái ngợc với
văn hoá truyền thống: Các cụ ta a màu đỏ choét, ta lại a những màu xanh nhạt.
Các cụ bâng khuâng vì một tiếng trùng trong đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà
lúc đúng ngọ. Nhìn một cô gái xinh xắn ngây thơ các cụ coi nh đà làm một diều
tội lỗi; ta thì ta cho là mát mẻ nh đứng trớc một cánh đồng xanh. Cái ái tình của

các cụ thì chỉ là sự hôn nhân nhng đối với ta thì trăm hình muôn trạng: cái tình
say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gũi, cái tình xa xôiDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh Cái tình trong
giây phút, cái tình ngàn thu[2 - 17].
Có thể thấy rằng không học tập phơng Tây thì nền văn học nớc ta sẽ không
hiện đại hoá đợc nhng đi theo phơng Tây thì vẫn có khả năng Tây hoá văn học
Việt Nam. Và nếu nhiễm hoàn toàn văn hoá phơng Tây thì văn hoá Việt Nam sẽ
đi về đâu? Mất văn hoá thì coi nh mất dân tộc bởi vì văn hoá là sào huyệt cuối
cùng của dân tộc là cao điểm cuối cùng mà một dân tộc dựa vào để tìm lại
những gì đà mất.
Trong thực tiễn sáng tác, nhiều nhà văn dị ứng với các giá trị văn hoá phơng Tây ngoại nhập thì họ trở thành nhà văn không theo kịp thời đại về nghệ
thuật (thơ văn Phan Bội Châu, thơ văn Huỳnh Thúc Kháng ở giai đoạn cuối
đời). Nhng có trờng hợp vì quá lệ thuộc vào phơng Tây nên đà biến văn học
Việt Nam thành văn học phơng Tây chẳng hạn nh làm thơ Đờng mà viết bằng
tiếng Pháp. Tuy vậy hầu hết các nhà văn Việt Nam đà ý thức đợc việc lựa chọn
văn học phơng Tây nhằm đổi mới, hiện đại hoá văn học dân tộc. Mặt khác trong
khi làm việc đó họ luôn ý thức rằng nếu phát huy bản sắc văn hoá dân tộc thì sẽ

Lê ThÞ Nhung.

18


Khoá luận tốt nghiệp.

không có một nền văn học Việt Nam hiện đại nữa. Do đó trong quá trình sáng
tác có nhiều nhà thơ đà trở về với chất liệu và văn hoá Việt Nam về đề tài, cảm
xúc và cách thể hiện Việt Nam. Chẳng hạn nh hồn thơ Nguyễn Bính và hồn thơ
Nguyễn Nhợc Pháp đều mang âm hởng thơ dân gian dân tộc.
Còn đối với Xuân Diệu một nhà thơ đợc xem là Tây nhất trong các nhà
Thơ mới thì Xuân Diệu vẫn luôn luôn bảo vệ Tính cách An Nam trong văn chơng, bên cạnh nhiều bài phê bình đề cao bản sắc văn hoá dân tộc của Phan Kế

Bính, Phạm Quỳnh, Hoài Thanh, Thạch Lam, Lan KhaiDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nhTrong bài báo này
Xuân Diệu đà viết theo tinh thần tranh luận chống lại xu hớng Tây hoá văn học
Việt Nam. Ngay khi mở đầu Xuân Diệu đà khẳng định: Văng vẳng đâu đây,
tôi đợc nghe nh ngời ta bảo: văn chơng An Nam phải có tính cách An Nam.
Thật là chí lí; thật là một điều dĩ nhiên quá. Chẳng lẽ viết văn An Nam lại hoá
ra viết văn Tây[3 - 149]. Xuân Diệu đà đặt ra yêu cầu bảo vệ và phát huy
truyền thống dân tộc trong văn học. Ông đà khẳng định: Dù có ân oán đi nữa,
cái đặc biệt của nòi giống vẫn còn ở trong máu, trong từng thớ thịt, từng miếng
da. Văn chơng Việt Nam cũng vậy. Khi khẳng định nh thế, Xuân Diệu đà đồng
thời bộc lộ tình cảm yêu mến và trân trọng cội nguồn, bản sắc dân tộc. Đó là
những điều đà ăn sâu vào mỗi ngời dân Việt Nam nên dù năm tháng có qua đi,
trải qua bao thăng trầm của lịch sử thì bản chất của con ngời Việt Nam vẫn
không thay đổi và không thể hoà lẫn vào các dân tộc khác. Trong lịch sử các thế
lực phong kiến phơng Bắc, đà quyết tâm đồng hoá dân tộc Việt Nam nhng
không thành công. Thành trì văn hoá Việt Nam vẫn vững vàng qua những thử
thách của mọi thời đại nh non sông đất nớc ta.
ở bài viết này Xuân Diệu đà cho rằng: Phải, văn mỗi nớc có một tinh
thần, khó có thể diễn tả cho rõ đợc; ta phải có một thứ xúc cảm riêng để cảm
nghe cho đợc tinh thần ấy.[3 - 148]. Cái tinh thần mà Xuân Diệu nhắc đến ở
đây chính là bản sắc độc đáo của dân tộc Việt Nam. Đọc sáng tác của một dân
tộc ta nh sống cuộc sống của dân tộc đó với những đặc điểm của một thế giới
riêng.[7 - 149]. Đến với mỗi tác phẩm văn học Việt Nam ta nh ngập tràn trong
phong cảnh làng quê, cây cỏ, hoa trái, đồng ruộng, phong tục Việt Nam với
những hội hè, hát phờng vải, tục mời trầu, nớc lụt đồng chiêm, cánh cò bay lả
ánh nắng chói changDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh Đó là những hình ảnh của quê hơng mà mỗi ngời dân
Việt Nam đều ghi nhớ trong kí ức của mình.
Trong thơ Việt Nam, có thể nói rằng, cha có một nhà thơ nào yêu mến
thắm thiết và có những vần thơ đẹp đẽ, tinh vi, sâu sắc về đất nớc, thiên nhiên
cho bằng Ngun Tr·i. Chóng ta thÊy cã rau mng, däc mïng, đậu, kê, khoai,


Lê Thị Nhung.

19


Khoá luận tốt nghiệp.

mùng tơi, núc nác, củ ấu, cây senDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nhtừ năm sáu trăm năm về tr ớc gửi đến cho
chúng ta ngày nay:
- Ngày tháng kê khoai những sản hằng
Tờng đào ngõ mận ngại thung thăng.
- Ao quan thả gửi hai bè muống
Đất bụt ơm nhờ một luống mùng.
Nhà văn Lan Khai khi viết về Tính cách Việt Nam trong văn chơng (Tạp
chí tao đàn số 4 - 1939) cũng có quan điểm giống với Xuân Diệu: Mỗi dân tộc
có một tinh thần riêng. Sự thực này là một cái gì rất đáng trân trọng. Nó làm
cho nhân loại có một vẻ của bức thảm trăm năm. Không ai nhẫn tâm phá bức
thảm quý giá ấy hoặc làm cho nó trở nên lèm nhèm, đen không hẳn đen, vàng
không thảm vàng, mà đỏ không thành đỏ.Trong địa hạt văn chơng mỗi ngời
chúng ta cần phải giữ gìn và làm cho mỗi ngày một rạng rỡ cái tính riêng của
mình. Làm nh thế tức là làm giàu cho cái tính chung của cả giống ngời vậy.
Với quan niệm nhiều khi xét mình không sáng suốt bằng ngời ngoài họ xét
mình nghĩa là để có cái nhìn khách quan hơn, Lan Khai đà dẫn lời của một văn
sĩ pháp nói về ngời Việt Nam: Phần đông hay tất cả mọi ngời đều nhận thấy ở
ngời Việt Nam, đàn ông cũng nh đàn bà, một vẻ mặt bộc lộ, khôn ngoan và
đáng yêu, họ lại còn chất phác và hiếu khách, không thù hiềm lâu( Dòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh) yêu ng ời
Việt Nam hơn nữa vì sự dịu dàng và dễ dải của phong tục, vì cảm tình bộc bạch,
vì sự lịch thiệp [3 - 181]. Khi khẳng định văn chơng An Nam phải có tính
cách An Nam thì đồng thời với những lời văn dứt khoát mạnh mẽ, Xuân Diệu
đà chỉ ra rằng văn chơng Việt Nam phải hoàn toàn chối bỏ những cách viết lai

căng, mất gốc: Đời nào văn Việt Nam lại dung túng những lối văn sống sợng,
một lối văn nô lệ cho văn Tàu hay văn Tây. Trong văn chơng cũng có một luật
đào thải tự nhiên những cái phản với tinh thần quốc văn phải tiêu diệt [3 149]. Điều mà Xuân Diệu nói đà đợc chứng minh trong thự tế văn học Việt
Nam. Chẳng hạn nh dòng văn học chống cộng, văn học đồi truỵ ở miền Nam
không phù hợp với truyền thống văn hoá của ngời Việt Nam nên những tồn tại
trong một thời gian ngắn (1954 - 1975) rồi lụi tàn dần. Xuân Diệu hoàn toàn có
cơ sở để lạc quan tin tởng rằng: Dòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh Chúng ta không cần phải lo rằng văn ch ơng
Việt Nam mắc cái bệnh làm Tây, những cỏ dại không hợp với thủ thỉ sÏ
chÕt ngay tõ khi gieo gièng” [3 - 149].
Bên cạnh bài viết trực tiếp về Tính cách An Nam, trong văn học, Xuân
Diệu còn có những bài phê bình thơ của các nhà thơ nh Tản Đà, Huy CậnDòng thơ trở về với bản sắc dân tộc Việt Nam thuần tuý nh

Lê Thị Nhung.

20



×