Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể cho học sinh lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.07 KB, 58 trang )

Lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận này, chúng tôi đà nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ
của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học, của bạn
bè, của giáo viên trờng tiểu học Lê Lợi, Hà Huy Tập II. Tôi xin chân thành cảm ơn
sự nhiệt tình giúp đỡ và các ý kiến ®ãng gãp quý b¸u ®ã.
Trong suèt thêi gian qua, ngêi đà trực tiếp dẫn dắt, chỉ bảo tận tình để tôi
thực hiện đề tài này là cô giáo PGS.TS. Chu Thị Thuỷ An. Tôi xin gửi tới cô lời
cảm ơn sâu sắc nhất.
Thật sự tôi cảm thấy bỡ ngỡ, lo lắng khi nhận đề tài và tiến hành làm, vì đây
là lần đầu tiên thực hiện công việc nghiên cứu khoa học. Do vậy, đề tài không
tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân
thành của các thầy cô giáo, của các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Ngời thực hiện
Ngô ThÞ Nga


Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời
(V.I.Lênin), là điều kiện tồn tại của xà hội. Quá trình giao tiếp chính là quá trình
tiếp xúc giữa con ngời và con ngời nhằm trao đổi thông tin, t tởng, tình cảm, vốn
sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Phơng tiện đạt hiệu quả cao nhất
và đặc trng cho loài ngời đó là ngôn ngữ.
ở tiểu học, mục tiêu cơ bản của môn tiếng Việt là hình thành và phát triển ở
học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt, giúp HS làm chủ ngôn ngữ trong học tập,
trong giao tiếp. Nếu nh ngôn ngữ là một công cụ giao tiếp thì việc dạy tiếng Việt
cho HS cũng phải dạy nh dạy sử dụng một công cụ giao tiÕp.
§Ĩ HS giao tiÕp tèt trong häc tËp, trong cc sống, trớc hết cần dạy cho các
em về câu - việc sử dụng câu nói chung và câu phân loại theo mục đích phát ngôn


nói riêng. Đây là một nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt, bởi câu là đơn vị cơ
bản, đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện chức năng giao tiếp. Ngoài ra, việc dạy câu
phân loại theo mục đích nói còn hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp cho học
sinh.
1.2. Tuy nhiên ở trờng tiểu học, việc dạy câu nói chung, các kiểu câu chia
theo mục đích phát ngôn nói riêng bên cạnh những thành công còn có những hạn
chế so với yêu cầu đề ra. Đó là sự khác biệt giữa lí thuyết và thực hành: học sinh
sau khi học về câu đà thực hiện tốt các yêu cầu về kỹ năng tiếng Việt nh: nhận
biết, phân loại câu, biết đặt câu, phân tích đợc cấu tạo câu nhng khả năng sử
dụng câu trong giao tiếp cha tốt.
Nguyên nhân của thực trạng này là khi dạy về câu phân loại theo mục đích
nói, giáo viên đà chú ý đến luyện tập thực hành nhng cha phải là thực hành trong
giao tiếp, các tình huống nêu ra để giúp học sinh sản sinh câu cha thật sinh động,
cha thật sát với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các em. Bài tập tình huống nêu
ra phải phong phú, đa dạng và chân thực, gần gũi, cần mở rộng thêm tình huống


lời nói phù hợp với văn hoá của vùng miền nơi học sinh sinh sống, học tập, phù
hợp với văn hoá giao tiếp của từng dân tộc.
Dạy học câu phân loại theo mục đích nói phải đi đến mục tiêu cuối cùng là:
học sinh tạo lập đợc câu đúng ngữ pháp, biết sử dụng câu hay, phù hợp với từng
hoàn cảnh giao tiếp, phù hợp với văn hoá của ngời Việt.
1.3. Trong hệ thống các kiểu câu phân loại theo mục đích nói, câu kể và câu
hỏi đợc dạy với thời lợng khá nhiều. Trong giao tiếp, câu kể đợc thờng xuyên sử
dụng, câu hỏi bên cạnh mục đích để hỏi thì khi đặt trong hoạt động giao tiếp, mục
đích sử dụng câu hỏi vô cùng phong phú: dùng câu hỏi để chào hỏi, chê bai, yêu
cầu, khen, khẳng định, phủ định, nhắc nhở, nghi ngờNgoài ra câu hỏi trao ra th ờng đợc đáp lại bằng câu kể, hình thành nên các cặp trao - đáp phổ biến trong giao
tiếp.
Để giúp HS sử dụng tốt các loại câu này nhằm đạt hiệu quả giao tiếp giáo
viên cần quan tâm nhiỊu ®Õn viƯc híng dÉn HS lun tËp, sư dơng câu thông qua

hệ thống bài tập tình huống, loại bài tập sinh động, thu hút học sinh, tạo hứng thú
cho học sinh. Loại bài tập này sử dụng trong kiểu bài hình thành kiến thức mới,
kiểu bài luyện tập thực hành, và có thể sử dụng trong hoạt động ngoại khoá.
Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định tìm hiểu vấn đề: Tổ chức luyện
tập về câu hỏi, câu kể cho HS lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói .
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc sử dụng bài tập tình huống vào việc dạy học về câu hỏi câu kể giúp HS nắm chắc kiến thức về hai loại câu này. Từ đó, vận dụng tốt câu
hỏi, câu kể vào học tập và giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày, rèn luyện kỹ năng
giao tiếp có hiệu quả cho học sinh.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Quá trình tỉ chøc lun tËp sư dơng c©u hái, c©u kĨ
cho HS lớp 4 thông qua bài tập tình huống lời nói.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học các kiểu câu phân loại theo mục
đích nói cho học sinh líp 4.
4. NhiƯm vơ nghiªn cøu


- Tìm hiểu các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài: câu hỏi, câu kể, bài tập
tình huống lời nói và vai trò của bài tập tình huống trong dạy học tiếng Việt.
- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của đề tài: khảo sát nội dung về câu hỏi, câu kể
trong SGK Tiếng Việt 4; khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng bài tập tình huống
lời nói trong dạy học vấn đề về câu hỏi, câu kể ở trờng tiểu học.
- Đề xuất các dạng bài tập tình huống lời nói và quy trình tổ chức luyện tập
về câu hỏi, câu kể thông qua bài tập tình huống lời nói
- Tổ chức thử nghiệm s phạm
5. Giả thuyết khoa học
Nếu hệ thống bài tập đợc xây dựng đa dạng, sinh động, kích thích đợc hứng
thú giao tiÕp cđa häc sinh vµ viƯc tỉ chøc lun tËp về câu hỏi, câu kể đợc thực
hiện bằng một quy trình cụ thể, phù hợp với đặc điểm học sinh thì có thể giúp HS
sử dụng đợc câu đúng, hay trong giao tiếp và học tập

6. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu về các khái niệm: câu hỏi, câu kể, bài tập tình huống, bài tập
tình huống lời nói.
- Phơng pháp quan sát, điều tra
Khảo sát thực trạng dạy học câu hỏi, câu kể thông qua bài tập tình huống
của giáo viên và học sinh.
- Phơng pháp thống kê, phân loại
Khảo sát vấn đề câu hỏi, câu kể, các dạng bài tập tình huống trong dạy học
câu hỏi, câu kể ở SGK Tiếng Việt 4.
- Phơng pháp thực nghiệm
Kiểm tra tính hiệu quả của các ®Ị xt vỊ quy tr×nh tỉ chøc lun tËp vỊ câu
hỏi, câu kể thông qua bài tập tình huống lời nói.
7. Đóng góp mới của đề tài
- Bổ sung hệ thống bài tập tình huống lời nói và thiết kế quy trình hớng dẫn
học sinh thực hành bài tập này.
8. CÊu tróc kho¸ ln


Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn.
Chơng 2: Tổ chức luyện tập về câu hỏi, câu kể thông qua bài tập tình huống
lời nói.
Chơng 3: Thử nghiệm s phạm.

Phần nội dung


Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Trong những năm gần đây, vấn đề câu chia theo mục đích nói trong chơng
trình Sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học đợc nhiều nhà nghiên cứu s phạm quan
tâm và thu đợc nhiều kết quả mới mẻ. Có thể kể đến các tác giả và công trình tiêu
biểu nh:
- Chu Thị Thuỷ An, Một số suy nghĩ về dạy học các kiểu câu chia theo
mục ®Ých nãi ë tiĨu häc hiƯn nay [2], D¹y häc các kiểu câu chia theo mục đích
nói ở tiểu học [3], Dạy học luyện từ và câu ở tiểu học [4].
- LÃ Thị Trà My, Dạy học các kiểu câu chia theo mục đích nói ở tiểu học
[9].
- Lê Thị Bích Hợi, Rèn luyện các kỹ năng sử dụng các kiêu câu phân loại
theo mục đích nói cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp [7].
Các tác giả này đà nghiên cứu vấn đề Dạy học các kiểu câu chia theo mục
đích nói ở tiểu học, đề xuất việc lựa chọn nội dung và phơng pháp dạy học các
kiểu câu chia theo mục đích nói. Trong đó, tác giả Chu Thị Thuỷ An đà đề xuất
quy trình cụ thể để dạy học các kiểu bài về câu chia theo mục đích nói [3,49], phơng pháp hớng dẫn HS thực hiện bài tập thực hành về câu phân loại theo mục đích
nói [4,134].
- Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Thị Xuân Yến, Quy trình tổ chức thực hành
các bài tËp giao tiÕp trong d¹y häc héi tho¹i cho HS tiểu học [15,23] cũng đà đa
ra quy trình tổ chức thực hành bài tập giao tiếp.
Nh vậy, vấn đề dạy học các kiểu câu chia theo mục đích nói và quy trình tổ
chức thực hiện các bài tập thực hành mà các tác giả đề xuất là những đóng góp rất
cần thiết trong dạy học tiếng Việt hiện nay.
Để thực hiện mục tiêu dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, trong nghiên
cứu nội dung, phơng pháp dạy học, nhiều công trình đà tập trung xây dựng hệ
thống bài tập, trong đó có bài tập tình huống.


Về vấn đề này, tác giả Trịnh Thị Nhung, Bài tập tình huống với việc rèn
luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho HS tiểu học [13] đà xây dựng hệ thống bài
tập tình huống nhằm rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh tiểu học. Ngoài

ra, còn nhiều tác giả cũng có những công trình liên quan đến vấn đề dạy câu chia
theo mục đích nói. Mỗi tác giả, mỗi bài viết đều có những đóng góp riêng mới mẻ.
Trong phạm vi khoá luận này, trên cơ sở những thành tựu các tác giả đi trớc,
chúng tôi tiến hành tìm hiểu một khía cạnh cụ thể hơn, đó là: tổ chức luyện tập về
câu hỏi, câu kể – hai kiĨu c©u trong hƯ thèng c©u chia theo mục đích nói trong
chơng trình Tiếng Việt ở tiểu học thông qua bài tập tình huống lời nói, bằng việc
xây dựng quy trình cụ thể hớng dẫn học sinh giải quyết bài tập tình huống lời nói,
với mong muốn rèn luyện kỹ năng đặt câu, sử dụng câu hay, tinh tế, đảm bảo phép
lịch sự trong các tình huống đời sống phong phú, sinh động mà học sinh gặp phải.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Câu hỏi, câu kể trong ngôn ngữ học
Trong ngôn ngữ học, câu phân loại theo mục đích nói là loại câu đợc nghiên
cứu trong hoạt động giao tiếp, tức là đặt câu trong hoạt động nói năng và đích tác
động của nó. Câu phân loại theo mục đích nói không chỉ đợc xem xét về mặt nội
dung mà việc phân loại câu còn đợc tính đến các dấu hiệu hình thức chứa trong
câu nh: dấu câu, các phụ từ, trợ từ, h từ, ngữ điệu,
1.2.1.1. Trong ngôn ngữ học truyền thống, câu hỏi, câu kể mới chØ xem xÐt
trong mèi quan hƯ víi ngêi nãi mµ cha đợc xét trong mối quan hệ với ngời nghe,
cha đặt câu vào đời sống hiện thực với những câu lân cận, cha đặt câu vào trong
ngữ cảnh. Hay nói cách khác scâu hỏi chỉ đợc dùng để hỏi, câu kể dùng để kể,
miêu tả nhận định.
Ngôn ngữ học truyền thống căn cứ vào mục đích nói để chia câu thành 4
kiểu câu:
- Câu trần thuật (câu kể)
- Câu nghi vấn (câu hỏi)
- Câu cầu khiến (câu khiến)
- Câu cảm thán (câu cảm)


Các kiểu câu này không chỉ đợc phân biệt về mặt nội dung (mục đích giao

tiếp) mà còn mang những dấu hiệu hình thức riêng biệt. Trong đó, câu hỏi và câu
kể đợc phát biểu nh sau:
a. Câu nghi vấn (câu hỏi)
Theo cách nhìn của ngôn ngữ học truyền thống, câu nghi vấn thờng dùng để
nêu lên điều cha biết hoặc còn hoài nghi và chờ đợi sự trả lời, giải thích của ngời
tiếp nhận câu đó. Khi nói, câu nghi vấn đợc nâng cao giọng ở cuối câu và nhấn
giọng ở điều cần hỏi. Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).
Ví dụ:1. Tha bác, bạn Lan có nhà không ạ?
2. Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?
3. Em thích mùa xuân hay mùa hạ?
Về mặt hình thức, câu nghi vấn cũng có những dấu hiệu hình thức đặc trng
nhất định. Câu nghi vấn tiếng Việt đợc cấu tạo nhờ các phơng tiện sau đây:
+ Các đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, đâu, sao, làm sao, nh thế nào, bao giờ, bao
nhiêu, bao lâu,
Ví dụ:1. Ai đấy ạ?
2. Con chuồn chuồn trông nh thế nào?
3. Cậu mua quyển truyện này bao nhiêu tiền?
+ Các phụ từ nghi vấn: có, không, đÃ, cha, xong cha, có phải không?...
Ví dụ:1. Em đà làm xong bài tập cha?
2. Có phải bố em là bộ đội không?
3. Cháu có đi học không?
+ Kết từ hay
Ví dụ:1. Em thích cái màu ®á hay mµu vµng?
2. Anh nãi thËt hay ®ïa ®Êy?
3. Mày có đi không hay ở nhà?
Kiểu câu nghi vấn có kết từ hay đợc gọi là câu hỏi lựa chọn. Khả năng trả
lời chỉ hạn chế trong yêu cầu mà ngời nói đa ra.
+ Các tiểu từ tình thái: à, , a, hả, hở, chăng, nhỉ, nhé. Vị trí của các tiểu từ
này thờng ở cuối câu.
Ví dụ:- Mình ®· quyÕt ®Þnh nghØ häc



- Nghỉ học?
Ngữ điệu đặc thù này cao ở trọng tâm câu hỏi hoặc nâng giọng ở cuối câu.
b. Câu trần thuật (câu kể):
Câu trần thuật là câu đợc dùng để kể, xác nhận (là có hay không có), mô tả
một vật với các đặc trng (hoạt động, trạng thái, tÝnh chÊt, quan hƯ) cđa nã, hc
mét sù kiƯn víi các chi tiết nào đó. Khi nói, câu trần thuật đợc hạ giọng ở cuối
câu. Khi viết, cuối câu trần tht cã dÊu chÊm, chÊm lưng hc hai chÊm, chÊm
than.
VÝ dụ: Ngời ta gọi chợ này là chợ Mặt Trời.
(Đoàn Giỏi)
Nhìn kìa! Cầu vồng đà hiện lên rồi!
Ngày mai, đài báo có trận ma rào.
Đây là loại câu đợc sử dụng phổ biến trong giao tiếp. Ngời ra thờng phân
loại câu trần thuật thành câu trần thuật khẳng định và câu trần thuật phủ định.
Câu trần thuật khẳng định nêu lên sự vật, hiện tợng đợc nhận định là có tồn
tại.
Ví dụ: Núp là anh hùng Quân đội ngời Bana nổi tiếng trong kháng
chiến chống thực dân Pháp.
Mùa xuân, trăm hoa đua nở.
Câu trần thuật phủ định xác nhận sự vắng mặt của vật, hiện tợng hay sự
kiện, xác nhận sự vắng mặt của đối tợng hay của đặc trng đối tợng trong hiện thực
hoặc trong tởng tợng bằng những phơng tiện hình thức xác định. Hay nói cách
khác, đây là câu tờng thuật lại một sự việc nhng theo chiều phủ định.
Ví dụ: Cả ngày hôm nay, tôi cảm thấy không vui
Anh đà không giúp tôi
Xét về mặt hình thức, phơng tiện biểu hiện câu trần thuật là cú pháp cơ bản
hai thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ) hoặc một thành phần chính biểu thị nội
dung mệnh đề. Hình thức này không phải của riêng câu trần thuật, câu cầu khiến,

câu nghi vấn đều có nội dung mệnh đề nên đều có cấu trúc cú pháp cơ bản. Tuy
nhiên, so với các loại câu khác, cấu trúc câu trần thuật phản ánh rất sát cấu trúc
mệnh đề.


1.2.1.2. Trong ngôn ngữ học hiện đại, câu hỏi, câu kể đợc xem xét trong
thực tiễn đa dạng của nó, Bëi trong thùc tÕ, chóng ta cã thĨ sư dơng một câu để
thực hiện nhiều chức năng giao tiếp khác nhau.
Những hành vi mà chúng ta thực hiện bằng ngôn ngữ vô cùng phong phú và
đa dạng: trình bày, miêu tả, phân biệt, giải thích, minh hoạ, quyết định, chuẩn
đoán, khẳng định, phủ định, mách, loan báo, trả lời, chứng minh, biện luận,
phân xử, bênh vực, đánh giá, tính toán, xác nhận, chỉ thị, cảnh cáo, thúc dục,
thề, chào, chế diễu, thanh minh, khuyên bảo, chia buồn, chúc, phản bác, van
nài, ngăn cấm, phản đối, khuyên can, hứa hẹn, mỉa mai, chê trách
Điều này chứng minh câu hỏi, câu kể có thể biểu hiện hàng trăm mục đích
nói, hành vi ở lời (chức năng giao tiếp) khác nhau.
Dựa vào những kết quả nghiên cứu trên, ngời ta chia mỗi kiểu câu trong hệ
thống câu chia theo mục đích nói làm hai loại: câu chính danh, câu không chính
danh
- Câu chính danh tức là những kiểu câu mà mục đích nói thống nhất với các
phơng tiện hình thức chuyên dụng và điều kiện sử dụng. Chẳng hạn: câu hỏi đợc
dùng để hỏi, câu kể đợc dùng để thuật lại, kể lại một sự kiện nào đó.
Ví dụ:

- Mấy giờ em tan học?
- 4 giờ chiều
Nhà Rông ở Tây Nguyên thờng dùng cho hội họp, giao lu văn hoá,

văn nghệ.
- Câu không chính danh là câu có mục đích nói này nhng đợc sử dụng với

mục đích khác, với điều kiện sử dụng khác, tức là giữa hình thức và nội dung (mục
đích nói) của câu không tơng ứng. Nghĩa của câu không chính danh phụ thuộc vào
hoàn cảnh giao tiếp. Vì vậy, câu không chính danh thờng đem lại hiệu quả giao
tiếp cao hơn khi sử dụng câu chính danh.
Ví dụ: - Mai cậu đi câu cá với tớ nhé!
- Nhng mẹ mình đang ốm.
Ngời bạn dùng một câu kể để từ chối chuyến đi câu cá, mà không cần trả
lời là tớ không đi đợc hay tớ bận. Dùng cách nói tránh đi lời từ chối bằng việc


nêu ra một sự kiện khác nhau nh trên vừa có thể để bạn chấp nhận lời từ chối lại
vừa thông cảm cho mình và vẫn giữ đợc tình cảm bạn bè.
Ví dụ: Đến nhà bạn, thấy có một cái bình hoa rất đẹp,em nói:
- Chà! Cái bình này chắc phải đắt lắm cậu nhỉ?
Trờng hợp này ngời nói đà sử dụng câu hỏi với hiệu lực gián tiếp là khen.
Các kiểu câu chia theo mục đích nói đều có khả năng diễn đạt các đích giao
tiếp theo lối gián tiếp, hàm ẩn. Trong đó, câu hỏi có nhiều khả năng hơn cả. Câu
hỏi đợc dùng để thực hiện nhiều hành vi gián tiếp nh:
Chào:

- Bác đi chợ ạ?

Thăm hỏi:

- Anh đà khoẻ hơn cha?

Khẳng định: - Ai mà chẳng biết?
Nghi ngờ:

- Chính nó lấy cắp cũng nên?


Khuyên can: - Cậu khóc làm gì cho buồn thêm?
Các kiểu câu khác cũng có thể thực hiện hành vi ngôn ngữ nhng hạn chế
hơn câu hỏi.
Từ thành tựu nghiên cứu này mà chơng trình SGK Tiếng Việt 4 hiện hành
đà đa vào nội dung Dùng câu hỏi vào mục đích khác nhằm nâng cao khả năng sử
dụng câu trong giao tiếp cho HS tiểu học.
1.2.1.3. Đảm bảo phép lịch sự trong khi sư dơng c©u hái, c©u kĨ.
Khi sư dơng c©u hái, câu kể, do khả năng diễn đạt các đích giao tiếp khá đa
dạng của câu, hay nói cách khác, việc sử dụng câu không chính danh rất phổ biến
nên việc đảm bảo phép lịch sự khi sử dụng các kiểu câu này cần đợc quan tâm
đúng mức.Quan tâm đến tính lịch sự tức là quan tâm đến hiệu quả giao tiếp.
Để đảm bảo tính lịch sự trong giap tiếp khi sử dụng câu hỏi, câu kể cần
phải:
a. Lựa chọn các hành vi ngôn ngữ phù hợp
Chẳng hạn ta muốn yêu cầu, đề nghị ngời khác giúp đỡ, ta phải suy nghĩ
xem nên dùng hình thức là câu khiến trực tiếp, câu hỏi hay một câu kể.
Ví dụ: Cậu lắp hộ tớ cái xích xe với.
Cậu lắp giúp tớ cái xích xe đợc không?


Cậu thấy đấy, cái xích xe của tớ bị tuột mà tớ lại không rành mấy
việc này lắm.
ở trờng hợp này, dùng câu hỏi thì đích giao tiếp chắc chắn sẽ đạt kết quả
cao, lại đảm bảo tính lịch sự. Nhng sẽ tốt hơn nếu ngời mình nhờ cậy là một ngời
cha quen. Còn nếu là một ngời bạn quen biết đà lâu, là bạn thân thì có thể dùng
câu khiÕn trùc tiÕp (vÝ dơ 1) hay c©u kĨ (vÝ dụ 3), câu kể tạo sự dí dỏm, vui tơi,
vừa đảm bảo đợc sự thân mật giữa những ngời bạn vừa đạt hiệu quả giao tiếp. Bởi
tính lịch sự của ngời Việt là sự chân thành không khách sáo, tạo nên sự tin tởng,
hoà đồng.

b. Lựa chọn các từ xng hô phù hợp
Ông cha ta có câu Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa
lòng nhau. Câu nói đó thật đúng khi trong giao tiếp chúng ta biết cân nhắc, lựa
chọn những lời thích hợp, đặc biệt là các từ để xng hô.
Ví dụ: Em không nghe anh nói à?
Cô không nghe tôi nói à?
Cách xng hô anh em có sắc thái tình cảm thân mật hơn cô - tôi. Vì vậy,
câu thứ nhất lịch sự hơn câu thứ hai.
c. Sử dụng các trợ động từ, các tình thái từ, các tổ hợp tình thái: giúp,
giùm, hộ, làm ơn, xin, ạ, một chút, một lát, là phơng tiện tạo tính lịch sự.
Ví dụ: - Anh xách hộ em xô nớc đợc không ạ?
Ngoài ra ngời ta cịng chó träng viƯc lùa chän sư dơng c¸c câu nói có nội
dung phù hợp để không ảnh hởng ®Õn thĨ diƯn cđa ngêi ®èi tho¹i. Ngêi ta thêng
nÐ tránh đến việc đề cập đến vấn đề cá nhân, riêng t, những điểm yếu, điểm mạnh
của ngời đối thoại, né tránh việc khen, chê không đúng lúc, đúng chỗ,
Dạy tiếng Việt ở tiểu học là hớng đến mục tiêu rèn luyện cho học sinh năng
lực giao tiếp bằng ngôn ngữ. Vì vậy không thể không lựa chọn những vấn đề cần
yếu của lí thuyết lịch sự vận dụng vào quá trình xây dựng bài tập, xây dựng hệ
thống bài tập tình huống lời nói để rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS.
1.2.2. Bài tập tình huống lời nói trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
1.2.2.1. Bài tập tình huống lời nói là gì?


Tình huống là sự diễn biến của tình hình đòi hỏi phải đối phó. Tình huống
có vấn đề chứa đựng một nội dung cần xác định, một nhiệm vụ cần giải quyết, một
vớng mắc cần tháo gỡ Kết quả của việc giải quyết tình huống có vấn đề là
những tri thøc míi, nhËn thøc míi ®èi víi chđ thĨ.
Theo quan điểm này, bài tập tình huống lời nói là dạng bài tập đa ra những
vấn đề chân thực, sinh động, một sự kiện, một diễn biến giả định đòi hỏi học sinh
phải biết vận dụng những điều đà học, những hiểu biết để giải quyết vấn đề gặp

phải. Trong dạy học câu phân loại theo mục đích nói, việc giải quyết vấn đề trong
bài tập tình huống nhằm đi đến mục đích là tìm ra khái niệm mới, tri thức mới và
biết vận dụng trong luyện tập thực hành. Điều quan trọng là học sinh biết đặt mình
vào sự kiện giả định để đa ra hớng giải quyết tốt nhất.
Ví dụ: Em đang còn rất nhiều bài tập cha làm xong, bạn Nam rủ em đi
đá bóng. Em hÃy nói lời từ chối bằng một câu hỏi.
Qua ví dụ trên có thể nhận thấy bài tập tình huống chứa đựng những mâu
thuẫn: đồng ý đi đá bóng với bạn hay không đồng ý? Không đi thì nên từ chối thế
nào cho khéo léo, tế nhị mà không làm mất lòng bạn? Đi thì vui với bạn nhng
bài tập lại không hoàn thành
Trớc một bài tập tình huống tởng nh đơn giản nh vậy nhng để giải quyết
thấu đáo đòi hỏi ngời tiếp nhận phải tự phân tích, suy nghĩ và đặt ra những câu
hỏi, câu trả lời dự định.
Việc đa bài tập tình huống vào trong giờ học có ý nghÜa rÊt quan träng. Nã
kÝch thÝch tÝnh tÝch cùc ho¹t ®éng nhËn thøc cđa ngêi häc, gióp ngêi häc lÜnh hội
tri thức mới, đồng thời cũng làm xuất hiện mâu thuẫn mới tạo ra nhu cầu, động cơ
để giải quyết mâu thuẫn mới.
1.2.2.2. Vai trò của bài tập tình huống lời nói trong dạy học Tiếng Việt
Nói đến vai trò của bài tập tình huống trong dạy học Tiếng Việt ta luôn xét
trên hai phơng diện: Vai trò của nó ®èi víi viƯc lÜnh héi tri thøc míi cđa häc sinh
và vai trò đối với việc hình thành, rèn luyện kỹ năng giao tiếp ngoài xà hội cho các
em.
- Trong việc lĩnh hội tri thức mới: bài tập tình huống lêi nãi cã t¸c dơng
kÝch thÝch tÝnh tÝch cùc s¸ng tạo của học sinh, mang lại cho các em sự høng thó,


say mê khi phân tích ngữ liệu để hình thành khái niệm. Ngữ liệu là bài tập tình
huống sẽ tạo cho các em sự tò mò, ham thích tìm hiểu. Mặt khác, khi sử dụng bài
tập tình huống lời nói, giáo viên có thể chủ động khi đa ra ngữ liệu, ngoài ngữ liệu
SGK cho sẵn, giáo viên có thể sáng tạo ngữ liệu khác tơng ứng, phù hợp với đối tợng học sinh, phù hợp với khả năng nhận thức của các em.

Mỗi bài tập tình huống lời nói có rất nhiều cách giải quyết, việc lựa chọn
cách giải quyết nh thế nào, việc đa ra ý kiến ra sao phản ánh chân thực cách nhìn
nhận và vốn hiểu biết về cuộc sống ở mỗi em. Qua đó, giáo viên có thể hiểu hơn
về học sinh, gây dựng đợc tình cảm thân thiết, gắn bó giữa thầy và trò.
- Vai trò đối với việc hình thành, rèn luyện kỹ năng giao tiếp ngoài xà hội
cho học sinh: Bài tập tình huống lời nói cung cấp cho học sinh những tình huống
giao tiếp giả định, chân thực, sinh động, kích thÝch høng thó giao tiÕp cđa häc
sinh. Tham gia thùc hiện các bài tập tình huống lời nói thì sẽ rèn đợc khả năng
giao tiếp tự nhiên, rút ngắn khoảng cách giữa tiếng Việt trong nhà trờng với tiếng
Việt trong đời sống.
Chính vì vậy, việc đa bài tập tình huống vào giờ học Tiếng Việt trở thành
một phơng tiện giáo dục vô cùng quan trọng, phù hợp với đổi mới phơng pháp dạy
học hiện nay, việc tổ chức thực hiện có hiệu quả các bài tập này có vai trò quyết
định đối với chất lợng dạy và học.

1.2.2.3. Những nhân tố cơ bản trong bài tập tình huống lời nói
Ta nói bài tập tình huống lời nói là một sự kiện, một diễn biến, một vấn đề,
vậy để tạo nên sự kiện, vấn đề có diễn biến cần phải có những nhân tố cơ bản.
Một bài tập tình huống lời nói đầy đủ bao gồm 5 nhân tố sau:
- Hoàn cảnh giao tiếp
- Đối tợng giao tiếp
- Mục đích giao tiÕp
- Néi dung giao tiÕp
- H×nh thøc giao tiÕp


Ví dụ: Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp
xếp gọn gàng, ngăn nắp. HÃy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
ở ví dụ này đà cho những nhân tố nh:
+ Thời gian, không gian: Lúc đến nhà bạn, nhà sạch sẽ, đồ đạc gọn gàng,

ngăn nắp.
+ Đối tợng giao tiếp: Nói với bạn.
+ Mục đích giao tiếp là: Khen
+ Hình thức giao tiếp là: Dùng câu hỏi
Ví dụ này còn một nhân tố mà ngời học cần phải tìm ra đó lµ néi dung giao
tiÕp. Nh vËy, cã thĨ thÊy trong dạy học Tiếng Việt, bài tập tình huống thờng đa ra
vài nhân tố và dấu đi một vài nhân tố. Học sinh trên cơ sở phân tích những nhân tố
đà cho để tạo lập câu nói phù hợp.
ở ví dụ trên để có đợc nội dung mà bài tập yêu cầu, HS cần phải bám sát và
căn cứ vào nhân tố đà cho. Mỗi nhân tố đều có một tầm quan trọng nhất định.
a. Hoàn cảnh giao tiếp:
Trong bài tập tình huống lời nói, hoàn cảnh giao tiếp (thời gian, không
gian) là thời điểm, địa điểm diễn ra vấn đề. Đây là một phần của ngữ cảnh. Hoàn
cảnh diễn ra vÊn ®Ị gióp chóng ta ®a ra néi dung giao tiếp tơng ứng, phù hợp. Mỗi
hoàn cảnh luôn có một câu nói đảm bảo tính logic nh sự logic của thời gian và
không gian.
Hầu hết các bài tập tình huống đều cho trớc nhân tố này, cũng nh trong
cuộc sống, mỗi sự kiện diễn ra đều gắn với một thời gian, không gian nhất định.
Đôi khi tình huống không nói thẳng thời gian vào lúc nào? không gian là ở đâu?
nh thế nào? thì chúng ta cũng suy ý và biết đợc sự cụ thể của nhân tố này. Thời
gian và không gian ảnh hởng đến việc giải quyết vấn đề trong bài tập tình huống
lời nói, tức là ảnh hởng đến việc lựa chọn nội dung của câu nói . Nhân tố này trả
lời cho câu hỏi: Tình huống này diễn ra vào lúc nào? ở đâu?
b. Đối tợng giao tiếp:
Đây là nhân tố hầu nh đợc cho trớc trong mỗi bài tập tình huống lời nói. Để
xác định đợc đối tợng giao tiếp, chúng ta phải trả lời đợc câu hỏi: Nói với ai? Nói


cho ai nghe? ở ví dụ trên, học sinh phải xác định đợc: em nói lời khen dành cho
ai?

Việc xác định đợc nhân vật giao tiếp cực kì quan trọng, ngoài việc sản sinh
lời nói, lựa chọn hình thức diễn đạt phù hợp nhân tố này còn liên quan đến việc
đảm bảo tính lịch sự khi sử dụng câu. Chẳng hạn khi nói với thầy giáo ta sử dụng
ngữ liệu khác khi nói với một tên giặc trong khi những nhân vật này đều là vai trên
của ta.
Ví dụ:
a. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học Thầy Rơ-nê đà già, mái
tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhng đi lại vẫn nhanh nhẹn Thầy hỏi:
- Con tên là gì?
Ông Giô-dep liếc mắt nhìn Lu-i, có ý bảo con trả lời.
- Tha thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ.
- Con đà muốn đi học cha hay còn thích chơi?
- Tha thầy, con muốn đi học ạ.
(Theo Đức Hoài)
b. Một lần, I-u-ra chạm trán tên sĩ quan phát xít. Tên sĩ quan hỏi:
- Thằng nhóc tên gì?
- I-u-ra
- Mày là đội viên hả?
- Phải
- Sao mày không đeo khăn quàng?
- Vì không thể quàng khăn trớc mặt bọn phát xít.
(Theo Văn 4 (1984))
Có những bài tập không nêu rõ đối tợng giao tiếp, cũng không hạn chế về
hình thức thể hiện thì việc xác định đối tợng để đa ra nội dung đảm bảo mục đích
giao tiếp là rất cần thiết.
Ví dụ: Em hÃy nói một câu để nhờ ngời khác chỉ đờng giúp mình.
Nếu ngời ta định nhê lµ mét ngêi lín ti, ta cã thĨ sư dụng hình thức câu
hỏi và ngữ liệu phù hợp để đảm bảo tính lịch sự:



- Tha bác! Bác chỉ giúp cháu nhà cô Lan dạy văn đợc không?
Nếu ngời ta định nhờ là một ngêi ngang ti, cịng cã thĨ sư dơng c©u hái,
c©u khiến nhng ngữ liệu lại khác so với nhờ ngời lớn tuổi:
- Bạn biết nhà cô Lan không? chỉ giúp mình với.
- Cho mình hỏi nhà cô Lan ở đâu bạn?
Nếu ngời ta nhờ là một ngời nhỏ tuổi có thể dùng câu:
- Em dẫn đờng cho anh đến nhà cô Lan nhé!
Nh vậy, xác định đối tợng giao tiếp giúp chủ thể lựa chọn đợc nội dung và
hình thức giao tiếp phù hợp.
c. Mục đích giao tiếp:
Mục đích giao tiếp là nhân tố đợc xác định nhằm định hớng cho HS nhiệm
vụ giải quyết bài tập tình huống lời nói: Nói để làm gì? nhằm mục đích gì?
Mục đích giao tiếp chính là đích tác động mà ngời nói hớng đến ngời tiếp
nhận. Trong bài tập tình huống lời nói, có 3 loại mục đích cần đạt đợc đó là: nhận
thức, tình cảm và hành động. Tức là khi nói, ngời nói mong chờ ở ngời tiếp nhận
hiểu đợc ý mình nói, từ đó làm xuất hiện tình cảm giữa ngời nói, ngời nghe và đi
đến một hành động cụ thể.
Xác định mục đích giao tiếp quyết định đến việc lựa chọn nội dung và hình
thức giao tiếp. Nhân tố này trong bài tập tình huống có thể đợc cho sẵn, cũng có
những bài tập cho nội dung và hình thức yêu cầu xác định mục đích giao tiếp.
Bài tập tình huống lời nói cho trớc mục đích nói:
Ví dơ: Trong giê kiĨm tra, em lµm sai mét bµi tập, mÃi đến khi về nhà em
mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng một câu hỏi nh thế nào?
HÃy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a. Tỏ thái độ khen, chê.
b. Khẳng định, phủ định.
c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Bài tập yêu cầu xác định mục đích nói:
Ví dụ: Trong Nhà văn hoá, em và bạn say sa trao đổi với nhau về bộ
phim đang xem. Bỗng có ngời bên cạnh bảo: Các cháu có thể nói nhỏ hơn

không? . Em hiểu câu nói ấy có ý nghĩa gì?


Trong giao tiếp để đạt đợc mục đích, chúng ta cần căn cứ vào các nhân tố
có trong bài tập tình huống lời nói, huy động vốn hiểu biết của mình từ những điều
đà học, từ thực tế cuộc sống.
d. Nội dung giao tiếp:
Là sản phẩm cần đạt khi giải quyết bài tập tình huống lời nói, sản phẩm có
thể là một câu hay một đoạn. Khi giải bài tập, HS có thể chủ động trong việc tạo
lời. Nếu bài tập cho trớc hoàn cảnh, đối tợng, mục đích và hình thức giao tiếp thì
HS chỉ cần quan tâm đến việc nói nh thế nào để bằng hình thức ấy mà đạt đợc mục
đích một cách tốt nhất.
Ví dụ: Em hÃy dùng một câu hỏi để mợn bạn quyển sách.
Với bài tập này có thể có nhiều câu nói nh sau:
- Cho tớ mợn quyển sách này đợc không?
- Mình có thể đọc quyển sách của cậu không?
Cũng có bài tập tình huống lời nói cho trớc nội dung để yêu cầu xác định
mục đích nói, nhng phần lớn các bài tập tình huống trong dạy học Tiếng Việt nói
chung, dạy học câu phân loại theo mục đích nói nói riêng nhằm để học sinh sáng
tạo nội dung trên cơ sở cho trớc một số nhân tố. Yêu cầu tạo câu, tạo lời trong bài
tập tình huống giúp các em rèn luyện khả năng sử dụng câu đúng, hay trong học
tập và giao tiếp.

e. Hình thức giao tiếp:
Hình thức giao tiếp có thể nhận biết đợc thông qua các dấu hiệu nh: dấu
câu, phụ từ tình thái, h từ trong câu.
Hình thức giao tiếp trong dạy học vấn đề về câu phân loại theo mục đích nói
là: sử dụng câu hỏi, câu kể, các tiểu loại của câu kể, câu cảm hay câu khiến.
Có những bài tập cho hình thức giao tiÕp rÊt cơ thĨ:
VÝ dơ: Trong giê sinh ho¹t đầu tuần của toàn trờng, em đang chăm chú

nghe cô hiệu trởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hÃy dùng hình
thức câu hỏi để nói với bạn: Chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Đặt một vài câu kể để:


a. Kể các việc em đang làm hàng ngày sau khi đi học về.
b. Tả chiếc bút em đang dùng.
c. Trình bày ý kiến của em về tình bạn.
d. Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt.
Cũng có những bài tập tình huống lời nói không hạn chế về mặt hình thức
mà chỉ yêu cầu tạo lời đảm bảo mục đích giao tiếp.
Ví dụ: Lâu ngày mới gặp lại một ngời chị họ, em hÃy nói một câu thể hiện
sự bất ngờ.
Câu nói có thể là:
- Em chào chị. Lâu lắm em mới gặp chị đấy.
- Ôi, chị Lan đấy ạ?
Tuy nhiên, bài tập tình huống lời nói trong dạy học câu hỏi, câu kể mới chỉ
dừng lại ở việc cho sẵn hình thức giao tiếp. Bởi sau mỗi bài học, SGK đa ra dạng
bài tập này để cho häc sinh lun tËp, sư dơng c©u.
Nh vËy, mét bài tập tình huống đầy đủ bao giờ cũng có 5 nhân tố trên.
Những nhân tố này có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, không thể nói nhân
tố này quan trọng hơn nhân tố kia, mà có nhân tố nền tảng, có nhân tố quyết định.
Việc xác định rõ các nhân tố trên trong bài tập tình huống lời nói giúp học
sinh đa ra cách giải quyết thấu đáo, hiệu quả. Trong thực tế cuộc sống, các tình
huống mà học sinh gặp phải phong phú hơn nhiều, do vậy việc làm quen, giải
quyết các bài tập tình huống trong học Tiếng Việt là cơ hội rèn luyện phản ứng
nhanh nhẹn với tình huống trong đời sống, giúp các em tự tin và chủ động hơn
trong giao tiếp.
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Nội dung dạy học về câu hỏi, câu kể trong chơng trình SGK Tiếng Việt

Trong chơng trình Tiếng Việt hiện hành, vấn đề câu chia theo mục đích nói
đợc dạy trong 20 tiết, bắt đầu từ tuần 13 học kì 1 đến tuần 30 của học kì 2 của lớp
4. Trong đó thời lợng dành cho câu hỏi và câu kể là 16 tiết. Nội dung cụ thể từng
bài về câu hỏi và câu kể nh sau:
Tuần

Chủ điểm

Tên bài

Nội dung


- Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng
để hỏi về những điều cha biết.
- Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngời khác,
13

Có chí thì nên

Câu hỏi và

nhng cũng có những câu hỏi là để tự hỏi

dấu chấm hỏi mình.
- Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn (ai, gì,
nào, sao, không)

14


Tiếng sáo diều

Luyện tập về
câu hỏi

- Khi viÕt c©u hái cã dÊu chÊm hái (?).
- Bao gåm 5 bài tập củng cố các vấn đề
đà học ở bài trên, rèn luyện kỹ năng đặt
câu hỏi.
Nhiều khi ta có thể dùng câu hỏi thể

Dùng câu hỏi hiện:
vào mục đích - Thái độ khen, chê
khác

Giữ phép lịch
15

Tiếng sáo diều

sự khi đặt câu
hỏi

- Sự khẳng định, phủ định
- Yêu cầu, mong muốn
Khi hỏi ngời khác, cần giữ phép lịch sự,
cụ thể là:
- Cần tha gửi, xng hô cho phù hợp với
quan hệ giữa mình và ngời đợc hỏi.
Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là

những câu dùng để:

16

Tiếng sáo diều

Câu kể

- Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.
- Nói lên ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của
mỗi ngời.
Cuối câu kể thờng có dấu chấm.
Câu kể kiểu Ai làm gì? thờng có hai bộ
phận.

17

Tiếng sáo diều

Câu kể
Ai làm gì?

- Bộ phận thứ nhất là chủ nghĩa trả lời
cho câu hỏi Ai (con gì)
- Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời cho câu

Vị ngữ trong

hỏi làm gì?
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lªn



hành động của ngời, con vật (hoặc đồ vật,
cây cối) đợc nhân hoá.
câu kể Ai làm Vị ngữ có thể là:
gì?

- Động từ
- Động từ kèm theo một số từ ngữ phụ
thuộc (cụm động từ)
Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ chỉ sự

19

20

Ngời ta là hoa
đất

Ngời ta là hoa
đất

Chủ ngữ trong
câu kể Ai làm
gì?

Luyện tập về
câu kể Ai làm
gì?


vật (ngời, con vật hay đồ vật, cây cối đợc
nhân hoá) có hoạt động đợc nói đến ở vị
ngữ.
Chủ ngữ thờng do danh từ (cụm danh từ
tạo thành.
Bao gồm hệ thống bài tập củng cố khái
niệm và rèn luyện kỹ năng đặt câu kể Ai
làm gì?
Câu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ phận

21

Ngời ta là hoa
đất

Câu kể Ai thế - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì,
nào?

Vị ngữ trong
câu kể Ai thế
nào?

con gì).
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc
điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật
đợc nói đến ở chủ ngữ. Vị ngữ thờng do
tính từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ)
tạo thành.
Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận.

- Bộ phận thứ hai là vị ngữ trử lời câu

24

Vẻ đẹp muôn

Câu kể Ai là

màu

gì?

hỏi: là gì (là ai, là con gì).
Câu kể Ai là gì? đợc dùng để giới thiệu
hoặc nêu lên nhận định về một ngời, một

Vị ngữ trong

vật nào đó.
Trong câu kể Ai là gì?

câu kể Ai là

- Vị ngữ đợc nối với chủ ngữ bằng từ


là.
gì?

- Vị ngữ thờng do danh từ (cụm danh từ)

tạo thành.
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ sự vật

25

26

Những ngời
quả cảm

Những ngời
quả cảm

Chủ ngữ trong
câu kể Ai là
gì?

Luyện tập về

đợc giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.
Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: ai (con gì,
cái gì)
Chủ ngữ thờng do danh từ (cụm danh từ)
tạo thành
Bao gồm hệ thống bài tập.

câu kể Ai là
gì?

So sánh với nội dung dạy về câu hỏi, câu kể trong các chơng trình trớc đây

chúng ta thấy:
- Xét về thời lợng, chơng trình trớc đây chỉ dành 2 tiết cho dạy bài về:
Câu hỏi dấu chấm hỏi
Câu kể dấu chấm
Chơng trình hiện nay có tới 16 bài dạy về câu hỏi, câu kể. Điều này chứng
tỏ chơng trình chú trọng việc cung cấp đầy đủ kiến thức về câu hỏi, câu kể giúp
học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng câu. Một mặt do câu kể đợc thờng xuyên sử
dụng trong giao tiếp với các tiểu loại: Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai thế nào? Câu
kể Ai là gì? Riêng câu hỏi, mục đích sử dụng trong giao tiếp lại vô cùng phong
phú.
Câu hỏi, câu kể đợc dạy lồng ghép với các bài Mở rộng vốn từ theo chủ
điểm. Thông qua việc dạy câu kể, chơng trình dạy cho HS về cấu tạo cơ bản của
câu vì câu kể là loại câu có cấu tạo ổn định, điển hình. Đây là cách làm hợp lý,
khoa học. Câu hỏi chỉ khác câu kể ở một số phơng tiện hình thức nhất định.
Việc hình thành kiến thức về vị ngữ và chủ ngữ trong câu cũng đợc tiến
hành thông qua ba tiểu loại của câu kể: Câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai thế nào?
Câu kể Ai là gì? Vì vậy khái niệm vị ngữ, chủ ngữ đến với học sinh cũng rất tự
nhiên, dễ hiểu, không quá trừu tợng.


Trong cc sèng thêng ngµy, con ngêi thùc hiƯn hµng trăm hành vi ngôn
ngữ khác nhau với những hình thức thĨ hiƯn phong phó. Do vËy, c©u hái, c©u kĨ
trong chơng trình Tiếng Việt 4 đợc khai thác ở cả hành vi ngôn ngữ gián tiếp hay
còn gọi là câu không chính danh. Điều này thể hiện ở bài Dùng câu hỏi vào mục
đích khác. Tức là dạy cho HS sử dụng câu hỏi để chào hỏi, khen, yêu cầu, chê bai,
khiển trách, Cũng có thể dùng câu kể để yêu cầu, nhờ cậy,
Việc đa kiến thức về tác dụng gián tiếp của câu ở bài Dùng câu hỏi vào mục đích
khác, Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi (tuần 14, 15, TV4, tập 1) vào chơng trình
góp phần làm cho ngữ pháp nhà trờng gắn bó hơn với ngữ pháp trong đời sống.
Khắc phục thực trạng học sinh sử dụng ngôn ngữ trong nhà trờng tốt nhng kỹ năng

sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp trong đời sống còn hạn chế. Hơn nữa, trong thực tế
không phải lúc nào ngời ta cũng sử dụng các kiểu câu chính danh để thực hiện
mục đích nói của mình.
Nh vậy, câu hỏi, câu kể trong chơng trình Tiếng Việt giúp HS nắm vững
kiến thức cơ bản về câu và biết sử dụng câu trong giao tiếp một cách có hiệu quả.
Nội dung dạy học về câu hỏi, câu kể có 2 kiĨu bµi: KiĨu bµi lÝ thut vµ
kiĨu bµi thùc hµnh. KiĨu bµi lÝ thut gåms 13 bµi trong tỉng sè 16 bµi, vµ kiĨu
bµi lun tËp thùc hµnh chØ cã 3 bài.
Việc hình thành các tri thức lí thuyết về câu hỏi, câu kể có vai trò đặc biệt
quan trọng, nhằm giúp HS rèn luyện cách sử dụng câu đúng, hay, đạt hiệu quả
giao tiếp. Nhờ những kiến thức lí thuyết về đặc điểm cấu tạo, dấu hiệu hình thức
và công dụng của từng kiểu câu HS sẽ lý giải đợc cơ sở khoa học của việc tạo lập
những câu nói đúng ngữ pháp, phù hợp với mục đích sử dụng. Đặc biệt là những
quy tắc sử dụng các mục đích gián tiếp của câu, quy tắc giữ phép lịch sự khi đặt
câu hỏi, là những hớng dẫn thiết thực giúp HS giao tiếp tinh tế, sâu sắc, có văn
hoá.
Kiểu bài lí thuyết có cấu tạo 3 phần: nhận xét, ghi nhớ, luyện tập, đây là cấu
tạo hợp lí, khoa học. ở mục nhận xét, HS đợc tiếp xúc với các ngữ liệu sinh động
đợc lựa chọn từ các tình huống giao tiếp điển hình. Thông qua các bài tập phân
tích ngôn ngữ, HS rút ra đợc khái niệm, các quy tắc lí thuyết tơng ứng ở mục ghi
nhớ. Mục luyện tập cung cấp các bài tập để giúp HS ứng dụng các quy tắc vừa tiếp


nhận trên các ngữ liệu mới với yêu cầu cao hơn, có sự chỉ dẫn của các quy tắc lý
thuyết.
Kiểu bài luyện tập thực hành, mục đích giúp HS khắc sâu những kiến thức
về các kiểu sâu đà đợc học, ®ång thêi vËn dơng ®ỵc trong nãi, nghe, ®äc, viÕt.
KiĨu bµi lun tËp thùc hµnh chØ cã 3 bµi lµ: “Lun tËp vỊ c©u hái”, “Lun tËp
vỊ c©u kĨ Ai làm gì?, Luyện tập về câu kể Ai là gì.
Các kiểu bài này đợc xây dựng thành một hệ thống các bài tập. Quá trình

lên lớp của giáo viên là quá trình hớng dẫn học sinh thực hiện lần lợt các bài tập
này. Hệ thống bài tập tơng ứng vơi mỗi kiểu bài đợc phân thành các dạng:
Dạng 1: Bài tập phân tích ngữ liệu, hình thành khái niệm.
Dạng 2: Bài tập thực hành.
1. Bài tập phân tích ngữ liệu, hình thành khái niệm gồm có 15 bài tập
trung ở kiĨu bµi lÝ thut sư dơng cho mơc nhËn xÐt. Dạng bài tập này giúp HS
phân tích ngữ liệu để phát hiện ra các dấu hiệu của khái niệm và nêu khái niệm.
Ngữ liệu đa ra là các đoạn văn, thơ trong các bài tập đọc hay những đoạn bài sinh
động, điển hình đà đợc chọn lọc.
Tơng ứng với 13 bài lí thuyết có 15 bài tập. Mỗi bài có một bài phân tích
ngữ liệu, các bài tập này có ngữ liệu đợc phát biểu dới dạng bài tập có vấn đề.
Ví dụ: Tìm câu hỏi trong khổ thơ dới đây. Những từ ngữ nào trong câu hỏi
thể hiện thái ®é lƠ phÐp cđa ngêi con?
- MĐ ¬i! con ti gì?
- Tuổi con là tuổi Ngựa.
Ngựa không yên một chỗ
Tuổi con là tuổi đi
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Một đàn ngỗng vơn dài cổ, chúi mỏ về phía trớc, định đớp bọn trẻ. Hùng
đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến. Thắng mếu máo nấp vào sau lng
tiến. Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua
đàn ngỗng xa ra. Đàn ngỗng kêu quàng quạc vơn cổ chạy mất.
(Theo Tiếng việt 2, 1988)
1. Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.


2. Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm
3. Nêu ý nghĩa của chủ ngữ
(Chủ ngữ trong câu kể Ai làm g, tập 2, tr 6)
Trong khi đó bài Dùng câu hỏi vào mục đích khác và Giữ phép lịch sự khi

đặt câu hỏi có thêm 2 bài tập - đây là những bài tập tình huống lời nói. Học sinh
thực hiện các bài tập này là quá trình phân tích, tìm hiểu ngữ liệu để rút ra ghi nhí
cđa bµi häc.
2. Bµi tËp thùc hµnh: Sau mét hƯ thống bài tập phân tích ngữ liệu để hình
thành khái niệm về câu hỏi, câu kể, SGK đa ra một loạt bài tập thực hành nhằm
củng cố khái niệm và vận dụng khái niệm vào hoạt động lời nói. Có tất cả 36 bài
tập thực hành đợc sắp xếp cả trong kiĨu bµi lÝ thut ë mơc lun tËp vµ cả ở bài
thực hành. Quá trình thực hiện các bài tập là quá trình tự củng cố, khắc sâu tri thức
lí thuyết và tự rèn luyện kỹ năng sử dụng câu của học sinh.
Với hai mục tiêu là giúp HS củng cố lý thuyết và rèn luyện kỹ năng sử dụng
câu, kiểu bài này đợc tạo bởi hai loại bài tËp: Bµi tËp nhËn diƯn vµ bµi tËp vËn
dơng.
a. Bµi tập nhận diện đợc xây dựng nhằm mục đích giúp học sinh khắc sâu
kiến thức đà học, chuẩn bị cho quá trình chuyển hoá thành kỹ năng sử dụng hay
nói cách khác loại bài tập này có mục đích giúp häc sinh cđng cè kiÕn thøc lÝ
thut thay cho viƯc đa ra bảng thống kê những nội dung lí thuyết nh các bài ôn
tập về câu theo chơng trình cải cách trớc đây.
Yêu cầu của bài tập nhận diện là HS dựa vào những quy tắc, những định
nghĩa lí thuyết vừa đợc học để nhận ra các hiện tợng ngôn ngữ đó trên các ngữ liệu
mới mà bài tập đa ra.
Bài tập nhận diện về câu hỏi, câu kể đa dạng và phong phú nh nhận diện
kiểu câu, nhận diện mục đích nói của câu, nhận diện các phơng tiện hình thức biểu
thị mục đích nói, nhận diện thành phần câu, nhận diện về tác dụng của câu, nhận
diện về tính lịch sự hoặc hành vi ngôn ngữ gián tiếp của câu. Những nội dung này
có khi tổng hợp trong cïng mét bµi tËp.
VÝ dơ: Bµi tËp nhËn diƯn kiĨu câu
Tìm câu hỏi trong các bài Tha chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào
bảng có mẫu nh sau



×