Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các biện pháp marketing mix tại công ty TNHH MTV mía ĐƯỜNG TTC ATTAPEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.11 KB, 39 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
••

PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

The University

SAINAMKONG SOUKPATHAY

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
•••
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÁC BIỆN PHÁP MARKETING MIX
TẠI CƠNG TY TNHH MTV MÍA ĐƯỜNG TTCA


Kon Tum, tháng 05 năm 2020

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
••

PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
The University

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
•••
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÁC BIỆN PHÁP MARKETING MIX
TẠI CƠNG TY TNHH MTV MÍA ĐƯỜNG TTCA

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS. ĐỖ HOÀNG HẢI


SINH VIÊN THỰC HIỆN

: SAINAMKONG SOUKPATHAY

LỚP

: K10QT

MSSV

: 16152340101030


Kon Tum, tháng 05 năm 2020


MỤC LỤC

TÀI
KHẢO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬNLIỆU
XÉTTHAM
CỦA GIẢNG

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ST
T


DẠNG VIÊT TẢT

DẠNG ĐẦY ĐỦ

1

CNTT

Công nghệ thông tin

2
3

DTT
LNST

Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế

4
5

TCC
TCCA

Thành Thành Công
Công ty TCC Attapue

6

7

TNHH
TTSBQ

Trách nhiệm hữu hạn
Tổng tài sản bình quân

8

VCSHBQ

Vốn chủ sở hữu bình quân


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Nội dung

Trang

1

Bảng 2.1: Bảng cơ cấu nhân sự theo độ tuổi năm 2017-2019

26

2


Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2017-2019

28

3

Bảng 2.3 : Bảng chỉ tiêu tài chính năm 2017-2019

29

4

Bảng 2.4: Doanh số bán hàng từng thị trường

33

5

Bảng 2.5: Tổng doanh thu tiêu thụ của Công ty

35

6

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ biểu thị tỷ trọng bình quân doanh thu tiêu thụ từng
mặt hàng

35

DANH MỤC SƠ ĐỒ

STT
1
2

Nội dung
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Cơng ty
Sơ đồ 2.2. Quy trình sản xuất đường

Trang
21
25

DANH MỤC HÌNH VẼ
STT

Nội dung

Trang

1

Hình 1.2. Các kênh phân phối sản phẩm

15

2
3

Hình 2.2 : Đường oraganic của Cơng ty


38

Hình 2.3 : Quy trình sản xuất đường oraganic của Cơng ty

39


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Sau nhiều năm đổi mới nền kinh tế, nước ta đang chuyển mình mạnh mẽ, vận động theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Một nền kinh tế mở như hiện nay cho phép các daonh
nghiệp tự chủ hoạt động kinh doanh của mình. Đó là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp tự chủ trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Để quản lý tốt quá trình hoạt động kinh doanh trong điều kiện nền
sản xuất xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi con người cần nhận biết đầy đủ thông tin về hoạt
động kinh tế, hiện tượng xã hội q trình kỹ thuật, hoạt động tài chính, nắm bắt đầu đủ bà kịp thời
hơn thông tin về nhu cầu ngày càng tăng, để từ đó ra các quyết định đúng đắn thúc đẩy sản xuất xã
hội phát triển.
Mỗi công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh, là một tế bào trong nền kinh tế với chức
năng hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm của chính công ty làm ra, nhằm đáp ứng đầy đủ
nhu cầu của từng khu vực, từng thị trường. Trước tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các doanh
nghiệp trên thương trường, một trong những yếu tố có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp dó là cơng cụ marketing.
Nhận thức được tâm quan trọng của chiến lược Marketing mix trong doanh nghiệp, kết hợp
với những kiến thức lý luận thu nhận được trong trường và kiến thức thực tế về Cơng ty TNHH
MTV Mía đường TTC Attapeu, Em chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ MARKETING MIX TẠI CƠNG TY TNHH MTV MÍA ĐƯỜNG TTC
ATTAPEU” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu
- Đánh giá kết quả kinh doanh của Công ty.
- Đánh giá hiệu quả các biện pháp marketing mix của Công ty.

- Đánh giá thực trạng xây dựng và thực hiện chiến lược marketing của Công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tình hình marketing mix tại Cơng ty TNHH MTV Mía Đường TTC
Attapeu.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH MTV Mía Đường TTC Attapeu.
- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 06/01/2020 đến kết thúc ngày 10/04/2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp sử dụng ở đây là các phương pháp:
- Phân tích dữ liệu thứ cấp (từ sách , báo, internet và từ nội bộ côn g ty).
- Phân tích thống kê mơ tả (phân tích kết quả khảo sát với những mơ hình đơn giản).
5. Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về marketing -mix trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing - mix của Công ty TNHH MTV Mía đường
TTC Attapeu.
Chương
Cơng
ty3:
TNHH
Đề MTV
xuấtMía
giải
Đường
phápTTC
nâng
Attapeu.
cao hiệu quả marketing - mix tại
7



CHƯƠNG1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX
1.1.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MARKETING - MIX
1.1.1. Khái ni ệm Marketing
Theo ông Peter Drucker, một trong những nhà lý luận hàng dầu về các vấn đề quản trị đã
nói rằng: “Mục đích của Marketing khơng cần phải đẩy mạnh tiêu thụ. Mục đích của nó là nhận
biết và hiểu khách hàng kỹ đến mức hàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu của khách
hàng và tự nó được tiêu thụ”. Điều này cho thấy Marketing không chỉ hồn tồn có nghĩa là việc
đẩy mạnh và kích thích tiêu thụ.
a. Các định nghĩa về Marketing
*

Hiệp hội Marketing Hoa kỳ định nghĩa: “Marketing là một quá trình hoạch định và quản
lý thực hiện việc định giá và phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ tạo ra các giao dịch
để thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân, của tổ chức và của xã hội”.

*

Theo Philip Kotler định nghĩa: “Marketing là hoạt động của con người hướng tới việc
thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi”.

*

Theo D.Lindon định nghĩa: “Marketing là toàn bộ những phương tiện mà các doanh
nghiệp sử dụng để xây dựng và bảo vệ thị trường của họ, hoặc những khách hàng của họ”.
Nhìn chung các định nghĩa Marketing có sự khác nhau về quan điểm, góc nhìn nhận


nhưng hầu hết đều nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự trao đổi lợi ích, qua đó thỏa mãn các
mục tiêu của cả người mua lẫn người bán.
Nói tóm lại, Marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn thông qua trao đổi.
b. Các quan điểm về Marketing
Lý thuyết Marketing ra đời đã làm nền tảng cho những tư duy mới trong quản trị kinh
doanh. Tuy nhiên, không phải các doanh nghiệp ngay từ đầu đã chấp nhận ngay triết lý Marketing.
Sự hình thành triết lý Marketing đã trải qua 5 giai đoạn phát triển tương ứng với 5 quan điểm về
kinh doanh.
*

Quan điểm sản xuất: cho rằng “Người tiêu dùng thường thích có nhiều sản phẩm được
bán rộng rãi với giá cả thấp. Vì vậy, những nhà quản trị doanh nghiệp theo quan điểm này
cần phải tập trung vào việc tăng qui mô sản xuất và mở rộng phạm vi tiêu thụ”.

*

Quan điểm sản phẩm: khẳng định “Khách hàng thường ưa thích những sản phẩm có chất
lượng hồn hảo. Vì vậy, doanh nghiệp muốn thành công cần phải tập trung mọi nguồn lực
vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm”.

*

Quan điểm bán hàng: cho rằng “Người tiêu dùng nói chung thường có thái độ e dè, bảo
thủ khi mua sắm hàng hóa. Vì vậy, để thành công các doanh nghiệp phải tập trung mọi
nguồn lực và sự cố gắng của mình vào việc thúc đẩy tiêu thụ”.

*

Quan điểm Marketing: khẳng định “Chìa khóa để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp là

xác định những nhu cầu, mong muốn của khách hàng mục tiêu, đảm bảo thỏa mãn những
nhu cầu và mong muốn đó bằng những phương thức, những cách thức có ưu thế hơn so
với đối thủ cạnh tranh”.


* Quan điểm Marketing xã hội: cho rằng “Nhiệm vụ của doanh nghiệp là xác định đúng
những nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu trên cơ sở đó đảm bảo thỏa mãn những
biện pháp cao hơn của đối thủ cạnh tranh. Kíp thời, giữ nguyên hoặc củng cố mức sống sung túc
của toàn xã hội”.
Tùy theo đặc điểm kinh doanh mà nhà quản trị doanh nghiệp lựa chọn một quan điểm kinh
doanh hoặc có thể cùng lúc kết hợp các quan điểm với nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp mình.
1.1.2. Vai trị của Marketing trong hoạt động kinh doanh
a Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh
Vai trò của Marketing là kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường,
nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị
trường - nhu cầu và mong muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc cho mọi quyết định kinh
doanh.
b. Mối quan hệ giữa chức năng Marketing và các chức năng khác
Marketing phản ánh một chức năng cơ bản của kinh doanh, giống như chức năng sản xuất,
tài chính, nhân lực... Những chức năng này đều là những bộ phận tất yếu về mặt tổ chức của một
doanh nghiệp.
Như vậy, xét về yếu tố cấu thành của nội dung quản lý thì Marketing là một chức năng
thống nhất hữu cơ với các chức năng khác trong doanh nghiệp, giữa chúng có mối liên hệ với
nhau nhưng không thể thay thế cho nhau.
1.1.3. Các chức năng cơ bản của hoạt động Marketing
a. Chức năng thích ứng
Chức năng thích ứng là nhằm làm cho sản phẩm của doanh nghiệp luôn phù hợp và thích
ứng với nhu cầu cũng như xu hướng mới của thị trường.
+ Cung cấp thông tin về nhu cầu thị trường, về đối thủ cạnh tranh.

+ Định hướng cho lãnh đạo về chủng loại sản phẩm, về khối lượng sản phẩm, về thời điểm
tung sản phẩm ra thị trường, về tìm kiếm cơng nghệ.
+ Liên kết, phối hợp các hoạt động bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
b. Chức năng phân phối
Chức năng phân phối là nhằm tổ chức vận chuyển tối ưu sản phẩm và dịch vụ từ sau khi kết
thúc q trình sản xuất cho đến khi nó được giao cho các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hoặc người
tiêu dùng cuối cùng.
+ Xác định số cấp, số lượng và lựa chọn các nhà, kênh phân phối
+ Hướng dẫn khách hàng về thủ tục mua bán, giao nhận
+ Tổ chức vận chuyển hàng hóa đến hệ thống kho hàng bến bãi.
c. Chức năng tiêu thụ
Chức năng tiêu thụ là nhằm thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường thông qua việc
xác lập nguyên tắc giá và biên độ giao động giá, xác định chính sách chiết khấu và các điều kiện
thanh toán.
+ Xây dựng nguyên tắc lập giá và hệ thống bảng giá.
+ Xây dựng điều kiện thanh toán và điều kiện giao nhận


+ Xây dựng hệ thống chiết khấu và chế độ kiểm soát giá.
d. Chức năng tuyên truyền cổ động
Chức năng tuyên truyền cổ động là lựa chọn các phương tiện và cách thức thông tin nhằm
tuyên truyền, hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm thông qua các tác động lên tâm lý và thị hiếu của
khách hàng.
+ Các hoạt động quảng cáo
+ Xây dựng mối quan hệ công chúng
+ Xúc tiến hoạt động bán.
1.2.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING
Theo quan điểm của Philip Kotler, tiến trình quản trị Marketing là một q trình bao gồm
các bước cơng việc sau:

1.2.1. Phân tích cơ hội thị trường
Phân tích cơ hội thị trường là q trình phân tích các yếu tó trong mơi trường Marketing, sự
thay đổi của các yếu tố đó có thể tạo ra những cơ hội thuận lợi hoặc cũng có thể gây ra những
nguy cơ đối với hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Điều cơ bản là phải phân tích và nhận
biết được những biến đổi nào có thể trở thành cơ hội để doanh nghiệp khai thác hoặc những tác
động nào của mơi trường có thể tạo ra những nguy cơ và mức độ tác động của các nguy cơ đối với
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu
Việc lựa chọn thị trường mục tiêu được thực hiện qua 4 bước:
a. Đo lường và dự báo nhu cầu
Để có thể xây dựng các phương án chiến lược Marketing thích hợp, doanh nghiệp cần phải
dự báo một cách khá toàn diện các vấn đề liên quan đến thị trường, xu hướng tiêu dùng, tình hình
cạnh tranh,.. Doanh nghiệp cần ước lượng nhu cầu hiện tại, nhu cầu tương lai của sản phẩm cũng
như xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đó. Vấn đề này có ý nghĩa đặc biệt quan trong đối
với các quyết định liên quan đến quy mô và cách thức thâm nhập thị trường của doanh nghiệp.
b. Phân khúc thị trường
Đoạn thị trường là một mặt người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với cùng một tập hợp
các kích thích Marketing. Phân đoạn thị trường là chia thị trường tổng thể thành những đoạn thị
trường khác nhau, giúp cho doanh nghiệp lựa chọn một hoặc một vài đoạn thị trường mục tiêu để
làm đối tượng ưu tiên cho các nỗ lực Marketing. Tuy nhiên, đoạn thị trường được chia phải đáp
ứng được những u cầu sau thì mới đạt hiệu quả:
+ Tính đo lường được, tức là qui mô và hiệu quả của đoạn thị trường đó phải đo lường
được.
+ Tính tiếp cận được, tức là doanh nghiệp phải nhận biết và phục vụ được đoạn thị trường
đã phân theo những tiêu thức nhất định.
+ Tính quan trọng, nghĩa là các đoạn thị trường phải bao gồm các khách hàng có nhu cầu
kíp nhất với qui mơ đủ lớn để có khả năng sinh lời được.
+ Tính khả thi, tức là có đủ nguồn lực để hình thành và triển khai chương trình Marketing
riêng biệt cho từng đoạn thị trường đã được phân chia.
c. Lựa chọn thị trường mục tiêu



Thị trường mục tiêu là đoạn thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu và mong
muốn mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng, kíp thời có khả năng tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ
cạnh tranh và đạt được mục tiêu Marketing đã định.
Khi tiến hành lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu, doanh nghiệp có thể lựa chọn theo một
trong các phương án sau:
+ Tập trung và một đoạn thị trường
+ Chuyên môn hóa tuyển chọn
+ Chun mơn hóa theo sản phẩm
+ Chun mơn hóa theo thị trường
+ Bao phủ tồn bộ thị trường.
Khi đã lựa chọn cho mình thị trường mục tiêu thì doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba
phương án để chiếm lĩnh thị trường: Marketing không phân biệt, Marketing phân biệt và
Marketing tập trung.
d. Định vị thị trường
ĩ

ĩ

ĩ

(J

Doanh nghiệp cũng cần phải tiến hành định vị thị trường để xác định các lợi thế cạnh tranh
về sản phẩm so với đối thủ. Qua đó, nhằm xây dựng chiến lược Marketing có khả năng tạo ra
nhiều lợi thế hơn trong việc thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng, cũng như góp
phần hồn thành các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp mọt cách có hiệu quả nhất.
1.2.3. Hoạch định chiến lược Marketing
Hoạch định chiến lược Marketing là một q trình phân tích tổng hợp các nguồn lực bên

trong của doanh nghiệp, dự đoán sự biến đổi của mơi trường bên ngồi, nhận dạng các cơ hội và
đe dọa để quyết định những việc cần làm cho hiện tại và cho tương lai.
1.2.4. Triển khai Marketing - Mix
Có nhiều cơng cụ khác nhau được sử dụng trong Marketing - Mix, nhưng theo J.Me.Carthy
có thể mặt gộp thành 4 yếu tố gọi là 4P: Sản phẩm (Product), Giá cả (Price), Phân phối (Place),
Xúc tiến hỗn hợp (Promotion).
Trong các biến số trong Marketing - Mix không phải tất cả đều điều chỉnh được trong thời
gian ngắn. Thường thị doanh nghiệp có thể thay đổi trong ngắn hạn các biến số như giá cả, quy
mô lực lượng bán hàng và chi phí bán hàng. Cịn phát triển sản phẩm mới hay thay đổi theo kênh
phân phối đòi hỏi phải có thời gian dài hơn. Vì thế trong ngắn hạn doanh nghiệp thường không
thay đổi phương án Marketing - Mix đã lựa chọn, mà chỉ điều chỉnh một số các biến số trong đó
mà thơi.


Sản phẩm Chủng loại,
chất lượng, tính năng, mẫu mã,
cỡ, dịch vụ.
Phân phối Kênh,
các trung gian, bao phủ,
quan hệ công chúng.

Giá cả
Giá quy định, chiết khấu
thời hạn thanh tốn, bao bì, kích
điều kiện trả chậm.
Xúc tiến hỗn hợp
Quảng cáo, phạm vị
khuyến mãi, địa điểm, dự trữ

Sơ đồ 1.1. Cấu trúc của

mục tiê
Marketing - Mix
(Nguồn: Giáo trình “Lý
thuyết Marketing” PGS.TS Trần Minh Đạo - NXB Thống kê)
Có thể thiết kế các nội dung của từng biến số trong Marketing - Mix bằng các chính sách.
Cụ thể nội dung từng chính sách như sau:
a. Chính sách sản phẩm
*

Chính sách sản phẩm: Sản phẩm bao gồm tất cả những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu
hay mong muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có khả năng đưa ra
chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.
Theo quan điểm này, sản phẩm bao hàm cả những vật thể hữu hình và vơ hình, bao gồm cả
những yếu tố vật chất và phi vật chất.
Mỗi đơn vị sản phẩm là một chủ thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố khác nhau. Những

yếu tố, đặc tính và thơng tin đó có thể có những chức năng khác nhau và được phân thành 3 cấp
độ.
+ Sản phẩm ý tưởng: Đây là cấp độ đầu tiên và quan trọng nhất có chức năng trả lời cho
câu hỏi: Về thực chất sản phẩm thỏa mãn những lợi ích cơ bản nào cho khách hàng ? Và chính đó
là những giá trị cốt lõi mà nhà kinh doanh sẽ bán cho khách hàng.
+ Sản phẩm hiện thực: Đây là cấp độ phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản phẩm, nó
bao gồm những yếu tố như các thuộc tính phản ánh chất lượng, đặc tính, bao bì, nhãn hiệu.
+ Sản phẩm hồn chỉnh: Bao gồm các yếu tố như tính tiện lợi cho việc lắp đặt, những dịch
vụ bổ sung sau khi bán, các điều kiện bảo hành, ... khi mua những lợi ích cơ bản bất kỳ khách
hàng nào cũng muốn mua nó ở mức độ hồn chỉnh nhất và các yếu tố bổ sung này trở thành một
trong những vũ khí cạnh tranh giữa các nhãn hiệu sản phẩm.
*

Các quyết định liên quan đến sản phẩm: Khi một sản phẩm tung ra thị trường thì ngồi

các yếu tố trên doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các quyết định có liên quan đến sản
phẩm như:


+ Quyết định về bao gói: Bao gói thường có 4 yếu tố cấu thành như lớp tiếp xúc trực tiếp
với hàng hóa, lớp bảo vệ lớp tiếp xúc, bao bì vận chuyển, nhãn hiệu và các thơng tin mơ tả hàng
hóa trên bao gói.
+ Quyết định về dịch vụ khách hàng: Khi quyết định về dịch vụ, doanh nghiệp phải căn cứ
vào 3 yếu tố chính là nhu cầu của khách hàng, đối thủ cạnh tranh và khả năng của doanh nghiệp.
+ Quyết định về nhãn hiệu: Nhãn hiệu bao gồm tên gọi, biểu tượng, hình vẽ màu sắc hay sự
phối hợp giữa chúng được dùng để xác nhập và phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh.
b. Chính sách giá cả
* Mục tiêu định giá: Xác định mục tiêu định giá phải xuất phát từ mục tiêu Marketing và
chiến lược định vị sản phẩm mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
+ Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tức là doanh nghiệp sẽ cố gắng ấn định giá cả theo xu
hướng mức giá đó đem lại doanh thu và lợi nhuận tối đa.
+ Mục tiêu dẫn đầu về thị phần, tức là doanh nghiệp thường định giá theo xu hướng đặt
mức giá thấp, hy vọng đạt được quy mô thị trường lớn nhất.
+ Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng, tức là doanh nghiệp sẽ ấn định một mức giá cao. Một
mặt, nhằm trang trải cho những chi phí tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đó. Mặt khác, sử dụng
cặp quan hệ chất lượng - giá cả để gây ảnh hưởng tới sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng
cao của hàng hóa.
+ Các mục tiêu khác: định giá thấp để ngăn chặn đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường và
để thu hút khách hàng khi cung ứng sản phẩm mới.
* Phương pháp định giá: Các phương pháp định giá cơ bản mà Marketing thường sử dụng
bao gồm:
+ Phương pháp định giá dựa vào chi phí: Sau đây là một số phương pháp cụ thể để định giá
sản phẩm dựa vào chi phí:
- Định giá bằng cách cộng lãi vào chi phí

Giá dự kiến = (1 + m) x chi phí đơn vị sản phẩm
Trong đó: m là tỉ lệ lãi trên chi phí
Chi phí cố định
Chi phí đơn vị sản phẩm
Chi phí
(chi phí trung bình)
biến đổi
Số lượng sản phẩm tiêu thụ
- Định giá theo lợi nhuận mục tiêu
Giá theo lợi
_ Chi phí đơn
Chi phí cố định x Vốn đầu tư
nhuận mục tiêu
vị sản phẩm
Số lượng sản phẩm tiêu thụ
+ Phương pháp định giá theo giá trị cảm nhận
khách hàng: Doanh nghiệp sử dụng thông tin thu thập được từ khách hàng để xác định mức giá tối
ưu mà khơng dựa trên chi phí.
+ Phương pháp định giá theo giá hiện hành hay định giá cạnh tranh: Khi xác định giá theo
mức giá hiện hành, các doanh nghiệp sẽ lấy giá cho đối thủ cạnh tranh làm cơ sở cho việc định
giá.
c. Chính sách phân phối
Q trình chuyển giao hàng hóa được thực hiện thơng qua kênh phân phối. Tham gia vào


kênh phân phối có các trung gian thương mại và thực hiện các chức năng khác nhau. Dưới đây là
các trung gian thương mại chủ yếu:
+ Nhà bán buôn: là những tổ chức trung gian bán hàng và dịch vụ cho các trung gian khác,
bán cho nhà bán lẻ hoặc bán cho những nhà sử dụng để phục vụ cho sản xuất.
+ Nhà bán lẻ là những tổ chức trung gian hoặc cá nhân bán hàng hóa và dịch vụ trực tiếp

cho người tiêu dùng cuối cùng.
+ Đại lý và mơ giới là những nhà trung gian có quyền hành động hợp pháp thay mặt cho
nhà sản xuất.
Thông thường doanh nghiệp thường sử dụng các kênh phân phối sau:

Hình 1.2. Các kênh phân phối sản phẩm
(Nguồn: Giáo trình “Lý thuyết Marketing” - PGS.TS Trần Minh Đạo - NXB Thống kê) + Kênh
phân phối trực tiếp: Đưa hàng hóa trực tiếp từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng như
kênh phân phối A.
+ Kênh phân phối gián tiếp: Đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng
thông qua các trung gian khác như kênh phân phói B, C, D.
d. Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Hệ thống xúc tiến hỗn hợp gồm 5 loại công cụ như:
*

Quảng cáo: Là một nghệ thuật giới thiệu hàng hóa hay dịch vụ nhằm tới những thị trường
mục tiêu. Quảng cáo có 3 chức năng chính: chức năng thơng tin, chức năng thuyết phục,
chức năng gợi nhớ, nhắc nhở.

*

Khuyến mãi: Là những khích lệ ngắn hạn dưới hình thức thường để khuyến khích dùng
thử hoặc mua một sản phẩm hay dịch vụ.

*

Bán hàng trực tiếp: Đây là hình thức cổ động trực tiếp giữa nhân viên bán hàng và khách
hàng nhằm thuyết phục họ mua sản phẩm.



*

Quan hệ với công chúng: Là cách tạo dựng, duy trì và phát triển các mối quan hệ với các
loại công chúng khác nhau qua các công cụ như các báo cáo, các bìa thuyết trình, các tài
liệu, số liệu, hình ảnh, âm thanh và những hoạt động dịch vụ khác.

*

Marketing trực tiếp: là những hoạt động xúc tiến bán thơng qua các cơng cụ giao tiếp phi
con người, ví dụ như catalog giới thiệu hàng hóa, qua thư điện tử và internet,...

1.2.5. Tổ chức thực hiện và kiểm tra hoạt động Marketing
a. Tổ chức thực hiện
*

Tổ chức hoạt động Marketing theo chức năng

Sơ đồ 1.3. Tổ chức hoạt động Marketing theo chức năng
(Nguồn: Giáo trình “Lý thuyết Marketing” - PGS.TS Trần Minh Đạo - NXB Thống kê) * Tổ
chức hoạt động Marketing theo nguyên tắc địa lý

Sơ đồ 1.4. Tổ chức hoạt động Marketing theo nguyên tắc địa lý (Nguồn: Giáo
trình “Lý thuyết Marketing” - PGS.TS Trần Minh Đạo - NXB Thống kê)


* Tổ chức hoạt động Marketing theo mặt hàng sản xuất

(Nguồn: Giáo trình “Lý thuyết Marketing” - PGS.TS Trần Minh Đạo - NXB Thống kê)
b. Kiểm tra hoạt động Marketing
Có 3 loại kiểm tra hoạt động Marketing là: kiểm tra kết quả thực hiện kế hoạch năm, kiểm

tra khả năng sinh lãi và kiểm tra chiến lược. Nhờ hệ thống kiểm tra này, các doanh nghiệp sẽ tiến
hành điều chỉnh sự thay đổi kịp thời nhằm đưa ra các quyết định Marketing để cải thiện, khắc
phục, thay đổi hoạt động Marketing theo hướng ngày càng nâng cao hiệu quả.


CHƯƠNG2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX
TẠI CƠNG TY TNHH MTV MÍA ĐƯỜNG TTC ATTAPEU
2.1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH MTV Mía đường TTC Attapeu
Tên Cơng ty đầy đủ: Cơng ty TNHH MTV Mía đường TTC Attapeu (TTCA)
Tên Tiếng Anh: TTC Attapeu Sugar Cane Sole Co.,Ltd
Tên viết tắt : TCCA
Trụ sở chính: Bản Na Sược, huyện Phu Vơng, tỉnh Attapeu, Lào.
Điện thoại: (085) 28988565
Fax: (085) 28987266

Công ty TNHH MTV Mía đường TTC Attapeu là Cơng ty thành viên thuộc Tập đồn Thành Thành
Cơng (TTC Group) với quy mơ hơn 600 người.
Năm 2016 Công ty đã mua lại của Công ty Hoàng Anh Gia Lai Sugar với số tiền 1.330 tỷ đồng.
Cơng ty chun trồng mía và sản xuất đường với diện tích vùng nguyên liệu 6.500 ha và định hướng
mở rộng diện tích trên 15.000 ha. Với vùng nguyên liệu rộng lớn, nhà máy sản xuất hiện đại, Công ty đang
từng bước chinh phục những nấc thang thành công, khẳng định vị thế trên thị trường.
Công ty xác định con người là nguồn nhân lực quý giá nhất, với mơi trường làm việc nhân văn, thân
thiện và đầy tìm năng để phát triển nghề nghiệp. Đó là lý do Cơng ty TTCA chiêu mộ người tài, có đạo đức
tốt về hợp tác làm việc và phát triển.
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh

- Đường vàng thiên nhiên: là sản phẩm có độ ngọt sắc và đậm hương vị mía, giữ được màu sắc, mùi vị
tự nhên nhất từ thiên nhên. Đây là loại đường khơng tinh chế hồn tồn, chỉ loại bỏ tạp chất nên vẫn
giữ được các vi chất dinh dưỡng. Đường vàng được sản xuất từ phương pháp hiện đại, hồn tồn
khơng chất tạo màu, tạo mùi. Sản phẩm là sự kết hợp tự nhiên nhất từ đường và mật mía.
- Đường vàng Organic: là sản phẩm đường hữu cơ cao cấp được sản xuấ theo
tiêu chuẩn hữu cơ nghiêm ngặt của Mỹ và Châu Âu (EU). Từ quy trình trồng mía ngun liệi đến khâu
sản xuất và phân phối, đều tuân thủ theo đúng quy định hữu cơ quốc tế.
Khơng dùng các chất hóa học bảo vệ thực vật
Khơng sử dụng các loại phân bón hóa học
Khơng dùng công nghệ sinh học biến đổi gene
- Mật rỉ: là một phụ phẩm cảu ngành sản xuất đường, là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất
đường mà từ đó đường khơng cịn có thể kết tinh một cách kinh tế nữa bởi các công nghệ thông thường.
Thành phần chính của rỉ mật là đường, chủ yếu là sucroza với một ít glucoza và fructoza. Mật rỉ có thể
được lên men chưng cất rược, sản xuất men, cồn các loại, sản xuất axit axetic, dùng trong sản xuất một


số loại bia có màu tối. Dùng làm phụ gia trong chế biến thức ăn chăn nuôi, thức ăn ủ xanh và một số ứng
dụng khác...
- Điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt hằng ngày: là một sản phẩm có ý nghĩa lớn đối với Cơng ty
và xã hội. Được sản xuất bởi Trung tâm nhiệt điện TTCA với nhiên liệu là bã mía dư sau q trình sản
xuất mía đường - đây là nguồn năng lượng tái tạo từ nhiên liệu sinh khối, sản xuất nguồn năng lượng
xanh và giúp bảo vệ môi trường.
Nguồn điện được sản xuất ra một phần cung cấp cho nhà máy sản xuất và các hoạt động của Cơng
ty, phần cịn lại cung cấp điện cho sinh hoạt hằng ngày trong Công ty


2.1.3.

Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
a. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty


CHỦ TỊCH CƠNG TY

GIÁM ĐỐC
ĐIỀU HÀNH

Khối Nông nghiệp

Khối Sản xuất

Bộ phận tổng hợp

Phân xưởng đường

Vùng

Phịng Tài
chính -Kế
tốn

Trung tâm nhiệt điện

Phịng Kỹ thuật nơng
nghiệp và cơ sở hạ

Phịng Kỹ thuật sản
xuất

Phịng Cơ giới nơng
nghiệp


Phân xưởng bảo trì

Phịng Cung
ứng- Xuất
nhập khẩu

Phịng
Hành chính
quản trị

Phịng
Nhân sự

Phịng
QHSE

Phịng
Kho vận

Phịng Phát
triển VNL

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của
Cơng ty TNHH MTV Mía Đường TTC Attapeu
b. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận quản lý
Khối nông nghiệp thuộc mặt lĩnh vực trực tiếp cung cấp sản phẩm/dịch vụ và phụ trách các lĩnh
vực và chức năng như sau:
Kỹ thuật nông nghiệp: Quản lý kỹ thuật nông nghiệp, kiểm sốt sâu bệnh và chất lượng mía giống.
Kíp thời, Phịng phối hợp nghiên cứu ứng dụng, khảo nghiệm các kỹ thuật nơng nghiệp mới để áp dụng

vào sản xuất mía. Ngồi ra, Phịng kỹ thuật là đầu mối tổ chức thi công và giám sát thi công cơ sở hạ
tầng nông nghiệp của Công ty, xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án nơng nghiệp (cánh kíp lớn, dự án


điện tưới mía, tưới....).
Cơ giới cơ: Quản lý, điều hành hoạt động xe cơ giới phục vụ hoạt động nông nghiệp, thực hiện gia
công, chế tạo thiết bị cơ giới nơng nghiệp và bảo trì, sửa chữa xe cơ giới (nông nghiệp, vận tải).
Nông trường: Tổ chức điều hành sản xuất, thu hoạch theo kế hoạch đã được duyệt và kiểm tra,
giám sát hoạt động sản xuất.
Đầu tư vùng nguyên liệu: Quy hoạch phát triển diện tích mía thực hiện ứng vốn đầu tư, tổ chức đầu
tư vốn cho khách hàng trồng, chăm sóc mía, thu mua, thu hoạch và vận chuyển mía ngun liệu. Kíp
thời, Phịng đầu tư ngun liệu sẽ khuyến nơng và tun truyền chính sách Cơng ty đến khách hàng và tổ
chức thu hồi nợ đầu tư nguyên liệu.
Khối sản xuất thuộc mặt phụ trách lĩnh vực trực tiếp cung cấp sản phẩm/ dịch vụ của Công ty bao
gồm các lĩnh vực và chức năng như sau:
Phân xưởng đường: Tổ chức sản xuất đường và các sản phẩm phụ cùng với vận hành hệ thống xử
lý nước thải và công tác quản lý các nguồn phát thải.
Trung tâm nhiệt điện: Tổ chức sản xuất điện (thương phẩm và tiêu dùng), hơi và khí nén, vận hành
và quản lý trạm điện, hệ thống điện của tồn Cơng ty (bao gồm nhưng không giới hạn tại trụ sở Cơng ty,
nhà máy, nơng trường).
Phịng Kỹ thuật sản xuất: Quản lý kỹ thuật, công nghệ sản xuất và điều phối kế hoạch sản xuất,
giám sát tiến độ, chi phí sản xuất và quản lý kế hoạch sửa chữa thiết bị, bảo trì, đầu tư mới và cải tiến
máy móc thiết bị.
Phân xưởng bảo trì: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện cơng tác bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa
nhà máy và thực hiện công tác gia công, nâng cấp, cải tạo, chế tạo các máy móc, cơng cụ, thiết bị.
Phòng nhân sự (PNS) thuộc mặt lĩnh vực tổ chức bộ máy - hỗ trợ. PNS bao gồm các chức năng
như sau: Hoạch định nguồn nhân lực, tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, quản lý nguồn
nhân lực và tham mưu cho ban lãnh đạo về công tác thiết lập các chính sách liên quan đến nguồn nhân
lực.
Phịng Kế tốn - Tài chính là khối thuộc mặt lĩnh vực tổ chức bộ máy - hỗ trợ, gồm có:

Tài chính: Có chức năng quản lý tài chính, ngân quỹ và chứng từ có giá.
Kế hoạch: Hoạch định, quản lý và điều phối kế hoạch của tồn Cơng ty, tham mưu các vấn đề về
hoạch định, theo dõi, đánh giá hoặc điều phối kế hoạch.
Kế toán: Quản lý những cơng việc thuộc nghiệp vụ kế tốn theo đúng quy định pháp luật và tham
mưu về cơng tác kế tốn quản trị của Cơng ty.
Phịng Hành chính quản trị: là thuộc mặt mặt lĩnh vực tổ chức bộ máy - hỗ trợ bao gồm:
Công nghệ thông tin (CNTT): Phát triển, triển khai và giám sát các giải pháp hạ tầng kỹ thuật
CNTT cho Công ty, quản lý hệ thống hạ tầng, hệ thống mạng, hệ thống ứng dụng và cung cấp các dịch
vụ CNTT.
Hành chính: Quản lý văn thư và cơng tác lễ tân, chi phí và y tế, quản lý tài sản (tài sản thuộc mặt
văn phòng, tòa nhà văn phịng, bất động sản (khơng bao gồm đất phát triển vùng ngun liệu)) và cơng
tác hành chính phục vụ, công tác dịch thuật, phiên dịch, quản lý thương hiệu và sử dụng xe.
Bảo vệ: Bảo vệ mục tiêu an ninh và kiểm soát bàn cân xe ra vào cổng, phối hợp thực hiện cơng tác
an tồn và vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.
Phòng Cung ứng - Xuất nhập khẩu: Quản lý hoạt động mua sắm của Công ty, lập và thực hiện


các thủ tục, hồ sơ liên quan đến xuất nhập khẩu (nếu có).
Phịng Kho vận; Quản lý kho vật tư và kho thành phẩm (đường, mật rĩ, sản phẩm khác do Công ty
sản xuất), quản lý và điều hành đội xe vận tải cùng công tác vận chuyển đường, mật và các phụ phẩm
khác cho khách hàng hoặc theo yêu cầu (nếu có).
Phịng QHSE: Quản lý hệ thống tích hợp phù hợp theo các yêu cầu tiêu chuẩn ISO, quản lý chất
lượng sản phẩm - vệ sinh an toàn thực phẩm, mơi trường. kíp thời, Phịng quản lý hệ thống cịn triển khai
áp dụng các cơng cụ hỗ trợ quản lý chất lượng và phịng thí nghiệm, quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao
động và phịng chống cháy nổ và vận hành bàn cân hàng hóa ra vào Cơng ty.
2.1.4.
Quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu
a. Giới thiệu về cơng nghệ sản xuất
Cơng ty có 4 phân xưởng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm. Đó là: phân xưởng
ép, phân xưởng chế luyện, phân xưởng động lực và phân xưởng sửa chữa. Mỗi phân xưởng đều có chức

năng, nhiệm vụ nhất định trong quá trình sản xuất, cụ thể là:
- Phân xưởng ép: đảm nhận khâu rửa và ép mía cây.
- Phân xưởng chế luyện: là phân xưởng lớn nhất Nhà máy, đảm nhận tất cả các khâu còn lại để cho ra
các sản phẩm cuối cùng. Phân xưởng này gồm 4 xưởng nhỏ là xưởng đường, xưởng cồn, xưởng
điệnvà xưởng giấy.
- Phân xưởng động lực: có nhiệm vụ cung cấp đủ hơi, điện và nước cho quá trình sản xuất của Nhà máy.
- Phân xưởng sửa chữa: có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ dây chuyền sản xuất, kiểm tra khi cần và tiến
hành bảo dưỡng khi hết vụ mía.
về cơng nghệ sản xuất của Cơng ty, nhìn chung khá phức tạp vì nó là sự phối kết hợp của nhiều
cơng nghệ sản xuất: cơng nghệ sản xuất đường kính trắng, cơng nghệ sản xuất cồn thực phẩm, công nghệ
sản xuất điệnvà công nghệ sản xuất giấy. Một điều đáng chú ý ở đây là các sản phẩm cồn, điệnvà giấy
đều được sản xuất bằng cách tận dụng những phụ phẩm từ q trình sản xuất đường kính trắng. Do đó,
việc tính giá thành các sản phẩm của Cơng ty cũng có một số đặc trưng riêng .


b. Quy trình sản xuất

Sơ đồ 2.2. Quy trình sản xuất đường
(Nguồn: Phịng Kỹ thuật Cơng nghệ)
Với cơng nghệ sản xuất là một hệ thống dây chuyền liên hoàn và khép kín như thế này, Cơng ty
khơng có sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ cũng chính là giá thành của sản phẩm.
Trong 4 loại sản phẩm của Cơng ty, chỉ giấy là có sản phẩm dở dang nhưng hiện nay Công ty cũng không
tiến hành sản xuất giấy (do không hiệu quả) mà tập trung vào 3 loại thành phẩm còn lại và kinh doanh
thêm dầu điêzen, vừa để phục vụ sản xuất vừa đem ra tiêu thụ. Đối với đường và cồn, do đặc điểm của
dây chuyền công nghệ và sự tận dụng nhiệt của các lị hơi nên quy trình sản xuất hai loại sản phẩm này
đều liên tục, khép kín. Với phân vi sinh, sản phẩm này là kết quả sự kết hợp giữa bã bùn của mía, than
bùn, các loại phân lân, kali, đạm,... trong nhiệt độ thích hợp nên nhu cầu sản xuất đến đâu, tiến hành pha
trộn đến đó. Chính những đặc điểm này của cơng nghệ sản xuất đã khiến cho cơng tác hạch tốn chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Cơng ty được đơn giản hóa nhờ bỏ qua khâu đánh giá sản phẩm
dở dang cuối kỳ. Có thể nói, đây là đặc điểm nổi bật nhất trong cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm của Công ty.


2.1.5.

Nguồn lực chủ yếu của Công ty
a. Nguồn nhân lực
Hiện nay theo số liệu thống kê của phòng nhân sự thì đội ngũ CBCNV tính đến cuối năm 2019 là
1.205 người.Với quy mô ngày càng mở rộng, đội ngũ cán bộ công nhân viên làm việc trong Công ty
cũng ngày càng đơng, trình độ ngày càng càng cao. Đây chính là một trong những yếu tố cốt lõi, cơ bản
để tạo ra sự khác biệt, nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.
Bảng 2.1: Bảng cơ cấu nhân sự theo độ tuổi năm 2017-2019
Độ tuổi

Năm
2017

Tỷ lệ

Năm
2018

Tỷ lệ

Năm
2019

Tỷ lệ

1


Dưới 30 tuổi

358

55%

397

58%

396

57%

2

Từ 30-40 tuổi

208

32%

205

30%

215

31%


3

Từ 41-50 tuổi

72

11%

68

10%

70

10%

4

Trên 50 tuổi

13

2%

14

2%

14


2%

TT

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Qua các số liệu 2017-2019 ta thấy rằng lực lượng lao động tại Công ty hầu hết là lao động trẻ, với
số lượng dưới 40 tuổi chiếm khoảng 55% - 57% đặc biệt độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi chiếm tỷ trọng cao
30%- 31% ổn định qua các năm. Riêng năm 2018 có sự thay đổi đáng kể về số lượng trọng lao động dưới
30 tuổi, tăng 41 lao động so với năm 2017 tương ứng tỷ trọng tăng từ 55% lên 58%, và giữ ổn định 57%
vào năm 2019. Số lao động từ 41 đến 50 tuổi ổn định ở mức tỷ trọng từ 10% với 70 lao động ở độ tuổi
này năm 2019. Đây là một ưu thế của Cơng ty vì độ tuổi người lao động đã có kinh nghiệm và xác định
gắn bó với công ty lâu dài. Với độ tuổi người lao động như trên sẽ mang lại cho công ty những ưu và
nhược điểm như sau:
Ưu điểm: những người trẻ tuổi thì năng động sáng tạo, ham học hỏi dễ dàng tiếp cận với khoa học
kỹ thuật hiện đại, khao khát thể hiện năng lực bản thân. Lao động trẻ tuổi còn là nguồn nhân lực kế thừa
trong tương lai. Nhưng ngược lại đội ngũ lao động lớn tuổi như trên 50 thì có nhiều kinh nghiệm thực tế,
am hiểu chun mơn công việc nhiều hơn và sẵn sàng chỉ bảo hướng dẫn nhân viên mới và hơn hết họ đã
có sự gắn bó và trung thành với cơng ty.
Nhược điểm: lao động trẻ thường thiếu kinh nghiệm và hay nóng vội, nếu là những nhân viên mới
thì lại mất thời gian học hỏi làm quen với cơng việc. Họ cịn có tâm lý đứng núi này trơng núi nọ. Cịn
những người lớn tuổi làm việc lâu năm thì hiện tại sức khỏe đã giảm sút, trí nhớ kém, hạn chế trong việc
tiếp thu khoa học kỹ thuật, thiếu sự sáng tạo trong công việc.
b. Sản phẩm của Công ty
Công ty sản xuất và kinh doanh sản phẩm chính là đường kính trắng, đường vàng và đường
oraganic tiêu thụ tại thị trường trong nước và xuất khẩu. Đây là sản phẩm chủ yếu của công ty, chiếm đa
số trong hoạt động kinh doanh của cơng ty. Ngồi ra đường kính cịn là sản phẩm chính, mỗi ngày nhà
máy sản xuất khoảng 750 tấn mía phục vụ đời sống nhân dân trong tỉnh và xuất khẩu.
Hằng năm, nhà máy sản xuất được từ 19.000 đến 23.000 tấn đường và từ 3.600 đến 5.000 tấn mật rỉ,
đường và 7.000 đến 9.500 tấn mật rỉ, là nguyên liệu chính để sản xuất cồn. Năm 2017 - 2018, Công ty đã



sản xuất và tiêu thụ được 18.500 tấn đường kính trắng.
Cơng ty cịn sản xuất một số sản phẩm như điện, trong đó điện chủ yếu dùng cho đầu tư các vùng
nguyên liệu và tiêu thụ trong tỉnh.
2.1.6.
Kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty
a.. Kết quả kinh doanh của Công ty
Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp đó là sản phẩm của mình được thị trường chấp nhận tiêu
dùng từ đó đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2017-2019
(ĐVT:tỷ kíp)
Năm
Năm
Năm
Chênh
lệch
Chênh
lệch
T
Chỉ tiêu
2018/2017
2019/2018
2017
2018
2019
T
1
2
3


Doanh thu
Lợi nhuận trước
thuế
Lợi nhuận sau thuế

506,4
0
109,6
0
86,

577,2
0

70,

40

584,0
0

81,

39,20

65,

29,60


60
56,

70,80

13,98
35,77

6,
80
11,20

1,18
15,91

9,
16,31
00
40
60
34,42 20
( Nguồn : Phịng Kế tốn)
Tình hình kinh doanh giai đoạn 2017 đến 2019 tăng trưởng liên tục qua các năm thể hiện doanh thu
và lợi nhuận và nộp ngân sách ln đạt mức cao.
Có thể nói năm 2016 là cột mốc quan trọng của Công ty được thu mua lại từ Hoàng Anh Gia Lai
với số tiền 1.330 tỷ đồng, năm 2017 Công ty đạt mức lợi nhuận và nộp ngân sách cao, lợi nhuận sau thuế
đạt 86 tỷ kíp.
Nếu doanh thu tồn Cơng ty trong năm 2017 đạt 506,40 tỷ kíp đến năm 2018 đạt 577,20 tỷ kíp tăng
70,8 tỷ kíp tương ứng 13,98%, năm 2019 tiếp tục tăng đạt 584,00 tỷ kíp tăng 6,8 tỷ kíp tương ứng 1,18%
so với năm 2018 . Lợi nhuận sau thuế năm 2018 giảm 29,6 triệu kíp so với năm 2017 thì năm 2019 tăng

9,2 tỷ kíp tương ứng 16,31% so với năm 2018.
Lý giải lợi nhuận năm 2018 so với năm 2017 giảm mặc dù doanh thu vẫn tăng vì đây là năm Công
ty đầu tư mạnh phát triển nguồn nguyên liệu sạch ngay từ khâu trồng trọt đến khâu sản xuất nhằm tạo ra
sản phẩm đường oraganic đáp ứng đủ yêu cầu khắt khe của thị trường Châu Âu làm chi phí gia tăng đáng
kể. Năm 2019 những chuyến hàng xuất khẩu đường oraganic của Công ty lần đầu tiên được xuất sang
Châu Âu và được thị trường đón nhận.
b. Khái quát hiệu quả kinh doanh
Về hiệu quả kinh doanh được đánh giá qua các chỉ tiêu sau đây
Bảng 2.3 : Bảng chỉ tiêu tài chính năm 2017-2019
Chênh lệch
Chênh lệch
T
2018/2017
2019/2018
ĐVT
Chỉ
Năm
Năm
Năm
T
+/+/Tiêu
2017 2018
2019
ROS
%
1
1
1
10
-8

1
8
0
1
5
1
2
11
ROE
%
31
1
0
9
0
ROA
%
2
1
1
12
12
0
3
1
1
(Nguồn Phịng Kế tốn)


Bằng việc quan sát các chỉ tiêu tài chính về kết quả kinh doanh từ năm 2017-2019 cho đến nay

luôn có lợi nhuận với xu hướng chung là năm sau cao hơn năm trước.
Doanh lợi doanh thu (ROS=LLST/DTT): Tỷ số này cho biết lợi nhuận sau thuế chiếm bao nhiêu
phần trăm trong tổng doanh thu. Năm 2017 là 18% nghĩa là cứ 100 kíp doanh thu thuần thì có 18 kíp lợi
nhuận sau thuế, đến năm 2018 ROS của Cơng ty là 10% giảm 8% so với 2017. Sang năm 2019, ROS đạt
11% tăng 1% so với năm 2018. Tương tự tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của Cơng ty từ năm 2017 đến
năm 2019 có chiều hướng giảm mạnh ở năm 2018 và tăng trở lại năm 2019. Tuy nhiên, dù giảm với chỉ
số trên cho thấy Công ty đã sử dụng tài sản hiệu quả..
Doanh lợi tài sản (ROA = LNST/TTSBQ): Tỷ số này cho biết cứ 100 kíp VCSH sử dụng sẽ tạo ra
được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của Công ty từ năm 2017 đến năm
2019 có chiều hướng giảm ở năm 2018 và tăng trở lại năm 2019. Cụ thể, năm 2017 cứ 100 kíp tài sản sử
dụng sẽ tạo ra 20 kíp lợi nhuận sau thuế; tương tự cho năm 2018, 2019 lần lượt là 10 và 11. Nhìn chung
Cơng ty đã sử dụng tài sản có hiệu quả mặc dù năm 2018 có thấp hơn năm 2017
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE = LNST/VCSHBQ): Tỷ số này cho biết cứ 100 kíp VCSH sử
dụng sẽ tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế. Cụ thể năm 2017, cứ 100 kíp vốn chủ sở hữu thì sẽ tạo
ra 39 kíp lợi nhuận sau thuế; tương tự ở năm 2018, 2019 lần lượt là 19 và 20. Nhìn chung cũng như các
tỷ số khác, ROE cũng giảm vào năm 2018 và tăng trở lại vào năm 2019 nguyên nhân là vốn chủ sở hữu
tăng. Cơng ty đã sử dụng VCSH có hiệu quả.
Như vậy, qua phân tích ta thấy được trong giai đoạn năm 2017-2019, Cơng ty đã đạt những hiệu
quả tích cực, các tỷ số tài chính giảm vào năm 2018 và tăng trở lại năm 2019. Công ty nên phát huy
những thế mạnh để gia tăng hiệu quả kinh doanh hơn nữa, tạo niềm tin đối với khách hàng cho những
năm tiếp theo và giúp Công ty xác định vị thế trên thị trường.
2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CƠNG TY
2.2.1.
Hoạt động thu thập thơng tin và nghiên cứu thị trường
a. Hoạt động thu thập thông tin
Hệ thống thông tin được tổng hợp từ nhiều bộ phận, trong đó phòng đảm bảo chất lượng là bộ
phận tổng hợp các thông tin, Marketing nghiên cứu, thu thập thông tin về thị trường.
Các thông tin thu nhận từ khách hàng sẽ được cập nhật vào máy tính và đưa vào hệ thống thu
nhận và sàng lọc, kiểm chứng về thông tin. Thông tin sau khi được kiểm chứng và chia làm 2 loại cơ bản:
+ Thông tin tốt về chất lượng dịch vụ được duy trì làm tư liệu khuếch trương quảng bá, đúc kết

kinh nghiệm để phát huy cho các q trình hỗ trợ khách hàng sau này.
+ Thơng tin khiếu nại về sản phẩm và dịch vụ chuyển vào hệ thống được xử lý theo qui trình, cụ
thể:
- Thơng tin về chất lượng, mẫu mã sản phẩm sẽ được chuyển cho bộ phận ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
lên kế hoạch cho các bộ phận liên quan đến thông tin này giải quyết.
- Thông tin về giá cả, dịch vụ được phòng Marketing tiến hành kiểm tra, đánh giá thị trường cũng như
sản phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh, so sánh đối chiếu theo khả năng nhu cầu sản xuất kinh
doanh của công ty để tiến hành xây dựng và thực hiện các kế hoạch hỗ trợ bán hàng, các chương trình
dịch vụ khuyến mãi nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
b. Hoạt động điều tra và nghiên cứu thị trường


×