Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tổng hợp và nghiên cứu phức chất của co (II) với axít l APRTIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.7 KB, 42 trang )

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

Phần I. Tổng quan
I. Đặc điểm chung của các nguyên tố chuyển tiếp

1. Đặc điểm chung.
Kim loại chuyển tiếp là những nguyên tố mà trong đó nguyên tử tự
do hay ở trạng thái oxi hoá thờng gặp lớp vỏ d hoặc f cha điền đủ số
electron.
Theo định nghĩa trên thì phân nhóm đồng (Cu, Ag, Au) là những
nguyên tố chuyển tiếp.
Các nguyên tố chuyển tiếp có đặc điểm chung sau:
- Đều là kim loại vì lớp vỏ ngoài cùng không quá 2 electron. Từ trái sang
phải trong dÃy và từ trên xuống dới trong nhóm nói chung tính kim loại
giảm dần.
- Năng lợng của các electron ở 2 phân lớp(n-1)d x ns12 xấp xỉ nhau, nên
nói chung các electron ở hai phân lớp này đều là các electron hoá trị, thể
hiện rất rõ qua các nguyên tố nửa đầu của dÃy.
- Đều có những tính chất lý hoá quí báu: cứng, bền, khó nóng chảy, khó
bay hơi, dẫn nhiệt tốt, dẫn điện tốt.
- Đều tạo ra hợp kim giữa chúng với các kim loại khác.
- Đa số chúng mang điện dơng khi nằm ở trạng thái ion và tan trong
axit vô cơ trừ Ag, Au,Pt.
- Thể hiện nhiều bậc oxi hoá khác nhau. Đa số các ion và các hợp chất
của chúng có màu đặc trng do sự di chuyển electron d hay f trong mạng
lới tinh thể gây ra.
- Đa số hợp chất của kim loại chuyển tiếp thuận từ vì trong phân tử có
mặt của electron độc thân.
- Đa số tạo phức mạnh, phức cation, phức trung tính và phức anion. Do
đó các nguyên tố chuyển tiếp hầu hết là nguyên tố lỡng tính.
Nguyễn Thị Hồng Vinh



1


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

- Các nguyên tố chuyển tiếp đều là kim loại nên các đơn chất của
chúng đều có tính khử:
M ne Mn+
Phân loại: Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử và tính chất hoá
học của các nguyên tố chuyển tiếp ngời ta chia chúng thành 3 nhóm cơ
bản: Nhóm d, nhóm lantanit, nhóm actinit.
Nhóm d gồm các nguyên tố mà các obital nguyên tử (AO) (n-1)d
cha điền đủ số electron. Cấu hình electron tổng quát là:
[X](n-1)dx ns2 (x <10)

[X]: khí tr¬.

Nhãm d gåm 3 d·y:
+ D·y 3 d gåm 9 nguyên tố từ scandi (Sc) (z = 21) đến đồng (Cu) (z =29).
+ D·y 4 d gåm 9 nguyªn tè từ ytri (Y) (z =39) đến bạc (Ag) (z=47).
+ DÃy 5 d gồm các nguyên tố từ hafni (Hf) (z =72) đến vàng (Au) (z=79).
Do giới hạn của đề tài ở đây chúng tôi chỉ nghiên cứu đặc điểm của các
nguyên tố dÃy 3d, thuộc chu kỳ 4.
1. 1. Một số tính chất:
Tất cả các nguyên tố chuyển tiếp của dÃy 3 d đều là kim loại có ánh
kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Ngoại lệ đồng (Cu) là kim loại mềm, dễ
rèn, rất quí và chỉ thua bạc về độ dẫn điện và độ dẫn nhiệt. Mangan, sắt
rất dễ tham gia phản ứng, còn các kim loại còn lại ở nhiệt độ phòng nói
chúng khả năng phản ứng thấp, khi đốt nóng chúng đều phản ứng với

các halogen, lu huỳnh và các phi kim khác.
Các cacbua, nitrua và borua của chúng thờng không có tính hợp
thức nghiêm ngặt, chúng là những hợp chất thế đặc biệt rắn.

Nguyễn Thị Hång Vinh

2


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

Bảng 1: Mét sè tÝnh chÊt cơ thĨ cđa nhãm 3d
Ti
22

Cr
24

Mn
25

Fe
26

Co
27

Ni
28


Cu
29

2,1

Sè TT

V
23
4

7,1

5

10

10

14

57

Độ dẫn điện
(Hg =1)

1.2. Các trạng thái oxi hoá:
Các trạng thái oxi hoá và cấu hình electron d tơng ứng với chúng
đợc đa ra ở bảng 2. Các trạng thái oxi hoá thờng gặp nhất, đặc biệt là
hoá học đối với dung dịch nớc đợc in đậm trong bảng.

Bảng 2: Các trạng thái oxi hoá của các nguyên tố dÃy 3d.
Ti

V

Cr

Mn

Fe

Co

Ni

D5

Nguy

d6

d7
d0

d8

d9

Cu


d10

ên tố
Số OXH

0

7
Trên cơ sở này có thể phân loại các tính chất hoá học, ví dụ các
trạng thái V (-I), Cr (0), Mn(I), Fe(II), Co(III), Ni(IV) thuéc cÊu h×nh d 6
và sự so sánh chúng đôi khi cho phép làm sáng tỏ sự giống nhau về tính
chất từ và quang phổ nguyên tử. Nhng những sự khác nhau về tính chất
của các hợp chất với cấu hình dn nào đó của ion đợc gây ra có bản chất
khác nhau của các kim loại và các mức năng lợng của chúng, đặc biệt bởi
sự khác nhau về điện tích.

Nguyễn Thị Hång Vinh

3


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

1.2.1. Các mức oxi hoá nhỏ hơn II.
Trừ đồng (Cu) hoá trị I ra, đà biết đợc các hợp chất nhị tố, các phức
chất cũng nh bản thân ion. Hoá học của các nguyên tố khác ở trạng thái
số oxi hoá hình thức I, 0, -I, -II hoàn toàn đợc gây ra bởi các hợp chất
thuộc các kiểu sau đây:
- Các phøc chÊt víi phèi tư nh CO, NO, PR3, CN-... trong các phức
chất loại này ngời ta biết đợc những hợp chất trong đó kim loại có mức

oxi hoá âm h×nh thøc, vÝ dơ Fe(-II) trong [Fe (CO) 4]2-, Mn(-I) trong
[Mn(CO)5]-..
- Các phức chất với các phối tử hữu cơ, trong đó các olephin,
axetylen và các hệ thơm tơng tự benzen là các phối tử.
1.2.2. Mức oxi hoá II:
Các hợp chất nhị tố tơng ứng với trạng thái oxi hoá này thờng là
các hợp chất ion, các oxit (MO) có tính bazơ và có cấu trúc kiểu NaCl,
nhng chúng thờng là không hợp thức, nhất là các oxit của Ti, V và Fe.
Các ion hidrat hoá [M(H 2O)6]2+ ( trừ Ti2+) đều đợc xác định rõ tính
chất trong dung dịch và ở trạng thái tinh thể. Các ion V 2+, Cr2+, Fe2+ bị
oxi hoá bởi oxi của không khí trong dung dịch axit. Thế oxi hoá khử và
màu sắc của các ion đợc đa ra ở bảng 3
Bảng 3: Thế khử chuẩn (vôn) và màu sắc của ion aquơ
[M(H2O)6]2+, [M(H2O)6]3+

Ti

V

Cr

Mn

Fe

Co

Ni

Cu


-1,19
Xanh

-0,91
Tím

-1,18
Nâu

-0,44
Đỏ nhạt

-0,28
Xanh
da trời

-0,24

+0,34

Tím

M2++2e =M

[M(H2O)6]3+

Có thể thu đợc các ion aquơ khi hoà tan các kim loại, oxit,
cacbonat... trong axit cũng nh khi khử bằng điện phân các muối M3+.


Nguyễn Thị Hồng Vinh

4


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

Những muối hidrat hoá không chứa anion tạo phức thờng chứa c¸c
ion [M(H2O)6]2+, vÝ dơ: Cr(ClO4)2.6H2O, FeF2.8H2O, FeSO4.7H2O...
Mét sè hidrat cđa các halogen không chứa ion aquơ, ví dụ:
VCl2.4H2O, MnCl2.4H2O, các hidrat của mangan, sắt, coban, niken, đồng
là các polime thẳng, cấu tạo từ các hình 8 mặt trans MCl 4(H2O)2 với các
cạnh chung.
Các phần tử nớc trong [M(H2O)6]2+ có thể bị thế dễ dàng bởi các
phối tử khác nh : etylendiamin, EDTA, xianua, axetyl axetonat, ... khi
đó các phức chất đợc tạo thành có thể là phức cation trung hoà hay
anion, tuỳ thuộc vào điện tích của phối tử đa vào. Thêm kiềm vào dung
dịch muối M2+ sẽ tạo thành hidroxit, đôi khi có thể điều chế đợc hidroxit
ở trạng thái tinh thể.
1.2.3. Mức oxi hoá III:
Tất cả các nguyên tố đang xét đều tạo thành ít ra là một vài hợp
chất có mức oxi hoá đặc trng là III. Chỉ riêng đối với đồng (Cu) ngời ta
mới biết đợc một số ít các phức chất tơng tự, đồng thời chúng không bền
với tác dụng của nớc.
Các florua (MF3) và các oxit (M2O3) thờng là các hợp chất ion, còn
các clorua, bromua, iodua (nếu đợc biết), cũng nh các sunfua và các hợp
chất tơng tự, chúng có thể có đặc tính cộng hoá trị rõ rệt.
Thêm kiềm vào dung dịch muối M(III) sẽ cho oxit hidrat hoá chứ
không phải hidroxit thực.
Các halogenua MX3 thể hiện nh là các axit Lewis và có thể tạo

thành sản phẩm cộng.
Tính chất đặc biệt của các ion M3+ là ở khả năng tạo thành các
cacboxylat bazơ, trong đó nguyên tử oxi nằm ở tâm hình tam giác, gồm
các nguyên tử kim loại nằm ở đỉnh, các nguyên tử kim loại liên kết với

Nguyễn Thị Hång Vinh

5


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

nhau bằng các nhóm cầu cacboxyl, còn số phối trí thứ 6 ở các kim loại bị
chiếm bởi phân tử nớc hoặc bởi một phối tử khác.
R
Cấu trúc với tâm oxo này đợc chứng minh đối với cacboxylat của
crom, mangan, sắt. Những hợp chất này cũng đà đ ợc tìm thấy đối với các
hợp chất của Co (III).
C
LM
ML
O
O
O

Cầu axetat
ML

1.2.4. Mức oxi hoá IV và cao hơn:
Mức oxi hoá IV đặc trng nhất đối với titan, hợp chất hoá học chủ

yếu của nó là của TiO2, TiCl4 và các dẫn xuất của chúng.
Cơ sở hoá học của V(IV) là những hợp chất chøa ion oxovanadi (IV)
hc ion vanadyl VO2+, mỈc dï ngêi ta còn biết đợc những hợp chất tơng
tự với VCl4, ion VO2+ thể hiện tơng tự các ion M2+ và tạo thành nhiều
phức chất, các phức chất có thể là anion, cation hoặc phân tử trung hoà.
Đối với các nguyên tố này mức oxi hoá IV không đặc trng lắm. Các
hợp chất ở trạng thái oxi hoá này kém đặc trng, trõ c¸c florua, c¸c anion
phøc florua, c¸c anion oxi cùng một số ít các phức chất khác.
Nguyễn Thị Hồng Vinh

6


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

Các mức oxi hoá V và cao hơn đặc trng cho vanadi, crôm, mangan,
sắt trong các florua, phức florua, các anion oxo cđa chóng, vÝ dơ: CrF 5,
KMnO4, K2FeO4, K2Cr2O7... tÊt cả chúng đều là tác nhân oxi hoá mạnh.
1.3. Khả năng tạo phức của các nguyên tố chuyển tiếp d:
Dựa vào cấu hình electron của ion trung tâm mà ngời ta chia
thành các nhóm sau:
1. Nhóm có cấu hình 1s2.
2. Nhãm cã cÊu h×nh ... ns2np6
3. Nhãm cã cÊu h×nh 18 electron ở lớp ngoài cùng
4. Nhóm có cấu hình (18 +2 electron) lớp ngoài cùng (cấu hình giả
hiếm).
5. Nhóm có cấu hình cha lấp đầy phân lớp d,f.
Trong 5 nhóm này thì khả năng tạo phức tăng dần từ nhóm 1 đến
nhóm 5. Nh vậy, nhóm cha lấp đầy phân lớp d, f là có khả năng tạo phức
lớn nhất.

Mặt khác, khả năng tạo phức của các ion nguyên tố d lại lớn hơn
các nguyên tố f, do các electron của các nguyên tố f bị chắn mạnh bởi các
electron ở lớp ngoài và các nguyên tố f có bán kính tơng đối lớn làm
giảm lực hút tĩnh điện đối với các phối tử.
2. Nguyên tố Coban (Co)[1,2,3]

2.1. Khái quát chung
Coban (Co)

Z= 27.
M= 55,9332 dvC.
Cấu hình electron: [Ar]3d74s2.

Coban là kim loại chuyển tiếp nhóm 3d, cứng và có màu trắng xám,
nhiệt độ nóng chảy cao (1493 0C), nhiệt độ sôi cao (31000C), tỷ trọng
d=8.9g/cm3.

Nguyễn Thị Hồng Vinh

7


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

Trên trái đất Coban thờng gặp dới dạng một đồng vị bền nhất là
Co, tuy nhiên ngời ta đà điều chế đợc một số lớn đồng vị phóng xạ nhân

59

tạo. Trong số các đồng vị phóng xạ nhân tạo thì quan trọng nhất là

Co (chu kỳ bán huỷ 5,24 năm ) đợc điều chế dựa theo phản ứng:

60
27

0
27
27

Co + 1n

60

Co +

60

27

Co đợc dùng rộng rÃi trong y học để chiếu xạ khối u ác tính và trong

60

công nghiệp dùng để phát hiện vết rạn và vết rồ trong đúc kim loại.
Quặng coban thuần khiết thờng ít gặp, khoáng vật tơng đối phổ
biến của coban là cobantin CoAsS. Coban còn có trong một số quặng của
đồng, niken, bạc, sắt, mangan và các quặng đa kim, coban cũng có trong
cơ thể động, thực vật.
ở dạng đơn chất coban là kim loại màu trắng xám, ánh kim. So với
sắt coban cứng và dòn hơn.

Coban có hai dạng thù hình: Coban (mạng lục phơng) bền cho đến
417 0C, trên 417 0C là coban (mạng lập phơng tâm diện).
Về hoạt tính hoá học coban kém sắt một ít, ở điều kiện thờng nó tơng đối bền, bắt đầu bị oxi hoá ở 300 0C, khi đun nóng coban phản ứng
với hầu hết các phi kim tạo thành các hợp chất muối (CoHal 2, CoS...) các
hợp chất kim loại (Co3C, Co2B, CoB, Co2N) cũng nh dung dịch rắn với
hidro, bo và cacbon.
Cũng nh sắt, coban là kim loại hoạt động bình thờng có thể hiện
nhiều bậc oxi hoá trong đó bậc oxi hoá đặc trng là +3 và +2.
Với axit, coban bền hơn so với sắt một ít.
Với kiềm, thực tế nó không tác dụng.
Coban tạo thành dung dịch rắn với nhiều kim loại.

Nguyễn Thị Hồng Vinh

8


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

ở điều kiện thờng nếu không có hơi ẩm, coban không tác dụng rõ
rệt ngay với những nguyên tố không kim loại điển hình nh: oxi, lu
huỳnh, clo, brôm vì có màng oxit bảo vệ, nhng khi đun nóng phản ứng
xảy ra mÃnh liệt, nhất là khi kim loại ở trạng thái chia nhỏ. ở trạng thái
bột mịn nó là chất tự cháy, nghĩa là có thể cháy trong không khí ngay ở
nhiệt độ thờng.
Coban thờng đợc điều chế bằng cách chế hoá quặng đa kim, bằng
hàng loạt các quá trình nhiệt luyện và thuỷ luyện liên tiếp nhau, ngời ta
tách ®ỵc Co3O4 ra, råi sau ®ã khư b»ng cacbon, hidro hay đôi khi bằng
phơng pháp nhiệt nhôm.
Coban đặc biệt tinh khiết đợc điều chế bằng phơng pháp điện phân

hoặc nhiệt phân một số hợp chất của nó.
Coban có vai trò sinh häc rÊt lín: vitamin B 12 lµ phøc chÊt của
coban.
Hàng năm tổng sản lợng coban sản xuất trên thế giới chỉ vào
khoảng 20.000 tấn mặc dù coban là vật liệu chiến lợc, nhất là đối với kỷ
thuật quốc phòng.
* Hợp kim của coban [3]:
Những hợp kim của coban có từ tính, bền nhiệt và bền hoá học, có
vai trò quan trọng đối với khoa học và đối với công nghệ. Hợp kim rất
bền hoá học của coban là vitalium chøa 65 % Co, 25 % Cr, 3% Ni vµ 4
%Mo đợc dùng làm vật liệu chế tạo những chi tiết động cơ phản lực và
tuốc bin khí vì nó chịu đợc tác dụng của các khí gây ăn mòn ở nhiệt độ
cao.
Một số hợp chất của coban gần với platin về tính trơ hoá học. Hợp
kim siêu cứng stelit đợc dùng không chỉ để làm dụng cụ cắt gọt mà còn
để hàn kim loại vì ở nhiệt độ cao nó không bị oxi hoá. Hợp kim anico
chứa 50 % Fe, 24 % Co, 14 % Ni, 9 % Al và 3 % Cu là một trong những
Nguyễn Thị Hồng Vinh

9


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

hợp kim từ quan trọng của coban dùng để làm nam châm mạnh. Gần
đây hợp kim samari coban đợc dùng làm nền của nam châm vĩnh cửu
có công suất vợt hàng chục lần công suất của nam châm với nền là sắt.
2.2. Hợp chất của coban
Co ban có khả năng tạo thành 3 dạng hợp chất Co (0), Co (II),
Co(III).

2.2.1. Hợp chất Co (0) [1,3]:
Co(0) gặp nhiều là hợp chất cacbonyl. Cacbonyl đơn giản nhất là
Co2(CO)8 là hợp chất 2 nhân, có tính nghịch từ.
OC

CO

CO
OC

Co

Co

CO
OC

CO

CO

Co2(CO)8 đợc điều chế bằng cách ®un nãng bét Co trong khÝ quyÓn
CO ë 220 0C và áp suất 250 atm.
Co2(CO)8 là tinh thể trong suốt màu đỏ da cam, không tan trong nớc nhng lại tan trong dung môi hữu cơ.
ở 600C Co2(CO)8 bắt đầu bị phân huỷ khi đun nóng Co 2(CO)8 dới
áp suất của hidro nó sẽ tạo thành hidocacbonyl.
Co2(CO)8 + H2 = 2 H[Co(CO)4].
H[Co(CO)4] tan trong kiềm tạo thành muối, ví dụ: K[Co(CO)4],
NH4[Co(CO)4]. Khác với những muối này các dẫn


xuất kiểu

Zn[Co(CO)4]2, Tl[Co(CO)4], Ga[Co(CO)4]3 là những hợp chất cộng hoá trị
trong đó có liên kết M Co.
Đối với Co(0) ngời ta đà tách đợc coban 4 nhân Co4(CO)12 cũng nh
Co(NO)(CO)3 và Co(NO)(PF3)3 láng.

Ngun ThÞ Hång Vinh

10


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

2.2.2.Hợp chất của Co (II):
Trạng thái oxi hoá (II) rất đặc trng ®èi víi coban. Sè phèi trÝ cđa
Co(II) b»ng 4 và bằng 6, tơng ứng sự phân bố các liên kết theo hình tứ
diện và bát diện. Đa số các hợp chất Co(II) là thuận từ.
Các phức chất tứ diện của Co(II) rất phong phú, đó là do độ bền
của cấu hình bền của Co(II) gây nên. [()dplk]4 [()dplk]3.
2.2.2.1. Coban oxit:
CoO là chất rắn dạng tinh thể lập phơng kiểu NaCl và có thành
phần không hợp thức; CoO màu lục, nóng chảy ở 1810 0C. Khi đun nóng
trong khí quyển O2 ở 400 5000C CoO biến thành Co3O4. Dễ bị khử thành
kim loại bởi H2, CO, C, Si, Al, Mg...
CoO không tan trong nớc, tan dễ dàng trong dung dịch axit, tan
trong dung dịch kiềm mạnh, đặc và nóng tạo nên dụng dịch màu xanh
lam chứa ion [Co(OH)4]2-.
Co thờng đợc dùng làm chất xúc tác, bột màu trong sản xuất thuỷ
tinh và gốm.

9400C

CoO đợc điều chế trực tiếp từ các đơn chất hoặc bằng nhiệt phân
các muối cacbonat, nitrat và oxalat hay nhiƯt ph©n hidroxit.
300 4000C

2Co + O2
CoC2O4

=

=

2CoO

CoO + CO + CO2

2.2.2.2. Coban (II) hidroxit:
Là kết tủa không nhầy, không tan trong níc, cã kiÕn tróc líp.
Co(OH)2 mµu hång, ë trong không khí chuyển chậm thành Co(OH) 3 màu
nâu. Khi ®un nãng trong ®iỊu kiƯn kh«ng cã kh«ng khÝ mÊt níc biÕn
thµnh oxit. Co(OH)2 tan dƠ dµng trong axit, tÝnh lỡng tính thể hiện yếu,
tan trong dung dịch kiềm mạnh, đặc và nóng.

Nguyễn Thị Hồng Vinh

11


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ


Co(OH)2 tan trong dung dịch đặc của muối amoni, tan trong dung
dịch NH3 tạo thành phức chất:
Co(OH)2 + 6 NH3 = [Co(NH3)6](OH)2.
Do đó các muối của Co2+ dễ tác dụng với dung dịch NH3 tạo nên những
phức chất amoniacat.
Co(OH)2 đợc điều chế bằng tác dụng của dung dịch kiềm mạnh với
muối Co(II):
Co2+ + 2 OH- = Co(OH)2.
Khi t¸c dơng víi dung dịch kiềm các muối Co 2+ mới đầu thờng tạo
nên kết tủa của muối bazơ rồi sau đó mới tạo nên kết tủa của hidroxit.
OHOH-

CoCl2(dd)
Hồng đỏ

Xanh lam

CoOHCl(r)
Co(OH)2(r)
Hồng đỏ

2.2.2.3. Muối Coban (II).
Mi cđa axit m¹nh nh CoCl2, Co(NO3)2, CoSO4 tan dƠ trong níc,
cßn mi cđa axit u nh CoS, CoCO3, CO(CN)2, CoC2O4, Co3 (PO4)2 khó
tan.
Khi tan trong nớc các muối đều cho ion bát diện [Co(H 2O)6]2+ có
màu đỏ hồng đặc trng. Ion bát diện [Co(H 2O)6]2+ cũng tồn tại trong một
số tinh thể hidrat: CoCl2.6H2O; Co(NO3)2.6H2O đều có màu đỏ hång.
Khi kÕt tinh tõ dung dÞch níc mi halogenua thêng ở dạng tinh

thể hidrat CoX2.6H2O (trừ florua). ở điều kiện khác ngời ta tách ra đợc
những tinh thể với 8,7,4,2 và 1 H2O. Các hexahidrat dễ tan không những
trong nớc mà cả trong rợu. ở dạng khan, màu của muối phụ thuộc vào
bản chất của anion. Dới đây là màu của các đihalogen khan :
CoF2

CoCl2

CoBr2

CoI2

đỏ nhạt

xanh lam

xanh lá cây

đen

Monohidrat CoCl2.H2O tan trong axeton.
Ngun ThÞ Hång Vinh

12


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

Các đihalogenua có thể kết hợp với halogenua kim loại kiềm (M)
tạo nên muối kép M[EX3] hay M2[EX4].

Khi nhiệt phân tinh thĨ hidrat CoX 2. 6H2O cịng nh mi hidrat
kh¸c cđa Co(II) xảy ra hiện tợng mất nớc dần kèm theo sự đổi màu từ đỏ
hồng đến màu xanh lam.
1400C
900C
580C
490C
Ví dụ:
CoCl2.6H2

O

CoCl2.2H2O
đỏ hồng

CoCl2.4H2O
CoCl2.H2O

hồng

CoCl2
tím xanh

xanh lam

xanh lam

Qúa trình mất nớc của CoCl2.6H2O không kèm theo sự thuỷ phân.
Đây là nguyên nhân làm cho tơng tác giữa CoCl2 và H2O có tính thuận
nghịch.

Hiện tợng ®ỉi mµu tõ ®á hång sang xanh lam cịng xÈy ra khi thêm
HCl, CaCl2 hoặc dung môi hữu cơ vào dung dÞch mi coban.
VÝ dơ:
[Co(H2O)6]2+ + 4 Cl-

=

[CoCl4]2- + 6 H2O.

Đa số các halogenua CoX2 đợc điều chế trực tiếp từ các đơn chất.
Ví dụ: Co + Br2

= CoBr2.

CoSo4 là chất dạng tinh thể màu hồng, tơng đối bền với nhiệt, nhiệt
độ phân huỷ lớn hơn 6000C. Hút ẩm và dƠ tan trong níc. Khi kÕt tinh tõ
dung dÞch níc ở nhiệt độ thờng thu đợc tinh thể hidrat hệ đơn tà
CoSO4.7H2O có màu đỏ, nóng chảy ở 96 98 0C, tan trong nớc, không tan
trong rợu. Khi đun nóng hoặc đun nóng với H 2SO4 mất dần nớc tạo
thành muối khan.
CoSO4.7H2O bền ở trong không khí, đợc điều chế bằng tác dụng của
kim loại, oxit kim loại, cacbonat kim loại với H2SO4.
Nguyễn Thị Hồng Vinh

13


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

2.2.2.4. Phức chất của coban (II)

Co2+ tạo nên những phức bát diện với số phối trí 6. Trong các kim
loại chuyển tiếp, ion Co2+ tạo nên số phức chất tứ diện nhiều nhất do có
cấu hình electron bền (d*)4 (d*)3.
Các muối Co(II) khan kết hợp với khí NH3 tạo nên muối phøc
amoniacat chøa ion b¸t diƯn [Co(NH 3)6]2+ cã kb = 2,45. 104, ion này đợc
tạo nên cả trong dụng dịch. Cation [Co(NH3)6]2+ có màu nâu vàng.
Trong dung dịch nớc amoniacat Co(II) dễ dàng tác dụng với oxi
không khí tạo thành amoniacat Co(III).
[Co(NH3)6]2+ + O2 + 2H2O = 4[Co(NH3)6]3+ + 4 OH-.
Nh vậy, phối tử tạo phức NH 3 đà làm bền cho trạng thái oxi hoá +3
kém bền của coban vì rằng ở trong nớc nửa phản ứng:
[Co(H2O)6]3+ +e= [Co(H2O)6]2+ cã thÕ oxi ho¸ khư E0 = 1,84 v nhng trong
dung dịch NH3 nửa phản ứng [Co(H 2O)6]3+ +e= [Co(H2O)6]2+ cã thÕ oxi
ho¸ khư E0 = 0,1 v.
Mi Co (II) khi tác dụng với dung dịch CN- của kim loại kiềm mới
đầu tạo nên kết tủa Co(CN)2 màu đỏ xám, sau đó kết tủa tan trong
xianua d tạo nên những ion phức bát diện [Co(CN) 6]4- màu đỏ, phức này
kém bền, tác dụng với oxi không khí và nớc theo các phản ứng:
4 K4[Co(CN)6] + O2 + 2 H2O = 4 K3[Co(CN)6] + 4 KOH
2 K4[Co(CN)6] + 2 H2O = 2 K3[Co(CN)6] + 2 KOH + H2
Bëi vËy khi thªm KCN vào dung dịch CoCl 2 thực tế đợc
K3[Co(CN)6] theo ph¶n øng:
2 CoCl2 + 12 KCN + 2 H2O = 2 K3[Co(CN)6] + 4 KCl + 2 KOH + H2
Mét lần nữa ta thấy phối tử tạo phức ở đây là ion CN - có ảnh hởng
mạnh đến thế oxi hoá khử của ion kim loại trong dung dịch vì :

Ngun ThÞ Hång Vinh

14



Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

[Co(CN)6]3- + e = [Co(CN)6]4- cã thÕ oxi ho¸ khư E0 = -0,83 v.
Phức chất của Coban đợc nghiên cứu nhiều vào cuối thế kỷ XIX và
từ đó rút ra một số qui luật của lý thuyết tạo phức :
- Những ion phøc b¸t diƯn spin cao nh [Co(H2O)6]2+ , [Co(NH3)6]2+,
[CoF6]4- có cấu hình electron (d)5 (d*)2
- Ion phức bát diện với phối tử trờng mạnh [Co(CN)6]4- có spin thấp và
cấu hình electron (d)6 (d*)1. Cấu hình này không đặc trng cho Co(II), dƠ
mÊt ®i 1 e ë obitan * cã năng lợng tơng đối cao tạo thành cấu hình bền (d)6
của ion phức bát diện spin thấp [Co(CN)6]3- .
Những ion phøc tø diƯn [CoCl4]2-, [CoBr4]2-, [CoI4]2-, [Co(OH)4]2-,
[Co(SCN)4]2- kh«ng t thc vào lực trờng của phối tử đều có spin cao vì
có cấu hình electron (d)4 (d*)3.
Đa số phức chất tứ diện của Co(II) đều có dạng muối kép, chúng
phân huỷ khi loÃng nớc nên màu của dung dịch biến đổi.
Ví dô: [Co(SCN)4]2- + 6 H2O = [Co(H2O)6]2+ + 4 SCN-.
Dùa vào tính chất này trong hoá học phân tích ngời ta nhận biết
ion Co2+, trong dung dịch Co2+ kết hợp với SCN - tạo nên [Co(SCN)4]2màu xanh lam và khi pha loÃng n ớc dung dịch màu xanh lam trở lại màu
đỏ hồng.
Phức chất bát diện của Co(II) có màu đỏ hồng còn phức chất tứ
diện của Co(II) có màu xanh lam.
Sự đổi màu này là kết quả của sự chun vá phèi trÝ cđa phèi tư
bao quanh ion Co2+ từ bát diện sang tứ diện. Sự dễ biến đổi này đợc giải
thích bằng độ bền không khác nhau lắm của hai nhóm phức chất đó gây

Nguyễn Thị Hồng Vinh

15



Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

nên bởi sự chênh lệch ít về năng lợng làm bền phøc chÊt bëi trêng tinh
thÓ.
* 2 2
x -y

*2
z

* 2 2 *2
x -y

z

E
E
E
(d

)5(

)

* 2
d

( d)6(d*)1


*

(d)4(d*)3

*

xz

yz

xz

yz

yz

xy

2 2
x -y

xy

xy

xz

*


2
z

Khi tạo phức Co(II) đợc đặc trng bằng số phối trí 6 và 4, tơng ứng
với sự phân bố các electron theo hình bát diện và tứ diện. Đa số các hợp
chất Co(II) thuận từ. Các phức bát diện spin cao nh [Co(H2O)6]2+,

Nguyễn Thị Hồng Vinh

16


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

[Co(NH3)6]2+, [CoF6]4-... ứng với cấu hình t2g5 eg2. Các phức bát diện spin
thấp nh [Co(NO2)6]4-, [Co(CN)6]4-,...ứng với cấu hình

t2g6 eg1 còn c¸c

phøc tø diƯn cđa Co(II) gåm [CoCl4]2-, [CoBr4]2-, [Co(CNS)4]2-.
Trong c¸c phức chất cation, đối với coban (II) đặc trng nhất là
phức aquơ [Co(H2O)6]2+ trong dung dịch có màu hồng sáng. Các phức
coban(II) amoniacat bền hơn sắt (II) amoniacat, nhng chúng cũng bị nớc
thuỷ phân. Bởi vậy chúng chỉ đợc tạo thành trong dung dịch khi d nhiều
amoniac.
[Co(H2O)6]Cl2 + 6 NH3 [Co(NH3)6]Cl2 + 6 H2O
§a sè dÉn xt phøc anion cđa coban(II), các cobantat(II) nh :
M2I[CoHal4], M2I[Co(NCS)4], M4I[Co(OH)6] và các phức anion khác về độ
bền thuộc vào loại hợp chất kép. Chúng thờng có màu xanh hoặc tím. Ví
dụ:

2 KNSC + Co(NCS)2 = K2[Co(NCS)4] (màu xanh).
Khi pha loÃng mạnh dung dịch bằng n ớc, K2[Co(NCS)4] bị phá huỷ
và màu của dung dịch trở nên hồng do xuất hiện ion [Co(H 2O)6]2+.
Các phức tứ diện thờng đợc tạo thành với các phối tử anion
monođentat hoặc các phối tử đidentat đó là CoCl4, CoBr4, [Co3O4]3+...
C¸c phøc spin thÊp cđa coban(II) do cã 1 electron ở phân mức e g
nên chúng là chất khử mạnh, chẳng hạn [Co(NH 3)6]2+ bị oxi hoá bởi oxi
không khÝ chun thµnh phøc chÊt spin thÊp [Co(NH 3)6]3+.
[Co(NH3)6]2+ + O2 + 2 H2O = 4 [Co(NH3)6]3+ + 4 OH-.
Ngỵc lại các phức spin cao của coban(II) chỉ bị oxi hoá khi điện
phân hoặc bởi các chất oxi hoá mạnh nhÊt.
2.2.3. Hỵp chÊt cđa coban(III) (d6):
Hỵp chÊt cđa coban(III) ngêi ta đà biết đợc một số lớn phức chất rất
bền nhng chỉ biết một số ít hợp chất đơn giản kém bền.
Crôm (III) oxit:

Nguyễn Thị Hồng Vinh

17


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

Màu đen, cấu trúc tinh thể lục phơng, kém bền, phân huỷ ở 2650C
tạo Co3O4. Khi đun nóng với H2, CO, Al nã bi khư ®Õn Co3O4 hay CoO
hay Co.
1250C
3Co2O3 + H2

=


2Co3O4 + H2O

>2500C
Co3O4 + H2

=

3 CoO + H2O

=

Co + H2O

3000C

CoO + H2

Co2O3 là chất oxi hoá mạnh, nó tác dụng với HCl giải phóng khí Cl 2
và tác dụng với H2SO4 gi¶i phãng khÝ O2.
Co2O3 + 6HCl

=

2 CoCl2 + Cl2 + 3 H2O

2Co2O3 + 4H2SO4

=


4 CoSO4 + O2 + 4 H2O

1800C
Co2O3 đợc điều chế bằng cách nhiệt phân hidroxit, cacbonat, nitrat
cđa coban ë trong
VÝ dơ: 4 Co(NO3)2

kh«ng khÝ.
=

2Co2O3 +

8 NO2 + O2

* Co3O4: Tinh thể lập phơng, có tính bán dẫn, màu đen, kiến trúc kiểu
spinel thuận. Co3O4 phân huỷ ở 9400C tạo thành CoO, khi đun nóng nó
với H2, CO, Al... bị khử đến Co kim loại.
Co3O4 cũng là một chất oxi hoá mạnh, nó tác dụng với axit HCl giải
phóng khí Cl2 và phản ứng với H2SO4 giải phóng khí O2.
Co3O4 đợc dùng để chế thuỷ tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại và làm
xúc tác cho một số phản ứng phân huỷ và tổng hợp.
Co3O4 đợc điều chế bằng cách đun nóng bột kim loại coban ở 300 0C
trong không khí hoặc đun nóng CoO hay Co(OH) 2 ở 1000C trong không
khí.
Coban (III) hidroxit.

Nguyễn Thị Hồng Vinh

18



Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

Là kết tủa màu nâu, bền trong không khí, không tan trong níc
(tÝch sè tan T = 10-45) vµ trong dung dịch NH3.
Khi đun nóng nó mất bớt nớc tạo thành CoOOH, ở nhiệt độ cao hơn
nó tạo Co3O4 và CoO.
9400C
2500C
1500C
Co(OH)3

CoOOH

Co3O4

CoO

Khi đun nóng trong dung dịch kiềm mạnh, đặc Co(OH) 3 tạo
hidroxo cobantat.
Co(OH)3

+

3KOH

=

K3[Co(OH)6]


Co(OH)3 đợc điều chế bằng tác dụng của những chất oxi hoá mạnh
với Co(OH)2.
2Co(OH)2 + H2O2

=

2 Co(OH)3.

Muối coban(III)
- CoF3: là tinh thể màu nâu, ở trên 4000C bị phân hủ .
> 4000C
2 CoF3

=

2CoF2 + F2: dïng ®Ĩ ®iÕu chÕ F2 trong phòng

thí nghiệm
Khi đun nóng với các kim loại : Na, Mg, Zn, Al, Cu thì CoF 3 bị khử
tới coban kim loại.
CoF3 đợc điều chế bằng cách cho CoF2 t¸c dơng víi F2 ë 300 4000C.
- Co2(SO4)3. 18H2O là tinh thể hình kim màu lục, hidrat này kém bền, có
tính oxi hoá, phân huỷ nớc giải phóng khí O2.
2Co2(SO4)3 + 3 H2O =

4 CoSO4

+ 2 H2SO4 + O2.

Trong dung dịch H2SO4 loÃng và lạnh thì hidrat này tan không

phân huỷ. Với muối sunfat kim loại kiềm hay amoni nó tạo nên phèn

Nguyễn Thị Hồng Vinh

19


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

MICo(SO4)2.12H2O là tinh thể bát diện màu xanh, ít tan trong nớc và bền
trong không khí khô.
Co2(SO4)3.18H2O đợc tạo nên khi điện phân dung dịch CoSO 4 trong
dung dịch H2SO4 40% ở 00C.
Những muối đơn giản trên của Co(III) đều không bền đối với nớc.
Vậy sự tồn tại các hidrat CoF 3 .3,5H2O và Co2(SO4)3.18H2O cho
thấy trong đó ion Co3+ đợc phối trí không phải bằng những phân tử nớc
mà bằng những ion F- hay SO42- (liên kết qua nguyên tử oxi). Những
phối tử này chắn giữa ion Co3+ và những phân tử nớc đà làm bền hợp
chất ở dạng hidrat.
Phức chÊt cđa Co(III) [3]:
Ngêi ta ®· biÕt rÊt nhiỊu phøc chất của Co(III), chính phức chất
này dễ tạo nên và tham gia tơng đối chậm vào những phản ứng trao đổi
phối tử cho nên nó đà đợc nghiên cứu kỹ lỡng từ thời Vecne và Jogenxen,
phần lớn những quan niệm về đồng phân, những kiểu phản ứng và tính
chất của phức chất bát diện ra đời trên cơ sở nghiên cứu những phức
chất của Co(III). Hầu hết phức chất của Co(III) có cấu trúc bát diện, còn
phức chất tứ diện rất hiếm.
Tất cả các ion phức bát diện nh [Co(NH3)6]3+,

[Co(CN)6]3-,


[Co(NO2)6]3-... đều nghịch từ trừ một ngoại lệ duy nhất là [CoF 6]3- thuận
từ với 4 electron độc thân.
C
Phơng pháp chung để điều chế muối phức Co(III) là oxi hoá muối
Co(II) trong dung dịch bằng O2 hay H2O2 khi có mặt chất xúc tác có hoạt
tính bề mặt (nh than hoạt tÝnh) vµ phèi tư.
4 CoCl2

+ 4 NH4Cl + 20NH3 + O2

= 4[Co(NH3)6]Cl3 + 2H2O

2[Co(NH3)6]Cl2 + H2O2 + 2NH4Cl = 2[Co(NH3)6]Cl3 + 2H2O + 2NH3

Ngun ThÞ Hång Vinh

20


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

Khi oxi hoá dung dịch [Co(NH3)6]Cl2 trong sản phẩm kết tủa thu đợc ngoài muối màu vàng [Co(NH3)6]Cl3 còn có một ít kết tủa màu hồng
của [Co(NH3)5 H2O]Cl3 và màu đỏ của [Co(NH3)5 Cl]Cl2. Việc tạo phức với
vài phối tử trong cầu nội là một đặc điểm của ion Co 3+ ngoài những phức
đơn nhân ngời ta còn biết nhiều phức chất đa nhân của ion Co 3+ trong đó
cầu nối giữa các Co3+ có thể là OH-, O22-, NH2-...
Ví dụ: [(NH3)5Co –O – O – Co(NH3)5]4+; [(CN)5Co –O – O – Co(CN)5]6-...
Phøc chÊt Co(III) bỊn h¬n phøc chÊt Co(II). VÝ dụ: amoniacat
coban(III) rất bền hơn amoniacat coban(II). Amoniacatcoban(II) dễ bị

thuỷ phân.
[Co(NH3)6]Cl2

+ 2 H2O Co(OH)2 + 4NH3 + 2NH4Cl.

Vì thế chúng chỉ tồn tại trong nớc khi dung dịch có d NH3 và
NH4Cl, trong khi đó amoniacat coban(III) không những bền trong nớc
mà cả trong dung dịch HCl đặc và chỉ phân huỷ khi tác dụng với dung
dịch H2S. Hằng số bền của [Co(NH3)6]2+ là 2,45.104 và của[Co(NH3)6]3+ là
1035. Nguyên nhân của tính bền nhiệt động khác nhau nhiều nh vậy
không phải chỉ ở chỗ ion Co3+ đóng góp phần tĩnh điện lớn hơn trong liên
kết hoá học ở phức chất mà còn vì ion Co 3+ có cấu hình 3d6 đóng góp
phần cộng hoá trị lớn hơn so với ion Co 2+ có cấu hình 3d7. Sự kết hợp cả
phần tĩnh điện và cộng hoá trị trong phức chất Co(III) làm cho độ bền
của phức Co(III) vợt gấp bội độ bỊn cđa phøc Co(II).
Natri hexanitro cobantat(III) (Na3[Co(NO2)6]) lµ mét thc thử
trong phòng thí nghiệm. Đó là chất ở dạng bột, màu vàng, tan trong nớc,
đợc dùng để định lợng K+, Rb+, Cs+ vì những hợp chất K3[Co(NO2)6],
Rb3[Co(NO2)6] và Cs3[Co(NO2)6] là những kết tủa màu vàng ít tan trong
nớc, rợu, ete.
Na3[Co(NO2)6] đợc điều chế bằng tác dụng của muối Co(II) với dung dịch
đặc của NaNo2 và CH3COOH 50%.

Nguyễn Thị Hồng Vinh

21


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ
CoCl2+7NaNO2+2CH3COOH=Na3[Co(NO2)6]+NO+2 NaCl+2CH3COONa+ H2O

II. Amino axit [5,6]

1. Khái quát chung:
Aminoaxit là những hợp chất tạp chức, vừa chứa nhóm amino vừa
chứa nhóm cacboxyl trong phân tử hoặc là sản phẩm thế hidro trong gèc
akyl cđa axit bëi nhãm amino.
C«ng thøc chung: R – CH– (CH2)n– COOH

n = 0,1,2,3...

NH2
Aminoaxit cã thÓ chøa 2 hay nhiều nhóm amino hoặc cacboxyl và một số
nhóm khác nh - OH, - C6H5, - SH...
I.1. Phân loại và cách gọi tên
Dựa vào cấu tạo ngời ta phân ra hai loại aminoaxit: aminoaxit
mạch không vòng và aminoaxit thơm.
- Aminoaxit mạch không vòng là loại có nhóm COOH và NH 2 nối với
mạch không vòng, không phụ thuộc vào phân tử của chúng có chứa hay
không chứa nhân dị vòng hoặc nhân thơm. Tuỳ theo vị trí của nhóm
COOH và nhóm NH2 trong mạch mà ngời ta còn phân biệt ,,,...
aminoaxit.
Ví dụ:
R CH COOH: - aminoaxit.
NH2
- Aminoaxit thơm: là aminoaxit có cả hai nhóm cacboxyl và amino đều
nối với nhân thơm.
Các - aminoaxit là những hợp phần quan trọng của protein và tham gia
vào các quá trình sinh học quan trọng nhất.

Nguyễn Thị Hồng Vinh


22


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

Dựa vào số lợng nhóm amino và cacboxyl ta có hợp chất mono và
diamino, mono hay dicacboxylic, amino axit mạch không vòng, mạch
vòng hoặc dị vòng.
Tên gọi của các aminoaxit xuất phát từ tên gọi của các sản phẩm
mà từ đó lần đầu tiên chúng đợc tìm ra. Các amino axit còn đợc gọi tên
theo tên của axit tơng ứng.
Tuỳ theo cấu tạo hoá học mà ngời ta phân biệt các amino axit đợc
tách từ sản phẩm của sự thuỷ phân protein lµm 6 nhãm:
1. Nhãm axit aminomonocacboxylic: glyxin, alanin, valin, lơxin,
izolơxin, phenylalanin.
2. Nhóm các axit aminodicacboxylic: asparagic, glutamic.
3. Nhóm các hidoxiaminoaxit: xerin, treonin, tirozin.
4. Nhãm c¸c tioaminoaxit: xitein, xitin, metionin.
5. Nhóm các diaminoaxit: ocnitin, lizin, hidroxilizin.
6. Nhóm các aminoaxit dị vòng: prolin, hidroxiprolin, histidin,
triptophan.
Trong các aminoaxit gặp trong thành phần của protein có một số
aminoaxit cần cho con ngời và động vật nhng ngời và động vật không tự
tổng hợp đợc mà phải lấy từ thức ăn bên ngoài và gọi là aminoaxit không
thay thế.
Đó là các aminoaxit sau: lơxin, izolơxin, valin, lizin, treonin,
phenylalanin, triptophan, acginin, histidin.
Phần lớn các tế bào không nhân và có nhân có khả năng tổng hợp
tất cả các amino axit có trong protein từ các chất trung gian. Song các

động vật bậc cao không có khả năng này. Vì vậy, các amino axit mà
không đợc tổng hợp bởi động vật bậc cao phải đợc đa vào cơ thể từ thức
ăn. Chúng đợc gọi là những amino axit cần thiết (về mặt dinh dỡng)
hoặc các amino axit không thay thế đợc. Loại này bao gồm: Arg, Leu,

Ngun ThÞ Hång Vinh

23


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

Ileu, Val, His, Lys, Met, Thr, Phe, Try. C¸c amino axit mà cơ thể bậc cao
có thể tổng hợp đợc gọi là các amino axit không cần thiết hoặc có thể
thay thế đợc. Loại này bao gồm: Glu, Gln, Pro, Hyp, Ala, Asp, Asn, Tyr,
Cys, Ser, Gly.
Trong c¬ thĨ axit glutamic đợc tạo thành từ sự amin hoá khử của
-xetoglutarat dới t¸c dơng cđa glutamat dehidrogenaza.
NH3 + -xetoglutarat + NADPH2 axit L- glutamic + NADP
Bảng 4: Các aminoaxit thờng gặp trong protein[6]:

Tên gọi

Công thức

Độ tan

pI
g/100gH2O
hiệu


I. Aminoaxit mạch không vòng axitmonoaminocacboxylic
Glyxin(axit
-aminoaxetic)

L(-)Asparaginic
(axit -amino sucxinic)

CH2 – COOH

5,97

Asp

0,4

2,8

Lys

Tèt

9,6

Cys

Tèt

5,1


NH2

Axit monoamino dicacboxylic
HOOC – CH2 – CH – COOH
NH2

Axit diamino cacboxylic
L(+) Lizin (axit -amino CH2(CH2)3 – CH – COOH
-diamino caproic)

22,5

Gly

NH2

NH2
Aminoaxit chøa lu huúnh

L(-) Xistein(axit -amino CH2 – CH – COOH
-tiopropionic)

SH

Ngun ThÞ Hång Vinh

NH2

24



Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hoá vô cơ

II. Aminoaxit vòng thơm
CH2 CH COOH

Phe

2,7

5,5

Try

1,1

5,89

Asp-NH2

2,4

5,4

Glutamin
H2N CO – (CH2)2 – CH – COOH Glu- NH2
(amit cña axit glutamic)

3,6


5,7

L(-)Phenylalanin
(axit -amino -phenyl
propionic)

NH2
Aminoaxit dị vòng

CH2 CH COOH

L(-) Trip tophan
(axit -amino - indolyl
propionic)

NH2
H

IV. Amit cña aminoaxit
Asparagin
(amit axit cña axit
asparaginic)

H2N – CO – CH2 – CH – COOH
NH2

NH2

1.2. Mét số tính chất:
- Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, thờng không màu, nhiệt

độ nóng chảy tơng đối cao (khoảng 200 2900C) kèm theo sự phân huỷ, độ
bay hơi thấp. §a sè tan tèt trong níc, tan kÐm trong ancol, không tan
trong dung môi không phân cực nh benzen, hexan, ete...
* Tính quang hoạt: trừ glyxin còn tất cả các - amino axit thu đợc bằng
cách thuỷ phân protein đều có tính chất quang hoạt, vì chúng có ít nhất
một nguyên tử cacbon bất đối. Chúng tồn tại ở dạng L với chất chuẩn là
L serin. Tất cả các amino axit cã cÊu h×nh cđa C * gièng nh L- serin
đều thuộc dÃy L, ngợc lại là dÃy D.
COOH

Nguyễn ThÞ Hång Vinh

25


×