Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở địa bàn xã đắk dục, huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.91 KB, 41 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

The University

BÁO CÁO THỰC TẢP TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở
ĐỊA BÀN XÃ ĐẮK DỤC, HUYỆN NGỌC HỒI,
TỈNH KON TUM

Kon Tum, tháng 6 năm 2021

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

The University

BÁO CÁO THỰC TẢP TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở
ĐỊA BÀN XÃ ĐẮK DỤC, HUYỆN NGỌC HỒI,
TỈNH KON TUM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : HỒ NGỌC HUY SINH VIÊN THỰC
HIỆN
: UN ĐƯỜNG
LỚP
: K11PT


MSSV
:17152310101028

Kon Tum, tháng 6 năm 2021
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chun đề tốt nghiệp này tơi xin chân thành cảm ơn:


Ban lãnh đạo Phân Hiệu ĐHĐN tại kon tum, cùng tồn thể thầy cơ giáo trong khoa
kinh tế đã tận tình giảng dạy, trang bị cho tơi những kiến thức bổ ích trong suốt q trình
học tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên TH.S Hồ Ngọc Huy đã tận tình chỉ bảo và
đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành chuyên đề này.
Lãnh đạo và cán bộ UBND xã Đắk Dục đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hồn thiện
chun đề này.
Cảm ơn gia đình và tập thể lớp K11PT luôn động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và thực tập tại địa phương.
Vì thời gian gian thực tập có hạn, kiến thức và kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên
chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự góp ý của thầy cơ và bạn bè để chun
đề được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên

UN ĐƯỜNG


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT
Uỷ ban nhân dân
Ngân sách nhà nước
Ngân sách địa phương
Nghị quyết Hội đồng nhân dân
Phương châm giáo dục
Bảo hiểm xã hội
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Xây dựng cán bộ
Quyền sở hữu
Trật tự đô thị
Vật liệu xây dựng
Gia đình văn hóa
Cán bộ cơng chức
Mơi trường đơ thị
Phịng Tài ngun mơi trường
Nhóm đất nơng nghiệp
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa
Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất lâm nghiệp
Đất rừng sản xuất

Đất rừng phịng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất nơng nghiệp khác

UBND
NSNN
NSĐP
NQ HĐND
PCGD
BHXH
GCN QSDĐ
XDCB
QSH
TTĐT
VLXD
GĐVH
CBCC
MTĐT
P TNMT
NNP
SXN
CHN
LUA
HNK
CLN
LNP
RSX
RPH
RDD
NKH


5


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, ĐỒ THỊ
STT
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 2 2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.3
Biểu đồ 2.4
Biểu đồ 2.5
Biểu đồ 2.6
Biểu đồ 2.7

Tên bảng
Biến động quỹ đất nơng nghiệp từ 1980-1997
Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp xã Đắk Dục năm 2020
CDCC ngành kinh tế theo vốn đầu tư
Dân số trên địa bàn xã theo điều tra năm 2020
Cơ cấu sử dụng đất ở xã Đak dục từ 2018 đến 2020
Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở xã ĐắK Dục năm 2018 - 2020
Diện tích gieo trồng cây hàng năm và cây lâu năm phân theo loại
cây chủ yếu Xã Đak Dục

Biểu đồ
Tình hình sử dụng đất ở xã Đak Dục từ năm 2018 đến 2020
Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở xã ĐắK Dục năm 2018 - 2020
Cơ cấu đất nông nghiệp ở xã Đak Dục năm 2018 - 2020
Tỷ trọng Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Đak Dục năm 2020
Diện tích sử dụng đất trồn trọt xã Đăk Dục năm 2020
Diện tích gieo trồng cây hàng năm phân theo loại cây chủ yếu xã
Đak Dục
Diện tích gieo trồng cây lâu năm phân theo loại cây chủ yếu Xã Đak
Dục

6

••7•
Trang
11
15
18
19
22
23
26
22
23
24
24
25
27
27



MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con
người. Đất đai là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế xã hội, nó khơng
chỉ là đối tượng lao động mà cịn là là tư liệu sản xuất khơng thể thay thế được, đặc biệt là
đối với sản xuất nông nghiệp. Đất là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là yếu tố đầu vào có
tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất nơng nghiệp. Việc sử dụng đất có hiệu quả và
bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của
đất đai cho hiện tại và cho tương lai
Tuy nhiên trong những năm gần đây, đất nông nghiệp ngày càng suy giảm nhanh
chóng do nhà nước thu hồi đất nhằm mục đích phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa;
giải quyết nhu cầu đất ở, xây dựng các khu đơ thị... Bên cạnh đó, việc thực hiện canh tác
đất nông nghiệp đang là vấn đề báo động bởi sử dụng các loại hóa chất làm cho đất nơng
nghiệp giảm chất lượng, ngày một bị ô nhiễm và bạc màu. Chính từ những điều này đã
làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
UBND xã Đắk Dục là một đơn vị hành chính trực thuộc huyện Ngọc Hồi, thành phố
Kon Tum, Tỉnh Kon Tum có diện tích đất tự nhên là 8.648,66 ha. Trong những năm qua,
tăng trưởng kinh tế của xã đã đạt được một số thành tựu nhất định, trong đó nơng nghiệp
là ngành kinh tế chủ lực, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất và cung ứng một
lượng lớn việc làm cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng đất nông
nghiệp trên địa bàn xã Đăk Dục vẫn gặp một số khó khăn khơng thể tránh khỏi: những áp
lực do dân số trên địa bàn xã, tốc độ đơ thị hóa ngày càng cao, đất đai ngày càng thu hẹp,
q trình thâm canh khơng hợp lý làm tăng nhanh mức độ ô nhiễm môi trường đất, nước,
khơng khí, làm giảm nhanh sức sản xuất của đất.
Với những thực tế trên, việc thực hiện đề tài “Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp
ở địa bàn xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, Tỉnh Kon Tum” làm cơ sở để đề xuất giải pháp
nhằm sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền
vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu cùng với sức ép của sự gia tăng dân số, của q trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đang trở thành một vấn đề vấn đề bức thiết. Mục tiêu

nghiên cứu
1.1. Mục tiêu chung:
Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở địa bàn xã Đắk Dục, trên cơ sở đó đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong thời gian tới.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tại UBND xã Đắk Dục, huyện Ngọc
Hồi, Tỉnh Kon Tum
- Phân tích những thành tựu, hạn chế của thực tiễn tình hình sử dụng đất nơng nghiệp
ở UBND xã Đắk Dục, qua đó xác định nguyên nhân của hạn chế và đề xuất giải
pháp.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã
Đak Dục
7


Phương pháp nghiên cứu
1.3. Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, so sánh và tổng hợp số liệu
- Thống kê diện tích đất đai trên cơ sở các tài liệu thu thập được.
- Hệ thống hoá những số liệu thu thập được để tổng hợp, lựa chọn những liệu cần
thiết và tối ưu nhất.
- Phân tích, so sánh, đánh giá theo từng nội dung của công tác quản lý nhà nước về
đất đai để tìm ra những ưu khuyết điểm và những thành tựu đạt được trong công tác quản
lý đất đai ở địa phương.
1.4. Phương pháp xử lý số liệu
- Xử lý số liệu trên máy vi tính bằng phần mềm Excel.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tại UBND xã Đắk Dục;
- Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại UBND xã
Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, Tỉnh Kon Tum.

2.2. Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của địa phương được giới hạn từ năm
2018 đến 2020;
Không gian: Các số liệu thực tiễn, các giải pháp thực hiện cụ thể được giới hạn chủ
yếu UBND xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, Tỉnh Kon Tum.
Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục cụm từ viết tắt,
danh mục bảng số liệu. Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Đak Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh
Kon
Tum 3: Hàm ý chính sách.
Chương

8


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP
1.1.L •___• ___ CƠ
SỞ LÝ__ LUẬN
TT'l-> A. J__A_____
1 • A>

SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP r

Khái niệm đất nơng nghiệp
Luật đất đai năm 2013 nêu rõ: “Đất nông nghiệp được định nghĩa là đất sử dụng vào
mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ
sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất

nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp
khác”.
Và đất nông nghiệp là loại đất được Nhà nước giao cho người dân để phục vụ nhu cầu
sản xuất nông nghiệp, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng,.. Là tư liệu sản xuất chủ
yếu vừa là tài liệu lao động vừa là đối tượng lao động, đặc biệt không thể thay thế của
ngành nông - lâm nghiệp. Ở đây, đất đai không chỉ là chỗ đứng, chỗ tựa của lao động mà
còn cung cấp thức ăn cho cây trồng và thông qua sự phát triển của trồng trọt tạo điều kiện
cho ngành chăn ni phát triển. Với ý nghĩa đó, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở
tự nhiên sản sinh ra của cải vật chất cho xã hội. ở nước ta với gần 80% dân số làm trong
ngành nông nghiệp cho nên vấn đề phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu tạo cơ sở
vững chắc cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Đặc điểm đất nông nghiệp.
Đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp
như: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm về
nơng nghiệp. Ngồi tên gọi đất nông nghiệp, đất sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp cịn
được gọi là ruộng đất.
Đất nơng nghiệp là một loại đất chủ yếu trong vốn đất đai của Nhà nước.
Tầm quan trọng đặc biệt của nó được xác định bởi phần lớn loại đất này đóng vai trị
là tư liệu sản xuất chính tạo ra sản phẩm nông nghiệp mà chủ yếu là lương thực, thực phẩm
- yếu tố cơ bản để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc phát triển kinh tế nông nghiệp đến năm
2000 mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VII là: Sản xuất
nông nghiệp đi vào chuyên canh kết hợp với kinh doanh tổng hợp nhằm đạt giá trị cao nhất
trên một đơn vị diện tích. Thâm canh tăng vụ là chính và mở thêm diện tích ở những nơi có
điều kiện. Tăng sản lượng lương thực đủ nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu.
Đất nơng nghiệp là người ta nghĩ ngay đến vấn đề sử dụng đất vào sản xuất các ngành
nơng nghiệp, bởi vì trên thực tế có trường hợp đất đai được sử dụng vào những mục đích
khác nhau của các ngành. Trong trường hợp đó, đất đai được sử dụng chủ yếu cho mục đích
hoạt động sản xuất nơng nghiệp mới coi là đất nông nghiệp, nếu không sẽ là loại đất khác
(tuỳ theo việc sử dụng vào mục đích nào là chính).

Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ, hợp lý ruộng đất trên thực tế người ta coi đất đai có thể
tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có đầu tư lớn nào là đất nơng
nghiệp cho dù nó đã đưa vào sản xuất nơng nghiệp hay chưa. Vì vậy, trong Luật Đất đai
năm 1993, Điều 17 ghi rõ: Khoanh định các loại đất nông nghiệp điều chỉnh việc khoanh


định cho phù hợp với từng giaiđoạn phát triển kinh tế- xã hội trong phạm vi từng địa
phương và cả nước. Những diện tích đất đai phải qua cải tạo mới đưa vào hoạt động sản
xuất nông nghiệp được coi là đất có khả năng nơng nghiệp. Nhà nước xác định mục đích sử
dụng chủ yếu của đất nơng nghiệp là sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Song, do đặc điểm
tính chất từng loại đất này có sự khác nhau, dẫn đến tác dụng sử dụng cụ thể cũng khác
nhau, người ta chia đất nông nghiệp thành 4 loại sau đây:
Đất trồng cây hàng năm: là toàn bộ diện tích thực tế trồng các loại cây mà thời gian
sinh trưởng và tồn tại thường không quá 1 năm như: đất trồng lúa, đất trồng màu, đất trồng
chuyên rau, ..............
Đất trồng cây lâu năm: là tồn bộ diện tích thực tế đã trồng các loại cây mà thời gian
sinh trưởng và tồn tại trên một năm như: đất trồng cà phê, dừa, cam, chanh, xoài, kể cả đất
làm vườn ươm, cây giống.
Đất trồng cây nông nghiệp lâu năm không bao gồm cây lâm nghiệp, cây công nghiệp
lâu năm trồng xen, trồng kết hợp trên các loại đất khác như: xen đường giao thông, xung
quanh các vùng đất chuyên dùng khác.
Đất đồng cỏ dùng vào chăn ni: bao gồm diện tích đồng cỏ tự nhiên; đồng cỏ trồng,
bãi cỏ để thả gia súc.
Đất có mặt nước dùng vào sản xuất nơng nghiệp bao gồm các loại ao, hồ, sông cụt,
thực tế đã nuôi trồng các loại thuỷ sản như: cá, tôm, cua, loại đất này khơng tính đến hồ,
kênh, mơng, máng thuỷ lợi.
Đất nông nghiệp ở nước ta phâm bố không đồng đều giữa các vùng trong cả nước.
Vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long có tỷ trọng đất nơng nghiệp trong tổng diện tích đất tự
nhiên lớn nhất cả nước, có 2.654.066 ha đất nơng nghiệp, chiếm 67,1% diện tích tồn vùng
và vùng đất nơng nghiệp ít nhất là vùng Dun hải miền Trung. Đất nông nghiệp chịu ảnh

hưởng mạnh mẽ của đất tại các vùng nên độ phì và độ màu mỡ của đất nông nghiệp giữa
các vùng cũng khác nhau. Đồng bằng Sông Hồng với Đồng bằng Sông Cửu Long đất đai ở
hai vùng này được bồi tụ phù sa thường xuyên nên rất màu mỡ, mỗi năm đất phù sa bồi tụ ở
Đồng bằng Sông Cửu Long thêm 80m. Vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ phần lớn là đất
bazan.
Tuy đất đai khác nhau nhưng trong tổng quỹ đất nông nghiệp vùng miền là rất lớn,
chiếm 19-22% diện tích đất tự nhiên. Với quỹ đất nh vậy sẽ đảm bảo cho nguồn lương thực,
thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Do đặc điểm tự nhiên, khí hậu cận nhiệt đới
và thảm thực vật nhiệt đới đa dạng nên sản xuất nông nghiệp ở nước ta cũng đa dạng và
phong phú, miền Bắc với 4 mùa rõ rệt nên việc sản xuất nơng nghiệp cũng mang tính thời
vụ theo 4 mùa, còn ở miền Nam 2 mùa (mưa và khô) nên việc sản xuất lúa nước rất thuận
lợi cũng như trồng các loại cây cơng nghiệp có tính chiến lược cao như: cao su, tiêu, cà phê.
Để khai thác hợp lý đất nơng nghiệp cần phải có biện pháp kết hợp khoa học với
truyền thống áp dụng đổi mới để việc sử dụng đất trong nông nghiệp đạt hiệu quả tốt nhất
Vai trị của đất nơng nghiệp
Đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, trong q trình hình thành và phát triển thì con
người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự


nhiên lại mang trong mình sức lao động của con người, tức cũng là sản phẩm của của xã
hội.
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố
mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái
đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là
điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nơng, lâm
nghiệp”. Bởi vậy, nếu khơng có đất đai thì khơng có bất kỳ một ngành sản xuất nào, con
người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nịi
giống đến ngày nay. Trải qua một q trình lịch sử lâu dài con người chiếm hữu đất đai biến
đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của một quốc gia. Luật Đất
đai năm 2013 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên

quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu
của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn
hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức,
xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!”
Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và ý nghĩa đặc biệt
quan trọng - là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mại quátrình sản xuất, là nơi tìm
được cơng cụ lao động, ngun liệu lao dộng và nơi sinh tồn của xã hội lòai người.
Ba vai trò chính của đất đai:
- Đất đai là tài sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trình lịch sử
phát triển kinh tế-xã hội, đất đai là điều kiện lao động. Đất đai đóng vai trị quyết định cho
sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người. Nếu khơng có đất đai thì rõ ràng khơng có bất
kỳ một ngành sản xuất nào, cũng như khơng thể có sự tồn tại của lồi người. Đất đai là một
trong những tài nguyên vô cùng quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực
vật và con người trên trái đất.
- Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội. Đất đai là địa
điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc các cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi
vá các cơng trình thuỷ lợi khác. Đất đai cung cấpnguyên liệu cho ngành công nghiệp, xây
dựng như gạch ngói, xi, măng, gốm sứ.
- Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu tư cố định. là thước đo sự
giầu có của một quốc gia. Đất đai cịn là sự bảo hiểm cho cuộc sống, bảo hiểm về tài chính,
như là sự chuyển nhượng của cải qua các thế hệ và như là một nguồn lực cho các mục đích
tiêu dùng.
Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với từng ngành rất khác nhau. Cụ thể, trong các
ngành nông-lâm nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của q trình sản xuất, là điều kiện vật
chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động (luôn chịu sự tác động của quá
trình sản xuất như cày, bừa, xới xáo....) và công cụ hay phương tiện lao động (sử dụng để
trồng trọt, chăn ni...). Trong nơng nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, đất đai
có vị trí đặc biệt. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và khơng thể thay thế. Khơng
có đất đai thì khơng có sản xuất nơng nghiệp. Năng suất cây trồng, vật nuôi phụ thuộc rất
nhiều vào chất lượng đất đai. Diện tích, chất lượng đất đai quy định lợi thế so sánh của mỗi



vùng cũng như cơ cấu sản xuất của từng nông trại và của cả vùng. Vì vậy, việc sử dụng đất
đai nói chung cũng như đất nơng nghiệp nói riêng một cách đúng hướng, có hiệu quả sẽ góp
phần tăng thu nhập, ổn định kinh tế, chính trị xã hội. Q trình sản xuất nơng-lâm nghiệp
ln liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình sinh học tự nhiên của đất. Bên cạnh đó,
đối với hầu hết người nghèo ở nông thôn, đất đai là phương tiện chủ yếu tạo ra sinh kế, tự
cung tự cấp, thu nhập và là nguồn tạo ra việc làm cho lao động gia đình, là nguồn tạo ra của
cải và chuyển của cải này cho thế hệ sau.
Đất đai nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng có vai trị quan trọng đối với việc phát
triển của nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp có nhiệm vụ bảo đảm lương thực, thực phẩm
cho tồn dân, cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng cơ sở
vật chất, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, mở rộng thị
trường, ổn định xã hội và bảo vệ an ninh quốc gia, tạo cơ sở vững chắc cho sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Để đảm bảo được các vấn đề nêu trên thì đất nơng
nghiệp phải đảm bảo phải có các chính sách đảm bảo quỹ đất nơng nghiệp ln ln đủ để
đáp ứng cho q trình sản xuất nơng nghiệp đảm bảo lương thực, thực phẩm cho toàn xã
hội và kích thích các ngành nghề khác cùng phát triển.
Nước ta gần 80% dân số là làm trong nông nghiệp, do đó nơng nghiệp là mơi trường
việc làm cho đa số đông dân số tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân, đây là điều
kiện giữ vững sự ổn định trong nhân dân tạo nền móng vững chắc về chính trị.
Đất nơng nghiệp nước ta đang ngày càng phát triển, ngồi trồng trọt ra, đất nơng
nghiệp cịn sử dụng vào lĩnh vực chăn nuôi, đặc biệt là mặt nước ni trồng thuỷ sản đang
ngày càng phát triển, có chiến lược mạnh trong việc xuất khẩu như: tôm, cua, cá, ...
Đến thời điểm hiện tại thì nơng nghiệp vẫn đóng vai trò là một trong những ngành
kinh tế quan trọng của Việt Nam, mặc dù theo thời gian thì tỷ trọng của ngành nông nghiệp
trong nền kinh tế bị sụt giảm do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng tỷ trọng vào những
ngành nghề mới.
Mặc dù có thêm nhiều ngành nghề, lĩnh vực mới thu hút đầu tư nhưng nông nghiệp
vẫn luôn đứng vững và giữ một vị trí quan trọng khơng thể thay thế được. Ngành nơng

nghiệp có đóng góp to lớn, giúp tạo ra cơng ăn việc làm cho nhiều lao động, giải quyết
được bài toán về tỷ lệ thất nghiệp của nước ta. Hơn nữa, nền nông nghiệp của nước ta đã
tạo ra được nhiều sản phẩm xuất khẩu chủ lực như gạo - đây là sản phẩm giúp Việt Nam
đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu mặt hàng này, ngồi ra cịn có cà phê, sợi bơng, đậu
phộng, cao su, đường và trà.
Có thể nói, sau hơn 10 năm thực hiện cải cách thì nền nơng nghiệp Việt Nam đã tạo ra
nhiều bước ngoặt lớn để vươn lên một tầm cao mới. Việc hoàn thiện và đi vào thực hiện các
bộ Luật mới như Luật Đất đai năm 2013, Luật Hợp tác xã năm 2012 và 9 luật chuyên ngành
đã giúp thay đổi bộ mặt của nông thôn, thu nhập của người nông dân được gia tăng rõ rệt,
nhiều xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới. Hơn nữa, việc tập trung đầu tư cho nông nghiệp và
nông thôn đã giúp tạo ra sức sản xuất lớn cho ngành nông nghiệp, sản lượng tạo ra không
chỉ đáp ứng đủ cho nhu cầu trong nước mà còn đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu
nông sản thứ 15 trên thế giới, các mặt hàng nơng sản Việt Nam đã có mặt tại 180 quốc gia


và vùng lãnh thổ, với hơn 10 sản phẩm nông sản xuất khẩu có giá trị trên 1 tỷ USD và nhiều
sản phẩm chủ lực như thủy sản, trái cây, lúa gạo, đồ gỗ, lâm sản, cao su, cà phê.
Đất nông nghiệp là loại đất phù hợp cho trồng cây lương thực, cây hoa màu và chỉ
trồng trên đất nông nghiệp thì mới đạt hiệu quả cao, đảm bảo cho sự tồn tại, duy trì và phát
triển của các loại cây lương thực, hoa màu này. Phát triển kinh tế nơng nghiệp chủ yếu do
quỹ đất nơng nghiệp và tính chất đất đó là yếu tố cơ sở, nền tảng và làm tiền đề cho sự phát
triển này.
Đất nông nghiệp là kế sinh nhai và giúp ổn định cuộc sống cho phần lớn dân cư nông
thôn, là nền tảng cho phát triển kinh tế, xã hội và ổn định chính trị, tạo tiền đề để cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa từ một nước nơng nghiệp.
Đất nơng nghiệp có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của nông nghiệp trong
nông thôn nước ta, đời sống vật chất tinh thần đang ngày được cải thiện đúng như mục tiêu
mà Đảng và Nhà nước đã đề ra: Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng và văn minh.

ĩ _

•< 7 _ • X . í ? 1_<_ Ạ ~ Ạ rtơl _ 1- •
Vai trị quản lý cấp xã về đất nơng nghiệp
Điều 59 (nói trên) và Điều 132 Luật đất đai 2013 lại nhắc đến loại đất này. Theo đó,
Điều 132 quy định như sau:“Căn cứ vào quỹ đất, đặc điểm và nhu cầu của địa phương, mỗi
xã, phường, thị trấn được lập quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích khơng
q 5% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy
sản để phục vụ cho các nhu cầu cơng ích của địa phương.”Như vậy, đất cơng ích chính là
đất nông nghiệp, cụ thể là:
+ Đất trồng cây hàng năm;
+ Đất trồng cây lâu năm;
+ Đất nuôi trồng thủy sản.
Ngồi cái tên đất cơng ích ra thì loại đất này còn được gọi là đất 5%. Trước đây, hợp
tác xã đã trích 5% quỹ đất hợp tác xã hoặc các hộ dân sau khi đã đưa đất vào hợp tác xã thì
được giữ lại 5% để giao cho các hộ nông dân được tự do phát triển kinh tế theo nhu cầu của
mình.
Ngồi ra, các loại đất sau cũng chính là nguồn hình thành hoặc bổ sung vào quỹ đất
nơng nghiệp để sử dụng vào mục đích cơng ích tại xã, phường, thị trấn:
+ Đất nông nghiệp do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trả lại hoặc tặng cho quyền sử
dụng cho Nhà nước;
+ Đất khai hoang;
+ Đất nơng nghiệp thu hồi.
Điều 132 Luật đất đai nói rõ: Quỹ đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích
không quá 5% diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy
sản.
Nếu nơi nào có quỹ đất nơng nghiệp dùng làm đất cơng ích vượt quá 5% thì giải quyết
như sau: Diện tích ngoài mức 5% được sử dụng để xây dựng hoặc bồi thường khi sử dụng
đất khác để xây dựng các cơng trình cơng cộng của địa phương; giao cho hộ gia đình, cá
nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản tại địa phương chưa được giao đất



hoặc thiếu đất sản xuất.
Khoản 2 Điều 132 Luật đất đai 2013 quy định về mục đích sử dụng quỹ đất nơng
nghiệp dùng vào mục đích cơng ích của xã, phường, thị trấn như sau:
1/ Dùng để xây dựng công trình cơng cộng của xã, phường, thị trấn (bao gồm: cơng
trình văn hóa, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí cơng cộng, y tế, giáo dục, chợ, nghĩa trang,
nghĩa địa và các cơng trình khác theo quy định của UBND cấp tỉnh), nhằm mục đích phục
vụ nhu cầu vui chơi, giải trí và nhu cầu khác của người dân trên địa bàn.
2/ Dùng để bồi thường cho người có đất được sử dụng để xây dựng các cơng trình
cơng cộng.
3/ Dùng để xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa.
Đối với đất chưa sử dụng vào 1 trong 3 mục đích nói trên thì UBND cấp xã có quyền
cho hộ gia đình, cá nhân tại địa phương thuê để sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản
theo hình thức đấu giá. Tiền thuê thu được sẽ phải nộp vào ngân sách nhà nước do UBND
cấp xã quản lý. UBND cấp xã chỉ được sử dụng số tiền này cho nhu cầu cơng ích của xã,
phường, thị trấn theo quy đinh.
1.2.
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.2.1. Cơ cấu dân số.
Tỷ lệ dân số nơng nghiệp và phi nơng nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới việc quản lý đất
đai bởi vì tỷ lệ đó phản ánh mức độ, nhu cầu sử dụng đất đai cho hoạt động sản xuất và đời
sống của dân cư. Một đặc trưng khác nữa trong cơ cấu dân số là tỷ lệ dân số biến động cơ
học. Việc tỷ lệ dân số biến động cơ học tăng cao thì nhu cầu tất yếu phải thu hẹp diện tích
đất nơng nghiệp để xây dựng các cơng trình đơ thị, dân cư nông nghiệp một bộ phận chuyển
đổi nghề nghiệp tại chỗ thành dân cư phi nông nghiệp, một bộ phận phải di chuyển tới các
đô thị khác hoặc các vùng nơng nghiệp khác cịn có khả năng diện tích đất để sinh sống.
1.2.2. Cơ cấu các ngành kinh tế.
Phản ánh mức độ nhu cầu sử dụng đất đai làm cơ sở nền tảng, đối tượng lao động, tư
liệu lao động trong q trình bố trí hoạt động kinh doanh sản xuất. Cụ thể là cơ cấu các
ngành kinh tế (Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ - Du lịch - Thơng mại, Giao thơng vận

tải)
Tác động của q trình đơ thị hóa.Do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nên q trình
đơ thị hóa dẫn tới đất nơng nghiệp bị thu hẹp khá lớn để phục vụ cho nhu cầu xây dựng nhà
ở đô thị của dân cư, của các đơn vị cơ quan Nhà nước và xây dựng các cơng trình hạ tầng
kỹ thuật. Do vậy gây ảnh hưởng rất lớn tới công tác quản lý đất đai bởi các lý do chủ yếu
là:
Do tác động của q trình đơ thị hóa, dân cư biến động cơ học dẫn đến tăng nhu cầu về
đất xây dựng, tình trạng mua bán đất trái phép, mua bán đất nông nghiệp để xây dựng nhà ở
phát sinh rất phức tạp. Hiện tượng vi phạm pháp luật đất đai của các cá nhân, tổ chức... kèm
theo đó là tình trạng vi phạm về công tác quản lý trật tự xây dựng đơ thị.
Q trình đơ thị hóa địi hỏi phải sử dụng diện tích đất ngày càng nhiều để xây dựng
hạ tầng kỹ thuật đơ thị và các cơng trình phục vụ đời sống văn hóa, phát triển sản xuất trong


khi đó quỹ đất đai lại có hạn.
Do tốc độ của đơ thị hóa nhanh do vậy có ảnh hưởng rất lớn tới việc thiết lập các hồ
sơ tài liệu địa chính bao gồm:Thống kê tổng hợp diện tích các loại đất theo loại đất và theo
thành phần quản lý sử dụng. Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở các loại tỷ lệ.
Hoàn chỉnh hệ thống bản đồ địa chính, thiết lập sổ mục kê, sổ đăng ký thống kê đất đai tới
từng chủ sử dụng.
Quá trình lập quy hoạch kiến trúc chịu tác động mạnh mẽ của q trình đơ thị hóa.
1.3.
KINH NGHIỆM VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ
ĐỊA PHƯƠNG
* Quỷ đất nơng nghiệp
Đất nước chúng ta trải dài từ Bắc đến Nam với việc phân thành 7 vùng kinh tế để tạo
điều kiện cho sự phát triển kinh tế nói chung và nơng nghiệp nói riêng.
Quỹ ruộng đất là tổng thể về diện tích ruộng đất trên một vùng lãnh thổ theo một ranh
giới nhất định, nằm trong phạm vi một đơn vị sản xuất (hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất
nơng nghiệp) của một địa phương như xã, huyện, tỉnh hay cả nước.

Tổng quỹ đất nông nghiệp ở Việt Nam là: 7.637.710 ha, đối với mỗi đơn vị sản xuất,
mỗi địa phương quỹ đất nơng nghiệp là có giới hạn về mặt diện tích. Đặc trưng của các loại
quỹ đất được quy định bởi đặc điểm của đơn vị. Trong đó, đặc điểm có tính hữu hạn về số
lợng đất đai và tính vơ hạn về sự sinh lời của đất đai chi phối một cách rõ rệt nhất.
Tuy nhiên, trong các quỹ đất, quỹ đất tự nhiên mang tính bao trùm và được phân
thành các loại khác nhau. Mỗi loại đất hình thành mỗi quỹ riêng (trong đó có quỹ đất nơng
nghiệp). Vì vậy, quỹ đất nơng nghiệp và một số quỹ đất chuyên dùng khác có sự biến động
nhất định. Sự biến động của quỹ đất nông nghiệp sẽ diễn ra theo hai hướng.
Hướng thứ nhất: Thu hẹp quỹ đất nơng nghiệp do q trình đơ thị hố, do sự phát
triển của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, do sự hình hành các trung tâm cơng nghiệp
mới, chỉ tính riêng ở Thủ đơ Hà Nội trong khoảng 4 năm từ 1994 đất nơng nghiệp giảm
1.300 ha. Việc hình thành nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp đã làm giảm quỹ đất nơng
nghiệp. Bởi vậy, việc bố trí quy hoạch để sử dụng đất đạt hiệu quả sử dụng cao và tránh tình
trạng xây dựng, quy hoạch trên đất nông nghiệp.
Hướng thứ hai: Tăng quỹ đất nông nghiệp bởi vì nhu cầu về lao động và thu nhập, do
nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp ngày càng tăng, dân số ngày càng đông nên việc khai
khẩn đất hoang hố để đưa vào sản xuất nơng nghiệp tăng lên. Đây là xu hướng vận động
theo chiều rộng là vấn đề cần được khuyến khích và thực hiện theo những chính sách, tính
tốn của Nhà nước, theo những định hướng, những mục tiêu đã đề ra.
Quỹ đất nông nghiệp được cấu thành từ các loại đất khác nhau, tuỳ theo mục đích sử
dụng của chúng. Nói cách khác, quỹ đất nông nghiệp được phân thành các loại khác nhau.
Khi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp thay đổi làm cho số lượng loại đất này tăng lên, loại
đất kia giảm đi. Quỹ đất nơng nghiệp có sự biến động trong nội bộ của nó cùng với sự biến
động các loại quỹ đất trong tổng quỹ đất tự nhiên, ở từng loại quỹ đất cũng có sự biến đổi.
Đối với quỹ đất nông nghiệp, sự biến động trong nội bộ của nó thường theo xu hướng:


Giảm dần diện tích trồng cây lương thực để chuyển sang trồng các loại cây khác. Xu hướng
biến động này do trình độ sản xuất ngày càng cao, nhờ thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng xanh năng suất cây lương thực đã tăng lên đảm bảo an toàn lương thực,
từ một nước thiếu ăn, nước ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo. Xuất khẩu gạo của đất nước

ta chiếm ưu thế về số lượng nhưng chất lượng thì cịn kém và thua so với chất lượng gạo
của các nước như Thái, Mỹ. Đòi hỏi phải thay thế, chuyển đổi các loại cây trồng nhằm nâng
cao hệ thống giao thông đã mở ra khả năng giao lưu hàng hoá làm cho việc chuyển sang
trồng các loại cây trồng khác mang tính thiết thực hơn như cây ăn quả và cây công nghiệp.
Vấn đề giao thông phải thật sự cải thiện tốt, đảm bảo cho sự vận chuyển thuận lợi
nhanh chóng để đưa sản phẩm ra thị trường trao đổi thì mới tránh được hình thức sản xuất
tự cung - tự cấp tại mỗi địa phương.
Trong quỹ đất trồng cây lương thực cũng như quỹ đất trồng các loại cây trồng khác đã
dần dần thay thế những cây trồng có chất lượng thấp bằng cây có chất lượng và hiệu quả
kinh tế cao theo hướng khai thác lợi thế của vùng. Ví dụ: Ngay trong ngành trồng lúa xu thế
thay các loại lúa có năng suất cao nhưng chất lượng thấp bằng các loại lúa cổ truyền có chất
lượng cao ngày càng tăng.
Trong quỹ đất đai của cả nớc, quỹ đất nông nghiệp đứng thứ 3 về tỷ trọng và có xu
hướng tăng trong thời kỳ 1980 trở lại đây. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của cơ chế
quản lý và sử dụng đất đai đã tạo động lực để ngời nơng dân tích cực khai hoang, tăng vụ
mở rộng diện tích... đa đất đai vào hoạt động nơng nghiệp. Với những chính sách của Nhà
nước đã từng bước cải tạo Đồng Tháp Mới, cải tạo đất ở Đồng bằng sông Cửu Long đã làm
tăng quỹ đất nơng nghiệp.
Quỹ đất nơng nghiệp có sự biến động theo xu hướng tỷ trọng đất trồng cây hàng năm
giảm dần từ 86,4% năm 1980 xuống còn 72,5% năm 1997; tỷ trọng đất trồng cây lâu năm
tăng dần từ 7,9% năm 1980 lên 18,98% năm 1997.
Bảng 1.1. Biến động quỹ đất nông nghiệp từ 1980-1997
Các loại đất
Đất nông
nghiệp trong
cả nước
1. Đất trồng
cây hàng năm
2. Đất trồng
cây lâu năm


1980
6.913

1985
6.942,2

1990

1994

(Đơn vị: 1.000 ha)
1997

6.993,2

7.367,2

7.367,72

5.463,8

5.553,80

5.974, 2

5.615,8

5.339,0


549,5

804,8

1.045,2

272,2

328,6

342,3

1.347,7

1.449,60

221,0

132,50

3. Đất trồng cỏ


4. Đất có mặt
nước dùng vào
sản xuất nơng
nghiệp
1

--------y-----


?------------ —/

117,5

169,8

266,7

334,7

--- ?-------1--------—------- —-——1

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Địa chính.
Tuy nhiên, so với quỹ đất cha sử dụng, đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ hơn còn
lượng lớn đất đai chưa được khai thác. Việc đầu tư khai thác đất nông nghiệp một cách đầy
đủ và hợp lý đã và đang được đặt ra một cách cấp thiết.
*Phân bố đất nông nghiệp
Đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của xã hội. Vì vậy việc phân
bổ quỹ đất đai đặc biệt là quỹ đất nông nghiệp bị chi phối của hai yếu tố đó rất mạnh. Phân
bố đất đai theo vùng bị chi phối bởi các điều kiện tự nhiên gắn với đất đai mạnh hơn, còn
phân bố theo hai loại cây trồng lại bị chi phối bởi các yếu tố về mặt xã hội mạnh hơn.
Phân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tế
Phân bố đất nông nghiệp theo vùng kinh tế trước hết đợc thể hiện theo tính tự nhiên
của đất đai. Tức là trong quỹ đất nông nghiệp của cả nước, đất nông nghiệp thuộc phân bố
theo các vùng như thế nào phụ thuộc vào đặc tính tự nhiên của đất đai. Trong đó, các yếu tố
địa hình, nơng hố, thổ nhỡng đóng vai trò quyết định.
ở Việt Nam căn cứ vào các yếu tố tự nhiên của đất đai là chủ yếu, người ta phân quỹ đất đai
thành 7 vùng lãnh thổ. Đất Nhà nước phân theo 7 vùng đó như sau:
Vùng Trung du miền núi phía Bắc:

Đất nơng nghiệp có 1.201.437 ha chiếm 11,67% so với tổng quỹ đất tự nhiên của
vùng. Đất nông nghiệp ở đây chủ yếu trồng cây hàng năm (lúa rẫy, sắn, đậu, đỗ). Phần lớn
đất nông nghiệp ở vùng này là cây công nghiệp dài ngày (chè, cà phê, ...) và cây ăn quả.
Nhờ thành tựu phát triển sản xuất lương thực của cả nước, nhờ các cơ sở hạ tầng của vùng
đang từng bước được củng cố và xây dựng nên khả năng chuyển đổi cây trồng và khai thác
nơng nghiệp của vùng cịn rất lớn.
Vùng Đồng bằng sơng Hồng:
Đất nơng nghiệp có 664.638 ha, chiếm 56,56% so với tổng diện tích tồn vùng. Đất
trong vùng được hình thành và bồi tụ thờng xuyên bởi phù sa của hai hệ thống sông Hồng
và sông Thái Bình nên địa hình tơng đối bằng phẳng, chất lượng đất tốt, rất phù hợp cho
việc trồng lúa. Vì vậy, vùng Đồng bằng sông Hồng được coi là vựa lúa ở các tỉnh phía Bắc.
Do q trình đơ thị hố, dân số đông nên đất nông nghiệp bị giảm mạnh.
Vùng Khu Bốn cũ:
Đất nông nghiệp 676.707 ha chiếm 13,1% diện tích tồn vùng. Đất đai ở đây chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Bởi vậy, việc mở rộng quỹ đất nông
nghiệp của vùng gắn với đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng, nhất là các cơ sở hồ, đập đã và
đang trở thành cần thiết.
Vùng duyên hải miền Trung:
Đất nông nghiệp chiếm 604.956 ha chiếm 12,05% so với quỹ đất tự nhiên của vùng.


Vùng này có sự biến động đất nơng nghiệp tương đối lớn theo hướng giảm cây hàng năm,
tăng các loại cây lâm nghiệp bảo vệ môi trường. Từ năm 1980 đến 1994, đất nông nghiệp
giảm 45.587 ha để chuyển sang đất lâm nghiệp. Đất trồng cây hàng năm giảm 93.495 ha,
đất bồi tụ từ các con sông lớn 11 đa số đất nơng nghiệp là đất rẫy có độ dốc lớn, dễ bị rửa
trôi khi gặp ma kéo dài.
Vùng Tây Nguyên:
Đất nông nghiệp là 798.358 ha, chiếm 11,2% so với quỹ đất tự nhiên của vùng. Tuy chiếm
tỷ trọng nhỏ nhưng đất của vùng Tây Nguyên là đất đỏ bazan màu mỡ nên rất thích hợp với
các loại cây cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như: cà fê, cao su, hạt điều,

Đất cha sử dụng 1.580.342 ha, đất có khả năng nơng nghiệp chiếm tỷ trọng
lớn. Vì vậy, tiềm năng về nơng nghiệp ở vùng này rất lớn.
Vùng Đơng Nam Bộ:
Diện tích đất nơng nghiệp là 1.029.375 ha, chiếm hơn 41,22% quỹ đất của vùng.
Vùng này chủ yếu là đất bazan màu mỡ thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp dài
ngày và các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, đây là một trong những vùng kinh
tế trù phú, là miền đất có sức hấp dẫn đối với những ngời làm nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện
tại trong vùng vẫn cịn 35.087 ha đất cha sử dụng, trong đó đất có khả năng nơng nghiệp
chiếm tỷ trọng đáng kể. Đây là nguồn lực quý giá cần đợc khai thác.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
Đây là vùng đất nông nghiệp chiếm thành phần lớn đất nông nghiệp 2.620.238 ha
trong tổng số 3.955.550 ha, chiếm 73,77% diện tích đất nơng nghiệp. Hệ thống đất đai của
vùng này được hệ thống sông Cửu Long bồi tu phù sa thường xuyên nên rất màu mỡ. Vì
vậy, đấy được coi là vựa lúa của cả nước, vùng có sản lượng lơng thực và sản lượng lương
thực hàng hoá lớn nhất trong cả nớc. Bên cạnh đó tiềm năng về đất đai của vùng cũng cịn
rất lớn. Đất chưa sử dụng chủ yếu là đất nông nghiệp và được tập trung ở vùng Đồng Tháp
Mời và khu Tứ Giác Long Xuyên. Để khai thác tiềm năng này cần đầu tư một cách đồng bộ
cả về kinh tế và xã hội, từ khai hoang cải tạo đất đến xây dựng được các kết cấu hạ tầng
kinh tế kỹ thuật. Giải quyết được các vấn đề đó việc khai thác mở ra rất lớn, vùng sản xuất
lúa hàng hố sẽ đợc mở rộng.
*Phân bố đất nơng nghiệp theo cây trồng.
Trong tổng số 7.637.710 ha đất nông nghiệp của cả nước, đất trồng cây hàng năm có
5.553.889 ha, đất trồng cây lâu năm chiếm 1.449.607 ha. Còn lại là đất đồng cỏ và đất mặt
nước có sử dụng vào nông nghiệp.
Trong đất trồng cây hàng năm, đất trồng lúa chiếm tỷ trọng lớn hơn cả. Tổng diện tích
trồng lúa năm 1994 là 4.230.077 ha chiếm 54,42% diện tích đất nông nghiệp. Đất trồng lúa
chủ yếu tập trung ở hai vựa lúa của cả nước là trồng lúa ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng
bằng sông Cửu Long. Đất trồng lúa của Đồng bằng sông Hồng là 581.460 ha, của Đồng
bằng sông Cửu Long là 1.957.977 ha chiếm 60,03% diện tích trồng lúa cả nước. Đây khơng
chỉ là vùng có diện tích lớn nhất, mà cịn là vùng có điều kiện đất đai thuận lợi cho trồng

(đất phù sa màu mỡ, điều kiện tưới tiêu thuận lợi). Vì vậy, hai vùng này có sản lượng lúa
cao nhất trong cả nước.


Đứng thứ hai trong diện tích cây hàng năm là đất trồng màu và cây công nghiệp hàng
năm vào thời điểm 1994 diện tích màu và cây cơng nghiệp hàng năm là 1.075.175 ha,
chiếm 19,68% đất trồng cây hàng năm và 14,59% đất nhất nước là vùng miền núi và trung
du Bắc Bộ (diện tích 2.770.807 ha chiếm 25,83% tổng diện tích cây màu và cây cơng
nghiệp hàng năm cả nước và 27,19% diện tích đất nơng nghiệp của vùng) và vùng Đơng
Nam Bộ (diện tích 215.352 ha, chiếm 20,03 diện tích đất cùng loại của cả nước và 22,552%
đất nông nghiệp của vùng).
Đất trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, chè, cao su, chiếm tỷ trọng lớn và tập
trung ở các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng miền núi trung du Bắc
Bộ. ở các vùng này đã hình thành nên các vùng cây ăn quả nổi tiếng như bưởi, xồi, chơm
chơm, (Biên Hồ, Đồng Nai, Sông Bé, ...)
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG SỦ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở XÃ ĐẮK DỤC, HUYỆN
NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM
2.1.
TỔNG QUAN VỀ XÃ ĐAK DỤC, HUYỆN NGỌC HỒI
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Đắk Dục là một xã biên giới, nằm ở phía bắc, cách trung tâm huyện lỵ
Ngọc Hồi 15 km, tồn xã có diện tích đất tự nhên là 8.648,66 ha. Phía bắc giáp xã Đắk
Mơn, phía nam giáp xã Đắk Nơng, phía Tây giáp Lào, phía Đơng giáp xã Đắk Ang. Tổ chức
hành chính có 11 thơn.
- Địa hình, địa mạo: Địa hình chung của xã Đắk Dục có dạng hình lịng máng, thấp
dần từ Bắc xuống Nam, Phía Bắc nơi cao nhất có dãy Ngọc Sia(1.255m), Phía Nam cao
nhất 1.258 m là đỉnh Ngọc Cem Put, nơi thấp nhất là 500m ( vùng trũng suối Đắk Vai). Địa
hình xã Đắk Dục có thể chia thành các dạng chính như sau:
Địa hình núi cao sườn dốc: Phân bổ ở khu vực phía Tây của xã, độ cao trung bình

600- 900 m, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc > 250. Diện tích 6.365 ha, chiếm 73,5% diện
tích tự nhiên, đất đai chủ yếu là đỏ vàng và một ít đất mùn vàng trên đá biên chất, tầng dày
> 100cm. Hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên gồm các dạng rừng trung bình, rừng non,
rừng tái sinh và một phần đất trồng đồi trọc với các loại cây bụi, le, tre nưa,... Địa hình đồi
đỉnh bằng và thùng lũng: Phân bổ hầu hết ở khu vực phía đơng của xã.
-Về khí hậu, thời tiết: Xã Đắk Dục chịu ảnh hưởng của khí hậu cao ngun nên có
điều kiện nhiệt hạn chế và chế độ khí hậu có sự phân hóa rõ rệt, được đặc trưng bởi những
nét sau:
Nhiệt độ trung bình năm từ 230 C-240 C. Lượng mưa trung bình 1.800- 2.000 mm và
chia làm hai mùa:
Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 85% - 99% lượng mưa cả năm, độ ẩm
trung bình 85% - 90%.
Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa ít (10% - 15 % lượng mưa cả
năm ), có gió thổi mạnh, khí hậu khơ hạn kéo dài. Độ ẩm trung bình từ 72%- 80% .
- Các nguồn tài nguyên thiên nhiên: Xã Đắk Dục thuộc huyện phía bắc của tỉnh Kon
Tum của cao nguyên Tây Nguyên. Do đó thế mạnh của xã là phát triển và bảo tồn
0

0


rừng tự nhiên, rừng sản xuất. Các khoáng sản quý hiếm đều khơng có hoặc rất ít như
vàng, bạc...
- Tài nguyên đất: gồm những loại đất sau đây:
Nhóm đất phù sa: gồm ba loại đất chính là đất phù sa được bồi (chủ yếu ở sông Po
Ko), đất phù sa loang lổ, đất phù sa ngồi suối.
Nhóm đất xám: gồm hai loại đất chính là đất xám trên mácma axít và đất xám trên
phù sa cổ.
Nhóm đất vàng: gồm 6 loại chính là đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên
mácma axít, đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, đất nâu đỏ trên đá bazan phong hoá, đất

vàng nhạt trên đá cát và đất nâu tím trên đá bazan.
Nhóm đất mùn vàng trên núi: gồm 5 loại đất chính là đất mùn vàng nhạt có nơi
Potzon hoá, đất mùn vàng nhạt trên đá sét và biến chất, đất mùn nâu đỏ trên mácma bazơ và
trung tính, đất mùn vàng đỏ trên mácma axít.
Nhóm đất thung lũng: chỉ có một loại đất chính là đất thung lũng có sản phẩm dốc
tụ.
Tài nguyên nước:
Nguồn nước: Chủ yếu là sơng, suối bắt nguồn từ phía Tây và Tây bắc của xã, thường
có lịng dốc, thung lũng hẹp, nước chảy xiết.
Sơng ngịi ít, có duy nhất con sơng Po Ko chạy qua giáp với xã Đắk Ang, các khe
suối chủ yếu cung cấp nước phục vụ tưới tiêu của xã là suối Đắk Way, Đăk Tlin, Đắk Kiệt,
Đắk Xi.
Qua điều tra khảo sát các giếng nước ở đây có độ sâu từ 14m trở lên. Lượng mưa tập
trung vào các tháng mùa mưa mà hệ thống sông suối nhỏ, hẹp, có nhiều ghềnh, sườn dốc
đứng nên khả năng giữ nước hạn chế. Nguồn nước mặt tương đối phong phú về mùa mưa,
nhưng về mùa khô lại bị cạn kiệt, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.
Tài nguyên rừng: Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2020, tổng diện tích đất lâm
nghiệp tồn xã là 4.554.62 ha, chiếm 52,66% tổng diện tích đất tự nhiên
Bảng 2.1. Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp xã Đắk Dục năm 2020
TT Hạng mục

Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)

1
2

Đất lâm nghiệp
Đất rừng sản xuất
Đất rừng đặc dụng


LNP
RSX
RDD

4.554,62
4.554,62

100%
100%

0

0

------- ' ------------------------------------------ ——

Nguồn. Báo cáo thống kê xã Đăk Dục
Nhận xét: tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn xã là 4.554.62 ha, chiếm 52,66% tổng
diện tích đất tự nhiên trong đó: Đất rừng sản xuất có diện tích cao nhất chiếm 100% trên
tổng diện tích đất lâm nghiệp. Rừng đặc dụng 0 % không thay đổi .
Đặc điểm rừng của xã lúc cịn ngun thủy: Có độ che phủ cao, thảm thực vật dày,
còn nhiều khu rừng nguyên sinh có trữ lượng gỗ cao, nhiều chủng loại gỗ và động vật quý
hiếm cần được khai thác và bảo vệ có hiệu quả. Rừng đặc dụng chiếm diện tích lớn trong


tổng số đất có rừng.
Hiện nay, do nạn khai thác rừng, phát rừng bừa bãi tại các tiểu khu 178, 156, 157,
158, 159, 160 (Khu vực giáp với biên giới nước Lào) cùng với việc chuyển đổi rừng sai quy
định đã ảnh hưởng rất lớn đến diện tích rừng tự nhiên trên địa bàn xã.

Rừng cịn có nhiều lâm, đặc sản quý hiếm và có giá trị như trầm hương, quế, song
mây, sa nhân, dược liệu...các loại chim muông, thú rừng quý hiếm như hươu, nai, trăn, kỳ
đà... hiện còn rất ít do nạn săn bắt và khai thác rừng trái phép.
Tài nguyên khoáng sản:Theo số liệu điều tra sơ bộ cho thấy trên địa bàn xã có các
loại khống sản, cấu trúc khác nhau và vị trí nằm rải rác, gồm có:
Khống sản vật liệu xây dựng thơng thường: Gồm một số điểm mỏ có thể khai thác
như cát xây dựng, cuội sỏi, ...ở các khu vực sông Po Ko và suối Đắk Vay, Đắk Lin, Đắk
Kier ...đã thăm dị và đánh giá trữ lượng có thể đảm bảo cho đầu tư khai thác chế biến vật
liệu xây dựng, đáp ứng nhu cầu cho nhân dân trong xã.
2.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế
Năm 2019, trên địa bàn xã diễn ra nhiều sự kiện chính trị, văn hóa quan trọng, đan
xen giữa cơ hội và thách thức, thuận lợi và khó khăn. Đặc biệt tình hình dịch bệnh đối với
đàn vật ni, thiên tai lụt bão diễn biến khó lường...gây thiệt hại nặng nề cho nông nghiệp,
năng suất lao động và cây trồng thấp, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp gặp nhiều khó khăn...
Song dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, HĐND-UBND, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam xã
và với sự nỗ lực phấn đấu của các ban, ngành, ban quản lý các thôn, các đơn vị và tầng lớp
nhân dân trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn xã: Cơ bản đạt
được những kết quả tích cực. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni theo hướng tích cực.
* Khu vực kinh tế nơng nghiệp
*Trồng trọt: Nhìn chung, tình hình thời tiết những năm gần đây thuận lợi cho sản
xuất, cùng với sự lãnh chỉ đạo sát sao và quyết liệt của cấp ủy đảng và chính quyền địa
phương, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị Mặt trận, Đồn thể nên một số diện tích cây
trồng, năng xuất, sản lượng đạt so với NQ.
+Về cây ngắn ngày: Tính đến 30/11/2020, tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm
là: 952.2 ha, đạt 95% kế hoạch giao (Giảm so với năm 2019 là: 15.8 ha. Nguyên nhân:
Chuyển sang trồng cây cơng nghiệp-cây bời lời).
Trong đó:
- Lúa cả năm là: 445 ha đạt 98.2% kế hoạch (Lúa mùa: 281 ha: Lúa nước 164 ha, lúa
rẫy 117 ha, giảm so với năm 2019 là 24 ha; lúa đông xuân: 164 ha). Năng suất lúa

năm 2018 là: 36.5 tạ/ha. Tổng sản sản lượng thóc cả năm là: 1.624,25 tấn (Tăng so
với năm 2019 là: 76,55 tấn). Sản lượng lương thực (thóc) là 293,5 kg/người/năm.
- Ngô: 11 ha đạt 85.3% kế hoạch (Giảm so với năm 2019 là: 1 ha: do nhân bị vùi lấp,
sạt lở của mưa bão), năng suất 34 tạ/ha (Giảm 5 kg/ha), sản lượng 34 tấn, đạt 100%
kế hoạch.
- Sắn: 489 ha đạt 92,3% kế hoạch, tăng so với năm 2018 là: 6 ha (Nguyên nhân:
Chuyển từ trồng lúa sang trồng sắn) .


-

Rau đậu: 7.2 ha đạt 102.9% kế hoạch.
+Về cây lâu năm:
- Cà phê: 98 ha đạt 102.1% kế hoạch, tăng so với năm 2019 là 27 ha. Trong đó cà phê
kinh doanh 42 ha. Trồng mới 43 ha;
- Tiêu: 4 ha đạt 80% kế hoạch, trồng mới 0 ha.
- Cây ăn quả: 10 ha, đạt 80% kế hoạch, trồng mới 6 ha.
- Cây cao su: 454 ha đạt 100.7% kế hoạch, tăng so với năm 2019 là 02 ha. Trong đó,
cao su kinh doanh 695 ha, sản lượng khơ đạt 903.5 tấn,
- Bời là: 435 ha đạt 101.2% kế hoạch, tăng so với năm 2018 là 23 ha.
+ Chăn nuôi:
- Chăn ni trên địa bàn xã ln ổn định, tính đến thời điểm tháng 12/2020 đàn gia
súc 2.640 con, đạt 87.33% , tổng đàn gia cầm là 8351con, đạt 91.77% kế hoạch,. UBND xã
đã chỉ đạo Ban thường xuyên kiểm tra gia súc, gia cầm trên địa bàn.
- Nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích ni thuỷ sản trong những năm qua trên địa bàn xã
tăng. Diện tích ao hồ thả cá 22 ha tăng 1 ha so với cùng kỳ năm trước, năng suất đạt 4
tấn/ha. Diện tích tăng do được mở rộng, chuyển đổi từ đất na rẫy và ruộng kém hiệu quả.
- Nhận xét: Kinh tế nông nghiệp nhìn chung đất trồng cây hàng năm vẫn tăng nhẹ
nhưng khơng tăng khơng đồng đều, có xu hướng giảm dần so với các năm trước, kỹ thuật
canh tác thủ công, nhiều vùng khơng có nước tưới. Tuy nhiên, đất trồng cây lâu năm có xu

hướng tăng so với các năm trước nguyên nhân là đất trồng cây hàng năm chuyển sang trồng
cây lâu năm. Ngồi ra, chăn ni ln ổn định. Bên cạnh đó, ni trồng thủy sản tăng thêm
do được mở rộng.
* Khu vực kinh tế tiểu thủ công nghiệp:
Trên địa bàn xã có 39 cơ sở sản xuất chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực như: Xay
xát, chế biến thức ăn gia súc, may mặc, đóng đồ gỗ trang trí nội thất .v.v. nhìn chung các
ngành nghề hoạt động sản xuất có hiệu quả và phát triển có qui mơ vừa và nhỏ. Chưa hình
thành các khu công nghiệp, nhà máy lớn.
* Khu vực kinh tế dịch vụ:
Xã Đắk Dục là xã biên giới nhưng có đường Hồ Chí Minh chạy qua, là điểm nối trung
tâm của 03 xã Đắk Ang, Đắk Nông của huyện Ngọc Hồi và xã Đắk Mơn của huyện Đắk
Glei. Do đó về dịch vụ trên các lĩnh vực bn bán hàng hóa, dịch vụ ăn uống, giải trí, tiểu
thủ cơng nghiệp phát triển mức khá hơn hơn so với các xã lân cận. Cơ bản đáp ứng nhu cầu
mua sắm và phục vụ nhân dân trên địa bàn.
Một số hộ gia đình tại thôn Ngọc Hiệp đã mở mang buôn bán đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của nhân dân trong xã. Số hộ kinh doanh buôn bán tăng UBND xã đã khuyến
khích tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân bỏ vốn kinh doanh phát triển sản xuất, thương
mại dịch vụ để hồ nhập kinh tế thị trường.
Nhiều chính sách tín dụng nhằm thực hiện xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, xã
hội hội được nhân dân tiếp cận và sử dụng có hiệu quả. Trong năm 2017 có 805 cơ sở kinh
doanh vay vốn từ Ngân hàng Chính Xã hội huyện với tổng vốn lên đến 22.733.966.000đ.
Khu chợ trung tâm xã chưa đi vào hoạt động dẫn đến chưa phát huy thế mạnh của


cụm xã, công tác quản về môi trường nông thôn cịn nhiều bất cập.
Tuy vậy, xã vẫn cịn những khó khăn về phát triển kinh tế, xã hội như mặt hàng nông
sản chưa ổn định do tác động của nền kinh tế thị trường, địa phương chưa có sản phẩm mặt
hàng chủ lực, nhân dân còn lúng túng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
2.1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
. - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo vốn đầu tư xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi,

tỉnh Kon Tum
Bảng 2.2.CDCC ngành kinh tế theo vốn đầu tư
Năm
2017
2018
2019
2020
Cơ cấu (%)
100
100
100
100
Nông lâm thủy sản
35,45
26,53
21,17
18,62
CN- XD
38,62
47,12
48,21
48,63
Dịch vụ
25,93
26,35
30,62
32,76
Nguồn. Báo cáo thống kê Xã Đắk Dục
Nhận xét: vốn đầu tư vào các ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tăng qua
các năm. Tuy nhiên, xét về tốc độ tăng và tỷ trọng vốn đầu tư vào các ngành có sự khác

nhau. Cơ cấu vốn đầu tư, nếu chia theo ngành có xu hướng là tập trung cho ngành công
nghiệp 50%, tiếp đến là ngành dịch vụ và ngành nông nghiệp. Tỷ trọng vốn đầu tư vào
ngành công nghiệp tăng từ 38,62% năm 2017 lên 48,63% năm 2020. Tỷ trọng vốn đầu tư
vào ngành dịch vụ tăng 25,93% năm 2017 xuống 32,76% năm 2020. Tỷ trọng vốn đầu tư
ngành nông nghiệp giẩm dần qua từ 35,45% năm 2017 xuống 18,62% năm 2020, giảm
6,83%.
- Lao động, việc làm và mức sống
Xã Đắk Dục gồm 5.325 nhân khẩu/1.339 hộ, trong đó số người ở độ tuổi lao động
khoảng 4.424 người chiếm 83,1%. Cơ cấu ngành nghề sản xuất: Nông nghiệp chiếm 91%,
dịch vụ và ngành nghề khác chiếm 9%.
Nhận xét : Ta thấy độ tuổi lao động trẻ cao mà độ tuổi lao động già ít. Tuy nhiên,
ngành nghề sản xuất chính của độ tuổi lao động trẻ đa số là làm nơng. Nên các ngành nghề
khác lại ít.
Lao động trên địa bàn chủ yếu tập trung sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp với các
loại cây trồng: Cao su, bời lời, lúa nước, sắn. Chăn nuôi các loại gia cầm và nuôi trồng thuỷ
sản.
Việc phân bố này phù hợp với thực trạng phát triển nông nghiệp của địa phương.
Nhưng tỉ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nơng lâm nghiệp q cao so với
tiêu chí nông thôn mới. Và việc chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp thông qua đào tạo nghề
nông thôn, xuất khẩu lao động hay đi lao động tại một số tỉnh thành khác cịn gặp nhiều khó
khăn (Trích báo cáo KT,XH, QPAN năm 2020 của UBND xã Đắk Dục).
2.1.4. Thực trạng xã hội:
- Dân số:
Các điểm dân cư của xã với 11 thôn, bản xây dựng tương đối tập trung, chủ yếu trên
dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, Các tuyến liên thơn. Một số điểm dân cư rải rác bám theo


các khu vực canh tác.
Bảng 2.3: Dân số trên địa bàn xã theo điều tra năm 2020
Thơn ( xóm,bản )

Dân
Tỷ lệ so với Số hộ
STT
DS xã (%)
số
1
Thôn Chả Nội I
183
3,4
51
2
Thôn Nông Nhầy I
404
7,6
110
3
Thôn Ngọc Hiệp
337
6,3
93
4
Thôn Đắk Hú
354
6,7
91
5
Thôn Chả Nhầy
757
14,2
214

6
Thôn Dục Nhầy I
477
8,96
128
7
Thôn Dục Nhầy II
179
3,36
51
8
Thôn Dục Nhầy III
478
8,97
111
9
Thôn Đắk Ba
868
16,3
189
10
Thôn Nơng Kon
905
17
256
11
Thơn Đắk Răng
383
7,21
104

Tổng Cộng
5.325
100
1.339
-----------------"J---------

Bình qn
( ng/ hộ )
3,81
8,2
6,95
6,8
15,99
9,56
3,81
8,29
14,1
19,1
7,8
9,49

-------------------------/ ——---------------------------------------------------------------

Nguồn. Báo cáo thống kê Xã Đắk Dục
- Dân tộc
Xã Đắk Dục dân tộc thiểu số chủ yếu (dân tộc Triêng), có 1.226 hộ/4.559 nhân khẩu
chiếm 91,56% tổng số hộ trên tồn xã.
Dân tộc Kinh có 180 hộ/593 nhân khẩu, chiếm 13,44% tổng số hộ trên tồn xã.
Nhận xét: Qua đó, ta thấy đa số dân tộc thiểu sinh sống đông chiếm gần 92% cịn
dân tộc kinh ít

Tỷ lệ tăng dân số trung bình của xã là 1,45%, mật độ dân số bình quân là ở 31
người/km2. Thành phân dân tộc gồm dân tộc kinh và dân tộc thiểu số người Giẻ-Triêng,
Thái, Xê Đăng, Nùng, Mương. Trình độ dân trí cịn thấp không đồng đều, một số tập tục lạc
chưa được xóa bỏ .
2.1.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng
- Giao thông:
Các tuyến đường nội thôn, liên thôn được UBND xã chỉ đạo nhân dân sửa chữa, bảo
dưỡng hàng năm, đảm bảo thông suốt các loại xe đi lại kể cả hai mùa mưa nắng. Cơ bản các
tuyến đường nông thôn đã được bê tơng hóa và đạt chuẩn về tiêu chí Nơng thơn mới.
- Thuỷ lợi: có 07 hệ thống đập chính trên địa bàn.
- Năng lượng: Tồn xã có 11/11 thôn và 100% các hộ đều được sử dụng mạng lưới
điện quốc gia.
- Giáo dục: Năm 2020, Xã có 5 trường học: 01 trường Mầm Non điểm, 02 trường tiểu
học, 01 trường THCS, 01 trường THPT. Với đội ngũ CBQL, GV, NV là 111 người;
tổng số học sinh là 954 học sinh/70 phòng học. Cùng với sự quan tâm của Đảng và
nhà nước, của các cấp chính quyền địa phương, hội phụ huynh học sinh, gia đình, cơ
sở vật chất được từng bước kiện toàn về mọi mặt.
Kết quả học tập học qua các năm học trung bình đạt : trung học phổ thông từ tiểu học
đến THCS học sinh hồn thành chương trình tiểu học và Hồn thành chương trình THCS
đạt từ 97,8 - 98,6 %.


Dân trí tồn xã ngày một được nâng cao, có nhiều tấm gương tiêu biểu cho truyền
thống hiếu học như học sinh nghèo vượt khó, dịng học hiếu học, gia đình hiếu học. Nhiều
em là học sinh dân tộc thiểu số đã có thành tích tốt trong các đợt thi tuyển đại học, cao đẳng
cấp quốc gia, nhiều gia đình đã mạnh dạn đầu tư cho con em theo học các trường đại học,
cao đẳng, trung cấp nghề. Qua đó, dân trí xã nhà nhà ngày một nâng lên rõ rệt.
- Y Tế:
Xã ln thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, nâng cao chất lượng
khám và chữa bệnh cho nhân dân; phòng khám, trạm xá phối hợp với y tế thôn làm tốt công

tác phòng chống dịch bệnh, hướng dẫn nhân dân ăn ở hợp vệ sinh, đảm bảo an tồn thực
phẩm.
Nhìn chung trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh cho nhân dân còn
thiếu, cơ số thuốc điều trị cho bệnh nhân chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết. Song với tinh
thần trách nhiệm của người thầy thuốc. y sỹ, bác sỹ phòng khám, trạm xá đã được trang bị
chuyên mơn nghiệp vụ, có tâm huyết nhiệt tình phục vụ khám chữa bệnh cho bệnh nhân,
đảm bảo độ tin cậy trong nhân dân.
Công tác truyền thông dân số - KHHGĐ được triển khai đến tận các thôn làng.
Trong 6 tháng đầu năm 2015, số người tham gia thực hiện các biện pháp KHHGĐ là 689
cặp, đạt 75,6%; thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia về chăm sóc, bảo vệ sức
khoẻ trẻ em. Tổng số trẻ sinh ra 6 tháng là 52 cháu, trong đó: nữ là 24 cháu. Trẻ em dưới 5
tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 124/666 trẻ chiếm 18,6 %.
- Văn hóa:
Là vùng dân tộc thiểu số bản địa, với hàng năm lịch sử và phát triển nơi đất tổ Tây
Nguyên hùng vĩ, là người dân tộc Triêng vốn bình dị, chất phát mà hiền hịa. Trải qua hàng
nghìn năm phát triển, giao thoa với các nền văn minh, văn hiến của các dân tộc khác.
Nhưng đến nay, người dân tộc Triêng vẫn giữ trong mình những truyền thống hết sức q
báu. Đó là nét đậm đà bản sắc riêng về văn hóa như truyền thống cố kết dân tộc, u
chuộng hịa bình, tự tôn dân tộc, tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, có truyền thống
cách mạng chống giặc thù kiên cường và anh dũng, bất khuất, cần cù, sáng tạo trong lao
động, tự lực, tự cường... Có nét riêng trong lối sinh hoạt, sản xuất, trang phục, kiên trúc, lễ
hội, tín ngưỡng, ẩm thực, âm nhạc.
- Quốc phịng - an ninh:
Tình hình quốc phịng an ninh được giữ vững ổn định; UBND xã đã chỉ đạo công
an, xã đội phối hợp với các lực lượng đóng chân trên địa bàn nắm chắc tình hình và kịp thời
xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; thường xuyên duy trì trực bảo vệ an ninh trật tự
trong các ngày lễ lớn của đất nước cũng như của địa phương. Tổ chức thực hiện tốt kế
hoạch huấn luyện và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng hàng năm cho đối tượng là 25 đồng
chí và dân quân tự vệ 55/55 đồng chí. Kết quả công tác huấn luyện đạt loại Đạt yêu cầu. Tổ
chức tuyển quân NVQS năm 2019 vượt chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao (18/12 cơng dân).

Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn luôn được phối hợp xử
lý kịp thời. Công tác tuyên truyền được đẩy mạnh tăng cường.
()


×