Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Vận dụng quy luật giá trị vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.89 KB, 21 trang )

lời mở đầu

Chỳng ta ó bit c quy lut giỏ trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất
của sản xuất và trao đổi hàng hố. Do đó mà ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng
hố thì ở đó có sự xuất hiện cuả quy luật giá trị. Mọi hoạt động cuả các chủ thể
kinh tế trong sản xuất và lưu thơng hàng hố đều chịu sự tác động cuả quy luật
này. Quy luật giá trị là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng kinh tế chu kì,
phân hố giàu nghèo, những cuộc cạnh tranh khơng lành mạnh…Chính vì thế
chúng ta cần nghiên cứu về quy luật giá trị, tìm hiểu vai trị và tác động của nó tới
nền kinh tế, để vận dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì nền kinh tế Việt
Nam cũng được xây dựng trên cơ sở của quy luật giá trị nên tất yếu các khía cạnh
của nền kinh tế cũng mang dáng dấp của những đặc điểm trên và dù được thể hiện
trực tiếp hay gián tiếp nó cũng nói lên phần nào đó thực trạng của q trình vận
dụng, thấy được những ưu khuyết điểm để từ đó có những phương pháp khắc
phục, nhằm đạt được những hiệu quả tốt hơn trong quá trình phát triển
"Vận dụng quy luật giá trị vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt
Nam"
Trên đây là tất cả những vấn đề mà em sẽ tập trung nghiên cứu trong bài
viết của mình, những nội dung đó sẽ được đề cập trong hai chương bao gm :
Chng I: quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị
đối với nền kinh tế thị trờng
Chng II: thực trạng vận dụng quy luật giá trị và giải pháp
nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở Việt Nam.
Cui cựng em xin cỏm n c« giáo đã ra đề tài và đã hướng dẫn cho em
nghiên cứu đề tài này. Trong bµi viÕt của em khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót và hạn chế. Em rất mong có được sự chỉ bảo và giúp đỡ của thầy, cô. Em xin
chân thành cám ơn !

1



Chơng I
quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị đối
với nền kinh tế thị trờng
1.1. Nội dung và sự vận động của quy luật giá
trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và
lu thông hàng hoá.Quy lut giỏ tr ũi hỏi việc sản xuất và lưu thơng hàng
hố phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, cụ thể là:
Trong sản xuất thì hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao
động xã hội cần thiết. Vì vËy trong nền sản xuất hng húa, ngời sản xuất
phải làm sao để có mức hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn
hoặc bằng hao phí lao động xà hội cần thiết, nh vậy họ mới tồn
tại đợc, ngợc lại họ sẽ bị thua lỗ phá sản.
Trong trao i hng hoỏ cng phi da vo hao phí lao động xã hội cần
thiết, tức là tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá: hai hàng hoá ®ỵc trao
®ỉi víi nhau khi cïng kÕt tinh mét lỵng lao động nh nhau hoặc
trao đổi, mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá
trị.
Quy lut giỏ trị bắt buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hố phải
tn theo u cầu hay địi hỏi cđa nó thơng qua giá cả thị trường. Tuy nhiên trong
thực tế do sự tác động cña nhiều quy luật kinh tế, nhất là quy luật cung cầu làm
cho giá cả hàng hoá thường xuyên tách rời giá trị. Nhưng sự tỏch ri ú ch xoay
quanh giỏ tr, giá trị hng hoá là trục, giá cả thị trường lên xuống quanh trc ú.

1.2. Vai trò của quy luật giá trị đối với nền kinh tế
thị trờng
1.2.1. Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá

2



§iều tiết sản xuất cña quy luật giá trị là điều chỉnh tù ph¸t các yếu tố sản
xuất như: tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn từ ngành này sang ngành
khác, từ nơi này sang nơi khác. Nó làm cho sản xuất hàng hố của ngành này, nơi
này được phát triển mở rộng, ngành khác nơi khác bị thu hẹp, thông qua sự biến
động giá cả thị trường. Từ đó tạo ra những tỷ lệ cân đối tạm thời giữa các ngành,
các vùng của một nền kinh t hng hoỏ nht nh. Do tác động của quy luật
cạnh tranh nên thị trờng thờng xảy ra các trờng hỵp sau:
- Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị hàng hoá, trường hợp này xảy ra
một cách ngẫu nhiên và rất hiếm.
- Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị, hàng hố bán chạy, lãi
cao. Những người đang sản xuất những loại hàng hố này sẽ mở rộng quy mơ sản
xuất và sản xuất hết tốc lực; những người đang sản xuất hàng hố khác, thu hẹp
quy mơ sản xuất cuả mình để chuyển sang sản loại hàng hoá này. Như vậy tư liệu
sản xuất, sức lao động, tiền vốn được chuyển vào ngành này tăng lên, cung về loại
hàng hoá này trên thị trường tăng lên.
- Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị, hàng hoá ế thừa, bán
khơng chạy, có thể lỗ vốn. Tình hình này bắt buộc những người đang sản xuất loại
hàng hóa này phải thu hẹp quy mô sản xuất, chuyển sang sản xuất loại hàng hố
có giá cả thị trường cao hơn, làm cho tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vn
ngnh hng hoỏ ny gim i, ở các ngành khác có thể tăng lên.
Thc cht iu tit lu thụng của quy luật giá trị là điều chỉnh tự phát khối
lượng hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, tạo ra mặt bằng giá cả xã
hội. Giá trị hàng hố mà thay đổi, thì những điều kiện làm cho tổng khối lượng
hàng hố có thể tiêu thụ được cũng sẽ thay đổi. Nếu giá trị hạ thp thỡ nhu cu xó
hi về hàng hoá s tăng và khối lượng hàng hố tiªu thơ sÏ lớn hơn. Nếu
giá trị thÞ trêng tăng lên thì nhu cầu xã hội về hàng hoá sẽ thu hẹp và khối
lượng hàng hoá tiêu thụ cũng sẽ giảm xuống. Cho nên nếu cung cầu điỊu tiết giá
cả thị trường hay nói đúng hơn điỊu tiết sự chênh lệch gi÷a giá cả thị trường và


3


giá trị thÞ trêng thì trái lại chính giá trị thÞ trêng điều tiết quan hệ cung cầu
làm cho giá c th trng lên xung.
1.2.2. Kích thích lực lợng sản xuất phát triển, tăng năng
suất lao động
Trong nền kinh tế hàng hoá ngời nào có hao phí lao động
cá biệt ít hơn hoặc bằng hao phí lao động cần thiết thì sẽ thu
đợc lÃi cao và nếu càng thấp thì lÃi càng cao. Còn ngời nào có
hao phí lao động cá biệt nhiều hơn hao phí lao động xà hội
cần thiết thì sẽ thiệt vì không thu đợc hết hao phí lao động
đà bỏ ra. Chính vì vậy để tồn tại đợc trong cạnh tranh thì ngời
sản xuất hàng hoá phải luôn luôn cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ
chức quản lí, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tỡm mi cách hợp lý hoá
sản xuất, ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất để giảm
hao phớ lao ng cỏ bit ca mỡnh, cho năng suất lao động ngày càng
tăng. Sự cạnh tranh quyết kiệt càng làm cho các quá trình này
diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếu ngời sản xuất nào cũng làm nh vậy
thì cuối cùng năng suất lao động xà hội không ngừng tăng lên,
chi phí sản xuất xà hội không ngừng giảm xuống.
1.2.3. Phân hóa những ngời sản xuất hàng hoá thành giàu,
nghèo
Quá trình cạnh tranh tất yếu dẫn đến kết quả: những ngời có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình ®é, cã kiÕn thøc
cao, trang bÞ kü thuËt tèt sÏ có hao phí lao động cá biệt thấp
hơn hao phí lao động xà hội cần thiết. Khi bán hàng hoá theo
mức hao phí lao động xà hội cần thiết sẽ thu đợc lÃi cao, giàu
lên, có thể mua sắm thêm t liệu sản xuất, mở rộng sản xuất
kinh doanh.
Ngợc lại, những ngời sản xuất hàng hoá nào có mức hao phÝ


4


lao động cá biệt lớn hơn mức hao phí lao động xà hội cần thiết,
khi bán hàng hoá sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, nghèo đi, thậm
chí có thể phá sản trở thành lao động làm thuê.
Quy lut giỏ trị, với tư cách là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hoá, đã
tạo ra cho người mua và người bán những động lực cực kỳ quan trọng. Trên thị
trường, người mua bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi ích sử dụng nªn ln muốn
ép giá thị trường với mức thấp nhất. Ngược lại, người bán bao giờ cũng muốn tối
đa hố lợi nhuận nªn muốn bán với giá cao. Để tồn tại và phát triển, người bán
lu«n phn u gim chi phớ của mình để nh hn hoặc b»ng chi phí xã
hội trung bình. Họ dùng mäi biện pháp ®Ĩ bán được hàng với giá cao nhất
nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Quy luật giá trị tác động tới người bán theo hướng
thúc đẩy họ nâng cao giỏ th trng lờn. Nh vậy, quy luật giá trị vừa có tác
động tích cực, vừa có tác động tiêu cực. Do đó Nhà nớc cần có
những biện pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực
của nó trong quá trình phát triển kinh tế.

Chơng ii
Thực trạng vận dụng quy luật giá trị và giải pháp
nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở Việt
Nam

2.1. Kinh tế thị trờng và sự cần thiết khách
quan phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam
2.1.1. Khái niệm kinh tế thị trờng
Kinh t th trng l mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ
kinh tế đều đợc thực hiện trên thị trờng, thông qua quá trình

trao đổi và mua bán.
2.1.2. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tÕ thÞ trêng

5


Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển của kinh tế hàng
hoá dựa trên sự phát triển rất cao của lực lợng sản xuất. Việt Nam
có đủ hai điều kiện để kinh tế thị trờng tồn tại và phát triển.
Phân công lao động xà hội là cơ sở tất yếu của nền sản
xuất hàng hoá, vẫn tồn tại và ngày càng phát triển cả về chiều
sâu lẫn chiều rộng ở nớc ta hiện nay. Sự phát triển của phân
công lao động xà hội thể hiện ở chỗ các ngành nghề ở nớc ta
ngày càng đa dạng, phong phú, chuyên môn hoá sâu. Điều đó
đà phá vỡ tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế tự nhiên trớc
đây và nâng cao năng xuất lao động xà hội, thúc đẩy nền
kinh tế phát triển.
Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế khác nhau tạo nên sự tách biệt kinh tế giữa
các chủ thể kinh tế độc lập cũng là điều kiện tất yếu cho sự
tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng ở nớc ta.
Một khi còn tồn tại nhiều dạng sở hữu khác nhau về t liệu sản
xuất và về sản phẩm lao động sẽ tạo nên sự độc lập của những
ngành chủ sở hữu khác nhau đó. Do đó, các chủ thể kinh tế khi
cần sản phẩm của nhau tất yếu phải thông qua con đờng thoả
thuận, trao đổi, mua bán.
Ngoài ra phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta còn có nhiều
tác dụng đối với quá trình xây dựng cơ sở vật chÊt cho x· héi
chđ nghÜa.
Níc ta trong thêi kú qu¸ độ muốn phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất thì phải xà hội hoá, chuyên môn hoá lao động. Quá

trình đó chỉ diễn ra thuận lợi trong nền kinh tế hàng hóa, kinh
tế thị trờng.

6


Chỉ có phát triển kinh tế thị trờng mới làm cho nền kinh tế
nớc ta phát triển năng động. Trong cơ chế kinh tế cũ, vì coi thờng quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu nên các cơ sở kinh tế
đều thiếu sức sống và động lực để sản xuất và phát triển. Sử
dụng kinh tế thị trờng là sử dụng quy luật giá trị, cạnh tranh,
cung cầu, buộc mỗi ngời sản xuất phải tự chịu trách nhiệm với
hàng hoá do mình sản xuất ra.
Phát triển nền kinh tế thị trờng là phù hợp với sự phát triển
của lực lợng sản xuất xà hội, làm cho sản phẩm xà hội ngày càng
phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dang của mọi ngời.
Phát triển kinh tế thị trờng đòi hỏi phải đào tạo ngày càng
nhiều cán bộ quản lý và lao động có trình độ cao.
Nh vậy phát triển kinh tế thị trờng đối với nớc ta là một tất
yếu kinh tế, một nhiệm vụ cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc
hậu thành nền kinh tế hiện đại hội nhập vào sự phân công lao
động quốc tế.
2.1.3. Đặc điểm chủ yếu của kinh tế thị trờng định hớng
xà hội chủ nghĩa
Mục đích của nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ
nghĩa là phát triển lực lợng sản xuất hiện đại gắn liền với xây
dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản
lý, phân phối nhằm thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
Về sở hữu sẽ phát triển theo hớng còn tồn tại các hình thức
sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong

đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
Về quản lý, trong kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ
nghĩa phải có sự quản lý của nhà nớc x· héi chđ nghÜa. Nhµ níc

7


x· héi chđ nghÜa qu¶n lý nỊn kinh tÕ b»ng pháp luật, chiến lợc,
kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trờng, các
hình thức và phơng pháp quản lý kinh tế thị trờng để kích
thích sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực,
bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động và toàn thể nhân dân.
Về phân phối, thực hiện theo kết quả lao động, hiệu quả
kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực
khác và thông qua phúc lợi xà hội.
Tính định hớng xà hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng
nớc ta còn thể hiện ở chỗ tăng trởng kinh tế phải đi đôi với phát
triển văn hoá, giáo dục

2.2. Thực trạng vận dụng và tác động của quy
luật giá trị ở Việt Nam
Nn kinh t nước ta ®ang từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất
hàng hoá xã hội chủ nghĩa. Quy luật giá trị gắn liền víi nền sản xuất hàng hố,
vai trị và phạm vi hoạt động của nó biÕn đổi từng thời kì cùng với sự chuyển
biến của quan hệ sản xuất, của lực lượng sản xuất với sự phát triển của phân cơng
lao động xã hội. Vì vậy trong khi xác nhận vai trò chủ đạo quy luật kinh tế xã hội
chủ nghĩa, chúng ta cần nhận thức đúng quy luật giá trị, tự giác vận dụng quy luật
giá trị và những phạm trù kinh tế gắn liền với quy luật đó như tiền tệ, giá cả, tín
dụng, tài chính... để kích thích sản xuất và lưu thơng hàng hoá phát triển, thúc đẩy
nền kinh tế nước ta tiến nhanh trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Với các đặc trưng của mơ hình kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi
chđ nghÜa như đã nói ở trên, các quy luật kinh tế được phép phát huy tác dụng
của nó trong đó quy luật giá trị đóng vai trị là quy luật kinh tế c¬ bản chi phối
tồn bộ sự phát triển của nền kinh tế.
2.2.1. Trong lÜnh vùc s¶n xuÊt

8


Trong những thành phần kinh tế khác nhau, tác động của quy luật giá trị có
những điểm khơng giống nhau. Nhà nước ta đã chủ động vận dụng quy luật giá trị
vào lĩnh vưc sản xuất. Vì thế các xí nghiệp của chúng ta không thể và không được
bỏ qua quy luật giá trị. Một nguyên tắc c¬ bản của kinh tế thị trường là trao đổi
ngang giá tức là thực hiện sự trao đổi hàng hố thơng qua thị trường, sản phẩm
phải trở thành hàng hoá. Nguyên tắc này đòi hỏi tuân thủ quy luật giá trị - sản
xuất và trao đỉi hàng hố phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết.
Do vậy, nhà nước đa ra các chính sách để khuyến khích nâng cao trình độ
chun mơn. Mỗi doanh nghiệp phải cố gắng cải tiến m¸y móc, mẫu mã, nâng
cao tay nghề lao động. Nếu không, quy luật giá trị ở đây sẽ thực hiện vai trị đào
thải của nó: loại bỏ những cái kém hiệu quả, kích thích các cá nhân, nghành,
doanh nghiệp phát huy tính hiệu quả. Tất yếu điều đó dẫn tới sự phát triển của lực
lượng sản xuất mà trong đó đội ngũ lao động có tay nghề chuyên môn ngày càng
cao, công cụ lao động luôn luôn được cải tiến. Và cùng với nó, sự xã hội hố,
chun mơn hố lực lượng sản xuất cũng được phát triển. Đây là những vận dụng
đúng đắn của nhà nước ta.
Theo yêu cầu của quy luật giá trị thì trong sản xuất giá trị cá biệt của từng
xí nghiệp phải phù hợp hoặc thấp hơn giá trị xã hội, do đó quy luật giá trị dùng
làm cơ sở cho việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong sản xuất kinh doanh.
Các cấp quản lý kinh tế cũng như các nghành sản xuất, các đơn vị sản xuất ở cơ
sở, khi đặt kế hoạch hay thực hiện kế hoạch kinh tế đều phải tính đến giá thành,

quan hệ cung cầu, để định khối lượng, kết cấu hàng hố…
2.2.1.1. N©ng cao tÝnh c¹nh tranh cđa nỊn kinh tÕ
NỊn kinh tÕ ViƯt Nam đà trải qua nhiều giai đoạn khác
nhau, quy luật giá trị đợc áp dụng theo nhiều cách khác nhau phù
hợp đặc điểm của từng thời kỳ. Trong thời kỳ từ năm 1986 trở
về trớc, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế tập trung, quan liêu,
bao cấp nên quy luật giá trị đợc áp dụng một cách cứng nhắc áp
đặt vào nền kinh tế thông qua việc định giá theo những chỉ
9


tiêu có sẵn mà không để ý đến thực trạng của nền kinh tế. Khi
đó sức cạnh tranh của nền kinh tế bị hạn chế, dẫn đến tình
trạng sản xuất bị trì trệ, sản lợng thấp không đủ đáp ứng nhu
cầu của ngời dân. Đời sống nông dân, công nhân, viên chức, lực
lợng vũ trang bị giảm sút nghiêm trọng.
Trong những năm 1986, nớc ta đà có hàng loạt các cuộc cải
cách nhằm đa nền kinh tế phát triển theo một hớng mới. Đảng ta
đà thẳng thắn nhận biết và phê phán sai lầm trong những
chính sách kinh tế thời kì trớc. Trong thời kì này giá cả đà phản
ánh đầy đủ chi phí hợp lý về sản xuất và lu thông, đảm bảo
cho ngời sản xuất thu đợc lợi nhuận thoả đáng. Kinh tế t nhân
đà đợc chấp nhận và phát triển trong các lĩnh vực sản xuất theo
sự quản lý của nhà nớc. Mi doanh nghip phi t hạch tốn, khơng bị ràng
buộc q đáng bởi các chỉ tiêu sản xuất mà nhà nước đưa ra và phải tự nghiên cứu
để tìm ra thị trường phù hợp với các sản phẩm của mình, thực hiện sự phân đoạn
thị trường để xác định tấn công vào đâu, bằng những sản phẩm gì.
Mặt khác, cùng với xu hướng cơng khai tài chính doanh nghiệp để giao
dịch trên sàn giao dịch chứng khốn, thúc đẩy tiến trình gia nhập WTO, mỗi cá
nhân, mỗi doanh nghiệp đều phải nâng cao sức cạnh tranh của mình để có thể

đứng vững khi bão táp của qúa trình hội nhập quốc tế ập đến. Sức cạnh tranh
được nâng cao ở đây là nói đến sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước
với doanh nghiệp trong níc, giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước
ngoài, giữa các cá nhân trong nước với cá nhân trong nước, giữa cá nhân trong
nước với cá nhân níc ngoi.
2.2.1.2. Tạo sự năng động của nền kinh tế
Cnh tranh gay gắt sẽ đưa đến một hệ quả tất yếu là làm cho nền kinh tế
năng động lên. Vì trong cạnh tranh, mỗi người sẽ tìm cho mình một con đường đi
mới trong một lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nên ngời sản xuất hàng hoá

10


phải luôn luôn cải tiến kỹ thuật...tỡm mi cỏch hp lý hoá sản xuất, ứng
dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất để tạo nên sự sản xuất
hiệu quả nhất. Các con đường đó vơ vàn khác nhau, luôn tạo ra những lĩnh vực
sản xuất mới. V hn na, cnh tranh lành mạnh s lm cho sản phẩm hàng hoá
đa dạng về mẫu mã, nhiều về số lượng, cao về chất lượng. Bởi vì, sự đào thải của
quy luật giá trị sẽ ngày càng làm cho sản phẩm hồn thiện hơn, mang lại nhiều lơi
ích cho ngi tiờu dựng.
Thời kỳ trớc năm 1986, ở nớc ta thành phần kinh tế tập thể,
kinh tế nhà nớc là chủ yếu, đều chịu sự chi phối và quyết định
của nhà nớc nên hạn chế sự sáng tạo, năng động của cá nhân
trong nền kinh tế. Còn trong thời kỳ hiện nay, nền kinh tế nớc ta
bao gồm năm thành phần kinh tế: kinh tế tập thể, kinh tế nhà
nớc, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t nhân, kinh tế có vốn đầu t
nớc ngoài. Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có
liên hệ chặt chẽ với nhau tác động lẫn nhau tạo nên sự năng
động cho nền kinh tế. Sự tồn tại nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, nhiều phơng thức quản lý phù hợp với trình độ khác nhau của

lực lợng sản xuất có tác dụng thúc đẩy các doanh nghệp tìm
cách tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế, nâng cao
hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế và trong toàn bộ
nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế nhiều thành phần làm
phong phú và đa dạng các chủ thể kinh tế, từ đó thúc đẩy phát
triển kinh tÕ. Ngoµi ra việc phát triển nhiều thành phần kinh tế có tác dụng
thu hút nguồn nhân lực vào các thành phần kinh tế, phát huy nội lực, để sản xuất
ra nhiều hàng hoá thu lợi nhuận, hay nâng cao trình độ sản xuất trong một
nghành, một lĩnh vực nhất nh .
2.2.1.3. Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế

11


Với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, siêu lợi nhuận. Sự đầu tư trong nước và
đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển, hay nói cách khác là thúc đẩy q trình
hội nhập quốc tế. Mỗi nước đều có c¸c ưu thế, lợi thế riêng. Do thời gian và trình
độ xuất phát điểm của nền kinh tế khác nhau nên khi nước này cần vốn thì nước
kia lại thừa, do tốc độ phát triển khác nhau nên khi nước này phát triển thì nước
kia lại quá lạc hậu, do sự phân bố tài nguyên khác nhau nên nước này có điều kiện
sản xuất c¸i này, nước kia có điều kiện sản xuất cái kia và tạo ra một lợi thế so
sánh trên thương trường. Điều này thúc đẩy sự chun mơn hố, hỵp tác hố sản
xuất để có chi phí sản xuất thÊp và tuân theo sự điều tiết ca quy luật giá trị.
Ngoi ra khi quy lut giỏ trị tác động như vậy sẽ có tác dụng giáo dục
những cán bộ lãnh đạo kinh tế tiến hành sản xuất một cách hợp lí, và khiến họ tơn
trọng kỉ luật. Nhờ đó mà học hỏi tính tốn tiềm lực của sản xuất, tính đến tình
hình thực hiện của sản xuất, biết tìm ra những lực lượng dự trữ tiềm tàng giấu kín
trong sản xuất. Níc ta, më réng quan hệ kinh tế đối ngoại và hội
nhập kinh tế quốc tế đà mang lại lợi ích to lớn đối với sự phát
triển kinh tế - xà hội nh :

Góp phần nối liền sản xuất và trao đổi quốc tế, nối liền
thị trờng trong nớc với thị trờng khu vực và thế giới.
Khai thác các nguồn lực bên ngoài vô cùng quan trọng để
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đó là nguồn
vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
Tạo điều kiện khai thác và phát huy có hiệu quả lợi thế so
sánh, các nguồn lực trong nớc, kết hợp nguồn lực trong nớc và
nguồn lực bên ngoài.
Góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, giảm thất nghiệp,
nâng cao đời sống nhân dân.
Góp phần đa nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển.

12


Nhận thức sâu sắc về tính tất yếu khách quan và lợi ích
to lớn của mở rộng kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế,
xuất phát từ tình hình đất nớc, Đại hội lần thứ VIII của Đảng đÃ
xác định nhiệm vụ mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động
tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao
vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế. Việt Nam đà trở thành
thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong
thành công đó có phần vận dụng sáng tạo quy luật giá trị vào
phát triển kinh tế ở nớc ta.
2.2.2. Trong lĩnh vực lu thông
Phân phối và lu thông trong xà hội chủ nghĩa có sự tác
động khách quan của quy luật giá trị. Việc vận dụng quy luật giá
trị trong lu thông, phân phối đợc th hin nhng mt sau.
2.2.2.1. Hình thành giá cả
Hỡnh thc vn dng quy luật giá trị tập trung nhất là khâu hình thành giá cả.

Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị, cho nên khi xác định giá cả
phải đảm bảo yêu cầu khách quan là lấy giá trị làm cơ sở, phản ánh đầy đủ những
hao phí về vật tư và lao động để sản xuất hàng hố. Giá cả phải bù đắp chi phí sản
xuất hợp lí, tức là bù đắp giá thành sản xuất, đồng thời phải bảo đảm một mức lãi
thích đáng để tái sản xuất mở rộng. Đó là nguyên tắc chung áp dụng phổ biến cho
mọi quan hệ trao đổi, quan hệ giữa các xí nghiệp quốc doanh với nhau ,cũng như
nhà nc vi nụng dõn.
Từ năm 1986 về trớc, nhà nớc ®iỊu khiĨn nỊn kinh tÕ b»ng
hƯ thèng ph¸p lƯnh vỊ số lợng, về thu nhập, về nộp ngân sách,
vê vốn và lÃi suất tín dụng... Giá cả do nhà nớc quyết định.
Những năm 1964, ở miền Bắc, hệ thống giá đợc sự chỉ đạo của
nhà nớc đà đợc hình thành trên cơ sở lấy giá thóc sản xuất trong
nớc làm căn cứ xác định giá chuẩn và tỉ lệ trao ®ỉi hiƯn vËt.

13


Hệ thống giá này về cơ bản đà đợc thực hiện trong khi điều
kiện sản xuất, lu thông, thị trờng trong nớc và quan hệ kinh tế
đối ngoại đà có những thay đổi lớn. Hệ thống giá chỉ đạo của
nhà nớc ngày càng thấp so với giá thị trờng tự do làm rối loạn
phân phối gây khó khăn cho ngân sách nhà nớc. Những năm
1975 sau ngày miền Nam đợc giải phóng cùng quá trình thống
nhất đất nớc về chính trị,quân sự, thống nhất thể chế kinh tế
đợc xúc tiến. Việc duy trì tài chính. tín dụng, chính sách giá cả
và tiền lơng theo chế độ cấp phát, giao nộp hiện vật bình
quân của nền kinh tế thời chiến gây ra tác hại nghiêm trọng
đối với nền kinh tế.
Sau năm 1986 đến nay, giá cả thị trờng là sự biểu hiện
bằng tiền của giá trị. Giá cả thị trờng có những chức năng chủ

yếu nh: thông tin, phân bố các ngn lùc kinh tÕ, thóc ®Èy tiÕn
bé kü tht. Do đó việc chuyển sang cơ chế một giá - giá cả
thị trờng đối với tất cả các loại hàng hoá, chỉ trừ một số rất ít
hàng hoá do nhà nớc định giá là bớc chuyển có ý nghĩa quyết
định từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế
thị trờng ở nớc ta. Giá cả thị trờng là kết quả của sự cân bằng
các giá trị cá biệt của hàng hoá trong cùng một ngành thông qua
cạnh tranh.Cạnh tranh nội bộ ngành dẫn đến hình thành một
giá trị xà hội trung bình. Tuy nhiên giá cả thị trờng còn phụ
thuộc vào các nhân tố sau:
Giá trị (hay sức mua) của tiền: Giá trị thị trờng tỷ lệ
thuận với giá trị của hàng hoá và tỷ lệ nghịch với giá trị hay sức
mua của tiền. Bởi vậy, khi giá trị thị trờng của hàng hoá không
đổi thì giá cả hàng hoá vẫn biến đổi do giá trị của tiền tăng
lên hay giảm xuống.

14


Cung và cầu: Trong nền kinh tế thị trờng, cung và cầu là
những lực lợng hoạt động trên thị trờng. Giữa cung và cầu tồn
tại một mối quan hệ biện chứng, sự tác động giữa chúng hình
thành nên giá cả cân bằng hay giá cả thị trờng, giá cả đó không
thể đạt đợc ngay, mà phải trải qua một thời gian dao động
quanh vị trí cân bằng. Tuy nhiên sự cân bằng giữa cung và
cầu là tạm thời, sự không cân bằng giữa cung và cầu là thờng
xuyên. Vì cung và cầu vốn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố
nh: giá cả, thu nhập của ngời tiêu dùng, sản phẩm sản xuất, tình
hình của các hàng hoá khác, mà các nhân tố này luôn biến đổi
nên cung và cầu thờng xuyên không cân bằng. Cung và cầu

biểu hiện mối quan hệ giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng,
giữa lợi ích của ngời sản xuất và lợi ích của ngời tiêu dùng, giữa
ngời mua và ngời bán.
Cạnh tranh trên thị trờng: Cạnh tranh là sự đấu tranh giữa
các chủ thể trong nền kinh tế nhằm dành lợi ích tối đa cho
mình. Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của cơ chế thị trờng. Nó là
hiện tợng tự nhiên, tất yếu của nền kinh tế thị trờng, ở đâu có
sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có cạnh tranh.
Do đó để phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xÃ
hội chủ nghĩa, chúng ta cũng phải tạo ra môi trờng cạnh tranh
bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế. Sau năm 1986, nớc ta tiếp tục xây dựng nền kinh tế nhiều
thành phần và đổi mới quản lý kinh tế, nỗ lực phát huy thế
mạnh của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh võa bỉ sung
cho nhau trong nỊn kinh tÕ qc d©n. Xây dựng nền kinh tế
tập thể theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, phát
huy và kết hợp hài hoà sức mạnh của tâp thể và xà viên.

15


Sự hình thành giá cả trong thời kỳ độc quyền: sự hình
thành thị trờng Nhà nớc trong việc Nhà nớc chủ động mở rộng
thị trờng trong nớc bằng việc bao mua sản phẩm của các xí
nghiệp độc quyền giúp t bản t nhân khắc phục đợc một phần
khó khăn trong khủng hoảng, góp phần bảo đảm cho quá trình
tái sản xuất diễn ra bình thờng. Trong cơ chế thị trờng giá cả
nông phẩm không chỉ ảnh hởng đến mức thu nhập, mức sống
của ngời nông dân mà còn ảnh hởng đến lợng nông sản, đến
sự ổn định xà hội. Do đó Nhà nớc cần quy định giá đối với

nông phẩm. Bên cạnh đó Nhà nớc cần phải thực hiện áp dụng giá
trần đối với một số loại hàng hoá nh xăng, dầu... nhằm tránh
tình trạng một số doanh nghiệp lợi dụng thị trờng độc quyền
để nâng cao giá cả hay hạ thấp giá cả làm thị trờng mất cân
đối ổn định.
2.2.2.2. Nguồn hàng lu thông
Trong nn kinh t xó hi chủ nghĩa, việc cung cấp hàng hố cho thị trường
®ược thực hiện một cách có kế hoạch. Đối với nh÷ng mặt hàng có quan hệ lớn
đến quốc tế dân sinh, nếu cung cầu khơng cân đối thì Nhà nưíc dùng biện pháp
đẩy mạnh sản xuất, tăng cường thu mua, cung cấp theo định lượng, theo tiêu
chuẩn mà không thay đổi giá cả. Chính thơng qua hệ thống giá cả quy luật có ảnh
hưởng nhất định đến việc lưu thơng của một hàng hố nào đó. Giá mua cao sẽ
khơi thêm nguồn hàng, giá bán hạ sẽ đẩy mạnh việc tiêu thụ, và ngược lại. Do đã,
nước ta đã vận dụng vào việc định giá cả sát giá trị, xoay quay giá trị để kích
thích cải tiến kĩ thuật, tăng cường quản lý. Khơng những thế nước ta cịn chủ
động tách gi¸ cả khỏi giá trị đối với từng loại hàng hố trong từng thời kì nhất
định, lợi dụng sự chênh lệch giữa giá cả và giá trị để điều tiết một phần sản xuất
và lưu thông, điều chỉnh cung cầu và phân phối giá cả được coi là một công cụ
kinh tế quan trọng để kế hoạch hoá sự tiêu dùng của xã hội. Ví dụ như là giá cả

16


của sản phẩm cơng nghiệp nặng lại ®ặt thấp hơn giá trị để khuyến khích sự đầu
tư phát triển, áp dụng kĩ thuật vào sản xuất.
Tuy nhiên sự điều chỉnh này ở nước ta không phải bao giờ cung phát huy
tác dụng tích cực, nhiều khi những chính sách này lại làm cho giá cả bất ổn, tạo
điều kiện cho hàng hố nước ngồi tràn vào nước do giá cả hp lớ hn.

2.3. Một số tác động tiêu cực khi vận dụng quy

luật giá trị ở Việt Nam
2.3.1. Sự phân hoá giàu- nghèo
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, chênh lệch
giàu nghèo không lớn do việc phân phối mang tính bình quân
bao cấp hiên vật. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, kinh tế có
điều kiện tăng trởng, đồng thời cũng tất yếu dẫn đến chênh
lệch giàu nghèo gia tăng.
2.3.2. Ô nhiễm môi trờng
Việt Nam vẫn còn thiếu những chính sách và quy định
bảo vệ môi trờng, do đang thu hút các nguồn vốn đầu t để
phát triển nên dễ trở thành nơi tiếp nhận nhiều ngành công
nghiệpbẩn. Ví dụ nh ngành cán thép làm tốn nhiều tài nguyên
đất, nớc, năng lợng... nguy hại đến môi trờng. Môi trờng làm việc
trong ngành này rất độc hại cho ngời lao động. Tơng tự nh vậy
các nhà máy xi măng cũng ồ ạt ra đời làm d thừa sản phẩm sử
dụng lÃng phí tài nguyên đá vôi. Một số ngành có tác động lớn
đến môi trờng nớc nh: bia, rợu, giải khát, giấy, thuỷ sản, dệt
may... thải ra chất thải rắn nh ngành y tế, đóng tàu, xi măng...
nếu không đợc kiểm soát kỹ về công nghệ sẽ gây ô nhiễm môi
trờng nghiêm trọng.
2.3.3. Cạn kiệt tài nguyên

17


Chiến tranh đà huỷ hoại đi một phần tài nguyên làm cho
kinh tế nớc ta bị nghèo nàn và lạc hậu so với khu vực và thế
giới.Ngày nay để phát triển kinh tế đà khai thác tài nguyên bừa
bÃi không hợp lý làm cho ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng và làm
cạn kiệt nguồn tài nguyên.Diện tích rừng bị thu hẹp, các loại tài

nguyên khoáng sản thì bị khai thác quá mức không thể phục
hồi... đất đai bạc màu dẫn đến lũ lụt xảy ra thờng xuyên.

2.4. Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn
quy luật giá trị
Nớc ta vẫn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội nên
nền kinh tế vẫn còn mang nặng tính nông nghiệp lạc hậu, nên
để vận dụng tốt hơn quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa Đảng và Nhà nớc cần thực hiện một
số giải pháp sau:
Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần
Đẩy mạnh phân công lao động xà hội, tạo lập đồng bộ các
yếu tố thị trờng
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ khoa
học công nghệ cũng nh công nhân có trình độ cao
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công
nghệ, công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Nâng cao năng lực quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
Tăng cờng liên kết các quan hệ hàng hoá tiền tệ với các
quan hệ xà hội
Tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh
nghiệp
Giữ ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật
Tăng cờng hợp tác kinh tế ®èi ngo¹i.
18


KÕt ln
Quy luật giá trị có vai trị đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế thi
trường, nó là quy luật kinh tế c¬ bản chi phối sự vận động của nền kinh tế thị

trường. Sự tác động của quy luật giá trị một mặt thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế, mặt khác gây ra các hệ quả tiêu cực …Đối với nền kinh tế thÞ trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa hiện nay quy luật giá trị đóng một
vai trò quan trọng. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội
nền kinh tế nớc ta vẫn còn mang nặng tinh nông nghiệp, cơ sở
vật chất con yếu kém, Đảng và Nhà nớc đà nhận thức đung
đắn tầm quan trọng trong việc đổi mới xà hội cũng nh hiểu rõ
vai trò của quy luật giá trị mà từ đó thực hiện nhiều cuộc cải
cách kinh tế....tuân theo nội dung quy luật giá trị nhằm hình
thành và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và
đà đạt đợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên trong htời gian
qua sự vận dụng đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề hạn chế cần
phải có biện pháp khắc phục nhanh chóng.

.

19


Mục lục
Lời mở đầu .
1
Chơng I
quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị đối với nền
kinh tế thị trờng
1.1.

Nội

dung




sự

vận

dụng

của

quy

luật

giá

trị

.2
1.2. Vai trò của quy luật giá trị với nền kinh tế thị trờng
2
Chơng II
thực trạng vận dụng quy luật giá trị và giảI pháp nhằm
vận dụng tốt hơn quy luậ giá trị ở Việt Nam
2.1. Kinh tế thị trờng và sự cần thiết khách quan
phát

triển


kinh

tế

thị

trờng



Việt

Nam.. 5
2.2. Thực trạng vận dụng và tác động của quy luật giá trị ở Việt
Nam..7
2.3. Một số tác động tiêu cực khi vận dụng quy luật giá trị ở Việt
Nam..14
2.4. Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá
trị...15

20


KÕt
luËn................................................................................
.......................... 16

21




×