Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

HỌC THUYẾT mác LENIN và tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.85 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐT NGHIỆP KHĨA IV
MƠN HỌC THUYẾT MÁC LENIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Câu 1: Chứng minh quan điểm của Hồ Chí Minh: “Cán bộ là gốc của công
việc, muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”?
Trả lời:
Khái quát quan điểm của Mác – Ăngghen về tập trung cán bộ:
- Người đặt nền móng cho sự phát triển lý luận và thực tiễn về công tác cán bộ.
- M-A cho rằng: “Mỗi thời đại xã hội đều cần có những con người vĩ đại và nếu
khơng có những con người như thế thì như Henvexinxo nói: “thời đại sẽ tạo ra
những con người như thế” ”
- Mác: “Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng
thực tiễn”
Khái quát quan điểm của Lenin về cán bộ:
- Lựu chọn và tuyển dụng cán bộ
- Đánh giá cán bộ
- Đào tạo cán bộ
- Sử dụng, bố trí, đề bạt cán bộ
- Giữ gìn kỷ luật trong Đảng đối với cán bộ
Khái quát quan điểm của Hồ Chí Minh về cán bộ:
- Dạy cán bộ
- Dùng cán bộ
- Lựa chọn cán bộ
- Chính sách đối với cán bộ
Đánh giá được vai trò của cán bộ đới với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam:
- Cán bộ là người xây dựng chủ trương, đường lối của Đảng
- Cán bộ là người triển khai chủ trương, đường lối của Đảng
- Cán bộ là người quyết định việc thành công hay thất bại công việc
- Cán bộ là vừa người truyền đạt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật...
vừa là người tiếp thu ý kiến của nhân dân về chủ trương, đường lối, chính sách,


pháp luật
- Cán bộ là trung tâm các hoạt động của Đảng
Câu 2: Chứng minh quan điểm của Lenin: “Khơng có lý luận Cách mạng thì
cũng khơng thể có phong trào Cách mạng. Chỉ Đảng nào có được một lý luận


tiên phịng hoạt động thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên
phong” ?
Trả lời:
Lý luận là......
Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
- Lý luận trong thực tiễn....
- Chắc lý luận để vận dụng vào thực tiễn....
- Thực tiễn có sự tổng hợp để đưa ra được lý luận....
Vai trò của lý luận đối với Đảng Cộng sản
- Định hướng đường đi cho Đảng....
- Lý luận chân chính giúp Đảng vững tiến trên con đường đã chọn....
Khái qt quan điểm Lenin về LLCN
- “Khơng có LLCM thì ....”
- “Khơng thể có LLCM nào...”
Khái qt quan điểm HCM về LLCM và gắn lý luận với thực tiễn
- Khái niệm trong tác phẩm sửa “Sửa đổi lối làm việc”
- Vai trò của LLCM
- Vận dụng lý luận vào thực tiễn
- Khắc phục bệnh coi thường lý luận
Khái quát quan điểm của ĐCS VN về lý luận
- Trước thời kỳ đổi mới
- Sau thời kỳ đổi mới
- Quan điểm mới nhất của Đảng (Vận dụng ĐH 12)
Chứng mính bằng thực tiễn CMVN

- Giai đoạn chưa có LLCM thì ntn?...
- Giai đoạn truyền bá thay đổi ntn?...
- Giai đoạn có lý luận dẫn dắt thì ntn?...
- Sự thay đổi trong đổi mới
- Giai đoạn hiện nay
Câu 3: Chứng minh: “Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của
Đảng Cộng sản?
Trả lời:
Khái quát quan điểm của Lenin về TTB và PB


- Vai trò của TPB và PB....
- Thái độ của 1 chính Đảng về khuyết điểm của mình....
- Thừa nhận và sửa chữa sai lầm...
Khái quát tư tưởng của HCM về TTB và PB
- Là công tác chủ chốt trong XDD
- Là quy luật phát triển của Đảng
- Cách thức TBP và PB
- Thái độ phê bình
- Tác hại việc không thực hiện nghiêm túc TPB và PB
Khẳng định quan điểm đề bài cho là đúng
- Không thực hiện sẽ rơi vào trì trệ, kém phát triển => phá vỡ Đảng
- Thực hiện giúp Đảng đoàn kết hơn
- Thực hiện để để tranh chống chủ nghĩa cơ hội, bè phái cục bộ trong Đảng
- Thực hiện sẽ giúp công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng có hiệu quả hơn
Câu 4: Từ những kiến thức đã học anh (chị) hãy chứng minh: Tập trung dân
chủ là nguyên tắc đặc biệt quan trọng trong tổ chức và hoạt động của Đảng
Cộng sản.
Trả lời:
Khái quát quan điểm của Mác – Ăngghen về tập trung dân chủ:

- Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản:
+ Phân biệt những người Cộng sản khác giai cấp Vô sản
……………………..
+ Xây dựng một tổ chức vững mạnh, tiên tiến, đủ sức lãnh đạo nhân dân lật đổ sự
thống trị của giai cấp bóc lột, giành lấy chính quyền về tay nhân dân.
……………………..
- Trong Điều lệ của Liên đoàn những người cộng sản:
+ Hệ thống tổ chức của Liên đoàn từ đảng viên đến chi bộ, khu bộ, tổng khu bộ,
Ban chấp hành trung ương và Đại hội Liên đoàn đều phải phục tùng, tuân theo
những quy định.
……………………..
+ Cơ quan lãnh đạo các cấp đều thực hiện chế độ dân chủ bầu cử ra.
……………………..
+ Đại hội có quyền lực lập pháp đối với toàn Liên đoàn.


……………………..
Khái quát quan điểm của Lênin về tập trung dân chủ:
- Tập trung và ý nghĩa của tập trung:
+ Chế độ tập trung địi hỏi Đảng phải có một điều lệ thống nhất, một kỷ luật
thống nhất, một cơ quan lãnh đạo thống nhất, số ít phục tùng số nhiều, cấp dới
phục tùng cấp trên, toàn Đảng phục tùng Đại hội Đảng toàn quốc và BCH TW.
+ Chế độ tập trung đảm bảo cho Đảng thật sự thống nhất, thật sự có sức mạnh.
- Chế độ dân chủ:
“Tồn bộ tổ chức của Đảng hiện nay được xây dựng một tư cách dân chủ. Như
thế có nghĩa là tồn thể đảng viên bầu ra những người lãnh đạo, những ủy viên
các BCH, v.v…, rằng toàn thể đảng viên thảo luận và quyết định vấn đề vận động
chính trị của giai cấp vơ sản, rằng tồn thể đảng viên xác định phương hớng, sách
lược của các tổ chức đảng”
(V.I.Lênin toàn tập, Sđd, T41, tr. 7)

- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức, sinh hoạt đảng.(MQH
giữa tập trung và dân chủ)
+ Dân chủ thực sự khi nó gắn với tập trung.
+ Tập trung thực sự khi nó gắn với dân chủ.
+ Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ giúp cho Đảng có sức mạnh để thực
hiện nhiệm vụ chính trị của mình.
Khái qt quan điểm của Hồ Chí Minh về tập trung dân chủ:
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về tập trung:
.,………..
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ:
.,………..


- Biểu hiện của tập trung dân chủ theo quan điểm Hồ Chí Minh:
.,………..
Khẳng định quan điểm là đúng
- Khơng thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức sẽ bị phá vỡ:
+ Nêu ví dụ
.,………..
- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ giúp tổ chức Đảng đoàn kết hơn:
+ Nêu ví dụ
.,………..
- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ để đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội
trong Đảng
+ Nêu ví dụ
.,………..
Câu 5: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc ra đời học thuyết Mác – Leenin
và Tư tưởng Hồ Chí Minh?
Trả lời:


Câu 6: Phân tích sự phát triển trong quan điểm về Đảng và Xây dựng Đảng
Cộng sản thời kỳ Mác – Leenin và thời kỳ Hồ Chí Minh ?
Trả lời:

Câu 7: Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng những tư tưởng của Hồ Chí
Minh như thế nào trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ hiện nay?
Trả lời:
- Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ:
+ Cán bộ là gì
.………..
+ Vai trò của cán bộ
.,………..


+ Lựa chọn cán bộ
.………......
+ Chính sách đối với cán bộ
.………..
- Vận dụng:
+ Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.
……………………..
+ Trong cơng tác lựa chọn cán bộ hiện nay.
……………………..
+ Trong hồn thiện cơ chế tuyển dụng, sử dụng cán bộ hiện nay.
……………………..
+ Trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm.
……………………..
+ Trong công tác về chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ hiện nay.
……………………..
+ Trong công tác đánh giá cán bộ hiện nay.

……………………..
+ Trong thu hút nhân tài
……………………..
Câu 8: Đảng ta cần làm gì để thực hiện tốt tính tiên phong của Đảng
Cộng sản theo quan điểm của Lênin?
Trả lời:
* Đảng ta phải Tiên phong, gương mẫu về chính trị, tư tưởng:
+ Đảng ta cần củng cố và bổ sung phát triển hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác
– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng đường lối, chủ trương đúng đắn cho
từng thời kỳ phát triển của đất nước.
……………………..
+ Đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đảng viên phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt
đối tin tưởng, trung thành với Đảng, có mối quan hệ máu thịt với nhân dân.


……………………..
+ Cán bộ, đảng viên có lối sống trong sạch, lành mạnh.
……………………..
* Đảng ta phải Tiên phong, gương mẫu về tổ chức:
+ Cán bộ, đảng viên phải luôn đi đầu gương mẫu trong chấp hành mọi đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
……………………..
+ Chấp hành nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ
trách, đề cao tự phê bình và phê bình, khơng bao che, che giấu khuyết điểm.
…………………..
* Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng và đảng viên
……………………..
* Đảng ta phải tiên phong gương mẫu về mặt đạo đức
……………………..
- Đấu tranh chống lại tư tưởng cơ hội, cục bộ các bệnh quan liêu, tham nhũng,

lãng phí,….
……………………..
- Đấu tranh chống bè phái, thối hóa, biến chất, suy thối về đạo đức, lối sống, tự
diễn biến, tự chuyển hóa,…
…………………….
Câu 9: Đảng ta đã vận dụng những tư tưởng của Hồ Chí Minh như thế
nào trong việc nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật
hiện nay
Trả lời:
- Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật:
+ Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra, giám sát
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Mục đích sự tổ chức cơng tác là: động viên tồn thể
nhân dân hăng hái thi hành chính sách đã định. Mục đích lựa chọn cán bộ là dùng
nhân tài cần phải hợp lý, chớ “dùng thợ mộc làm nghề thợ rèn” và cho họ hiểu rõ


mọi mặt các công việc họ phải phụ trách. Mà muốn biết sự động viên ấy và sự
thực hành ấy đã đến mức nào, thì phải có kiểm tra.”1
“Có kiểm tra mới huy động được tinh thần tích cực và lực lượng to tát của
nhân dân, mới biết rõ năng lực và khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và giúp
đỡ kịp thời.”3
"Lãnh đạo mà không kiểm tra coi như khơng lãnh đạo
Kiểm tra cịn có ý nghĩa ngăn ngừa khuyết điểm sai lầm, phát huy ưu điểm;
giữ vững kỷ cương, kỷ luật của Đảng.
Kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm là lòi ra hết, hơn nữa kiểm tra khéo
về sau khuyết điểm nhất định bớt đi.”
+ Nội dung
Nội dung và phương pháp kiểm tra của Đảng là toàn diện, kiểm tra công
việc, kiểm tra tổ chức và cá nhân đảng viên trong chấp hành Điều lệ Đảng, chấp
hành chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Mọi đảng viên và

tổ chức đảng đều phải được kiểm tra, giám sát.
+ Phương pháp
……………………..
+ Khen thưởng
……………………..
+ Vấn đề kỷ luật
……………………..
- Đảng ta đã xác định rõ những mục đích và ý nghĩa của cơng tác kiểm tra, giám
sát và kỷ luật của Đảng hiện nay
……………………..
- Đảng ta đã xác định rõ nội dung công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của
Đảng.
12,3 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr. 520, 521, 2.
4
Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t. 5, tr. 287.


……………………..
- Đảng ta đã xác định rõ phương pháp công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của
Đảng.
……………………..
- Củng cố và kiện toàn uỷ ban kiểm tra, tổ chức bộ máy cơ quan uỷ ban kiểm tra
ngang tầm với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao; tăng cường cán bộ
kiểm tra các cấp đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, tăng cường cơ sở vật chất,
phương tiện làm việc để đủ khả năng, điều kiện hoàn thành nhiệm vụ được giao
……………………..
- Xây dựng, hoàn thiện các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước phục vụ
công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng.
……………………..
- Đảng ta luôn đổi mới, nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết

thực tiễn để đề xuất bổ sung, hồn thiện phương pháp, quy trình, kỹ năng về công
tác kiểm tra, giám sát.
……………………..
Câu 10: Tại sao Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành
động?
Trả lời:
Vai trò của lý luận đối với đảng cách mạng:
+ “Khơng có lý luận cách mạng thì cũng khơng thể có phong trào cách mạng”
……………………..
+ “Chỉ đảng nào được một lý luận tiên phong hớng dẫn thì mới có khả năng làm
trịn vai trị chiến sĩ tiên phong”
……………………..
+ “Khơng thể có một đảng XHCN vững mạnh nếu khơng có lý luận cách mạng để
đồn kết tất cả những người XHCN lại, để họ rút ra từ trong lý luận đó tất cả
những tín điều của họ và đem áp dụng lý luận nào đó vào những phương pháp
đấu tranh và phương pháp hành động của họ”
……………………..
Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của
Đảng cộng sản Việt Nam:


- Chủ nghĩa Mác- Lênin đứng trên lập trường quan điểm của giai cấp công nhân,
bênh vực quyền lợi của giai cấp công nhân, trang bị cho công nhân tri thức và phương pháp đấu tranh cách mạng.
……………………..
- Chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ cho Đảng ta con đường, biện pháp, lực lượng để
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội trên
phạm vi cả nước.
……………………..
- Chủ nghĩa Mác- Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, là cơ sở để đoàn

kết, tập hợp những người cộng sản.
- Đảng cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, Đảng phải lấy chủ
nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động - đó là
nguyên tắc.
……………………..
Tư tưởng Hồ Chi Minh là sự sự vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển chủ nghĩa
Mác- Lênin trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam
- HCM nói: Chủ nghĩa Mác – lênin đối với cách mạng Việt Nam không những là
cái “cẩm nang” thần kì, khơng những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi
sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới CNXH và CNCS.
- Vận dụng CN MLN trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam phải không ngừng bổ
sung và phát triển bằng việc tổng kết lý luận thực tiễn về các phong trào cách
mạng ở VN
- .....................



×