Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

triết học mác – lênin và tư tưởng hồ chí minh về con người và bản chất của con người để tìm hiểu nhiệm vụ của giáo viên gdcd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.98 KB, 17 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài.
Vấn đề con người tuy là cổ xưa, nhưng lại luôn mới mẻ, thu hút sự chú ý và
thảo luận của nhiều nhà khoa học, nhiều nghành khoa học vì con người là chủ thể
của hoạt động sáng tạo, con người sáng tạo ra mọi của cải vật chất để nuôi sống
mình, duy trì sự tồn tại và phát triển của XH, duy trì nòi giống và lực lượng cải tạo
xã hội.
Song bản chất con người là một thực thể sinh học xã hội, là sản phẩm cao
nhất,hoàn thiện nhất của sinh giới.Tuy nhiên con người chỉ có thể tiếp tục hoàn
thiện phù hợp với chế độ xã hội mới XHCN tiến dần lên XHCSCN khi con người
được đặt trong mối quan hệ XHCN.
Từ việc nắm vững lý luận về con người,về vị trí tầm quan trọng của nhân tố con
người, cho nên trong sự nghiệp đổi mới toàn diện hiện nay Đảng và Nhà Nước ta
chủ trương đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển, là chiến lược trung
tâm “Chiến lược của mọi chiến lược” và mọi chiến lược phát triển kinh tế xã hội là
nhằm phát huy nhân tố con người, tạo điều kiện cho con người phát triển hài hoà
có trí tuệ và sức khoẻ.Để làm được như vậy cần nhận thức được vai trò của các yếu
tố sinh học xã hội trong qúa trình hình thành và phát triển của con người, để từ đó
làm cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc đề ra những chủ trương chính sách kịp
thời nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố con người nói chung để con người thật sự
trở thành chủ thể của quá trình xây dựng xã hội mới.
Chính vì thế mà nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khi đề cập đến
việc tiếp tục lựa chọn con đường đi lên CNXH đã đặt con người là vấn đề nguần
lực có tính quyết định, là vốn quý để đưa đất nước đi lên CNXH và do vậy việc
đào tạo con người là vấn đề có tính chiến lược. Do vậy cần nghiên cứu để thấy
được nhiệm vụ của giáo viên - GDCD trong nhà trường phổ thông.
2.Mục đích,nhiệm vụ của đề tài.

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
1


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
2.1 Mục đích.
Từ việc nghiên cứu lý luận về con người để xác định nhiệm vụ của GV –
GDCD trong nhà trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH
đất nước nói chung và trực tiếp là sự nghiệp giáo dục miền núi.
2.2. Nhiệm vụ.
Từ việc nghiên cứu các quan điểm về con người đến việc tìm hiểu nhiệm vụ của
GV – GDCD trong nhà trường THPT.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng.
Trên cơ sở nghiên cứu các quan điểm về con người qua các học thuyết và thực
trạng đội ngũ GV – GDCD trong nhà trường PT.
3.2.Phạm vi nghiên cứu.
Xuất phát từ lý luận về con người đi tìm hiểu thực trạng của đội ngũ GV –
GDCD trong nhà trường THPT trong thời gian qua để tiếp tục hoàn chỉnh, đồng bộ
hơn các nhiệm vụ của GV – GDCD trong thời gian tới.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
4.1 Cơ sở lý luận.
Triết học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và bản chất của
con người để tìm hiểu nhiệm vụ của giáo viên GDCD.
4.2. Phương pháp nghiên cứu.
Kết hợp nhiều phương pháp: Phân tích, tổng hợp, khái quát, điều tra xã hội học,
logic và lịch sử, so sánh…
5. Đóng góp mới của sáng kiến.
Làm sáng tỏ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh về con
người và việc phát triển nhân tố con người.Trên cơ sở đó, bước đầu đánh giá thực
trạng và nguyên nhân mặt manh, mặt yếu của đội ngũ GV – GDCD trong nhà

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
2

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
trường phổ thông ở những năm vừa qua.Góp phần tìm ra những giải pháp, đề
xúât,kiến nghị nhằm xây dựng đội ngũ GV – GDCD có đủ phẩm chất, trí tuệ, sức
lực để đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng đất nước hiện nay.
CHƯƠNG I:
Tìm hiểu lý luận về con người.
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất con người.
1.1.1.Những quan điểm trước chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất con người.
Hệ thống các quan điểm triết học trước Mác về bản chất con người, vai trò, vị
trí của con người trong thế giới được thể hiện với hàng loạt các quan điểm duy vật
có, duy tâm có và thậm trí có cả những quan niệm nhị nguyên.
Quan niệm duy tâm về bản chất con người: Quy đặc trưng bản chất con người
vào lĩnh vực ý thức, tư tưởng hoặc xem bản chất con người là cái gì đó được quy
định sẵn từ lực lượng siêu nhiên
* Theo Khổng Tử thì ngay từ khi được sinh ra con người đã bẩm sinh cái thiện
tính, do tác động của ngoại cảnh tính động sinh ra tình (tình cảm), nếu không kìm
chế được cái tình làm cho con người ta trở nên ác.
*Theo Platon con người ta ra đời đã mang bản chất khác nhau và được chia làm
ba loại phù hợp với những chức năng xã hội khác nhau: Chỉ huy, thừa hành và
phục tùng.
* Theo quan niệm của Êpiquya đại biểu tiêu biểu thứ nhất của triết học duy vật
đã bảo vệ chủ nghĩa duy vật ông cho rằng: “Muốn có hạnh phúc phải mạnh dạn
chống lại tư tưởng sợ chết, sợ thần thánh”….
Vấn đề con người như theo Khổng Tử, theo Platon được xem xét và giải quyết
theo các quan niệm duy tâm, theo Êpiquya lại xem xét và giải quyết theo quan
niệm duy vật…nhưng về bản chất các nhà triết học đã xây dựng nên cái nền triết
học hết sức phong phú đa dạng, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong việc đánh
giá và nhìn nhận con người,bản chất con người trong tư tưởng nhân loại…

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi

3
Sáng kiến kinh nghiệm
Cỏc quan im trit hc c bn v con ngi v bn cht con ngi cú quan
nim duy tõm,cú quan niờm duy vt v cng cú nhng quan nim duy vt khụng
trit iu ú núi lờn tớnh phc tp ca bn cht con ngi. Nhng tt c nhng
quan nim ú mi ch dng li nhng suy ngh, mong mun,cha bt tay vo
hnh ng khỏm phỏ.Tt c do hn ch ca lch s, ca iu kin kinh t- xó hi
cha chớn mui cú th khng nh mt cỏch ỳng n v con ngi, bn cht v
vai trũ ca con ngi. Nhng chỳng ta luụn tha nhn h thng trit hc trc Mỏc
l kho bỏu khng l vụ giỏ ca nhõn loi, l c s lý lun trc tip cho cỏc quan
nim duy vt trit v con ngi ca ch ngha Mỏc ra i.
1.1.2. Quan im ca ch ngha Mỏc - lờnin v con ngi v nhõn t con
ngi.
Vi quan nim duy vt trit v phng phỏp lun bin chng trit hc Mỏc
giỳp chỳng ta i n nhn thc y bn cht con ca ngi vi nhng biu hin
thc sinh ng ca nú.Mỏc - nghen khi bn v con ngi ó khng nh:Con
ngi va l mt thc th t nhiờn va l mt thc th xó hi.Tc l trong mt con
ngi bao gi cng gm cú hai phn: Phn con ú l tớnh tc loi, tớnh di truyn
nh chỳng ta thy con ngi sinh ra, ln lờn, trng thnh,gi ci v cht i.Trong
quỏ trỡnh ú con ngi phi tuõn th nhng quy lut ca t nhiờn nh quỏ trỡnh
trao i cht, quỏ trỡnh ụng hoỏ, d hoỏ, di truyn, bin dcũn phn ngi mang
tớnh xó hi c hỡnh thnh t quỏ trỡnh lao ng sn xut. Chớnh vỡ con ngi l
ng vt duy nht bit lao ng, cú ý thc nờn ó tỏch ra khi tỡnh trng ng vt.
Trong khi thc hin v phỏt trin quan im ca Mỏc khụng ớt ngi khụng
thc s hiu Mỏc trong lun im ca ụng: Trong tớnh hin thc ca nú bn cht
con ngi l tng ho nhng mi quan h xó hi. õy Mỏc núi n mt con
ngi c th. Theo Mỏc ta cú th hiu c bn cht con ngi thụng qua hot
ng thc tin,thụng qua nhng mi quan h xó hi m con ngi y tham gia.
Mnh tng ho cỏc mi quan h xó hi õy khụng ch n thun l tng
ho cỏc quan h kinh t vi chớnh tr v vn hoỏ, o c v phỏp quynm cũn

l mt vt cht, mt tinh thn, mt khụng gian v thi gian.

Ng ời thực hiện: Trần Thị Thu Trang GV THPT Minh Đài
4
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Từ luận điểm trên của Mác khiến chúng ta phải chú ý đến mặt cá thể, cá tính và
những phẩm chất bẩm sinh đồng thời nó là cái được tạo thành bởi các quan hệ, nên
khi nghiên cứu về nhân tố con người chính là tìm cách tiếp cận mối quan hệ giữa
con người với môi trường xã hội và sự tác động trở lại của môi trường đối với con
người. Đây chính là giá trị cách mạng khiến cho chủ nghĩa Mác vượt lên trên tất cả
các luận điểm của trường phái triết học trước và cùng thời với Mác khi nghiên cứu
về con người.
Đến đây ta thấy ý nghĩa lớn nhất của việc nghiên cứu bản chất con người, phân
tích rạch ròi thực chất của các yếu tố cấu thành nên bản chất con người, cũng như
mối quan hệ biện chứng giữa hai yếu tố đó (sinh học và xã hội)trong con người,để
chúng ta có cơ sở cho việc phát huy nhân tố con người trong một đội ngũ mà về
mặt sinh học cũng như yêu cầu xã hội đang đòi hỏi đáp ứng. Luận điểm “thực thể
tự nhiên” “thực thể xã hội” là hai yếu tố tồn tại đan xen nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung
cho nhau, thâm nhập vào nhau và để lại dấu ấn trên toàn bộ hoạt động của đời sống
con người. Như vậy trong một hệ thống các luận điểm về con người có cả các quan
niệm duy tâm các quan niệm nhị nguyên và đặc biệt là các quan niệm duy vật về
con người nhưng có lẽ là chưa đầy đủ như mệnh đề: “con người là động vật chính
trị” là quan niệm của Aristôts, hay quan niệm của Fran Klin coi: “con người là
động vật biết chế tạo công cụ lao động”.Chỉ đến Mác mới có một quan niệm đầy
đủ và chính xác về con người đó là: “con người là tổng hoà các mối quan hệ xã
hội”.Tất cả những quan điểm,quan niệm trên đều do con người tìm tòi,học
hỏi,nghiên cứu mà có và do ý thức của con người phát triển trong quá trình lao
động sản xuất. Bản thân mỗi con người chỉ có thể khẳng định bản chất của
mình,chỉ có thể vươn lên hoàn thiện mình khi thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chỉ có như vậy thì con người mới có và ngày càng khẳng định vai trò chủ thể hoạt

động sáng tạo của mình.
1.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và bản chất con người.
1.2.1.Hồ Chí Minh tiếp thu ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin về con
người và bản chất con người.

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
5
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Sau khi trở thành người cộng sản,Người trực tiếp đọc các bản thảo của Các Mác
- Ănghen – Lênin và tiếp cận các đại hội quốc tế cộng sản. Người đã nhận thức sâu
sắc hơn về bản chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân
tộc,giai cấp…để rồi Người đã đưa ra các khái niệm như: “Người cùng khổ”,
“Người bị bóc lột”…ta thấy rõ Hồ Chí Minh luôn xem xét con người trong các mối
quan hệ với cộng đồng và những điều kiện lịch sử cụ thể.Từ đó Người khẳng định
vai trò to lớn của con người là chủ thể của cách mạng XHCN, Người nói: “ Muốn
xây dựng CNXH trước hết cần có những con người XHCN”.
1.2.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất con người và phát triển nhân tố con
người.
Theo Người để xây dựng con người mới cần phải đánh giá đúng con người về
cả “lý” và “tình” về cả “đức” và “tài” trên 5 phương diện cơ bản.
Thứ nhất: Bồi dưỡng con người về trí tuệ, vì Người cho rằng: “dốt cũng là một
kẻ địch” dịch dốt nát giúp cho giặc ngoại xâm, dịch dốt nát tấn công ta về tinh thần
cũng như địch ngoại xâm tấn công ta bẵng vũ khí.Cách mạng là sự nghiệp vĩ đại
nên con người XHCN phải có trí tuệ cao, có kiến thức toàn diện, sâu sắc thì mới có
lập trường tư tưởng vững vàng và làm chủ được xã hội mới.
Thứ hai: Bồi dưỡng về đạo đức vì Người cho rằng đạo đức là cái gốc “cũng
như sông thì có nguồn” và “ muốn xây dựng CNXH phải có con người thấm nhuần
đạo đức XHCN”.Khi có đạo đức thì dù khó khăn gian khổ con người cũng không
sợ khi thuận lợi thành công con người vẫn khiêm tốn.
Thứ ba: Xây dựng mụch đích và lối sống mới, vì lối sống xã hội chủ nghĩa tạo

cho con người có lý tưởng hoài bão, bản lĩnh,tạo ra cho con người ý chí đúng đắn
“Thắng không kiêu, bại không nản”.
Thứ tư: Bồi dưỡng năng lực hoạt động thực tiễn, vì theo Hồ Chí Minh con
người mới phải là con người vừa “hông” vừa “chuyên” tức là bên cạnh đạo đức là
tài năng con người “có đức mà không có tài thì vô dụng”.

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
6
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Thứ năm: Chăm lo lợi ích và đời sống vật chất của con người, vì theo Người
con người là một thực thể xã hội,tức là mặt xã hội có thể phát triển trên một cơ thể
khoẻ mạnh (cơ sở vật chât,yếu tố sinh học, mặt sinh học) Những nhu cầu vật chất
giúp con người hoàn thiện về cả thể lực, trí lực.Khi thể lực hoàn thiện là cơ sở cho
trí lực tiếp tục hoàn thiện.
1.3.Quan điểm của Đảng ta về tầm quan trọng của nhân tố con người và
chiến lược phát triển con người.
1.3.1. Quan điểm của Đảng ta về tầm quan trọng của nhân tố con người
Ngay từ khi mới ra đời Đảng cộng sản Việt Nam đã coi mụch đích cao nhất của
mình là giải phóng con người, sự giải phóng đó gắn liền với chân lý “Không có gì
quý hơn độc lập tự do” chân lý ấy được Đảng ta vận dụng triệt để trong suốt tiến
trình cách mạng và mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người,giải phóng
giai cấp,giải phóng dân tộc.Bởi thế trong tiến trình cách mạng Đảng ta đã sử dụng
con người ở mọi thế hệ,mọi giai tầng một cách tài tình phát huy nhân tố con người
là phát huy sức mạnh của cả dân tộc, nên chúng ta đã giành chiến thắng trong hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.Đánh giá về cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước đồng chí cố vấn Phạm Văn Đồng khẳng định: Thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước là thắng lợi của con người Việt Nam…
1.3.2.Các chủ trương chính sách của Đảng về chiến lược con người.
Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng đinh “ Để thành công trong
sự nghiệp CNH – HĐH phải phát huy nhân tố nguần lực con người” tức là phải coi

con người là động lực chính phát triển kinh tế xã hội muốn có CNXH trước hết ta
phải đào tạo những con người XHCN đó là những con người có trí tuệ phát triển,
năng động, sáng tạo, có đạo đức XHCN, có một cơ thể cường tráng khoẻ mạnh, có
tâm hồn trong sáng biết cảm thụ cái đẹp.
Chính vì chăm lo phát triển nguồn lực con người mà GD & ĐT được coi là
quốc sách hàng đầu.Việc đầu tư cho giáo dục và nguồn vốn đầu tư cho giáo dục là
“sinh lời” nhanh nhất.

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
7
Sáng kiến kinh nghiệm
CHNG II:
T nhn thc lý lun v con ngi hỡnh thnh v trin khai ch trng,
ng li phỏt trin con ngi núi chung v ch trng o to i ng giỏo
viờn giỏo dc cụng dõn.
2.1.Ch trng chung ca ng v phỏt trin nhõn t con ngi.
Hin nay trong thi k i mi ca t nc cn c vo mc tiờu ca cỏch
mng XHCN v iu kin lch s nc ta, ng ta cú hai ch trng ln.
Mt l: Kin ton h thng chớnh sỏch xó hi,i mi chớnh sỏch vn hoỏ, giỏo
dc v o to. Xut phỏt t nhn thc rng lao ng v dõn s l tim nng va l
ch th,va l lc lng sn xut hng u ca xó hi,va l ngi tiờu dựng sn
phm ca xó hi. Bi vy vic nghiờn cu xỏc nh iu kin lm vic, ngh
ngi, chớnh sỏch tin lng, vn bo him XH, vn phỳc li XH.
i mi chớnh sỏch vn hoỏ, giỏo dc, T vỡ chớnh sỏch ny cú tỏc ng mnh
m n vic phỏt huy sc mnh nhõn t con ngi vỡ nú gúp phn nõng cao i
sng vn hoỏ tinh thn. Qua ú gúp phn nõng cao vn hoỏ chớnh tr, vn hoỏ phỏp
lut, nõng cao ý thc v quyn li trỏch nhim ca cụng dõn.
Hai l: Nõng cao hiu lc qun lý ca nh nc XHCN. iu ny cú ý ngha
then cht phỏt huy sc mnh nhõn t con ngi, vỡ ch trờn c s nõng cao nõng
cao hiu lc qun lý nh nc thỡ chớnh sỏch XH mi i vo cuc sng.

2.2. Ch trng, chớnh sỏch c th ca ng v cụng tỏc GD- T.
2.2.1. Tm quan trong ca i ng GV núi chung.

Ng ời thực hiện: Trần Thị Thu Trang GV THPT Minh Đài
8
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Từ xư cha ông ta đã từng nói:“Không thầy đố mày làm nên” chứng tỏ người
thầy có vị trí vô cùng quan trọng tròng việc “ Làm nên” một con người có nhân
cách cao đẹp, trong sáng và có một trí tuệ hơn người.
Trong sư nghiệp thiêng liêng giáo dục những con người cho XH mới, người GV
có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, cho nên người thầy phải có
lòng nhiệt tình sôi nổi, lòng yêu người tha thiết, ham học hỏi, có tri thức, say sưa
vơi sự nghiệp trồng người. Người GV là biểu tượng sinh động hàng ngày trước
mắt của thế hệ trẻ. Người GV không những trang bị cho trò tri thức về khoa học
mà còn trang bị cho các em lý tưởng sống, đạo làm người.
2.2.2. Vị trí và vai trò của đội ngũ giáo viên giáo dục công dân.
Môn GDCD có vị trí quan trọng trong việc hình thành thế giới quan, nhân sinh
quan và phương pháp luận cho học sinh. Cùng với các môn khoa học khác môn
GDCD đã góp phần bồi dưỡng đạo đức cách mạng, bản lĩnh chính trị, nhân cách và
phẩm chất niềm tin cho học sinh.
Môn GDCD là môn khoa học XH gắn liền với đường lối của Đảng, môn này có
nhiệm vụ đào tạo thanh niên, học sinh thành những người lao động mới, hình thành
những phẩm chất tích cực của người công dân tương lai, có thế giới quan khoa
học, có giác ngộ XHCN, có đạo đức cách mạng, ra sức thực hiện đường lối nhiệm
vụ của Đảng và nhà nước. Sống làm việc theo hiến pháp và pháp luật, có ý thức
trách nhiệm cao của người công dân đối với Tổ Quốc, với nhân dân với gia đình và
với chính bản thân mình.
Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng chính trị đạo đức cho học sinh được tất cả các môn
học, tất cả các hình thức giáo dục của nhà trường thực hiện.Nhưng chỉ có môn
GDCD mói có thể giáo dục trực tiếp cho học sinh những chi thức theo một hệ

thông sác đinh toàn diện về thế giới quan và nhân sinh quan mới, có thể giúp cho
học sinh hiểu biết được quy luật phát triển tất yếu khách quan của XH loài người,
giúp cho học sinh nhận thức đúng đắn “ Sống là để cải tạo thế giới” mà trong điều
kiện hiện nay phải sống – Học tập – lao động để XD CNXH trên đất nước ta, là

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
9
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
cách sống phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử XH. Những chi thức trên
các môn khoa học khác, các hình thức giáo dục khác khong thể thay thế được.
Chính vì vậy người giáo viên GDCD có một vai trò to lớn trong việc hình thành
con người mới XHCN. Người GV – GDCD phải có giác ngộ cách mạng cao, có lý
tưởng sống sâu sắc và trong sáng, có lý luận chuyên môn vững vàng thì mới có thể
đáp ứng được yêu cầu của thời đại.
Song phải thừa nhận trên lĩnh vực này, dạy và học môn GDCD vẫn còn nhiều
bất cập, yếu kém về nội dung, phương pháp và hiệu quả giáo dục chưa đáp ứng
được yêu cầu đặt ra của môn học cả về nội dung khoa học và định hướng chính trị.
Việc dạy và học môn GDCD ở các trường THPT về cơ bản là tốt. Các trường
đã đưa môn GDCD vào chương trình chính khoá, tuy nhiên một số trường do
thiếu GV chuyên môn nên GV chuyên ngành khác sang dạy GDCD làm cho chất
lượng dạy học môn này đã yếu lại càng yếu thêm. Điều này đòi hỏi ở đội ngũ giáo
viên GDCD phải có sự cố gắng nỗ lực để việc giảng dạy đạt hiệu quả tốt nhất.
2.2.3. Các chủ trương chính sách của Đảng được triển khai cụ thể.
Thực tế xã hội ta đang phát triển tiến lên theo định hướng XHCN, đòi hỏi ý
thức xã hội luôn phải biến đổi phù hợp để thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển (ngày
nay trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão,
cho nên cứ 7 đến 10 năm khối lượng tri thức khoa học tự nhiên tăng gấp đôi) đặt ra
yêu cầu bổ xung thường xuyên kiến thức dạy học trong nhà trường,cả về tri thức tự
nhiên lẫn tri thức xã hội.


Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
10
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
CHƯƠNG III
Thực trạng của đội ngũ giáo viên giáo dục công dân và một số đề xuất, kiến
nghị.
3.1.Thực trạng của đội ngũ giáo viên giáo dục công dân.
Môn giáo dục công dân mặc dù bản thân nó cũng là một môn khoa học xã hội,
nhưng khi đưa vào giảng dạy ở các trường THPT thì nó cũng chỉ là một môn phụ,
đặc biệt là không thi tốt nghiệp nên học sinh học tập chủ yếu là để lấy điểm chứ
chưa có ý thức tìm hiểu để nâng cao tầm hiểu biết của bản thân.
Bên cạnh đó giáo viên giảng dạy cũng chưa thực sự đầu tư vào chuyên môn làm
sao để cho bài giảng lôi cuấn được học sinh,khơi gợi sự tìm hiểu sáng tạo của các
em.Việc dạy và học còn mang tính thụ động nên chưa phát huy được tính tích cực
từ học sinh,về phương tiện dạy học còn thiếu, tài liệu tham khảo còn ít .Thư viện
hầu như không có sách tham khảo cho bộ môn này….
Từ thực trạng đó đòi hỏi giáo viên giảng dạy bộ môn này cần có sự nỗ lực phấn
đấu điều chỉnh để nâng cao chất lượng dạy và học như cần: Phải đổi mới phương
pháp kiểm tra đánh giá,đổi mới phương pháp dạy học.Việc kiểm tra đánh giá được
đổi mới sẽ giúp cho giáo viên có định hướng phương pháp dạy học cho phù hơp
với từng đối tượng học sinh.
Việc ra đề kiểm tra môn GDCD cần đảm bảo các yêu cầu:
+ Cần có phần tự luận.
+ Cần có phần trắc nghiệm khách quan, với các câu hỏi kiểm tra trí nhớ,kiểm
tra nhận thức của học sinh…

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
11
Sáng kiến kinh nghiệm
Kim tra thng xuyờn v kim tra nh k ỏnh giỏ quỏ trỡnh hc tp ca

hc sinh vỡ chng trỡnh mụn GDCD c xõy dng trờn cỏc mụn khoa hc c
bn: Trit hc, o c, phỏp lut, kinh t chớnh tr
Mụn hc c tớch hp nhiu ni dung giỏo dc xó hi cn thit khỏc cho cụng
dõn tr: Giỏo dc mụi trng, giỏo dc gii tớnh, sc kho sinh sn v thnh
niờn,an ton giao thụng, HIV/AIDS. giỳp hc sinh phỏt trin hon thin c v
th lc v trớ lc. Hng hc sinh vn ti nhng giỏ tr c bn trong thi k CNH
HH,thc hin s thng nht gia vn hoỏ truyn thng v tinh hoa nhõn
loi.m bo s cõn i hi hogia trang b kin thc vi rốn luyn k nng v
phỏt trin thỏi tớch cc cho hc sinh,gn cht ch vi cuc sng thc tin ca
hc sinh vi phỏp lut
3.2.Mt s xut, kin ngh v gii phỏp nhm nõng cao kt qu ging dy
hc tp ca hc sinh ỏp ng yờu cu thc tin ca s nghip giỏo dc min
nỳi.
+ i vi giỏo viờn:
Mi giỏo viờn phi xỏc nh nhim v hng u l ging dy tt mụn hc,
lm c nh vy thỡ ngi giỏo viờn cn cú vn hiu bit rng v th gii quan
nhõn sinh quan.
Cn hc hi, trau di kinh nghim t cỏc ng nghip, t cuc sng thc tin
t ú cú phng phỏp ging dy tt, phự hp vi tng i tng hc sinh.
Bi ging luụn phi sinh ng, d hiu, sau bi hc, hc sinh liờn h c vi
thc tin.
Mi bi, mi phn cn cú phng phỏp c th. Lm dựng tr giỳp cho bi
day.
+ i vi hc sinh:
Chm ch hc tp,nm vng bi ngay ti lp hc,hng hỏi phỏt biu ý kin xõy
dng bi

Ng ời thực hiện: Trần Thị Thu Trang GV THPT Minh Đài
12
Sáng kiến kinh nghiệm

Hc bi c,tr li cõu hi v lm cỏc bi tp sau mi bi hc trc khi cú gi
hc mi.c v son bi mi
KT LUN
Lý lun v con ngi luụn c coi l vn trung tõm ca mi xó hi.Bi tt
c mi nghiờn cu, tỡm tũi cng l ch phc v con ngi,phc v nhu cu ngy
cang cao ca xó hi.S phõn hoỏ cỏc giai cp trong xó hi cú giai cp ó dn n
vic la chn xem xột xó hi no phỏt huy c ti a tớnh tớch cc xó hi ca mi
thnh viờn,mi ch th.
T lý lun v con ngi sỏng kin nờu lờn s tỏc ng ca con ngi i vi
con ngi trong giỏo dc.Qua ú khng nh v trớ tm quan trng ca i ng giỏo
viờn giỏo dc cụng dõn giỏo dc con ngi trng thnh v mi mt cho xó
hi.T lý lun v con ngi,t xa n nay ng v nh nc ta ó vn dng
hỡnh thnh cỏc ch trng v trin khai chng trỡnh k hoch giỏo dc v o to.
Chớnh vỡ con ngi cú ý ngha ln lao trong vic ci to ra xó hi c,xõy dng
xó hi mi vi mt iu kin sng tt hn,mt mụi trng giỏo dc lnh mnh
hn.Vỡ vy m lý lun v con ngi, vn v con ngi khụng ngng c
cp ti.Thc t ó chng minh rng con ngi nghiờn cu v con ngi to ra
mt XH cú iu kin sng tt hn v chớnh iu kin sng tt hn ú li tỏc ng
tr li con ngi con ngi hon thin hn na phn ngi ca chớnh mỡnh.
Cho nờn to ra mt XH, mt iu kin sng tt trc ht phai cú nhng con
ngi tt. tr thnh nhng con ngi tt trc ht phi qua quỏ trỡnh hc tp v
rốn luờn, trau di kin thc trớ tu
Trờn õy l sỏng kin nh ca tụi v lý lun con ngi hỡnh thnh v trin
khai ch trng, ng li phỏt trin con ngi núi chung v ch trng o to

Ng ời thực hiện: Trần Thị Thu Trang GV THPT Minh Đài
13
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
đội ngũ giáo viên GDCD. Trong quá trình viết sáng kiến còn nhiều hạn chế rất
mong được sự đống góp của của các đồng nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
14
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
MỤC LỤC Trang
Phần mở đầu. 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2.Mục đích,nhiệm vụ của đề tài. 1
2.1 Mục đích. 1
2.2. Nhiệm vụ. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2
3.1 Đối tượng. 2
3.2.Phạm vi nghiên cứu 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
4.1. Cơ sở lý luận. 2
4.2. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Đóng góp mới của sáng kiến 2
CHƯƠNG I:Tìm hiểu lý luận về con người. 3
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất con người. 3
1.1.1.Những quan điểm trước chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất
con người.
3
1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - lênin về con người và nhân
tố con người.
4
1.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và bản chất con người. 5
1.2.1.Hồ Chí Minh tiếp thu ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin về

con người và bản chất con người.
5
1.2.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất con người và phát triển
nhân tố con người.
6
1.3.Quan điểm của Đảng ta về tầm quan trọng của nhân tố con
người và chiến lược phát triển con người.
7
1.3.1. Quan điểm của Đảng ta về tầm quan trọng của nhân tố con
người
7
1.3.2.Các chủ trương chính sách của Đảng về chiến lược con người. 7
CHƯƠNG II:
Từ nhận thức lý luận về con người để hình thành và triển khai chủ
trương, đường lối phát triển con người nói chung và chủ trương đào
tạo đội ngũ giáo viên giáo dục công dân.
8
15
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
.
.

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
16
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Ng êi thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu Trang GV THPT Minh §µi
17

×