Tải bản đầy đủ (.docx) (200 trang)

ĐẠI CƯƠNG về KHOA học, CÔNG NGHỆ và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.61 KB, 200 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I.

KHOA HỌC
Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới,
học thuyết mới, … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới nầy,
tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, khơng cịn phù hợp. Thí dụ: Quan niệm
thực vật là vật thể khơng có cảm giác được thay thế bằng quan niệm thực vật có
cảm nhận. Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật
chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. Hệ
thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở
thực tiễn xã hội. Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức
khoa học.
- Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống
hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với
thiên nhiên. Quá trình nầy giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên
nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. Tri thức kinh
nghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực
tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy
được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con
người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất
định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.
- Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống
nhờ hoạt động NCKH, các họat động nầy có mục tiêu xác định và sử dụng phương
pháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên
kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra
ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Tri thức khoa học được tổ chức
trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học,
kinh tế học, toán học, sinh học,…
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại khoa học


a) khái niệm.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là cách thức, con đường, phương tiện để giải
quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nhằm đạt được mục đích nghiên cứu.Phương pháp
nghiên cứu khoa học là phạm trù trung tâm cuả phương phápluận nghiên cứu khoa
học; là điều kiện đầu tiên, cơ bản của nghiên cứu khoa học.Tất cả tính nghiêm túc
của nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào phương pháp.Phương pháp nằm trong tay
1


vận mệnh của cả cơng trình nghiên cứu. Phương pháp đúng, phù hợp là nhân tố
đảm bảo cho sự thành công của người nghiên cứu và là điều kiện cơ bản cho quyết
định để hồn thành thắng lợi cơng trình nghiên cứu.
b) phân loại các pp
Các nhà khoa học đã đưa ra nhiều cách phân loại phương pháp nghiên cứu khoa
học.
- Dựa vào phạm vi sử dụng, phương pháp nghiên cứu khoa học được chia thành:
+ Các phương pháp nghiên cứu chung nhất cho tất cả các lĩnh vực khoa học.
+ Các phương pháp nghiên cứu chung cho một số lĩnh vực khoa học.
+ Các phương pháp nghiên cứu đặc thù chỉ dùng cho một lĩnh vực khoa học cụ thể.
- Dựa vào lý thuyết thơng tin về quy trình nghiên cứu một đề tài khoa học, phương
pháp nghiên cứu khoa học được chia thành 3 nhóm:
+ Nhóm phương pháp thu tập thơng tin.
+ Nhóm phương pháp xử lý thơng tin.
+ Nhóm phương pháp trình bày thơng tin.
- Dựa vào tính chất và trình độ nghiên cứu các đối tượng, phương pháp nghiên cứu
khoa học được chia thành 3 nhóm:
* Nhóm phương pháp mơ tả.
* Nhóm phương pháp giải thích.
* Nhóm phương pháp phát hiện.
- Dựa vào trình độ nhận thức chung của loài người, phương pháp nghiên cứu khoa

học được chia thành 3 nhóm:
+ Nhóm phương pháp lý thuyết (Theoritical method).
+ Nhóm phương pháp thực tiễn (Empirical method).
+ Nhóm phương pháp Toán học.
Hệ thống các phương pháp nckh chung nhất
2. Khái lược lịch sử và quy luật phát triển của khoa học
Trước hết cần chú ý rằng, Ăngghen bắt đầu nghiên cứu lịch sử khoa học tự
nhiên bằng cách gắn liền với lịch sử xã hội và tình hình chính trị. Ăngghen nhấn
mạnh mối liên hệ trực tiếp của các khoa học tự nhiên với sản xuất ra của cải vật
chất. Sau khi nói về thực chất của thời đại Phục hưng, thời đại đã bắt đầu từ nửa
sau thế kỷ XV, Ăngghen viết: “Đó là một cuộc đảo lộn tiến bộ lớn nhất mà từ xưa
tới nay, nhân loại đã trải qua; đó là một thời đại cần có những con người khổng lồ
và đã sinh ra những con người khổng lồ: khổng lồ về năng lực suy nghĩ, về nhiệt
2


tình và tính cách, khổng lồ về mặt có lắm tài, lắm nghề và về mặt học thức sâu
rộng. Những người đã đặt cơ sở cho nền thống trị hiện đại của giai cấp tư sản có
thể được coi bất cứ là những người như thế nào nhưng quyết không phải là những
người có tính hạn chế tư sản. Trái lại, ít nhiều họ đều có cái tinh thần phiêu lưu của
thời đại họ cổ vũ” 1.
Về sự phát triển của khoa học tự nhiên ở thời đại này Ăngghen viết: “Vào
thời đó, khoa học tự nhiên cũng phát triển ngay giữa cuộc cách mạng phổ biến và
bản thân nó cũng triệt để cách mạng: vì nó cịn cần phải giành quyền sống của
nó”2.
Ăngghen nhận định rằng buổi bình minh của sự xuất hiện và phát triển của
khoa học hiện đại về tự nhiên nổi bật lên nhà bác học Ba Lan vĩ đại là Cơpécních.
Từ khi Cơpécních dựng nên hệ thống lấy mặt trời làm trung tâm thì hệ thống lấy
trái đất làm trung tâm của Ptôlêmê sụp đổ.
Trước Cơpécních người ta quan niệm rằng trung tâm vũ trụ là trái đất.

Nhưng Cơpécních cho rằng trái đất chỉ là một hành tinh, còn mặt trời là trung tâm
của hệ thống này. Chính thuyết đó của Cơpécních đã giáng một địn mạnh vào
Kinh thánh của tơn giáo. Mặt trời khơng phải là cái gì do con người sáng tạo ra để
đối lập với trái đất. Trái lại chính trái đất quay xung quanh mặt trời. Ăngghen nói
rằng đó là một hành vi cách mạng, tách khoa học ra khỏi giáo hội, “từ đó trở đi
khoa học tự nhiên mới bắt đầu được giải phóng khỏi thần học”3.
Nhưng do sự thống trị của phép siêu hình, người ta coi lịch sử của tự nhiên
chỉ là sự phát triển trong không gian, khác với lịch sử của nhân loại là phát triển về
thời gian. Quan niệm siêu hình về cái hiện tượng tự nhiên không cho phép vạch rõ
được động lực phát triển của tự nhiên, do đó ngăn cản việc giải phóng khoa học tự
nhiên khỏi chủ nghĩa duy tâm và thần học.
Như vậy, có nghĩa là người ta quan niệm trong xã hội có sự phát triển từ thấp
đến cao, nhưng trong tự nhiên thì mọi vật từ xưa đến nay vẫn thế. Trong khoa học
tự nhiên lúc đó chưa có thuyết phát triển của giống nịi nên người ta cho rằng mọi
vật đều tồn tại y nguyên, không thay đổi gì cả. Vì thế, người ta quan niệm thế giới
tự nhiên chỉ là mở rộng về không gian.
Ăngghen viết về khoa học tự nhiên lúc này như sau: khoa học còn bị sa lầy
sâu trong thần học. Ở bất cứ đâu, nó cũng đi tìm và tìm thấy rằng nguyên nhân cuối
cùng là sự thúc đầy từ bên ngoài, một sự thúc đẩy khơng thể giải thích được từ bản
thân giới tự nhiên... Vào đầu thời kỳ đó Cơpécních đã gửi cho thần học một bức
thư đoạn tuyệt; Niutơn kết thúc thời kỳ đó bằng cái định đề về cái hích đầu tiên của
Chúa”4.
Ăngghen tiếp tục phân tách chỉ ra nguyên nhân tình hình trên đây của khoa
học tự nhiên: “Nhưng cái đặc biệt nói lên nét đặc trưng của thời kỳ ấy là việc đề
3


xuất một quan điểm tổng quát riêng biệt của nó mà điểm trung tâm là cái quan
niệm về tính tuyệt đối không thay đổi của giới tự nhiên”5.
Ăngghen viết tiếp: “Ngược với lịch sử của nhân loại là cái diễn ra trong thời

gian, người ta cho rằng lịch sử của giới tự nhiên chỉ diễn ra trong không gian mà
thôi.
Người ta phủ nhận mọi sự biến đổi, mọi sự phát triển trong giới tự nhiên.
Khoa học tự nhiên, lúc đầu thì cách mạng như thế, bỗng nhiên đứng trước một giới
tự nhiên tuyệt đối bảo thủ, trong đó, - cho tới ngày tận thế hoặc mãi mãi, - mọi vật
trước thế nào thì sau cũng vẫn phải như thế” 6.
Nhưng nếu không thừa nhận sự phát triển của vật chất thì khơng thể giải
thích được một cách hợp lý do đâu mà có vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất, sự sống trên
trái đất và nói chung là tồn bộ thế giới mn vẻ xung quanh ta. Điều đó nhất định
đưa tới tư tưởng về cái thúc đẩy đầu tiên về sự sáng tạo ra thế giới.
Như vậy, phép siêu hình dẫn tới “Thuyết thầy tu”. Ăngghen vạch rõ rằng
phép siêu hình chẳng những khơng giúp cho khoa học tự nhiên đoạn tuyệt hẳn với
thần học (tôn giáo), lực lượng đã bóp nghẹt khoa học trong thời Trung thế kỷ và
khoa học đã đứng lên chống lại trong thời đại Phục hưng; trái lại, trong điều kiện
hiện tại phép siêu hình đã đưa các nhà khoa học tự nhiên tới thần học. Thành tựu
cao nhất của khoa học tự nhiên lúc đó là tư tưởng cho rằng hết thảy mọi cái trong
tự nhiên đều có mục đích và Ăngghen đã châm biếm sự thiển cận của quan niệm
đó như sau: “Tư tưởng khái quát cao nhất mà khoa học tự nhiên ấy đã đạt đến là tư
tưởng cho rằng mọi trật tự được xác định trong giới tự nhiên là có mục đích, đó là
mục đích luận tầm thường của Vơnphơ, - theo mục đích luận này thì mèo sinh ra là
để ăn chuột, chuột sinh ra là để bị mèo ăn và toàn bộ giới tự nhiên được sáng tạo ra
để chứng minh trí tuệ của đấng tạo hố”7.
Về vấn đề này, Ăngghen đề cao những nhà triết học duy vật tân tiến, mặc dù
với sự hạn chế của khoa học tự nhiên đương thời và sự thống trị của phép siêu
hình, họ đã phản đối việc bắt khoa học, nhất là những kết luận triết học rút ra từ
những tài liệu của khoa học tự nhiên thời đó phải phục tùng tôn giáo: “Vinh dự hết
sức lớn của nền triết học thời bấy giờ là đã không bị những kiến thức có hạn của
thời bấy giờ về giới tự nhiên đưa vào con đường lầm lạc, mà lại cịn kiên trì - kể từ
Xpinơda đến các nhà duy vật vĩ đại Pháp - xuất phát từ bản thân thế giới để giải
thích thế giới và để cho khoa học tự nhiên tương lai làm cái việc chứng minh về

chi tiết”8.
Từ đó, Ăngghen vạch ra rằng, quan điểm mới về tự nhiên (phủ nhận sự thúc
đẩy đầu tiên và phủ nhận Thượng đế sáng tạo ra thế giới) đã chật vật lắm mới xác
lập được. Tuy sự tiến bộ của khoa học hoàn toàn làm lung lay quan điểm cũ về tự
nhiên nửa đầu thế kỷ XIX, nhưng vẫn chịu ảnh hưởng chi phối của nó.
4


Ăngghen coi phát hiện đầu tiên khai thông quan niệm cũ về tự nhiên là tác
phẩm Lịch sử tự nhiên đại cương và thuyết bầu trời của Cantơ xuất bản năm 1755,
qua đó vấn đề cái hích đầu tiên bị gạt bỏ, trái đất và hệ thống mặt trời đã được coi
là kết quả của sự hình thành trong thời gian. Do đó, ơng kết luận là hết thảy mọi cái
trên trái đất cũng đều đã xuất hiện về thời gian chứ không phải là tồn tại vĩnh viễn.
Địa chất học đã giúp ta vạch rõ lịch sử của trái đất và của thế giới thực vật,
động vật (hoá thạch). Các nhà địa chất không những đã phát hiện ra các lớp đất,
xác định được tuổi các lớp đất đó mà phát hiện ra được các hố thạch. Nhờ có
những phát hiện ra những hoá thạch của động vật và thực vật ở dưới những lớp đất
sâu, người ta xác định được những động vật và thực vật trước kia khơng giống như
ngày nay, có những động vật trước đây 1 triệu năm nhưng ngày nay khơng cịn
nữa, điều đó chứng tỏ rằng động vật và thực vật không những phát triển trong
khơng gian mà cịn phát triển trong thời gian.
Ăngghen phê phán thuyết tai họa của Quiviê, khi người ta phát hiện và xác
định được tự nhiên phát triển trong khơng gian và thời gian thì Quiviê dựng lên
một thuyết về tai hoạ của thế giới. Quiviê cho rằng trong sự phát triển của giới tự
nhiên có lúc nào đó xảy ra tai biến tất cả những sinh vật đều bị tiêu diệt rồi lại xuất
hiện những sinh vật mới. Thuyết này mở cửa cho chủ nghĩa duy tâm tơn giáo. Bởi
vì, quan niệm như vậy có nghĩa là đến một lúc nào đó có một đấng siêu nhiên sẽ
tiêu diệt mọi sinh vật để rồi sau đó lại tạo ra một giới sinh vật mới. Thuyết này là
phản động và Ăngghen đã phê phán kịch liệt.
Tiếp đó, Ăngghen nói tới những phát hiện trong vật lý học, hố học, sinh vật

học đã xác nhận quan niệm biện chứng về thế giới.
Trong vật lý học, Ăngghen cho rằng: “... Tất cả những cái gọi là lực vật lý,
lực cơ giới, nhiệt, ánh sáng, điện, từ và ngay cả cái lực gọi là lực hoá học trong
những điều kiện nhất định đều có thể chuyển từ cái nọ thành cái kia mà không mất
đi một chút lực nào và như thế là bằng con đường vật lý học, ông (Grâuvơ) đã
chứng minh một lần nữa luận điểm của Đêcáctơ nói rằng số lượng vận động có ở
trong vũ trụ là không thay đổi. Nhờ thế, các lực vật lý khác nhau, có thể nói, là
những “lồi bất biến” của vật lý học - bằng những cách khác nhau đã biến thành
những hình thái vận động và chuyển hố khác nhau từ hình thái này thành hình thái
kia của vật chất theo những quy luật nhất định. Tính ngẫu nhiên của việc có một số
lượng vực vật lý nào đó đã bị gạt ra khỏi khoa học, vì người ta đã chứng minh
được những mối liên hệ lẫn nhau và sự chuyển hoá lẫn nhau của những lực vật lý
ấy. Vật lý học, cũng như thiên văn học trước đây, đã đạt đến cái kết quả tất yếu
phải chỉ ra rằng tuần hoàn vĩnh viễn của vật chất đang vận động là kết luận cuối
cùng của khoa học”9.
5


Trong hoá học và sinh vật học, Ăngghen cho rằng, cũng có những kết luận mới:
“Nhờ dùng phương pháp vơ cơ để tạo ra những hợp chất từ trước tới giờ chỉ sinh ra
trong cơ thể sống, hoá học đã chứng minh rằng những quy luật hố học có thể áp
dụng cho cả các vật hữu cơ lẫn các vật vô cơ và đã lấp được phần lớn cái hố sâu
giữa giới tự nhiên vô cơ và giới tự nhiên hữu cơ, cái hố mà trước đây Cantơ cho là
không bao giờ có thể vượt qua được.
Cuối cùng, cả trong lĩnh vực nghiên cứu sinh học cũng thế, những cuộc du
lịch và các cuộc thám hiểm khoa học được tổ chức một cách có hệ thống từ giữa
thế kỷ trước, việc nghiên cứu một cách chính xác hơn những thuộc địa của người
Âu ở khắp mọi nói trên thế giới do những nhà chuyên môn sống ở đấy tiến hành,
tiếp theo là những sự tiến bộ của khoa cổ sinh học, của khoa giải phẫu học và của
khoa sinh lý học nói chung, nhất là từ khi người ta sử dụng kính hiển vi một cách

có hệ thống và từ khi người ta tìm ra tế bào, cũng đã tập hợp được nhiều tài liệu
khiến cho có thể và đồng thời cũng cần thiết phải áp dụng phương pháp so sánh.
Một mặt, nhờ khoa địa lý tự nhiên so sánh, người ta xác định được điều kiện sinh
sống của thực vật và động vật ở các vùng khác nhau; mặt khác, người ta so sánh
các cơ quan tương đương của các sinh vật khác nhau, và so sánh không những
trong trạng thái đã trưởng thành mà trong tất cả các giai đoạn phát triển của các cơ
thể đó” 10.
a. Bài tựa cũ của cuốn “Chống Đuyrinh”. Về phép biện chứng
Trong bài tựa này, Ăngghen nêu lên những lý do mà ông phải viết bài lên
báo để phê phán Đuyrinh. Đồng thời, ơng cũng nêu lên tình hình nghiên cứu triết
học và các môn khoa học tự nhiên ở Đức lúc bấy giờ và chỉ ra những vấn đề,
những khó khăn mà các nhà khoa học tự nhiên đang gặp phải. Ăngghen viết:
“Song cùng với việc vứt bỏ chủ nghĩa Hêghen, người ta đã quăng luôn cả phép
biện chứng – đúng ngay vào lúc mà người ta không thể không tiếp nhận tính chất
biện chứng của các q trình tự nhiên, vào lúc mà do đó chỉ có phép biện chứng
mới có thể giúp cho khoa học tự nhiên vượt khỏi những khó khăn về lý luận. Kết
quả là người ta lại trở thành nạn nhân của chủ nghĩa siêu hình cũ một cách khơng
cứu vãn được” 11.
Ăngghen đã phân tích để đi đến khẳng định vai trò của phép biện chứng duy vật
như sau: “Chính phép biện chứng là một hình thức tư duy quan trọng nhất đối với
khoa học tự nhiên hiện đại, bởi vì chỉ có nó mới có thể đem lại sự tương đồng và
do đó đem lại phương pháp giải thích những q trình phát triển diễn ra trong giới
tự nhiên, giải thích những mối liên hệ phổ biến, những bước quá độ từ một lĩnh
vực nghiên cứu này sang một lĩnh vực nghiên cứu khác”12.
Theo Ăngghen, muốn giải quyết những mâu thuẫn đã ngày càng sâu sắc
trong khoa học tự nhiên thì các nhà khoa học tự nhiên phải tự giác nắm lấy phép
6


biện chứng. Ăngghen phê phán chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩa kinh nghiệm vì

họ từ bỏ chủ nghĩa duy vật khoa học.
Muốn xố bỏ được tình trạng đã hình thành trong khoa học tự nhiên, giải quyết
những mâu thuẫn đã chín muồi, các nhà khoa học tự nhiên phải tự giác nắm vững
phép biện chứng, phải trở thành những nhà biện chứng tự giác.
Ăngghen đã kêu gọi những nhà khoa học tự nhiên quay trở lại với phép biện
chứng, ông viết: “Có thể quay trở lại bằng nhiều con đường khác nhau. Có thể
quay trở lại một cách tự phát, bằng cách chỉ dựa vào sức mạnh của những phát
minh của bản thân khoa học tự nhiên, những phát minh khơng cịn muốn để bị
buộc lên cái giường của Prơqtxtơ của chủ nghĩa siêu hình cũ nữa. Nhưng đó là
một q trình lâu dài và khó khăn, trong đó cần phải vượt qua rất nhiều sự va chạm
vơ ích. Đại bộ phận quá trình ấy đang diễn ra nhất là trong sinh học. Có thể rút
ngắn q trình ấy đi rất nhiều, nếu các đại biểu của khoa học tự nhiên lý thuyết
muốn tìm hiểu sát hơn nữa triết học biện chứng dưới những hình thức lịch sử sẵn
có của nó”13
Theo Ăngghen, để nắm vững một cách tự giác phép biện chứng, các nhà
khoa học tự nhiên cần nghiên cứu triết học cổ đại Hy Lạp và triết học cổ điển Đức,
mà chủ yếu là triết học của Hêghen. Ăngghen cũng chỉ ra thái độ đúng đắn của
Mác đối với Hêghen để rút ra được hạt nhân hợp lý là phép biện chứng. Ăngghen
viết: “Công lao của Mác là ở chỗ ông là người đầu tiên đã phục hồi lại phương
pháp biện chứng đã bị bỏ quên, nêu rõ những mối quan hệ và sự khác nhau của
phương pháp đó với phép biện chứng của Hêghen, và đồng thời, trong bộ “Tư
bản”, ơng đã áp dụng phương pháp đó vào những sự kiện của một khoa học thực
nghiệm xác định, khoa kinh tế chính trị”14.
b. Khoa học tự nhiên trong thế giới thần linh
Ăngghen vạch ra rằng, sự khinh miệt của những kẻ kinh nghiệm chủ nghĩa
đối với phép biện chứng sẽ bị trừng phạt. Họ tất nhiên phải sa vào chủ nghĩa duy
tâm và phép thần bí: “Trong thực tế, khinh miệt phép biện chứng thì khơng thể
khơng bị trừng phạt. Dù người ta tỏ ý khinh thường mọi tư duy lý luận như thế nào
đi nữa, nhưng khơng có tư duy lý luận thì người ta cũng không thể liên hệ hai sự
kiện trong giới tự nhiên với nhau được, hay không thể hiểu được mối liên hệ giữa

hai sự kiện đó. Nhưng vậy thì vấn đề chỉ là ở chỗ tìm hiểu xem trong trường hợp
đó, ta suy nghĩ đúng hay sai, và rõ ràng là sự khinh thường lý luận là con đường
chắc chắn nhất đưa chúng ta đến chỗ suy nghĩ theo lối tự nhiên chủ nghĩa, tức là
suy nghĩ sai. Nhưng theo một quy luật đã biết từ lâu của phép biện chứng, một tư
duy sai lầm, một khi đẩy tới kết luận lơ gích của nó, thơng thường là dẫn đến
những kết quả trực tiếp đối lập với khởi điểm của nó. Và như vậy sự khinh thường
phép biện chứng theo kiểu kinh nghiệm chủ nghĩa sẽ bị trừng phạt như sau: nó đưa
một số người thực nghiệm chủ nghĩa tỉnh táo nhất sa vào chỗ dị đoan ngu xuẩn
7


nhất, sa vào thần linh học cận đại”15. Ở đây, Ăngghen cịn nói về sự cần thiết các
nhà khoa học tự nhiên phải nắm lấy phép biện chứng duy vật.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì?
Khái quát chung về phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học là cách thức, con đường, phương tiện
để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nhằm đạt được mục đích nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu khoa học là phạm trù trung tâm của phương pháp
luận nghiên cứu khoa học; là điều kiện đầu tiên, cơ bản của nghiên cứu khoa học.
Tất cả tính nghiêm túc của nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào phương pháp.
Phương pháp nằm trong tay vận mệnh của cả cơng trình nghiên cứu. Phương pháp
đúng, phù hợp là nhân tố đảm bảo cho sự thành công của người nghiên cứu và là
điều kiện cơ bản cho quyết định để hồn thành thắng lợi cơng trình nghiên cứu.
Kết quả giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài phụ thuộc vào
phương pháp luận, phương pháp hệ mà trực tiếp vào các phương pháp nghiên cứu
cụ thể được tổ chức và thực hiện một cách nghiêm túc và khoa học. Do đó, địi hỏi
người nghiên cứu cần tiếp cận đúng đắn với đối tượng, biết tìm, chọn, sử dụng các
phương pháp nghiên cứu thích hợp, hiệu nghiệm.
Cụ thể về phương pháp nghiên cứu khoa học
Dưới góc độ thông tin: phương pháp nghiên cứu khoa học là cách thức, con

đường, phương tiện thu thập, xử lý thông tin khoa học (số liệu, sự kiện) nhằm làm
sáng tỏ vấn đề nghiên cứu để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu và cuối cùng đạt
được mục đích nghiên cứu. Nói cách khác: Phương pháp nghiên cứu khoa học là
những phương thức thu thập và xử lý thông tin khoa học nhằm mục đích thiết lập
những mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc có tính quy luật và xây dựng lý luận khoa
học mới.
Dưới góc độ hoạt động: phương pháp nghiên cứu khoa học là hoạt động có
đối tượng, chủ thể (người nghiên cứu) sử dụng những thủ thuật, biện pháp, thao
tác tác động, khám phá đối tượng nghiên cứu nhằm làm biến đổi đối tượng theo
mục tiêu mà chủ thể tự giác đặt ra để thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu của bản thân.Phương pháp nghiên cứu khoa học là tích hợp cảu cá phương pháp: phương pháp
luận, phương pháp hệ, phương pháp nghiên cứu cụ thể và tuân theo quy luật đặc
thù của việc nghiên cứu đề tài khoa học

8


a.Phương pháp luận (Methodology)
Phương pháp luận là lý thuyết về phương pháp nhận thức khoa học thế giới tổng
thể, các thủ thuật nghiên cứu hiện thực (nghĩa rộng) là lý luận tổng quát,là những
quan điểm chung, là cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu (nghĩa hẹp). Những quan
điểm phương pháp luận đúng đắn là kim chỉ nam hướng dẫn người nghiên cứu trên
con đường tìm tịi, nghiên cứu, phương pháp luận đóng vai trị chủ đạp, dẫn đường,
và có ý nghĩa thành bại trong nghiên cứu khoa học.
b. Phương pháp hệ (Methodica)
Phương pháp hệ là nhóm các phương pháp được sử dụng phối hợp trong một lĩnh
vực khoa học hay một đề tài cụ thể; là hệ thống cá thủ thật hoặc biện pháp để thực
hiện có trình tự, có hiệu quả một cơng trình nghiên cứu khoa học.Sử dụng phối hợp
các phương pháp là cách tôt nhất để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu
của từng phương pháp. Đồng thời chúng hỗ trợ, bổ sung, kiểm tra lẫn nhau trong
quá trình nghiên cứu và để khẳng định tính xác thực của các luận điểm khoa học.

c. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Là tổ hợp các cách thức các thao tác mà người nghiên cứu sử dụng để tác
động, khám phá đối tượng, để thu thập và xử lý thông tin nhằm xem xét và lý giải
đúng đắn cấn đề nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu gắn chặt với nội dung của
các vấn đề nghiên cứu. Vì vậy người nghiên cứu cần tìm, chọn và sử dụng các
phương pháp nghiên cứu phù hợp với đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ,nội
dung nghiên cứu.
3. Ý nghĩa, đối tượng, nội dung, chức năng và động lực của khoa học
Các quan điểm tiếp cận trong NCKHGD?
1.1
Quan điểm duy vật biện chứng.
v Nội dung
Phép DVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa phép duy vật và phép biện chứng
trong nhận thức thế giới.
Phép DVBC bao gồm 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù và 3 quy luật cơ bản, chúng
vừa là cơ sở lí luận, vừa là phương pháp nhận thức thế giới.
v Cách thực hiện
NCKH phải quán triệt tính hệ thống và toàn diện trong nghiên cứu các hiện
tượng của thế giới.
NCKH đòi hỏi phải xem xét các sự kiện trong trạng thái vận động phát triển và
biến đổi không ngừng của chúng.
9


v
-

v
·


-

-

-

-

v
-

NCKH phải nghiên cứu tính tồn diện, chính xác, sâu sắc về các hiện tượng của
thế giới.
NCKH cần tìm ra nguồn gốc, động lực, con đường và xu hướng phát triển của
thế giới.
Ý nghĩa
Đây là quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận cho tất cả các lĩnh vực nghiên
cứu khoa học.
Quan điểm này có tác dụng chỉ đạo, là kim chi nam hướng dẫn con đường tìm
tịi NCKH. Vì vậy, đòi hỏi các nhà khoa học, những người làm cơng tác NCKH
phải nắm vững quan điểm DVBC và có kĩ năng vận dụng các quan điểm này.
1.2 Quan điểm hệ thống - cấu trúc.
Nội dung.
Đây là quan điểm quan trọng nhất của logic biện chứng, yêu cầu xem xét đối
tượng một cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trong trạng thái
vận động và phát triển với việc phân tích điều kiện nhất định, để tìm ra bản chất và
quy luật vận động của đối tượng.
Hệ thống là tập hợp gồm nhiều phần tử, nhiều bộ phận tác động qua lại lẫn nhau
được xem như một thực thể nhất định đứng trước một môi trường, môi trường là
tất cả những gì bên ngồi hệ thống vừa tác động vừa chịu sự tác động qua lại của

hệ thống.
Tính hệ thống là một thuộc tính quan trọng của thế giới, là hình thức diễn đạt
tính chất phức tạp của đối tượng và nó chính là thơng số quan trọng để đánh giá
đối tượng.
Phương pháp hệ thống là con đường nghiên cứu một đối tượng phức tạp. Trên
cơ sở phân tích đối tượng hình thành các bộ phận, các thành phần để nghiên cứu
chúng một cách sâu sắc, tìm ra tính hệ thống của đối tượng.
Quan điểm hệ thống – cấu trúc là luận điểm quan trọng chỉ dẫn quá trình nghiên
cứu phức tạp, là cách tiếp cận đối tượng bằng phương pháp hệ thống để tìm ra cấu
trúc của đối tượng, phát hiện ra tính hệ thống.
Cách thực hiện quan điểm hệ thống - cấu trúc trong NCKHGD.
Nghiên cứu hiện tượng đó một cách tồn diện nhiều mặt, dựa vào việc phân tích
đối tượng thành các bộ phận mà xem xét cụ thể.
Xác định mqh hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống để tìm ra quy luật phát triển
từng mặt và toàn bộ hệ thống giáo dục
Nghiên cứu hiện tượng giáo dục trong mối tương tác với các hiện tượng xã hội
khác, với toàn bộ nền văn hóa xã hội. Tìm mơi trường thuận lợi cho sự phát triển.
10


v
-

-

v
-

-


v
-

v

Trình bày kết quả khoa học phải rõ ràng, khúc triết, theo một hệ thống chặt chẽ,
có tính logic cao.
Ý nghĩa
Cho phép nhìn nhận một cách sâu sắc tồn diện, khách quan về hiện tượng giáo
dục, thấy được mqh của hệ thống với các đối tượng khác trong hệ thống lớn, từ đó
xác định được các con đường tổng hợp tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục.
1. 3 Quan điểm lịch sử - logic.
Nội dung
Quan điểm lịch sử logic trong NCKH giáo dục chính là việc thực hiện quá trình
nghiên cứu đối tượng bằng phương pháp lịch sử.Tìm hiểu phát hiện sự nảy sinh
phát triển của giáo dục trong những thời gian và không gian cụ thể, với những
hoàn cảnh điều kiện cụ thể để phát triển cho được quy luật tất yếu của quá trình sư
phạm.
Cách thực hiện quan điểm lịch sử - logic.
Dùng các sự kiện lịch sử để minh họa, chứng minh, làm sang tỏ các luận điểm
khoa học, các nguyên lí sư phạm hay kết quả cơng trình NCKH giáo dục.
Dùng tài liệu lịch sử theo chuẩn mực, để đánh giá những kết luận sư phạm, đánh
giá chân lí khoa học.
Dựa vào kết luận lịch sử, vopwis các yếu tố, các logic khách quan mà xây dựng
các giả thuyết khoa học giáo dục và chứng minh các giả thuyết đó.
Dựa vào xu thế phát triển của lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn giáo dục,
tìm ra những khả năng mới dự đốn các khuynh hướng phát triển của các hiện
tượng giáo dục.
Dựa vào lịch sử, thiết kế mơ hình các biện pháp các hình thức giáo dục mới,
thiết kế triển vọng phát triển của q trình giáo dục

Sưu tập, xử lí thơng tin, kinh nghiệm giáo dục để giải quyết các nhiệm vụ giáo
dục, để ngăn ngừa và tránh khỏi những sai lầm khuyết điểm có thể lặp lại trong
tương lai.
Ý nghĩa
Giúp cho người nghiên cứu gắn việc nghiên cứu lí luận với nghiên cứu thực tiễn.
Giúp cho nhà nghiên cứu tìm thấy hoàn cảnh của sự xuất hiện, sự phát triển và
diễn biến quá trình của đối tượng. Mặt khác, giúp người nghiên cứu phát hiện tính
quy luật tất yếu của sự phát triển và đề xuất các biện pháp để cải tạo thực trạng.
1.4 Quan điểm thực tiễn.
Nội dung.
11


v
-

v
-

-

Quan điểm này đòi hỏi NCKHGD phải bám sát thực tiễn phục vụ cho sự nghiệp
giáo dục của đất nước. Nghiên cứu giáo dục là nghiên cứu khám phá các hiện
tượng giáo dục, tìm ra bản chất, quy luật phát triển của chúng, để cải tạo chúng,
phục vụ cho mục đích giáo dục con người.
Cách thực hiện.
Phát hiện những mâu thuẫn, những khó khăn, những cản trở trong thực tiễn giáo
dục và lựa chọn trong số đó những vấn đề cấp thiết làm đề tài nghiên cứu.
Phân tích sâu sắc những vấn đề của thực tiễn giáo dục, tìm được bản chất của
chúng.

Luôn bám sát thực tiễn với giáo dục làm sao cho lí luận và thực tiễn ln gắn bó
với nhau. Tổ chức nghiên cứu, thực nghiệm những lí thuyết khoa học giáo dục để
kiểm nghiệm lí thuyết, từ đó mà ứng dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả.
Lí luận giáo dục và thực tiễn giáo dục phải song hành.
Ý nghĩa
Quán triệt quan điểm này giúp cho người nghiên cứu thấy rõ thực tiễn giáo dục
là nguồn gốc, động lực, là tiêu chuẩn và mục đích của tồn bộ quá trình NCKHGD.
Quan điểm này chỉ rõ nghiên cứu và ứng dụng là hai mắt xích của chu trình
NCKH- nghiên cứu thực tiễn và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, cải tạo
thực tiễn.
Quán triệt quan điểm này vừa có lợi cho khoa học, vừa có lợi cho thực tiễn.
4. Tiêu chí nhận biết một bộ mơn khoa học
Một bộ môn khoc học muốn được thừa nhận cần phải có đủ 4 tiêu chí
sau:
Có một đối tượng nghiên cứu: sự vật, hiện tượng, sự kiện… Nếu cùng
sự vật, hiện tượng, sự kiện thì các bộ mơn khoa học khác nhau sẽ nghiêncứu
trên khía cạnh, góc độ khác nhau.
Có một hệ thống lý thuyết (HTLT): gồm có những khái niệm, phạm
trù, quy luật,định lý, học thuyết, đường lối, chính sách...HTLT của một bộ
mơn khoa học bao gồm bộ phận HTLT của riêng mình và bộ phận HTLT của
bộ mơn khoc học khác.
Có một hệ thống phương pháp luận (HTPPL):Mỗi bộ môn khoc học
được đặc trưng bởi một HTPPL với tư cách là khoa học tổnghợp về phương
pháp.HTPPL của một bộ môn khoa học gồm HTPPL của riêng bộ mơn và
HTPPL đượctiếp thu từ các bộ mơn khác.
Có mục đích ưng dụng:Bất kỳ mơn khoa học nào khi tiến hành nghiên
cứu cũng đều đặt mục đích ứngdụng lên hang đầu
12



5. Khoa học xã hội nhân văn
Tính khoa học trong KHXH-NV Trong cuộc sống, ta thường làm nhiều «
nghiên cứu ». Tuy nhiên, không phải nghiên cứu nào cũng là nghiên cứu khoa học.
Theo ghi nhận của P. Sagaut, thuật ngữ « science » thường được nhiều người gán
cho những đặc tính tích cực, làm tăng giá trị, vì tính từ phái sinh của nó «
scientifique » hàm chứa các nghĩa « đúng », « chặt chẽ », « chắc chắn ». Vì thế,
tính khoa học là vấn đề trọng tâm của ngành khoa học luận và việc xác định các
tiêu chí của tính khoa học giúp phân biệt được những gì là khoa học và những gì là
phi khoa học (2008, tr.24). Để xác định các tiêu chí của tính khoa học, các nhà
nghiên cứu phải dựa vào các đặc điểm của khoa học. Nếu các nhà nghiên cứu dễ
dàng thống nhất với nhau về sự cần thiết của tính khoa học trong nghiên cứu, thì
họ lại có nhiều ý kiến khác nhau về các tiêu chí tạo nên tính khoa học. Tùy theo
lĩnh vực nghiên cứu và cả góc độ tiếp cận mà họ đề ra các tiêu chí này. Có tác giả
đề ra đến 9 tiêu chí, cũng có tác giả chỉ liệt kê ra 7 tiêu chí, hoặc 5 tiêu chí mà
thơi : càng nhiều tiêu chí thì càng ít cơng trình đáp ứng được. 3.3.1 Một số quan
niệm khoa h c luận hiện đ i về t n k o c Thuyết kiểm nghiệm (A.: verificationism ;
P.: vérificationnisme) là một quan niệm khoa học luận của trường phái thực chứng
luận lơgích. Thuyết này phổ biến trong các ngành khoa học tự nhiên và một số
chuyên ngành của KHXH-NV. Theo lý thuyết này, người ta chỉ biết một câu nào đó
đúng hay sai khi nó có thể được kiểm chứng qua thực nghiệm. Trong Tuyên n ôn ủ
Câu l c bộ Vienne6 , R. Carnap phân biệt ba loại câu nói: câu quan sát, câu lý
thuyết và câu siêu hình, trong đó, loại câu quan sát có thể kiểm chứng trực tiếp
được (thí dụ như câu : « hoa hồng này màu đỏ ») và loại câu lý thuyết có thể kiểm
chứng một cách gián tiếp, qua trung gian của loại câu quan sát. Còn loại câu siêu
hình thì khơng thể nào kiểm chứng được (thí dụ câu: « Thượng đế có mặt khắp nơi
»). Điều đó có nghĩa là tính có thể kiểm nghiệm được (A.: verifiability ; P.:
13


vérifiabilité) của một câu chính là tiêu chí về tính khoa học. Bằng cách lập luận

rằng cơ sở thường nghiệm không phải là những dữ liệu tuyệt đối, mà chỉ là những
kiến thức tạm thời của nhân loại mà thôi, K. Popper kết luận rằng lý thuyết kiểm
nghiệm bất lực trong nhiều trường hợp, do đó, ơng đề ra lý thuyết phản nghiệm
(A.: Falsificationism; P.: réfutationnisme) trong tác phẩm Lô ủa sự p át k ến khoa h
c 7 . Popper lấy thí dụ câu nói « nước sơi ở 100°C ». Để bảo đảm tính đúng đắn
của câu nói này, người ta phải đun nước mãi mãi để kiểm nghiệm, nếu chỉ có một
lần nào đó người ta phát hiện thấy nước sơi ở một nhiệt độ khác thì câu nói trên
cũng sẽ sai. Từ đó, Popper cho rằng người ta khơng thể chứng minh một câu nói là
đúng, mà chỉ có thể chứng minh là nó có sai hay không. Tuy nhiên, một giả thuyết
nào chưa bị phản nghiệm là sai thì cũng chưa hẳn là đúng. Popper cho rằng kiến
thức là một q trình tiến hóa và các lý thuyết ngày càng ít xấu hơn. Một lý thuyết
tốt là một lý thuyết có năng lực giải thích tốt hơn các lý thuyết khác, nghĩa là nó
tương thích với các hiện tượng quan sát tốt hơn những lý thuyết trước đó và mang
lại nhiều khả năng cho chính sự phản nghiệm của nó. Trong tác phẩm Cấu trú ủ á
uộc á m ng khoa h c 8 , Thomas S. Kuhn (1922- 1996) đã trình bày quan niệm của
ơng về sự tiến bộ của khoa học. Ơng cho rằng khoa học phát triển qua hai giai đoạn
xen lẫn nhau: giai đoạn khoa học bình thường (science normale) và giai đoạn khoa
học bất thường (science extraordinaire), trong đó khoa học bình thường là chủ đạo,
cịn khoa học bất thường là giai đoạn cách mạng của khoa học. Trong khoa học
bình thường, mỗi chuyên ngành hình thành nên một k n mẫu 9 « nhằm xác định
các vấn đề và các phương pháp chính đáng, và cho phép đạt được hiệu quả nghiên
cứu lớn nhất: một ngôn ngữ chung tạo thuận lợi cho việc phổ biến các cơng trình
và khơi thơng các nghiên cứu ». Vì thế, một khn mẫu bao gồm các vấn đề về lý
thuyết, khái niệm, phương pháp, công cụ, cách tiếp cận... riêng biệt. Khi khoa học
phát triển vượt ra ngồi cái khn mẫu của nó sẽ tạo ra một cuộc cách mạng khoa
học.
14


3.3.2 Cá t êu bản củ t n k o c Dù cho có thể được gọi bằng nhiều tên khác

nhau, nhưng tựu trung lại, các tiêu chí sau đây được nhiều nhà nghiên cứu xem là
những tiêu chí cơ bản của mọi khoa học, trong đó có KHXH-NV: tính hợp lệ nội
tại, tính hợp lệ ngoại tại, tính trung thực và tính đáng tin cậy (Pourtois J.-P.,
Desmet H. & Lahaye W., 2001, tr.38). T n ợp lệ nội t i (validité interne) nhằm
kiểm tra xem các giả thuyết và việc kiểm chứng giả thuyết có được bảo đảm
khơng? Các quan sát có đạt yêu cầu về số lượng và chất lượng không? Mối quan
hệ giữa các hiện tượng quan sát được có chính xác khơng? Các quan tâm này nhằm
làm cho nghiên cứu chặt chẽ hơn, để bảo đảm rằng các kết luận của nghiên cứu
được rút ra từ những quan sát thực sự chứ không phải từ những yếu tố khác can
thiệp vào quá trình nghiên cứu. T n ợp lệ ngo i t i (validité externe) nhằm khảo
sát độ chính xác của nghiên cứu để có thể áp dụng kết luận của nghiên cứu đó vào
nhiều tình huống khác. Vì vậy, tiêu chí này nhằm kiểm sốt khả năng và hạn chế
của việc áp dụng mơ hình nghiên cứu vào những đối tượng khác, thời gian khác,
địa điểm khác. T n trun t ực (fidélité) đo lường sự độc lập của các quan sát và các
diễn giải so với những biến đổi ngẫu nhiên hoặc có hệ thống. Những biến đổi này
có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên do, chẳng hạn như từ công cụ hoặc điều kiện thu
thập dữ liệu, từ khuôn khổ thực nghiệm... Tiêu chí này chủ yếu nhằm tăng cường
tính ổn định của các kết quả nghiên cứu. T n đán t n ậy (fiablilité) nhằm bảo đảm
độ khách quan của các dữ liệu thu thập được. Những quan sát được gọi là khách
quan khi chúng có thể được tái hiện, để người khác có thể kiểm chứng ghi nhận
của người nghiên cứu.
3.3.3 Một số ý k ến k á Umberto Eco, một giáo sư người Ý, từ góc độ của
nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực KHXH- NV như ký hiệu học, triết học, ngôn ngữ
học và mỹ học, đã đề ra 4 tiêu chí của tính khoa học của một cơng trình nghiên cứu
như sau: «
15


1. Nghiên cứu phải chọn đối tượng nghiên cứu xác định, có thể nhận biết
được, sao cho người khác cũng nhận biết được nó. [...]

2. Về một đối tượng như vậy, nghiên cứu phải nói những điều chưa từng
được nói tới, hoặc phải xem xét lại nó trong một nhãn quan khác với những gì đã
được cơng bố. [...]
3. Nghiên cứu phải có ích cho người khác. [...]
4. Nghiên cứu phải cung cấp những yếu tố cho phép kiểm chứng hoặc phản
biện các giả thuyết mà nó đưa ra; nói cách khác, nghiên cứu phải cung cấp những
yếu tố cho phép tranh luận cơng khai. Đó là một địi hỏi cơ bản » (dẫn lại từ
Fragnière J.-P., 1986, tr. 35). Khi bàn về cơ sở khoa học của một hoạt động thực
tiễn, tác giả Nguyễn văn Tuấn (2011a) lưu ý rằng chỉ được xem là khoa h c nếu hội
đủ ít nhất là 3 điều kiện: dữ liệu thật, đã đ ợ ôn bố và t n tá xá n ận. Thiếu một
trong ba điều kiện này không thể xem là có tính khoa học được: « Khoa học dựa
vào sự thật hay dữ liệu thật. Những sự thật phải được quan sát hay thu thập và đo
lường bằng những phương pháp chuẩn. Điều quan trọng và cần thiết trong khoa
học là không chỉ sự thật, mà là dữ liệu có liên quan đến vấn đề đang được điều tra.
[...] Khoa học không dựa vào kinh nghiệm cá nhân (dù cá nhân đó là chuyên gia)
hay suy luận theo cảm tính. [...] Bằng chứng khoa học là những kết quả và dữ liệu
nghiên cứu đã được công bố trên các tập san khoa học chuyên ngành, các tập san
này có hệ thống bình duyệt (phản biện) từ các chuyên gia. [...] Tất cả kết quả
nghiên cứu đều phải có khả năng tái xác nhận » (Nguyễn văn Tuấn, 2011a, tr.3738).

16


II.

CƠNG NGHỆ
1. Khái niệm, vai trị của cơng nghệ
Nghèo và lạc hậu về kinh tế dẫn đến lạc hậu về khoa học công nghệ
và thông tin. Sự lạc hậu khoa học, cơng nghệ và thơng tin tới phiên nó lại
càng làm tăng thêm sự lạc hậu về kinh tế. Vòng xoáy đi xuống này càng

nhấn sâu vào các nước đang phát triển trong nghèo nàn và lạc hậu. Ngược
lại, đẩy mạnh kinh tế phát triển thì sẽ tạo điều kiện cho khoa học và công
nghệ phát triển. Trong những năm đổi mới nền kinh tế Đảng và nhà nước
cũng có chủ trương muốn đất nước phát triển thì phải chú trọng đến phát
triển khoa học và công nghệ trong cả nước. Vậy cơng nghệ là gì mà lại trở
thành tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế đất nước? Cơng nghệ có liên
quan như thế nào tới lĩnh vực SHTT?
a. Khái niệm:
“ Công nghệ là tập hợp các phương pháp gia cơng, chế tạo, làm thay
đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử
dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hồn chỉnh” ( từ điển kỹ
thuật liên xơ).
Theo các tài liệu nghiên cứu của tác giả Vũ Cao Đàm thì có 3 khái
niệm về cơng nghệ
Khái niệm 1: “Cơng nghệ là một trật tự nghiêm ngặt các thao tác
của quá trình chế biến vật chất/thông tin
Khái niệm 2: “Công nghệ là một phương tiện (device) chế biến vật
chất/thông tin, gồm: Phần cứng và Phần mềm”.
Khải niệm 3 (Mô hình Sharif): “Công nghệ là một cơ thể (hệ
thống) tri thức về quá trình chế biến vật chất hoặc thông tin về phương
tiện và phương pháp chế biến vật chất và/hoặc thông tin. Công nghệ gồm
4 yếu tố: Kỹ thuật (Technoware); Thông tin (Inforware); Con người
(Humanware); Tổ chức (Orgaware)
Theo Luật Chuyển giao Cơng nghệ (2006): “Cơng nghệ là giải
pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc khơng kèm cơng cụ,
phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm”.
Theo Luật Khoa học và Công nghệ (2000): “Công nghệ là tập hợp
các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện
dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”.
Theo Ủy ban kinh tế và xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương (

ESCAP) đưa ra: cơng nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ
17


thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Công nghệ bao gồm kiến
thức, kỹ năng. Thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo
ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
Định nghĩa về cơng nghệ của ESCAP được coi là bước ngoặt trong
quan niệm về công nghệ. Theo định nghĩa này, không chỉ sản xuất vật
chất mới dùng công nghệ mà khái niệm công nghệ được mở rộng ra tất cả
lĩnh vực hoạt động xã hội.
UNCTAD ( 1972) đưa ra định nghĩa “ công nghệ là một đầu vào
cần thiết cho sản xuất, và như vậy, nó được mua và bán trên thị trường
như một hàng hoá được thể hiện ở những dạng sau:
+ Tư liệu sản xuất và đôi khi là các sản phẩm trung gian, được mua và
bán trên thị trường, đặc biệt là gắn vớí các quyết định đầu tư.
+ Nhân lực, thơng thường là nhân lực có trình độ và đơi khi là
nhân lực có trình độ cao và chun mơn sâu, với khả năng sử dụng đúng
các thiết bị và kỹ thuật và làm chủ được bộ máy giải quyết vấn đề và sản
xuất thơng tin.
+ Thơng tin, dù đó là thông tin kỹ thuật hay thông tin thương mại,
được đưa ra trên thị trường hay được giữ bí mật như một phần của hoạt
động độc quyền.
Định nghĩa này cho thấy về bản chất công nghệ là tư liệu sản xuất,
nhân lực có trình độ và thơng tin, đồng thời có mục tiêu đầu vào cần thiết
cho sản xuất.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khái niệm công nghệ theo cách
tiếp cận có chọn lọc của hai văn bản Luật. Cơng nghệ là tập hợp các phương
pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn
lực thành sản phẩm có độ tin cậy. Sản phẩm ở đây bao gồm các dạng: dây

chuyền công nghệ (dây chuyền công nghệ là mục tiêu) và sản phẩm cụ thể
được sản xuất từ dây chuyền công nghệ (dây chuyền cơng nghệ đóng vai trị
là phương tiện sản xuất).
b. Vai trị cơng nghệ

18


Điều 62 Hiến pháp năm 2013 xác định: “Phát triển khoa học và công nghệ là quốc
sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước”.
Trong giai đoạn hiện nay, khoa học và cơng nghệ giữ vai trị đặc biệt quan trọng
trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cụ thể là:
- Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong việc phát triển lực lượng sản
xuất hiện đại. Dưới tác động của toàn cầu hóa, khoa học, cơng nghệ (bao gồm cả
khoa học tự nhiên – kỹ thuật lẫn khoa học xã hội, nhất là khoa học kinh tế) đã và
đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tác động vào đời sống kinh tế - xã hội
của mỗi quốc gia, dân tộc, tạo ra sự phát triển vượt bậc so với trước đây. Sự phát
triển của lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hóa và thị trường,
với phân công lao động và hợp tác quốc tế, với trình độ và năng lực sáng tạo, tiếp
nhận và trao đổi cơng nghệ mới. Xu thế tồn cầu hóa, khu vực hóa trong lĩnh vực
kinh tế - xã hội làm cho quốc gia đang phát triển phải cấu trúc lại nền kinh tế theo
hướng mở rộng liên kết để tối ưu hóa sự cạnh tranh và hợp tác tồn cầu. Muốn
thực hiện được điều đó cần phải phát triển khoa học và cơng nghệ. Vì vậy, khoa
học và cơng nghệ có vai trị to lớn trong việc hình thành nền “kinh tế tri thức” và
“xã hội thông tin”, phát triển hàm lượng trí tuệ cao trong sản xuất, dịch vụ và quản
lý ở tất cả các quốc gia. Đầu tư cho khoa học và công nghệ là đầu tư cơ bản để phát
triển, văn hóa, xã hội, đầu tư ngắn nhất và tiết kiệm nhất để hiện đại hóa nền sản
xuất xã hội và hiện đạo hóa dân tộc.
- Khoa học và cơng nghệ giữ vai trị then chốt trong việc bảo vệ tài nguyên và môi

trường. Nhờ ứng dụng khoa học và cơng nghệ, chúng ta có thể khai thác tiết kiệm,
hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; kịp thời phát hiện, xử lý các hoạt động
gây ô nhiễm môi trường như xử lý nước thải, chất thải cơng nghiệp, bảo vệ nguồn
nước, khơng khí, khí thải công nghiệp; ứng dụng khoa học và công nghệ trong dự
báo thời tiết để phòng tránh thiên tai (động đất, lũ lụt, gió, bão); tái sử dụng chất
thải cơng nghiệp, chất thải sinh học...
- Khoa học và công nghệ thúc đẩy sử gia tăng của cải vật chất, nâng cao chất lượng
sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con người; trực tiếp tác
động nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá
thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám trong cấu tạo
sản phẩm...
- Khoa học xã hội và nhân văn cung cấp luận cứ cho việc hoạch định đường lối,
chủ trương của đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước; góp phần xây dựng hệ
19


thống quan điểm phát triển đất nước; khẳng định lịch sử hình thành và phát triển
dân tộc, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, bảo tồn các giá trị và bản sắc
văn hóa Việt Nam.
- Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng suất,
chất lượng hàng hóa và dịch vụ do đó cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp và nền kinh tế; một số lĩnh vực đã tiếp cận trình độ tiên tiến của khu vực và
thế giới.
Đặc biệt, khoa học tự nhiên còn tạo cơ sở cho việc hình thành 1 số lĩnh vực khoa
học và cơng nghệ đa ngành mới, góp phần nâng cao trình độ và năng lực của khoa
học cơ bản.
2. Các bộ phận cấu thành của công nghệ
Các bộ phận cấu thành một công nghệ: Bất cứ công nghệ nào, dù đơn giản
cũng phải gồm có bốn thành phần. Các thành phần này tác động qua lại lẫn nhau để
thực hiện quá trình biến đổi mong muốn. Các thành phần này hàm chứa trong

phương tiện kỹ thuật (Facilities), trong kỹ năng của con người (Abilities), trong
các tư liệu (Facts) và khung thể chế (Framework) để điều hành sự hoạt động của
công nghệ.
1.1.2.1 Công nghệ hàm chứa trong các vật thể bao gồm: Các cơng cụ, thiết
bị máy móc, phương tiện và các cấu trúc hạ tầng khác. Trong công nghệ sản xuất
các vật thể này thường làm thành dây chuyền để thực hiện q trình biến đổi
(thường gọi là dây chuyền cơng nghệ), ứng với một qui trình cơng nghệ nhất định,
đảm bảo tính liên tục của q trình cơng nghệ. Có thể gọi thành phần này là phần
kỹ thuật (Technoware – ký hiệu T).
1.1.2.2 Công nghệ hàm chứa trong kỹ năng công nghệ của con người làm
việc trong công nghệ bao gồm: Kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng do học hỏi, tích
luỹ được trong q trình hoạt động, nó cũng bao gồm các tố chất của con người
như tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng phối hợp đạo đức lao động… Có thể
gọi thành phần này là phần con người (Humanware – ký hiệu H).
1.1.2.3 Công nghệ hàm chứa trong khung thể chế để xây dựng cấu trúc tổ
chức: Những quy định về trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, sự phối hợp của
các cá nhân hoạt động trong công nghệ, kể cả những quy trình đào tạo cơng nhân,
bố trí sắp xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt nhất phần kỹ thuật và phần con người. Có
thể gọi thành phần này là phần tổ chức (Orgaware ký hiệu O).

20


1.1.2.4 Công nghệ hàm chứa trong các dữ liệu đã được tư liệu hố được sử
dụng trong cơng nghệ, bao gồm : Các dữ liệu về phần kỹ thuật, về phần con người
và phần tổ chức . Ví dụ, dữ liệu về phần kỹ thuật như: Các thông số về đặc tính của
thiết bị, số liệu về vận hành thiết bị, để duy trì và bảo dưỡng, dữ liệu để nâng cao
và dữ liệu để thiết kế các bộ phận của phần kỹ thuật. Có thể gọi thành phần này là
phần thông tin của công nghệ (Inforware – ký hiệu I).
1.1.3 Chu trình sống của cơng nghệ Sự phát triển của một cơng nghệ có qui

luật biến đổi theo thời gian. Quản lý cơng nghệ địi hỏi có sự hiểu biết sâu sắc về
chu trình sống của cơng nghệ, đặc biệt là mối quan hệ của chu trình sống cơng
nghệ với sự tăng trưởng thị trường của nó. Để hiểu rõ chu trình sống cơng nghệ cần
đề cập đến hai đặc trưng khác có liên quan, đó là giới hạn của tiến bộ cơng nghệ và
chu trình sống của sản phẩm.
1.1.3.1 Giới hạn của tiến bộ công nghệ Một công nghệ có các tham số thực
hiện, biểu hiện một thuộc tính bất kỳ. Ví dụ với động cơ của hơi nước là hiệu suất
của chu trình nhiệt, với ơ tơ là tốc độ tính theo km/h… Tiến bộ cơng nghệ là sự
nâng cao những tham số này. Nếu biểu hiện các tham số thực hiện theo trục y, ứng
với thời gian theo trục x, ta có một đường cong có dạng hình chữ Tham số kỹ thuật
Giới hạn vật lý Giai đoạn phôi thai Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn bão hồ Thời
gian
giai đoạn phơi thai, giai đoạn tăng trưởng và giai đoạn bão hồ. Giai đoạn
phơi thai đặc trưng bởi sự tăng trưởng tham số thực hiện chậm, tiếp theo, các tham
số được cải thiện nhanh nhờ các cải tiến. Giai đoạn bão hồ bắt đầu khi cơng nghệ
đạt đến giới hạn của nó, ví dụ các giới hạn vật lý. Như động cơ hơi nước là giới
hạn của hiệu suất chu trình nhiệt. Đặc trưng chữ S dẫn đến một nhận thức quan
trọng “khi một công nghệ đạt tới giới hạn tự nhiên của nó, nó trở thành cơng nghệ
bão hồ và có khả năng bị thay thế hay loại bỏ”.
1.1.3.2 Chu trình sống của sản phẩm Quy luật biến đổi của khối lượng một
sản phẩm bán được trên thị trường theo thời gian được gọi là chu trình sống của
sản phẩm
Ý nghĩa của chu trình sống cơng nghệ
+ Trong thời gian tồn tại của một công nghệ, công nghệ luôn biến đổi: về
tham số thực hiện của công nghệ; về quan hệ với thị trường…
+ Trong nền kinh tế cạnh tranh, để duy trì vị trí của mình, các cơng ty phải
tiến hành đổi mới sản phẩm, đổi mới qui trình sản xuất và thay thế cơng nghệ đang

21



sử dụng đúng lúc khi cónhững thay đổi trong khoa học - công nghệ, trong nhu cầu
thị trường
Chúng ta thừa nhận định nghĩa công nghệ do Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu
vực Châu Á – Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and
the Pacific – ESCAP) đưa ra: “Cơng nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và
kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thơng tin. Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng,
thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp
dịch vụ” Định nghĩa công nghệ của ESCAP được coi là bước ngoặt trong quan
niệm về công nghệ. Theo định nghĩa này, không chỉ sản xuất vật chất mới dùng
công nghệ, mà khái niệm công nghệ đuợc mở rộng ra tất cả các lĩnh vực hoạt động
xã hội. Những lĩnh vực công nghệ mới mẻ dần trở thành quen thuộc công nghệ
thông tin, công nghệ ngân hàng, công nghệ du lịch, công nghệ văn phịng…
1.1.2 Các bộ phận cấu thành một cơng nghệ: Bất cứ công nghệ nào, dù đơn
giản cũng phải gồm có bốn thành phần. Các thành phần này tác động qua lại lẫn
nhau để thực hiện quá trình biến đổi mong muốn. Các thành phần này hàm chứa
trong phương tiện kỹ thuật (Facilities), trong kỹ năng của con người (Abilities),
trong các tư liệu (Facts) và khung thể chế (Framework) để điều hành sự hoạt động
của công nghệ.
1.1.2.1 Công nghệ hàm chứa trong các vật thể bao gồm: Các công cụ, thiết
bị máy móc, phương tiện và các cấu trúc hạ tầng khác. Trong công nghệ sản xuất
các vật thể này thường làm thành dây chuyền để thực hiện quá trình biến đổi
(thường gọi là dây chuyền công nghệ), ứng với một qui trình cơng nghệ nhất định,
đảm bảo tính liên tục của q trình cơng nghệ. Có thể gọi thành phần này là phần
kỹ thuật (Technoware – ký hiệu T).
1.1.2.2 Công nghệ hàm chứa trong kỹ năng công nghệ của con người làm
việc trong công nghệ bao gồm: Kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng do học hỏi, tích
luỹ được trong q trình hoạt động, nó cũng bao gồm các tố chất của con người
như tính sáng tạo, sự khơn ngoan, khả năng phối hợp đạo đức lao động… Có thể
gọi thành phần này là phần con người (Humanware – ký hiệu H).

1.1.2.3 Công nghệ hàm chứa trong khung thể chế để xây dựng cấu trúc tổ
chức: Những quy định về trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, sự phối hợp của
các cá nhân hoạt động trong công nghệ, kể cả những quy trình đào tạo cơng nhân,
bố trí sắp xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt nhất phần kỹ thuật và phần con người. Có
thể gọi thành phần này là phần tổ chức (Orgaware ký hiệu O).
22


1.1.2.4 Công nghệ hàm chứa trong các dữ liệu đã được tư liệu hố được sử
dụng trong cơng nghệ, bao gồm : Các dữ liệu về phần kỹ thuật, về phần con người
và phần tổ chức . Ví dụ, dữ liệu về phần kỹ thuật như: Các thông số về đặc tính của
thiết bị, số liệu về vận hành thiết bị, để duy trì và bảo dưỡng, dữ liệu để nâng cao
và dữ liệu để thiết kế các bộ phận của phần kỹ thuật. Có thể gọi thành phần này là
phần thông tin của công nghệ (Inforware – ký hiệu I).
1.1.3 Chu trình sống của cơng nghệ Sự phát triển của một cơng nghệ có qui
luật biến đổi theo thời gian. Quản lý cơng nghệ địi hỏi có sự hiểu biết sâu sắc về
chu trình sống của cơng nghệ, đặc biệt là mối quan hệ của chu trình sống cơng
nghệ với sự tăng trưởng thị trường của nó. Để hiểu rõ chu trình sống cơng nghệ cần
đề cập đến hai đặc trưng khác có liên quan, đó là giới hạn của tiến bộ cơng nghệ và
chu trình sống của sản phẩm.
1.1.3.1 Giới hạn của tiến bộ công nghệ Một công nghệ có các tham số thực
hiện, biểu hiện một thuộc tính bất kỳ. Ví dụ với động cơ của hơi nước là hiệu suất
của chu trình nhiệt, với ơ tơ là tốc độ tính theo km/h… Tiến bộ cơng nghệ là sự
nâng cao những tham số này. Nếu biểu hiện các tham số thực hiện theo trục y, ứng
với thời gian theo trục x, ta có một đường cong có dạng hình chữ S
Đường cong của chữ S có thể chia làm ba giai đoạn: giai đoạn phôi thai, giai
đoạn tăng trưởng và giai đoạn bão hồ. Giai đoạn phơi thai đặc trưng bởi sự tăng
trưởng tham số thực hiện chậm, tiếp theo, các tham số được cải thiện nhanh nhờ
các cải tiến. Giai đoạn bão hoà bắt đầu khi cơng nghệ đạt đến giới hạn của nó, ví
dụ các giới hạn vật lý. Như động cơ hơi nước là giới hạn của hiệu suất chu trình

nhiệt. Đặc trưng chữ S dẫn đến một nhận thức quan trọng “khi một cơng nghệ đạt
tới giới hạn tự nhiên của nó, nó trở thành cơng nghệ bão hồ và có khả năng bị
thay thế hay loại bỏ”.
1.1.3.2 Chu trình sống của sản phẩm Quy luật biến đổi của khối lượng một
sản phẩm bán được trên thị trường theo thời gian được gọi là chu trình sống của
sản phẩm
1.1.3.4 Ý nghĩa của chu trình sống cơng nghệ
+ Trong thời gian tồn tại của một công nghệ, công nghệ luôn biến đổi: về
tham số thực hiện của công nghệ; về quan hệ với thị trường…
+ Trong nền kinh tế cạnh tranh, để duy trì vị trí của mình, các cơng ty phải
tiến hành đổi mới sản phẩm, đổi mới qui trình sản xuất và thay thế cơng nghệ đang
sử dụng đúng lúc khi cónhững thay đổi trong khoa học - công nghệ, trong nhu cầu
thị trường.
23


1.2 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ
1.2.1 Khái niệm: Một số người cho rằng họ có thể hiểu được các thuật ngữ
như quản trị nhân sự, quản trị tài chính,…, nhưng khơng hiểu thuật ngữ quản trị
công nghệ (Management of Technology – MOT). Quản trị công nghệ là quản trị kỹ
thuật? Quản trị thông tin? Quản trị hoạt động R&D? Quản trị hoạt động sản xuất?
Quản trị các nhà khoa học, kỹ thuật?... Theo M. Badawy, khó định nghĩa MOT vì
đây là lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành: xã hội học, kinh tế học, tâm lý học, tốn
học, khoa học chính trị, thống kê, quản trị học, lý thuyết hệ thống và nhân chủng
học. T. Khalil thì cho rằng MOT liên kết khoa học, kỹ thuật và quản trị và MOT
ám chỉ quản trị những hệ thống có khả năng sáng tạo, tiếp nhận và khai thác công
nghệ.
1.2.2 Những thách thức và trở ngại trong MOT a/ Thách thức : MOT trong
ngành công nghệ cao đối mặt với một số thách thức sau:
- Quan hệ nghịch chiều giữa năng lực công nghệ và giá của sản phẩm trong

một số ngành công nghiệp, thí dụ những sản phẩm kỹ thuật số .
- Chu kỳ sống của sản phẩm rất ngắn làm cho kế hoạch dài hạn ít có ý
nghĩa.
- Chi phí ban đầu cho Maketing của một số sản phẩm rất cao.
- Sự thay đổi cơng nghệ có thể phá vỡ chiến lược sản phẩm.
- Khó khăn trong việc định giá sản phẩm. b/ Trở ngại : Những trở ngại làm
cho quản trị công nghệ kém hiệu quả được xem xét ở khía cạnh tác nghiệp và chiến
lược.
- Về mặt tác nghiệp, những trở ngại này thể hiện qua những hoạt động, chức
năng và quyết định quản trị trong doanh doanh nghiệp làm cho việc sử dụng các
nguồn lực không được tối ưu về mặt chiến lược của công ty, tư duy chiến lược, vai
trị của cơng nghệ trong việc xây dựng chiến lược công ty, mối quan hệ giữa các
chức năng R&D, kỹ thuật, sản xuất và maketing.
- Sai lầm chiến lược trong quản trị công nghệ :
+ Hiểu không đầy đủ về bản chất và mục đích của MOT.
+ Tầm nhìn và sự lãnh đạo của ban quản trị cấp cao không phù hợp.
+ Những hoạt động về mặt tổ chức thì yếu kém.
+ Một doanh nghiệp đang sử dụng một công nghệ để tiến hành hoạt động
sản xuất hay kinh doanh cần biết nó đang ở giai đoạn nào của chu trình sống. Hiểu
24


biết này rất quan trọng vì nó liên quan đến giá trị của công nghệ, đến thời điểm
thay đổi công nghệ, cũng như các hoạt động khác đối với công nghệ. Tuy nhiên
xác định chu trình sống của một cơng nghệ đang hoạt động địi hỏi phải có được
những thơng tin có hệ thống về cơng nghệ, về tiến bộ khoa học
- công nghệ liên quan và về thị trường sản phẩm của cơng nghệ. Ngồi ra,
cần nắm vững kiến thức về khoa học dự báo mới xác định được sự phát triển của
cơng nghệ trong tương lai.
ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ VÀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

2.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ
2.1.1.1 Khái niệm: Cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về đánh
giá công nghệ. Dưới đây 9 là một số định nghĩa về đánh gía cơng nghệ.
- Đánh giá cơng nghệ là một dạng nghiên cứu chính sách nhằm cung cấp sự
hiểu biết tồn diện về một cơng nghệ hay một hệ thống công nghệ cho đầu vào của
q trình ra quyết định.
- Đánh giá cơng nghệ là qúa trình tổng hợp xem xét tác động giữa cơng
nghệ với môi trường xung quanh nhằm đưa ra các kết luận về khả năng thực tế và
tiềm năng của một công nghệ hay một hệ thống công nghệ.
- Đánh giá cơng nghệ là việc phân tích định lượng hay định tính các tác động
của một cơng nghệ hay một hệ thống công nghệ đối với các yếu tố của môi trường
xung quanh.
2.1.1.2 Quá trình xuất hiện và phát triển của đánh giá công nghệ. Sau chiến
tranh thế giới thứ hai, nhiều cơng nghệ tiên tiến từ lĩnh vực quốc phịng được
chuyển sang dân dụng. Các công nghệ tiên tiến này, một mặt làm ra nhiều của cải
tạo nên sự tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, mặt khác gây ô nhiễm nặng nề cho
môi trường sống do phần lớn các cơng nghệ quốc phịng tiêu thụ nhiều ngun vật
liệu và năng lượng. Tác động xấu của công nghệ đến môi trường sống đã làm vỡ
mộng nhiều nhà khoa học và chính trị về việc áp dụng các cơng nghệ hiện đại, đặc
biệt gây phản ứng mạnh mẽ trong công chúng.Vào những năm 60, khởi đầu từ Hoa
Kỳ, áp lực của quần chúng khiến chính phủ phải xem xét vấn đề gây ô nhiễm của
các công nghệ sản xuất, đưa ra các luật lệ để kiểm soát, điều chỉnh và sau đó lập ra
cơ quan chuyên theo dõi vấn đề này. Quá trình trên dẫn đến sự hình thành đánh giá
công nghệ ở cấp nhà nước. Khi đánh giá công nghệ chỉ xem xét tác động của công
nghệ đến môi trường sống, các chủ doanh nghiệp chỉ áp dụng đánh giá cơng nghệ
như một cơng cụ để đối phó với chính quyền. Tuy nhiên, đánh giá cơng nghệ trong
giai đoạn này đã có tác dụng thức tỉnh xã hội về hậu quả của thay đổi công nghệ,
25



×