Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Một số vấn đề pháp lý về thuế tiêu thụ đặc biệt ở việt nam và thực tiễn áp dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.04 KB, 50 trang )

343.04
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LUẬT
_____________

HOÀNG THỊ LÝ

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

Vinh, 2015
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA LUẬT
_____________

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ


Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Lớp

Vinh, 2015

2

: Hồ Thị Hải
: Hoàng Thị Lý
: 1155034618
: 52B6 - Luật học


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của bản thân
tơi, các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kiến nghị, đề xuất
trong luận văn không sao chép của bất kỳ tác giả nào.

Tác giả

Hoàng Thị Lý

1


LỜI CẢM ƠN


Để hồn thành khóa luận này, trƣớc tiên, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc
đến cơ Hồ Thị Hải - Giảng viên khoa Luật trƣờng Đại học Vinh đã tận tình
hƣớng dẫn trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp.
Cũng qua đây, cho phép em đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy,
Cô trong khoa Luật, trƣờng Đại học Vinh đã tận tình truyền đạt kiến thức
trong 4 năm học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong q trình học
khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn là hành
trang q báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao quý.
Trân trọng cảm ơn!

2


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 2
3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2
5. Kết cấu của khóa luận .................................................................................... 3
B. PHẦN NỘI DUNG........................................................................................ 4
CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Ở
VIỆT NAM ........................................................................................................ 4
1.1. Khái niệm thuế tiêu thụ đặc biệt ................................................................. 4
1.2. Đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt ............................................................ 5
1.3. Vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt ................................................................ 7
1.3.1. Thuế tiêu thụ đặc biệt là một trong những cơng cụ giúp nhà nƣớc thực
hiện chính sách quản lý đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh và nhập khẩu

hàng hóa, dịch vụ ............................................................................................... 7
1.3.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt là một trong những công cụ kinh tế để nhà nƣớc
điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cƣ có thu nhập cao, hƣớng dẫn tiêu
dùng hợp lý ......................................................................................................... 8
1.3.3. Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ quan trọng đƣợc sử dụng nhằm ổn
định và tăng cƣờng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc .................................... 8
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH THUẾ TIÊU THỤ
ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM ............................................................................... 10
2.1. Lịch sử hình thành pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam .............. 10
2.2. Nội dung pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành ................................ 14
2.2.1. Quy định về đối tƣợng chịu thuế............................................................ 14
2.2.2. Quy định về ngƣời nộp thuế................................................................... 15
2.2.3. Quy định về căn cứ tính thuế ................................................................. 16
3


2.2.4. Một số quy định về quản lý thuế tiêu thụ đặc biệt ................................. 20
2.3. Thực tiến áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam ............................... 21
2.3.1. Các thành tựu đạt đƣợc .......................................................................... 22
2.3.2. Những hạn chế, bất cập trong quá trình thực thi thuế tiêu thụ đặc biệt ở
Việt Nam hiện nay ........................................................................................... 24
2.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng tới việc thực thi thuế tiêu thụ đặc biệt ở nƣớc ta
hiện nay ............................................................................................................ 30
2.4.1. Nguyên nhân khách quan ....................................................................... 30
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan ........................................................................... 32
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI
PHÁP LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.... 37
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt .......................... 37
3.1.1. Hoàn thiện quy định về đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ............... 37

3.1.2. Hoàn thiện quy định về thuế suất ........................................................... 38
3.1.3. Hoàn thiện quy định về miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt .................... 38
3.1.4. Hồn thiện quy định về giá tính thuế ..................................................... 39
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi thuế tiêu thụ đặc biệt trên
thực tế ............................................................................................................... 39
3.2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế, cơ quan hải quan trong
việc xác định đối tƣợng chịu thuế và ngƣời nộp thuế ...................................... 39
3.2.2. Chú trọng công tác bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ ................................ 40
3.2.3. Nâng cao ý thức pháp luật của ngƣời nộp thuế, tuyên truyền, phổ biến
pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt.................................................................... 40
C. PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 43

4


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, tồn cầu hóa kinh tế đang trở thành xu thế
khách quan, lôi cuốn các nƣớc, bao trùm các khu vực, vừa thúc đẩy hợp tác,
vừa tăng sức ép cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Trong điều kiện nhƣ vậy,
một quốc gia có chính sách thích hợp sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh, bảo
đảm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nƣớc và đảm bảo an toàn trong quá trình
hội nhập kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội to lớn cho công cuộc cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhƣng cũng mang đến những thách thức
không nhỏ đối với một nƣớc đang phát triển pử trình độ thấp nhƣ nƣớc ta hiện
nay. Để tận dụng cơ hội và để giảm thiểu những thách thức, Nhà nƣớc phải sử
dụng có hiệu quả những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô, trong đó thuế là một
cơng cụ hết sức quan trọng. Ở Việt Nam nhiều sắc thuế đã đƣợc nghiên cứu

và ban hành từ những năm 1990 và qua nhiều lần cải cách hoàn thiện để phù
hợp với thực tế và thời đại. Trong nhiều loại sắc thuế thì thuế tiêu thụ đặc biệt
chiếm giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong thời đại hiện nay.
Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu đánh vào một số loại hàng
hóa dịch vụ đặc biệt, cần điều tiết mạnh nhằm hƣớng dẫn sản xuất và tiêu
dùng đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc nên đƣợc áp dụng
rộng rãi với nhiều nƣớc trên thế giới.
Mục tiêu của loại thuế này là nhằm điều tiết mạnh vào các loại hàng
hố khơng có lợi cho sức khỏe, góp phần hƣớng dẫn sản xuất kinh doanh,
tiêu dùng xã hội theo định hƣớng của Nhà nƣớc, qua đó góp phần bảo đảm
cho nguồn thu ngân sách nhà nƣớc. Ở nƣớc ta thuế tiêu thụ đặc biệt đã đƣợc
áp dụng trên 20 năm và có vai trò nhất định trong việc điều tiết thị trƣờng và
tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc. Tuy nhiên, trên thực tế, việc áp
dụng và thực thi thuế tiêu thụ đặc biệt vào cuộc sống vẫn còn một số bất cập.
1


Chính vì tầm quan trọng đặc biệt của loại thuế này nên tác giả xin chọn đề
tài "Một số vấn đề pháp lý về thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam và thực
tiễn áp dụng".
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc
biệt, những thay đổi trong nội dung thuế tiêu thụ đặc biệt trong những năm
gần đây.
- Phân tích đƣợc thực tiễn áp dụng luật thuê tiêu thụ đặc biệt vào đời
sống xã hội.
- Phân tích những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế của luật thuế tiêu
thụ đặc biệt. Đƣa ra những giải pháp hoàn thiện thuê tiêu thụ đặc biệt trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

b, Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về thuế tiêu thụ đặc biệt
- Làm rõ đƣợc nội dung của thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành.
- Phân tích, làm rõ đƣợc thực trạng áp dụng của thuế tiêu thụ đặc biệt.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong phạm vi nghên cứu đề tài có sử dung phƣơng pháp luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Đề tài nghiên cứu sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nhƣ phƣơng pháp tổng hợp và phân
tích, phƣơng pháp logic và lịch sử, phƣơng pháp điều tra xã hội và phƣng
pháp khảo sát, báo cáo... Trong đó, phƣơng pháp tổng hợp và phân tích là
phƣơng pháp chủ yếu đƣợc tác giả sử dụng trong q trình nghiên cứu hồn
thành đề tài này.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tƣợng nghiên cứu

2


Đối tƣợng của khóa luận là nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt trong
đời sống xã hội hiện nay trên các phƣơng diện lý luận, thực trạng pháp luật và
thực tiễn áp dụng.
b. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu về thuế tiêu thụ đặc biệt tại Việt Nam trên phạm
vi cả nƣớc cũng nhƣ thực tiễn áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nƣớc ta
trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
bao gồm ba chƣơng chính với nội dung:
Chƣơng 1: Khái quát chung về thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam
Chƣơng 2: Pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam

Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thuế tiêu thụ
đặc biệt và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật thuê tiêu thụ đặc biệt ở Việt
Nam hiện nay.

3


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
Ở VIỆT NAM

1.1. Khái niệm thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức hoặc cá nhân
phải nộp cho nhà nƣớc khi có đủ những điều kiện nhất định.
Thuế đƣợc chia thành hai loại: thuế trực thu và thuế gián thu. Thuế gián
thu bao gồm các loại thuế nhƣ thuế xuất nhập khẩu, thuế gắn với sản xuất và
bán hàng hóa. Gọi chúng là thuế gián thu vì ngƣời gánh chịu thuế là khách
hàng, nhƣng ngƣời nộp thuế lại là ngƣời bán hàng, nhà nhập khẩu. Nói cách
khác, đã có sự chuyển nghĩa vụ thuế từ khách hàng sang ngƣời kinh doanh.
Trong các sắc thuế gián thu thì nếu nhƣ thuế giá trị gia tăng đánh vào hầu hết
các loại hàng hóa, dịch vụ thì thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ điều tiết một số loại
hàng hóa, dịch vụ khơng thiết yếu, khơng đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích sử
dụng. Tuy nhiên, hiện nay trên thực tế, chƣa có một định nghĩa hồn chỉnh
mang tính chất pháp lý về thuế tiêu thụ đặc biệt. Dù vậy, dựa trên những đặc
điểm và vai trị của loại thuế này, chúng ta có thể hiểu một cách thông thƣờng
và khái quát rằng: Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, đánh vào
một số hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc đối tƣợng chịu thu theo quy định của
luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế đƣợc cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch
vụ và do ngƣời tiêu dùng chịu khi mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ. Việc coi

hàng hóa, dịch vụ có đặc biệt hay thơng thƣờng ở mỗi nƣớc có sự khác nhau
xuất phát từ khía cạnh kinh tế - xã hội nhƣ: chính sách điều tiết, hƣớng dẫn
sản xuất tiêu dùng, phong tục tập quán tiêu dùng của mỗi nƣớc. Ngay trong
một nƣớc việc coi hàng hóa dịch vụ có tính chất đặc biệt hay thơng thƣờng
trong từng thời kì cũng có sự khác nhau do sự thay đổi của đƣờng lối kinh tế,
sự phát triển của thị trƣờng.
4


Từ đó có thể kết luận rằng: Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế đánh vào
một số loại hàng hóa dịch vụ đặc biệt, cần điều tiết mạnh nhằm hướng dẫn
sản xuất và tiêu dùng đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
1.2. Đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt
Về bản chất, thuế tiêu thụ đặc biêt là một loại thuế gián thu, do ngƣời
tiêu dùng gánh chịu nhƣng thuế tiêu thụ đặc biệt có một số đặc thù giúp ta
phân biệt loại thuế này với các loại thuế gián thu khác.
Thứ nhất: Thuế tiêu thụ đặc biệt có diện đánh thuế hẹp. Khác với các
loại thuế gián thu khác nhƣ thuế bán hàng (sale tax), thuế doanh thu (gross
receipt tax) và thuế giá trị gia tăng là những loại thuế có đối tƣợng chịu thuế
rộng rãi, bao quát hầu hết các mặt hàng và dịch vụ đƣợc tiêu thụ trong nền
kinh tế, thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ tập trung điều tiết một số mặt hàng và dịch
vụ nhất định, không đƣợc nhà nƣớc khuyến khích tiêu dùng. Tùy theo quan
điểm của các nhà làm luật ở mỗi quốc gia mà danh mục hàng hóa và dịch vụ
phải chịu loại thuế này có thề rất khác nhau. Điều này đƣợc lí giải bởi chủ
trƣơng, chính sách của nhà nƣớc trong việc hƣớng dẫn sản xuất, tiêu dùng
cũng nhƣ trong lĩnh vực điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cƣ ở từng giai
đoạn phát triển kinh tế, xã hội và phong tục tập quán của mỗi nƣớc. Nhìn
chung các quốc gia thƣờng đánh thuế tiêu thụ đặc biệt vào một số mặt hàng
đƣợc coi là cao cấp và không thiết yếu, nhà nƣớc không khuyến khích tiêu
dùng nhƣ: thuốc hút, rƣợu, bia, xăng dầu.

Thứ hai: Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt có thể là thuế suất cố định
hoặc thuế suất tỉ lệ và thƣờng cao hơn so với thuế suất của các loại thuế gián
thu khác.
Đối với các loại thuế gián thu khác nhƣ thuế giá trị gia tăng, thuế doanh
thu và thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, luật pháp các nƣớc thƣờng quy dịnh hệ
thống thuế suất tỉ lệ làm căn cứ để tính thuế. Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt
có thể là thuế suất cố định hoặc thuế suất tỉ lệ, tùy theo quan điểm của các nhà
làm luật ở mỗi nƣớc.
5


Ở những nƣớc áp dụng biểu thuế suất cố định nhƣ Mỹ, Nhật, một số
nƣớc Châu Âu và Philipines, mức thu đƣợc ấn định bằng một lƣợng tuyệt đối
trên đơnvị hàng hóa chịu thuế. Ví dụ: Ở Mỹ, mức thu thuế tiêu thụ đặc biệt
đối với thuốc lá là 39 xen/bao; mức thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các loại
rƣợu dao động từ 1,07 đến 3,40 đô-la/ga-lông; ở Nhật, mức thu thuế tiêu thụ
đặc biệt đối với 1000 điếu thuốc lá là 3126 Yên, với 1 K1 xăng dầu là 53800
Yên. (Luật thuế tiêu thụ đặc biệt của Mỹ và Nhật Bản)
Biểu thuế suất tiêu thụ đặc biệt cũng có thể bao gồm hệ thống thuế suất
tỉ lệ, theo đó, mức quy thu quy định bằng một tỷ lệ phần trăm tính trên giá
tính thuế hàng hóa, dịch vụ. Trung Quốc và Việt Nam là những ví dụ mà quốc
gia áp dụng biểu thuế suất tỷ lệ cho thuế tiêu thụ đặc biệt. Ở Trung Quốc, thuế
suất áp dụng đối với thuốc lá và rƣợu dao động từ 60-70% (Luật thuế tiêu thụ
đặc biệt của Trung).
Cũng có quốc gia sử dụng cả thuế xuất cố định và thuế suất tỷ để
hƣớng dẫn tiêu dùng đối với một số mặt hàng đặc biệt, Thái Lan là một ví dụ
về quốc gia này. Theo pháp luật của Thái Lan: rƣợu, các đồ uống không cồn,
thuốc lá, xăng là những mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo thuế suất cố
định trong khi đó bài lá, diêm và xi măng lại chịu thuế theo mức thuế suất tỉ
lệ. (Luật thuế tiêu thụ đặc biệt của Thái Lan)

Đối với thuế suất tỷ lệ, việc điều chỉnh mức thu thƣờng đƣợc đặt ra
khi nhà nƣớc chủ trƣơng thay đối chính sách hƣớng dẫn phát triển sản xuất,
kinh daonh, tiêu dùng xã hội, hoặc khi cần thay đổi tỷ lệ động viên vào
ngân sách nhà nƣớc. Đố với thuế suất cố định, ngoài việc chịu ảnh hƣởng
của những yếu tố đãn dên việc sửa đổi mức thu nhƣ trƣờng hợp thuế suất tỷ
lệ nói trên, mức độ lạm phát cũng là một tác nhân quan trọng khiến các nhà
làm luật phải thƣờng xuyên chỉnh sửa mức thu theo kịp sự biến động của
giá trị của đồng tiền.
Dù áp dụng thuế suất tỷ lệ hay thuế suất cố định, thông thƣờng, các
quốc gia đều quy định mức thuế suất cao, thậm chí rất cao so với thuế suất
6


của các loại thuế gián thu khác nhằm hƣớng dẫn tiêu dùng hợp lý, điều tiết
thu nhập của những đối tƣợng có sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ đặc biệt, từ
đó tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc.
Thứ ba: Thuế tiêu thụ đặc biệt thƣờng chỉ đƣợc thu một lần ở khâu sản
xuất hoặc nhập khẩu. Cùng một mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, khi luân
chuyển qua khâu lƣu thông sẽ không bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt. Đặc điểm
này cho thấy thuế tiêu thụ đặc biệt khác với thuế doanh thu và thuế giá trị gia
tăng ở chỗ các loại thuế này đánh trên toàn bộ doanh thu bán hàng hoặc trên
giá trị tăng thêm của hàng hóa ở mỗi khâu trong lƣu thơng.
1.3. Vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt
1.3.1. Thuế tiêu thụ đặc biệt là một trong những công cụ giúp nhà
nước thực hiện chính sách quản lý đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh
và nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ
Việc thu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu sản xuất giúp cho nhà nƣớc có
thể nắm bắt đƣợc một cách tƣơng đối chính xác số lƣợng thực tế các cơ sở sản
xuất mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong nền kinh tế, cũng nhƣ năng lực
sản xuất của từng cơ sở sản xuất từng loại mặt hàng chịu thế tiêu thụ đặc biệt.

Khả năng này giúp nhà nƣớc sắp xếp có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh
doanh các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và có chính sách điều chỉnh
thích hợp đối với các hoạt động này.
Việc thu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu nhập khẩu cũng giúp nhà nƣớc
quản lý đƣợc hoạt động nhập khẩu mặt hàng, dịch vụ đƣợc coi là đặc biệt,
khơng khuyến khích tiêu dùng. Thuế tiêu thụ đặc biệt thu vào hàng hóa, dịch
vụ chịu thuế ở khâu nhập khẩu còn nhằm hạn chế việc tiêu dùng hàng hóa,
dịch vụ nhập khẩu từ nƣớc ngồi, qua đó, khuyến khích việc tiêu dùng sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ cùng loại sản xuất trong nƣớc. Đây là việc làm có ý
nghĩa quan trọng trong việc thực hiện chủ trƣơng bảo hộ sản xuất trong nƣớc
mà hầu hết các quốc gia theo đuổi.

7


1.3.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt là một trong những công cụ kinh tế để
nhà nước điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư có thu nhập cao,
hướng dẫn tiêu dùng hợp lý
Nói đến điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cƣ ngƣời ta thƣờng nghĩ
tới vai trò hàng đầu của thuế trực thu, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân. Tuy
nhiên, thuế gián thu, điển hình là thuế tiêu thụ đặc biệt cũng phần nào đảm
đƣơng đƣợc công việc này.
Thuế tiêu thụ đặc biệt khơng đánh vào tất cả các loại hàng hóa và dịch
vụ mà chỉ đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt nhà nƣớc khơng
khuyến khích tiêu dùng. Mức độ động viên của nhà nƣớc thông qua thuế tiêu
thụ đặc biệt. Vì vậy thƣờng cao hơn so với mức động viên thông qua các sắc
thuế gián thu khác. Bản thân thuế tiêu thụ đặc biệt cũng là thuế gián thu, do
đó, thuế suất cao sẽ làm cho giá bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tăng lên. Hệ
quả là đối tƣợng tiêu dùng các mặt hàng và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
không thể là quảng đại quần chúng lao động mà chỉ là những tầng lớp khá giả

trong xã hội.
Nhƣ vậy, thông qua việc thu thuế tiêu thụ đặc biệt, Nhà nƣớc một mặt
có thể định hƣớng tiêu dùng xã hội; mặt khác, có thể huy động một bộ phận
thu nhập của một bộ phận đối tƣợng có khả năng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
khơng thiết yếu, khơng khuyến khích tiêu dùng vào ngân sách nhà nƣớc để sử
dụng cho những mục tiêu công cộng, góp phần đảm bảo cơng bằng xã hội.
1.3.3. Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ quan trọng được sử dụng
nhằm ổn định và tăng cường nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Thuế tiêu thụ đặc biệt mặc dù có diện thu hẹp nhƣng lại có thuế suất
cao hơn thuế suất của các loại thuế gián thu khác, vì vậy, số tiền thu đƣợc từ
thuế tiêu thụ đặc biệt chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng thu ngân sách
nhà nƣớc.
8


Theo các con số thống kê, ở nƣớc ta, tỷ trọng số thu từ thuế tiêu thụ đặc
biệt lớn thứ tƣ trong tỷ các số thu của từng sắc thuế hiện hành; số thu từ thuế
tiêu thụ đặc biệt chiếm từ 15 đến 18% trong tổng số thu từ thuế gián thu,
chiếm từ 7 đến 10% trong tổng thu thuế và phí; tốc độ tăng trƣởng bình qn
của số thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt 12 đến 14%.

9


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH THUẾ TIÊU THỤ
ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM
2.1. Lịch sử hình thành pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt ở Việt Nam
Ở Việt Nam, thuế tiêu thụ đặc biệt đƣợc đƣa vào áp dụng từ năm 1990.
Đạo luật đầu tiên về thuế tiêu thụ đặc biệt này đánh vào sáu mặt hàng trong

nƣớc đó là; thuốc hút, rƣợu, bia, pháo, bài lá và vàng mã. Luật sửa đổi bổ
sung Luật thuế tiêu thụ đặc biệt xuống cịn 4 loại hàng hóa chịu thuế là thuốc
lá điếu, rƣợu bia và pháo.
Lần sửa đổi bổ sung Luật thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm 1995 đánh dấu
một bƣớc trong q trình hồn thiện pháp luật thuế chỗ đạo luật này đã mở
rộng diện các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và đánh vào không chỉ
những hàng hóa sản xuất trong nƣớc mà cịn đánh vào cả hàng hóa nhập khẩu.
Cụ thể theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt
năm 1995, các mặt hàng chịu thuế gồm: Thuốc lá điếu, rƣợu, bia, pháo, xăng
và ô tô nhập khẩu từ 24 chỗ ngồi trở xuống là những mặt hàng mới phải đƣa
vào danh mục mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Việc đánh thuế tiêu thụ
đặc biệt vào ơ tơ nhập khẩu nói trên phần nào phản ánh chính sách bảo hộ
ngành sản xuất ơ tơ trong nƣớc của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn này.
Để thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ƣơng
Đảng khóa VIII về việc mở rộng diện đánh thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc tăng
mức thuế với những mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng, đồng thời, để phối hợp
đồng bộ với Luật thuế giá trị gia tăng bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01tháng 01
năm 1999, ngày 20 tháng 05 năm 1998, Quốc hội đã thông qua luật Thuế tiêu
thụ đặc biệt năm 1990 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc
biệt năm 1993 và năm 1995.
Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998 đƣợc xây dựng trên cơ sở xem xét
các yếu tố khách quan có khả năng ảnh hƣởng tới nền sản xuất trong nƣớc và
10


tổng thu ngân sách nhà nƣớc. Hai yếu tố có tác động lớn tới những thay đổi
chủ yếu của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998 là việc đƣa vào áp dụng
Luật thuế giá trị gia tăng và sự tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế của
Việt Nam.
Theo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1990 và các luật sửa đổi bổ sung,

thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ áp dụng thu đối với một số hàng hóa đƣợc coi là đặc
biệt, không thực sự cần thiết cho đời sống mà chƣa áp dụng thu đối với những
dịch vụ khơng khuyến khích tiêu dùng. Khắc phục những hạn chế này, luật
thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998 đƣợc xây dƣng theo hƣớng mở rộng đối
tƣợng chịu thuế tiêu thụ đạc biệt, theo đó, khơng chỉ hàng hóa mà cả dịch vụ
đƣợc coi là không thiết yếu đều phải chịu thuế. Hơn nữa, luật thuế tiêu thụ
đặc biệt năm 1998 khi quy định về hàng hóa chịu thuế, khơng có sự phân biệt
về nguồn gốc hàng hóa. Nói cách khác, hàng hóa, bất kể đƣợc sản xuất trong
nƣớc hay đƣợc nhập khẩu, nếu thuộc danh mục chịu thuế têu thụ đặc biệt đều
làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của cơ sở sản xuất hoặc nhậpkhẩu với mặt
hàng đó.
So với luật thuế tiêu thụ đặc biệt cũ, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm
1998 đã bỏ mặt hàng pháo nhƣng đƣa thêm ba nhóm hàng hóa khác vào danh
mục mặt hàng chịu thuế đó là điều hịa nhiệt độ có cơng xuất từ 90.000 BTU
trở xuống; bài lá; vàng mã và hàng mã. Điểm nổi bật của Luật thuế tiêu thụ
đặc biệt năm 1998 so với Luật thuế tiêu thụ đặc biệt là đã đƣa dịch vụ không
thiết yếu vào danh mục đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, theo đó, bốn
nhóm dịch vụ phải chịu thuế là kinh doanh vũ trƣờng, mát-xa, ka-ra-o-kê;
kinh doanh ca-si-nơ, rị chơi bằng máy giắc-pót; kinh doanh vé đặt cƣợc đua
ngựa, đua xe; va kinh doanh gôn.
Tại kỳ họp thứ ba, quốc hội khóa XI, ngày 17 tháng 6 năm 2003, luật
thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung. Một trong những
điểm mới của luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật thuế tiêu thu đặc biệt

11


năm 2003 là sửa đổi về đối tƣợng chịu thuế, vẫn theo hƣớng mở rộng diện
thuế tiêu thụ đặc biệt:
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm

2003 đã đƣa thêm dich vụ kinh doanh xổ số vào danh mục dịch vụ chịu thuế.
Đây là dịch vụ trƣớc đây chụ thuế suất thuế giá trị gia tăng là 20%, nay Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế giá trị gia tăng giảm mức thuế suất
áp dụng cho hoạt động kinh doanh xổ số xuống 10%. Để đảm bảo số thu ngân
sách nhà nƣớc khơng bị giảm sút do có sự sửa đổi về thuế suất nói trên, Luật
sửa đổi, bổ sung Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2003 đã bổ sung thêm vào
đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt dịch vụ kinh doanh xổ số.
Đồng thời, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật thuế tiêu thụ đặc
biệt năm 2003 cũng mở rộng diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bằng cách mở
rơng loại hình kinh doanh giải trí có đặc cƣợc phải chịu thuế. Do vậy, từ 01
tháng 01 năm 2004 (thời điểm Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2003 có hiệu lực) thuế tiêu thụ đặc biệt không chỉ
đánh vào hoạt động "kinh doanh vé đặt cƣợc đua ngựa, đua xe "mà đánh vào
tất cả các loại hình" kinh doanh giải trí có đặt cƣợc".
Trƣớc sự phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc ta trƣớc yêu cầu ổn định
kinh tế vĩ mô, giảm nhập siêu, kiềm chế lạm phát, tránh gây đột biến trong
sản xuất, tiêu dùng, đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nƣớc, và nhằm thực
hiện các cam kết của chính phủ Việt Nam khi gia nhập WTO cũng nhƣ đảm
bảo tính phù hợp với thơng lệ quốc tế, Quốc hội khóa XII đã thông qua luật
thuê tiêu thụ đặc biệt năm 2008.
Hiện nay thuế tiêu thụ đặc biệt đƣợc áp dụng theo Luật thuế tiêu thụ
đặc biệt số 27/2008/QH12 năm 2008 do Quốc hội ban hành. So với các văn
bản về thuế tiêu thụ đặc biệt trƣớc đây, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 đã
có nhiều điểm mới nhƣ: Mở rộng đối tƣợng chịu thuế, ngoài các mặt hàng
truyền thống đồ uống có cồn nhƣ rƣợu, bia; thuốc lá; xăng và các chế phẩm
dùng để pha chế xăng, điều hòa nhiệt độ, ô tô du lịch dƣới 24 chỗ ngồi...
12


Một số mặt hàng mới đƣợc bổ sung vào đối tƣợng chịu thuế, đáng lƣu ý là

xe mơ tơ có dung tích xi lanh trên 125 phân khối, tàu bay và du thuyền (trừ
loại đƣợc sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành
khách, khách du lịch). Bổ sung mặt hàng ôtô dƣới 24 chỗ ngồi vừa chở
ngƣời vừa chở hàng vào đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Bổ sung vào
diện áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với những mặt hàng là các chế phẩm khác
từ cây thuốc lá để bao quát hết các sản phẩm thuốc lá, đổi mới quy định về
kinh doanh đặt cƣợc: Trên góc độ quản lý xã hội thì hoạt động cá cƣợc, một
số loại hình “vui chơi có thƣởng” mang nặng tính “ăn thua” khơng cần
khuyến khích. Do đó, trong khn khổ Luật Thuế, các văn bản hƣớng dẫn đã
quy định hoạt động kinh doanh đặt cƣợc “bao gồm: Đặt cƣợc thể thao, giải
trí và các hình thức đặt cƣợc khác theo quy định của pháp luật” để có thể mở
rộng diện điều chỉnh trong trƣờng hợp cần thiết; Về đối tƣợng không chịu
thuế Luật thuế tiêu thụ đặc bệt năm 2008 có bổ sung thêm một số mặt hàng
phải chịu thuế nhƣ tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh, vận
chuyển hàng hóa, hành khách, dịch vụ du lịch (loại không dùng cho tiêu
dùng cá nhân). Quy định này nhằm không gây ảnh hƣởng đến các doanh
nghiệp có các hoạt động kinh doanh vạn tải, du lịch; Thực tế có một số
chủng loại xe ô tô dƣới 24 chỗ ngồi đƣợc sử dụng cho mục đích chuyên
dùng nhƣ xe cứu thƣơng, xƣ chở phạm nhân, xe tang lễ, xe ơ tơ thiết kế vừa
có chỗ ngồi vừa có chỗ đứng chở đƣợc từ 24 ngời chở lên (xe buýt nội thành
và liên tỉnh, xe buýt vận chuyển khách trong sân bay hoặc nhà ga). Để phù
hợp với mục tiêu của thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng ô tô, thực hiện
điều tiết đúng đối tƣợng nên đã bổ sung các loại ô tô chuyên dụng vào diện
không chịu thuế, theo qui định của pháp luật hiện hành, thì quan hệ trao đổi
hàng hoá giữa thị trƣờng nội địa và khu phi thuế quan đƣợc coi nhƣ quan hệ
xuất nhập khẩu, hàng hoá nhập khẩu từ nƣớc ngoài vào khu phi thuế quan và
chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá từ khu phi thuế quan này
sang khu phi thuế quan khác không phải chịu các loại thuế gián thu nhƣ thuế
13



xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng. Để bảo đảm tính đồng bộ
của hệ thống chính sách, pháp luật thuế, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đã bổ
sung các loại hàng hoá đƣa vào các khu phi thuế quan vào đối tƣợng không
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Riêng ôtô chở ngƣời dƣới 24 chỗ ngồi đƣợc nhập
khẩu vào các khu phi thuế quan nhƣng thực tế do chúng chủ yếu đƣợc sử
dụng trong nội địa Việt Nam nên vẫn thuộc đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt để tránh gian lận thƣơng mại và phù hợp với thực tiễn...
Ngồi ra, thuế tiêu thụ đặc biệt cịn đƣợc điều chỉnh bởi các văn bản
hƣớng dẫn trực tiếp nhƣ: Năm 2011 Chính phủ ban hành Nghị định số
113/2011/NĐ-CP/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
26/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.
2.2. Nội dung pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành
2.2.1. Quy định về đối tượng chịu thuế
Về đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, nên quán triệt nguyên tắc mở
rộng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Luật thuế tiêu thụ đặc biệt
năm 2008 đã bổ sung: các chế phẩm khác từ thuốc lá; Ơ tơ chở ngƣời dƣới 24
chỗ, kể cả ô tô thiết kế vừa chở ngƣời, vừa chở hàng (xe VAN, xe Pick-up có
từ hai hàng ghế chở lên); Xe mơ tơ có dung tích xi lanh từ 175cc trở lên; Tàu
bay và du thuyền (trừ tàu bay và du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh,
vận chuyển hàng hóa, hành khách, khách du lịch); Trị chơi điện tử có thƣởng;
Kinh doanh đặt cƣợc. Điều này là hợp lý, nhƣng vẫn chƣa bao quát hết các
đối tƣợng cần thiết nhằm điều tiết tiêu dùng và thu nhập nhƣ: điện thoại di
động giá đắt, dịch vụ nghỉ dƣỡng cao cấp, các thiết bị điện, điện tử gia dụng
cao cấp, vật dụng cao cấp làm bằng pha lê, thảm len; mỹ phẩm cao cấp...
Khơng phân biệt đó là hàng hóa sản xuất trong nƣớc hay hàng giá nhập khẩu.
Bởi đây là những loại hàng hóa, dịch vụ cao cấp mà thành phần sử dụng đa số
là những ngƣời có thu nhập cao trong xã hội. Việc mở rộng diện chịu thuế têu
thụ đặc biệt với những loại hàng hóa dịch vụ này sẽ góp phần điều tiết thu

14


nhập, định hƣớng tiêu dùng, mở rộng thêm đƣợc nguồn thu. Thêm vào đó,
việc mở rộng diện diện chịu thuế nhƣ vậy là phù hợp với thông lệ quốc tế và
pháp luật của các nƣớc trong khu vực. Ngoài ra, thu nhập bình quân đầu
ngƣời Việt Nam hiện nay cũng tƣơng đối cao so với trƣớc đây nên nếu mở
rộng đối tƣợng chịu thuế nhƣ vậy sẽ làm tăng khả năng điều tiết thu nhập của
thuế tiêu thụ đặc biệt.
Đối với ô tô từ 16 đến 24 chỗ ngồi và trở lên nên đƣa vào diện vào
không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm khuyến khích các doanh nghiệp sản
xuất khơng chỉ các dịng xe có mức thuế suất thấp và động viên ngƣời dân
tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe, đảm bảo văn minh đơ thị, tránh tình trạng ùn tắc
giao thơng. Bên cạnh đó, các loại ơ tơ là đối tƣợng chịu thuế nên chia làm 2
loại: dƣới 10 chỗ ngồi, từ 10 đến 16 chỗ và tƣơng ứng với nó là các mức thuế
suất khác nhau.
Đối với điều hòa nhiệt độ, theo Luật thuê tiêu thụ đặc biệt hiện hành
đánh vào điều hòa nhiệt độ dƣới 90.000 BTU. Đây là loại diều hịa có cơng
suất nhỏ, chủ yếu sử dụng cho mục đích tiêu dùng cá nhân. Trên thực tế, có
những loại điều hịa có cơng suất nhỏ nhƣng đƣợc thiết kế riêng để lắp trên
các phƣơng tiện vận tải nhƣ: Điều hịa dùng cho ơ tơ, tàu hỏa, tàu biển. Đây là
loại điều hịa có thiết kế đặc thù, khó có thể lắp trong gia đình, văn phòng.
Việc quy định loại điều hòa này thuộc đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là
phù hợp, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm, làm tăng giá thành. Vì
vậy nên bổ sung vào diện khơng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Thuế tiêu thụ đặc biệt đã đáp ứng yêu cầu phục vụ cho tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế thơng qua việc quy định lộ trình từng bƣớc điều chỉnh
thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng nhƣ ô tô sản xuất, láp ráp trong
nƣớc; áp dụng một mức thuế suất đối với mặt hàng thuốc lá...
2.2.2. Quy định về người nộp thuế

Ngƣời nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập
khẩu hàng hóa và kinh doanh thuộc đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Việc
15


quy định ngƣời nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập
khẩu hàng hóa và kinh doanh thuộc đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là
hồn tồn phù hợp bởi mục đích của thuế tiêu thụ đặc biệt là đánh vào các
loại hàng hóa khơng đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích tiêu dùng, chính vì vậy
những tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh thuộc đối
tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là ngƣời phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
Trƣờng hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua
hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất
khẩu nhƣng khơng xuất khẩu mà tiêu thụ trong nƣớc thì tổ chức, cá nhân có
hoạt động kinh doanh xuất khẩu là ngƣời nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. Trong
trƣờng hợp này chính tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu
mua hàng hóa thuộc đối diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để
xuất khẩu sẽ là ngƣời phải nộp thuế. Vì các tổ chức, cá nhân này khơng xuất
khẩu mà để hàng hóa tiêu dùng trong nƣớc, sẽ trở thành ngƣời tiêu thụ các
mặt hàng thuộc đối tƣợng chịu thuế nên các tổ chức, cá nhân này sẽ là ngƣời
phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
2.2.3. Quy định về căn cứ tính thuế
Về giá tính thuế:
Theo quy định của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 thì giá tính thuế đối
với hàng hóa sản xuất trong nƣớc là giá do cơ sở sản xuất bán ra tại nơi xuất
chƣa có thuế tiêu thụ đặc biệt; Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá tính thuê
nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu. Giá tính thuế đối với mặt hàng bia lon
hiện hành đƣợc từ giá trị vỏ lon. Để thực hiện đƣợc mục tiêu hƣớng dẫn tiêu
dùng đối với mặt hàng bia, đồng thời bảo đảm thực hiện cam kết khi gia nhập
WTO áp dụng một mức thuế suất đối với mặt hàng bia, luật thuế tiêu thụ đặc

biệt số 27/2008/QH12 quy định rõ giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán
của cơ sở sản xuất, giá nhập khẩu chƣa bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt. Việc
quy định giá tính thuế là do cơ sở sản xuất bán ra, vì vậy, giá tính thuế đối với
bia lon, bia chai là giá bao gồm cả vỏ lon, vỏ chai. Mặt khác, việc không trừ
16


vỏ lon là phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo đảm bình đẳng với các mặt hàng
khác cũng có bao bì nhƣ rƣợu, thuốc lá. Nhƣng sự thay đổi này có lý do xuất
phát từ các cam kết khi chúng ta gia nhập WTO. Quá trình đàm phán gia nhập
WTO, chúng ta đã chấp nhận việc phân loại bia, rƣợu chịu thuế theo cách
phân loại của họ. Chúng ta đang phấn đấu hội nhập sâu, rộng với nền kinh tế
thế giới, nên cần thực hiện đúng cam kết. Việc thay đổi thuế suất ở
đâykhhông phải là chỉ để thu đƣợc nhiều tiền hơn, mà thuế tiêu thụ đặc biệt
còn đóng vai trị khuyến cáo ngƣời dân tiêu dùng hàng xa xỉ, hàng hóa ảnh
hƣởng tới sức khỏe, điều tiết thu nhập, điều chỉnh tiêu dùng và điều chỉnh cả
sản xuất.
Ngoài ra, cần áp dụng thống nhất quy định giá tính thuế đối với hàng
hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, theo đó giá tính thuế là do cơ sở
sản xuất bán ra tại nơi sản xuất chƣa có thuế thiêu thụ đặc biệt, tức là giá tính
thuế bao gồm cả giá trị bao bì, vỏ hộp. Đồng thời, cần thiết quy định áp dụng
giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt theo giá thị trƣờng đối với loại hàng hóa đó
trong những trƣờng hợp các cơ sở sản xuất kê khai giá bán không hợp lý
nhằm hạn chế việc các cơ sở sản xuất hàng hóa thộc diện chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt lợi dụng việc không quy định khống chế về giá tiêu thụ đặc biệt để
lách luật hoặc áp dụng thuế suất tuyệt đối cho các hàng hóa, dịch vụ.
Về thuế suất: Luật quy định rất nhiều loại khác nhau. Trong 10 mặt
hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt có đến 13 mức thuế suất cao thấp khác nhau
từ 10%- 70%. Đối với mối loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau có mức thuế suất
tƣơng ứng khác nhau. Thậm chí trong một số trƣờng hợp đối với cùng một

loại hàng hóa nhƣng lại chia theo các tiêu chí khác nhau để áp dụng các mức
thuế suất chênh lệch nhau, vì vậy càng làm cho biểu thuế thêm phức tạp, việc
xác định mức thuế suất áp dụng dễ bị vận dụng tùy tiện. Ví dụ nhƣ cùng một
mặt hàng là rƣợu có hai mức thuế suất rất khác biệt: Rƣợu từ 20 độ trở lên:
55%; Rƣợu dƣới 20 độ, rƣợu thuốc: 20%; đối với mặt hàng ô tô độ chênh lệch
các mức thuế suất là quá lớn: ô tô chở ngƣời dƣới 10 chỗ ngồi:
17


+ Loại có dung tích xi lanh từ 2.000 cc trở xuống: 50%
+ Loại có dung tích xi lanh từ 2.000 cc đến 3.000 cc: 60%
+ Loại có dung tích xi lanh trên 3.000 cc: 70%
Trong điều kiện thuế nhập khẩu tiếp tục đƣợc điều chỉnh giảm theo các
cam kết thực hiện CEPT, áp dụng thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa, dịch
vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt hiện
hành giảm xuống mức hợp lý nhằm không làm ảnh hƣởng đến kết quả sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh các mặt
hàng, dịch vụ này. Tuy nhiên, đối với mặt hàng thuốc lá, loại hàng rất độc hại
cho sức khỏe ngƣời dân thì nên áp dụng mức thuế cao hơn (70%), nhằm hạn
chế tới mức cao nhất tiêu dùng loại hàng này.
Bên cạnh đó, để phù hợp hơn với thông lệ quốc tế, mỗi loại hàng hóa
thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ nên áp dụng một hoặc hai mức thuế
suất để đảm bảo tính đơn giản, khả thi chứ khơng chia nhỏ nhƣ hiện nay làm
cho thuế tiêu thụ đặc biệt phức tạp và khó áp dụng...
Để thực hiện cam kết khi gia nhập WTO và bảo đảm phù hợp với thực
tiễn, luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm quy định: Mặt hàng rƣợu từ 20 độ trở
xuống có mức thuế suất là 25%(hiện hành là 20%); Rƣợu từ 20 độ trở lên, áp
dụng thuế suất theo lộ trình: từ năm 2010 đến hết năm 2012 áp dụng thuế suất
45%; từ năm 2013 trở đi áp dụng thuế suất 50%; Đối với mặt hàng rƣợu
thuốc, rƣợu hoa quả áp dụng thuế suất theo độ cồn nhƣ các loại rƣợu khác để

bảo đảm sự minh bạch chủa chính sách và chống gian lận trong thực hiên; Đối
với mặt hàng bia áp dụng mức thuế suất thống nhất với mọi loại bia, không
phân biệt hình thức đóng gói, bao bì và có lộ trình thực hiên tƣơng từ nhƣ mặt
hàng rƣợu. Cụ thể là: từ năm 2010 đến hết năm 2012 áp dụng thuế suất 45%,
từ năm 2013 trở đi áp dụng thuế suất 50%. Một trong những yêu cầu khi gia
nhập WTO là phải xóa bỏ các quy định phân biệt đối xử hoặc sữ tạo ra sự
phân biệt đối xử giữa hàng sản xuất trong nƣớc và hàng nhập khẩu. Chính vì
vậy mục tiêu chung của việc sửa chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với
18


rƣợu bia là bảo đảm khơng cịn phân biệt đối xử về thuế giữa rƣợu, bia sản
xuất trong nƣớc với rƣợu, bia nhập khẩu, đồng thời bảo đảm không ảnh
hƣởng đến sản xuất kinh doanh. Để xây dựng một mức thuế mới, một mặt
phải bảo đảm các nguyên tắc của WTO, mặt khác cần nghiên cứu, đánh giá
thực trạng của các cơ sở kinh doanh rƣợu bia ở Việt Nam để trên cơ sở đó có
thể đƣa ra các phƣơng án về thuế suất cho phù hợp với tình hình thực tế của
Việt Nam. Việc áp dụng thuế suất tƣơng đối tính theo lít rƣợu cồn nguyên
chất cho tất cả các loại rƣợu từ 20 độ cồn trở lên nhƣ đã cam kết với WTO sẽ
có một số ƣu điểm: Bảo đảm tính cơng bằng trong điều kiện trình độ sản xuất,
cơng nghệ, chi phí sản xuất của các cơ sở sản xuất rƣợu giữa các vùng miền
trong cả nƣớc là khơng địng đều. Bảo đảm nguồn thu ngân sách ổn định, làm
cho chính sách thuế trở nên minh bạch hơn, đơn giản hơn và tránh đƣợc tình
trạng lợi dụng do các quy định trƣớc đây chƣa đƣợc chặt chẽ.
Thuế suất đối với hàng hóa bị áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt là cao từ
10 - 70%. Trong đó mặt hàng bị đánh thuế cao nhất là vàng mã, hàng mã
70%. Trƣớc đây mức thuế suất cao nhất 100% năm 1998, 80% năm 2003,
75% năm 2005. Nhƣ vậy, mức thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đang giảm dần,
điều này góp phần quan trọng trong việc thực thi trong thực tế. Một mặt, nó
phù hợp với xu hƣớng hội nhập thế giới của Việt Nam. Mặt khác, nhận đƣợc

ủng hộ của các doanh nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngồi dẫn đến việc
luật đƣợc tơn trọng hơn và ý thức tuân theo pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt,
giúp việc thực thi thuế tiêu thụ đặc biệt diễn ra nhanh chóng và tránh đƣợc
hành vi trốn thuế. Nhƣng mức thuế suất vẫn phải đảm bảo đƣợc mục đích
hƣớng dẫn tiêu dùng mà Nhà nƣớc đã đề ra, cân bằng lợi ích xã hội và lợi ích
cá nhân.
Có thể xem đây là hành lang pháp lý quan trọng nhất để tiến hành việc
thực thi pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Đây cũng là một điểm rất tiến bộ của
luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008. Các cơ quan quyền lực sẽ dựa vào các
quy định này để thực thi luật chính xác, tránh việc bỏ sót các trƣờng hợp hoặc
19


×