Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên hai loài thằn lằn trong giống eutropis fitzinger, 1843 ở nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-----------------------

ĐINH CÔNG BÌNH

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI KÝ SINH TRÙNG
TRÊN HAI LỒI THẰN LẰN TRONG GIỐNG EUTROPIS
FITZINGER, 1843 Ở NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

NGHỆ AN, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-----------------------

ĐINH CÔNG BÌNH

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI KÝ SINH TRÙNG
TRÊN HAI LỒI THẰN LẰN TRONG GIỐNG EUTROPIS
FITZINGER, 1843 Ở NGHỆ AN

Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 60.42.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Hà


TS. Ông Vĩnh An

NGHỆ AN, 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình do bản thân tơi thực hiện. Các trích
dẫn trong luận văn theo các nguồn công bố đầy đủ. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác. Nếu sai sự thật tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Nghệ An, tháng 08 năm 2017
Tác giả
Đinh Cơng Bình


LỜI CẢM ƠN!
Trong q trình học tập và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được sự chỉ
bảo tận tình, đầy trách nhiệm của TS. Nguyễn Văn Hà, TS. Trần Thị Bính - Phó
trưởng phịng Ký sinh trùng học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật và TS.
Ông Vĩnh An - Trưởng bộ mơn Động vật - Sinh lí; Chủ nhiệm chuyên ngành
Động vật học, trường Đại học Vinh. Xin trân trọng gửi đến Thầy, Cơ tình cảm
thiêng liêng và lịng biết ơn sâu sắc nhất.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ nghiên cứu của
Phòng ký sinh trùng học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật; các thầy cô
giáo trong Trung tâm Thực hành - Thí nghiệm Đại học Vinh đã giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy, Cô giáo trong khoa Sinh học và
phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh đã dạy dỗ trong quá trình học
tập và nghiên cứu thời gian qua.
Trong q trình nghiên cứu, tơi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu về

chuyên môn và thu thập tài liệu tham khảo của PGS.TS Hoàng Xuân Quang,
PGS.TS Hoàng Ngọc Thảo, ThS. Nguyễn Huy Hoàng và tập thể học viên cao
học chuyên ngành Động vật học khóa 23 - Đại học Vinh.
Xin chân thành biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, anh, chị, em và những người
thân của tôi đã luôn động viên, giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn để hồn thành đề
tài này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, tháng 08 năm 2017
Tác giả
Đinh Cơng Bình


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................... iv
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................................................ 2
5. Điểm mới của luận văn ................................................................................... 3
6. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................... 3
NỘI DUNG........................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4
1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứu.......................................................................... 4
1.1.1. Lược sử nghiên cứu thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 ................ 4

1.1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................. 4
1.1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 8
1.1.2. Lược sử nghiên cứu ký sinh trùng ở thằn lằn trên Thế giới ................. 11
1.1.3. Lược sử nghiên cứu ký sinh trùng ở thằn lằn Việt Nam ....................... 12
1.2. Cơ sở lí luận của đề tài ............................................................................... 15
1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ............................. 16
1.3.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 16
1.3.2. Địa hình .................................................................................................... 16
1.3.3. Khí hậu ..................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 18
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 18
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 18
2.2. Tư liệu và thời gian nghiên cứu ................................................................ 19


2.2.1. Tư liệu nghiên cứu ................................................................................... 19
2.2.2. Thời gian nghiên cứu............................................................................... 19
2.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 19
2.3.1. Thu mẫu và xác định loài thằn lằn ......................................................... 19
2.3.1.1. Thu mẫu thằn lằn ................................................................................... 19
2.3.1.2. Định loại thằn lằn .................................................................................. 19
2.3.2. Thu mẫu ký sinh trùng............................................................................. 21
2.3.3. Định hình và bảo quản mẫu vật ký sinh ................................................. 22
2.3.4. Làm tiêu bản ký sinh trùng ...................................................................... 22
2.3.5. Đo, vẽ và mô tả ký sinh trùng .................................................................. 22
2.3.6. Định loại ký sinh trùng ............................................................................ 23
2.4. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................... 24
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ........................... 25
3.1. Đặc điểm hình thái hai lồi thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở

Nghệ An .............................................................................................................. 25
3.1.1. Khóa định loại hai lồi thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở Nghệ
An ........................................................................................................................ 25
3.1.2. Đặc điểm hình thái hai lồi thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở
Nghệ An .............................................................................................................. 25
3.1.2.1. Đặc điểm hình thái lồi Eutropis longicaudatus Hallowell, 1856 ........ 25
3.1.2.2. Đặc điểm hình thái loài Eutropis multifasciatus Kuhl, 1820 ................ 29
3.1.3. So sánh hình thái hai lồi thằn lằn giống Eutropis ở khu vực nghiên
cứu với khu vực khác ......................................................................................... 33
3.1.4. Tỷ lệ tính trạng số đo ở hai lồi thằn lằn giống Eutropis ...................... 34
3.1.5. So sánh TTHT giữa cá thể đực và cái của hai loài thằn lằn giống
Eutropis ở Nghệ An ............................................................................................ 36
3.1.5.1. So sánh TTHT giữa cá thể đực và cái của TLBĐD ở Nghệ An ............. 36
3.1.5.2. So sánh TTHT giữa cá thể đực và cái của TLBH ở Nghệ An ................ 38
3.2. Nghiên cứu thành phần loài ký sinh trùng trên hai loài thằn lằn giống
Eutropis Fitzinger, 1843 ở Nghệ An ................................................................. 40
3.2.1. Danh mục các loài ký sinh trùng trên hai loài thằn lằn giống Eutropis
Fitzinger, 1843 ở Nghệ An ................................................................................ 40


3.2.2. Mơ tả các lồi ký sinh trùng trên hai loài thằn lằn giống Eutropis
Fitzinger, 1843 ở Nghệ An ................................................................................ 42
3.2.2.1. Loài Acanthocephalus parallelcementglandatus Amin, Heckmann &
Nguyen, 2014 ...................................................................................................... 42
3.2.2.2. Loài Oochoristica chinensis Jensen, Schmidt & Kuntz, 1983 .............. 44
3.2.2.3. Loài Oochoristica tuberculata (Rudolphi, 1819) Lühe, 1898 ............... 45
3.2.2.4. Loài Paradistomum orientalis (Narain et Das, 1929) Bhalerao, 1936 .. 47
3.2.2.5. Loài Meteterakis sp.1 ............................................................................. 48
3.2.2.6. Loài Meteterakis sp.2 ............................................................................. 50
3.2.2.7. Loài Raillietiella frenatus Ali, Riley & Self, 1981 ................................ 52

3.2.3. Tác hại của ký sinh trùng đối với vật chủ ............................................... 54
3.3. Nghiên cứu mức độ nhiễm ký sinh trùng và phân bố của các loài ký
sinh trùng ở hai loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở Nghệ An ... 54
3.3.1. Mức độ nhiễm ký sinh trùng và sự phân bố của các loài ký sinh trùng
trên hai loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở Nghệ An .................. 54
3.3.2. So sánh tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm ký sinh trùng trên hai loài thằn
lằn giống Eutropis ở huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn và thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An .............................................................................................................. 60
3.3.3. So sánh tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm ký sinh trùng giữa cá thể đực và
cái của hai loài thằn lằn giống Eutropis ở Nghệ An ........................................ 62
3.4. Bàn luận ...................................................................................................... 65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 68
1. KẾT LUẬN .................................................................................................... 68
1.1. Về hình thái thằn lằn.................................................................................. 68
1.2. Về thành phần ký sinh trùng .................................................................... 68
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 70
PHỤ LỤC


i

BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu

Nội dung

CĐN

Cường độ nhiễm


KBTTN

Khu Bảo tồn Thiên nhiên

TLBĐD

Thằn lằn bóng đi dài

TLBH

Thằn lằn bóng hoa

TLN

Tỉ lệ nhiễm

TT

Thứ tự

TTHT

Tính trạng hình thái

VQG

Vườn quốc gia



ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
TT bảng

Nội dung

Trang

Bảng 3.1

Các số đo TTHT của loài E. longicaudatus (n = 20)

28

Bảng 3.2

Các số đếm TTHT của loài E. longicaudatus (n = 20)

29

Bảng 3.3

Các số đo TTHT của loài E. multifasciatus (n = 20)

32

Bảng 3.4

Các số đếm TTHT của loài E. multifasciatus (n = 20)


32

Bảng 3.5

So sánh một số TTHT các loài thằn lằn giống Eutropis ở khu

33

vực nghiên cứu với khu vực khác
Bảng 3.6

Tỉ lệ một số TTHT của các loài thằn lằn giống Eutropis

34

Bảng 3.7

Tỉ lệ một số TTHT của cá thể đực và cái TLBĐD

37

Bảng 3.8

Tỉ lệ một số TTHT của các cá thể đực và cái TLBH

39

Bảng 3.9


Danh mục các loài ký sinh trùng trên hai loài thằn lằn giống

41

Eutropis Fitzinger, 1843 ở Nghệ An
Bảng 3.10 Số lượng ký sinh trùng nhiễm trên TLBĐD ở Nghệ An

55

Bảng 3.11 Số lượng ký sinh trùng nhiễm trên TLBH ở Nghệ An

56

Bảng 3.12 Tỉ lệ và cường độ nhiễm các loài ký sinh trùng trên thằn lằn

58

giống Eutropis ở Nghệ An
Bảng 3.13 Tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm ký sinh trùng trên hai loài

60

thằn lằn giống Eutropis ở khu vực nghiên cứu
Bảng 3.14 Tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm ký sinh trùng giữa cá thể
đực và cái hai loài thằn lằn giống Eutropis ở Nghệ An

62


iii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TT biểu đồ

Nội dung

Trang

Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ một số TTHT các loài thằn lằn giống Eutropis ở Nghệ An

35

Biểu đồ 3.2 So sánh tỉ lệ một số TTHT giữa cá thể đực và cái TLBĐD

37

Biểu đồ 3.3 So sánh tỉ lệ một số TTHT giữa cá thể đực và cái TLBH

40

Biểu đồ 3.4 Số lượng ký sinh trùng nhiễm trên TLBĐD ở Nghệ An

56

Biểu đồ 3.5 Số lượng ký sinh trùng nhiễm trên TLBH ở Nghệ An

57

Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ và cường độ nhiễm các loài ký sinh trùng trên TLBĐD

58


Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ và cường độ nhiễm các loài ký sinh trùng trên TLBH

59

Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ nhiễm các loài ký sinh trùng trên TLBĐD và TLBH ở

61

huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn và thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An
Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ nhiễm các loài ký sinh trùng giữa cá thể đực và cái

63

trên TLBĐD ở Nghệ An
Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ nhiễm các loài ký sinh trùng giữa cá thể đực và cái
trên TLBH ở Nghệ An

64


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

TT hình

Nội dung


Trang

Hình 2.1 Bản đồ thu mẫu ở các huyện và thành phố của tỉnh Nghệ An

18

Hình 2.2 Các vảy ở phần đầu của thằn lằn

19

Hình 2.3 Các TTHT về số đo và đếm ở thằn lằn

20

Hình 3.1 Thằn lằn bóng đi dài ngồi tự nhiên

28

Hình 3.2 Đầu và chi của lồi TLBĐD E. longicaudatus

28

Hình 3.3 Thằn lằn bóng hoa ngồi tự nhiên

31

Hình 3.4 Đầu và chi của lồi TLBH E. multifasciatus

32


Hình 3.5 Lồi giun đầu gai Acanthocephalus parallelcementglandatus

43

Hình 3.6 Lồi Oochoristica chinensis

45

Hình 3.7 Lồi Oochoristica tuberculata

46

Hình 3.8 Lồi Paradistomum orientalis

48

Hình 3.9 Lồi Meteterakis sp.1

49

Hình 3.10 Lồi Meteterakis sp.2

52

Hình 3.11 Lồi Raillietiella frenatus

53


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có đủ các dạng
địa hình đồng bằng, trung du và miền núi cùng rất nhiều sinh cảnh phức tạp đã
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển rất phong phú của động vật nói chung
và lưỡng cư - bị sát nói riêng.
Ở Việt Nam hiện biết 176 loài lưỡng cư và 369 lồi bị sát [20, 86]. Lưỡng
cư, bị sát khơng những giữ vai trò quan trọng trong hệ sinh thái mà cịn có ý
nghĩa đối với đời sống con người như sử dụng làm thực phẩm, dược liệu, kỹ
nghệ da, nuôi làm cảnh.....
Khu hệ thằn lằn ở Việt Nam rất đa dạng với hơn 120 lồi, trong đó 45 lồi
mới ghi nhận trong thập kỷ qua. Các loài thằn lằn có lịch sử hình thành từ cổ
xưa, trải qua nhiều niên đại địa chất nên lịch sử phát triển của nhóm bị sát này
rất lý thú trong nghiên cứu khoa học sự sống. Nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng ở
thằn lằn vì thế quan trọng, nó cung cấp các thông tin về mối quan hệ phát sinh
phát triển, tương tác lẫn nhau của hai nhóm động vật này trong lịch sử hình
thành địa động vật của chúng trong thiên nhiên Việt Nam.
Giống Eutropis Fitzinger, 1843 (trước đây là giống Mabuya Fitzinger,
1826) ở Việt Nam hiện biết 5 loài là E. chapaensis, E. darevskii, E. macularius,
E. longicaudatus và E. multifasciatus; trong đó có 2 lồi đặc hữu cho Việt Nam
là thằn lằn bóng Sa Pa E. chapaensis và thằn lằn bóng đa rép E. darevskii [20,
86]. Khu vực Nghệ An hiện biết 3 loài: E. chapaensis, E. longicaudatus và
E. multifasciatus [20, 86].
Các nghiên cứu về giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở Việt Nam cũng như
trong khu vực Nghệ An được biết đến chủ yếu trong các nghiên cứu điều tra
thành phần loài, bổ sung vùng phân bố và các đặc điểm hình thái phân loại. Hiện
nay, ngồi những nghiên cứu đó cần phải tiếp tục nghiên cứu về thành phần ký
sinh trùng trên các lồi bị sát nói chung và các loài Thằn lằn giống Eutropis



2

Fitzinger, 1843 nói riêng.
Nghiên cứu về ký sinh trùng ở thằn lằn Việt Nam có lịch sử từ 50 năm
trước nhưng khá rải rác ở trên 10 loài phổ biến và chỉ mới dừng ở mức độ điều
tra thành phần lồi. Qua khảo sát các trang trại ni bị sát ở khu vực Nghệ An,
một số loài thằn lằn đang được nuôi thường bị nhiễm ký sinh trùng, gây thiệt hại
lớn về kinh tế nhưng chưa có biện pháp phịng chống hiệu quả do thiếu kiến
thức về các đối tượng gây bệnh này. Việc áp dụng các biện pháp phòng trị bệnh
giống nhau cho các lồi bị sát ni thường không đạt hiệu quả cao do các đối
tượng gây bệnh không giống nhau. Việc điều tra, nghiên cứu ký sinh trùng ở
thằn lằn là rất cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn làm căn cứ để đánh giá hiện trạng
bệnh ký sinh trùng và đề xuất các giải pháp cần thiết giảm thiểu thiệt hại kinh tế
tại các cơ sở ni bị sát.
Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài luận văn “Nghiên cứu thành phần
loài ký sinh trùng trên hai loài thằn lằn trong giống Eutropis Fitzinger, 1843
ở Nghệ An” nhằm mục đích có được những dẫn liệu khoa học về ký sinh trùng
trên các đối tượng động vật này.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích xác định được thành phần ký sinh trùng
trên hai loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 phân bố ở Nghệ An.
3. Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm hình thái hai loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở
Nghệ An.
- Mơ tả các đặc điểm hình thái của các lồi ký sinh trùng trên hai loài thằn
lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 phân bố ở Nghệ An.
- Xác định được tỉ lệ nhiễm, cường độ nhiễm và phân bố của các loài ký
sinh trùng trên hai loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở Nghệ An.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Xác định thành phần loài ký sinh trùng trên hai loài thằn lằn giống



3
Eutropis Fitzinger, 1843 nhằm cung cấp các dẫn liệu khoa học về nhóm đối
tượng động vật này ở Nghệ An; cung cấp dẫn liệu về phân loại học ký sinh trùng
(hệ thống học, mơ tả các đặc điểm hình thái và các hình ảnh về ký sinh trùng).
- Nghiên cứu này làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo như nghiên cứu
về sinh học, sinh thái học, dịch tễ học của các loài ký sinh trùng ở thằn lằn nhằm
phát triển các biện pháp phòng chống bệnh trong thằn lằn nuôi ở Nghệ An.
5. Điểm mới của luận văn
Đề tài cung cấp các dẫn liệu mới nhất về thành phần loài ký sinh trùng ở
hai loài thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843 ở Nghệ An (gồm 9 loài ký sinh
thuộc 7 giống, 7 họ, 7 bộ, 6 lớp và 4 ngành).
Trong tổng số 9 loài ký sinh trùng thu được thì có 3 lồi giun trịn mới
được phát hiện, chưa định danh được tên khoa học đó là lồi Meteterakis sp.1,
loài Meteterakis sp.2 và loài Rhabdias sp. ký sinh trên thằn lằn bóng đi dài
(TLBĐD) và thằn lằn bóng hoa (TLBH) ở Nghệ An.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo; Luận văn
gồm có 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận.


4
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Lược sử nghiên cứu thằn lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843

1.1.1.1. Trên thế giới
a. Nghiên cứu về phân loại học, phân bố
Theo Smith H. M., Chiszar D., (1989) [95] giống Eutropis Fitzinger, 1843
ban đầu có tên Mabuya Fitzinger, 1826. Do sự khác nhau về cách phát âm, cách
viết của những tác giả trên thế giới mà giống này được sử dụng với các tên gọi
khác nhau trong các nghiên cứu như: Mabouia, Mabuia, Mabouya. Tuy nhiên tên
gọi Mabuya Fitzinger, 1826 vẫn được các nhà khoa học sử dụng phổ biến trong
các tài liệu cũng như những cơng trình nghiên cứu đã cơng bố và tồn tại cho đến
khi tên gọi Eutropis Fitzinger, 1843 được sử dụng trong những năm gần đây.
Theo Mausfeld et al., (2002) và Mausfeld & Schmitz (2003), giống
Mabuya được tách từ 4 giống: giống Mabuya Fitzinger, 1826 phân bố ở Nam
Mỹ; giống Eutropis Fitzinger, 1843 phân bố ở châu Á; giống Euprepis Wagler,
1830 phân bố ở Afro - Malagasy và giống Chioninia Gray, 1845 phân bố ở đảo
Cape Verdian. Năm 2009, Nguyen Van Sang et al., trong cuốn sách
“Herpetofauna of Vietnam” [86] đã qui tất cả các loài thuộc giống Mabuya ghi
nhận được ở Việt Nam vào giống Eutropis Fitzinger, 1843.
Những nghiên cứu về khu hệ lưỡng cư, bò sát trên thế giới đã ghi nhận sự
phân bố các loài thằn lằn giống Eutropis ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ.
Ở châu Á, Boulenger G. A. (1890) [42] đã mô tả một số đặc điểm hình
thái, xây dựng khóa định loại và 14 loài giống Mabuya bắt gặp ở Ấn Độ. Các
loài phân biệt nhau ở các đặc điểm: số hàng vảy quanh thân, số lượng gờ trên
mỗi vảy lưng, số bản mỏng dưới ngón 4 chi sau,....
Năm 1935, Smith M. A. [94] thống kê giống Mabuya ở Ấn Độ có 15 loài.


5
So sánh với nghiên cứu đã cơng bố trước đó của Boulenger G. A. (1890) [42] thì
nghiên cứu này đã bổ sung cho Ấn Độ thêm 4 loài gồm: M. aurata,
M. longicaudata, M. trivittata, M. andamanensis. Tuy nhiên, cùng trong nghiên
cứu


này

Smith

M.

A.

khơng

ghi

nhận

các

lồi:

M.

dorice,

M. septemtceniata, M. vertebralis như trong nghiên cứu đã cơng bố trước đó của
Boulenger G. A.
Theo Taylor E. H. (1963) [99], giống Mabuya ở Thái Lan có 4 lồi:
M. novemcarlnata, M. longicaudata, M. rugifera, M. multifasciata và 3 phân loài
M. macularia quadrifasciata, M. macularia postnasalis và M. macularia malcolmi.
Đến năm 1993, Zhao Er - Mi, Adler [112] đã thống kê được ở Trung
Quốc có 3 lồi M. longicaudata, M. multicarinata và M. multifasciata, bổ sung 2

loài cho giống Mabuya ở Trung Quốc.
Năm 2001, Femer J. W., Brown R. M., Sison R. V., Kennedy R. S. [57]
thống kê được ở đảo Panay, Philippin 3 loài: M. indeprensa, M. multifasciata,
M. indeprensa và 1 phân loài M. multicarinata borealis.
Năm 2006, theo nghiên cứu của Stuart B. L., Sok K., Neang T., [97] vùng
đồi núi phía Đơng Campuchia có 2 lồi M. multicarinata và M. multifasciata.
Năm 2008, Grismer L. L. et al [61] đã thống kê ở KBTTN Phnom Samkos
(Tây Bắc của Campuchia) có 2 loài M. multicarinata và M. multifasciata.
Ở châu Phi, các nghiên cứu về các khu hệ lưỡng cư - bò sát đến nay cịn khá
ít. Theo Loveridge A., 1936 [73], giống Mabuya ở đây có 6 lồi và 4 phân loài.
Ở châu Mỹ, giống Mabuya phân bố cả ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
Bắc Mỹ mới chỉ ghi nhận được ở các bang của Hoa Kỳ: Chicago có 3 lồi
(M. allapallensis, M. macularia, M. heathi); Washington có 10 lồi và 3 phân
lồi; Florida có 16 lồi và 4 phân lồi; Michigan có 6 lồi và 3 phân lồi.
Theo Liner E. A., 1994 [71] các đảo trên vùng biển Caribe ở Trung Mỹ có
9 lồi và 3 phân lồi thuộc giống Mabuya.
Ở Nam Mỹ: Venezuela có 5 lồi (M. carvalhoi, M. nigropunctata


6
M. croizati, M. falconensis và M. meridensis) và 2 loài đang cịn nghi vấn;
Ecuador có 2 lồi (M. bistriata, M. ficta); Panama ghi nhận được 1 loài
M. unlmarginata.
Việc nghiên cứu đa dạng lưỡng cư - bò sát được thực hiện ở nhiều nơi
trên thế giới, sử dụng nhiều phương pháp hiện đại đã mở rộng vùng phân bố các
loài đồng thời phát hiện thêm nhiều lồi bị sát mới trong đó có các lồi thằn lằn
giống Eutropis.
Năm 1992, Bauer A. M., Gunther R. [40] phát hiện và mô tả đặc điểm
hình thái lồi thằn lằn mới Mabuya quadratiloba ở Vương quốc Bhutan.
Năm 1998, Nussbaum R. A., Raxworthy C. J. [88] đã phát hiện và mơ tả

lồi mới Mabuya nancycoutuae ở vùng cao nguyên của VQG Isalo, miền Nam
Madagascar. Trước đây, loài này được coi là loài Mabuya vato do chúng rất
giống nhau về hình thái và mơi trường sống, sau này được tách ra dựa trên các
đặc điểm về hoa văn trên thân và các chi.
Năm 2006, Miralles A., Barrio - Amorós C. L., Rivas G., Chaparro - Auza
J. C. [77] dựa vào kết quả phân tích 12S rARN đã phát hiện loài thằn lằn mới là
Mabuya altamazonica ở rừng ngập nước “Várzéa”, phía Tây sơng Amazon,
Brazil. Trước đây được cho là loài M. nigropunctata.
Năm 2008, Dasi I., Sillva A. D., Austin C. C. [54] phát hiện và mô tả loài
mới Eutropis tammannus ở Sri Lanka.
b. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái
Bên cạnh những nghiên cứu về phân loại học, thành phần lồi và phân bố
thì sinh học và sinh thái học của các loài thằn lằn giống Eutropis cũng được các
nhà khoa học trên thế giới quan tâm và tiến hành nghiên cứu từ những năm 60
của thế kỷ 20.
Năm 1966, theo Bullock J. A. [46], thành phần thức ăn của loài Mabuya
multifasciata ở Singapore là các loài cơn trùng thuộc các nhóm: Hình nhện
Arachnida, Chân đều Isopoda, Cánh thẳng Orthortera (họ Dế mèn Gryllidae, họ


7
Châu chấu lùn Tetrigiclae), Cánh cứng Cleoptera (họ Ánh kim Chrysomeloidae)
và Cánh màng Hymenoptera (họ Kiến Formicidae).
Năm 1993, Smith B. E. [96] nghiên cứu đặc điểm sinh học (hình thái,
dinh dưỡng, sinh sản) và một số đặc điểm sinh thái của lồi thằn lằn Mabuya
multicarinata multicarinata ở phía Đơng Mindanao của Philippin.
Năm 2006, theo Huang W. S. [65] loài Thằn lằn bóng đi dài Mabuya
longicaudata trên đảo Orchid (Đài Loan) có khả năng chăm sóc và bảo vệ trứng
trước sự tấn cơng của các lồi rắn ăn trứng. Những phát hiện này nhấn mạnh tầm
quan trọng của việc chăm sóc, bảo vệ trứng trong các lồi bị sát.

Lồi Mabuya multifasciata ở Trung Quốc cũng được nhiều tác giả nghiên
cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái.
Năm 2006, thử nghiệm của Sun Y. Y., Yang J, Ji X. [98] cho thấy Thằn
lằn bóng hoa bị đứt ít hơn 55% chiều dài đuôi sẽ không ảnh hưởng đáng kể đến
tốc độ chạy; lượng thức ăn tiêu hóa cần cho 1 cá thể bị mất đi và cá thể cịn
đi ngun vẹn khơng có sự khác biệt.
Năm 2007, theo Ji X. et al. [67] mùa sinh sản của loài M. multifasciata từ
giữa tháng 4 đến đầu tháng 7; khi mang thai, nhiệt độ cơ thể trung bình là 29oC
(27,6-30,8oC); mỗi lứa để từ 2-7 con, khối lượng con sơ sinh từ 0,82-1,29g.
Năm 2008, theo Rubolini D. et al. [92] loài thằn lằn Mabuya planirforns
có hiện tượng dị hình lưỡng tính giữa đực và cái. Thể hiện ở sai khác tỷ lệ chiều
dài các ngón 2:3, 3:4 và 2:4. Lồi M. planirforns có tỷ lệ ngón 2:3 ở con đực
thấp hơn ở con cái; kích thước cơ thể con cái lớn hơn con đực.
Năm 2010, nghiên cứu của Roberto I., Loebmann D., [90] cho thấy lồi
thằn lằn thai sinh Mabuya arajara ở Ceará, Đơng Bắc Brazil có 2-9 phơi; mùa
sinh sản từ tháng 10 đến tháng 12; số lượng phôi tương quan chặt chẽ với kích
thước của con cái. Mơ tả hình thái, màu sắc con non; tập tính chăm sóc, bảo vệ
con non của loài thằn lằn này.


8
1.1.1.2. Ở Việt Nam
Giống Eutropis ở Việt Nam chủ yếu được thống kê thành phần lồi và mơ
tả đặc điểm hình thái từng lồi của một vùng hay khu vực. Những nghiên cứu
này được thực hiện đồng thời với những nghiên cứu điều tra, đánh giá đa dạng
sinh học động vật ở các vùng khác nhau trên cả nước. Địa điểm khảo sát ban đầu
cịn rất hạn chế sau đó được mở rộng qua các thời kỳ.
Thời kỳ trước năm 1954, những nghiên cứu về lưỡng cư và bò sát hoàn
toàn do người nước ngoài thực hiện. Năm 1943, Bourret R. [43] đã thống kê
thành phần lồi, mơ tả hình thái và xây dựng khóa định loại đến lồi của bị sát ở

khu vực Đơng Dương. Trong đó giống Mabuya có các lồi: M. longicaudata,
M. macularia, M. multifasciata (có 2 phân loài M. m. multifasciata, M. m.
rudis), M. chapaensis, M. rugifera và M. praesigne. Ở Việt Nam giống Mabuya
có 4 loài: M. longicaudata, M. macularia, M. multifasciata và M. chapaensis.
Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975, Đào Văn Tiến (1956) chủ trì tiến
hành chuyến khảo sát ở Vĩnh Linh, Quảng Trị. Sau đó là hàng loạt những đợt
khảo sát do cán bộ Viện Sinh vật học, Khoa Sinh vật - Trường Đại học Tổng
hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm I Hà Nội tiến hành ở nhiều địa phương khác nhau
trên miền Bắc như: Quảng Ninh (cả vùng đảo), Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái
Ngun, Bắc Kạn, Hịa Bình, Hà Tĩnh, VQG Cúc Phương. Kết quả những đợt
khảo sát này được công bố trong những báo cáo khoa học. Tổng kết thời kỳ này,
ở miền Bắc, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã thống kê được 228
loài (69 lồi lưỡng cư, 159 lồi bị sát).
Thời kỳ từ 1976 đến 1987, hàng loạt khảo sát của các cán bộ Viện Sinh
vật học, Khoa Sinh vật - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm I
Hà Nội, Đại học Huế, Viện nghiên cứu biển Nha Trang (nay là Viện Hải dương
học) được tiến hành rộng khắp các khu vực miền Tây Nam Bộ, các tỉnh miền
Bắc và Tây Nguyên. Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, Đào Văn Tiến đã liên
tiếp công bố 5 bài báo trên tạp chí Sinh vật - Địa học từ năm 1978 đến 1982


9
[28]. Năm 1979, bài báo “Về định loại thằn lằn Việt Nam” được cơng bố thống
kê 71 lồi thằn lằn ở Việt Nam và khóa định loại đến lồi. Giống Mabuya ở Việt
Nam có 4 lồi là M. chapaensis, M. longicaudata, M. multifasciata và
M. macularia [28].
Thời kỳ từ năm 1988 đến nay, các nghiên cứu về lưỡng cư và bò sát được
triển khai rộng khắp các khu vực trên cả nước.
Năm 1992, Bobrov [41] phát hiện 1 loài mới thuộc giống Mabuya ở Cao
Pha (Sơn La) và đặt tên là Mabuya darevskii. Năm 1995, ông đã công bố danh

lục các lồi thằn lằn ở Việt Nam và giống Mabuya có 5 loài: M. chapaensis,
M. longicaudata, M. macularia, M. multifasciata và M. darevskii.
Các nghiên cứu về thành phần loài lưỡng cư - bò sát ở miền Bắc đã ghi
nhận sự phân bố của các loài thằn lằn giống Eutropis ở hầu khắp các tỉnh: Vĩnh
Phúc (Tam Đảo, Bình Xuyên), Phú Thọ (Xuân Sơn), Sơn La (Xuân Nha, Côpia),
Lào Cai (Sa Pa, Văn Bàn), Lạng Sơn (Hữu Liên, Mầu Sơn), Cao Bằng (Pia
Oắc), Tuyên Quang (Sơn Dương) Hải Dương (Chí Linh), Ninh Bình (VQG Cúc
Phương)…. [5, 9, 10, 13, 21, 22, 23, 24, 86].
Ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ giống Eutropis có 4 lồi là
E. chapaensis, E. longicaudatus, E. macularius và E. multifasciatus phân bố ở các
tỉnh: Phú Yên, Kon Tum, Gia Lai, Đak Lak, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai,
Tây Ninh, Ninh Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh
Long, Đồng Tháp, Lâm Đồng, Kiên Giang, Cà Mau [1, 2, 3, 18, 19, 26, 27, 86].
Trong danh lục năm 1996, số lồi bị sát ở Việt Nam là 258 loài. Đến năm
2005 [20], đã nâng tổng số lồi bị sát lên 296 lồi và đến năm 2009 [25], số lồi bị
sát đã tăng lên 369 lồi. Giống Eutropis có 5 lồi: E. chapaensis, E. Longicaudatus,
E. macularius, E. multifasciatus và E. darevskii. Loài E. darevskii chỉ có ở Cao Pha
(Sơn La), 4 lồi cịn lại phân bố ở hầu hết các vùng trong cả nước [86].
Ở khu vực Bắc Trung Bộ:
Năm 1993, Hoàng Xuân Quang [14] đã ghi nhận và mơ tả 60 lồi bò sát ở


10
Bắc Trung Bộ, trong đó giống Mabuya có 4 lồi: M. chapaensis, M. macularia,
M. longicaudata, và M. multifasciata.
Năm 1995, Ngô Đắc Chứng đã ghi nhận ở VQG Bạch Mã có 1 lồi và đến
năm 2004, Lê Vũ Khơi và cs. [7] cũng ghi nhận ở đây có 1 lồi.
Năm 2002, theo kết quả khảo sát của Hồ Thu Cúc có 3 loài
M. longicaudata, M. multifasciata và M. macularia ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa
Thiên Huế.

Năm 2007, Hoàng Xuân Quang và cs. [17] cơng bố danh lục lưỡng cư và
bị sát ở VQG Bạch Mã, trong đó giống Mabuya có 5 loài: M. longicaudata,
M. multifasciata, M. macularia, M. chapaensis và 1 loài chưa được định danh.
Năm 2009, theo nghiên cứu của Nguyễn Kim Tiến [29] ở VQG Bến En có
4 lồi: M. longicaudata, M. multifasciata, M. macularia và M. chapaensis; ở
Thọ Xn có 2 lồi: M. longicaudata, M. multifasciata; ở Cẩm Thủy có 1 lồi
M. longicaudata; ở KBTTN Pù Lng và Xn Liên có 4 lồi: E.
longicaudatus, E. multifasciatus, E. macularius và E. chapaensis.
Ở Nghệ An, kết quả điều tra của Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo,
Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Đậu Quang Vinh và nnk cho thấy: VQG Pù Mát
có 2 lồi E. longicaudatus, E. multifasciatus [15]; KBTTN Pù Huống có 3 lồi
E. chapaensis, E. longicaudatus và E. multifasciatus [16], 3 loài này cũng được
ghi nhận ở Quỳ Hợp. [30]
Năm 2007, theo Đoàn Văn Kiên, Hồ Thu Cúc [8], có 2 lồi E. macularius
và E. multifasciatus ở các huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, VQG Phong Nha - Kẻ
Bàng của tỉnh Quảng Bình.
Năm 2007, theo kết quả điều tra của Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường,
N. Orlov [6] ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị ghi nhận được 2 lồi
E. longicaudatus và E. multifasciatus; ở Vĩnh Linh có 1 lồi E. macularius.
Như vậy, theo kết quả điều tra đã được cơng bố ở Nghệ An có 3 lồi thằn
lằn giống Eutropis Fitzinger, 1843: E. chapaensis, E. longicaudatus, và


11

E. multifasciatus [85].
Bên cạnh các nghiên cứu về thành phần lồi đã có một số ít các cơng trình
nghiên cứu về sinh học, sinh thái các loài thằn lằn giống Eutropis.
Năm 1983, trong cuốn “Đời sống các lồi bị sát”, Trần Kiên đã mô tả
hoạt động ngày đêm phụ thuộc nhiệt độ mơi trường; tập tính đứt đi để trốn kẻ

thù của lồi Thằn lằn bóng đi dài E. longicaudatus ở thôn Triệu Xuyên, xã
Long Xuyên, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Sơn Bình (nay là Hà Nội và Hịa Bình).
Năm 2009, Ngô Đắc Chứng, Lê Thắng Lợi [4] nghiên cứu về thành phần
thức ăn, đặc điểm sinh sản và đưa ra một số nhận xét về sinh thái học của hai
loài M. longicaudata và M. multifasciata ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
Có thể nói nghiên cứu lưỡng cư và bị sát ở nước ta đã được tiến hành trên
nhiều lĩnh vực khác nhau: phân loại học, hệ thống học, di truyền và tiến hóa,
sinh học, sinh thái học, tài nguyên và đa dạng sinh học, ký sinh trùng và bệnh
học, kỹ thuật chăn nuôi. Những kết quả nghiên cứu này không chỉ đơn thuần
mang ý nghĩa khoa học phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, cơ sở
dữ liệu cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học mà cịn góp phần phát triển kinh
tế - xã hội của nước ta nói chung và từng khu vực nói riêng.
1.1.2. Lược sử nghiên cứu ký sinh trùng ở thằn lằn trên Thế giới
Những năm gần đây, các phương pháp, kỹ thuật hiện đại đã được sử dụng
thường xuyên hơn trong nghiên cứu phát hiện thành phần loài ký sinh trùng
song song với các phương pháp truyền thống. Các loài ký sinh trùng vẫn được
nghiên cứu về hình thái học mơ tả là chủ yếu, nhưng các kỹ thuật sinh học phân
tử đã giúp đỡ rất nhiều trong việc xác định nhanh tên lồi, vị trí của chúng trong
hệ thống phân loại và mối quan hệ họ hàng của các loài, quần thể loài trong các
hệ sinh thái.
Qua khảo sát các tài liệu công bố trong những năm gần đây, hơn 30 loài
ký sinh trùng mới cho khoa học ở thằn lằn được cơng bố. Tuy nhiên, phần lớn
các lồi mới được công bố chỉ dựa trên các thông số đặc điểm hình thái thơng


12
thường (Bursey et al. 2003, 2004, 2005, 2013, 2015 [47, 48, 49, 50, 51]; Kuzmin
et al. 2003, 2012 [68, 69]…). Gần đây, đã xuất hiện nhiều cơng trình cơng bố
dựa vào các thơng số phân tích bằng các phương pháp hiện đại như kỹ thuật
chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) và các kỹ thuật sinh học phân tử (Barta

2001 [38], Barta et al. 2001 [39], Harris et al. 2012 [63], Megia et al. 2013, 2014
[75, 76]). Nhờ các kỹ thuật hiện đại này, đã xuất hiện nhiều công trình tu chỉnh,
sắp xếp lại các taxon trong hệ thống phân loại của ký sinh trùng (Tkach et al.
2000, 2001, 2003 [100, 101, 102]; Littlewood 2008 [72], Garcia-Varela et al.,
2010 [58], Verweyen et al., 2011 [110]). Một số loài ký sinh trùng được mô tả
lại, sâu hơn về các đặc điểm hình thái nhờ ảnh SEM, ảnh chụp cắt lớp (TEM).
Một số taxon bậc thấp (họ, giống, loài) được xem xét, đánh giá lại về mối quan
hệ họ hàng và vị trí phân loại học dựa vào các kỹ thuật phân tích di truyền các
gen nhân và gen ti thể (Ahmed et al., 2011 [31], Scholz et al., 2011 [93],
Martínez-Aquino. 2013 [74], De Chambrier et al. 2015 [55]).
Như vậy, việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu hiện đại đã
giải quyết được nhiều vấn đề vướng mắc, tồn tại trong phân loại học và hệ quả
là các hệ thống phân loại ký sinh trùng ngày nay đã có sự thay đổi so với trước
đây. Kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao hơn nhiều so với việc chỉ áp dụng các
phương pháp nghiên cứu truyền thống.
1.1.3. Lược sử nghiên cứu ký sinh trùng ở thằn lằn Việt Nam
Khu hệ bò sát của Việt Nam được đánh giá có tính đa dạng sinh học cao
trên thế giới. Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc cơng bố 258 lồi bò sát ở Việt
Nam năm 1996. Sau các cuộc khảo sát của các nhà khoa học Việt Nam và quốc
tế, nhiều lồi bị sát mới được phát hiện thêm. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc
và Nguyễn quảng Trường công bố 296 lồi bị sát ở Việt Nam năm 2005;
Nguyễn Văn Sáng và cs. cơng bố danh lục 368 lồi bị sát vào năm 2009 và hơn
1 năm sau, Ziegler & Nguyen (2010) cơng bố danh lục 385 lồi bị sát ở Việt
Nam. Nhóm thằn lằn gồm các họ Tắc kè, Kỳ đà, Nhơng, Thằn lằn bóng được


13
biết có khoảng 120 lồi và ít nhất có 57 lồi được mơ tả trong giai đoạn 1996
đến 2010. Trong đó các họ bị sát lớn nhất Việt Nam thuộc nhóm thằn lằn là họ
Tắc Kè (42 lồi) và họ Thằn lằn bóng (46 lồi).

Trái ngược với các hoạt động nghiên cứu sơi động về khu hệ thằn lằn, rất
ít thông tin về khu hệ ký sinh trùng ở các lồi thằn lằn Việt Nam. Đến nay, chỉ
có 10 lồi thằn lằn được điều tra khu hệ ký sinh trùng với 45 loài ký sinh được
phát hiện và 80% trong số đó (36 lồi) được phát hiện ở Thạch sùng
Hemidactylus frenatus (Schlegel, 1836), Kỳ đà vân Varanus nebulosus (Gray,
1831) và Kỳ đà hoa V. salvator (Laurenti, 1768).
Lịch sử nghiên cứu ký sinh trùng ở thằn lằn Việt Nam bắt đầu khi Lê Văn
Hịa và Nguyễn Văn Liêm mơ tả lồi ký sinh trùng mới Abbreviata deschiensis
(Nematoda) ở ruột của Nhông hàng rào Calotes versicolor (Daudin, 1802) ở miền
Nam Việt Nam. Trải qua 50 năm sau, 9 loài thằn lằn khác với 370 cá thể được
điều tra về khu hệ ký sinh trùng bao gồm Kỳ đà vân V. nebulosus, Kỳ đà hoa V.
salvator (họ Kỳ đà); Tắc kè hoa cân Gekko badenii, Thạch sùng H. frenatus (họ
Tắc kè); Thằn lằn bóng đi dài Eutropis longicaudatus (họ Thằn lằn bóng); Ơrơ
vảy Acanthosaura lepidogaster, Nhông đầu đen Calotes emma, Nhông cát rivơ
Leiolepis reevesii và Nhơng vietnam Pseudocalotes brevipes (họ Nhơng).
Các lồi Kỳ đà chủ yếu được thu thập ở các trang trại nuôi ở Hà Nội và
các tỉnh lân cận với tổng số cá thể được nghiên cứu là 43, loài Kỳ đà vân có
nguồn gốc phía Nam của Việt Nam nhưng được vận chuyển ra miền Bắc và
được giữ lại ở các trại ni với mục đích vỗ béo trước khi bán cho các nhà hàng
hoặc xuất khẩu Trung Quốc. Đây là các lồi có giá trị kinh tế rất cao, thịt thơm
ngon nên được săn lùng gắt gao trong tự nhiên.
Lồi Tắc kè hoa cân có phân bố ở miền Nam Việt Nam, đây là một loài
mới được đặt tên theo địa điểm phân bố (núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh). Lồi
Thạch sùng nhà và Thằn lằn bóng đi dài có số lượng nghiên cứu nhiều nhất,
đây là lồi sống phổ biến gần người, dễ thu thập. Các loài thuộc họ Nhông chủ


14
yếu sống hoang dã trong thiên nhiên, một số loài được ni tại các trang trại với
mục đích làm thực phẩm như Nhơng cát.

Tổng số 45 lồi ký sinh trùng đã cơng bố ở thằn lằn Việt Nam, gồm có 11
loài sán dây (Cestoda), 12 loài sán lá (Trematoda), 18 lồi giun trịn (Nematoda),
1 lồi giun đầu gai (Acanthocephala) và 3 lồi chân khớp (Pentastomida). Trong
đó, 6 lồi ký sinh trùng mới cho khoa học được công bố: Abbreviata deschiensis
Le et Nguyen, 1966 [70]; Pharygodon duci Tran et al., 2007 [104]; Spauligodon
vietnamensis Tran et al., 2007 [104]; Thelandros vietnamensis Bui et al., 2009
[45];

Cosmocercoides

tonkinensis

Tran

et

al.,

2015a

[106]



Pseudoacanthocephalus nguyenthileae Amin et al., 2008 [33]. Trong đó, 6 lồi ký
sinh trùng chưa được định tên khoa học gồm 3 loài sán dây và 3 loài giun trịn.
Phần lớn các lồi ký sinh trùng đã được mơ tả hình thái nhưng chỉ mới có
3 lồi được phân tích dựa vào các thơng số ảnh chụp hiển vi điện tử quét (SEM):
Cosmocercoides tonkinensis, Strongyluris calotes (Tran et al., 2015b [107]; Tran
et al., 2016a [108]) và Pseudoacanthocephalus nguyenthileae (Amin et al.,

2008) [33]. Phân loại bằng các phương pháp hình thái học truyền thống nhiều
khi đã gộp những cá thể hoặc quần thể ký sinh trùng mà thực chất chúng có
những đặc điểm di truyền hồn tồn khác biệt nhau. Đối với các nhóm ký sinh
trùng có nhiều biến chủng và có tính đa dạng sinh học cao, hoặc các lồi có họ
hàng gần cùng ký sinh ở một đối tượng thằn lằn, phương pháp nghiên cứu hình
thái kể cả chụp ảnh SEM chưa thể nhận biết hết được các đặc điểm khác biệt cần
thiết. Trong những trường hợp đó, cần áp dụng các phương pháp hiện đại hơn để
làm sáng tỏ và chuẩn xác các đặc điểm hình thái. Những thành quả gần đây
trong nghiên cứu ký sinh trùng ở thằn lằn, 2 loài Cosmocercoides tonkinensis,
Strongyluris calotes đã được phát hiện nhờ các phương pháp nghiên cứu di
truyền học hiện đại (Tran et al., 2015a [106]; Tran et al., 2016a [108]). Lồi
C. tonkinensis có các đặc điểm hình thái rất tương đồng với các loài
C. multipapillata, C. bufonis và C. pulcher ở Đơng Á. Các thơng số hình thái


×