B GIÁO D C VÀ ðÀO T O
TRƯ NG ð I H C NÔNG NGHI P HÀ N I
====
====
ð NG VI T DƯƠNG
NGHIÊN C U THÀNH PH N LOÀI, T L , CƯ NG ð NHI M
KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) THƯƠNG
PH M NUÔI T I HUY N ðƠNG HƯNG - T NH THÁI BÌNH
VÀ ð XU T BI N PHÁP PHÒNG B NH
LU N VĂN TH C SĨ NƠNG NGHI P
Chuyªn ng nh
: THÚ Y
M· sè
: 60.64.01.01
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. NGUY N VĂN TH
HÀ N I – 2012
L I CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tơi, các s
li u, k t qu nghiên c u trình bày trong lu n văn là trung th c, khách quan và
chưa t ng đư c cơng b trong b t kỳ lu n văn nào.
Hà N i, ngày 13 tháng 12 năm 2012
Tác gi
ð ng Vi t Dương
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
i
L I C M ƠN
L i ñ u tiên em xin b y t lòng bi t ơn sâu s c ñ n th y, ngư i hư ng
d n khoa h c TS. Nguy n Văn Th , khoa Thú y, Trư ng ð i H c Nông
Nghi p Hà N i, TS. Bùi Quang T Vi n Nuôi Tr ng Thu S n đã t n tình
hư ng d n ch b o em trong su t quá nghiên c u.
Em xin chân thành cám ơn Ban Giám Hi u Trư ng ð i H c Nông
Nghi p Hà N i, Vi n Sau ð i H c, ñã t o m i ñi u ki n thu n l i đ em hồn
thành khóa h c.
Em cũng xin cám ơn các th y cô giáo trong khoa Thú y, Trư ng ð i
H c Nông Nghi p Hà N i ñã t n tâm truy n ñ t nh ng ki n th c đ em có
đư c thành qu như ngày hôm nay.
Xin chân thành cám ơn t p th phịng thí nghi m b mơn ký sinh trùng,
khoa Thú y, Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i, Trung tâm ch n đốn
b nh th y s n – Cơng ty TNHH Quang Dương, khu ph Chùa D n – phư ng
ðình B ng – th xã T Sơn – t nh B c Ninh. ðã giúp ñ em trong su t th i
gian làm nghiên c u.
Cu i cùng con h t lòng cám ơn B , M , Anh, Ch và nh ng ngư i thân
trong gia đình đã ln đ ng viên, t o m i đi u ki n giúp đ con trong su t
q trình h c t p và nghiên c u.
Hà N i, ngày 13 tháng 12 năm 2012
Tác gi
ð ng Vi t Dương
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
ii
M CL C
L I CAM ðOAN ........................................................................................... i
L I C M ƠN ................................................................................................ii
M C L C ....................................................................................................iii
DANH M C CH
VI T T T ..................................................................... vi
DANH M C CÁC B NG ...........................................................................vii
DANH M C CÁC HÌNH ...........................................................................viii
I. ð T V N ð ............................................................................................. i
II. T NG QUAN TÀI LI U........................................................................ 3
2.1 M t s ñ c ñi m sinh h c c a cá Chép. .................................................... 3
2.1.1 V trí phân lo i...................................................................................... 3
2.1.2 ð c đi m hình thái ................................................................................ 3
2.1.3 Phân b .................................................................................................. 4
2.1.4 T p tính s ng và dinh dư ng ................................................................. 5
2.1.5 ð c ñi m sinh trư ng và sinh s n .......................................................... 6
2.2 Tình hình nghiên c u ký sinh trùng trên cá trên th gi i và Vi t Nam..... 7
2.2.1 Tình hình nghiên c u ký sinh trùng cá trên th gi i............................... 7
2.2.2 Nghiên c u ký sinh trùng trên cá
Vi t Nam..................................... 11
2.3 Nghiên c u ký sinh trùng trên cá Chép................................................... 14
2.3.1 Nghiên c u ký sinh trùng trên cá Chép
nư c ngoài .......................... 14
2.3.2 Nghiên c u ký sinh trùng trên cá Chép
Vi t Nam (Cyprinus carpio) 16
2.4 Hóa ch t phòng tr b nh ký sinh trùng. ................................................... 20
2.4.1 Tình hình s d ng thu c và hố ch t trong nuôi tr ng thu s n. .......... 20
2.4.2 Hóa ch t phịng tr b nh ký sinh trùng trên cá...................................... 22
2.4.3 Hóa ch t phịng tr b nh trùng bánh xe ................................................ 24
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
iii
III. ð I TƯ NG, ð A ðI M, TH I GIAN, N I DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN C U................................................................................ 27
3.1 ð i tư ng nghiên c u............................................................................. 27
3.2 ð a ñi m nghiên c u ............................................................................. 27
3.3 Th i gian nghiên c u.............................................................................. 27
3.4 N i dung nghiên c u .............................................................................. 27
3.5 D ng c nghiên c u............................................................................... 27
3.6 Phương pháp nghiên c u ....................................................................... 28
3.6.1 Phương pháp l y m u .......................................................................... 28
3.6.2 Nguyên t c nghiên c u ký sinh trùng trên cá ...................................... 29
3.6.3 Phương pháp thu m u ký sinh trùng ngo i ký sinh trên cá ................... 30
3.6.4 Phương pháp thu m u ký sinh trùng n i ký sinh trên cá....................... 31
3.6.5 Phương pháp nhu m c ñ nh m u và b o qu n m u ............................ 31
3.6.6 Phương pháp ñ nh lo i ký sinh trùng .................................................. 32
3.7 ðo ñ m ký sinh trùng ............................................................................ 33
3.7.1 Tính cư ng đ nhi m.......................................................................... 33
3.7.2 Tính t l nhi m ................................................................................. 33
3.7.3 ðo kích thư c..................................................................................... 34
3.8 X lý s li u .......................................................................................... 34
IV. K T QU VÀ TH O LU N.............................................................. 35
4.1 Gi i thi u đơi nét v đi u ki n t nhiên c a Thái Bình và đ a ñi m
nghiên c u ..........................................................................................35
4.1.1 ði u ki n t nhiên c a Thái Bình ....................................................... 35
4.1.2 Tình hình ni tr ng thu s n c a đ a ñi m nghiên c u...................... 36
4.2 Thành ph n gi ng lồi KST trên cá Chép thương ph m ni t i huy n
ðơng Hưng................................................................................................... 38
4.2.1 V trí phân lo i và đ c đi m hình thái c a các loài ký sinh trùng trên cá
Chép thương ph m nuôi t i huy n ðông Hưng - t nh Thái Bình................... 39
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
iv
4.3 Thành ph n loài ký sinh trùng, m c ñ nhi m ký sinh trùng trên t ng ñ a
đi m nghiên c u........................................................................................... 57
4.3.1 Thành ph n lồi ký sinh trùng, m c ñ nhi m ký sinh trùng trên đ a
đi m nghiên c u xã ðơng Cư ng. ................................................................ 57
4.3.2 Thành ph n loài ký sinh trùng, m c ñ nhi m ký sinh trùng trên ñ a
ñi m nghiên c u xã ðông Lĩnh. ................................................................... 58
4.3.3 Thành ph n loài ký sinh trùng, m c ñ nhi m ký sinh trùng trên ñ a
ñi m nghiên c u xã ðông Kinh.................................................................... 58
4.4 ð xu t bi n pháp phòng b nh................................................................ 60
4.4.1 C i t o và v sinh môi trư ng trong nuôi tr ng thu s n...................... 60
4.4.2 C i t o ao ñ m và d ng c trư c khi ương nuôi cá. ............................ 61
4.4.3 Các bi n pháp kh trùng:..................................................................... 61
4.4.4 Tăng cư ng s c ñ kháng cho cá. ........................................................ 62
V. K T LU N VÀ ð XU T ................................................................... 64
5.1 K t lu n................................................................................................. 64
5.2 ð xu t .................................................................................................. 65
TÀI LI U THAM KH O.......................................................................... 66
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
v
DANH M C CH
VI T T T
CQKS
Cơ quan ký sinh
ðVTS
ð ng v t th y s n
KST
Kí sinh trùng
Max
Cư ng ñ nhi m nhi u nh t
Min
Cư ng ñ nhi m ít nh t
NCTS
Nghiên c u th y s n
NTTS
Ni tr ng thu s n
TB
Trung bình
TLN
T l nhi m
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
vi
DANH M C CÁC B NG
STT
Tên các b ng
Trang
B ng 3.1: S lư ng m u cá nghiên c u ........................................................ 28
B ng 4.1: Thành ph n gi ng loài ký sinh trùng trên cá Chép thương ph m
nuôi t i huy n ðông Hưng. .......................................................................... 39
B ng 4.2: S ño c a loài Goussia carpelli .................................................... 40
B ng 4.3: S đo c a lồi Myxobolus koi ....................................................... 42
B ng 4.4: S đo c a lồi Paraergasilus medius............................................ 52
B ng 4.5: Thành ph n loài ký sinh trùng trên cá Chép thương ph m nuôi t i
xã ðông Cư ng. ........................................................................................... 57
B ng 4.6: Thành ph n loài ký sinh trùng trên cá Chép thương ph m nuôi t i
xã ðơng Lĩnh ............................................................................................... 58
B ng 4.7: Thành ph n lồi ký sinh trùng trên cá Chép thương ph m nuôi t i
xã ðông Kinh ............................................................................................... 59
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
vii
DANH M C CÁC HÌNH
STT
Tên các hình
Trang
Hình 2.1: nh cá Chép thương ph m ............................................................. 3
Hình 3.1: Sơ đ ti n hành nghiên c u ký sinh trùng ..................................... 28
Hình 3.2: Gi i ph u cá.................................................................................. 29
Hình 4.1: Xã ðơng Cư ng............................................................................ 37
Hình 4.2: Xã ðơng Lĩnh............................................................................... 37
Hình 4.3: Xã ðơng Kinh .............................................................................. 38
Hình 4.4: Goussia carpelli ............................................................................ 41
Hình 4.5: Myxobolus koi (A- theo Schulman, 1962; B- Nhu m AgNO3)...... 43
Hình 4.6: Myxobolus toyamai (A- theo Schulman, 1962; B- m u tươi) ........ 44
Hình 4.7: Myxobolus cyprini (A- theo Schulman, 1962; B- m u nhu m
AgNO3) ........................................................................................................ 45
Hình 4.8: Myxobolus artus (A- theo Schulman, 1962; B,C- hình m u tươi) . 46
Hình 4.9: Trichodinella subtilis (Nhu m AgNO3) ........................................ 47
Hình 4.10: Dactylogyrus minutus................................................................. 48
Hình 4.11: Gyrodactylus markewitschi ........................................................ 50
Hình 4.12: Khawia japonensis...................................................................... 51
Hình 4.13: Paraergasilus medius (A- con đ c; B- con cái; C- ph n ñ u ng c)... 53
Hình 4.14: Paraergasilus medius Yin, 1956................................................. 54
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
viii
I. ð T V N ð
Vi t Nam là m t nư c nhi t đ i gió mùa, có h th c v t phong phú, có
b bi n tr i dài, có h th ng sơng ngịi đa d ng. Vì v y r t thu n ti n cho vi c
nuôi tr ng thu h i s n. Trong nh ng năm g n ñây, ngành thu s n ngày càng
có v trí đ c bi t quan tr ng trong chi n lư c phát tri n kinh t - xã h i c a
Vi t Nam. Trong đó thu s n nư c ng t đóng m t vai trị quan tr ng. S n
ph m thu s n là th c ph m thơm ngon, gi u ch t dinh dư ng, nên ñư c r t
nhi u ngư i tiêu dùng ưa chu ng.
Cá Chép là m t lồi cá ni truy n th ng, có l ch s phát tri n ni lâu
đ i nh t. Lồi cá này đóng vai trị quan tr ng trong ngh nuôi cá nư c ng t
nư c ta nói riêng và các nư c nhi t đ i khác nói chung, mang l i thu nh p cao
cho ngư i ni cá. Cá Chép có l ch s lâu đ i và đư c ni r ng rãi là do
chúng có r t nhi u ưu ñi m. Ch u ñ ng ñư c ngư ng oxy th p và ngư ng
ch u nhi t r ng. Ăn ñư c nhi u lo i th c ăn - th c ăn t nhiên, th c ăn ch
bi n và th c ăn công nghi p. Ch t lư ng th t cá Chép thơm ngon, mang l i
hi u qu kinh t cao. Bên c nh đó
Vi t Nam, cá Chép cịn mang ý nghĩa tâm
linh nên đư c ni làm c nh nhi u. Vì v y các mơ hình ni cá Chép ngày
càng ñư c phát tri n m r ng.
ðông Hưng là m t huy n c a Thái Bình có đ a hình khá b ng ph ng,
n m trong vùng nhi t đ i gió mùa. M t s năm g n ñây huy n ñã và ñang
th c hi n chính sách d n đi n đ i th a, chuy n nh ng nơi canh tác lúa kém
hi u qu sang làm ao h đ ni cá. Bư c ñ u ñã thu ñư c nh ng k t qu r t
đáng khích l m ra m t hư ng làm kinh t m i cho ngư i nông dân. Nhưng
do ngư i dân nuôi v n d a vào kinh nghi m là chính, chưa áp d ng nh ng
bi n pháp phòng b nh và k thu t ni tiên ti n. Vì v y d ch b nh x y ra là
r t khó lư ng, ñ c bi t là nh ng b nh do ký sinh trùng gây nên. Các b nh do
ký sinh trùng gây ra làm nh hư ng l n ñ n s c kho con ngư i và ñ ng v t,
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
1
gây t n th t to l n v kinh t đ i v i s n xu t nơng ngư nghi p. Ký sinh trùng
gây ra các d ch b nh làm cá sinh trư ng và phát tri n kém ho c gây ch t
nhi u. Tuy nhiên hi n nay vi c x lý ñàn cá nhi m b nh đang g p r t nhi u
khó khăn. Thu c, hoá ch t s d ng an tồn v i mơi trư ng l i khơng ho c
kém tác d ng đi u tr . Cịn thu c và hố ch t có hi u qu đi u tr b nh l i có
đ c và nh hư ng đ n mơi trư ng. Vì v y vi c nghiên c u tìm ra các lo i ký
sinh trùng gây b nh trên cá là r t quan tr ng và c n thi t, t đó tìm ra nh ng
bi n pháp phịng b nh cho cá m t cách có hi u qu nh t.
Xu t phát t nhu c u th c t trên, đ ng th i góp ph n tìm ra nh ng
bi n pháp phòng b nh hi u qu nh t đ khuy n cáo cho bà con ni thu s n
có nh ng bi n pháp phịng và x lý k p th i, h n ch thi t h i kinh t do ký
sinh trùng gây nên. Dư i s hư ng d n c a TS. Nguy n Văn Th - B Môn
Ký Sinh Trùng - Khoa Thú y - Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i. Chúng
tôi ti n hành nghiên c u đ tài:
“Nghiên c u thành ph n lồi, t l , cư ng ñ nhi m ký sinh trùng
trên cá Chép (Cyprinus carpio) thương ph m nuôi t i huy n ðơng Hưng t nh Thái Bình và ñ xu t bi n pháp phòng b nh”.
M c tiêu ñ c a tài
- Xác ñ nh ñư c thành ph n lồi, t l , cư ng đ nhi m ký sinh trùng
trên cá Chép thương ph m nuôi t i huy n ðông Hưng - t nh Thái Bình.
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
2
II. T NG QUAN TÀI LI U
2.1 M t s ñ c ñi m sinh h c c a cá Chép
2.1.1 V trí phân lo i
Thành ph n lồi trong h cá Chép
nư c ta r t phong phú, ña d ng và
ñ c ñáo, r t ñ c trưng cho vùng nhi t đ i gió mùa. Cho t i nay h cá Chép
nư c ta có 306 lồi, 9 phân loài thu c 103 gi ng và 11 phân h chi m 38,5%
s loài cá nư c ng t Vi t Nam (Nguy n Văn H o, Ngô S Vân, 2001)
Cá Chép n m trong h th ng phân lo i sau:
B : Cypriniformes
H : Cyprinidae
Gi ng: Cyprinus
Loài: Cyprinus carpio Linnaeus,1758
Hình 2.1: nh cá Chép thương ph m
2.1.2 ð c đi m hình thái
Cá Chép thân có hình thoi, mình d y, d p hai bên. Vi n lưng cong,
thuôn hơn vi n b ng. ð u thuôn, cân đ i. Mõm trịn tù. Có 2 đơi râu: Râu
mõm ng n hơn đư ng kính m t, râu góc hàm b ng ho c l n hơn đư ng kính
m t. M t v a ph i
2 bên thiên v phía trên c a đ u. Kho ng cách 2 m t
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
3
r ng và l i. Mi ng
mút mõm, hư ng phía trư c hình cung khá r ng, r ch
mi ng chưa t i vi n trư c m t. Hàm dư i hơi dài hơn hàm trên, môi dư i phát
tri n hơn môi trên. Màng mang r ng g n li n v i eo. Lư c mang ng n thưa.
Răng h u phía trong là răng c m, m t nghi n có vân rãnh rõ.
Kh i ñi m c a vây lưng sau kh i ñi m vây b ng, g n mõm hơn t i g c
vây đi, g c vây lưng dài, vi n sau hơi lõm, tia ñơn cu i là gai c ng r n ch c
và phía sau có răng cưa. Vây ng c, vây b ng và vây h u môn ng n chưa t i
các g c vây sau nó. Vây h u mơn vi n sau lõm, tia đơn cu i hố xương r n
ch c và phía sau có răng cưa. H u mơn
sát g c vây h u mơn. Vây đi phân
thuỳ sâu, hai thuỳ hơi d y và tương ñ i b ng nhau.
ð t s ng tồn thân 33 -34. Bóng hơi 2 ngăn. Ru t ng n b ng 0,8 – 1,8
l n chi u dài thân.
V y trịn l n, đư ng bên hoàn toàn ch y th ng gi a thân và cu ng đi.
G c vây b ng có v y nách nh dài. Lưng xanh ñen, hai bên thân phía dư i
đư ng bên vàng xám, b ng tr ng b c. G c vây lưng và vây đi hơi đen. Vây
đi và vây h u mơn đ da cam (Nguy n Văn H o, Ngô S Vân, 2001).
2.1.3 Phân b
Cá Chép phân b r ng kh p các vùng trên toàn th gi i tr Nam M ,
Tây B c M , Madagasca và châu Úc, chúng s ng ñư c trong các th y v c
nư c ng t.
Vi t Nam, cá s ng t nhiên trong các v c nư c
các t nh phía
B c. Gi i h n trong t nhiên c a cá này v phía Nam là sơng Ba Nam Trung
B (Nguy n H u Th , ð ðoàn Hi p, 2004). Hi n nay do vi c di và thu n
hóa cá Chép vào các t nh phía Nam nên nó đã ñư c phát tán ra nhi u khu v c
nư c t nhiên. Cá Chép có r t nhi u lồi: Chép v y, Chép kính, Chép tr n,
Chép gù, Chép đ … Nhưng lồi ni ph bi n là Chép v y, hay cịn đư c g i
là Chép tr ng. T năm 1972 ñ n nay, nư c ta đã nh p thêm các lo i cá Chép
kính, Chép tr n, Chép v y t các nư c Hungari, Indonesia, Pháp cho lai t o
v i cá Chép Vi t (Nguy n Duy Khoát, 2005).
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
4
- M t s gi ng cá Chép nuôi ph bi n t i Vi t Nam:
Cá Chép Tr ng Vi t Nam có ưu đi m s c đ kháng cao, th t thơm ngon
nhưng kích thư c nh , ch m phát tri n.
Cá Chép V1 - K t qu t s k t h p gi a cá Chép Tr ng Vi t Nam, cá
Chép Vàng Indonesia và cá Chép v y Hungary. Cá Chép V1 ñã t p h p ñư c
nh ng ñ c ñi m di truy n quý c a 3 lo i cá thu n ch ng: Ch t lư ng th t thơm
ngon, s c s ng cao, kh năng ch ng ch u b nh t t c a cá Chép Vi t Nam.
Thân ng n và cao, ñ u nh , ngo i hình đ p cùng t c ñ tăng tr ng nhanh c a
cá Chép Hungary. ð s m và tr ng ít dính c a cá Chép Indonesia.
Cá Chép V1 dịng Vi t có ngo i hình thiên v d ng hình cá Chép tr ng
Vi t Nam do trong h gen c a chúng có 50% cơ c u di truy n c a cá Chép
tr ng Vi t Nam.
Cá Chép V1 dòng Vàng (Indonesia) có ngo i hình thiên v cá Chép
Indonesia thu n vì ki u gen c a chúng mang 50% cơ c u di truy n c a cá
Chép Indonesia.
Cá Chép V1 dịng Hungary có ngo i hình thiên v cá Chép Hungary
thu n vì chúng mang 50% cơ c u c a cá Chép dòng Hungary.
Hi n nay, gi ng cá Chép đư c ngư i ni ưa chu ng là gi ng V1 do
Vi n Nghiên c u Nuôi tr ng th y s n 1 ch n gi ng. Cá Chép V1 có nhi u đ c
tính t t do ñư c t p h p t các dòng cá Chép: Chép v y Hungari, Chép vàng
Indonesia, Chép tr ng Vi t Nam.
2.1.4 T p tính s ng và dinh dư ng
Cá Chép s ng
t ng gi a và t ng đáy là ch y u, nơi có nhi u mùn
bã h u cơ, th c ăn ñáy và c nư c, trong các lo i m t nư c ao, h , đ m,
sơng, ru ng… Cá ch u ñư c nhi t ñ t 0 – 400 C, thích h p
20 - 270 C.
Cá có th s ng trong đi u ki n khó khăn kh c nghi t. Cá Chép ch u ñư c
ngư ng oxy th p, do đó có th ni v i m t ñ cao. Cá Chép ăn t p, thiên
v ñ ng v t không xương s ng
ñáy. Trong ng tiêu hóa c a cá Chép,
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
5
th c ăn khá ña d ng như m nh v n th c v t, h t, r cây, các lồi giáp xác,
u trùng mu i, u trùng cơn trùng, thân m m. Tùy theo kích thư c cá và
mùa v dinh dư ng mà thành ph n th c ăn có thay đ i nh t đ nh. Cá 3 - 4
ngày tu i dài 6 - 7,2mm, cá s ng ph bi n
t ng nư c trên là chính. Cá
đư c 4 - 6 ngày tu i dài 7,2 - 7,5mm, s ng
t ng nư c gi a, th c ăn ch
y u là sinh v t phù du. Cá 8 - 10 ngày tu i dài 14,3 - 19mm, các vây b t
đ u hồn ch nh, có v y, râu, th c ăn ch y u là sinh v t ñáy c nh . Cá 20
- 28 ngày tu i dài 19 - 28mm, ch y u s ng
t ng ñáy, ăn sinh v t ñáy,
mùn bã h u cơ và m t ít sinh v t phù du. Khi trư ng thành, cá Chép ăn
sinh v t đáy là chính: Giun,
u trùng, cơn trùng, nhuy n th , giáp
xác…Ngồi ra cá cịn ăn thêm h t, c , m m th c v t. Trong ni tr ng
th y s n, có th s d ng các th c ăn ch bi n, th c ăn cơng nghi p đ ni
cá Chép (Nguy n Văn H o, Ngơ S Vân, 2001).
2.1.5 ð c đi m sinh trư ng và sinh s n
Cá Chép là lồi cá có kích thư c trung bình. C u trúc thành ph n tu i
c a cá Chép
sông H ng trư c đây có t i 7 nhóm tu i. Sinh trư ng chi u dài
hàng năm c a cá Chép như sau: 1 tu i là 17,3 cm, 2 tu i là 20,6 cm, 3 tu i là
30,2 cm, 4 tu i là 35,4 cm, 5 tu i là 41,5 cm và 6 tu i là 47,5 cm. T c ñ tăng
trư ng gi m d n theo chi u dài nhưng l i tăng ñ u v kh i lư ng. Sinh trư ng
c a cá Chép ph thu c nhi u vào m t ñ và th c ăn. Cá l n khá nhanh sau
m t năm ni, có th đ t 1,5 – 2kg. Cá Chép n i ñ a tăng 0,3 – 0,5kg
ñ u tiên và 0,7 – 1,0kg
năm th hai. Cá sinh trư ng t t
năm
các vùng ru ng
trũng và các v c nư c nông (Nguy n Văn H o, Ngô S Vân, 2001).
Cá Chép thành th c và sinh s n sau m t năm tu i, chúng có th sinh
s n nhi u l n trong năm. Trong ao nuôi, cá Chép có th sinh s n t nhiên vào
mùa xuân và ñ u mùa h . Khi g p ñi u ki n thu n l i, cá Chép c p đơi tìm bãi
có nhi u cây c th y sinh ñ ñ tr ng.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
6
mi n B c, mùa sinh s n c a cá Chép thư ng có hai v : V ðơng
Xn t tháng 2 – 5 và v Thu t tháng 8 – 9.
các sông, cá thư ng di cư vào
các bãi ven sơng có nhi u c nư c. Cá Chép thư ng ñ tr ng vào lúc sáng s m,
s lư ng tr ng ph thu c vào kích thư c cá b m và gi ng loài, kho ng 15 –
20 v n tr ng/1kg cá cái. Cá Chép thành th c thư ng ñ t nhiên vào nh ng
ngày th i ti t thay ñ i như: Mưa, gió ho c khi có nư c m i. Tr ng cá Chép có
hình c u, hơi vàng đ c, đư ng kính tr ng 1,2 – 1,8mm. Tr ng cá Chép thu c
lo i tr ng dính, bám vào các giá th : Cây c , th c v t th y sinh. Nhi t ñ ñ
tr ng thích h p t 20 – 22oC (Nguy n H u Th , ð ðồn Hi p, 2004).
2.2 Tình hình nghiên c u ký sinh trùng trên cá trên th gi i và
Vi t Nam
2.2.1 Tình hình nghiên c u ký sinh trùng cá trên th gi i
M i ñ u là nh ng nghiên c u sơ khai c a Linnae v ký sinh trùng
(1707 – 1778). Ti p theo đó là các nhà khoa h c Liên Xơ cũ đã có nh ng
nghiên c u v ký sinh trùng trên cá toàn di n nh t. Vi n s V. A. Dogiel
(1882 – 1956) thu c vi n hàn lâm khoa h c Liên Xơ cũ đã đưa ra “ Phương
pháp nghiên c u ký sinh trùng trên cá ”, m ra m t hư ng phát tri n m i cho
nghiên c u v các khu h ký sinh trùng trên cá và các lo i b nh do ký sinh
trùng gây ra, cho ñ n nay nhi u nhà nghiên c u ký sinh trùng cá v n áp d ng.
Vi n s Bychowsky và các c ng s , năm 1962 ñã xu t b n cu n sách: “ B ng
phân lo i ký sinh trùng c a cá nư c ng t Liên Xơ ”. ðã mơ t 1211 lồi ký
sinh trùng c a khu h cá nư c ng t Liên Xô. Ti p t c năm 1984, 1985, 1987
cơng trình nghiên c u khu h ký sinh trùng cá nư c ng t Liên Xơ đã xu t b n
thành hai ph n g m ba t p, do O.N. Bauer là ch biên chính, S. S. Schulman
ch biên t p 1, A. V. Gussev ch biên t p 2, O. N. Bauer ch biên t p 3.
Ngồi ra cịn nhi u tác gi nghiên c u ký sinh trùng lâu năm c a Liên Xơ cũ.
Cơng trình đã mơ t hơn 2.000 loài ký sinh trùng c a 233 loài cá thu c 25 h
cá nư c ng t Liên Xơ. Có th nói Liên Xơ cũ là nư c có nhi u nhà khoa h c
nghiên c u ký sinh trùng
cá s m nh t, toàn di n và ñ s nh t.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
7
K t qu nghiên c u c a các nhà khoa h c Liên Xô cũ cho th y các lồi
sán đơn ch thu c m t s h Dactylogyridae, Tetraonchidae có tính đ c h u
r t cao, m i loài cá ch b m t s loài sán lá ñơn ch nh t ñ nh ký sinh, nghĩa
là nh ng lồi sán lá đơn ch ch ký sinh
v
sán lá ñơn ch , Gussev cho r ng s
m t ký ch nh t ñ nh. Nghiên c u
phân lo i và ti n hóa c a h
Dactylogyridae, Diplozoonidae, Ancyloliscoidae có liên h v i ký ch c a
chúng, sán lá ñơn ch (Monogenea)
cá nư c ng t ch y u ký sinh trên b cá
Chép. H u h t gi ng cá Chép là ký ch
c a h
Dactylogyridae và
Diplozoonidae (Lê Ng c Quân, 2005)
Các nư c châu Âu khác cũng có nhi u nhà khoa h c nghiên c u ký
sinh trùng trên cá. Lom (1958 – 1997) ngư i Ti p Kh c ñã nghiên c u ký sinh
trùng Ciliophora, Myxozoa, Microspora, Spotozoa và Mastigophora trên
ñ ng v t trong đó có cá. Lom và G. Grupcheva (1976), nghiên c u ký sinh
ñơn bào c a cá Chép
Ti p kh c và Bungari, các tác gi ñã so sánh s xu t
hi n b nh và mô t lồi m i. Năm 1992, Lom và Iva Dykova đã xu t b n
cu n “Ký sinh trùng ñơn bào (Protozoa) c a cá”. Các tác gi cho bi t hi n
nay có x p x 2.420 lồi ký sinh trùng đơn bào (Protozoa)
cá đã đư c cơng
b . Nhi u lồi gây nguy hi m cho cá ni nư c ng t và nuôi nư c bi n. Cu n
sách ñã gi i thi u phương pháp nghiên c u và h th ng phân lo i c a 7 ngành
ký sinh ñơn bào
cá, g m: Ngành trùng Roi (Mastigophora), ngành
Opalinata, ngành Amip (Amoebae), ngành trùng Bào t
(Apicomplexa),
ngành vi bào t (Microspora), ngành bào t (Myxozoa), ngành trùng Lông
(Ciliophora).
Châu Phi và Trung C n ðơng đã có nhi u nhà khoa h c nghiên c u ký
sinh trùng
cá, trong ñó có Paperna I. (1961, 1964, 1965, 1996); D. C.
Kritsky (1960). Năm 1964, Paperna ñã nghiên c u ký sinh trùng đa bào c a
29 lồi cá n i đ a Israel và phát hi n đư c 116 lồi ký sinh trùng. Năm 1996,
Paperna cho xu t b n cu n sách “Ký sinh trùng và b nh truy n nhi m
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
cá
8
Châu Phi”, ơng đã mơ t các b nh ký sinh trùng
các tr i nuôi cá và phân lo i
ký sinh trùng quan tr ng c a cá (Paperna I., 1963,1964, 1965,1996)
Trung Qu c, vi c nghiên c u ký sinh trùng - b nh cá và ñ ng v t
th y s n nói chung khá phát tri n so v i các nư c Châu Á. T gi a th k 20
đã có nhi u nhà khoa h c nghiên c u ký sinh trùng cá. Chen Chinleu (1955,
1956, 1960), Nie Dashu (1960), Yin Wen-ying (1960, 1962, 1963), Wu H.S.
(1956). Năm 1973, Chen Chin Leu là ch biên cu n sách: “Ký sinh trùng cá
nư c ng t t nh H B c”. Ơng đi u tra 50 lồi cá nư c ng t đã phát hi n 382
lồi ký sinh trùng trong đó có 17 lồi sán lá đơn ch , 33 lồi sán lá song ch ,
10 loài sán dây. (Chen Chin Leu và c ng s , 1973).
Nh t B n, cơng trình đ s nh t c a nhà ký sinh trùng h c Yamaguti
S (1958, 1960, 1963, 1971) ñã t ng k t k t qu nghiên c u giun, sán ký sinh
ñ ng v t và ngư i trên toàn th gi i, xu t b n thành nhi u t p. Nagasawa K.
Awakura T. và Urawa S. (1989) ñã t ng k t nghiên c u ký sinh trùng trên cá
nư c ng t
Hokkaido - Nh t B n và xác đ nh đư c 96 lồi ký sinh trùng
trong đó 38 lồi chưa xác đ nh đư c tên lồi (Yamaguti, 1960,1963,1971).
Ngồi ra,
n ð cũng có nhi u cơng trình nghiên c u ký sinh trùng
trên cá. Năm 1967, Gupta ñã nghiên c u ký sinh trùng ñơn bào và giun
sán ký sinh trên cá (Gupta S.P. and Vinod Agrawal, 1967). Năm 1976,
Gussev nghiên c u 37 loài cá nư c ng t
n ð , phân lo i ñư c 57 lồi
sán đơn ch trong đó đã phát hi n 40 lồi sán lá đơn ch là lồi m i ñ i
v i khoa h c(Gussev A.V (1976).
m t s nư c trong khu v c như Thái Lan, công trình nghiên c u đ u
tiên v b nh ký sinh trùng cá nuôi là c a C.B Wilson, 1926 – 1927 thông báo
v hi n tư ng r n cá thu c gi ng Argulus ký sinh trên cá nư c ng t Thái Lan
và ñ n năm 1928 tác gi này l i miêu t v b nh lý trên cá trê Thái Lan có
m t lồi thu c gi ng Carligus ký sinh. Qua t ng k t, m t s nguyên sinh
ñ ng v t, sán lá ñơn ch là tác nhân gây b nh ký sinh trùng như:
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
9
Chilodonella, Trichodina, Costia, Heneguya, Dactylogyrus, Gyrodactylus...
Ngoài ra, Paiboon Yutisri; Aprirum Thuhanruksa (1985), khi ñi u tra khu h
ký sinh trùng c a m t s cá s ng t nhiên
m t s vùng c a Thái Lan ñã phát
hi n 16 lồi ký sinh trùng, trong đó g m 3 loài ngo i ký sinh và 13 loài n i ký
sinh
cá b ng tư ng (Oxyeleotris marmoratus) (Pailboon Yutisri and Apirum
Thuhanruksa (1985).
Indonesia, khi nghiên c u sán dây, sán lá song ch và giun ñ u gai
trên cá nư c ng t
Java, Louis Bovien (1926, 1927, 1933) đã mơ t m t
gi ng m i và loài m i Djombangia penetrans tìm th y
batrachus), Isoparorchis eurytremum
cá trê tr ng (Clarias
cá Wallago attu. Ti p theo nhà khoa
h c ngư i ð c Alfred L. Buschkiel (1932, 1935) ñã nghiên c u ký sinh trùng
đơn bào (Ichthyophthyrius multifiliis)
m t s
lồi cá nư c ng t c a
Indonesia. ð n năm 1952, s ra ñ i c a cu n sách “Nh ng d u hi u c a
nh ng lo i ký sinh trùng trên cá nư c ng t
Indonesia” c a tác gi
M.Sachlan th c s là bư c ngo t trong ngành ký sinh trùng h c nư c này.
Malaysia là nư c nghiên c u ký sinh trùng c a cá mu n hơn. Trong
giai ño n 1861 – 1973, Furtado và Fernanda có báo cáo v phân lo i và hình
thái c a m t s giun sán ký sinh
1996). Cũng như
cá nư c ng t Malaysia (Richard Arthur J,
Thái Lan và nhi u nư c khác, khu h ký sinh trùng
Malaysia ngày càng phong phú khi s nghiên c u ñư c chuyên sâu theo nhi u
hư ng khác nhau. Susan Lim Lee - Hong (1983, 1985, 1986, 1987, 1990,
1997) ñã nghiên c u h th ng phân lo i c a sán lá ñơn ch
cá nư c ng t
Malaysia.
Philippines tác gi nghiên c u ký sinh trùng cá s m nh t là Tubangui
M. A. (1928 - 1946). Ngay t năm 1947, Tubangui đã cơng b k t qu nghiên
c u m t s loài m i thu c sán lá ñơn ch (Trematoda - Digenea), giun trịn
(Nematoda) và giun đ u móc (Acanthocephala). Năm 1958, Velasquez ñã ñ
c p ñ n s phân lo i và chu kỳ s ng c a ký sinh trùng giun sán. Năm 1975,
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
10
Velasquez xu t b n cu n sách v sán lá song ch
Philippines, t ng khóa
phân lo i sán lá song ch “ Digenetic trematodes of Philippines fishes ” .
Trong đó, tác gi mơ t 73 lồi thu c 50 gi ng 21 h sán lá song ch ký sinh
trên 27 h cá c a Philippines. (Carmen C. Velasquez, 1975). Các tác gi
Arthur, J.R., Lumanlan - May, S. (1997) khi t ng k t nghiên c u ký sinh
trùng c a cá
Philippines ñã ñi u tra và xác ñ nh ñư c 201 loài ký sinh trùng
172 loài, g m: Apicomplexa - 1, Ciliophora - 16, Mastigophora - 2,
Microspora - 1, Myxozoa - 9, Trematoda - 90, Monogennea - 22, Cestoda - 6,
Nematoda - 20, Acanthocephala - 5, Mollusca - 1, Branchiura - 2, Copepoda
- 21 và Isopoda - 5. (Arthur J. R. (1996)
Lào có Moravec và Scholz năm 1988 ñã xác ñ nh ñư c 11 lo i giun
tròn (Nematoda) ký sinh
10 loài cá nư c ng t. Scholz năm 1991 khi ñi u tra
u trùng (metacercaria) c a Trematoda
61 lồi cá nư c ng t đã xác đ nh
đư c 14 lồi ký sinh trùng (Kritsky D. C. and S. D. Kulo,1960).
Banglades A.T.A Ahmed và M.T. Ezaz, 1997 (Ahmed A.T.A.and
M.T. Ezaz, 1997) ñã nghiên c u ký sinh trùng c a 17 loài cá da trơn kinh t
nư c ng t , ñã xác ñ nh ñư c 69 loài giun sán ký sinh.
M và Canada Hoffman G.L (1998) (Hoffman G.L and Er nets H.
Williams Jr, 1998), ñã t ng k t nghiên c u ký sinh trùng cá nư c ng t g m
416 loài thu c 36 h cá n i ñ a và cá nh p n i ngồi ra cịn 114 lồi cá nư c
l , cá nhi t ñ i và cá bi n.
m t s nư c trong khu v c ðông Nam Á đã có các nghiên c u ký sinh
trùng cá t ñ u th k XX nhưng chưa nghiên c u tồn di n các nhóm ký sinh
trùng, thư ng ch nghiên c u theo t ng nhóm ký sinh trùng như: Sán lá song ch ,
sán lá ñơn ch ho c m t vài loài cá.
2.2.2 Nghiên c u ký sinh trùng trên cá
Vi t Nam
Ngư i ñ u tiên nghiên c u ký sinh trùng trên cá t i Vi t Nam là nhà ký
sinh trùng h c ngư i Pháp, bác s Albert Billet (1856 – 1915). Ơng đã mơ t
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
11
m t loài sán lá song ch m i Distomum hypselobagri (1898) ký sinh trong
bóng hơi cá Nheo
c u s
Vi t Nam. P. Chevey và J. Lemasson (1936) ñã nghiên
ký sinh c a trùng m
neo Lernaea carassii, 1933 (syn. c a
L.cyprinacea, 1758) trên cá Chép nuôi.
Trư c năm 1960, lĩnh v c B nh h c Th y s n
Vi t Nam h u như chưa
đư c quan tâm. Nhóm ñ tài nghiên c u b nh h c th y s n đư c hình thành đ u
tiên t i tr m nghiên c u cá nư c ng t ðình B ng 1960, là Vi n Nghiên C u Nuôi
Tr ng Th y S n I hi n nay. ð n nay, do yêu c u c a th c t s n xu t, các phòng
nghiên c u b nh
ñ ng v t th y s n (ðVTS) ñư c xây d ng
nhi u nơi: Vi n
NCTS II (TP H Chí Minh) và III (Nha Trang – Khánh Hịa), t i các trư ng đ i
h c có đào t o ngành NTTS như Trư ng ð i H c Th y S n Nha Trang, Trư ng
ð i h c C n Thơ, Trư ng ð i H c Nơng Lâm TP H Chí Minh đ u có các phịng
nghiên c u v b nh h c th y s n. Ngoài ra, t i các đ a phương có ngh ni tr ng
th y s n phát tri n đ u có các tr m ki m d ch giúp nông dân phát hi n và phịng
ch ng d ch b nh trong ni tr ng th y s n (ð Th Hòa và c ng s , 2004).
T năm 1961 – 1976, m t s nhà khoa h c c a Liên Xô cũ Oschmarin
P.G.; Mamaev U.L.; Paruchin A.M.; Lebedev B.I. khi ñi u tra ký sinh trùng
hơn 60 loài cá c a v nh B c B , đã cơng b hơn 20 bài báo trong t p chí và
sách tham kh o. Các tác gi đã xác đ nh 190 lồi ký sinh trùng giun sán, trong
đó đã mơ t đư c 9 gi ng và 37 lồi m i đ i v i khoa h c.
Vi t Nam các cơng trình nghiên c u v sán
b t ñ u t nh ng năm 60
mi n B c và t sau năm 75
cá nư c ng t m i ch
các t nh mi n Trung,
Tây Ngun, đ ng b ng sơng C u Long. Hà Ký là nhà ký sinh trùng h c ñ u
tiên
Vi t Nam nghiên c u khu h ký sinh trùng. Trong giai đo n 1960 -
1968, ơng ñã nghiên c u trên 16 loài cá kinh t
B c B - Vi t Nam, ñã xác
ñ nh ñư c 120 loài ký sinh trùng thu c 48 gi ng, 37 h , 26 b và 10 l p trong
đó có trùng roi (Mastigophora) có 2 lồi, trùng bào t (Myxozoa) có 18 lồi,
trùng lơng (Ciliophora) có 17 lồi, Monogenea 42 loài, Cestoda 4 loài,
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
12
Crustacea 15 lồi. Trong đó, ơng cũng đã mơ t 1 h , 1 gi ng và 42 loài m i..
(Хa Kи, 1968)
Lê Văn Hòa và Ph m Ng c Khuê (1967), Lê Văn Hòa và Bùi Th Liên
Hương (1969) ñã nghiên c u phân lo i giun tròn trên cá
Nam B . Các tác
gi đã mơ t 1 gi ng và 2 loài m i: Pseudoproleptus lamyi, Campanarougetia
campanarougetae.
Nguy n Th Mu i và c ng s , 1976, ñi u tra giun ñ u gai ký sinh trên
m t s lồi cá nư c ng t
đ ng b ng B c B bư c ñ u phân lo i ñư c 9 loài
ký sinh trên 12 loài cá. Cùng năm đó, 1976, Bùi Quang T nghiên c u ký sinh
trùng và b nh c a 6 lo i hình cá Chép ni và m t s lồi cá nư c ng t khác
ñ ng b ng B c B (Hà Ký - Bùi Quang T , 2007)
T năm 1981 - 1985, Nguy n Th Mu i và ð Th Hồ khi đi u tra ký
sinh trùng c a 20 lồi cá nư c ng t Tây Ngun đã phát hi n phân lo i đư c 117
lồi ký sinh trùng (Nguy n Th Mu i, Nguy n Văn Thành và c ng s , 1976).
Hai nhà giun sán h c F. Moravec và O. Sey, 1986 - 1989 thu m u ký
sinh trùng c a m t s loài cá nư c ng t
sơng H ng đã đư c c ñ nh t i b o
tàng ñ ng v t Trư ng ð i H c T ng H p Hà N i. Các tác gi ñã phân lo i
đư c 16 lồi sán lá song ch (Trematoda), 21 lồi giun trịn (Nematoda), 7
lồi giun đ u gai (Acanthocephala), trong đó đã mơ t 16 lồi, 2 gi ng m i
ñ i v i khoa h c. ( Moravec F. And O.Sey,1986,1988,1989,1991).
mi n Nam, Bùi Quang T và c ng s , 1983 - 1996 ñã ñi u tra nghiên
c u ký sinh trùng hơn 41 loài cá kinh t nư c ng t
đ ng b ng sơng C u Long
và bi n pháp phòng tr b nh do chúng gây ra. K t qu xác ñ nh ñư c 157 loài,
70 gi ng, 46 h thu c, 27 b thu c 12 l p, 8 ngành. Trong s 157 lồi, có 121
lồi l n đ u tiên đư c phát hi n t i Vi t Nam. (Bùi Quang T , 2001).
Theo Arthur J.R, Bùi Quang T (2006), Vi t Nam ñã ñi u tra nghiên
c u ñư c 373 lồi ký sinh trùng trên cá, trong đó có 143 lồi sán lá song ch
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
13
(Trematoda) thu c 42 h , 90 gi ng. Trên cá nư c ng t ñã xác ñ nh ñư c 48
loài sán lá song ch , cá nư c l , m n có 95 lồi sán lá song ch ký sinh
cá.
Theo t ng k t c a Hà ký và Bùi Quang T (2007), thành ph n gi ng
loài ký sinh trùng
cá nư c ng t
Vi t Nam r t phong phú.
nư c ta,
ñi u tra nghiên c u ký sinh trùng c a 110 loài cá, thu c 59 gi ng, 31 h ñã
xác ñ nh ñư c 373 loài ký sinh trùng thu c 132 gi ng, 83 h , 18 l p. Trong
đó, phân lo i đư c 78 lồi, 3 gi ng, 1 h ph m i ñ i v i khoa h c. Ngồi
ra cịn m t s lồi chưa đ tài li u đ đ nh danh đ n lồi. (Hà Ký, Bùi
Quang T , 2007).
2.3 Nghiên c u ký sinh trùng trên cá Chép
2.3.1 Nghiên c u ký sinh trùng trên cá Chép
nư c ngoài
Nhi u loài ký sinh trùng là nguyên nhân gây b nh nguy hi m cho cá
giai ño n s m (cá hương, cá gi ng). Nguyên nhân gây b nh cho cá do ký sinh
trùng ñã ñư c nhi u tác gi trên th gi i thơng báo. Nhi u lồi ký sinh trùng
đã gây thi t h i cho ngh ni cá, như nhóm đơn bào ngo i ký sinh, sán lá
ñơn ch (Monogenea), giun sán và giáp xác (Crustacea).
B nh Argulosis là b nh ph bi n c a cá
nhi u nư c trên th gi i.
Ucraina năm 1960, b nh r n cá làm ch t g n 2 tri u cá Chép con, 3 tri u con
khác b thương và ch t d n (Bùi Quang T , 2001).
Theo Chen Chin Leu (1973) nghiên c u KST trên cá chép (Cyprinus
carpio) ñã xác đinh đư c 61 lồi KST g m: Protozoa có 30 lồi, Monogenea
có 9 lồi, Cestoidea có 4 lồi, Trematoda có 7 lồi, Nematoda có 4 lồi,
Acanthocephala có 2 lồi, Bivavia có 2 lồi, Crustacea có 4 lồi.
Laboratorio gi i thi u và c nh báo v s nhi m Centrocestus fomosanus
trên cá trong nuôi tr ng th y s n
Mexico. Ơng cho bi t lồi sán lá song ch
này và ký ch đ u tiên c a nó là c Melanoides tubercularus Châu Á ñã ñư c
gi i thi u
nư c ơng t năm 1979 đ n năm 1985 khi ngư i ta nh p cá Chép t
Trung Qu c sang đã phát hi n có nhi m sán Centrocestus fomosanus trên cá
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
14
hương, k t qu là t t c các loài cá khác
Centrocestus fomosanus. T
m t trang tr i
Mexico ñã b nhi m
th i đi m đó, sán lá song ch
Centrocestus
fomosanus ñã nhanh chóng phát tri n kh p ñ t nư c Mexico và lan ra c nh ng
vùng lân c n như ð i Tây Dương, Thái Bình Dương. Cũng t i ñây tác gi ñã
nghiên c u và phát hi n loài Di c Butoridae stritus là ký ch cu i cùng c a sán
lá song ch Centrocestus fomosanus (Laboratorio, 1999).
Mellisa Harvey làm thí nghi m s d ng tia c c tím đ tiêu di t u trùng
Centrocestus fomosanus s ng t do trong môi trư ng nư c. Trong thí nghi m
này, kho ng 21 nghìn u trùng ñư c x lý b ng tia c c tím trong th i gian
khác nhau t 10, 100, 1000 và 10000 giây. Cư ng ñ tia c c tím trung bình/
giây là 28,34mW/cm2 v i bư c sóng là 257nm. Như v y cư ng ñ tia t
ngo i trong các lơ thí nghi m là 283,4; 2834; 28340 và 283400 34mW/cm2.
Sau khi x lý tia c c tím theo th i gian khác nhau,
m i cơng th c ti n hành
thu 3 m u, m i m u l y 50ml nư c ch a u trùng sán ñư c nhu m b ng dung
d ch FDA và Propidium iodide (PI), sau đó l c qua màng l c có kích thư c là
8 m. K t qu trung bình c a 3 l n nhu m và l c cho th y 99% u trùng
Centrocestus fomosanus v n s ng
t t c các công th c, tr cơng th c có
th i gian x lý b ng tia c c tím 10000 giây thì u trùng ch t 100% (Mellisa
Harvey, 2000).
Theo Mellisa Harvey r t nhi u lồi sán Trematodes mà vịng đ i c a
chúng ph thu c nhi u cư ng ñ chi u sáng. ð ki m tra gi thi t này, ông
ti n hành thi t k thí nghi m trong các ng có đ chi u sáng khác nhau: 3 ng
thí nghi m hồn tồn t i, 3 ng thí nghi m hồn tồn sáng và 3 ng thí
nghi m có t l t i, sáng là 50 : 50. M i ng ñ ng 3,5ml nư c c t và 1ml
nư c có ch a Centrocestus fomosanus. M i ng chi u sáng trong 3 gi ,
cư ng ñ chi u sáng là 950 lux. Thí nghi m đư c l p l i hai l n, dùng ch t
ch th FDA và PI. Sau đó soi trên kính hi n vi và tính t l s ng c a
Centrocestus fomosanus. K t qu cho th y ph n l n Cercaria
t t c các ng
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
15
thí nghi m m u đen b ch t do nhi t đ t bóng đèn phát ra b c x v i màu
ñen c a ng nghi m nên Centrocestus fomosanus ch t r t nhi u (Mellisa
Harvey, 2000).
B nh trùng qu dưa do Ichthyophthyrius multifiliis gây ra, trùng ký sinh
trên da, mang, vây cá. B nh lưu hành r ng trên kh p các châu l c trên th
gi i.
ðơng Nam Á Ichthyophthyrius multifiliis đã gây b nh trên nhi u lồi
cá trong đó có 2 lồi thu c nhóm cá Chép
n ð (Labeo rohita và Cirrhina
mrigala). S m n c m ñ i v i b nh này khác nhau tùy thu c vào v trí đ a lý,
v i m c ñ c m nhi m th p cá tr thành v t mang b nh (Paperna. I.,1961).
T i Bangladet, 5 loài cá Chép (Hypophthalmichthys molitrix, Cyprinus
carpio var. specularis, Cyprinus idellus, Cyprinus carpio var. communis và
Puntius gonionotus) ñư c ki m tra ñã cho th y các b nh ký sinh trùng: Có
793 lồi cá b nhi m b nh do 3 lồi đơn bào (Trichodina sp, Ichthyophthirius
sp.. và Chilodonella sp.), 2 Monogenean (Gyrodactylus sp., Dactylogyrus
sp.), 2 Trematoda (Gorgotrema sp , Metadena. Sp.), 4 Cestoda
(Rhopalothyrax sp., Marsipometra sp., Lytocestus sp. Và Senga sp.), 2
Nematoda (Camallanus sp., Procamallanus sp.), 3 giáp xác (Argulus sp.,
Alitropus sp. Và Lamproglena sp) và côn trùng 1 ( u trùng Dipteran) ký sinh.
Nh ng ký sinh trùng ñư c phân l p t nh t trên cơ th , mang và ru t c a cá
b nhi m b nh. Trong các lồi ký sinh nói chung, t l trung bình nhi m cao
nh t là Argulus sp. (20,07%) và th p nh t là Metadena sp. (2,85%)
Cyprinus carpio var. communis. M t đ
trung bình nhi m cao nh t là
Chilodonella sp. (10,00%) trong Cyprinus carpio var. specularis và th p nh t
là Procamallanus sp. (2,08%) trong Cyprinus carpio var. communis (Ahmed
A.T.A.and M.T. Ezaz, 1997).
2.3.2 Nghiên c u ký sinh trùng trên cá Chép
Vi t Nam (Cyprinus carpio)
Khi nghiên c u thành ph n gi ng loài ký sinh trùng trên 6 lo i hình
cá Chép
Vi t Nam, Bùi Quang T đã phát hi n 41 loài ký sinh trùng
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p ……………………
16