Tải bản đầy đủ (.pdf) (576 trang)

đề thi thử TN THPT môn vật lý THPT ( có lời giải )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.72 MB, 576 trang )

SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH

ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1

TRƯỜNG THPT CHUN THÁI

NĂM HỌC 2020 – 2021

BÌNH

MƠN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề



Câu 1 (VD): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos 10t +  ( cm ) , trong đó
6

x (cm), t (s). Tại thời điểm vật có li độ 2,5cm thì tốc độ của vật là:
A. 25 2cm / s

B. 2,5 3cm / s

C. 25cm / s

D. 25 3cm / s

Câu 2 (TH): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = A cos ( 20 t −  x )( cm ) , với t tính
bằng s. Tần số của sóng này bằng:
A. 10 Hz


B. 20 Hz

C. 20Hz

D. 10Hz

Câu 3 (VD): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 , S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 , S2 lần lượt là
9cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng SS, có số vấn giao thoa cực tiểu là:
A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 4 (TH): Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong mơi trường vật chất.
B. Sóng cơ lan truyền trong tất cả các mơi trường rắn, lỏng, khí và chân khơng.
C. Sóng âm truyền trong khơng khí là sóng dọc.
D. Sóng cơ lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.
Câu 5 (VD): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A và B đặt các nguồn sóng kết hợp có
phương trình u = A cos (100 t ) cm . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s. Gọi M là một điểm nằm
trong vùng giao thoa, AM = d1 = 12,5cm; BM = d 2 = 6cm . Phương trình dao động tại M là:
A. uM = A 2 cos (10 t − 9, 25 ) cm

B. uM = A 2 cos (100 t − 8, 25 ) cm

C. uM = A 2 cos (100 t − 9, 25 ) cm


D. uM = A2 2 cos (100 t − 9, 25 ) cm

Câu 6 (NB): Một dây dẫn thẳng dài đặt trong khơng khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn
cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách đây một đoạn được tính bởi cơng thức:

2.10−7.I
A. B =
r

2.10−7.r
B. B =
I

2.107.r
C. B =
I

2.107.I
D. B =
r

Câu 7 (NB): Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, có cùng
phương trình u = Acost . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao
động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần bước sóng.

B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
Trang 1



C. một số lẻ lần nửa bước sóng.

D. một số nguyên lần bước sóng.

Câu 8 (VD): Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần
lượt là x1 = 8sin ( t +  ) cm và x2 = 4 cos ( t ) cm . Biên độ dao động của vật bằng 12cm thì
A.  =  rad



C.  = 0rad

B.  = − rad
2

D.  =


2

rad

Câu 9 (TH): Lực kéo về trong dao động điều hoà
A. biến đổi điều hòa theo thời gian và cùng pha với vận tốc
B. biến đổi điều hòa theo thời gian và ngược pha với vận tốc
C. biến đổi điều hòa theo thời gian và ngược pha với li độ
D. khi qua vị trí cân bằng có độ lớn cực đại
Câu 10 (VD): Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi
l1 , s01 , F1 và l2 , s02 , F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của


con lắc thứ hai. Biết 3l2 = 2l1 ; 2 s02 = 3s01 . Tỉ số
A.

9
4

B.

4
9

F1
bằng:
F2

C.

2
3

D.

3
2

Câu 11 (TH): Con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g.
Khi cân bằng, lị xo dãn một đoạn l . Chu kì dao động của con lắc có thể xác định theo biểu thức nào sau
đây:
A.


g
l0

B.

l0
g

C. 2

l0
g

D. 2

g
l0

Câu 12 (VD): Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox. Hình ảnh sóng tại một thời điểm
được biểu diễn như hình vẽ. Bước sóng của sóng này là:

A. 90cm

B. 30cm

C. 60cm

D. 120cm


Câu 13 (TH): Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 6.cos ( 4t )cm . Chiều dài quỹ đạo của vật
là:
A. 12cm

B. 9cm

C. 6cm

D. 24cm

Câu 14 (VD): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ

2cm . Vật có

khối lượng 100g , lị xo có độ cứng 100N / m . Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10cm / s thì thế năng của nó có
độ lớn là
Trang 2


A. 0,8mJ

B. 1,25mJ

C. 5mJ

D. 0,2mJ

Câu 15 (VD): Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d.
Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng khơng đổi trong q trình sóng truyền. Nếu phương trình
dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM ( t ) = a.cos 2 f thì phương trình dao động của phần

tử vật chất tại O là:
d

A. uO ( t ) = a.cos 2  ft + 



d

B. uO ( t ) = a.cos  ft + 



d

C. uO ( t ) = a.cos 2  ft − 



d

D. uO ( t ) = a.cos  ft − 



Câu 16 (VD): Cơ năng của một vật dao động điều hịa
A. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động tăng gấp đôi.
C. bằng thế năng của vật khi tới vị trí biên.
D. bằng động năng của vật khi tới vị trí biên.

Câu 17 (TH): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 18 (TH): Một thanh ebonit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác)
thì thu được điện tích 3.10−8 C . Tấm dạ sẽ có điện tích:
A. 3.10−8 C

B. 0

C. −3.10−8 C

D. −2,5.10−8 C

Câu 19 (VD): Một vật nhỏ dao động điều hịa có biên độ A, chu kì dao động T. Ở thời điểm ban đầu
t0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t =

A. 2A

B.

A
4

C.

A
2


T

4

D. A

Câu 20 (VD): Chọn đáp án đúng. Một vật dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng O, khi vật đến vị trí
biên thì
A. gia tốc của vật là cực đại.

B. vận tốc của vật bằng 0.

C. lực kéo về tác dụng lên vật là cực đại.

D. li độ của vật là cực đại.



Câu 21 (VD): Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ x = 2.cos  2 t +  (x tính bằng
2

cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 0, 25s , chất điểm có li độ bằng
A.

3cm

B. − 3cm

C. 2cm


D. −2cm

Trang 3


Câu 22 (TH): Vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v0 . Chu kỳ dao động của vật là:
A.

v0
2 A

B.

2 A
v0

C.

A
2 v0

D.

2 v0
A

Câu 23 (TH): Sóng cơ ngang truyền được trong các mơi trường
A. rắn, lỏng, chân không.

B. chỉ lan truyền được trong chân khơng.


C. rắn.

D. rắn, lỏng, khí.

Câu 24 (VD): Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng  = 12cm . Hai điểm M , N trên bề
mặt chất lỏng trên có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng d = 5cm sẽ dao động lệch pha nhau một góc
A.

2
3

B.

5
6

C.

3
4

D. 2

Câu 25 (VD): Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có li độ dao
động lần lượt là x1 = Acost ; x2 = A2cos (t +  ) . Biên độ của dao động tổng hợp là:
A. A1 + A2

B. A1 − A2


C.

A1 + A2
2

D.

A12 + A22

Câu 26 (VD): Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều
hồ với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo
A. 2T

B.

T
2

l
dao động điều hoà với chu kì là:
2

C.

T
2

D.

2T


Câu 27 (VD): Cho hai dao động điều hịa cùng phương có phương trình lần lượt là





x1 = 5cos  2 t −  cm; x2 = 5cos  2 t −  cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:
6
2


A. 10cm

B. 5 2cm

D. 5 3cm

C. 5cm

Câu 28 (NB): Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là:
A. v =

1 T
=
f 

B.  =

v

= vf
T

C. f =

1 v
=
T 

D.  =

T f
=
v v

Câu 29 (VD): Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 thì
dịng điện chạy trong mạch có cường độ là I1 = 1, 2 A . Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 nối tiếp với
điện trở R1 thì dịng điện chạy trong mạch có cường độ là I 2 = 1A . Trị số của điện trở R1 là:
A. 8Ω

B. 6Ω

C. 3Ω

D. 4Ω

Câu 30 (VD): Một vật sáng AB cho ảnh qua thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách
vật một khoảng 1,8m. Ảnh thu được cao gấp 0,2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 25cm


B. −25cm

C. 12cm

D. −12cm

Câu 31 (NB): Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật
được xác định bởi biểu thức:
Trang 4


A. 2

m
k

B.

1
2

k
m

C. 2

k
m

D.


1
2

m
k

Câu 32 (VD): Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 hơn kém nhau 30cm, được treo tại cùng một nơi.
Trong cùng một khoảng thời gian như nhau chúng thực hiện được số dao động lần lượt là 12 và 8. Chiều
dài l1 và l2 tương ứng của hai con lắc là
A. 90cm và 60cm

B. 54cm và 24cm

C. 60cm và 90cm.

D. 24cm và 54cm.

Câu 33 (VD): Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100N / m và vật nặng có khối
lượng 100g. Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm rồi thả nhẹ. Lấy
g =  ( m / s 2 ) , quãng đường vật đi được trong một phần ba chu kì kể từ thời điểm ban đầu là:

A. 3cm

B. 8cm

C. 2cm

D. 4cm


Câu 34 (VD): Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa theo phương trình có dạng
x = A cos (t +  ) . Biết đồ thị lực kéo về - thời gian F ( t ) như hình vẽ. Lấy  2 = 10 . Phương trình dao

động của vật là



A. x = 2 cos   r +  cm
6




B. x = 4 cos   t +  cm
3




C. x = 2 cos   t +  cm
3




D. x = 4 cos   t +  cm
2


Câu 35 (VD): Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động

điều hòa cùng phương. Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20s đầu tiên kể
từ t = 0 s , tốc độ trung bình của vật bằng

A. 20 3 cm / s

B. 40 3 cm / s

C. 20 cm / s

D. 40 cm / s

Câu 36 (VDC): Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp được đặt tại A và B. Hai nguồn dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10Hz. Biết AB = 20cm, tốc độ truyền
Trang 5


sóng ở mặt nước là 0,3 m / s . Ở mặt nước, O là trung điểm của AB, gọi Ox là đường thẳng hợp với AB
một góc 600 . M là điểm trên Ox mà phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại (M không trùng
với O). Khoảng cách ngắn nhất từ M đến O là
A. 1,72cm

B. 2,69cm

C. 3,11cm

D. 1,49cm

Câu 37 (VD): Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 0,1rad ở một nơi có gia tốc trọng
trường là g = 10 m / s 2 . Vào thời điểm vật qua vị trí có li độ dài 8cm thì vật có vận tốc 20 3 cm / s .
Chiều dài dây treo con lắc là

A. 0, 2m .

B. 0,8m

C. 1,6m

D. 1,0m

Câu 38 (VDC): Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương
thẳng đứng. Hình vẽ mơ tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét liền) và t2 = t1 + 0, 2 s (đường nét
đứt). Tại thời điểm t3 = t2 +

2
s thì độ lớn li độ của phần tử M cách đầu O của dây một đoạn 2, 4m (tính
15

theo phương truyền sóng) là

3 cm . Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ

truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,018

B. 0,012

C. 0,025

D. 0,022


Câu 39 (VDC): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
g =  2 m / s 2 . Chọn mốc thế năng đàn hồi ở vị trí lị xo khơng bị biến dạng, đồ thị của thế năng đàn hồi
Wdh theo thời gian t như hình vẽ. Thế năng đàn hồi tại thời điểm t 0 là

A. 0,0612 J

B. 0, 227 J

C. 0,0703 J

D. 0,0756 J

Câu 40 (VDC): Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, có phương trình





x1 = A1 cos  t +  ( cm ) và x2 = A2 cos  t −  ( cm ) . Biết phương trình dao động tổng hợp là
3
4


x = 5cos (t +  )( cm ) . Để ( A1 + A2 ) có giá trị cực đại thì φ có giá trị là

Trang 6


A.



12

B.



C.

24

5
12

D.


6

Đáp án
1-D

2-D

3-A

4-B

5-B


6-A

7-D

8-D

9-C

10-B

11-C

12-A

13-A

14-C

15-A

16-C

17-A

18-A

19-D

20-B


21-D

22-B

23-C

24-B

25-B

26-C

27-D

28-C

29-B

30-A

31-A

32-D

33-A

34-B

35-D


36-C

37-C

38-A

39-D

40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải:
Hệ thức độc lập theo thời gian của x và v:

x2
v2
+
= 1  v =  A2 − x 2
2
2 2
A  A

Giải chi tiết:

 A = 5cm

Ta có:  = 10rad / s
 x = 2,5cm



 v =  A2 − x2 = 10. 52 − 2,52 = 25 3cm / s
Câu 2: Đáp án D
Phương pháp giải:
Tần số: f =


2

Giải chi tiết:
Ta có:  = 20 rad / s  f =

 20
=
= 10 Hz
2
2

Câu 3: Đáp án A
Phương pháp giải:
Trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
+ Điều kiện có cực đại giao thoa: d 2 − d1 = k  ;k  Z
1

+ Điều kiện có cực tiểu giao thoa: d 2 − d1 =  k +   ;k  Z
2


Giải chi tiết:
Tại điểm M có:


d 2 − d1



=

12 − 9
=3
1

⇒ M là điểm thuộc đường cực đại thứ 3.
Trang 7


⇒ Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có 3 vân giao thoa cực tiểu.
Câu 4: Đáp án B
Phương pháp giải:
+ Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một mơi trường.
+ Sóng cơ truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng, khí và khơng truyền được trong chân khơng.
+ Sóng ngang truyền trong: Chất rắn và bề mặt chất lỏng. Sóng dọc truyền trong tất cả các mơi trường
rắn, lỏng, khí.
Giải chi tiết:
Sóng cơ khơng truyền được trong chân khơng
⇒ Phát biểu sai là: Sóng cơ lan truyền trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân khơng.
Câu 5: Đáp án B
Phương pháp giải:
Bước sóng:  = vT = v.

2




Phương trình giao thoa sóng: uM = u1M + u2 M = 2 A.cos

 ( d2 − d1 )
 ( d2 + d1 ) 

.cos t −






Giải chi tiết:
Bước sóng:  = vT = v.

2



= 1.

2
= 2cm
100


2 d1 


u1M = Acos 100 t −   cm



Phương trình sóng lần lượt từ hai nguồn truyền đến M: 
u = Acos 100 t − 2 d 2  cm

 2 M
 

Phương trình sóng giao thoa tại M:

uM = u1M + u2 M = 2 A.cos
= 2 A.cos

 ( 6 − 12,5)
2

 ( d2 − d1 )
 ( d2 + d1 ) 

.cos t −






 ( 6 + 12,5) 


.cos 100 t −

2


Trang 8


= − A 2.cos (100 t − 9, 25 )
= A 2.cos (100 t − 9, 25 +  )
= A 2.cos (100 t − 8, 25 ) cm
Câu 6: Đáp án A
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Độ lớn cảm ứng từ B do dịng điện thẳng dài đặt trong khơng khí gây ra: B =

2.10−7.I
r

Câu 7: Đáp án D
Phương pháp giải:
Trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
+ Điều kiện có cực đại giao thoa: d 2 − d1 = k  ;k  Z
1

+ Điều kiện có cực tiểu giao thoa: d 2 − d1 =  k +   ;k  Z
2



Giải chi tiết:
Điều kiện có cực đại giao thoa: d 2 − d1 = k  ;k  Z
Câu 8: Đáp án D
Phương pháp giải:
Biên độ dao động tổng hợp: A = A12 + A12 + 2 A1 A2 .cos 
Hai dao động cùng pha: A = A1 + A2
Giải chi tiết:




 x1 = 8sin ( t +  ) cm = 8cos   t +  −  cm
2
Ta có: 

 x = 4 cos ( t ) cm
 2
 A1 = 8cm

Ta có:  A2 = 4cm
 A = 12cm = A + A
1
2

⇒ Hai dao động x1 , x2 cùng pha.

 t + −


2


= t   =


2

rad

Câu 9: Đáp án C
Phương pháp giải:
Biểu thức lực kéo về: F = −kx
Giải chi tiết:
Trang 9


Ta có: F = −kx
⇒ Lực kéo về trong dao động điều hòa biến đổi điều hòa theo thời gian và ngược pha với li độ.
Câu 10: Đáp án B
Phương pháp giải:

g
Độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc đơn: Fmax = m. 2 .S0 = m. .S0
l
Giải chi tiết:
g

Ta có:

.S01


F1max m S
S .
=
= 1
= 01
g
F2max m S
.S02 S02
2
1 01
2
2 02

2

2
1

2 1
3 =4
=
3S01
9
1
2
S01.

Câu 11: Đáp án C
Phương pháp giải:
Tại VTCB: P = Fdh  mg = k.l0 


m l0
=
k
g

Chu kì dao động của con lắc lị xo: T = 2

l0
m
= 2
k
g

Giải chi tiết:
Chu kì dao động có thể xác định theo biểu thức: 2

l0
g

Câu 12: Đáp án A
Phương pháp giải:
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng là


2

Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta có, theo chiều Ox:
+ Hai khoảng dài 30cm ⇒ mỗi khoảng dài 15cm.

+ Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động ngược (từ điểm có li độ cực đại tới điểm có li độ cực
tiểu) cách nhau 3 khoảng  d =


2

= 3.15   = 90cm

Câu 13: Đáp án A
Phương pháp giải:
Chiều dài quỹ đạo: L = 2 A
Với A là biên độ dao động.
Giải chi tiết:
Chiều dài quỹ đạo của vật là: L = 2 A = 2.6 = 12cm
Câu 14: Đáp án C
Trang 10


Phương pháp giải:

1
1
Định luật bảo toàn cơ năng: W = Wt + Wd  Wt = W − Wd = kA2 − mv 2
2
2
Giải chi tiết:
Thế năng của vật:

1
1

Wt = W − Wd = kA2 − mv 2
2
2
1
= .100.
2

(

2.10−2

)

2

(

1
− .0,1. 10 10.10−2
2

)

2

= 5.10−3 J = 5mJ

Câu 15: Đáp án A
Phương pháp giải:
O dao động trước nên O sẽ sớm pha hơn M  O = M +


2 d



Giải chi tiết:
Phương trình sóng tại M: uM ( t ) = a.cos 2 f
d

⇒ Phương trình sóng tại O: uO ( t ) = a.cos 2  ft + 



Câu 16: Đáp án C
Phương pháp giải:
Cơ năng của vật dao động điều hòa:

1
1
1
W = Wd + Wt = Wd max = Wt max = mv 2 + m 2 x 2 = m 2 A2
2
2
2
Giải chi tiết:
1

2 2
 x =  A Wt = m A


 W = Wt
Khi vật tới vị trí biên ta có: 
2
v = 0
Wd = 0

Câu 17: Đáp án A
Phương pháp giải:
Dao động tắt dần có biên độ (cơ năng) giảm dần theo thời gian.
Lực cản của môi trường càng lớn dao động tắt dần càng nhanh.
Giải chi tiết:
Nhận định sai về dao động tắt dần là: Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm dần theo thời gian.
Câu 18: Đáp án A
Phương pháp giải:
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Giải chi tiết:
Sau khi cọ xát tấm dạ mất electron nên nhiễm điện dương.
Trang 11


Điện tích của tấm dạ là: 3.10−8 C
Câu 19: Đáp án D
Phương pháp giải:
Trục thời gian:

Giải chi tiết:
Thời điểm ban đầu vật ở vị trí biên. Sau t =

T
vật đến VTCB.

4

⇒ Quãng đường vật đi được là: S = A
Câu 20: Đáp án B
Phương pháp giải:
Lực kéo về: F = −kx
Gia tốc: a = − 2 x
Vận tốc: v =  A2 − x 2
Giải chi tiết:
Khi vật đến vị trí biên thì x =  A  v =  A2 − (  A) = 0
2

Với các đại lượng li độ, gia tốc, lực kéo về ta cần xét vật ở biên dương hay biên âm mới có thể kết luận
được giá trị cực đại hay cực tiểu.
Câu 21: Đáp án D
Phương pháp giải:
Thay t vào phương trình của li độ x.
Giải chi tiết:
Tại thời điểm t = 0, 25s chất điểm có li độ:



x = 2.cos  2 .0, 25 +  = 2. ( −1) = −2cm
2

Câu 22: Đáp án B
Phương pháp giải:
Tốc độ cực đại: v0 =  A
Cơng thức liên hệ giữa chu kì và tần số góc:  =


2
T
Trang 12


Giải chi tiết:
Ta có: v0 =  A =

2
2 A
.A  T =
T
v0

Câu 23: Đáp án C
Phương pháp giải:
+ Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
+ Sóng cơ truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng, khí và khơng truyền được trong chân khơng.
+ Sóng ngang truyền trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. Sóng dọc truyền trong tất cả các mơi trường rắn,
lỏng, khí.
Giải chi tiết:
Sóng ngang truyền trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
Câu 24: Đáp án B
Phương pháp giải:
Công thức tính độ lệch pha:  =

2 d




Giải chi tiết:
Độ lệch pha giữa hai điểm M, N là:  =

2 d



=

2 .5 5
=
12
6

Câu 25: Đáp án B
Phương pháp giải:
Biên độ dao động tổng hợp: A = A12 + A12 + 2 A1 A2 .cos 
Giải chi tiết:
Biên độ của dao động tổng hợp là: A = A12 + A12 + 2 A1 A2 .cos  = A1 − A2
Câu 26: Đáp án C
Phương pháp giải:
Chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn: T = 2

l
g

Giải chi tiết:
Ta có: T = 2

l

T ~ l
g

Chiều dài con lắc giảm 2 lần ⇒ Chu kì giảm

 T =

2 lần

T
2

Câu 27: Đáp án D
Phương pháp giải:
Trang 13


Biên độ dao động tổng hợp: A = A12 + A12 + 2 A1 A2 .cos 
Giải chi tiết:
Biên độ của dao động tổng hợp: A = A12 + A12 + 2 A1 A2 .cos 

  
= 52 + 52 + 2.5.5.cos  − +  = 5 3cm
 6 2
Câu 28: Đáp án C
Phương pháp giải:
Bước sóng:  = vT =

v
f


Giải chi tiết:
v
v

 = f  f = 
1 v
Ta có: 
 f = =
T 
f = 1

T

Câu 29: Đáp án B
Phương pháp giải:
Định luật Ôm đối với toàn mạch: I =


r + RN

Giải chi tiết:
+ Ban đầu: I1 =


r + R1





4 + R1

= 1, 2 A (1)

+ Mắc R2 nt R1  RN = R1 + R2 = R1 + 2
 I2 =


r + RN




4 + R1 + 2

= 1A ( 2 )

+ Từ (1) và (2) ta có:
1, 2. ( 4 + R1 ) = 1( 4 + R1 + 2 )  4,8 + 1, 2 R1 = 4 + R1 + 2  R1 = 6

Câu 30: Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thức thấu kính:

1 1 1
= +
f d d

Hệ số phóng đại: k = −


d
d

Khoảng cách vật - ảnh: L = d + d 
Giải chi tiết:
Ảnh hứng được trên màn ⇒ ảnh thật, ngược chiều với vật.
Trang 14


 L = d + d  = 1,8m
d + d  = 1,8m
d = 1,5m



Ta có hệ phương trình: 
d
d = 5d 
d  = 0,3m
k = − d = −0, 2

Áp dụng cơng thức thấu kính ta có:

1 1 1
1
1
= + =
+
= 4  f = 0, 25m = 25cm
f d d  1,5 0,3


Câu 31: Đáp án A
m
k

Chu kì dao động của con lắc lị xo: T = 2
Câu 32: Đáp án D
Phương pháp giải:
Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2
Chu kì dao động: T =

l
g

t
N

Giải chi tiết:

T1 = 2

Ta có: 
T = 2
 2


Lấy

l1 t
l

t
=
 2 1 =
g N1
g 12
l2 t
l
t
=
 2 2 =
g N2
g
8

T1
l
l 4
8
 1 =  1 =  9l1 = 4l2 (1)
T2
l2 12
l2 9

Lại có: l1 = l2 − 30  l1 − l2 = −30 ( 2 )

9l − 4l2 = 0
l = 24cm
Từ (1) và (2) ta có:  1
1
l1 − l2 = −30 l2 = 54cm

Câu 33: Đáp án A
Phương pháp giải:
Sử dụng VTLG.
Giải chi tiết:
+ Độ biến dạng của lò xo tại VTCB là: l0 =
+ Tần số góc của dao động:  =

mg 100.10−3.10
=
= 1cm
k
100

k
100
=
= 10 ( rad / s )
m
0,1

+ Tại vị trí lị xo giãn 3cm vật có li độ: x = 3 −1 = 2cm
Vật được thả nhẹ nên vật có biên độ dao động A = 2cm
+ Góc quét được sau một phần ba chu kì:
Trang 15


 = .t =

2 T 2
. =

T 3
3

Biểu diễn trên VTLG ta có:

Quãng đường vật đi được là: S = 2 + 1 = 3cm
Câu 34: Đáp án B
Phương pháp giải:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Tần số góc:  =

2
T

Lực kéo về: F = ma = −m 2 x
Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta thấy Fmax = 6.10−2 ( N )
Ttừ thời điểm t =

t =

13
7
s đến t = s , vật thực hiện được số chu kì là:
6
6

T
13 7 T
2

 − =
 T = 2(s)   =
=  ( rad / s )
4
6 6 2
T

Ở thời điểm t =


7
s , lực kéo về: F = 0 và đang giảm → pha dao động là rad
2
6

7 7
 7
2
Góc quét là:  = t =  . =
 F = −
=−
( rad )
6 6
2 12
3
Biểu thức lực kéo về: F = ma = −m 2 x

 x = F +  = −

2


+  = ( rad )
3
3

Biên độ dao động: A =

Fmax 4.10−2
=
= 0, 04 ( m ) = 4 ( cm )
m 2 0,1. 2



Phương trình dao động là: x = 4cos   t +  ( cm )
3

Câu 35: Đáp án D
Phương pháp giải:
Từ đồ thị viết phương trình dao động của hai dao động thành phần
Trang 16


Sử dụng máy tính bảo túi, xác định biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:
A11 + A2 2 = A

Sử dụng VTLG và công thức:  = t
Tốc độ trung bình: vtb =

S

t

Giải chi tiết:
Từ đồ thị, ta thấy chu kì dao động: T = 4. ( 0, 2 − 0, 05) = 0, 6 ( s )

 =

2 2 10
=
=
( rad / s )
T
0,6
3

Xét dao động thứ nhất có biên độ A1 = 4 cm
Ở thời điểm t = 0, 05s =


T
có x = 0 và đang giảm → pha dao động là rad
2
12

Góc quét là: 1 = t1 =

2 T 
  
. =  1 = − = ( rad )
T 12 6

2 6 3


 10
Phương trình dao động thứ nhất là: x1 = 4cos 
t +  ( cm )
3
 3
Xét dao động thứ 2:
Ở thời điểm t = 0, 05s =
Góc quét là: 2 =


6

T
có x = − A2 → pha dao động là  ( rad )
12

 2 =  −


6

=

5
( rad )
6


Li độ ở thời điểm t = 0 : x02 = −6 = A2 cos

5
 A2 = 4 3 ( cm )
6

5 
 10
Phương trình dao động thứ 2 là: x2 = 4 3 cos 
t+
 ( cm )
6 
 3

Sử dụng máy tính bỏ túi:
Chọn SHIFT+MODE+4 để đưa máy tính về chế độ rad
Chọn MODE+2
Nhập phép tính: 4


3

+ 4 3

5
2
+ SHIFT + 2 + 3 = 8
6
3


 A = 8 ( cm )


2
 = 3 ( rad )


Trong 0, 2s , góc quét của dao động tổng hợp là:  = t =

10
2
.0, 2 =
( rad )
3
3

Ta có VTLG:

Trang 17


Từ VTLG, ta thấy trong 0, 2s đầu tiên kể từ t = 0s , quãng đường vật đi được là: S = 2. ( 8 − 4 ) = 8 ( cm )
Tốc độ trung bình của vật là: vtb =

S
8
=
= 40 ( cm / s )
t 0, 2


Câu 36: Đáp án C
Phương pháp giải:
Bước sóng:  =

v
f

Điều kiện cực đại: d 2 − d1 = k 
Định lí hàm cos: a2 = b2 + c2 − 2bc cos 
Giải chi tiết:
Bước sóng là:  =

v 0,3
=
= 0,03 ( m ) = 3 ( cm )
f 10

Điểm M gần O nhất → M thuộc đường cực đại bậc 1: k = 1

Áp dụng định lí hàm cos cho OMB và OMA , ta có:
2
2
0
2
2

d 2 = d + 10 − 2.d .10.cos60  d 2 = d + 10 − 10d

2
2

0
2
2

d1 = d + 10 − 2.d .10.cos120  d1 = d + 10 + 10d

Lại có M thuộc cực đại bậc 1:
d1 − d 2 =  = 3 ( cm )  d 2 + 102 + 10d − d 2 + 102 − 10d = 3  d = 3,11( cm )

Câu 37: Đáp án C
Phương pháp giải:

Trang 18


2

2

 s v
Công thức độc lập với thời gian:   +   = 1
 s0   v0 

Biên độ dài: s0 = l 0
g
s0
l

Vận tốc cực đại: v0 =  s0 =
Giải chi tiết:


Biên độ dài của con lắc là: s0 = l 0 = 0,1l
Vận tốc cực đại của con lắc: v0 =  s0 =

g
.l 0 = gl 0 = 0,1 gl
l

Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:
2

2

2

 s v
 0, 08   0, 2 3 
 = 1  l = 1, 6 ( m )
  +   =1 
 +
 0,1l   0,1 10l 
 s0   v0 
2

Câu 38: Đáp án A
Phương pháp giải:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Độ lệch pha theo tọa độ:  x =

2 x




Độ lệch pha theo thời gian: t = t
Tốc độ cực đại của phần tử sóng: vmax =  A
Tốc độ truyền sóng: v =  f
Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta thấy bước sóng:  = 6, 4 ( m )
Quãng đường sóng truyền từ thời điểm t1 đến t 2 là:
S = v. ( t2 − t1 )  7, 2 − 6, 4 = v.0, 2
 v = 4 ( m / s ) = 400 ( cm / s )

f =

v



=

4
= 0,625 ( Hz )
6, 4

  = 2 f = 1, 25 ( rad / s )

Điểm M trễ pha hơn điểm O một góc là:  x =

2 x




=

2 .2, 4 3
=
( rad )
6, 4
4

Góc quét được từ thời điểm t1 đến t3 là:
2  5

t =  ( t3 − t1 ) = 1, 25 .  0, 2 +  =
( rad )
15  12


Trang 19


Từ đồ thị ta thấy ở thời điểm t1 , điểm O có li độ u = 0 và đang tăng
Ta có VTLG:

Từ VTLG ta thấy: uM = 3 = A cos


6

=


A 3
 A = 2 ( cm )
2

Vận tốc cực đại của phần tử sóng là: vmax =  A = 1, 25 .2 = 2,5 ( cm / s )

 =

vmax 2,5
=
 0,0196
v
400

Câu 39: Đáp án D
Phương pháp giải:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Thế năng đàn hồi: Wdh =

1
k l2
2

Sử dụng vịng trịn lượng giác và cơng thức:  = t
Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta thấy chu kì của con lắc là: T = 0,3 ( s )
Tại thời điểm t = 0 , thế năng đàn hồi của con lắc:

1

2
Wdh max = 0, 68 J = k ( l0 + A)  x = A
2
Tại thời điểm t = 0,1( s ) , thế năng đàn hồi của con lắc:

1
Fdh min = 0 = k l2  l = 0  x = −l0
2
Từ thời điểm t = 0 đến t = 0,1s , góc quét được là:

 = t =

2
2
2
.t =
.0,1 =
( rad )
T
0,3
3

Ta có VTLG:

Trang 20


Từ VTLG, ta thấy: −l0 = A cos

2

A
A
= −  l0 =
3
2
2

Tại thời điểm t 0 có li độ x = − A , thế năng đàn hồi của con lắc là:

1
1
2
2
Wt0 = k ( l0 + x ) = k ( l0 − A)
2
2

Ta có tỉ số:



Wt0
0, 68

=

Wt0
Wdh max

1

A2
2
k ( l0 − A)
=2
= 4
1
9 2
2
k ( l0 + A)
A
2
4

1
 Wt0 = 0, 0756 ( J )
9

Câu 40: Đáp án B
Phương pháp giải:
Biên độ dao động tổng hợp: A = A12 + A2 2 + 2 A1 A2 cos (1 − 2 )
Bất đẳng thức Cô – si: a + b  2 ab (dấu “=” xảy ra  a = b )
Pha ban đầu của dao động tổng hợp: tan  =

A1 sin 1 + A2 sin 2
A1 cos 1 + A2 cos 2

Giải chi tiết:
Biên độ dao động tổng hợp là:

A = A12 + A2 2 + 2 A1 A2 cos (1 − 2 )

    
 5 = A12 + A2 2 + 2 A1 A2 cos  −  −  
 3  4 

 25 = A12 + A22 − 0,52 A1 A2
 25 = ( A1 + A2 ) − 2,52 A1 A2
2

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có:

( A1 + A2 )  4 A1 A2  A1 A2 
2

( A1 + A2 )
4

 ( A1 + A2 ) − 2,52 A1 A2  ( A1 + A2 )
2

2

2

( A + A2 )
− 2,52 1

2

4


Trang 21


 25  0,37 ( A1 + A2 )  ( A1 + A2 )  67,57
2

2

 A1 + A2  8, 22 ( cm )

(dấu “=” xảy ra  A1 = A2 )
Pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
tan  =

A1 sin 1 + A2 sin 2
A1 cos 1 + A2 cos 2



 
+ A1 sin  − 
3
 4   0,13   =  rad
 tan  =
( )

24
 
A1 cos + A1 cos  − 
3

 4
A1 sin

Trang 22


SỞ GD&ĐT BẮC NINH

ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1

TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1

NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1 (NB): Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
A. tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng.
B. tần số ngoại lực lớn hơn tần số dao động riêng.
C. tần số ngoại lực nhỏ hơn tần số dao động riêng.
D. tần số ngoại lực rất lớn so với tần số dao động riêng.
Câu 2 (NB): Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = A cos (t +  ) . Gia tốc
của vật có biểu thức là:
A. a = − A sin (t +  )

B. a =  2 A cos (t +  )

C. a = − 2 A cos (t +  )

D. a = − 2 A sin (t +  )


Câu 3 (NB): Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số có phương
trình: x1 = A1 cos (t + 1 ) ; x2 = A2 cos (t + 2 ) . Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên
được cho bởi công thức nào sau đây?
A. A = A12 + A2 2 + 2 A1 A2 cos (1 − 2 )

B. A = A12 + A2 2 − 2 A1 A2 cos (1 − 2 )

C. A = A1 + A2 + 2 A1 A2 cos (1 − 2 )

D. A = A1 + A2 − 2 A1 A2 cos (2 − 1 )

Câu 4 (NB): Công thức tính tần số dao động của con lắc lị xo
A. f =

1
2

l0
g

B. f = 2

g
l0

C. f = 2

l 0
g


D. f =

1
2

g
l0

Câu 5 (NB): Trong dao động tắt dần chậm đại lượng không đổi theo thời gian là
A. tốc độ cực đại

B. chu kì

C. cơ năng

D. biên độ

Câu 6 (NB): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động cùng pha nếu độ
lệch pha của chúng bằng là
A.  = k 2

B.  = ( k + 1) 

C.  = ( 2k + 1) 

D.  = k

Câu 7 (NB): Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hịa ln
A. hướng về vị trí cân bằng.


B. ngược hướng chuyển động.

C. hướng ra xa vị trí cân bằng.

D. cùng hướng chuyển động.

Câu 8 (NB): Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l ở nơi có gia
tốc trọng trường g. Khi vật dao động điều hoa có li độ góc là α thì lực kéo về
A. F = −mg

l
B. F = −m 
g

g
C. F = −m 
l

D. F = −l


mg
Trang 1


Câu 9 (NB): Con lắc đơn có cấu tạo gồm
A. một khung dây trịn móc vào một cái đinh. B. một vật nặng treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn
vào một điểm cố định.


C. một vật nặng gắn với đầu một lị xo có đầu kia cố định.

D. một vật nặng

gắn với một thanh kim loại có khối lượng.
Câu 10 (NB): Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm
ngang là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.

B. do phản lực cản mặt phẳng ngang.

C. do ma sát

D. do lực đàn hồi cản lò xo.

giữa vật và mặt phẳng ngang.

Câu 11 (NB): Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos (t +  ) với A  0;   0 . Đại
lượng A được gọi là:
A. tần số góc của dao động.

B. biên độ dao động.

C. li độ của dao động.

D. pha của dao động.

Câu 12 (NB): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo
toàn?
A. Động năng.


B. Cơ năng và thế năng.

C. Động năng và thế năng.

D. Cơ năng.

Câu 13 (NB): Dao động của đồng hồ quả lắc là:
A. dao động cưỡng bức.

B. dao động tự do.

C. dao động duy trì.

D. dao động tắt dần.

Câu 14 (NB): Một vật dao động điều hồ với biên độ A tần số góc ω, gia tốc cực đại là
C. 2 A2

B.  A

A. 2 A

D.  2 A

Câu 15 (NB): Một con lắc lò xo gồm lị xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo
phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng cơng thức nào sau đây?

1
A. Wd = mv 2

4

B. Wd =

1
mv
2

1
C. Wd = mv 2
2

D. Wd =

1
mv
4

Câu 16 (NB): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hồ.
Chu kì dao động của con lắc là:
A.

1
2

l
g

B. 2


g
l

C.

1
2

g
l

D. 2

l
g

Câu 17 (VD): Một con lắc đơn dao động theo phương trình s = 10 cos ( 2 t )( cm ) . Chu kì dao động là
A. 0,5s.

B. 1s.

C. 4s.

D. 2s.

Câu 18 (VD): Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0 cos10 t thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 5πHz.

B. 10Hz.


C. 10πHz.

D. 5Hz.

Trang 2


Câu 19 (VD): Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, có biên độ
lần lượt là 8cm và 5cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị bằng:
A. 17cm.

B. 14cm.

C. 2cm.

D. 10cm.

Câu 20 (VD): Một con lắc lò xo có khối lượng m = 0, 2 kg dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm , tần
số góc 10 rad / s . Lực kéo về cực đại là
A. Fmax = 4 N

B. Fmax = 1 N

C. Fmax = 6 N

D. Fmax = 2 N

Câu 21 (VD): Một con lắc lị xo, vật nặng có khối lượng m = 250 g , lị xo có độ cứng k = 100 N / m . Tần
số góc dao động của con lắc là

A.  = 6, 28 rad / s

B.  = 5 rad / s

C.  = 20 rad / s

D.  = 3,18 rad / s

Câu 22 (VD): Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 6% sau mỗi chu kì. Sau mỗi chu kì biên độ
giảm
A. 3%

B. 12%.

C. 2%.

D. 6%.



Câu 23 (VD): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1 cos  t +  cm
6




và x2 = A2 cos  t +  cm . Độ lệch pha của hai dao động là
2

A.



2

B.


6

C.


3

D.

2
3

Câu 24 (VD): Một con lắc lò xo, độ cứng của lò xo 9N/m, khối lượng của vật 1kg dao động điều hồ. Tại
thời điểm vật có toạ độ 2 3 cm thì vật có vận tốc 6cm/s. Tính cơ năng dao động.
A. 7, 2mJ

B. 72 mJ

C. 10 mJ

D. 20 mJ

Câu 25 (VD): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm. Chiều dài quỹ đạo của vật là

A. 9cm.

B. 6cm.

C. 3cm.

D. 12cm.

Câu 26 (VD): Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ dao động 10cm. Vận tốc
cực đại của chất điểm bằng
A. 40 cm/s.

B. 40 cm/s.

C. 80 cm/s.

D. 80 m/s.

Câu 27 (NB): Một vật nhỏ dao động điều hịa có biên độ A. Quãng đường mà vật đi được trong 1 chu kì
là:
A. 4A.

B. A.

C. 3A.

D. 2A.

Câu 28 (VD): Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,87 m / s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ
1s. Chiều dài con lắc là

A. 50cm.

B. 0,25m.

C. 2,5m.

D. 0,025cm.

Câu 29 (VD): Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22cm, dao động ở cùng một nơi. Trong
cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực
hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây:
Trang 3


×