Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Báo cáo nước ngầm Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.36 KB, 46 trang )

I. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xà hội
thành phố Hà Nội
I.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
I.1.1. Vị trí địa lý:
Hà Nội là thủ đô cđa níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt
Nam, n»m ở trung tâm vùng Đồng bằng sông Hồng, trong phạm vi
từ 20o53' đến 21o23' vĩ độ bắc và từ 105o44' đến 106o02' kinh
độ đông.
Hà Nội có 09 quận nội thành (Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa,
Hai Bà Trng, Hoàng Mai, Thanh Xuân, Tây Hồ, Cầu Giấy, Long
Biên ) và 05 huyện ngoại thành (Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm,
Đông Anh và Sóc Sơn)
Diện tích của Hà Nội là 921 km 2, chiếm 0,3% diện tích cả
nớc.
Ranh giới của Hà Nội tiếp giáp với các địa phơng sau: ở
phía Bắc tiếp giáp với Thái Nguyên, ở phía Đông Bắc tiếp giáp với
Bắc Ninh, ở phía Đông Nam tiếp giáp với Hng Yên, ở phía Tây
Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và ở phía Nam và Tây Nam giáp với
tỉnh Hà Tây.
I.1.2. Đặc điểm địa hình:
Địa hình thành phố Hà Nội bao gồm: địa hình đồi và núi
thấp, đồng bằng - gò đồi và địa hình đồng bằng.
Địa hình đồi và núi thấp phân bố ở phía Bắc thành phố,
chiếm diện tích khoảng 104 km2. Đỉnh núi cao nhất là An Lom
cao 462 m, đợc cấu tạo bởi đá lục nguyên xen phun trào.
Địa hình đồng bằng gò đồi phân bố ở Đông Bắc huyện
Sóc Sơn. ở phía Tây Nam và Đông Nam dải đồng bằng đồi hẹp
hơn, đôi chỗ núi cao tiếp xúc với đồng bằng bồi tích mà không
có vùng chuyển tiếp.
Địa hình đồng bằng chiếm 80% diện tích thành phố với 3
mặt nghiêng rất thoải về phía Đông Nam cã ®é cao tut ®èi tõ


2 ®Õn 15 m. Có thể chia ra 2 kiểu đồng bằng là kiểu ®ång


b»ng cao víi ®é cao thay ®ỉi tõ 6 ®Õn 15m phân bố chủ yếu ở
huyện Đông Anh và phần còn lại của huyện Sóc Sơn, đồng bằng
thấp và bằng phẳng hơn có nhiều đầm lầy và ô trũng phổ
biến ở phía Đông Nam Hà Nội.
I.1.3. Đặc điểm khí hậu:
Khí hậu vùng Hà Nội mang đặc tính khí hậu nhiệt ®íi giã
mïa, víi hai mïa ma râ rƯt: mïa ma bắt đầu từ tháng 4 đến
tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Nhiệt độ không khí trung bình năm khá cao và thay đổi từ 23
23,50C. Nhiệt độ cao nhất vào tháng 5 năm 1926 đạt 42,8 0C
(tại Gia Lâm) và nhiệt độ lạnh nhất đo đợc vào ngày 12/1/1955
là 2,70C (cũng tại Gia Lâm).
Lợng ma trung bình hàng năm vào khoảng 1500 – 2000
mm. Lỵng ma trong mïa ma thêng chiÕm 85% tổng lợng ma năm.
Lợng ma thờng phân bố không đồng đều trong năm. Lợng ma
cực đại quan sát thấy vào tháng 7 và tháng 8. Lợng ma nhỏ nhất
vào thời gian từ tháng 11 đến tháng 4.
Độ ẩm trung bình dao động trong khoảng 78 88%, lợng
bốc hơi trung bình năm đạt 722 mm/năm.
I.1.4. Đặc điểm thuỷ văn:
Trong phạm vi thành phố phân bố 02 hệ thống sông là hệ
thống sông Hồng và hệ thống sông Cầu.
Sông Hồng chảy qua Hà Nội theo hớng Đông Nam trên đoạn
dài khoảng 40 km có chỉ số trắc diện trung bình từ 0,02 0,05
m/km.
Tổng lợng nớc trung bình chảy qua khu vực Hà Nội là 122
tỉ m , lu lợng nhỏ nhất của sông Hồng trong giai đoạn 1956

1985 là 350 m3/s, và lu lợng tối đa đạt 22.000 m3/s.
3

Mực níc cao nhÊt lµ + 14,13 m vµ mùc níc thấp nhất là
+1,73m. Mực nớc trung bình dao động từ +2,18 m trong mùa
khô và +10,18 m trong mùa ma.
Hàng năm, sông Hồng tải ra biển lợng phù sa trung bình là
96,46 triệu tấn/năm. Hàm lợng phù sa tơng đối cao và đạt 2 3
kg/m3 ( trong mùa lũ ) và đạt 0,2 0,3 kg/m 3 ( trong mïa kh« ).


Kiểu thành phần hoá học nớc sông Hồng đặc trng là HCO3 Na
Ca. Độ tổng khoáng hoá của nớc sông thờng nhỏ.
Sông Công và sông Cà Lồ là những sông nhánh của hệ
thống sông Cầu chảy qua địa phận Hà Nội.
Sông Đuống đóng vai trò phân lũ chủ yếu của sông Hồng
( 22,5% ) và nó dẫn nớc từ sông Hồng sang hệ thống sông Thái
Bình.
Đồng bằng Hà Nội có chế độ nớc rất phức tạp do có nhiều
sông suối. Nhiều khi do ma ở thợng nguồn đồng ruộng trong đê
bị khô hạn, nhng ở ngoài đê đà có nớc lũ. Mối đe dọa thờng
xuyên hàng năm đối với Hà Nội là lũ.
Trong phạm vi địa phận Hà Nội, tồn tại khá nhiều hồ tự
nhiên nh : Hồ Tây, Quảng Bá, Kim Liên, Giảng Võ, Bảy Mẫu,
Thuyền Quang, Pháp Vân, Trúc Bạch ( ở phía Nam sông Hồng ),
đầm Kim Nỗ, Vân Trì và các hồ Gia Lâm ( ở phía Bắc sông
Hồng ). Ngoài ra, Hà Nội còn có nhiều kênh, sông nhỏ và ao.
Sông, hồ ở Hà Nội có ý nghĩa vai trò rất quan trọng ®èi víi
níc díi ®Êt, bëi lÏ nã lµ ngn bỉ cấp thờng xuyên cho trữ lợng
của nớc dới đất.

Thành phần hoá học của nớc sông và các hồ của Hà Nội có
loại hình hoá học chủ yếu là HCO 3 - Cl, với thành phần cation thờng phức tạp. Cả 3 cation đều có nồng độ đủ gọi tên nớc. Nớc
trong các hồ thờng có độ khoáng hoá cao hơn nớc sông.
I.1.5. Đặc điểm địa chất:
Trong phạm vi khu vực Hà Nội có mặt không liên tục các
phân vị địa tầng từ giới Mezozoi đến Kainozoi, bao gồm 10
phân vị địa tầng.
Đá gốc chiếm diện tích khoảng hơn 100km 2 trong tổng số
940 km2 của Hà Nội. Các đá gốc phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi
thuộc huyện Sóc Sơn.
Các đá gốc lộ ra trên mặt đất là hệ tầng Nà Khuất ( T 2
nk ). Các đá gốc thuộc hệ tầng Vĩnh Bảo ( N 2 vb ) không lộ ra
trên mặt.


Các trầm tích Đệ Tứ ở khu vực Hà Nội có diện tích khoảng
hơn 800 km2. Chúng có nguồn gốc rất khác nhau, đợc hình
thành từ Pleistocen sớm cho đến Holocen muộn.
Các nhà địa chất đà phân chia trong khu vực Hà Nội các
đơn vị địa tầng sau : Hệ tÇng LƯ Chi (ti Pleistocene sím Q I
lc), hƯ tÇng Hà Nội tuổi Pleistocene giữa trên, hệ tầng Vĩnh
Phúc tuổi Pleistocene trên, hệ tầng Hải Hng ( QIV1-2 hh ), hệ tầng
Thái Bình ( QIV3 tb ).
I.1.6. Đặc điểm thổ nhỡng :
Trong phạm vi khu vực Hà Nội có 7 nhóm đất : đất phù sa
đợc bồi (hàng năm), ®Êt phï sa, ®Êt phï sa cã tÇng loang lỉ đỏ
vàng, đất bạc màu, đất glây, đất úng ngập và đất thổ c.
I.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội
I.2.1. Diện tích, dân số và đơn vị hành chính:
Diện tích toµn thµnh phè Hµ Néi lµ 921,0 km 2 víi số dân

3082,8 nghìn ngời, mật độ dân số là 3347 ngời/km2. Về mặt
hành chính, Hà Nội gồm 9 quận nội thành và 5 huyện ngoại
thành, đợc trình bày nh bảng dới đây :
Bảng 1 : Diện tích, dân số và đơn vị hành chính của Hà
Nội tính đến 31/12/2004.
Chỉ tiêu

Toàn
thành

Diện
tích
(km2)

Dân số
(1000
ngời)

Mật độ
dân số

921,0

3082,8

3347

Nội
thành


1999,8

Ngoại
thành

1083,0

Nguồn : Niên giám thống kê 2004

ngời/km2

Đơn vị hành
chính
Phờng, Thị

trấn
125

5



99


Hà Nội, trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá - xà hội của
cả nớc, là một trong 2 thành phố đông dân nhất của Việt Nam.
Trong 9 quận nội thành có mật độ dân số cao hơn 2600 ngêi/km2, chøng tá r»ng thµnh phè Hµ Néi lµ một trong những nơi
có mật độ dân số cao nhất trên thế giới. ở khu vực nội thành có
nhiều cụm điểm đạt tới mật độ trên dới 30.000 ngời/km2 nh các

khu phố cổ, các khu tập thể nh Kim Liên, Trung Tự, Thành Công,
Giảng Võ, Thanh Xuân, Nghĩa Đô, Tân Mai...
Trong những năm gần đây, dân số trung bình của Hà Nội
tăng nhanh, nhng dân số thành thị tăng mạnh còn dân số nông
thôn lại có xu hớng giảm đi, đợc thể hiện ở bảng dới đây.
Bảng 2 : Dân số trung bình của Hà Nội (1000 ngời ).
Tổng số

Nam

Nữ

Thành
th


Nông
thôn

2000

2739,2

1370,3

1368,9

1586,5

1152,7


2001

2841,7

1421,6

1420,1

1643,5

1198,2

2002

2931,4

1466,5

1464,9

1721,4

1210,0

2003

3007,0

1503,8


1503,2

1834,3

1172,7

2004

3082,8

1542,6

1540,2

1999,8

1083,0

Nguồn : Niên giám thống kê 2004
I.2.2. Tình hình kinh tế xà hội:
Về cơ cấu kinh tế, Hà Nội đang chuyển dịch theo hớng
công nghiệp thơng mại, dịch vụ du lịch, nông lâm nghiệp. Theo
mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, số lợng các nhà
máy, xí nghiệp và các cơ sở sản xuất khác đều tăng lên, do đó
lực lợng lao động cũng tăng theo.
Bảng 3 : Lao động bình quân trong khu vực Nhà nớc do Thành
phố Hà Nội quản lý
Năm


2000

2001

2002

2003

2004

Số lợng
(Nghìn ng-

121,7

124,2

129,5

137,2

142,5


ời)
Nguồn : Niên giám thống kê 2004
Hà Nội là trung tâm giao dịch của cả nớc có vị trí thuận lợi,
là đầu mối giao thông quan trọng của các tuyến đờng giao
thông nh đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không nối
với các tỉnh thành trong cả nớc. Đồng thời, Hà Nội cũng là trung

tâm giao lu quốc tế quan trọng với các nớc trong khu vực và trên
thế giới.
I.2.2.2 - Công nghiệp.
Công nghiệp Hà Nội giữ vai trò chủ đạo, có ý nghĩa rất to
lớn trong việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xà hội, đô
thị của Hà Nội và thúc đẩy phát triển công nghiệp của cả nớc
nhằm phát triển những ngành nghề truyền thống và nâng cao
những ngành công nghiệp mũi nhọn. Tạo điều kiện thuận lợi để
nâng cấp về công nghệ, đào tạo các công nhân kỹ thuật có tay
nghề dựa trên kinh nghiệm sẵn có.
Hiện nay Hà Nội có khoảng 5000 xí nghiệp hoạt động với
qui mô khác nhau, trong đó có khoảng 318 xí nghiệp thuộc nhà
nớc, 1000 cơ sở t nhân cỡ trung bình và 4000 cơ sở t nhân cỡ
nhỏ. Về cơ sở sản xuất, Hà Nội có 280 cơ sở sản xuất công
nghiệp nhà nớc, trong đó có 174 cơ sở sản xuất công nghiệp
trung ơng, 106 cơ sở sản xuất công nghiệp nhà nớc địa phơng.
Ngoài ra, Hà Nội còn có 17486 cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài
nhà nớc.
Những ngành công nghiệp chia theo ngành kinh tế trên lÃnh
thổ Hà Nội bao gồm: khai thác than, khai thác đá, sản xuất thực
phẩm và đồ uống, sản xuất thuốc lá, dệt, sản xuất trang phục,
sản xuất đồ da, giầy dép, chế biến gỗ, sản xuất giấy, chế biến
giấy, xuất bản in, sản xuất hoá chất, sản xuÊt s¶n phÈm tõ cao
su, plastic, s¶n xuÊt s¶n phÈm từ khoáng phi kim loại, sản xuất
kim loại, sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất máy móc - thiết
bị, sản xuất thiết bị văn phòng, sản xuất máy móc thiết bị
điện, sản xuất ti vi, radio, sản xuất dụng cụ y tế, sản xuất xe
động cơ, sản xuất phơng tiện vận tải khác, sản xuất giờng tủ,
bàn ghế, sản xuất phân phối điện, sản xuất phân phối nớc.



Do dây chuyền sản xuất của nhiều phân xởng, nhà máy
đà quá cũ, không đồng bộ, còn sản xuất nhỏ nên giá trị sản xuất
công nghiệp ngoài nhà nớc còn bị hạn chế nhiều. Khâu xử lý
chất thải của các nhà máy, xí nghiệp hầu nh không có nên đÃ
làm ảnh hởng rất lớn đến môi trờng, đặc biệt là môi trờng nớc.
Hà Nội có 9 khu tập trung công nghiệp cũ, đó là:
1. Khu Minh Khai Vĩnh Tuy.
2. Khu Thợng Đình Nguyễn TrÃi
3. Khu Đông Anh
4. Khu Cầu Diễn Nghĩa Đô
5. Khu Gia Lâm Yên Viên
6. Khu Trơng Định - Đuôi Cá
7. Khu Văn Điển Pháp Vân
8. Khu Chèm
9. Khu Cầu Bơu
Nhìn chung, các khu này đợc xây dựng từ những thập kỷ
60. Các khu công nghiệp này thờng do các ngành tự lựa chọn
không nằm trong qui hoạch tổng thể nên rất đa dạng, xen ghép
thiếu gắn bó về công nghệ. Nhiều khu công nghiệp nằm xen kẽ
với khu dân c đông đúc (Thợng Đình, Minh Khai, Trơng Định),
trong khi đó khâu xử lý chất thải hầu nh không có.
Bảng 4 : Các khu tập trung công nghiệp cũ ở Hà Nội.
STT

Khu công
nghiệp

SL nhà
máy


Diện
tích (ha)

Công
nhân

Diện tích
mở rộng

1

Minh
Khai
Vĩnh Tuy.



38

81

15910

+

2

Thợng Đình
Nguyễn TrÃi




45

76

17270

+

3

Đông Anh

29

125

3760

+

4

Cầu

14

76


5900

+

Diễn




Nghĩa Đô
5

Gia Lâm Yên
Viên

8

27

1950

30

6

Trơng Định
Đuôi Cá

-


21

32

4230

30

7

Văn Điển Pháp
Vân

14

39

8280

90

8

Chèm

5

14


2310

+

9

Cầu Bơu

5

4

1390

+

155

379

67000

Hết đất

10

Tổng

Nguồn: Dự án điều tra và xây dựng phơng ¸n xư lý «
nhiƠm m«i trêng hƯ thèng s«ng T« Lịch

Ngoài 9 khu tập trung công nghiệp cũ, thành phố đà hình
thành 5 khu công nghiệp mới: Sóc Sơn, Bắc Thăng Long, Sài
Đồng B, Đài T và khu công nghiệp tập trung Sài Đồng A đang giải
phóng mặt bằng. Cùng với các khu công nghiệp tập trung, đà và
đang hình thành các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở các
huyện ngoại thành.
I.2.2.3 Nông nghiệp.
Nông nghiệp là một ngành quan trọng trong nền kinh tế,
đặc biệt là ở các huyện ngoại thành. Diện tích đất canh tác
nông nghiệp của thành phố chiếm 45,5% diện tích tự nhiên.
Cơ cấu đất sử dụng năm 2003 của Hà Nội đợc thể hiện nh
sau
Bảng 4 : Cơ cấu đất sử dụng năm 2003 của Hà Nội (%)
Tổng
tích
100

diện Đất
nông Đất lâm nghiệp có Đất
nghiệp
rừng
dùng
45,5

7,2

24,5

chuyên Đất ở
12,6


Nguồn: Niên giám thống kê 2004
Thu hoạch chính là lúa gạo, rau quả, các ngũ cốc nh ngô,
khoai lang, khoai tây. Cơ cấu kinh tế nông thôn vẫn đang


chuyển dịch theo hớng tăng nhanh giá trị sản lợng hàng hoá dịch
vụ trên 1 ha canh tác bằng cách tăng nhanh sản lợng cây trồng và
vật nuôi có giá trị.
I.2.2.4 Du lịch:
Với tiềm năng thực tế, du lịch Hà Nội đà và đang trở thành
ngành kinh tế quan träng bËc nhÊt trong kinh tÕ vïng. Cã nhiỊu
lo¹i ngn du lịch: hồ và các di tích lịch sử văn hoá, trong đó hồ
đóng vai trò quan trọng trong ngành du lịch nh Hồ Hoàn Kiếm,
Hồ Tây, hồ Thủ Lệ.
Năm 1997, Hà Nội có tổng cộng 236 khách sạn nhà hàng với
lợng khách du lịch 590.000 lợt ngời. Trong những năm gần đây,
số lợng khách du lịch đến Hà Nội tăng mạnh, do đó các khách sạn
nhà hàng cũng tăng rất nhanh để đáp ứng yêu cầu thực tế. Mặc
dù là ngành công nghiệp không khói nhng ngành du lịch tạo ra
một lợng rác bẩn rất lớn ảnh hởng tới môi trờng nói chung và môi
trờng nớc nói riêng.
I.2.2.5 Y tế, văn hoá, xà hội.
Bộ Y tế đảm nhiệm cấp trung ơng, trong khi các cơ sở ở
quận huyện và xà phờng đảm nhiệm cấp địa phơng.
Tại thành phố Hà Nội tính đến năm 2004 có 4337 giờng
bệnh trực thc së Y tÕ, trong ®ã cã 3691 giêng bƯnh thuộc
bệnh viện, 35 giờng bệnh thuộc phòng khám khu vực, 471 giờng
bệnh thuộc trạm y tế xÃ, phờng, cơ quan. Chất lợng bao gồm các
thiết bị và thuốc men thì còn thiếu, đặc biệt là ở khu vực

nông thôn. Ngoài ra, hầu hết rác thải ra từ các cơ sở y tế trên
đều đổ trực tiếp vào hệ thống thoát nớc công cộng ở Hà Nội
gây hậu quả nghiêm trọng đến vệ sinh môi trờng.
Về văn hoá, xà hội, Hà Nội ngày càng có nhiều trờng học,
khu vui chơi giải trí, nh vậy lợng nớc cấp cũng phải tăng lên. Số trờng học mẫu giáo và phổ thông của Hà Nội tại thời điểm
30/9/2004 nh sau :
Bảng 5 : Số trờng học mẫu giáo và phổ thông của Hà Nội tại thời
điểm 30/9/2004
Loại trờng

Mẫu

Tiểu

Trung Trung học Phổ

Trung học


giáo

học

học
sở

cơ phổ
thông

Số lợng ( trờng ) 333


269

215

96

thông cơ
sở
2

Tổng số : 915
Nguồn: Niên giám thống kê 2004
Ngoài ra Hà Nội còn có 9 đơn vị hoạt động điện ảnh, 4
rạp chiếu phim, 6 đơn vị nghệ thuật, 4 rạp hát, 11 th viện và
hàng chục sân vận động, nhà thi đấu thể thao.
Nhằm phục vụ quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá
đang diễn ra với tốc độ nhanh, sự phát triển tất yếu cơ sở hạ
tầng đô thị cũng diễn ra mạnh mẽ nhằm khai thác nguồn nớc
ngầm, cung cấp nớc sinh hoạt cho thành phố.
I.2.2.6. Tập quán đô thị:
ý thức bảo vệ môi trờng cảnh quan, bảo vệ các công trình
công cộng của ngời dân nói chung còn yếu. Hiện tợng làm nhà
trên hệ thống thoát nớc gây ách tắc dòng chảy cha đợc ngăn
chặn một cách có hiệu quả. Việc đổ các chất phế thải xuống
cống, kênh mơng, ao hồ vẫn xảy ra. Nhiều gia đình, cơ quan
khi xây dựng cha chú ý đảm bảo hệ thống thoát nớc phù hợp.
Hà Nội có đầy đủ điều kiện thuận lợi để trở thành một
thủ đô xanh, sạch, đẹp, hiện đại và văn minh. Tuy nhiên, để
làm đợc điều này thì mọi ngời dân phải có ý thức và trách

nhiệm bảo vệ môi trờng, bảo vệ nguồn tài nguyên, trong đó
quan trọng nhất là tài nguyên nớc.
Chơng II
Tiềm năng nớc dới đất khu vực Hà Nội
II.1. Đặc điểm địa chất thủy văn vùng nghiên cứu
Dựa vào đặc điểm địa chất, tính chất chứa nớc, cách nớc,
đặc điểm thạch học, đặc điểm thủy lực của các tầng chứa n-


ớc, có thể phân chia vùng nghiên cứu thành các đơn vị chứa nớc
sau :
1 Tầng chứa nớc lỗ hổng không áp Holocene (qh)
2 - Tầng chứa nớc lỗ hổng có áp Pleistocene trung thợng
(qp)
3 - Phức hệ chøa níc khe nøt - Neogen ( m )
4 - Đới chứa nớc khe nứt thành tạo lục nguyên phun trào Trias
( T2nk )
5 - Các thành tạo nghèo nớc hoặc thực tế không chứa nớc
Holocen - Pleistocen
Dới đây, nêu ra một số đặc điểm chính của các tầng
chứa nớc nêu trên:
II.1.1 Tầng chứa nớc lỗ hổng không áp Holocene (qh)
Tầng qh phân bố khá rộng rÃi và có mặt ở hầu khắp ở
phía Nam sông Hồng, phần phía bắc của sông Hồng chỉ gặp ở
huyện Gia Lâm, dải ven sông Hồng và một số chỏm không lớn ở
huyện Đông Anh. ở phạm vi huyện Sóc Sơn, tầng này hầu nh
vắng mặt. Diện tích của tầng này khoảng 208,96 km2.
Tầng bao gồm các trầm tích Holocen có nguồn gốc sông,
hồ, biển. Thành phần thạch học đặc trng của đất đá tầng chứa
nớc là cát, cát pha sét, ở đáy tầng còn có sạn sỏi và cuội nhỏ.

Chiều dày của tầng chứa nớc này thay đổi khá mạnh mẽ. Chiều
dày trung bình là 15 m, chiều dày lớn nhất là 35,5 - 37 m ( tại
Ngọc Hồi ) và nhỏ nhất là 2,7 m ( tại Thịnh Liệt ).
Nớc của tầng Holocen chủ yếu là nớc không áp hoặc có áp
lực cục bộ. Kết quả thí nghiệm địa chất thủy văn ở một số lỗ
khoan trong tầng này cho thấy :
Mực níc tÜnh thay ®ỉi tõ 0,5 – 4m. VỊ mïa ma, mực nớc
tĩnh khá cao gần nh sát mặt đất. Có nơi trong những ngày ma
khu vực gần đê nớc có thể trào ra trên mặt đất nh khu vực Thụy
Phơng, Đông Ngạc


Lu lợng lỗ khoan của tầng này thay đổi từ 0,4 đến 29,0 l/s,
trung bình từ 7 đến 8 l/s. Tỉ lu lợng lỗ khoan dao động từ 0,08
đến 20,9 l/sm, trung bình là 3,1 l/sm.
Trị số hạ thấp mực nớc dao động từ 1,12 đến 8,08 m, trung
bình 2,9 m. Trị số hạ thấp mực nớc lớn ở khu vực trung tâm và
giảm dần ra khu vực gần Sông Hồng
Khả năng thấm nớc của đất đá tốt, hệ số thấm cao, thay
đổi từ 20 m/ng ( tại Pháp Vân ) đến 1788 m/ng ( tại Gia Lâm ),
trung bình 432 m/ng. Độ dẫn nớc dao động trong khoảng từ
20m2/ngày đến 1788 m2/ngày. Hệ số nhả nớc trọng lực đạt à =
0,1.
Theo kết quả hút nớc thí nghiệm của Liên đoàn ĐCTV ĐCCT Miền Bắc, trong số 14 lỗ khoan thì :
- Loại giàu nớc q > 1 l/sm có 11 lỗ khoan, chiếm 78,6 %
- Loại trung bình q = 0,2 - 1 l/sm có 1 lỗ khoan, chiếm 7,1
%
- Loại giàu nớc q < 0,2 l/sm có 2 lỗ khoan, chiếm 14,3 %
Tầng chứa nớc này có quan hệ thuỷ lực khá chặt chẽ với nớc
mặt cũng nh với tầng chứa nớc qp. Tầng qh thuộc loại giàu nớc

đến rất giàu, chiều sâu mực nớc từ 1 - 3 m, đôi chỗ lên tới hơn 6
m. Nớc có độ khoáng hóa nhỏ từ 0,1 đến 0,5 g/l. Loại hình hóa
học của nớc chủ yếu là HCO3 - Cl. Đợc Sông Hồng bổ cập nên nớc
tầng qh có chất lợng gần giống với nớc sông. Công thức Cuôclôp
của nớc ®ỵc thĨ hiƯn nh sau :
M 0,128
M 0,24

3
4
HCO 82
SO10
pH 7,2
Ca 45 Na 30 Mg 25

HCO 347 Cl 32
pH 7,3
(Na + K) 58 Ca 23

Líp chøa níc chđ u cđa tÇng qh phân bố ở độ sâu 15
đến 25 m nên thờng có chất lợng tốt, tuy nhiên có một số nơi
tầng bị ô nhiễm nặng bởi các hợp chất nitơ và vi sinh nh ở khu
vực nghĩa trang Văn Điển ( hàm lợng Coliform trên 660.000 MPN /
100ml ), còn những nơi gần bÃi rác Tam Hiệp, Mễ Trì, Bồ Đề có
dấu hiệu ô nhiễm bởi kim loại nặng nh Hg ( hàm lợng 0,4 mg/l ).


Nguồn cung cấp cho tầng qh chủ yếu là nớc ma, nớc mặt và
một phần là nớc tới trong nông nghiệp. Miền thoát là chảy ra các
sông suối, ao hồ vào mùa khô và một phần thấm xuống cung cấp

cho tầng qp. Do đà có dấu hiệu ô nhiễm nên tầng qh càng ngày
càng ít đợc khai thác sử dụng hơn.

II.1.2. Tầng chứa nớc lỗ hổng có áp Pleistocene (qp)
Tầng chứa nớc qp có mặt hầu hết trên diện tích cđa vïng
nghiªn cøu, chØ trõ mét diƯn nhá ë phÝa Bắc thành phố là ở các
xà Bắc Sơn, Nam Sơn và một phần xà Hồng Kỳ thuộc huyện Sóc
Sơn. Diện tích của tầng khoảng 607,35 km2. Tầng qp có mức độ
chứa nớc tốt, là đối tợng chính cung cấp nớc cho sinh hoạt, công
nghiệp và nông nghiệp của toàn thành phố Hà Nội
Tầng bao gồm các trầm tích Pleistocen có nguồn gốc sông,
sông
biển.
Thành phần thạch học của tầng chứa nớc này là: cát hạt trung,
thô lẫn cuội, sạn, sỏi thuộc tớng lòng sông. Bề dày của tầng chứa
nớc này thay đổi ở phạm vi khá lớn, ở phía Bắc Sông Hồng từ
9,97 m đến 30,8 m, còn ở phía Nam Sông Hồng thì lớn hơn,
trung bình từ 35 m đến 45 m, có nơi đến 70 m.
Mực nớc tĩnh dao động từ 2 4m vào mùa khô, còn mùa ma
thì từ 0 - 1 m. Có nơi ven Sông Hồng nớc tự phun cao hơn mặt
đất nh xà Hải Bối - Đông Anh, Liên Mạc - Từ Liêm
Tỉ lu lợng lỗ khoan thay đổi từ 0,32 l/sm đến 4,94 l/sm,
có nơi đạt trên 5 l/sm. Lu lợng lỗ khoan đo đợc từ 1,9 l/s đến
9,09 l/s. Trị số hạ thấp mực nớc thay đổi từ 1,28 m đến 8,61 m.
Đất đá có tính thấm nớc trung bình. Hệ sè dÉn níc thay
®ỉi thay ®ỉi tïy theo tõng khu vực cụ thể, ở Bắc Sông Hồng
hệ số dẫn nớc từ 400 - 1600 m2/ngày, ở khu vực Sóc Sơn từ 260 700 m2/ngày, khu vực Nam Sông Hồng từ 1000 - 1500 m2/ngày.
Theo kết quả hút nớc thí nghiệm của Liên đoàn ĐCTV ĐCCT Miền Bắc, trong số 121 lỗ khoan thì :
- Loại giàu nớc q > 1 l/sm có 104 lỗ khoan, chiếm 86 %



- Loại trung bình q = 0,2 - 1 l/sm có 13 lỗ khoan, chiếm 11
%
- Loại giàu nớc q < 0,2 l/sm có 3 lỗ khoan, chiếm 3 %
Tầng qp thuộc loại giàu nớc đến rất giàu.
Chất lợng nớc tầng qp nhìn chung là khá tốt, loại hình hóa
học cđa níc chđ u lµ HCO3 - Ca, HCO3 - Na. Hàm lợng Cl biến
đổi từ 6,03 - 9,29 mg/l ở đoạn Chèm - Yên Phụ, từ 5,88 đến
22,94 mg/l ở đoạn Lĩnh Nam, từ 23,9 đến 26,73 mg/l ở đoạn Hà
Đông - Văn Điển. Độ khoáng hóa thay đổi từ 0,15 đến 0,52 g/l.
Hàm lợng các vi nguyên tố đều đạt tiêu chuẩn dùng cho ăn uống,
sinh hoạt. Riêng hàm lợng sắt và mangan cao hơn tiêu chuẩn cho
phép nên cần phải xử lý trớc khi sử dụng. Hàm lợng sắt khá lớn,
biến đổi từ 2,4 mg/l đến 26,24 mg/l ( giới hạn cho phép là từ 1 5 mg/l ), hàm lợng mangan thay đổi từ 0,1 - 1,15 mg/l ( giíi h¹n
cho phÐp 0,1 - 0,5 mg/l ). Trong tầng chứa nớc qp có nơi hàm lợng
NH4+ cao, biÕn ®ỉi tõ 3,5 - 23,75 mg/l, do vËy cần phải xử lý trớc
khi sử dụng. Độ pH của nớc trong tầng này thay đổi từ 6,5 - 8,4 ở
đoạn Chèm - Yên Phụ, từ 7,6 - 8,0 ở đoạn Lĩnh Nam - Hà Đông, từ
6,7 - 8,0 ở đoạn Hà Đông - Văn Điển.
Theo kết quả điều tra nớc ngầm thành phố Hà Nội năm
2000 cho thấy hàm lợng tổng Nitơ trong nớc dới đất có xu hớng
tăng lên, hàm lợng man gan có xu hớng giảm đi còn sắt không có
biểu hiện thay đổi rõ ràng. Ngoài ra, nớc trong tầng qp còn có
biểu hiện ô nhiễm vi sinh, nên cần phải xử lý trớc khi đem vào sử
dụng. Đặc biệt, tại một số nơi trong tầng chứa nớc này có dấu
hiệu ô nhiễm bởi một số kim loại nặng tại các khu vực gần bÃi rác
hoặc các khu công nghiệp. Theo các nghiên cứu đà đợc công bố,
tại khu vực bÃi rác Bồ Đề , hàm lợng Hg trong nớc đạt 0,004 mg/l
( giới hạn cho phép là 0,001 mg/l ). Một số nơi khác có biểu hiện
ô nhiễm As.

Tầng qp và tầng qh có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng
quan hệ thủy lực cả khi giữa hai tầng có lớp bùn và sét ngăn cách,
đồng thời nớc trong tầng qp cũng có quan hệ thủy lực với nớc
Sông Hồng ở những nơi lớp sét ngăn cách bị bào mòn. Do vậy,
nguồn cung cấp của tầng này là nớc ma, nớc mặt, nớc dới đất
tầng trªn ( qh ).


Miền thoát là sông, hồ, thoát ra tầng qh nằm trên và ra các
công trình khai thác nớc.
Tầng này có khả năng đáp ứng cung cấp nớc với qui mô lín.
II.1.3. Phøc hƯ chøa níc khe nøt Neogen ( m )
Trầm tích Neogen phân bố rộng rÃi với diện tích khoảng
hơn 600km2, chiếm 2/3 diện tích vùng nghiên cứu [Bùi Học ].
Tầng này bị tầng qp phủ hoàn toàn lên phía trên. Thành phần
thạch học chủ yếu là cuội, sỏi, c¸t kÕt xen bét kÕt, sÐt kÕt, c¸t
kÕt víi møc độ gắn kết yếu, có nơi gần nh bở rời.
Nớc trong phức hệ vận động với áp lực yếu. Mực níc tÜnh
thay ®ỉi tõ 2 - 4 m, tØ lu lợng lỗ khoan thay đổi từ 0,00005
l/sm đến 1,63 l/sm. Các lỗ khoan có tỉ lu lợng q < 0,1 l/sm chiếm
5,28%, các lỗ khoan có tỉ lu lợng q từ 0,1 l/sm đến 0,5 l/sm
chiếm 17,2%, các lỗ khoan có tỉ lu lợng q từ 0,5 l/sm đến 1 l/sm
chiếm 13,79% và chỉ có 2 lỗ khoan có q > 1 l/sm.
Theo các tài liệu nghiên cứu, phía đông nam vùng ven Sông
Hồng, phức hệ chứa nớc này giàu níc, tØ lu lỵng tõ 1,42 - 3,75
l/sm. DiƯn tÝch còn lại thuộc loại rất nghèo đến trung bình, tỉ lu
lợng đạt 0,05 - 0,87 l/sm. Loại hình hóa học cđa níc lµ HCO3 - Ca,
HCO3 - Na níc thc loại nhạt, độ tổng khoáng hóa nhỏ ( M< 0,5
g/l ).
Phøc hƯ chøa níc Neogen cã tÝnh thÊm cao, hƯ số dẫn nớc

đạt tới 840 m2/ngày.
Nớc dới đất trong phức hệ này có thể cung cấp nớc cho ăn
uống và sinh hoạt với quy mô nhỏ, nhng do chiều sâu phức hệ
chứa nớc lớn nên không tiện cho việc khai thác, bởi vậy các công
trình khoan vào phức hệ chứa nớc này chỉ nhằm phục vụ các
mục đích nghiên cứu mà thôi.
II.1.4. Đới chứa nớc khe nứt thành tạo lục nguyên phun trào
Trias ( T2 nk)
Đới chứa nớc này có diƯn lé nhá, lé ra chđ u ë c¸c x· Bắc
Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ thuộc huyện Sóc Sơn với diện tích
khoảng 92,81 km2. Thành phần thạch học chủ yếu là cát kết, bột
kết, porphyr


Mực nớc ngầm trong đới chứa nớc này tại khu vực xà Nam
Sơn cách mặt đất từ 1,6 - 7,2 m, trung bình là 4,5 m. Ngời dân
ở đây thờng đào giếng sâu khoảng 8 - 10 m để phục vụ cho
ăn uống và sinh hoạt. Về mùa ma mực nớc giếng cách mặt đất
khoảng 3 - 5 m còn về mùa khô thì nớc giếng cạn kiệt.
Do mức độ nứt nẻ không đồng đều nên độ chứa nớc của
đất đát trong đới cũng không đồng nhất. Lu lợng nhỏ, khoảng 1
l/s. Tỉ lu lợng đạt 0,01 l/sm đến 0,52 l/sm. Đới thuộc loại ngèo nớc.
Nớc trong đới chứa nớc này thuộc loại nớc nhạt, trong, không
mùi, không vị, chất lợng nhìn chung khá tốt.
Nớc dới đất trong đới chứa nớc này chỉ đáp ứng đợc cho nhu
cầu cung cấp nớc nhỏ, lẻ và theo mùa.
II.1.5. Các thành tạo nghèo nớc hoặc thực tế không chứa nớc
II.1.5.1. Tầng cách nớc Holocen :
Bao gồm các trầm tích Holocen phân bố rộng rÃi trong khu
vực với diện tích khoảng 355,1 km2. Đất đá tạo nên tầng cách nớc

bao gồm sét, sét pha, sét bột, sét bùn màu xám nâu, xám đen.
Chiều dày từ 2,5 đến 34,5 m. Kết quả thí nghiệm cho thấy tính
thấm trung bình của tầng nhỏ, chỉ đạt 0,049 m/ng [báo cáo
điều tra nớc ngầm năm 2000 TP. Hà Nội]. Tầng này có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc bảo vệ tầng chứa nớc Holocen nằm bên
dới khỏi bị nhiễm bẩn do các tác động ngoại sinh.
II.1.5.2. Tầng cách nớc Pleistocen :
Tầng này phân bố rộng với diện tích khoảng 232,4 km 2,
chúng chỉ vắng mặt ở các đới ven sông. Chiều dày tầng cách nớc này thay đổi mạnh từ 3 m đến 37,3 m. Tại nhiều vị trí tầng
cách nớc này bị bào mòn hoàn toàn làm cho tầng chứa nớc
Holocen (qh) và tầng chứa nớc Pleistocen (qp) cã quan hƯ thủ
lùc trùc tiÕp víi nhau. C¸c thí nghiệm ngoài thực địa cho thấy
hệ số thấm của tầng này rất bé, biến đổi từ 0,0036 m/ng đến
0,065 m/ng. Mặc dù vậy, một số giếng của các gia đình nông
dân khu vực huyện Đông Anh vẫn lấy nớc trong các thấu kính cát
pha với lu lợng nhỏ, không ®¸ng kĨ.


II.2. Chất lợng nớc dới đất vùng nghiên cứu
II.2.1. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu nhiễm bẩn
trong nớc dới đất vùng Hà Nội
Nhiễm bẩn nớc dới đất bởi các hợp chất của Nitơ đợc nghiên
cứu từ đầu những năm 90. Mẫu đợc lấy và phân tích liên tục
mỗi năm 2 lần vào mùa khô và mùa ma ở mạng lới quan trắc
chuyên Hà Nội và một số điểm thuộc mạng quan trắc quốc gia
thuộc địa phận Hà Nội. Các chỉ tiêu vi sinh cũng đợc các nhà
khoa học quan tâm nghiên cứu mà điển hình là tác giả Bùi Học.
Các mẫu nớc lấy tại nghĩa trang Văn Điển đạt tới 40 triệu
con/100ml ( vợt nhiều lần so với chỉ tiêu cho phép là
3 MPN/100ml ). Trong các công trình nghiên cứu của một số tác

giả, điển hình là Đỗ Trọng Sự, Bùi Học, khi phân tích một số
mẫu nớc lấy trong các tầng chứa nớc Đệ Tứ cũng đà thấy xuất
hiện hàm lợng các kim loại độc hại ngày một nhiều hơn, nh Mn,
As, Hg, Pb Để tiện theo dõi, chúng tôi đa ra bảng chỉ tiêu
đánh giá ô nhiễm nớc dới đất theo tiêu chuẩn Bộ Y tế và tiêu
chuẩn Việt Nam năm 2002 :
Bảng II.2.1 : Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và
nồng độ các chất ô
nhiễm trong nớc ngầm theo tiêu chuẩn Việt
Nam 2002 ( TCVN
5944-1995 ).
STT

Thông số

Đơn

Giá trị giới

vị

hạn
TCVN 5944 -

1329/2002/BYT/

1995




1
2

pH
§é cøng ( tÝnh theo

mg/l
mg/l

6,5 - 8,5
300 - 500

6,5 - 8,5
300

3
4
5
6
7

CaCO3 )
Chất rắn tổng số
Asen
Cadimi
Clorua
Chì

mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l

750 - 1500
0,05
0,01
200 đến 600
0,05

1000
0,01
0,003
250
0,01


8
9
10
11
12
13
14

Crom
Xianua
Đồng
Florua
Kẽm

Mangan
Amoni

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

0,05
0,01
1,0
1,0
5,0
0,1 đến 0,5
3

0,05
0,07
2,0
0,7 - 1,5
3,0
0,5
1,5

(TCVN5502:2003
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24

Nitrat
Nitrit
Phốt phát
Phenol
Sắt
Sunfat
Thủy ngân
Selen
Độ oxy hóa
Fencal coli

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN /


)
45,0
-

50
3
0,4 ( 505-1992

0,001
1 đến 5
200 - 400
0,001
0,01
0

BYT )
0,5
250
0,001
0,01
2,0
-

3

-

100m
25


Coliform

l
MPN /
100m
l

Bảng II.2.2 : Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và
nồng độ các
chất ô nhiễm trong nớc nớc cấp sinh hoạt
theo tiêu chuẩn
của Bộ Y tế ( 1329/2002/BYT/QĐ ) và tiêu
chuẩn Việt Nam
2003 ( TCVN 5502 : 2003 ).
STT

Thông số

Đơn

Giá trị giới hạn

vị
TCVN 5502 :

1329/2002/BYT/

2003





1
2

pH
§é cøng ( tÝnh theo

mg/l
mg/l

6,0 - 8,5
300

6,5 - 8,5
300

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17

CaCO3 )
ChÊt rắn tổng số
Asen
Cadimi
Clorua
Chì
Crom
Xianua
Đồng
Florua
Kẽm
Mangan
Amoni
Nitrat
Nitrit
Phốt phát

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

1000
0,01
250
0,01
0,05
0,07
1,0
0,7 - 1,5
3,0
0,5
3
10
1,0
-

1000
0,01
0,003
250
0,01
0,05
0,07
2,0

0,7 - 1,5
3,0
0,5
1,5
50
3
0,4 ( 505-1992

0,01
0,5
0,001
0

BYT )
0,5
250
0,001
0,01
2,0
-

2,2

-

18
19
20
21
22

23
24

Phenol
Sắt
Sunfat
Thủy ngân
Selen
Độ oxy hóa
Fencal coli

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN /
100m

25

Coliform

l
MPN /
100m
l

Trong đợt khảo sát thực địa của đoàn công tác Viện Địa lý,

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào tháng 4 năm 2006,
chúng tôi đà lấy đợc 19 mẫu nớc dới đất, đợc thể hiện trong bảng
II.2.2


Bảng II.2.2 : Vị trí khảo sát và lấy mẫu nớc dới đất thành phố Hà
Nội (11/2005 )
ST
T


hiệu
mẫu

Vị trí lấy mẫu

Toạ độ

Chiề Mực nớc
Đặc
u
tĩnh
điểm của
sâu
(m)
nớc
giến
g
(m)


1

NN1

Giếng đào của 21o 15' 26" 8
khu
tập
thể 105o 50'
UBND
huyện
57"
Sóc Sơn, Hà
Nội.

2

NN2

Giếng đào của
nhà chị Đỗ Thị
Sơn, thôn Sông
Công, xà Trung
GiÃ, Sóc Sơn, Hà
Nội.

21o 19'
42,5"

12


105o 52'
14,8"

3

NN3

Giếng
khoan 21o 22' 08" 45
nhà
anh 105o 47'
Nguyễn Văn Lợi,
20"
thôn Đông Mai,
Bắc Sơn, Sóc
Sơn, Hà Nội.

4

NN4

Giếng đào của 21o 20' 19"
gia đình chị 105o 50'
Nguyễn
Thị
22"
Hiền, thôn Hoà
Bình, xà Hồng
Kỳ, Sóc Sơn, Hà
Nội.


5

NN5

Giếng
khoan 21o 16' 12" 30nhà anh Ngô 105o 48' 40
Thanh San, thôn
50"
Đông
Mai,

Quang Tiến, Sóc

3

Dao
động
theo mực
nớc sông

Nớc trong,
không
mùi,
không vị.
Nớc trong,
không
mùi,
không vị.


Nớc trong,
không
mùi,
không vị.

3,5

Nớc đục

Nớc trong,
không
mùi,
không vị


Sơn, Hà Nội
6

NN6

Giếng
khoan 21o 14' 25" 70
của gia đình 105o 53'
Vũ Văn Tế, xóm
27"
Thá, xà Xuân
Giang, Sóc Sơn,
Hà Nội.

7


Nớc trong,
không
mùi,
không vị

7

NN7

Giếng
khoan 21o 13' 31" 20
nhà cô Hà Quý 105o 46'
Đoàn, thôn Đồng
46"
Giá, xà Thanh
Xuân, Sóc Sơn,
Hà Nội

8

NN8

Giếng đào nhà 21o 18' 16" 10
anh Vũ Bá Mời, 105o 48'
thôn Thanh Hà,
09"
xà Nam Sơn

9


NN9

Giếng
khoan 21o 14' 18" 24
nhà anh Ngô 105o 44'
Văn Toàn, thôn
32"
La, xà Thanh
Xuân, Sóc Sơn,
Hà Nội.

Nớc có mùi
tanh sắt.

10

NN10

Giếng
khoan 21o 09' 41" 36 nhà anh Ngô 105o 47' 40
Hoàng Hải, thôn
08"
Đìa, Nam Hồng,
Đông Anh, Hà
Nội.

Nhiễm
sắt phải
lọc trớc khi

sử dụng

11

NN11

Giếng
khoan 21o 08' 26" 40
nhà
ông 105o 50'
Nguyễn
Tắc
58"
Tấn, thôn Phan
XÃ, xà Uy Nỗ,
Đông Anh, Hà
Nội.

Nớc có mùi
tanh sắt

Nớc trong,
không
mùi,
không vị.

5

Nớc trong,
không

mùi,
không vị.


12

NN12

Giếng
khoan 21o 09' 06" 12
nhà
anh 105o 54'
Nguyễn Khánh,
17"
thôn Thù Lỗ, Liên
Hà, Đông Anh,
Hà Nội.

Nớc trong,
không
mùi,
không vị.

13

NN13

Giếng
khoan 21o 07' 31" 12
nhà

anh 105o 52'
Nguyễn
Văn
09"
Chúng, xóm BÃi,
đội 2, xà Cổ
Loa, Đông Anh,
Hà Nội.

Nớc trong,
không
mùi,
không vị.

14

NN14

Giếng
khoan 21o 04' 54" 26
nhà
anh 105o 50'
Nguyễn
Huy
46"
Mạnh, đội 5,
thôn
Xuân
Canh, xà Xuân
Canh, Đông Anh,

Hà Nội.

Nớc có mùi
tanh sắt.

15

NN15

Giếng
khoan 21o 06' 32" 24
nhà anh Chu 105o 45'
Tấn Khanh, đội
43"
3, Sáp Mai, Võng
La, Đông Anh,
Hà Nội.

Nớc có mùi
tanh.

16

NN16

Giếng
khoan 21o 01' 10" 30
nhà anh Bùi Đức 105o 56'
Tam, 14 Ngô
14"

Xuân
Quảng,
thị trấn Châu
Quỳ, Gia Lâm,
Hà Nội.

Nớc trong,
không
mùi,
không vị.

17

NN17

Giếng
khoan 21o 03' 25" 20
nhà anh Tạ Đình 105o 59'
Minh, thôn 1, xÃ
21"
Trung Mẫu, Gia

Nớc trong,
không
mùi,


Lâm, Hà Nội.

không vị.


18

NN18

Giếng
khoan 20o 58' 30" 40nhà anh Phạm 105o 54' 50
Anh Đạo, xóm 2,
42"
xà Bát Tràng, Gia
Lâm, Hà Nội.

Nớc nhiễm
sắt phải
lọc trớc khi
sử dụng.

19

NN19

Giếng
khoan 20o 59' 09" 40
nhà
anh 105o 57'
Nguyễn
Văn
37"
Nghệ,
thôn

Trung Đơng, xÃ
Kiêu
Kỵ,
Gia
Lâm, Hà Nội.

Nớc trong,
không
mùi,
không vị.

Các mẫu đợc phân tích tại Viện Hoá học, Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam với 17 chỉ tiêu đợc thể hiện trong bảng
II.2.3.
Bảng II.2.3. Kết quả phân tích mẫu nớc ngầm thành phố Hà Nội
STT

Chỉ tiêu

1

pH

2

Ca2+

3

Đơn

vị

Mẫu
NN1

Mẫu
NN2

Mẫu
NN3

TC so sánh
TCVN
59441995

1329/20
02/BYT/


5,10

6,90

6,15

6,5 - 8,5 6,5 - 8,5

mg/l

24,0


-

4,8

-

-

Mg2+

mg/l

4,8

-

3,84

-

-

4

Na+

mg/l 19,088

-


4,568

-

200

5

K+

mg/l

7,654

-

0,148

-

-

6

HCO3-

mg/l

24,4


-

36,6

-

-

7

SO42-

mg/l

1,021

-

1,014

200-400

250

8

Cl-

mg/l


83,43

-

7,10

200-600

250

9

§é cøng
CaCO3

mg/l

80

-

28

300-500

300


10


NO3-

mg/l 63,213 36,64
2

6,408

45

50

11

NO2-

mg/l

0,020

4,735

0,082

-

3

12


NH4+

mg/l

0,499

0,347

0,151

-

1,5

13

Mn

mg/l

0,613

0,015

0,014

0,1-0,5

0,5


14

Fe

mg/l

0,073

0,043

0,032

1-5

0,5

15

CN

mg/l 0,0072 0,005
6

0,005
3

0,01

0,07


16

As

àg/l

30,83
8

5,015

0,39

0,21

0,19

0,001x1 0,001x1
03
03

Mẫu
NN4

Mẫu
NN5

Mẫu
NN6


TC so sánh

17

Hg

3,386

àg/l

0,05x10 0,01x103
3

Bảng II.2.3 ( tiếp theo )
STT

Chỉ tiêu

1

pH

2

Ca2+

3

Đơn
vị


TCVN
59441995

1329/20
02/BYT/


5,95

6,25

7,30

mg/l

-

-

-

-

-

Mg2+

mg/l


-

-

-

-

-

4

Na+

mg/l

-

-

-

-

200

5

K+


mg/l

-

-

-

-

-

6

HCO3-

mg/l

-

-

-

-

-

7


SO42-

mg/l

-

-

-

200-400

250

8

Cl-

mg/l

-

-

-

200-600

250


9

Độ cứng
CaCO3

mg/l

-

-

-

300-500

300

10

NO3-

2,781

45

50

mg/l 46,088 4,371

6,5 - 8,5 6,5 - 8,5



11

NO2-

mg/l

0,007

0,010

0,010

-

3

12

NH4+

mg/l

1,352

0,582

0,181


-

1,5

13

Mn

mg/l

0,016

0,013

0,012

0,1-0,5

0,5

14

Fe

mg/l

0,656

0,074


0,030

1-5

0,5

15

CN

mg/l 0,0050 0,005
6

0,005
6

0,01

0,07

16

As

àg/l

5,968

3,707


1,470

0,05x10 0,01x103
3

17

Hg

àg/l

0,33

0,43

0,20

0,001x1 0,001x1
03
03

Mẫu
NN7

Mẫu
NN8

Mẫu
NN9


TC so sánh

Bảng II.2.3 ( tiếp theo )
STT

Chỉ tiêu

1

pH

2

Ca2+

3

Đơn
vị

TCVN
59441995

1329/20
02/BYT/


7,15

5,85


6,35

6,5 - 8,5 6,5 - 8,5

mg/l

-

-

-

-

-

Mg2+

mg/l

-

-

-

-

-


4

Na+

mg/l

-

-

-

-

200

5

K+

mg/l

-

-

-

-


-

6

HCO3-

mg/l

-

-

-

-

-

7

SO42-

mg/l

-

-

-


200-400

250

8

Cl-

mg/l

-

-

-

200-600

250

9

Độ cứng
CaCO3

mg/l

-


-

-

300-500

300

10

NO3-

mg/l

1,709

7,015

39,25
9

45

50

11

NO2-

mg/l


0,007

0,013

0,032

-

3


×