Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Thực trạng pháp luật thừa kế và ph¬ương hư¬ớng hoàn thiện pháp luật thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.5 KB, 32 trang )

Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế

MC LC
Trang
M U............................................................................................................

1. Tớnh cp thiết của đề tài.................................................................................
2. Mục đích, nhệm vụ, phạm vi nghên cứu.......................................................
3. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu.....................................................
4. Kết cấu của đề tài..........................................................................................
NỘI DUNG........................................................................................................

Chương 1:

Cơ sở lí luận về thừa kế ở Việt Nam.........................................

1.1. Khái niệm...................................................................................................
1.1.1. Khái niệm thừa kế.......................................................................
1.1.2. Khái niệm quyền thừa kế............................................................
1.2. Đặc điểm thừa kế, bản chất quyền thừa kế................................................
1.2.1. Đặc điểm thừa kế.........................................................................
1.2.2. Bản chất quyền thừa kế...............................................................
1.3. Những nguyên tắc pháp luật thừa kế ở Việt Nam......................................
Chương 2:

Thực trạng pháp luật thừa kế và phương hướng hoàn
thiện pháp luật thừa kế ở Việt Nam.........................................

2.1. Thực trạng pháp luật thừa kế....................................................................
2.1.1. Nội dung cơ bản của pháp luật thừa kế.......................................


2.1.2. Kết quả đạt được về pháp luật thừa kế ở Việt Nam hiện nay
...............................................................................................................
2.1.3. Những hạn chế về pháp luật thừa kế và ngun nhân của
nó...........................................................................................................
2.2. Giải pháp hồn thiện pháp luật thừa kế ở Việt nam hiện nay...................
2.2.1. Yêu cầu khách quan về hoàn thiện pháp luật thừa kế ở
Việt Nam hiện nay.....................................................................

1


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
2.2.2. Gii phỏp hon thin pháp luật thừa kế ở Việt Nam hiện nay
...................................................................................................
KẾT LUẬN......................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................

2


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế

M U
1. Tớnh cp thit của đề tài
Thực tiễn cho thấy trong mọi chế độ xã hội có giai cấp, vấn đề thừa kế
ln có vị trí quan trọng trong các chế định pháp luật, là hình thức pháp lí bảo
vệ các quyền của cơng dân.Vì vậy thừa kế đã trở thành một lĩnh vực không
thể thiếu đối với đời sống con người.Đối với mỗi quốc gia, thừa kế là một

quyền cơ bản của công dân và được ghi nhận trong Hiến pháp.
Ngày nay với bối cảnh hội nhập, cùng thực trạng nền kinh tế thị trường
và xây dựng nhà nước pháp quyền thì vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân
càng đa dạng, thừa kế di sản cũng sẽ nảy sinh nhiều tranh chấp phức tạp.
Từ lí do trên mà em đã chọn vấn đề “Thực trạng pháp luật thừa kế và
phương hướng hồn thiện pháp luật thừa kế ”để tìm hiểu rõ hơn về pháp luật
thừa kế Việt Nam.
2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
- Mục đích: Làm rõ cơ sở lí luận và đánh giá thực trạng pháp luật thừa
kế ở Việt Nam hiện nay.Qua đó nêu lên những giải pháp nhằm hoàn thiện
pháp luật thừa kế ở Việt Nam.
- Nhiệm vụ: Nắm rõ những vấn đề lí luận về thừa kế ở Việt Nam.
Trình bày quá trình phát triển và thực trạng pháp luật thừa kế ở Việt
Nam. Từ đó có những đánh giá cụ thể.
Nêu sự cần thiết khách quan cũng như những giải pháp nhằm hoàn
thiện pháp luật thừa kế.
- Phạm vi: Đựơc xác định trong phạm vi các quy phạm pháp luật thừa
kế ở Việt Nam qua q trình phát triển.
3. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác3


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
Lờnin, T tng H Chớ Minh, quan điểm đường lối của Đảng, Nhà nước về
pháp luật.
Từ đó đề tài đã hồn thiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin.Ngồi ra cịn sử dụng
các phương pháp lích sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp …
4. Kết cấu của đề tài

Có phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo cùng với hai
chương chính ở phần nội dung:
Chương 1: Cơ sở lí luận về thừa kế.
Chương 2: Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật thừa kế.

4


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế

NI DUNG
Chng 1

C S L LUẬN VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM
1.1. Khái niệm
1.1.1. Khái niệm thừa kế
Hiểu theo nghĩa chung nhất thưà kế là việc dịch chuyển tài sản của
người chết cho người còn sống.Thừa kế là một phạm trù kinh tế có mầm
mống và xuất hiện ngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài
người.Ph.Angghen viết: Theo chế độ mẫu quyền nghĩa là chừng nào mà huyết
tộc chỉ kể về bên mẹ theo tập tục thừa kế những người trong thị tộc mới được
thừa kế những người trong thị tộc chết.Tài sản phải để lại trong thị tộc, vì tài
sản để lại khơng có giá trị lớn nên lâu nay trong thực tiễn có lẽ ngưịi ta vẫn
trao tài sản đó cho những bà con thân thích nhất, nghĩa là trao cho những người cùng huyết tộc với người mẹ [ 1.Tr 79].
Qua đó ta thấy ngay dưói chế độ mẫu quỳên trong thời kỳ nguyên thuỷ
của xã hội loài người chế độ sở hữu còn dưới dạng cộng đồng nguyên thuỷ.
Lúc đó thừa kế được phát sinh dựa trên quan hệ huyết thống theo dòng máu
cuả người mẹ.Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, tuy là một nền sản xuất đơn
giản với lao động thô sơ, chủ yếu là hái lượm săn bắt nhưng nền sản xuất đó

cũng nằm trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.C.Mác đã chỉ ra rằng:“
Trong bất cứ một nền sản xuất nào cũng là việc con người chiếm giữ những đối
tượng của tự nhiên trong phạm vi một hình thái xã hội nhất định và thơng qua
hình thức đó ” và “ Nơi nào khơng có một hình thái sở hữu nào cả thì nơi đó
cũng khơng thể có sản xuất và do đó cũng khơng có một xã hội nào cả” [7.Tr
298].Vì vậy sở hữu cũng là một yếu tố khách quan xuất hiện ngay từ khi có xã

5


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
hi loi ngi v cựng với thừa kế chúng phát triển cùng xã hội loài người.
Dựa vào sự phát triển của xã hội và sự phát triển của lực lượng sản xuất
năng suất lao động ngày càng được nâng cao, từ đó xuất hiện sự dư thừa cuả
cải.Những người có quyền hành trong thị tộc bộ lạc tìm mọi cách để chiếm
hữu phần dư thừa đó làm của riêng.Từ đó chế độ tư hữu xuất hiện, chế độ thị
tộc, chế độ cộng sản nguyên thuỷ dần bị phá vỡ, chế độ có sự phân hố giai
cấp đã hình thành và nhà nước đã xuất hiện từ lúc này.
Trước đây, thừa kế trong xã hội thị tộc được dịch chuyển theo phong tục
tập quán nhưng khi nhà nước xuất hiện quá trình dịch chuyển di sản từ một
ngời đã chết cho một người còn sống đã có sự tác động bằng ý chí của nhà
nước, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị.Như vậy, thừa kế được hình
thành từ khi xã hội có phân chia giai cấp, nhưng khái niệm pháp luật thừa kế thì
chỉ ra đời và tồn tại trong những xã hội đã phân chia giai cấp và có nhà nước.
Trong các triều đại phong kiến của Việt Nam, pháp luật thừa kế đã
được hình thành và dựa trên cơ sở lễ giáo phong kiến. Các quy định về thừa
kế trong bộ luật Hồng Đức cuả thời Lê và bộ luật Hoàng Triều Luật Lệ cuả
thời Nguyễn đều nhằm mục đích duy trì, bảo vệ những truyền thống chế độ
gia đình trong dịng tộc.Những quan niệm về gia đình, chuẩn mực đạo đức thờ

cúng tổ tiên thời phong kiến đều có sự tác động mạnh lên quan hệ thừa kế.Vì
vậy thừa kế ở thời kỳ này thể hiện rõ nét sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng,
giữa nam và nữ. Cha mẹ với tư cách là người chủ sở hữu cũng khơng có
quyền làm khác, khơng thể để cho một người con gái hưởng hoa lợi, hương
hoả dù người con gái ấy sống độc thân đến khi chết. Đối với tài sản vợ chồng,
nếu vợ chết trước, chồng tiếp tục làm chủ tài sản ấy với tư cách là chủ sở
hữu.Nhưng trong trường hợp chồng chết trước người vợ không được quyền
thừa kế, chỉ tiếp tục hưởng hoa lợi trên tài sản của ngời chồng [14.Tr 24].
Khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời chế độ phong kiến Việt
6


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
Nam hon ton sp , những quan niệm lạc hậu về chế độ hôn nhân gia đình
cũng dần dần bị xố bỏ. Quyền bình đẳng về thừa kế và sở hữu dưới chế độ
mới đã được pháp luật bảo vệ bằng những quy định cụ thể [15.Đ11, Đ15].Kể
từ đó đến nay pháp luật thừa kế ở nước ta ngày càng được mở rộng, phát triển
và được thực hiện trên thực tế.
Tóm lại, pháp luật thừa kế là tổng thể những quy phạm pháp luật do
các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh việc
chuyển dịch tài sản của người chết cho cá nhân, tổ chức theo di chúc hoặc
theo pháp luật cũng như quy định phạm vi quyền, nghiã vụ, phương thức bảo
vệ các quyền nghĩa vụ của ngưòi thừa kế và được thực hiện theo những trình
tự thủ tục nhất định.
1.1.2. Khái niệm quyền thừa kế
Hiểu theo nghĩa rộng, quyền thừa kế là pháp luật về thừa kế, là tổng
hợp các quy phạm pháp luật quy định trình tự chuyển dịch tài sản của người
chết cho người còn sống.Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng
hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản cuả người

chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định đồng thời
quy định phạm vi quyền, nghiã vụ và phương thức bảo vệ các quyền nghĩa vụ
của người thừa kế.
Hiểu theo nghĩa chủ quan quyền thừa kế là quyền của người nhận di
sản.Quyền chủ quan này phải phù hợp với các quy định của pháp luật về thừa
kế nói riêng.
Thừa kế với tư cách là một quan hệ pháp luật dân sự trong đó các chủ
thể có những quyền và nghĩa vụ nhất định.Trong quan hệ này, người có tài sản
trước khi chết có quyền định đoạt tài sản của mình cho người khác. Những
người có quyền nhận di sản họ có thể nhận hoặc không nhận di sản, trừ những
trờng hợp pháp luật có quy định khác.Đối tượng của thừa kế là các tài sản
7


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
thuc quyn ca ngi ó chết để lại, trong một số trờng hợp người để lại tài
sản có thể chỉ để lại hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản.Tuy nhiên một số
quyền tài sản gắn liền với nhân thân người đã chết không thể chuyển cho
những người thừa kế (Ví dụ: Tiền cấp dưỡng) vì pháp luật quy định cụ thể
những trường hợp có quyền được hưởng.
1.2. Đặc điểm thừa kế, bản chất quyền thừa kế
1.2.1. Đặc điểm thừa kế
Từ những cơ sở trên và qua nghiên cứu pháp luật thừa kế Việt Nam từ
khi hình thành cho đến nay, ta có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của pháp
luật thừa kế như sau.Có 5 đặc điểm cơ bản:
Một là: Pháp luật thừa kế ra đời sớm
Việt Nam trong gần 10 thế kỷ đô hộ, nhà nước phong kiến Trung Hoa
ln tìm cách xố những truyền thống của dân tộc ta để thể hiện mưu đồ đồng
hoá của họ.Theo sử gia Phan Huy Chú thì “Trong thời kỳ giặc Minh đô hộ nước ta vào đầu thế kỷ XV, họ đã tịch thu sách vở của ta đem về làm với mục

tiêu triệt xoá nền văn hoá dân tộc Việt để dễ bề cai trị.Đến đầu nhà Lê gặp
“giặc loạn’’, một lần nữa sách luật của chúng ta thiếu hẳn những cứ liệu trực
tiếp nên phải lấy bộ luật cổ xưa nhất cịn lưu giữ là bộ Quốc triều hình luật
làm mốc.
Hai là: Pháp luật thừa kế có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật về
quyền sở hữu.
Thừa kế và sở hữu là hai phạm trù kinh tế có mầm mống và xuất hiện
ngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, tồn tại song song trong mọi
hình thức kinh tế, xã hội.Trong phạm vi một chế độ xã hội hai phạm trù này
gắn bó chặt chẽ vói nhau, mỗi phạm trù là tiền đề và cũng là hệ quả đối với
nhau.
8


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
Ba l: Phỏp lut tha kế tập trung chủ yếu trong bộ luật dân sự, ngồi
ra cịn được quy định ở một số văn bản liên quan.
Thừa kế là một chế định của pháp luật dân sự do đó nó cũng mang
những đặc điểm chung của bộ luật dân sự. Ngồi ra cịn được quy định trong
một số văn bản liên quan như luật đất đai, luật doanh nghiệp …
Bốn là: Pháp luật thừa kế thường xun có sửa đổi bổ sung và ngaỳ
càng hồn thiện, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai
đoạn.Điều này được thể hiện trong việc ghi nhận và bảo vệ quyền thừa kế
công dân trong 4 hiến pháp Việt Nam, bộ luật dân sự 1995 đến 2005.
Năm là: Pháp luật thừa kế được quy định tương đối tồn diện và có kết
cấu chặt chẽ.
Thể hiện pháp luật thừa kế được chia thành 5 nhóm.Nhóm 1 quy định
vấn đề chung về thừa kế làm cơ sở để chia thành các nhóm quy định cụ thể.
1.2.2. Bản chất của quyền thừa kế

Quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân được
pháp luật của các quốc gia ghi nhận.Tuy nhiên ở mỗi chế độ xã hội khác nhau
tuỳ thộc vào tính chất của chế độ sở hữu trong xã hội đó.Trong xã hội mà nền
tảng kinh tế của chúng được dựa vào chế dộ sở hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất thì thừa kế sẽ bảo vệ lợi ích của giai cấp bóc lột trong xã hội đó.Quyền
thừa kế có quan hệ chặt chẽ với quyền sở hữu, hình thức sở hữu quyết định
việc thừa kế trong xã hội vì vậy quyền thừa kế mang bản chất giai cấp sâu
sắc.Trong chế độ phong kiến và tư bản, những giai cấp bóc lột chếm hữu
những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, di sản cuả họ để lại cho con cháu
không những chỉ là truyền lại quyền lực về kinh tế mà còn là sự truyền lại
quyền lực về chính trị để duy trì sự áp bức bóc lột của những giai cấp đó đối
với nhân dân lao động.
Trong các xã hội có các chế độ sở hữu khác nhau, thừa kế là một trong
9


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
nhng phng thc cng cố và phát triển chế độ sở hữu đó.Sự thừa kế tiếp
nối từ thế hệ này sang thế hệ khác là quy luật khách quan, nhưng các quan hệ
thừa kế ở mỗi chế độ xã hội được giải quyết như thế nào là do chủ quan con
người quyết đinh.Quyền sở hữu cá nhân là cơ sở khách quan của việc thừa kế.
Vì vậy quyền thừa kế trong điều kiện của nước Việt Nam hiện nay
được thể hiện như một phương tiện để củng cố sở hữu của công dân, củng cố
quan hệ hơn nhân và gia đình, bảo vệ lợi ích của những người chưa thành niên
hoặc đã thành niên nhưng khơng có khả năng lao động.Pháp luật nhà nước ta
bảo vệ lợi ích cơ bản của mỗi ngời lao động trên cơ sở bảo vệ lợi ích của nhà
nước, lợi ích chung của tồn xã hội, góp phần xố bỏ những tàn tích của chế
độ thừa kế do xã hội thực dân phong kến để lại, tạo môi trường pháp lí thuận
lợi làm cho nhân dân lao động yên tâm làm viêc tạo ra nhiều cảu cải vật chất

cho xã hội.Quyền thừa kế xuất phát từ quan đểm coi gia đình là tế bào xã hội,
phải bảo đảm quyền lợi chính đáng của mọi thành viên và sự ổn định của từng
gia đình.Mặt khác thơng qua quyền thừa kế, giáo dục tinh thần trách nhiệm
của mỗi thành viên đối với gia đình.
1.3. Những nguyên tắc pháp luật thừa kế ở Việt Nam
Nguyên tắc pháp luật thừa kế là những tư tưởng, quan đIểm chỉ đạo
xuyên suốt trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật thừa
kế.Góp phần phản ánh bản chất thừa kế cũng như đặc trưng cơ bản của pháp
luật thừa kế ở nước ta.Vì vậy từ khi hình thành đến nay những nguyên tắc
pháp luật thừa kế ở nước ta có sự thay đổi phù hợp với bản chất của nhà nước
ở từng giai đoạn lịch sử.Từ năm 1945 đến nay pháp luật thừa kế ở nước ta có
những nguyên tắc sau.Cụ thể có 4 nguyên tắc cơ bản:
* Thứ nhất: Pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tàI sản cuả cá nhân.
Nguyên tắc này được thể hiện rất cụ thể.Pháp luật bảo đảm quyền định
10


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
ot cu cỏ nhõn i với tài sản sau khi cá nhân đó chết thơng qua việc lập di
chúc, nếu không lập di chúc để định đoạt tài sản của mình thì việc thừa kế
được giảI quyết theo pháp luật.Ta thấy rõ hơn về quyền thừa kế của công dân
khi nghiên cứu đIều đầu tiên trong phần thừa kế (Đ 631 BLDS) nêu ra nguyên
tắc chung nhất đó là “ Quyền thừa kế của cá nhân ”. Nhà nước sẽ bảo hộ các
quyền sở hữu của công dân về thu nhập hợp pháp, của cảI để dành, nhà ở, t ư
liệu sản xuất, máy móc, kho xưởng …do đó, tất cả mọi tàI sản thuộc quyền sở
hữu hợp pháp của cá nhân sẽ trở thành di sản thừa kế khi ngươì đó chết.
* Thứ hai: Mọi cá nhân đều bình dẳng về quyền thừa kế.
Quyền bình đẳng trong quan hệ thừa kế được thể hiện: Mọi cá nhân
không phân biệt nam nữ, tuổi tác, thành phần tơn giáo, địa vị chính trị xã

hội… đều có quyền để lại tàI sản của mình cho người khác và quyền hưởng di
sản theo theo di chúc hoặc theo pháp luật.Vợ chồng đều được hưởng thừa kế
của nhau, phụ nữ và nam giới đều hưởng thừa kế ngang nhau theo quy định
của pháp luật, con trong giá thú và con ngoài giá thú đều được thừa kế bằng
nhau nếu chia di sản thừa kế theo pháp luật …
Nguyên tắc này thể hiện nguyên tắc hiến định “ Mọi người đều bình
đẳng trước pháp luật ”bảo đảm cho mọi thành viên trong gia đình bình đẳng
với nhau, cùng nhau xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc.
* Thứ ba: Nguyên tắc tơn trọng quyền định đoạt của người có tài sản,
người hưởng di sản.
Quyền tự do lập di chúc của cá nhân được quy định tại Đ 631 BLDS
năm 2005 như sau: “Cá nhân có quyền lập di chúc để đinh đoạt tàI sản của
mình ; để lại tàI sản của mình cho ngươì thừa kế theo pháp luật ; hưởng di sản
theo di chúc hoặc theo pháp luật”.Nghĩa là nếu người chết để lại di chúc (hợp
pháp)thì vệc thừa kế sẽ tiến hành theo di chúc, theo sự định đoạt của người
có tàI sản mà trước lúc họ chết, họ đã thể hiện ý nguyện của mình trong việc
11


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
phõn chia tI sn thuc quyền sở hữu của người đó.
* Thứ tư: Củng cố, giữ vững tình thương u đồn kết trong gia đình.
Ngun tắc này xuất phát từ nguyên tắc chung trong quan hệ dân sự
đó là:Việc xác lập thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự phải bảo đảm gữ gìn
bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục tập quán truyền thống tốt
đẹp, tinh thần đoàn kết tương thân tương ái mỗi người vì cộng đồng, cộng
đồng vì mỗi ngưịi và các giá trị đạo đức cao đẹp của các dân tộc cùng sinh
sống trên đất nước Việt Nam. Từ truyền thống đồn kết trong gia đình, từ
mục đích của chế độ hơn nhân và gia đình của ta nhằm xây dựng những gia

đình dân chủ, hồn thiện, hạnh phúc, mọi người đoàn kết thương yêu giúp
đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định diện và hàng
thừa kế theo pháp luật dựa trên cơ sở huyết thống gần gũi, quan hệ hôn nhân
trong việc bảo vệ quyền lợi của người đã thành niên nhưng chưa đủ khả năng
lao động.
Qua đó cho ta thấy nắm rõ những nguyên tắc trên sẽ giúp chúng ta có
cái nhìn khách quan hơn và đảm bảo tính đúng đắn cho tất cả mọi người
trước pháp luật.

12


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
Chng 2

THC TRNG PHP LUT THỪA KẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THỪA KẾ VIỆT NAM
2.1. Thực trạng pháp luật thừa kế
2.1.1. Nội dung cơ bản của pháp luật thừa kế
Bao gồm:
Một là: Nhóm quy phạm pháp luật quy định những vấn đề chung về
thừa kế:
Gồm 15 điều, từ Đ631 đến Đ 645 BLDS 2005 chứa đựng những nội
dung cơ bản như: Thời điểm, địa điểm mở thừa kế, di sản thừa kế, thời hiêụ
khởi kiện về quyền thừa kế, người từ chối nhận di sản.Cụ thể là:
- Thời điểm mở thừa kế.
Thời đIểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế.Theo
pháp luật thừa kế Việt Nam, thời đIểm mở thừa kế được quy định là: Thời

đIểm người có tài sản chết. Trong trường hợp toà án tuyên bố một người đã
chết thì thời đIểm mở thừa kế là ngày được xác định theo quy định tại
K2.Đ81 BLDS [4.K1.Đ633].
Việc xác định thời đIểm mở thừa kế rất quan trọng.Kể từ thời điểm đó,
xác định được chính xác tài sản, quyền và nghĩa vụ về tài sản của người để lại
thừa kế gồm những gì và đến khi chia tài sản còn được bao nhiêu.Thời đIểm
mở thừa kế là căn cứ xác định những người thừa kế của những người đã chết,
vì người thừa kế là cá nhân phải cịn sống vào thời đIểm mở thừa kế hoặc
sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi
người để lại di sản chết. Ngoaì ra thời đIểm mở thừa kế còn là căn cứ để xác
định thời đIểm bắt đầu khởi kiện và thời hiệu từ chối nhận di sản của người

13


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
tha k trong mi quan hệ thừa kế.
- Địa đIểm mở thừa kế.
K2.Đ 633 BLDS quy định:Địa đIểm mở thừa kế là nơi cư trú cí cùng
của người để lại di sản, nếu khơng xác định được nơi cư trú cuối cùng thì thời
đIểm mở thừa kế là nơi có tồn bộ hoặc phần lớn di sản.BLDS quy định địa
đIểm mở thừa kế vì ở nơi đó thường phải tiến hành những cơng việc như
kiểm kê ngay tài sản của ngưòi đã chết, xác định những ai là người thừa kế
theo di chúc hoặc theo luật, người từ chối nhận di sản …Ngoài ra nếu có người trong diện thừa kế từ chối nhận di sản thì phải thơng báo cho cơ quan
cơng chứng nhà nước hoặc uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mở thừa
kế về việc từ chối nhận di sản.Hơn nữa, trong trường hợp có tranh chấp thì tồ
án nhân dân nơi mở thừa kế có thẩm quyền giảI quyết.
- Di sản thừa kế.
Là tàI sản của ngưòi chết để lại cho những người còn sống.Đ 634

BLDS năm 2005 quy định: Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần
tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.
- Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế:
Là thời hạn mà chủ thể đựơc quyền khởi kiện để u cầu tồ án cơ quan
nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm,
nếu quá thời hạn đó mà chủ thể khơng thực hiện quyền của mình thì họ bị mất
quyền khởi kiện.Theo quy định tại Đ645 BLDS 2005 thời hiệu khởi kiện thừa
kế có 2 loại: Đối với những ngươì thừa kế và đối với các chủ nợ của người
thừa kế để lại di sản.
- Người thừa kế từ chối nhận di sản.
Việc từ chối phải tuân theo trình tự thủ tục theo quy định tại Đ642
BLDS 2005 “ Người từ chối phải thể hiện bằng văn bản và phải báo cho
những người thừa kế khác, cơ quan công chứng”.Thời hạn từ chối là 6 tháng
14


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
k t thi im m thừa kế.
Hai là: Nhóm quy phạm pháp luật quy định thừa kế theo pháp luật.
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuỷên tài sản của người chết cho
những người cịn sống theo hàng thừa kế, đIều kiện và trình tự thừa kế do
pháp luật quy định.Người được thừa kế theo pháp luật là những người có
quan hệ huyết thống, quan hệ nhân thân, quan hệ nuôi dưỡng.
Gồm7 đIều, từ Đ 674 đến Đ 680 BLDS 2005 có những nội dung căn
bản sau:
* Những trường hợp thừa kế theo pháp luật:
Theo quy định tại Đ675 BLDS, thừa kế theo pháp luật được áp dụng
trong những trường hợp: Khơng có di chúc; di chúc không hợp pháp ;những
người thừa kế theo di chúc đều chết trước người lập di chúc ;cơ quan tổ chức

được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời đIểm mở thừa kế; những
người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản.
* Diện và hàng thừa kế theo pháp luật:
Diện những người thừa kế là phạm vi những người có quyền hưởng di
sản thừa kế của người chết theo quy định của pháp luật.
Diện những người thừa kế được xác định dựa trên 3 mối quan hệ với
người để lại di sản: Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi
dưỡng.
Hàng thừa kế theo pháp luật:Theo quy định tại đIểm a, b, c K1.Đ676
BLDS năm 2005 thì số lượng hàng thừa kế được chia thành 3 hàng:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm:Vợ chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôI, mẹ
nuôI, con đẻ, con nuôi của người chết.
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoaị, bà ngoại, anh chị
ruột, em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông
15


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
ni, b ni, ụng ngoi, bà ngoại.
Hàng thừa kế thứ ba gồm:Cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết mà người chết là bác ruột,
chú rột, cơ ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội cụ
ngoại.
* Thừa kế thế vị:
Là việc một người thừa kế được hưởng di sản với tư cách thay thế vị trí
của một người đã chết để nhận phần di sản mà người đó được hưởng nếu còn
sống.
Theo nguyên tắc chung, ngừơi thừa kế là người còn sống vào thời điểm

mở thừa kế.Nhưng pháp luật thừa kế nước ta còn quy định trường hợp khi con
của người để lại di sản chết trước người để lại di sản thì cháu của người đó
được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ cháu được hưởng nếu còn sống.Nếu
cháu cũng đã chết trước người để lại di sản thì chắt được hưởng nếu cịn sống.
Những trường hợp trên gọi là thừa kế thế vị.Ngoài ra, pháp luật còn quy định
trường hợp đặc biệt:Cha, mẹ chết cùng thời điểm với ơng hoặc bà thì cháu
thay thế vị trí của cha hoặc mẹ nhận di sản của ơng bà [ 4.Đ 677].
Ba là: Nhóm quy phạm pháp luật quy định thừa kế theo di chúc.
Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho
người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết được thể
hiện trong di chúc.
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuuyển tài sản của mình
cho người khác sau khi chết.
Điều kiện để di chúc đựơc coi là hợp pháp:Theo quy định tại Đ652
BLDS 2005 một di chúc được coi là hợp pháp phải đảm bảo các đIều kện sau:
* Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể:Tức là người từ đủ 18
tuổi, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể lập di chúc nếu được cha
16


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
m hoc ngi dỏm h đồng ý.
* Ngừơi lập di chúc tự nguyện:Tự nguyện của người lập di chúc là sự
thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí của họ.Khơng bị lừa dối đe doạ hặc
cưỡng ép.
* Nội dung di chúc không trái với quy định của pháp luật, đạo đức xã
hội: Nội dung di chúc là sự thể hiện ý chí của người lập di chúc về việc định
doạt tài sản của mình cho người thừa kế.Ý chí của người lập di chúc phải
phù hợp với ý chí của nhà nước, đạo đức xã hội.Vi phạm điều đó di chúc sẽ

bị vơ hiệu.
* Hình thức di chúc khơng trái quy định của pháp luật: Hình thức của
di chúc là phương thức thể hiện ý chí của người lập di chúc, là căn cứ làm
phát sinh quan hệ thừa kế theo di chúc, là chứng cứ để bảo vệ quyền lợi cho
người được chỉ định trong di chúc.Vì vậy di chúc phải được lập dưới một
hình thức nhất định.Pháp luật quy định có hai hình thức:Hình thức văn bản và
hình thức miệng [ 4.Đ 651, 652].
* Hiệu lực pháp luật của di chúc: Theo đIều 669 BLDS 2005 quy định
“Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế ”.Tại K1.Đ636 BLDS
2005 cũng đã quy định “Thời đIểm mở thừa kế là thời điểm người có di sản
chết ”.
2.1.2. Kết quả đạt được của pháp luật thừa kế ở Việt Nam hiện nay
Qua quá trình phát triển hệ thống pháp luật của Việt Nam ngày càng
hoàn thiện, nhiều văn bản quy phạm pháp luật được ban hành.Nhất là BLDS
2005 và Bộ luật Tố Tụng Dân sự 2004.Đã đánh dấu trong lịch sử lập pháp của
nước nhà nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm
công bằng xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ
mới.
Cùng với sự phát triển của pháp luật dân sự nói chung các quy định về
17


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
tha k cng cú nhng bước phát triển đồng bộ thể hiện trên 4 phương diện
cơ bản:
- Pháp luật thừa kế hiện hành đã xây dựng một hành lang pháp lý vững
chắc để thể hiện và bảo vệ quyền thừa kế công dân.
Pháp luật thừa kế Việt Nam đã trang bị cho mỗi người những cơng cụ
pháp lí cơ bản để thực thi các quyền thừa kế đối với di sản của mình.Trước

đây Nhà nước chỉ dừng lại ở việc quy định những nguyên tắc, thủ tục cơ bản
mà còn thiếu nhiều những quy định cụ thể phát sinh trong phương thức chia
di sản, thanh toán di sản.Nhưng hiện nay các văn bản quy phạm pháp luật
thừa kế quy định thống nhất rõ ràng về trình tự, phương thức chia di sản.
Ngồi ra pháp luật hiện hành cịn bảo đảm quyền thừa kế của cơng dân
với những quy quy phạm về thủ tục thực hiện quyền đó.Những quy định về
thủ tục tố tụng để bảo vệ quyền thừa kế của cơng dân đã được hồn thiện cơ
bản rõ nét.Do đó khi có bất cứ tranh chấp hay yêu cầu gì liên quan đến di sản
thừa kế thì sẽ được giải quyết theo thủ tục chặt chẽ và nhanh chóng, cơng
khai.
- Pháp luật thừa kế hiện hành đã quán triệt và cụ thể hoá các quan điểm
chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước về xây dựng và hoàn thiện pháp
luật trong điều kiện mới.
Nội dung các quy phạm pháp luật đã thể chế hoá quyền cơ bản con
người trong lĩnh vực dân sự đã được khẳng định trong hiến phấp 1992 như
quyền sở hữu, quyền thừa kế. Quan trọng hơn nữa cịn có các chế định bảo
đảm việc thực hiện các quyền này trên thực tế.
- Nội dung của pháp luật thừa kế hiện hành đã kế thừa và tiếp tục phat
huy những quy định có nội dung tiến bộ, thể hiện bản chất và ý nghĩa pháp
luật thừa kế của nhà nước xã hội chủ nghĩa, xố bỏ tàn tích của chế độ thừa kế
xã hội phong kiến việt nam.Những quy định pháp luật thừa kế đã góp phần
18


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
giỏo dc ý thc tuõn theo pháp luật của công dân trong cuộc sống, đồng thời
có trách nhiệm tơn trọng pháp luật.
- Trình độ kỹ thuật pháp lý của pháp luật thừa kế hiện hành thể hiện
mức độ tương đối cao, tiếp tục thu những kinh nghiệm của pháp luật thừa

kế một số nước trên thế giới, pháp luật thừa kế hiện hành được xây dựng
một cách khoa học, đúng về thẩm quyền nội dung, có kết cấu văn bản hợp
lý, phương pháp trình bày rõ ràng, khoa học, để áp dụng ngơn tương đối
chính xác.
2.1.3. Những hạn chế về pháp luật thừa kế và nguyên nhân
Về hạn chế: Có 4 hạn chế cơ bản:
Một là: Pháp luật thừa kế hiện hành chưa đảm bảo tính tồn diện:
Tuy có bước phat triển nhất định.Nhưng ở một mức độ nào đó vẫn chưa
bắt kịp với yêu cầu của đời sống kinh tế xã hội.Một số quan hệ thừa kế có yếu
tố nước ngồi phát sinh trong thực tế nhưng pháp luật vẫn chưa điều chỉnh kịp
thời.Chỉ dừng lại ở những quy định mang tính chất khung mà chưa có điều
khoản cụ thể.
Ngồi ra trong lĩnh vực diện và hàng thừa kế, pháp luật hiện hành cũng
còn thiếu nhiều quy phạm điều chỉnh như quan hệ thừa kế của con sinh ra
theo phương pháp khoa học hiện đại, thừa kế thế vị của cháu khi bố mẹ họ bị
kết án một trong những hành vi bị tước quyền thừa kế.
Hoặc quy phạm quy định thừa kế thế vị trong trường hợp có vi phạm
K1.Đ 643 BLDS 2005.Hiến pháp 1992 và Đ 631 BLDS 2005 đều ghi nhận
quyền hưởng thừa kế của cá nhân.Tuy nhiên trong đời sống xã hội có một số
trường hợp cá biệt người thừa kế vi phạm ngiệm trọng hoặc có hành vi trái
pháp luật đạo đức xã hội bị pháp luật tước quyền hưởng di sản.Pháp luật thừa
kế ở nước ta chưa có điều luật nào quy định vấn đề này.Vì vậy trong thực tiễn
áp dụng cần có nhiều quan điểm mâu thuẫn nhau.
19


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
Mt khỏc trong thc t đời sống xã hội hiện nay đã phát sinh nhiều
quan hệ thừa kế mà pháp luật chưa đề cập đến hoặc có đề cập nhưng chưa rõ,

chưa cụ thể như quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi, người viết di chúc
hộ… điều đó đã gây ra nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn đến việc áp dụng thiếu
thống nhất giữa các cấp toà án trong việc giải quyết những tranh chấp cụ thể.
Ví dụ như quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế.Theo quy định
tại Đ679 BLDS 2005 quy định:Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ
căm sóc, ni dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa hưởng di sản
của nhau và được thừa kế di sản theo quy định tại Đ679 và 677 bộ luật
này.Như vậy để được quyền thừa kế di sản giữa con riêng, bố dượng mẹ kế thì
pháp luật quy định họ phải có quan hệ chăm sóc nhau như cha con, mẹ
con.Quy định này rất chung chung, trừu tượng nên trong thực tiễn áp dụng
nhiều khi khơng thống nhất.
Hai là: Pháp luật thừa kế cịn thiếu tính cụ thể:
Mặc dù BLDS 2005, bộ LTTDS 2004 ra đời đã có những quy định mới
so với các văn bản pháp luật thừa kế trước đây, tạo điều kiệ việc giải quyết
tranh chấp thừa kế đạt hiệu quả cao.Tuy nhiên vẫn còn nhiều quy định chưa
chi tiết, chưa cụ thể, còn chung chung nên thực tiễn áp dụng sẽ có nhiều quan
điểm khác nhua trong việc xác địmh quy phạm để giải quyết tranh chấp.Ví dụ
như về quan hệ thừa kế giữa con riêng với bố dượng, mẹ kế.Theo Đ 679 và
677 BLDS 2005 quy định để được quyền thừa kế di sản giữa con riêng, bố
dượng, mẹ kế thì pháp luật u cầu họ phải có quan hệ chăm sóc nhau như
cha con, mẹ con.Quy định này rất chung chung, trừu tượng nên trong thực tế
áp dụng nhiều khi khơng thống nhất, bởi vì khơng có tiêu chí đánh giá cụ thể
về thời gian ni dưỡng, mức độ ni dưỡng.Vì vậy khi xảy ra tranh chấp di
sản trong trường hợp này mỗi thẩm phán sẽ nhận thức khác nhau và đưa ra
hướng giải quyết khác nhau.
20


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế

Thc t cho thy phỏp luật thừa kế hiện hành vẫn còn rất nhiều vấn đề
cần được pháp luật cụ thể hoá để tạo cơ sở pháp lí cho việc thực hiện và bảo
vệ quyền thừa kế của công dân như thời hiệu khởi kiện thừa kế, thừa kế thế vị
có yếu tố con người, di chúc miệng …pháp luật đã trao cho người thừa kế các
quyền nhưng nếu chỉ dừng lại ở những quy định chung chung thì các quyền
đó rất khó có tính khả thi trong cuộc sống.
Ba là: Pháp luật thừa kế cịn có một số quy định bất cập so với yêu cầu
của cuộc sống:
Pháp luật thừa kế Việt Nam được cấu thành bởi nhiều quy phạm, trong
nhiều văn bản thuộc các ngành luật khác nhau như luật dân sự, luật tố tụng
dân sự, luật hơn nhân gia đình… Nội dung các quy định về thừa kế hiện hành
đã đánh dấu trình độ phát triển về lập pháp ở nước ta. Tuy nhiên nó vẫn tồn
tại những bất cập so với đời sống xã hội. Ví dụ: Vấn đề thừa kế từ chối nhận
di sản. Đ 64 BLDS 2005 quy định:Người thừa kế có quyền từ chối nhận di
sản là 6 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế, hình thức từ chối phải làm theo văn
bản, phải báo cáo cho những người thừa kế khác… Quy định đó khơng những
khơng phù hợp với thực tế mà cịn có tính áp đặt, vi phạm nguyên tắc tự
nguyện của chủ thể trong quan hệ pháp luạt dân sự.Vì nguyên tắc tự định đoạt
của người thừa kế được thể hiện ở quyền nhận hay khơng nhận di sản.
Về thưà kế thế vị có nhân tố con người: Theo quy định của BLDS
thừa kế thế vị phải là người để lại di sản.Trong khi đó giữa người nhận ni
con ni với cha mẹ ni của người đó chỉ tồn tại quan hệ ni dưỡng.Cịn
giữa con nuôi với người nhận nuôi con nuôi và cha mẹ ni của người đó
khơng tồn tại bất cứ quan hệ nào.Vì thế điều 678 quy định trong trường hợp
người nhận nuôi con nuôi chết trước hoặc chết cùng thời điểm với cha mẹ đẻ
của họ mà người con nuôi của họ được thừa kế thế vị là mâu thuẫn với
Đ677BLDS 2005, không phù hợp với thực tế và không đảm bảo tính thống
21



Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
nht ca phỏp lut.
Bn l: Pháp luật thừa kế hiện hành vẫn tồn tại một số hạn chế về kỹ
thuật lập pháp:
Pháp luật thừa kế hiện hành vẫn còn tồn tại một số điều luật chưa chặt
chẽ, ví dụ Đ767.K1.BLDS 2005 “Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp
luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết”.
Trong khi đó tại K2.Đ 767 thì “Quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân
theo pháp luật của nước nơi có bất động sản ”.Đây là sự mâu thuẫn giữa hai
quy phạm xung đột trong một điều luật và sự mâu thuẫn này rất phức tạp
trong áp dụng pháp luật.
Nguyên nhân những hạn chế:
Ra đời trong bối cảnh cơng cuộc đổi mới đất nước ln diễn ra nhanh
chóng và nhiều đạo luật liên quan đến thừa kế thường xuyên có sự bổ sung
sửa đổi, nên pháp luật thừa kế đã có những hạn chế nhất định mà nguyên
nhân là do:
- Việt nam là một nước đang phát triển, hệ thống pháp luật của thời kỳ
mới đang hình thành ở mức độ khiêm tốn, Việt Nam lại đứng trước những
thách thức to lớn của q trình tồn cầu hố.Gắn với q trình đó các quy
định pháp luật của mỗi quốc gia cũng đang được chuẩn mực hố.Trong khi đó
hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật thừa kế nói riêng vừa phải
đáp ứng nhu cầu nội bộ trong nước, vừa thay đổi cho phù hợp với quy luật
quốc tế đang vận động.Vì vậy rất khó để có được những quy đinh đầy đủ,
toàn diện trong một thời gian ngắn.
- Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới được khoảng 20 năm.Trong
khoảng thời gian đó, có nhiều qúa trình chuyển đổi cùng đồng thời diễn ra
trong xã hội.Bản thân nền kinh tế thị trường đòi hỏi ngưòi ta phải tính tốn để
22



Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
tn ti v phỏt trin nên những chuẩn mực xã hội, đạo đức, quan niệm về gia
đình, giá trị xã hội cũng có những biến đổi to lớn.Nên khơng thể tránh khỏi
tình trạng lạc hậu của pháp luật nói chung và pháp luật thừa kế nói riêng.
- Mặc dù có cơ chế làm luật Việt Nam hiện nay vẫn có sự chuyển biến
mạnh mẽ nhưng cịn có nhiều bất cập.Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền
ban hành luật nhưng hầu hết các đại biểu còn hoạt động kiêm nhiệm.Hằng
năm quốc hội chỉ họp 2kỳ, mỗi kỳ chỉ hơn 1tháng nên năng lực xây dựng luật
của quốc hội còn chưa đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống.Các bộ ngành khi
ban hành các văn bản pháp luật trong đó có pháp luật thừa kế nhiều lúc cịn
xuất phát từ lợi ích của bộ ngành mình nên khơng tránh khỏi cách nhìn phiến
diện thiếu tổng thể, thiếu đồng bộ.Mặt khác đội ngũ xây dựng pháp luật hiện
nay còn thiếu về số lượng, hạn chế về trình độ, năng lực cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến văn bản pháp luật ban hành thiếu đồng bộ, cụ
thể, và chưa cao về kỹ thụât pháp lý.
- Ngoài ra do chúng ta tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài thiếu lựa chọn
và tinh tế.
Trong xu thế hội nhập hiện nay của Việt Nam thì việc học tập kinh
nghiệm lập pháp của nước ngoài là cần thiết.Tuy nhiên, cần bảo đảm tính cẩn
trọng trong việc tham khảo kinh nghiệm của nước ngồi.Thực tiễn cho thấy
có những quy phạm pháp luật thừa kế áp dụng rất hiệu quả ở nước ngồi
nhưng lại khơng phù hợp ở Việt Nam, bởi sự khác nhau về chế độ chính trị và
cơ sở kinh tế của nước ta so với nước khác.Vì vậy khi xây dựng các quy phạm
pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi thì cần tính đến yếu tố khả thi.
2.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Yêu cầu khách quan hoàn thiện pháp luật thừa kế ở Việt Nam
hiện nay
23



Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
Phỏp lut l mt b phận của kiến trúc thưọng tầng phản ánh cơ sở hạ
tầng, hay nói cách khác pháp luật phản ánh hiện tại khách quan của đời sống
kinh tế xã hội của đất nước.Mà thực tại khách quan luôn luôn vận động, biến
đổi khơng ngừng.Chính vì thế pháp luật cũng ln phải được hoàn thiện để
kịp thời đáp ứng nhu cầu của xã hội:“ Một hệ thống pháp luật hoàn thiện sẽ có
khả năng taọ lập được các cơ sở pháp lý vững chắc cho toàn bộ sự vận động
khách quan của đơì sống” [12.Tr 28].Từ đó cho ta thấy hơn về u cầu khách
quan để hồn thiện pháp luật nói chung và pháp luật thừa kế ở Việt Nam nói
riêng.Cụ thể:
* Một là:Yêu cầu về xây dựng nhà nước pháp quỳên xã hội chủ nghĩa.
Kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến
việc cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
phù hợp với điều kiện mới.Đặc biệt tại hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ 1994 Đảng ta đã khẳng định phương hướng xây dựng nhà nước ta là
nhà nước pháp quyền.
Nhà nước pháp quyền có nhiều nội dung, nhưng một trong những nội
dung quan trọng nhất đó là sự ngự trị của pháp luật, pháp luật là công cụ chủ
yếu để quản lý nhà nước, quản lý xã hội.Pháp luật đóng vai trị như những
quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc, định ra hành lang pháp lý cho các
quan hệ của toàn xã hội.Pháp luật thừa kế trong nhà nước pháp quyền vừa
phải đảm bảo với thực tiễn khách quan đồng thời vừa đảm bảo tính cơng
bằng nhân đạo, thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân lao động.Trong khi
đó hệ thống pháp luật nước ta nói chung và pháp luật thừa kế nói riêng cịn có
nhiều hạn chế bất cập nên đã gây nhiều cản trở cho công cuộc xây dựng nhà
nứoc pháp quyền ở Việt Nam.Vì vậy một trong những yêu cầu cơ bản cảu nhà
nước pháp quyền Việt Nam hiện nay là phải có một hệ thống pháp luật đồng

bộ, hồn chỉnh, chất lượng cao, thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân, phù
24


Thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam và phơng hớng
hoàn thiện pháp luật thừa kế
hp vi hin thc khỏch quan của cuộc sống.
* Hai là:Yêu cầu khắc phục những hạn chế trong pháp luật thừa kế ở
Việt Nam hiện nay.
Cùng với sự phát triển mọi mặt của đất nước, các quy phạm pháp luật
thừa kế nước ta ngày càng hoàn thiện.Nhiều văn bản quy phạm pháp luật
được ban hành.Nhất là BLDS 2005.Đây là mốc đánh dấu sự phát triển của lập
pháp nước ta.Đó là kết quả của q trình pháp điển hoá, kế thừa và phát triển
những tiến bộ, khơng ngừng hồn thiện để đảm bảo quyền lợi của người thừa
kế một cách có hiệu qủa nhất.Tuy nhiên hệ thống pháp luật nói chung và pháp
luật thùa kế nói riêng vẫn cần được hoàn thiện.Đây cũng là một yêu cầu
khách quan bởi phát luật bao giờ cũng xây dựng trên nền tảng kinh tế xã
hội.Khi xã hội phát triển thì khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.
Như đã đề cập ở trước pháp luật thừa kế ở Việt Nam chưa hồn thiện,
kỹ thuật lập pháp cịn thấp, cịn tỏ ra lạc hậu so với yêu cầu của đất nước và
xu thế hội nhập của thế giới.Nhiều quy định của pháp luật còn chưa cụ thể,
chưa rõ ràng và khi áp dụng vào thực tế đã gây ra tình trạng không thống nhất
trong cách hiểu cũng như giải quyết tranh chấp.Vì vậy thực tiễn cuộc sống đã
thực sự đặt ra những địi hỏi cấp bách đối với việc hồn thiện pháp luật nóic
chung và pháp luật thừa kế nói riêng.
2.2.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật thùa kế ở Việt Nam hiện nay
Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của pháp luật thừa kế cũng như yêu cầu
của sự nghiệp đổi mới, xây dựng nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, nhu cầu hội nhập quốc tế hiện nay, việc đẩy mạnh cơng tác xây dựng
và hồn thiện pháp luật thưùa kế là một yêu câù tất yếu khách quan.Trên cơ

sở định hướng các quan điểm của Đảng, nhà nước và thực trạng pháp luật
thừa kế cũng như như những quy định pháp luật thiếu tính đồng bộ tồn diện
thì chúng ta cần có những giải pháp sau để hoàn thiện pháp luật thừa kế ở Việt
25


×