Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tội phạm đánh bạc và thực tiễn xét xử tội phạm này tại địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.31 KB, 26 trang )

PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Giữ gỡn an toàn xó hội và trật tự cụng cộng là một bộ phận quan trọng
của hoạt động quản lý xó hội ,là một trong những chức năng cơ bản của nhà
nước xó hội chủ nghĩa, đồng thời cũng là nghĩa vụ của cụng dõn .
Hoà chung với nhịp độ phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới xây
dựng nền kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Thanh Hố
núichung và Thành Phố Thanh Hố nói riêng đã có những bước phát triển đáng
kể làm thay đổi bộ mặt của một tỉnh miền trung . Đời sống của nhân dân ngày
càng được nâng cao. Tuy nhiên kéo theo nó là một loạt các tệ nạn xã hội phát
sinh, là ngun nhân chính dẫn đến tình hình tội phạm gia tăng, một trong số
những tệ nạn đáng được quan tâm trên địa bàn TP hiện nay đó là tệ nạn đánh
bạc, nó đã và đang làm xơn xao dư luận, gây thiệt hại lớn cả về vật chất lẫn tinh
thần cho bao gia đình, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình trị an địa phương.
Đánh bạc là hành vi trái pháp luật được quy định cụ thể trong Bộ luật hình
sự năm 1999. Nhưng trên thực tế việc kiểm sốt tệ nạn này trên tồn Thành Phố
đang là bài tốn khó ,đặt ra đối với các cơ quan chức năng phòng chống tệ nạn
xã hội và bà con nhân dân.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em đã quyết định chọn đề tài:
“Tội phạm đánh bạc và thực tiễn xét xử tội phạm này tại địa phương nơi thực
tập’’.để làm báo cáo cho chuyên đề thực tập cuối khố của mình.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng,xong việc tìm hiểu khó tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế. Kính mong được sự chỉ bảo, những ý kiến đánh giá
đóng góp của thầy cơ cùng các bạn để cho chuyên đề của em được hoàn thiện
hơn.

Em xin chân thành cảm

1



PHẦN II
QUÁ TRèNH TèM HIỂU THU THẬP THễNG TIN
Quá trình tìm hiểu, thu thập thơng tin là nhiệm vụ rất quan trọng đối với
mỗi sinh viên trong suốt thời gian thực tập. Nó giúp sinh viên vận dụng những
lý luận trên bài giảng vào thực tiễn áp dụng, biết nhìn nhận sự việc một cách
toàn diện và thực tế hơn. Từ đó đưa ra được những tư liệu cụ thể và chính xác
cho chun đề mình nghiên cứu, đồng thời đưa ra được những đánh giá nhận
xét, kiến nghị mà bản thân mình thấy cịn hạn chế và chưa phù hợp giúp cho hệ
thống pháp luật Việt Nam được hoàn thiện hơn.
I. THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUỒN THU THẬP THƠNG TIN.
1. Thời gian thu thập thơng tin.

Thực tập tại Tồ án nhân dân Thành Phố Thanh Hố từ ngày 21/02/2011
đến 15/4/2011. Em đã được tiếp cận với phong cách làm việc của một cơng chức
Tồ án, được nghiên cứu và đọc một số lượng án khá lớn trong đó,có án về đánh
bạc- một trong những tệ nạn xã hội đang được quan tâm trong những năm gần
đây. Ngoài ra, cịn được tìm hiểu đề tài của mình thơng qua cơng tác xét xử cơng
khai tại phiên tồ bằng việc trực tiếp tham gia xét xử tại toà cũng như xét xử lưu
động tại các cơ sở của Toà Án Nhân Dân Thành Phố Thanh Hoá.
2. Phương pháp thu thập thơng tin.
Đánh bạc là một loại hình tệ nạn xã hội xâm phạm trực tiếp đến trật tự
công cộng. Để có một cái nhìn khái qt tồn diện về tình hình đánh bạc ở địa
phương mình, tơi đã sử dụng cả phương pháp thu thập trực tiếp lẫn thu thập gián
tiếp để tìm hiểu nguồn thơng tin chính xác và cụ thể cho đề tài nghiên cứu này.
Bằng cách đọc hồ sơ vụ án trong những năm gần đây, đọc báo cáo thống kê hàng
năm của Toà án nhân dân Thành Phố Thanh Hố tham dự phiên tồ xét xử thực
tế, đi xác minh địa phương nhất là trong những vụ có sự phối hợp cùng cơ quan
Cơng an và Viện kiểm sát.

2



3. Nguồn thu thập thông tin.
Đề tài được sử dụng các nguồn tài liệu thu thập trong những năm gần đây:
-

Bản án, quyết định của Toà án nhân dân Thành Phố Thanh Hoá từ

năm 2008 đến tháng 4/2011.
- Báo cáo cơng tác xét xử của Tồ án nhân dân Thành Phố Thanh Hoá từ
năm 2008 đến năm 2011.
- Thống kê hàng năm của Toà án nhân dân Thành Phố Thanh Hố từ năm
2009 đến năm 2011.
- Báo cáo cơng tác xét xử năm 20010 và phương hướng nhiệm vụ năm
2011 của Toà án nhân dân thành phố thanh húa
- Sổ thụ lý vụ án hình sự của Tồ án nhân dân Thành Phố Thanh Hoá
( TAND).
- Các hồ sơ tài liệu có liên quan đến đề tài do cơ quan Cơng an, Viện kiểm
sát, Tồ án thu thập.
II. TÌNH HÌNH ĐÁNH BẠC Ở ĐỊA PHƯƠNG.
1. Một số nhận xét chung.
1.1. Đặc điểm địa bàn Thành Phố Thanh Hoá.
Thành phố Thanh Húa là trung tõm kinh tế, chớnh trị của tỉnh Thanh Húa,
phía bắc và đơng bắc giỏp huyện Hoằng Húa, phía nam và đơng nam giáp huyện
Quảng Xương, phớa tõy giỏp huyện Đông Sơn, phớa tõy bắc giỏp với huyện
Thiệu Húa. Thị xó Thanh Húa trở thành thành phố Thanh Hóa năm 1994. Thành
phố có diện tớch tự nhiờn 57,8 km², 18 phường, xó với tốc độ tăng GDP 20%
trong giai đoạn 2006 - 2010, GDP trên đầu người năm 2007 đạt 1460 USD/năm
Hệ thống đơ thị Thanh Hóa hỡnh thành từ lõu đời và có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Trong đó, thành phố Thanh Hóa là đơ thị trẻ, nằm bên bờ sụng

Mó, cú vị trớ, cảnh quan sinh thỏi rất thuận lợi, khớ hậu khỏ ụn hũa.
Quốc lộ 1A xuyên Việt chạy qua trung tâm thành phố dài gần 10 km, cảng
Lễ Môn, Sầm Sơn ở phớa éụng, đường sắt Bắc - Nam chạy ở phớa Tõy, tạo
3


thành một mạng lới giao thông đa dạng và thuận tiện. Nhờ đó, thành phố Thanh
Hóa đó trở thành trung tõm chớnh trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh Thanh Húa,
đồng thời ở vào vị thế thuận lợi trong việc giao thương với tất cả các tỉnh trong
nước.
Thành Phố Thanh Hoá là một trong những địa bàn phát triển kinh tế mạnh
nhất của tỉnh Thanh Hố , cơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nên đời sống của
nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao , đặc biệt trong những năm gần
đây do có điều kiện thuận lợi về giao thơng ,vị trí địa lý, dân cư nên Thành Phố
Thanh Hoá đã thu hút được nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư với số
vốn lớn. Đã xây dựng được khu công nghiệp Lễ Môn một trong những khu công
nghiệp trọng điểm của miền trung.Trên địa bàn Thành Phố ngồi cỏc khu cơng
nghiệp , các nhà máy , xí nghiệp liên doanh ,Cịn có nhiều làng nghề truyền
thống như :nghề lam nem, nghề làm bánh đa nem ,…rất phất triển tạo cơng ăn
việc làm cho người có thêm thu nhập .Hiện nay bộ mặt của Thành Phố Thanh
Hoá đang thay da đổi thịt , kinh tế phát triển mạnh , đời sống của nhân dân được
nâng cao.
1.2. Tình hình tệ nạn xã hội trên địa bàn Thành Phố Thanh Húa
Trong những năm gần đây trên địa bàn Thành Phố Thanh Hố, tình hình
tệ nạn xã hội diễn ra khá nghiêm trọng và phức tạp, đặc biệt là tệ nạn trộm cắp
tài sản, tệ nạn ma tuý và tệ nạn đánh bạc. Hàng năm Toà án nhân dân Thành Phố
Thanh Hoá phải thụ lý và giải quyết với số lượng khá lớn các vụ án hình sự. Số
vụ tội phạm hình sự trong những năm 2008, 2009, 2010 là có giảm.
Bảng1: Tổng số vụ án hình sự trên địa bàn Thành Phố Thanh Hố.
Năm

Vụ án
Bị cáo
2008
125
223
2009
74
111
2010
63
94
Báo cáo cơng tác xét xử của Toà án nhân dân Thành Phố Thanh Hoá.

4


Số lượng vụ án đang có xu hướng giảm dần, từ 125 vụ (2008) xuống còn
74 vụ (2009).Điều này chứng tỏ công tác quản lý xã hội bằng pháp luật của
nước ta đang diễn ra một cách đúng hướng.
Tuy nhiên, số lượng vụ án lại diễn biến phức tạp. Cụ thể, so với năm
2008 thì năm 2009 tăng 1 vụ và đến năm 2008 giảm 3 vụ so với năm 2006. Lý
do, vì nền kinh tế chưa ổn định, vẫn đang trong giai đoạn phát triển, đời sống
dân cư vẫn còn chênh lệch, sự hiểu biết pháp luật của đại bộ phận dân cư còn
hạn chế, nhưng được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước với nhiều chính sách
phát triển trong những năm gần đây đang có nhiều thay đổi lớn.
2. Thực trạng, diễn biến, cơ cấu, thiệt hại của tệ nạn đánh bạc trên
địa bàn Thành Phố Thanh Hố
2.1. Thực trạng và diễn biến.
Tình hình đánh bạc trên địa bàn Thành Phố Thanh Hoá trong những năm
gần đây diễn ra khá phổ biến và chiếm số lượng bị cáo đơng. Năm 2008 có 11

vụ thì có tới 20 bị cáo; năm 2009 có 9 vụ với 27 bị cáo; năm 2010 có 23 bị cáo/
5 vụ. Trong những năm qua do cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm trên
địa bàn Thành phố được nâng cao, số lượng án hình sự ngày càng giảm, đời
sống và ý thức chấp hành pháp luật của người dân được chăm lo hơn nên tội
phạm đánh bạc đang có chiều hướng giảm. Cụ thể: Từ năm 2008 đến năm 2009
giảm 3 vụ nhưng bị cáo lại tăng 7 người . Năm 2009 đến năm 2010 giảm 4 vụ .
Bảng 2:
Tổng số các vụ án về đánh bạc ở địa bàn Thành Phố Thanh Hố từ
2008- 2010
Năm
Vụ án
Bị cáo
2008
11
20
2009
9
27
2010
5
23
Báo cáo cơng tác xét xử của Tồ án nhân dân Thành Phố Thanh Hố

5


Số liệu thống kê trên đây có lẽ mới chỉ phản ánh được phần nào tệ nạn cờ
bạc trên địa bàn Thành phố thơng qua xét xử. Cịn trên thực tế loại tệ nạn này
diễn ra rất phức tạp.
Do đặc điểm của địa bàn Thành phố rất khó kiểm sốt khiến cho loại tệ

nạn này diễn ra nhiều. Người ta thường đánh bạc vào các dịp hội, hè, đình, đám,
lễ, tết, những người chơi tụ tập nhau trong đó có số đông là thanh thiếu niên, học
sinh phổ thông, trong các quán nước, cổng trường, cổng chợ các con số, các con
lơ gần như đã trở thành đề tài chính tại mỗi câu chuyện của đám người ham cờ
bạc ,việc đánh bạc không ngoại trừ một ai, bất kể nam hay nữ, tầng lớp nào, trí
thức có, thành phần xấu của xã hội .Bởi dường như họ coi đó là một trị chơi, trị
giải trí.
Đánh bạc được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: xóc đĩa, tá
lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam cúc, ba cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế, cá độ, bán số lô, số
đề, bằng. trò chơi điện tử trái phép, nhận tiền gửi cho vay tại nơi đánh bạc, làm
thơ đề nhưng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì hành vi đánh bạc chỉ
phạm tội nếu hành vi đó có đủ các yếu tố câú thành tội “đánh bạc”, “gá bạc”, “tổ
chức đánh bạc” trong Điều 248, Điều 249 Bộ luật hình sự Việt Nam 1999.
Có thể hiểu các yếu tố cấu thành từng tội như sau:
- Tội đánh bạc: (Điều 248 Bộ luật hình sự)
+ Về khách thể: Đánh bạc là một tệ nạn xã hội thường dẫn đến các hậu
quả nghiêm trọng khác như: trộm cắp tài sản, gây thương tích tội đánh bạc trực
tiếp xâm phạm trật tự công cộng. Việc quy định tội này nhằm đấu tranh ngăn
chặn tệ nạn cờ bạc trong xã hội, giữ gìn trật tự cơng cộng, bảo vệ tính mạng, sức
khoẻ và tài sản của công dân.
+ Mặt khách quan của tội đánh bạc được thể hiện ở hành vi chơi được
thua bằng tiền hoặc hiện vật dưới bất kỳ hình thức nào (xóc đĩa, đỏ đen, tổ tơm,
ù, tam cúc) tiền ở đây có thể là tiền Việt Nam hay ngoại tệ. Hiện vật có thể là tài
sản như: nhà cửa, xe máy, ti vi Hành vi đánh bạc chỉ có thể bị truy cứu trách
nhiệm hình sự khi số tiền hoặc hiện vật dùng để đánh bạc có giá trị từ 1 triệu
6


đồng trở lên được coi là có giá trị lớn. Hành vi đánh bạc hoặc tài sản có giá trị
dưới mức nêu trên không cấu thành tội đánh bạc và chỉ bị xử lý về hành chính

trừ trường hợp người vi phạm trước đó đã bị xử phạt lý hành chính về hành vi
quy định tại điều này và Điều 249 hoặc đã bị kết án về tội này chưa được tồ án
xố tích cịn vi phạm. Ngồi hành vi đánh bạc, nếu người đánh bạc cịn rủ rê, lơi
kéo người khác tham gia cùng đánh bạc và cho thuê làm nơi đánh bạc thì bị truy
cứu trách nhiệm hình sự về cả 3 tội: Đánh bạc, tổ chức đánh bạc và gá bạc.
+ Chủ thể của tội phạm: Bất kỳ người nào đủ 16 tuổi, trở lên có năng lực
trách nhiệm hình sự.
+ Mặt khách quan: Tội này được thực hiện do lỗi cố ý, động cơ phạm tội
là sát phạt nhau, tư lợi và mục đích là nhằm tước đoạt tiền bạc, tài sản của nhau.
Nếu hành vi đánh bạc chỉ là giải trí khơng nhằm bóc lột nhau hoặc đánh bạc
trong ngày giỗ tết, hội hè, mang tính chất giải trí gia đình, tiền thua được dùng
để mua các thứ khác về ăn uống, tiền được thua khơng lớn thì khơng được coi là
phạm tội.
- Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc ( Đ249- BLHS)
+ Về khác thể của tội phạm: Tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trực tiếp xâm
phạm đến trật tự công cộng. Việc quy định các tội này nhằm đấu tranh phòng và
chống tệ nạn cờ bạc trong xã hội, giữ gìn trật tự cơng cộng, bảo vệ tính mạng,
sức khoẻ và tài sản của công dân.
+ Mặt khách quan: Điều 249 quy định hai tội độc lập: Tội tổ chức đánh
bạc và tội gá bạc.
* Mặt khách quan của tội tổ chức đánh bạc thể hiện ở hành vi rủ rê, lôi
kéo, tụ tập những người khác vào việc đánh bạc. Người đánh bạc đồng thời cũng
là người tổ chức đánh bạc.
* Mặt khách quan của tội gá bạc thể hiện ở hành vi dùng nhà ở hoặc
thuê,mượn của người khác để cho những ngưòi khác đánh bạc. Người gá bạc
cũng có thể đồng thời là người đánh bạc và tổ chức đánh bạc. Trong trường hợp

7



này, ngưịi đó vị truy cứu trách nhiệm hình sự cả ba tội: Đánh bạc, tổ chức đánh
bạc và gá bạc.
+ Chủ thể của tội phạm này là bất kỳ người nào từ đủ tuổi 16 tuổi trở lên
hoặc từ đủ 14 tuổi có năng lực trách nhiệm hình sự.
+ Mặt chủ quan của tội phạm này được thực hiện do lỗi cố ý. Động cơ
phạm tội là tư lợi và mục đích là nhằm thu lợi bất chính.
Ví dụ cụ thể:
Theo bản cáo trạng số 06/ HS – ST ngày 20/01/2009 của Toà án nhân dân
TP Thanh hoỏ
Khoảng thời gian từ giữa tháng 8 năm 2008 Phạm Quang Triều đứng ra tổ
chức rủ rê, lôi kéo các con bạc ở trờn địa bàn Thành phố và các địa phương khác
đến đánh bạc tại Phường Lam Sơn để thu tiền hồ . Khoảng 11giờ ngày
25/08/2008 Triều gọi điện thoại cho một số con bạc là Dương Văn Chương ,
Trương Quang Hùng . Nguyễn Ngọc Ninh, Trần Văn Đạo (tức Đào) Dương Văn
Sáu , Nguyễn Văn Thao , Bùi Văn Cảnh, Nguyễn Xuân Trường đến để tụ tập
đánh bạc , khi mọi người đến, Phạm Quang Triều dẫn đến nhà Nguyễn Thế Duy,
sinh năm 1985 số nhà 12 ,Đường Tống Duy Tõn để đánh bạc . Triều lấy 3 chiếu
cói trải xuống nhà để 1 bộ bài tú lơ khơ để các con bạc ngồi chơi .Cùng lúc này
Hoàng Văn Hà ở Đơng hương lấy xe máy của mình chở Nguyễn Văn Bình và
Nguyễn Quang Thuật tới nhà Duy để Thuật mang tiền đến cho các con bạc vay
nặg lãi , cầm cố tài sản sau đó Hà tiếp tục chở chị Đào Thị Bình ở Phường Nam
Ngạn đem nước giải khát tới bán cho các con bạc .Các đối tượng đánh bạc bằng
hình thức 3 cây lấy 36 quân bài tú lơ khơ từ quân át tới quân 9 chia ra mỗi cửa 3
quân bài rồi tính cộng điểm phân cao thấp . Trước khi chơi một người cầm
chương còn gọi là cửa Chủ tịch , các con bạc khác mỗi người ngồi xuống gọi là
một cửa nhỏ , khi chơi cửa chủ tịch chia cho mỗi cửa 3 quân bài sau khi chia
xong các con bạc đều ngửa bài lên để tính điểm cao thấp với cửa chủ tịch để tính
thắng thua. Nếu cửa chủ tịch có tổng điểm cao hơn thì con bạc đặt tiền ở của cửa
mìnhbao nhiêu thì cửa chủ tịch ăn bấy nhiêu và ngược lại nếu các cửa khác có
8



tổng số điểm lớn hơn thì cửa đó dặt bao nhiêu thì trả bấy nhiêu . Nếu cửa nào
được 10 điểm thì cửa đó sẽ cầm chương . Mỗi cửa khi chơi bạc phải đóng
50.000đ cho cửa chủ tịch để cuối buổi bạc trả lại cho Kiều là người tổ chức xới
bạc goi là tiền hồ . Ngồi ra cịn một số người không ngồi trực tiếp xuống chiếu
bạc nhưng thả tiền vào các cử gọi là “ké cửa”thì cũng tính thắng thua với chủ
tịch nhưng khơng phải nộp tiền hồ . Khi bắt đầu chơi bạc thì Dương Văn
Chương và Trương Quang Hùng chơi cửa chủ tịch các con bạc khác gồm Trần
Văn Đạo , Nguyễn Ngọc Ninh . Bùi Văn Cảnh , Dương Văn Sáu , Nguyễn Xuân
Trường , Nguyễn Thị Thao , Đào Thị Bình là những người trực tiếp ngồi chơi
bạc . Mức đặt htấp nhát mỗi ván là 50.000đ cao nhất là 500.000đ. Ngoài số tiền
đã tham gia đánh bạc thì Dương Văn Chương cịn vay Nguyễn Quang Thuật
thêm 20.000.000đ với lãi suất 50.000đ/1triệu/1ngày để Hùng cùng tham gia
đánh bạc ở cửa chủ tịch , các con bạc bắt đầu đánh bạc từ 13h30 phút cùng
ngày ,khi các con bạc bắt đầu đánh bạc được khoảng 30 phut thì Phạm Văn Năm
đến và cùng Dương Văn Chương và Trương Quang Hùng cùng chung cửa chủ
tịch để đánh bạc với các con bạc khác . Trong q trình đánh Nguyễn Văn Thao
có trả cho Nguễn Quang Thuật số tiền là 3 , Bùi Văn Cảnh có câm cố cho Thuật
1 xe máy NOVO lấy 15 triệu để đánh bạc , một lúc sau Cảnh đánh bạc được cả
gốc lẫn lãi là 30 triệu đồng bèn trả cho Thuật 15 triệu đồng tiền gốc và
200.000đvà lấy lại xe NOVO ra về trước , Nguyễn Xuân Trường cũng thắn được
1 triệu và ra về trước . Trần Văn Đạo bị thua bạc nên cầm cố cho Thuật 1 nhẫn
vàng 5 chỉ để lấy 8 triệu đánh bạc. Đến 15h25 phút cùng ngày khi các con bạc
đang đánh bạc thì bị lực lượng cơng an vào bắt qủa tang. Trong lúc lộn xộ một
số con bạc nhanh chân chạy thoát gồm : Trần Văn Đạo, Dương Văn Chương…
Như vậy trong vụ án, các bị cáo đã có những hành vi đầy đủ để cấu thành
tội phạm.
Một ví dụ điển hình:
Tại bản án số 12/ 2009/ HSST ngày 09/ 3/2009 của Toà án Nhân Dân

Thành Phố Thanh Húa xét xử đối với bị cáo Tạ Văn Hoàn sinh năm 1960, Trịnh
9


Đức Thành sinh năm 1960, Trần Văn Chí sinh năm 1971, Nguyễn Khắc Tân
sinh năm 1963, phạm tội đánh bạc qui định ở Điều 248/BLHS. Nội dung như
sau:
Khoảng 14giờ ngày 15/02/2009 Nguyễn Khắc Tân , Trần Văn Chí , Trịnh
Đức Thành, đến nhà Tạ Văn Thành cùng rủ nhau đánh bạc ăn tiền bằng hình
thức chơi phỏm . Trước khi chơi cả bọn thống nhất cách chơi là sau ván đánh
cộng điểm lại ai ít điểm nhất là sẽ thắng ,ai cao điểm hơn là thua ,ai khơng có
phỏm là chỏy , ai có 3phỏm là ù . Mức đánh là 10 - 20- 40- 50 ai nhất được ăn
của người nhì 10.000đồng , của người thứ 3 là 20.000đồng , của người bét
30.000đồng , nếu ai cháy phải trả 40.000đồng, cịn ai ù thì mỗi người phải trả
50.000đồng. Trong lúc đang sát phạt thì cả bọn bị cơng an TP Thanh húa bắt quả
tang. tại hiện trường CA TP Thanh húa thu được , 52 quân bài tú lơ khơ,
1.225.000đồng tiên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và thu trong người của Chí
là 1.190.000đồng, thu trong người của Thành là 950.000đồng và 02 chiếc điện
thoại di động.
Tại quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn số 99/VKS ngày 27/02/2009
Viện kiểm sát nhân dân TP Thanh húa đã truy tố các bị cáo Tạ Văn Hoàn , Trịnh
Đức Thành, Trần Văn Chí và Nguyễn Khắc Tân về tội “Đánh bạc” theo khoản 1
điều 248 bộ luật hình sự
Tại bản án số 12/2009/HSST ngày 09/3/2009 của toà án nhân dân TP
Thanh húa.Tuyên bố các bị cáo Tạ Văn Hoàn ,Trịnh Đức Thành , Trần Văn Chí,
và Nguyễn Khắc Tân phạm tội đánh bạc. Áp dụng khoản 1 điều 248: điểm
h,điểm p khoản 1, khoản 2
Đối tượng đánh bạc chủ yếu là người trong địa bàn TP, hầu hết ở độ tuổi
từ 18 đến 48. Những đối tượng này tập trung ở mọi thành phần nhưng dẫn đến
hành vi phạm tội đa số là những người có trình độ văn hố thấp, liều lĩnh, coi

thường pháp luật, có nhiều vụ án mà tuổi đời của các bị cáo còn rất trẻ nhưng
lười lao động, ham chơi, bè bạn. Do đặc trưng của loại tội phạm này thường có

10


rất nhiều người tham gia nên số bị cáo trong vụ án nhiều hơn so với các tội hình
sự khác.
Vụ án điển hình:
Tại bản cáo trạng só 02/ KSĐT ngày 27/12/2010VKSND (Viện kiểm sát
nhân dân) TP Thanh Húa đã truy tố các bị cáo: Nguyễn Văn Chiến, Phạm Văn
Thông, Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Đình Khánh về tội “Đánh bạc“ theo khoản 1
Điều 248 – BLHS. Nội dung cụ thể vụ án như sau:
Khoảng 17 giờ 30 phút ngày 06/10/2010 Phạm Văn Thông đi mua lợn
nhưng không được liền vào nhà anh Hồng Văn Hạnh sinh năm 1981 ở Xóm 5
Xó Đơng Hương TP Thanh Hóa chơi thì gặp anh Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn
Văn Tồn, Nguyễn Đình Khánh cũng đến chơi ở nhà anh Hạnh. Chiến rủ mọi
người chơi bài ăn tiền, cả bọn nhất trí sau đó Tồn là người đi mua bài, lúc này
anh Hạnh đi làm khơng có nhà chỉ có chị Nguyễn Thị Lan sinh năm 1983 (Vợ
anh Hạnh) ở nhà, chị Lan không cho chơi bài nhưng Chiến, Thơng, Tồn, Khánh
nói dối với chị Lan là “ Đánh vui thôi” nên chị Lan bỏ đi nấu cơm và trơng con
nhỏ. Chiến, Thơng, Tồn, Khánh thống nhất đánh bài sát phạt nhau bằng tiền tại
giường kê bên trái cửa ra vào nhà anh Hạnh, hình thức sát phạt là chơi 3 cây
trống cửa 5.000đ, nước 5.000đ, tức là con bạc dùng 36 con bài tú lơ khơ chia
mỗi người 3 quân, cộng lại ai cao điểm nhất thì ăn tiền của 3 người cịn lại, nếu
ai được 9 hoặc 10 điềm cao nhất thì ăn thêm của mỗi người 5.000đ tiền nước.
Nếu bằng điểm nhau thì tính theo chất : Rơ, Cơ, Tép, Bích.
Trong q trình đánh bạc cả bọn cùng thống nhất chơi: Góp gà (bỏ tiền
vào giữa chiếu, ai cao điểm nhất thì được ăn tiền gà) tùy theo từng ván có thể
góp gà mức thấp nhất là mức chống cửa : 5.000đ, 1 người cao hơn là góp

10.000đ, 15.000đ, có 2 ván cao nhất góp gà đến 50.000đ.
Số tiền và tài sản các bị cáo đã dùng vào việc đánh bạc là 1.300.000đ.
Tại bản án số 01/2011/HS – ST ngày 21/01/2011 của Toà án Nhân Dân
Thành Phố Thanh Húa tuyên phạt bị cáo: Nguyễn Văn Chiến, Phạm Văn Thơng,
Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Đình Khánh phạm tội “Đánh bạc” theo Khoản 3
11


Điều 248, Khoản 1 Đ46- BLHS, Điều 33 BLTTHS (Bộ luật tố tụng hình sự) xử
phạt bị cáo Nguyễn Văn Chiến: 12 ( Mười hai) tháng tù giam, Nguyễn Văn Tồn
9 (Chín ) tháng tù giam. Áp dụng khoản 1, khoản 3 Điều 248; Điểm k, p Khoản
1 Điều 248 – BLHS, Điều 60 BLHS xử phạt bị cáo Phạm Văn Thơng và Nguyễn
Đình Khánh 09 ( Chín) tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo.
Nhận xét:
Đây là vụ án mà có nhiều người phạm tội, tất cả các tội phạm đều sinh
năm 1981. Hành vi phạm tội của các bị cáo đã trực tiếp xâm phạm trật tự trị an
địa phương, đây còn là một tệ nạn xã hội mà từ đó có thể dẫn đến một số tội
phạm khác gây dư luận xấu và bất bình trong quần chúng nhân dân.
- Căn cứ vào tính chất, mức độ tham gia của tội phạm thì vai trị và vị trí
của từng bị cáo được xác định cụ thể như sau: Bị cáo Nguyễn Văn Chiến là
người có nhân thân xấu, tại bản án hình sự phúc thẩm Số 1952 ngày 28/9/2000
bị cáo Nguyễn Văn Chiến đã bị Toà ánh Nhân Dân tối cao tại Hà Nội xử phạt 18
tháng tù giam về tội “vi phạm các quy định về an tồn giao thơng vận tải” và là
người đề xuất việc đánh bạc nên giữ vai trò thứ nhất. Bị cáo Nguyễn Văn Tồn
là người chuẩn bị cơng cụ phạm tội xếp vai trị thứ 2, bị cáo Thơng và Khánh là
người trực tiếp tham gia đánh bạc xếp vai trị thứ ba.
- Ở vụ án này, tồ án đã xem xét chi tiết và toàn diện nội dung vụ việc trên
cơ sở hồ sơ và chứng cứ thu thập được để có những hình phạt thích hợp cho
từng bị cáo, đưa ra một bản án thíc hợp nhất xử đúng người, đúng tội, đúng pháp
luật, vừa có tính dăn đe vừa mang tính chất giáo dục người dân địa phương đối

với loại tội phạm rất dễ tái phạm này.
2.2. Cơ cấu:
Cơ cấu của tệ nạn đánh bạc trên địa bàn huyện được thể hiện qua:
- Thứ nhất: Qua tỷ lệ phần trăm giữa số vụ và số bị cáo phạm tội cờ bạc
trên tổng số vụ án và tội phạm hình sự qua các năm 2008 đến năm 2010. Từ
bảng 1 vả bảng 2 ta có bảng 3.
Bảng 3:
12


Tội danh
Năm
2008
2009
2010
Tỷ lệ phần

Tội Hình Sự
Các tội về đánh bạc
% Vụ
% Bị cáo
% Vụ
% Bị cáo
100
100
35,7
60
100
100
12,9

29,2
100
100
13,5
26,3
trăm của các tội đánh bạc so với tội hình sự từ năm 2008-

2010 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, trong cơ cấu các tội phạm hình sự thì các
tội phạm về đánh bạc chiếm tỷ lệ cao, cao nhất là năm 2008 chiếm 35,7% vụ án
với trên nửa tội phạm hình sự (60%). Tỷ lệ này đang có sự thay đổi theo chiều
hướng giảm, năm 2009 số vụ án phạm tội đánh bạc chỉ còn chiếm 12,9% và năm
2010 số bị cáo chỉ chiếm 26,3%. Tuy nhiên đây vẫn là 1 tỷ lệ cao.
- Thứ 2: Trong tổng số vụ và người phạm tội về tệ nạn đánh bạc đã xét xử
ở Thành Phố Thanh Hố trong khoảng thời gían từ 2008 đến 20010 cho thấy cơ
cấu như sau:
+ Năm 2008: Tổng là 10 vụ trong đó có:
7 vụ đánh bạc chiếm 70%.
1 vụ gá bạc chiếm 10%
2 vụ tổ chức đánh bạc chiếm 20%
Với tổng số bị cáo là 44, trong đó có:
Đánh bạc 39 bị cáo chiếm 90,2%
Gá bạc: 4 bị cáo chiếm 4,9%
Tổ chức đánh bạc: 1 bị cáo chiếm 4,9%
+ Năm 2009: Tổng số 5 vụ trong đó có :
3 vụ đánh bạc chiếm 50%
0 vụ gá bạc chiếm 37,5%
1 vụ tổ chức đánh bạc chiém 2,5%.
Với tổng số 26 bị cáo, trong đó cú :
Đánh bạc 25 bị cáo chiếm 86%
Gá bạc 0 bị cáo chiếm 0%

Tổ chức đánh bạc 1 bị cáo chiếm 3,7%
13


+ Năm 2010: Tổng số 7 vụ trong đó có:
4 vụ đánh bạc chiếm 56.8%.
2 vụ gá bạc chiếm 28%
1 vụ tổ chức đánh bạc chiếm 14%
Với Tổng số 26 bị cáo, trong đó :
Đánh bạc 21 chiếm 50%
Gá bạc 4 chiếm 37,5%
Tổ chức đánh bạc 1 chiếm 3%
Như vậy, trong cơ cấu các tội về tệ nạn cờ bạc trên địa bàn Thành Phố
Thanh Hoá từ năm 2008 đến năm 2010 thì tội phạm đánh bạc chiếm tỷ lệ lớn
nhất cả về số lượng vụ án với bị cáo và chiếm tỷ lệ ít nhất là tội tổ chức đánh
bạc. Lý do vì những người phạm tội gá bạc và đánh bạc cũng có thể đồng thời là
người đánh bạc.
2.3. Thiệt hại:
Đánh bạc là một tệ nạn xã hội thường dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng
khác như: Trộm cắp tài sản, gây thương tích, giết người, cướp của, Đánh bạc
trực tiếp xâm phạm trật tự công cộng. Theo báo cáo công tác xét xử năm 2009,
phương hướng nhiệm vụ năm 2010 của Toà án nhân dân Thành Phố Thanh Hố
(Thời điểm từ 01/10/2009 đến 30/9/2010) năm 2010 Tồ án nhân dân Thành Phố
Thanh Hoá đã thụ lý và xét xử 5 vụ với 30 bị cáo chiếm tỷ lệ 36% về tội “trộm
cắp tài sản”; 14 vụ với 15 bị cáo về tội “cố ý gây thương tích”.
Bởi vậy có thể thấy hành vi đánh bạc là hành vi nguy hiểm cho xã hội, nó
đã và đang làm cho bao gia đình tan nát hạnh phúc, nhà cửa. Nó gây mất trật tự
trị an ở địa phương bị mọi người lên án gay gắt.
Hậu quả mà nó gây ra không chỉ là thiệt hại về vật chất (tiền của, nhà cửa,
đất cát, tài sản,) mà còn là thiệt hại về tinh thần không thể nào cứu vãn được.

Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho tỷ lệ ly hôn trên địa bàn
huyện trong thời gian qua tăng cao, năm 2010 Toà án nhân dân Thành Phố

14


Thanh Hố thụ lý giải quyết 130 vụ ly hơn tăng 20 vụ (tỷ lệ tăng là 18,1%) so
với năm 2009.
Đằng sau những quân bài may rủi, biết bao con người, biết bao số phận
liệu họ có biết rằng họ sẽ phải đối mặt với những gì?
Trên đây là một số đặc điểm cơ bản về tình hình tệ nạn đánh bạc trên địa
bàn Thành Phố Thanh Hố trong thơì gian gần đây. Tìm hiểu và nắm chắc tình
hình tệ nạn này, chúng ta mới có cơ sở cụ thể đề xuất các biện pháp đấu tranh
ngăn ngừa và phòng chống nó.

15


III. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH TỆ NẠN CỜ BẠC TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ THANH HểA
Qua quá trình nghiên cứu thực tế cho thấy nguyên nhân phát sinh tệ nạn
cờ bạc trên địa bàn Thành Phố Thanh Hoá do nhiều nguyên nhân khác nhau. Có
thể khái quát một số nguyên nhân khách quan và chủ quan chủ yếu sau:
1. Nguyên nhân chủ quan:
- Sự chênh lệch mức sống của người dân Thành Phố. Một bộ phận nhỏ
giàu lên còn lại đa số người dân lao động phải sống vất vả với cuộc sống gặp
khơng ít khó khăn, cơ sở hạ tầng của Thành Phố còn thiếu thốn, chưa đáp ứng
được nhu cầu công ăn việc làm cho con em trong Thành Phố, dẫn đến tình trạng
thiếu việc làm, thất nghiệp gia tăng. Đây chính là tiền đề thuận lợi phát sinh các
tệ nạn xã hội trong đó có tệ nạn đánh bạc.

- Mặt trái của cơ chế thị trường có thể hiện ở chỗ một số giá trị đạo đức
văn hóa suy giảm, đề cao giá trị vật chất, coi trọng đồng tiền. Sức hút của ma lực
đồng tiền đã thúc đẩy một bộ phận người trong xã hội luôn tham vọng làm giầu,
kiếm tiền bằng mọi cách. Họ không chịu lao động chân chính, nhưng lại muốn
có nhiều tiền bằng cách thử vận may trên những con bài đen đỏ.
- Do ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu, đặc biệt là các thói quen
tụ tập với các trị chơi liên quan đến cờ bạc trong các dịp lễ tết, hội hè, đình
đám. Cùng với những chính sách phát triển kinh tế – xã hội chưa mang lại hiệu
quả …
- Địa bàn Thành Phố Thanh Hoá với các điều kiện đi lại thuận tiện dể
dàng,đây là yếu tố thuân lợi cho việc mọi người gặp gở tổ chức đánh bac,tẩu
thốt nếu bị phát hiện.
2. Ngun nhân khỏch quan
- Đó là do công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật còn yếu, việc đưa
pháp luật đến với mọi người để mọi người hiểu và tuân theo pháp luật nâng cao
ý thức chấp hành của người dân địa phương còn nghèo nàn về nội dung, nặng
tính hình thức nên hiệu quả công tác chưa cao.
16


- Dân cư trong Thành phố ở một số nơi còn thấp. Do sự thiếu hiểu biết về
pháp luật nên có những người cho rằng hành vi của mình chỉ là “vui” chứ khơng
nghĩ rằng hành vi đó đã phạm pháp.
- Bên cạnh đó là đội ngũ cán bộ làm công tác pháp luật trong những năm
qua ở Thành Phố đã tăng lên nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu thưc tiển.
IV. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG
CHỐNG TỆ NẠN ĐÁNH BẠC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
- Mục đích của cơng tác đấu tranh phịng chống tệ nạn cờ bạc trước hết là
kiềm chế, sau là giảm và cuối cùng là xố bỏ hồn tồn tệ nạn đánh bạc nhằm
xây dựng 1 xã hội công bằng dân chủ, văn minh.

* Về yêu cầu của công tác đấu tranh phòng chống tệ nạn cờ bạc phải đảm bảo:
- Chống tệ nạn cờ bạc phải được tiến hành thường xuyên liên tục và lâu
dài, giữ gìn sự ổn định chính trị xã hội.
- Chống nạn đánh bạc phải gắn liền với chống các tệ nạn xã hội như: Tệ
nạn ma tuý, tệ nạn trộm cắp
- Phải có sự phối hợp của các cơ quan chức năng, của tất cả các cấp các
ngành và nhân dân địa phương.
- Phải có sự kết hợp giữa phòng ngừa và xử lý nghiêm minh mọi hành vi
phạm tội cờ bạc, xử dụng đồng bộ các biện pháp về kinh tế, giáo dục, pháp
luật…
Trong những năm qua cơng tác đấu tranh phịng ngừa tệ nạn đánh bạc trên
địa bàn Thành phố có những ưu, nhược điểm sau:
1. Ưu điểm:
- Nắm bắt được những nguyên nhân phát sinh tệ nạn xã hội, được sự quan
tâm chỉ đạo sát xao của lãnh đạo ba ngành (Toà án, Viện kiểm sát, Công an)
cùng các cơ quan chức năng phịng chống tệ nan xã hội nên cơng tác phịng
chống tệ nạn xã hội đạt kết quả cao. Tình hình tệ nạn được thu hẹp trên phạm vi
tồn Thành phố.

17


- Được sự phối hợp của các ban ngành địa phương cơ sở và bà con nhân
dân nên việc ngăn chặn, phát hiện tệ nạn đánh bạc gặp nhiều thuận lợi:
- Để giúp người dân trong địa bàn Thành phố nâng cao ý thức pháp luật,
mỗi xã , phường đều được trang bị hệ thống loa, đài phát thanh trên toàn địa bàn
Thành phố nhằm giúp nhân dân nắm bắt kịp thời những thơng tin bổ ích.
- Nhằm tun truyền giáo dục pháp luật có hiệu quả, phối hợp với cơ quan
Công an, Viện kiểm sát cùng cơ quan các xã , phường… TAND Thành Phố
Thanh Hoá đã tiến hành các vụ xét xử lưu động tại các phường như Trường Thi ,

Đông Sơn ,Đông Thọ…. Những vụ án đưa đi xét xử lưu động này thường có
nhièu người tham gia, mức hình phạt áp dụng đối với các bị cáo đều xử nghiêm
khắc nên có tác dụng đấu tranh phòng ngừa cao, được quần chúng nhân dân và
cán bộ địa phương đồng tình ủng hộ.
- Đồng thời giúp đỡ người dân tin tưởng vào pháp luật, sống và làm việc
theo pháp luật.
2. Nhược điểm:
- Việc bỏ sót tội phạm đánh bạc cịn rất nhiều. Do đó số lượng vụ án đưa
ra xét xử rất ít khơng phản ánh hết tình hình thực tế của tệ nạn đánh bạc trên địa
bàn.
- Đa số các bị cáo phạm tội đều là những người có trình độ thấp, sự hiểu
biết pháp luật rất hạn chế. Nên việc tái phạm rất dễ xây ra. Chính vì vậy mà việc
giáo dục, cải tạo họ thực sự rời bỏ tệ nạn này rất không đơn giản .

18


PHẦN III
KẾT QUẢ XỬ LÝ THÔNG TIN, TƯ LIỆU
Được sụ giúp đỡ, tạo điêu kiện của ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Tồ án
nhân dân Thành Phố Thanh Hố, q trình nghiên cứu, học hỏi, thu thập thơng
tin, tư liệu tại Tồ án nhìn chung đạt kết quả rất tốt. Số liệu thông tin , tài thiệu
thu được phù hợp với đề tài nghiên cứu.
Qua việc tìm hiểu “tình hình đánh bạc ở địa phương” cho thấy thực tế tệ
nạn xã hội đang diễn ra trên địa bàn Thành Phố Thanh Hố, đồng thời có được
những số liệu tương đối chính xác và cụ thể về cơng tác xét xử của TAND
Thành Phố Thanh Hoá về các loại án nhất là án hình sự – Là loại án phản ánh rõ
nhất nạn đánh bạc ở địa phương.
Theo báo cáo công tác xét xử năm 2010, nhiệm vụ năm 2011 (thời điểm
từ 1/10/2009 đến 30/9/2010), TAND Thành Phố Thanh Hoá đã thụ lý 229 vụ án

các loại, giải quyết xong 219 vụ đạt tỷ lệ 95,6%. Trong đó xét xử án hình sự: đã
thụ lý là 50 vụ, gồm 87 bị cáo, đã giải quyết xong 49 vụ với 86 bị cáo; còn tồn
01 vụ với 01 bị cáo đạt tỷ lệ 98%. So với chỉ tiêu đề ra thì vượt 3%, so với cùng
kỳ năm trước thì giảm 16 vụ. Tỷ lệ giảm là 24%.
- Trong các vụ án hình sụ đã thụ lý thì giải quyết như sau:
+ Đã ra xét xử: 46 vụ, 83 bị cáo.
+ Đình chỉ xét xử: 01 vụ/ 1 bị cáo
+ Hoàn trả VKS hồ sơ yêu cầu điều tra bổ xung 02 vụ, 02 bị cáo các vụ án
do Toà án hoàn trả đều được VKS chấp nhận.
+ 01 vụ án tồn, 01 bị cáo chuyển năm 2008 giải quyết (do bị cáo bỏ trốn)
- Trong số án đưa ra xét xử thì mức phạt được áp dụng như sau:
+ Tuyên phạt tù giam 45 bị cáo = 54,2%.
+ Phạt tù cho hưởng án treo: 35 bị cáo = 42,1%.
+ Cải tạo không giam giữ: 03 bị cáo = 0,36%.
+ Áp dụng hình phạt phụ bằng tiền 32 bị cáo = 37%, với số tiền phạt
92.737.000đ xung quỹ nhà nước.
19


+ Số đối tượng phạm tội độ tuổi từ 18 ÷ 30 là 46 bị cáo = 53%
+ Số đối tượng phạm tội ở độ tuổi từ 31÷ 45 là 29 bị cáo = 33%.
+ Số đối tượng phạm tội ở độ tuổi từ 46 trở lên là 4 bị cáo = 0,4%.
+ Vị thành niên phạm tội là 29 bị cáo = 0,9%.
+ Số bị cáo nữ là 29 bị cáo = 0,2%.
+ Số bị cáo là người có tiền án, tiền sự tái phạm tội 15 bị cáo = 17,4%.
*Bảng thống kê thực tế xét xử sơ thẩm án đánh bạc của TAND Thành
Phố Thanh Hoá từ năm 2008 đến năm 2010 ( 1/1/2008→31/12/2010).
Bảng 4
Năm
2008

2009
2010

Các tội vê đánh bạc
Tội đánh bạc
Tội gá bạc
Tội T/C Đ bạc
Vụ
Bị Cáo
Vụ
Bị cáo
Vụ
Bị cáo
Vụ
Bi cáo
56
135
12
79
4
4
4
4
62
99
4
25
3
3
1

1
52
95
4
22
2
2
1
1
(Báo cáo thống kê hàng năm của TAND Thành Phố Thanh Hố)
Tội hìn sự

PHẦN IV

20


NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
I. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT:
1. Kết quả đạt được trong cơng tác xét xử hình sự.
Nhìn chung công tác giải quyết các loại án của TAND Thành Phố Thanh
Hố đạt kết quả tốt, các đồng chí thẩm phán, thư ký đã nêu cao tinh thần trách
nhiệm trong quá trình thụ lý, giải quyết các vụ án, thực hiện các thủ tục tố tụng,
coi trọng việc tranh tụng tại phiên toà nên tỉ lệ giải quyết các vụ án của ngành
vượt chỉ tiêu đề ra và chất lượng xét xử được nâng lên.
Công tác giải quyết án hình sự đúng người, đúng tội khơng bị oan và hạn
chế sai sót. Tồ án Thành Phố Thanh Hố đã tích cực phối hợp với các cấp, các
ngành tổ chức nhiều phiên tòa lưu động để tuyên truyền giáo dục pháp luật cho
nhân dân, góp phần phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của địa phương.
2. Những tồn tại.

Bên cạnh những kết quả đó đạt được trong cơng tác xét xử , TAND Thành
Phố Thanh Hố vẫn cịn một số tồn tại:
Về chun mơn vẫn cịn một số ỏn sai trong cụng tỏc xột xử, một số
trường hợp khi xét xử cho hưởng án treo là chưa nghiêm. quyết định đưa vụ án
ra xét xử có lúc cịn chậm… Một số cán bộ cú tinh thần trách nhiệm chưa cao.
3 .Nguyờn nhõn
*Về chủ quan:
Một số ít thẩm phán chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác xét
xử, thiếu thận trọng, dẫn đến tình trạng có nhiều thiếu sót về các thủ tục tố tụng,
điêu khiển phiên toà và viết bản án.
- Về kiến thức pháp luật của một số hội thẩm nhân dân tham gia xét xử
các loại án văn vẫn cịn hạn chế. Trình độ năng lực của thẩm phán, cán bộ hiện
nay chưâ đồng đều, một số ít thẩm phán, cán bộ chưa tíc cực học tập nghiên cứu
văn bản hoặc có trường hợp do tình cảm đã dẫn đến sai sót khi giải quyết vụ án.
* Về khách quan.
21


- Hệ thống pháp luật của Nhà nuớc chưa thật hoàn thiện nên thường
xuyên sửa đổi, bổ xung. Một số văn bản của liên ngành cấp trên chưa kịp thời
hoặc có hướng dẫn nhưng một số quy định trong văn bản chưa phù hợp với thực
tiễn nên khó khăn trong việc áp dụng trong xét xử.
- Công tác tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn và tổng kết rút
kinh nghiệm của toà án cấp trên, hoặc của từng địa phương cịn hạn chế cho nên
có phần ảnh hưởng đến kết quả công tác xét xử.
- Về cơ sở vật chất, điều kiện làm việc làm việc còn thiếu nên ít nhiều hạn
chế đến chát lượng công tác, hoặc việc phối hợp công tác của một số cơ quan địa
phương, của các cơ quan nhà nước và của nhân dân đối với toà án chưa cao nên
chậm trả lời cung cấp tài liệu xác minh.
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT.

Qua thực tế nghiên cứu, thực tập tại TAND Thành Phố Thanh Hoá, để
nâng cao hiệu quả hoạt động phịng ngừa tình hình đánh bạc ở địa phương. Xin
được đưa ra một số kiến nghị và đề xuất sau:
- Cần tổ chức một bộ máy chuyên trách phòng chống tệ nạn xã hội theo
từng loại tội phạm cụ thể từ trung ương đến cơ sở ( Xã , Phường,) đủ về số
lượng, tinh thông về chất lượng, được trang bị phương tiện hiện đại mới có thể
đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong thời đại mới.
- Trong công tác truớc khi xét xử cần phân công cụ thể từng nhiệm vụ cho
từng thẩm phán và mỗi thư ký.
- Tập trung xét xử thật nghiêm minh và nhanh chóng các vụ án về cờ bạc.
Khi nhận được hồ sơ vụ án thẩm phán được giao nhiệm vụ có nhiệm vụ nghiên
cứu hồ sơ vụ án thật kỹ và quyết định đưa vụ án ra xét xử đúng thời hạn luật
định.
- TAND Thành Phố Thanh Hoá cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp chặt
chẽ với các ngành Công an, cơ quan điều tra, VKS ngay từ giai đoạn điều tra,
truy tố, xét xử đảm bảo việc xét xử diễn ra nhanh chóng, an tồn, đặc biệt phải
thực thi theo đúng pháp luật.
22


-TA ND Thành Phố Thanh Hoá cần tăng cường các phiên toà xét xử lưu
động những vụ án cờ bạc trên địa bàn. Xét xử dứt điểm các vụ án lớn về tội
đánh bạc để răn đe phòng ngừa tệ nạn và để động viên, khích lệ nhân dân tham
gia vào cơng tác đấu tranh phịng chống tệ nạn này.
- Tăng cường tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm
của nhân dân, chẳng hạn Toà án tổ chức phát huy sức mạnh của đoàn thanh niên,
phối hợp với các đoàn thể của các xã phường phát động xây dựng Phường– Xã Gia đình văn hố, thành lập các đội tự vệ bảo vệ an ninh trật tự trên địa bàn.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục mọi tầng lớp nhân dân, sử
dụng đa dạng hóa các hình thức tun truyền cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Đến
tận đối tượng, gia đình, cộng đồng, phù hợp với trình độ nhận thức tâm lý từng

lứa tuổi trong các tầng lớp nhân dân.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đến mọi tầng lớp
nhân dân, nhất là đồng bào bà con dân tộc giúp mọi người nhận thức được hậu
quả nghiêm trọng của tệ nạn đánh bạc gây ra.
- Cần phải xử lý nghiêm khắc và triệt tiêu tệ đánh bạc nơi công sở, cơ
quan làm việc.
- Việc hoàn thiện các nội dung phịng chống tệ nạn phải được lồng ghép
vào chương trình kế hoạch chuyên môn và gắn liền với tiêu chuẩn thi đua hàng
năm của các cấp các ngành và các danh hiệu đơn vị văn hoá./.

23


PHẦN V
KẾT LUẬN
Tình hỡnh tội phạm trên cả nước nói chung và tình tội phạm trên địa bàn
Thành Phố Thanh Hố nói riêng đang diễn biến một cách hết sức phức tạp.
Chính vì vậy, việc phịng chống, ngăn chặn tội phạm xảy ra là một việc hết sức
quan trọng. Nó góp phần bảo đảm trật tự an ninh xã hội cũng như tạo niềm tin
của người dân vào chính quyền. Hơn nữa, việc ngăn chặn tội phạm cịn góp
phần vào việc giảm thiểu những thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra. Vì vậy,
việc tìm hiểu những biện pháp đấu tranh phịng chống tội phạm là hết sức có ý
nghĩa.
Trong phạm vi bài viết này , em đó lần lượt khảo sát thực trạng “ Tội
phạm đánh bạc và thực tiễn xét xử tội phạm này tại địa phương nơi thực tập ’’
trỡnh bày những giải phỏp ,nguyờn nhõn dẫn tới tội phạm này củng như đó đưa
ra một số giải pháp để đấu tranh phong chống loại tộ phạm này trong thời gian
tới .
Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại TAND Thành Phố Thanh Hoá,
mặc dù thời gian khơng được nhiều, nhưng với cách nhìn nhận của riêng mình,

em đã mạnh dạn đưa ra một số đánh giá, nhận xét về công tác xét xử tại đây. Từ
đó đưa ra những kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hơn cơng tác xét xử tại tồ
để góp phần tích cực vào việc phịng chống tội phạm nói chung và Tội phạm
đánh bạc nói riêng.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các giáo viên phụ
trách và cán bộ, nhân viên TAND Thành Phố Thanh Hoá đã tạo
điều kiện giup đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

24


25


×