1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
------------
Nguyễn khánh ly
ứng dụng các phơng tiện hiện đại vào
dạy học triết học Mác - Lênin ở
trờng cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật nghệ an
luận văn thạc sĩ khoa học giáo dôc
vinh - 2008
2
Bảng ghi chú những cụm từ viết tắt
Cđ :
Cao đẳng
Cđ kt - kt :
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
đh :
Đại học
Gv :
Giáo viên
HTT:
Hệ t tởng
Nxb:
Nhà xuất bản
Ptdh :
Phơng tiện dạy học
PTSX:
Phơng tiện sản xuất
Qtdh :
Quá trình dạy học
Sv :
Sinh viên
TLXH :
Tâm lý xà hội
TTXH :
Tồn tại xà hội
XH :
xà héi
YT :
ý thøc
YTXH :
ý thøc x· héi
3
Mục lục
Trang
a. phần mở đầu
B. phần nội dung
1
7
Chơng 1 : cơ sở lý luận và tính tất yếu của việc ứng dụng
7
các phơng tiện hiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin ở
trờng cao đẳng kinh tế - kü tht nghƯ an
1.1. C¬ së lý ln cđa viƯc ứng dụng các phơng tiện
hiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin
1.1.1. Lý luận về phơng tiện dạy học
1.1.2. Lý luận về phơng tiện dạy học hiện đại
1.2. Tính tất yếu của việc ứng dụng các phơng tiện
7
7
12
17
hiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin ở trờng
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An
1.2.1. Thực trạng việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại vào dạy
17
học triết học Mác - Lênin ở trờng Cao đẳng Kinh tÕ - Kü tht NghƯ
An
1.2.2. TÝnh tÊt u cđa việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại
33
vào dạy học triết học Mác - Lênin ở trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Nghệ An
Chơng 2 : một số yêu cầu và hiệu quả của việc ứng dụng
37
các phơng tiện hiện đại vào dạy học Triết học Mác Lênin ở trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An
2.1. Một số yêu cầu của việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại
37
vào dạy học triết học Mác - Lênin ở trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An
2.1.1. Yêu cầu chung của việc ứng dụng các phơng tiện dạy học
38
2.1.2. Các yêu cầu đặc biệt đối với từng loại phơng tiện dạy
51
hiện đại
4
học hiện đại
2.2. Hiệu quả của việc ứng dụng các phơng tiện hiện
68
đại vào dạy học triết học Mác - Lênin ở trờng Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An
2.2.1. Thực nghiệm s phạm
2.2.2. Hiệu quả của việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại vào
68
88
dạy học triết học Mác - Lênin ở trờng Cao đẳng Kinh tế - Kü tht
NghƯ An
c. kÕt ln
d. danh mơc tµi liƯu tham kh¶o
e. phơ lơc
92
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại văn minh trí tuệ ngày nay, “kiến thức là quyền lực” và
“máy móc sẽ xử lý dịng vật liệu vật lý, con người sẽ xử lý dòng thơng tin và
sự vật, máy móc sẽ thực hiện cơng việc hàng ngày, con người sẽ thực hiện
cơng việc trí thức và sáng tạo” [6;5]. Để có thể hồ nhập được với sự phát
triển xã hội thì con người, với tư cách vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một
thực thể xã hội phải có sự phát triển tồn diện.
Sự phát triển nhanh chóng của xã hội, đặc biệt là khoa học kỹ thuật đã làm
thay đổi mục tiêu đào tạo của nhà trường dẫn đến yêu cầu đổi mới các yếu tố cấu
thành nên quá trình dạy học (QTDH). Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã chỉ
rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các
phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình giáo dục đảm bảo thời
5
gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”[24;4]. Tinh thần của đổi mới phương
pháp dạy học là lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực trong nhận
thức của người học, theo phương châm “thầy thiết kế, trị thi cơng”, “thầy tổ
chức, trị thực hiện”, với khẩu hiệu “nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn”.
Cùng với đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, tất yếu phải đổi mới
phương tiện, đồ dùng dạy học. Nghị quyết 40/2000/QH 10 đã khẳng định:
“Đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải
được thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học”
[25;1]. Khi có phương tiện dạy học (PTDH) phù hợp thì lượng thơng tin
truyền đạt cho sinh viên (SV) tăng lên và thời gian lên lớp cũng rút ngắn hơn,
đồng thời giảm được công sức trong dạy và học.
Triết học là một trong năm bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh được dạy và học ở các trường đại học (ĐH), cao đẳng (ĐH), có vị trí quan
trọng trong mục tiêu giáo dục tồn diện cho SV. Vì vậy, chúng ta phải chú ý đảm
bảo thời lượng và không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập bộ môn
này.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác dạy học triết học Mác - Lênin
còn chậm đổi mới so với yêu cầu đổi mới giáo dục. Một trong những nguyên
nhân đó là các phương tiện dạy học (PTDH) hiện đại chưa được sử dụng hoặc
sử dụng chưa phổ biến, chưa đạt yêu cầu, hiệu quả như vai trị vốn có của
chúng. PTDH chủ yếu được sử dụng như một công cụ, một phương tiện để
minh hoạ cho lời giảng của giáo viên (GV) mà chưa được sử dụng như một
nguồn tri thức phong phú cần khai thác. Trong giờ học, việc sử dụng PTDH
của GV tập trung vào hoạt động của người thầy là chủ yếu, SV là người thụ
động theo dõi, quan sát, ghi nhớ và tái hiện. Sự tiếp cận của SV chỉ mang tính
chất hình thức bề ngồi. Đặc biệt, nhiều GV chưa ý thức được vị trí, vai trị
của PTDH trong giảng dạy môn triết học Mác - Lênin nên chưa chú trọng tới
6
việc sử dụng. Tình trạng “dạy chay, dạy sng” hay còn gọi là “dạy từ miệng
đến tai” vẫn còn phổ biến. Điều đó dẫn đến kết quả chất lượng dạy học khơng
cao, khơng phát huy được tính tích cực nhận thức của SV.
Để phát huy được vai trò của PTDH hiện đại trong việc nâng cao chất
lượng giảng dạy, học tập môn triết học Mác - Lênin ở các trường CĐ thì vấn đề
cơ bản nhất là phải trang bị và triển khai sử dụng PTDH. Trong đó, vấn đề sử
dụng PTDH hiện đại có ý nghĩa quyết định. Sử dụng PTDH hiện đại như thế
nào cho phù hợp, hiệu quả để nâng cao chất lượng giảng dạy môn triết học Mác Lênin ở trường CĐ đang là vấn đề bức xúc và cấp thiết đặt ra cho các trường CĐ
nói chung và trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (CĐ KT - KT) Nghệ An nói
riêng.
Xuất phát từ những lý do về mặt lý luận cũng như về mặt thực tiễn đã nêu ở
trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Ứng dụng các phương tiện hiện đại vào dạy học triết
học Mác - Lênin ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An” để nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề thiết bị dạy học nói chung, PTDH nói riêng là một trong những
vấn đề cơ bản của lý luận dạy học. Có khơng ít các tác giả trong và ngoài
nước đã nghiên cứu về vấn đề này.
Tác giả Tô Xuân Giáp trong cuốn “Phương tiện dạy học” đã đề cập khá
chi tiết về PTDH từ khái niệm, phân loại cũng như cách tự làm một số PTDH
cơ bản. Tuy nhiên, tác giả chỉ mới dừng lại ở những PTDH truyền thống.
Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục số 71 (năm 1999) có bài viết: “Thiết
bị dạy học và điều kiện để đảm bảo sử dụng có hiệu quả” của tác giả Lê Minh
Luân. Tác giả đã trao đổi việc sử dụng thiết bị dạy học trong điều kiện nào để đạt
hiệu quả cao.
Bài giảng “Phương pháp và công nghệ dạy học” của các tác giả Nguyễn
Ngọc Bích, Tơn Quang Cường, Phạm Kim Chung đề cập khá cụ thể vai trò, vị
7
trí của PTDH trong q trình giảng dạy, cũng như phân loại PTDH thành PTDH
truyền thống và PTDH mới.
Bài “Đổi mới giáo dục bằng công nghệ thông tin và truyền thông” của
tác giả Quách Tuấn Ngọc đăng trên trang edu.net.vn ngày 29 - 8 - 2004 đề cập
đến vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông trong QTDH, trong đó,
việc sử dụng máy tính điện tử kết hợp với các thiết bị hỗ trợ sẽ nâng cao hiệu
quả việc giảng dạy và học tập trong nhà trường.
Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Báo cáo năm
2003 về “Phát triển và ứng dụng ICT trong giáo dục Việt Nam” đã chỉ rõ thực
trạng sử dụng chưa có hiệu quả cơng nghệ thơng tin trong QTDH so với yêu
cầu đổi mới giáo dục Việt Nam mấy năm gần đây.
Tại các diễn đàn lớn của thế giới cũng đề cập đến thiết bị dạy học, công
nghệ dạy học, PTDH như là một yếu tố nhằm đổi mới giáo dục, đặc biệt đổi mới
giáo dục CĐ, ĐH. Chẳng hạn như: “Education Reform for New Education
System - To Meet Challenges of Information and Globalization Era” (tổ chức ở
Hàn Quốc vào tháng 4 năm 1996) hay “Hội nghị thế giới về Giáo dục học Đại
học trong thế kỷ 21 - Tầm nhìn và Hành động” (Higher Education in the Twenty
- first Century - Vission and Action - World Conference on Higher Education)
do UNESCO tổ chức tại Pari vào tháng 10/1998.
Ngồi ra cịn có nhiều tác giả khác như Kikuo Asai, Noritaka
Osawa, Yaji Y.Sugimoto, Allan C. Orstein, Thomas J.Laskey, Jack
M.Wilson… cũng quan tâm đến vấn đề này.
Tuy vậy, dưới góc độ giáo dục - đào tạo vẫn chưa có một cơng trình khoa
học nào nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống vấn đề ứng dụng PTDH hiện
đại vào giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nói
chung, triết học Mác - Lênin nói riêng. Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề
tài này với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải một số vấn đề lý luận
8
và thực tiễn ứng dụng PTDH hiện đại để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy
triết học Mác - Lênin ở các trường CĐ nói chung, trường CĐ KT - KT Nghệ An
nói riêng.
3. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
- Mục đích: Luận văn có mục đích cơ bản:
+ Góp phần nâng cao nhận thức thơng qua những vấn đề lý luận và thực
tiễn của việc ứng dụng các phương tiện hiện đại vào dạy học triết học Mỏc Lờnin.
+ Đa ra đợc những yêu cầu góp phần nâng cao hiệu quả của việc ứng
dụng các phơng tiện hiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin ë trêng CĐ KT
- KT NghÖ An.
- Đối tượng :
+ Vấn đề sử dụng phương tiện hiện đại vào dạy hc trit hc Mỏc - Lờnin.
+ Diện khảo sát: trng CĐ KT - KT Nghệ An.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong q trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi giải quyết các nhiệm vụ cơ bản
sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và tính tất yếu của việc ứng dụng các phương tiện
hiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin ở trường CĐ KT - KT Nghệ An.
- Một số yêu cầu của việc ứng dụng các phương tiện hiện đại vào dạy học
triết học Mác - Lênin ở trường CĐ KT - KT Nghệ An.
- TiÕn hµnh thực nghiệm s phạm để khẳng định tính hiệu quả của việc ứng
dụng các phơng tiện hiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin ở trờng C KT - KT
NghÖ An.
5. Phạm vi nghiên cứu
9
Đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu một số yêu cầu và tính hiệu quả của
việc ứng dụng các phương tiện hiện đại vào QTDH môn triết học Mác - Lênin ở
trường CĐ KT - KT Nghệ An.
6. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp
sau:
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: đọc, phân tích - tổng hợp, khái
quát hố, trừu tượng hố… nhằm thu thập các thơng tin lý luận có liên quan đến
đề tài nghiên cứu.
6.2. Phương phỏp quan sỏt, iu tra: xây dựng câu hỏi, bảng biĨu, xư lý
sè liƯu, pháng vÊn, quan s¸t trùc tiÕp... nh»m t×m hiĨu thùc tiễn dạy học triết
học Mác - Lênin ở trường CĐ KT - KT Nghệ An hiện nay.
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: dù giê - thăm lớp, thiết kế bài
thực nghiệm, phân tích các số liƯu thèng kª... nhằm xem xét, xác nhận tính
đúng đắn, hợp lý và tính khả thi của việc ứng dụng các phương tiện hiện đại
vào dạy học triết học Mác - Lênin ở trường CĐ KT - KT Nghệ An.
6.4. Phương pháp thống kê toán học: nhằm xử lý kết quả thu được qua
thực nghiệm, tính điểm trung bình, độ lệch chuÈn để đánh giá hiệu quả của
quá trình thực nghiệm.
Trong đó, phương pháp điều tra và phương pháp thực nghiệm sư phạm là chủ
yếu.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn gồm hai chương và 4 tiết.
Ch¬ng 1 : cơ sở lý luận và tính tất yếu của việc ứng dụng
các phơng tiện hiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin ở
trờng cao đẳng kinh tế - kü thuËt nghÖ an
10
1.1. Cơ sở lý luận của việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại vào dạy học triết
học Mác - Lênin
1.2. Tính tất yếu của việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại vào dạy học triết
học Mác - Lênin ở trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An
Chơng 2 : một số yêu cầu và hiệu quả của việc ứng dụng
các phơng tiện hiện đại vào dạy học Triết học Mác - Lênin ở
trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An
2.1. Một số yêu cầu của việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại vào dạy học triết học
Mác - Lênin ở trờng Cao đẳng Kinh tÕ - Kü tht NghƯ An
2.2. HiƯu qu¶ cđa việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại vào dạy học triết học
Mác - Lênin ở trờng Cao đẳng Kinh tÕ - Kü tht NghƯ An
B. PHẦN NỘI DUNG
Ch¬ng 1
C¬ së lý ln vµ tÝnh tÊt u cđa viƯc øng dụng
các phơng tiện hiện đại vào dạy học Triết học Mác - Lênin
ở trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ tht NghƯ An
1.1. C¬ së lý ln cđa viƯc øng dụng các phơng tiện hiện đại
vào dạy học Triết học Mác - Lênin
1.1.1. Lý luận về phơng tiện dạy học
Phơng tiện dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc vận dụng phơng
pháp dạy - học. Cùng với việc đổi mới nội dung, phơng pháp dạy - học, hiện nay các
trờng ĐH, CĐ trong cả nớc đà đợc trang bị nhiều PTDH hiện đại. Vì vậy, cần phải
nắm đợc khái niệm PTDH hiện đại, các loại PTDH hiện đại cơ bản có vai trò đặc
biệt quan trọng trong quá trình truyền đạt tri thức tới SV.
Nh chúng ta đà biết, QTDH giữa GV với SV gồm có hoạt động dạy và hoạt
động học, trong đó diễn ra quá trình tái sản xuất những kinh nghiệm xà hội của
11
nhân loại. Cũng giống nh bất kì một quá trình sản xuất nào trong đời sống xà hội,
QTDH cũng phải sử dụng những phơng tiện lao động nhất định. Phơng tiện lao
động s phạm rất đa dạng. Nó bao gồm phơng tiện vật chất, phơng tiện thực hành,
phơng tiện trí tuệ. ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu PTDH vật chất với ý nghĩa là
công cụ lao động của GV và SV, đợc nói gọn là PTDH.
Trong dạy học, ngời ta thờng dùng các thuật ngữ: thiết bị dạy học, phơng
tiện dạy học, đồ dùng dạy học; có tác giả còn dùng các thuật ngữ nh : phơng tiện
trực quan, phơng tiện kỹ thuật dạy học, đồ dùng trực quan v.v..
Các thuật ngữ trên tuy khác nhau về ngôn từ, cách diễn đạt và đợc sử
dụng trong những văn cảnh nhất định, nhng chúng có những điểm tơng đồng về
mặt bản chất khái niệm, về cái gốc của khái niệm. Nói cách khác, những
thuật ngữ này tuy khác nhau về ngoại diện nhng có bản giống nhau về nội hàm.
Muốn hiểu rõ điều này chúng ta cần chiết tự các từ ngữ: thiết bị, phơng tiện và
đồ dùng theo nghĩa chung nhất, khái quát nhất.
Theo cuốn Đại từ điển Tiếng Việt của tác giả Nguyễn Nh ý thì thiết bị, phơng tiện, đồ dùng là những danh từ chung. Trong đó, thiết bị là khái niệm chỉ máy
móc, các đồ dùng cho hoạt động nói chung, phơng tiện là cái dùng để tiến hành
công việc gì, còn đồ dùng là vật để sử dụng trong sinh hoạt, hoạt động hàng ngày,
thờng do con ngời tạo ra. Nh vậy, thiết bị dạy học, PTDH và đồ dùng dạy học đều
là những khái niệm chỉ những đối tợng vật chất đợc sử dụng nh một công cụ để
phục vụ cho QTDH nhằm đạt mục đích giáo dục đà đề ra.
Cũng theo tác giả Nguyễn Nh ý thì trực quan là một động tõ chØ nhËn
thøc trùc tiÕp b»ng c¸c gi¸c quan cđa con ngời mà không qua suy luận của lý
trí. Theo cách hiểu này thì khái niệm đồ dùng dạy học lại có ý nghĩa rộng hơn,
bao quát hơn khái niệm ®å dïng trùc quan.
ThiÕt nghÜ, chóng ta cÇn xem xÐt các khái niệm: Thiết bị dạy học, PTDH
với t cách là một trong bốn thành tố cơ bản của QTDH theo quan điểm lý luận
dạy học hiện đại (Mục tiêu - Nội dung - Phơng pháp - Thiết bị dạy häc). VÊn
12
đề này đà có nhiều tác giả trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu nh: Lê Minh
Luân, Trần Quốc Đắc, Trần Đức Vợng, Nguyễn Trọng Phúc, Vũ Trọng Dũng,
Tô Xuân Giáp, Đinh Quang Báo, Võ Chấp, Lê Ngọc Bảo, Trần DoÃn Quới,
Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Văn Khôi, Phan Trọng Ngọ A.N.Leonchiev,
K.G.NojKo, N.N.Babanxki, T.A.Llina v.v..
Phơng tiện dạy học, theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, bao gồm mọi thiết
bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp đợc dùng trong quá trình dạy học để làm dễ
dàng cho sự truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo [29;78].
Bách khoa toàn th Việt Nam (http:// www.bachkhoatoanthu.gov.vn) định
nghĩa: phơng tiện dạy học (cg. đồ dùng, thiết bị dạy học), một vật thể hoặc
một tập hợp các vật thể mà giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học để nâng
cao hiệu quả của quá trình này, giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, v.v..
Hình thành các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết. Rõ ràng, Bách khoa toàn th Việt
Nam xem xét PTDH cũng giống với đồ dùng và thiết bị dạy học.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo thì: Phơng tiện dạy học là tập hợp những
đối tợng vật chất đợc giáo viên sử dụng với t cách là những phơng tiện tổ chức,
điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, và đối với học sinh, đó là phơng
tiện để tiến hành hoạt động nhận thức của mình, thông qua đó mà thực hiện
những nhiệm vụ dạy học [3;115]
Tác giả Phan Trọng Ngọ trong cuốn Dạy học và phơng pháp dạy học
trong nhà trờng đa ra định nghĩa phơng tiện dạy học nh sau:
Phơng tiện dạy học là toàn bộ sự vật, hiện tợng trong thế giới, tham
gia vào quá trình dạy học, đóng vai trò là công cụ hay điều kiện để
giáo viên và học viên sử dụng làm khâu trung gian tác động vào
đối tợng dạy học. Phơng tiện dạy học có chức năng khơi dậy, dẫn
chuyền và làm tăng sức mạnh tác động của ngời dạy và ngời học
đến đối tợng dạy học. [26;327]
13
Cùng quan điểm với tác giả Phan Trọng Ngọ về khái niệm PTDH. Nguyễn Văn
Khôi và Lê Huy Hoàng đứng trên quan điểm công nghệ truyền thông đà cụ thể hóa
thêm: Phơng tiện dạy học bao gồm các phơng tiện mang tin, phơng tiện kĩ thuật dạy
học và phơng tiện tơng tác đợc sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy học để chuyển tải
nội dung, tơng tác với phơng pháp dạy học nhằm mục tiêu nhất định [19;8]. Cũng theo
hai ông,
Thiết bị dạy học là tập hợp các đối tợng vật chất mà ngời giáo viên sử
dụng với t cách là phơng tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học
sinh; còn đối với học sinh, đó là nguồn tri thức, là phơng tiện giúp học
sinh lĩnh hội nội dung dạy học, hình thành kĩ năng. Nói cách khác thiết bị
dạy học là hệ thống đối tợng vật chất, phơng tiện kỹ thuật đợc giáo viên
và học sinh sử dụng trong qúa trình dạy học. [19;9]
Mặc dù cha có quan điểm thống nhất về định nghĩa, khái niệm PTDH,
nhng các tác giả đều thừa nhận rằng PTDH có những dấu hiệu đặc trng sau:
Thứ nhất: Một vật (hoặc một hiện tợng) nào đó đợc coi là PTDH khi và
chỉ khi nó đợc đặt trong mối quan hệ giữa nó với đối tợng dạy. Đó là mối quan
hệ phơng tiện - mục đích. Nói cụ thể, nó chỉ trở thành PTDH khi đợc GV hay
SV dùng làm công cụ hay làm điều kiện, tức là khâu trung gian để tác động đến
đối tợng dạy học.
Thứ hai: Một vật nào đó có thể trở thành PTDH nếu nó đảm nhiệm vai trò là
công cụ hay là điều kiện để GV hay SV tác động vào nội dung dạy học; nghĩa là
PTDH có vai trò là công cụ hay là điều kiện để hoạt động dạy học đợc tiến hành
(đều là khâu trung gian gi÷a hai chđ thĨ hay gi÷a chđ thĨ với đối tợng nhng công cụ
thiên về mặt tác động thực tế, còn phơng tiện thiên về mặt chức năng. Khi phân tích
cấu trúc của lao động sản xuất, Các Mác dùng từ công cụ lao động, còn khi nói tới
hoạt động trong mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, Các Mác dùng từ phơng
tiện, là khâu trung gian giữa con ngời với tự nhiên).
14
Thứ ba: PTDH có chức năng khơi dậy, dẫn chuyền và làm tăng sức mạnh tác
động của GV hoặc SV lên nội dung dạy học. Do đó, một phơng tiện chỉ trở thành
PTDH khi GV và SV biết cách sử dụng nó.
Thứ t: Trong QTDH tồn tại hai hoạt động vừa độc lập vừa phụ thuộc lẫn
nhau và quan hệ biện chứng với nhau là hoạt động dạy và hoạt động học. Vì
vậy, sẽ có sự phân biệt giữa phơng tiện dạy của GV và phơng tiện học tập của
SV trong quan hƯ chun hãa lÉn nhau. Do ®ã, trong từng trờng hợp cụ thể, cần
thiết phải xác định rõ ràng các loại phơng tiện đó. Câu hỏi ở đây là trong tình
huống dạy học này, GV dùng công cụ nào để tác động tới đối tợng nào? SV sử
dụng công cụ nào để tác động và tiếp nhận đối tợng đó? Việc trả lời đúng hai
câu hỏi trên có ý nghĩa rất lớn trong thực tiễn dạy học.
Thứ năm: Theo C.Mác, yếu tố quyết định trình độ hoạt động không phải là
tạo ra cái gì mà là tạo ra cái đó bằng cách nào và bằng phơng tiện nào? Chuyển
luận điểm này vào trong dạy học sẽ là: Yếu tố quyết định trình độ hoạt động dạy
học không phải là ở chỗ dạy và học cái gì, mà là dạy và học cái đó bằng phơng
pháp và phơng tiện nào? Mức độ hiện đại của PTDH quy định trình ®é cđa ho¹t
®éng d¹y häc (víi ®iỊu kiƯn ngêi d¹y và ngời học phải biết cách sử dụng phơng
tiện đó). Chẳng hạn, để hình thành cho SV biểu tợng về hiểm hoạ của việc tàn phá
tài nguyên rừng, nếu chỉ dùng lời mô tả của GV sẽ hoàn toàn khác với cho SV xem
băng hình quay cảnh thực tế về nó. Vì lẽ đó, để nâng cao hiệu quả dạy học, tất yếu
phải nâng cao tính hiện đại của các PTDH và trình độ sử dụng chúng của cả ngời
dạy và ngời học.
Các PTDH có phổ rất rộng và đa dạng. Bất kì cái gì, hiện tợng nào cũng có
thể trở thành PTDH: một khái niệm khoa học, một kinh nghiệm đà có của SV khi
đợc dùng để tiếp thu kiến thức mới. Một cành cây, con vật, đồ dùng trong sinh
hoạt hàng ngày: từ thớc kẻ, viên phấn, bảng đen, đến các thiết bị kĩ thuật hiện đại
nh camera, máy chiếu, băng hình v.v.. Vì vậy, việc phân loại các PTDH rất phức
tạp và tùy thuộc vào các tiêu chí dùng để phân loại chúng.
15
Căn cứ theo tính chất có thể phân loại PTDH thµnh hai nhãm: trun tin vµ
mang tin. Nhãm trun tin cung cấp cho các giác quan của SV nguồn thông tin
dới dạng tiếng hoặc hình ảnh hoặc cả hai cùng mét lóc, nh m¸y chiÕu, tivi, m¸y
vi tÝnh… Nhãm mang tin: tự bản thân mỗi phơng tiện đều chứa đựng một thông
tin nhất định đợc bố trí trên các vật liệu khác nhau và dới các dạng riêng biệt, nh
các tài liệu in, đĩa âm thanh, đĩa hình, phim dơng bản
Căn cứ theo cách sử dụng có thể phân loại PTDH thành: phơng tiện dùng
trực tiếp để dạy học (chia thành các phơng tiện truyền thống và các phơng tiện
nghe nhìn) và phơng tiện dùng để chuẩn bị, điều khiển lớp học (phơng tiện hỗ trợ
và phơng tiện ghi chép).
Căn cứ theo mức độ chế tạo phức tạp có thể chia PTDH thành loại chế tạo
không phức tạp (do GV tự nghiên cứu, phát triển) và loại chế tạo phức tạp (đợc
nghiên cứu và phát triển bởi nhóm ngời).
Căn cứ theo thêi gian gåm cã PTDH trun thèng (nh b¶ng viết, tranh
vẽ, mô hình) và PTDH hiện đại (nh máy chiếu, Camera, ).
1.1.2. Lý luận về phơng tiện dạy học hiện đại
Trên thực tế, trong nhà trờng chúng ta trớc đây thờng đợc trang bị những
phơng tiện ít có tính kĩ thuật, đúng hơn là ít phải dùng điện năng nên đợc gọi là
đồ dùng dạy học, rõ hơn nữa là đồ dùng dạy học trực quan hay PTDH trực quan.
Thời gian gần đây, sự phát triển nh vũ bÃo cđa c«ng nghƯ th«ng tin, cđa khoa
häc - kü tht đà làm xuất hiện trong dạy học nhiều khái niệm mới: giảng dạy
có sự trợ giúp của máy tính, giáo án điện tử; giảng dạy đa phơng tiện
(Multimedia Projector); trình bày bài giảng với sự trợ giúp của máy tính b»ng
Powerpoint v.v.. Nãi c¸ch kh¸c, sù tiÕn bé cđa khoa học công nghệ đà làm xuất
hiện những PTDH có tính kỹ thuật cao. Để phân biệt với những phơng tiện - đồ
dùng truyền thống, ngời ta dùng thuật ngữ phơng tiện kỹ thuật dạy học hay
PTDH hiện đại. Vì vậy, cách phân loại đó chỉ có tính chất hoàn toàn quy ớc, tơng đối mà thôi.
16
Nh vậy có thể hiểu, phơng tiện dạy học hiện đại là những phơng tiện dạy
học mới đợc đa vào nhà trờng, có tính kỹ thuật cao.
Các phơng tiện dạy học hiện đại cơ bản:
- Máy chiếu hình:
Máy chiếu hình là PTDH dựa trên nguyên lí quang học để tạo nên hình
ảnh của sự vật hiện tợng nào đó đợc chiếu lên màn ảnh để chứng minh một vấn
đề của chơng trình học. Trong quá trình giảng dạy, GV có thể sử dụng máy
chiếu hình để trình bày một cách sinh động các vấn đề của mình bằng cách sử
dụng bản ảnh trong, bản ảnh dơng, phim đèn chiếu
Bản ảnh trong là tấm nhựa trong suốt có nhiều tác dụng. Chúng ta có thể
sản xuất hàng loạt bản ảnh dơng có hiệu quả s phạm rất lớn. Những bản ảnh dơng
này đợc xây dựng theo một hệ thống nào đó và khi đặt cái này trên cái khác có
thể tạo khả năng mới mẻ về sử dụng phim đèn chiếu trong công tác dạy học để
gây hứng thú và sinh động cho SV trong quá trình học tập.
Bản ảnh dơng có một loạt những u thế so với bảng vẽ treo tờng. Đó là
kích thớc hình của nó trên màn ảnh lớn hơn bản treo tờng. Nhờ vào khả năng
cao của vật liệu nhiếp ảnh và công cụ đèn chiếu, bản ảnh dơng sẽ tạo khả năng
xem xét những chi tiết của hình mà bảng vẽ không thể tạo điều kiện cho thấy đợc trong góc nhìn nhỏ.
Phim dơng bản đợc sử dụng để truyền đạt lợng tin theo hình ảnh, đồ hoạ,
sơ đồ tợng trng cho bài giảng. Nhờ có máy chiếu dơng bản tự động, chúng ta có
thể điều khiển, thay thế hình ảnh liên tục hoặc trở lại những hình ảnh đà xem.
Kích thớc phóng đại đáng kể trên màn ảnh có khả năng xem xét từng bộ phận,
cờng độ ánh sáng lớn của máy chiếu cho phép sử dụng trong điều kiện ánh sáng
bình thờng, không cần phòng tối.
Phim dơng bản cung cấp đợc nhiều thông tin phức tạp và tơng đối đa
dạng. Lợng tin chứa ®ùng trong phim ®ỵc sư dơng theo ý mn cđa GV theo bÊt
17
kỳ trình tự nào. Trong hàng loạt các hình ảnh, GV chỉ chọn ra một vài hình ảnh
cần thiết đối với bài giảng.
Phim dơng bản giúp cho GV có thể giới thiệu cho SV các thiết bị không thể đa
vào trong lớp học và hớng họ vào những chi tiết khã thÊy trong ®iỊu kiƯn thùc tÕ.
Phim ®Ìn chiÕu chiÕm một vị trí đặc biệt trong số những phơng tiện tợng
hình tĩnh. Song phim đèn chiếu lại có tính động nhất định, thể hiện ở chỗ nó có
thể trình bày một cách liên tục tài liệu mà không phải những cảnh lẻ tẻ chỉ để
minh họa cho sự tờng thuật của GV. Phim đèn chiếu là một hệ thống phim dơng
bản gắn liền với một cốt truyện và đợc thực hiện trên một cuộn phim (hiện nay
đà có nhiều loại máy chiếu dùng phim rời nh phim dơng bản). Ngời làm phim
đà xác định một cách nghiêm ngặt sự phụ thuộc về nội dung của những hình
ảnh trong phim nên GV khó lòng có thể thay đổi đợc. Để cải thiện sự cứng nhắc
ấy, ngời ta đà sản xuất ra nhiều phim slide rời từng hình nhng khi chiếu phải
xếp vào trong ổ nạp phim tự động.
Ngày nay, nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các phim đèn chiếu đợc chế
tạo với màu sắc và lợng tin phong phú. Điều đó làm cho phim đèn chiếu ngày càng
có tác dụng tốt đối với QTDH. Hàng loạt tấm phim đèn chiếu tạo nên hệ thống
những hình ảnh, sự vật liên hệ một cách lôgíc với nhau tạo thành sự phát triển. Do
đó, phim đèn chiếu chiếm vị trí trung gian giữa bản ảnh dơng và phim điện ảnh.
Phim đèn chiếu vừa có tính tĩnh của bản ảnh dơng thể hiện ở chỗ có thể xem từng
hình ảnh một cách lâu dài nếu điều đó cần thiết để giải thích, vừa có tính động của
phim điện ảnh mà tính chất đó cho phép theo dõi những giai đoạn chính của hiện tợng đợc nghiên cứu. Sự trng bày những cảnh của phim đèn chiếu có thể tiến hành
với bất kì tốc độ nào. Nhờ đó mà GV có khả năng lựa chọn nhịp độ giải thích tài
liệu một cách tối u đối với nhóm SV nào đó.
- Các thiết bị nghe nhìn khác trong quá trình dạy học
Máy thu thanh đợc sử dụng có hiệu quả khi phải giải thích tài liệu học tập mà
nội dung của nó truyền đi nhờ ngôn ngữ và âm thanh. Những tài liệu đợc ghi ©m
18
sẵn: những bài hát về lịch sử cách mạng, những bài phát biểu của các nhà hoạt động
xuất sắc của Đảng và Nhà nớc, của những anh hùng không chỉ làm cho tiết học
triết học Mác - Lênin sinh động mà còn tạo cho chúng có chất lợng mới.
Các thiết bị nghe nhìn rất đa dạng, phong phú, GV có thể căn cứ vào nội
dung của từng bài học, từng vấn đề của môn triết học Mác - Lênin để sử dụng
mang lại hiệu quả cao nhất đối với SV. HiƯn nay ë níc ta cã mét sè thiÕt bÞ
nghe nhìn phổ biến sau:
Video - catset là loại máy đa hệ dùng để ghi - đọc hình, thờng đợc viết tắt là
VCR (Video casset recorder). Trong QTDH triết học Mác- Lênin, GV có thể sử
dụng các băng video (phim video) víi nhiỊu néi dung phong phó t vµo tõng bµi
häc, tiết giảng cụ thể. Phim video có thể truyền đạt lợng tin bất kỳ nào về các đối tợng, các quá trình và độc lập với phơng pháp giảng dạy vì tất cả những gì đợc nghe
thấy và nhìn thấy đều có thể ghi lại trên phim. Tuy vậy, về mặt s phạm và hiệu quả
kinh tế, ngời ta chỉ chọn đa vào phim những tài liệu nào mà các phơng pháp khác
không thể lột tả hết đợc. Do có hình ảnh sống động kết hợp với âm thanh nên phim
có dung lợng thông tin và tốc độ truyền đạt cao, nhờ đó sẽ rút ngắn thời gian diễn
giảng và tạo thêm nhiều thời gian để SV có thể nắm bài.
Tính hoạt động là một đặc trng quan trọng của phim video: các đối tợng, hiện tợng, quá trình, sự vật đ ợc chiếu lên màn ảnh theo những
chuyển động phát triển. Phim có thể trình chiếu các hoạt động bên trong
của các đối tợng tĩnh. SV nh đợc tham gia cùng ngời quay phim xem xét đối
tợng theo những khía cạnh khác nhau, so sánh những cái đợc nhìn thấy,
quan sát mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố riêng trong một kết cấu chung
của đối tợng nghiên cứu. Do đó, phim góp phần rèn luyện cho SV thói quen
và cách quan sát thế giới xung quanh. Tính hoạt động của phim còn thể
hiện phơng pháp cung cấp lợng tin về đối tợng.
Phim video dạy học góp phần phát triển t duy trừu tợng tốt hơn các PTDH
kh¸c. Xem phim, SV cã thĨ quan s¸t kü c¸c quá trình trừu tợng, chuyển từ hình
19
ảnh cụ thể đến mô hình, phản ánh hiện thực tơng ứng. Do khả năng có thể lợc bỏ
những yếu tố phụ, không cơ bản nên phim đơn giản hoá đợc các quá trình, chuyển
tiếp từ hình ảnh cụ thể đến các khái niệm trừu tợng, phản ánh cơ cấu vµ néi dung
tµi liƯu häc tËp lµm cho SV dƠ hiểu hơn.
Nhờ có phim video dạy học, SV có thể quan sát những quá trình, đối tợng, sự vật, hiện tợng mà họ không có điều kiện quan sát trực tiếp. Hơn nữa, đối
với những quá trình xảy ra quá nhanh hoặc quá chậm, hoặc các đối tợng quá
nhỏ, quá lớn thì phim video dạy học giúp cho SV làm chậm, nhanh quá trình
hoặc phóng to, thu nhỏ đối tợng.
Phim video làm phong phú thêm nội dung bài học, nâng cao hứng thú và
phát triển tính ham hiểu biết củaSV.
Phim video có ý nghĩa đặc biệt ở giai đoạn định hớng trong giờ học.
GV chuẩn bị dạy bài mới hoặc giới thiệu cho SV làm quen với những khái
niệm mới. Việc gây đợc ấn tợng ban đầu có thể mang ý nghĩa quyết định
với việc học tập. Chính nhờ có phim video với cách đạo diễn tỉ mỉ, những
kiểu quay đặc biệt, sử dụng thêm hoạt hình và các kỹ xảo làm phim khác
mà giáo viên có thể tạo đợc ấn tợng ban đầu cho các hoạt động tiếp thu
kiến thức có kết quả của SV.
Trong một vài trờng hợp đặc biệt, GV có thể tự làm lấy phim. Giá trị của
phim tự làm là ở chỗ lợng tin chứa đựng trong đó đợc xây dựng nên bằng t liệu
tại chỗ mà SV đều biết.
Vô tuyến truyền hình có vai trò rất quan trọng đối với việc giảng dạy
những quy lt tù nhiªn, x· héi, t duy cđa triÕt häc Mác - Lênin khi đợc GV sử
dụng đúng và có hiệu quả. Truyền hình đa đến cho SV nhận thức bằng hình
ảnh, ngôn ngữ và sự giải thích của GV về những vấn đề học do đó làm cho hiệu
quả học tập của SV nâng cao.
- Projector và máy tính ®iƯn tư
20
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là
ngành công nghệ thông tin, một loạt máy chiếu hình rất hiện đại và tiện dụng đÃ
ra đời. Đó là máy chiếu hình dựa trên sự lập trình của máy tính bằng những
phần mềm dạy học khác nhau để soạn giáo án điện tử nh: Power Point, Access,
Outlook, Publisher… GV cã thĨ sư dơng m¸y tính với các phần mềm trên để sử
dụng vào soạn giáo án điện tử giảng dạy môn triết học Mác - Lênin ở các trờng
ĐH, CĐ nhằm đem lại hiệu quả học tập cao hơn cho SV.
Nếu đợc sử dụng hợp lý thì máy vi tính đóng vai trò quan trọng trong
việc cá biệt hoá chơng trình và nội dung học tập. Từng SV có thể tham gia vào
hoạt động học với máy tính và làm việc với máy tính theo một cách thức và con
đờng riêng, không giống ai.
Sử dụng máy vi tính trong học tập, SV đợc làm quen với một môi trờng
mới, trong đó họ có nhiều điều kiện hơn để ôn tập, củng cố, tự kiểm tra kiến
thức hoặc dạy cho máy tính làm một công việc cụ thể (thông qua lập trình
hoặc các chơng trình hệ tác giả). Ví dụ, SVcó thể tạo ra các mô hình về đối tợng
mà mình đà học, trên cơ sở đó, có thể tiến đến việc tạo ra mô hình mới với
những cấu trúc nội tại khác hẳn các mô hình đà có.
Power Point là một phần mềm rất mạnh phục vụ mục đích trên. Với Power
Point, GV có thể soạn thảo các Slide chứa văn bản đồ thị, hình ảnh tĩnh, hình ảnh
động có âm thanh để trình diễn nhờ một máy chiếu gắn với máy tính. Power Point
cịng cho phÐp in ra c¸c tËp Slide thu nhá làm tài liệu trao tay khi giảng dạy, báo
cáo. Khi có điều kiện trang bị projector, Power Point là công cụ mà GV và SV sử
dụng để thiết kết các Slide cho overhead hoặc trình diễn trực tiếp trên projector.
Ngày nay, sử dụng Power Point còn là một kỹ năng cần thiết cho mọi ngời để trình
bày ở các hội thảo trong và ngoài nớc.
1.2. Tính tất yếu của việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại
vào dạy học Triết học Mác - Lênin ở trờng cao đẳng Kinh tế Kü thuËt NghÖ An
21
1.2.1. Thực trạng việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại vào dạy học triết
học Mác - Lênin ở trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An
Với bề dày gần 50 năm xây dựng và phát triển, trờng Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật Nghệ An đang trở thành trờng trọng điểm của tỉnh, là một
trung tâm đào tạo lớn về lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật. Năm năm trở lại đây,
mỗi khóa học thờng có 2 - 3 ngàn SVdài hạn và tại chức theo học, tất cả các
SV đều học các môn khoa học Mác - Lênin.
Cũng nh nhiều trờng ĐH,CĐ khác, trờng CĐ KT - KT Nghệ An có bộ môn
Mác - Lênin trực thuộc Ban giám hiệu. Tổng số giáo viên bộ môn Mác - Lênin là 12
ngời phụ trách giảng dạy cả hai khối: Cao đẳng (Triết học Mác - Lênin, Kinh tế
chính trị học Mác - Lênin, Chủ nghĩa xà hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam, T tởng Hồ Chí Minh) và Trung cấp (Chính trị và Kinh tế chính trị). Tất cả các
môn khoa học Mác - Lênin đều có vị trí, vai trò rất quan trọng trong mục tiêu chiến
lợc về giáo dục và đào tạo toàn diện của Nhà trờng nhằm đào tạo con ngời mới, con
ngời xây dựng chủ nghĩa xà hội. Các môn khoa học Mác - Lênin cung cấp những tri
thức khoa học, lý luận để xây dựng thế giới quan, phơng pháp luận khoa học, lòng
yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội.
Giáo viên bộ môn Mác - Lênin ở trờng CĐ KT - KT Nghệ An đều có
trách nhiệm và nhiệt tình trong sự nghiệp giáo dục. Đội ngũ GV gồm 1 tiÕn sÜ, 2
th¹c sÜ, 4 cao häc, 5 cư nhân. Đại đa số là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
(có 1 ngời cha phải là đảng viên).
Trong những năm qua, quy mô đào tạo của trờng CĐ KT - KT Nghệ An
ngày càng tăng, các loại hình đào tạo ngày càng đa dạng, số lợng SV tăng lên
không ngừng, chất lợng đào tạo từng bớc đợc nâng cao.
Về mặt t tởng, đạo đức của SV mấy năm gần ®©y cã nhiỊu chun biÕn
tiÕn bé. NiỊm tin cđa SV vào Đảng, vào sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xớng
và lÃnh đạo ngày càng đợc củng cố vững chắc. Hầu hết SV có lối sống lành
mạnh, năng động, đà có ý chí vơn lên. Phong trào phấn đấu trở thành đảng viên
22
Đảng cộng sản Việt Nam ngày càng cao. Mấy năm gần đây, bình quân mỗi năm
29 SV đợc kết nạp vào Đảng.
Tuy vậy, SV trờng CĐ KT - KT Nghệ An còn có một số mặt yếu. Có
một bộ phận SV còn mơ hồ về lý tởng cách mạng, ngại tham gia vào các
phong trào xà hội, ý chí phấn đấu cha cao. Một số SV còn lời học, phạm
kỷ luËt, vi ph¹m néi quy, quy chÕ, thiÕu trung thùc trong học tập, gian
lận trong thi cử
Những năm gần đây, trờng CĐ KT - KT Nghệ An đà có Hội Cựu chiến
binh. Hội này cùng với Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đÃ
tham gia tích cực vào việc dạy và học của Nhà trờng.
Trong sự nghiệp đào tạo của mình, Trờng luôn xác định mục tiêu đào tạo
ra những cán bộ cử nhân, kỹ s vừa hồng vừa chuyên, phục vụ cho sự nghiệp
phát triển kinh tế của đất nớc. Trờng CĐ KT - KT Nghệ An sẽ đợc nâng cấp lên
đại học dự kiến vào năm 2010.
Với bề dày truyền thống cũng nh đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm,
Ban Giám hiệu trờng CĐ KT - KT Nghệ An đà sớm nhận thức đợc sự cần thiết
phải thay đổi trong phơng pháp dạy - học và tạo mọi điều kiện, khuyến khích
động viên giảng viên đổi mới theo hớng thầy chủ đạo, trò chủ động thầy trọng
tài cố vấn, trò khám phá, hành động nhằm nâng cao chất lợng đào tạo của nhà
trờng. Tuy nhiên, đổi mới không phải là công việc của ngày một ngày hai. Từ
nhận thức đến hành động và có kết quả nh mong muốn là cả một quá trình, nó
còn phải chịu nhiều tác động của các điều kiện khách quan, chủ quan. Vì vậy,
xem xét, đánh giá về thực trạng việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại vào dạy
học triết học Mác - Lênin ở trờng CĐ KT - KT Nghệ An cũng đợc đặt trong bối
cảnh thời kỳ chuyển đổi đó.
1.2.1.1. Thực trạng giảng dạy của giáo viên
a) Nhận thức chung của giáo viên về vai trò của phơng tiện hiện đại trong
dạy học triết học Mác - Lªnin
23
Hầu hết giáo viên bộ môn Mác - Lênin đà nhận thức đúng về vai trò của
phơng tiện hiện đại trong dạy học triết học Mác - Lênin ở Cao đẳng.
TT Việc sử dụng phơng tiện hiện đại trong dạy học triết học Mác - Số ý
Lênin ở trờng cao đẳng có ý nghĩa nh thế nào?
kiến
1
Làm cho giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả
2
2
Làm cho giờ học hấp dẫn, lý thú nhờ kích thích đợc hứng
3
thú học tập của sinh viên
3 Phát huy đợc tính tích cực, độc lập và sáng tạo của sinh viên 6
4
Các ý kiến khác
1
Tỷ lệ
(%)
17
25
50
8
Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy, ở câu trả lời: Làm cho giờ học nhẹ
nhàng, tự nhiên và hiệu quả có 2 GV đồng ý, chiếm tỷ lệ 17%. ở câu trả lời:
Làm cho giờ học hấp dẫn, sinh động, lý thú nhờ kích thích đợc hứng thú học tập
của sinh viên có 3 GV đồng ý chiếm tỷ lệ 25%. ở câu trả lời phát huy đợc tính
tích cực, độc lập và sáng tạo của sinh viên có 6 GV đồng ý, chiếm tỷ lệ 50%. Đây
là vai trò cơ bản nhất, khái quát nhất và quan trọng nhất của PTDH hiện đại. Còn
lại có 1 GV cã ý kiÕn kh¸c, chiÕm tû lƯ 8% trong số 12 GV đợc điều tra.
b) Mức độ ứng dụng phơng tiện hiện đại vào dạy học triết học Mác Lênin ở Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An hiện nay
TT Đ/c đà sử dụng phơng tiện hiện đại trong dạy học Số ý
1
2
3
triết học Mác - Lênin ở trờng nh thế nào?
Thờng xuyên
Đôi khi
Cha bao giờ
kiến
3
9
0
Tỷ lệ (%)
25
75
0
Qua bảng trên ta thấy, trong tổng số GV đợc điều tra thì có 3 ngời thờng
xuyên sử dụng phơng tiện hiện đại trong dạy học triết học Mác - Lªnin chiÕm
24
25%; 9 ngời đôi khi sử dụng chiếm 75% và không có GV nào cha bao giờ sử
dụng, chiếm tỷ lệ 0%.
Từ kết quả này ta thấy, nhìn chung nhiều GV đà có ý thức trong việc ứng
dụng phơng tiện hiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin ở hệ Cao đẳng.
c) Cách thức ứng dụng phơng tiện hiện đại vào dạy học triết học Mác Lênin ở trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An hiện nay
Qua điều tra và dự giờ thăm lớp của GV, chúng tôi nhận thấy rằng:
mặc dù đà nhận thức đúng vai trò của phơng tiện hiện đại trong dạy học triết
học Mác - Lênin và đà có ý thức ứng dụng nó nhng nhìn chung, một số GV
còn lúng túng trong việc ứng dụng, cách thức, phơng pháp ứng dụng phơng
tiện hiện đại đạt hiệu quả thấp.
Hầu hết các GV đều ứng dụng PTDH hiện đại với ý nghĩa chủ yếu là phơng tiện minh họa cho bài giảng. GV hầu nh chỉ quan niệm PTDH hiện đại là phơng tiện bổ trợ đơn thuần cho lời giảng của mình nên cha có mục đích ứng dụng
rõ ràng. Ví dô, khi cho SV xem phim vi - deo hay truyền hình dạy học, GV thờng
đa ra những câu hỏi, những lời bình luận về nội dung đang xem và ghi lên bảng
những thuật ngữ... hoàn toàn theo ý chủ quan của mình.
Một số GV cha đánh giá đúng khả năng truyền cảm của PTDH hiện
đại, ví dụ nh quá tÝch cùc trong khi xem phim cã tiÕng. Râ rµng, khi xem
băng hình hoặc phim, GVphải hạn chế những vấn ®Ị, nh÷ng nhËn xÐt thõa ®Ĩ
cho SV cã thĨ tù tìm hiểu cặn kẽ thực chất của vấn đề đang diễn ra, qua đó,
họ có những quan niệm riêng, dẫn đến những hoạt động tích cực trong quá
trình áp dụng các kiến thức đà tiếp thu.
Cũng đợc coi là sai lầm nếu GV giải thích lại tỉ mỉ các tài liệu, đ a
ra những ví dụ minh hoạ lại những vấn đề mà phim đà trình bày (với ý
đồ làm cho SV hiểu rõ vấn đề hơn). Đúng ra GV nên sử dụng những gì
mà phim đà nêu lên để làm rõ những khái niệm mới của bài giảng hoặc
những vÊn ®Ị míi trong cc sèng.
25
Việc đánh giá quá cao vai trò của phơng tiện hiện đại dẫn đến tình trạng
GV luôn luôn bị động, không phát huy đợc tính năng động, sáng tạo của mình
và ngời học. Điều đó dẫn đến sự quá tải, làm cho SV không thể thấu hiểu vấn
đề. Hoạt động của SV trên lớp chủ yếu đóng vai trò là ngời tiếp nhận nghe
giảng, quan sát, ghi nhớ và tái hiện thông tin đà đợc GV truyền đạt. Vì vậy,
không khí lớp học trở nên buồn tẻ, không phát huy đợc tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của SV trong quá trình nhận thức.
Việc sử dụng giáo án điện tử vào giảng dạy triết học Mác - Lênin ở trờng
CĐ KT - KT Nghệ An hiện nay còn có những hạn chế nhất định: SV trờng CĐ
KT - KT Nghệ An vốn lâu nay đà quen với việc GV giảng dạy dới hình thức
truyền thống là giảng - đọc - chép thì nay các em không tiếp thu kiến thức theo
kịp với tốc độ của máy, còn thụ động trong tiÕp thu tri thøc. NhiỊu SV cha kÞp
hiĨu râ néi dung và chữ trên màn hình đang muốn nói điều gì thì thông tin trên
màn hình đà biến mất.
Nhiều GV quá lạm dụng vào việc trình diễn chạy chữ trên màn hình
trong khi có thể sử dụng bằng hình thức viết bảng hoặc nói. GV sử dụng giáo án
điện tử thay cho việc viết bảng và trình diễn hình ảnh quá nhiều dẫn tới gây ra
sự nhàm chán cho SV trong tiết học. Một số GV cha nắm vững lý luận về PTDH
hiện đại nên khi sử dụng còn lúng túng, cha có quy trình cụ thể, hoặc sử dụng
sai mục đích, sai nội dung kiến thức.
Trong tất cả mọi tình huống s phạm, việc đánh giá quá cao tác dụng của
các PTDH hiện đại chỉ mang lại hiệu quả có tính chất hình thức, bên ngoài, hơn
là các hiệu quả s phạm.
Từ đó có thể rút ra kết luận là: việc áp dụng PTDH hiện đại phải đợc chuẩn bị
kỹ càng và phải làm quen trớc với nội dung và công dụng của chúng. Kiến thức về phơng pháp cđa GV trong lÜnh vùc sư dơng ph¬ng tiƯn hiƯn đại cũng là một yếu tố quan
trọng quyết định hiệu quả việc áp dụng các phơng tiện này.