Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Bài tập và bài giải Tài chính doanh nghiệp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 67 trang )

Câu hỏi ôn tập TCDN 1
Câu 1 : Thế nào là tồn kho dự trữ ? Các nhân tố ảnh hưởng
đến dự trữ vốn tồn kho? Mơ hình EOQ?
Tồn kho dự trữ là những sản phẩm mà DN dự trữ để đưa
vào sản xuất hoặc bán ra sau này . Tồn kho dự trữ đc chia làm
3 loại : tài khoản nguyên vật liệu ; tài khoản sản phẩm dở
dang, bán thành phẩm ; tài khoản thành phẩm.
• Quy mơ vốn tồn kho dự trữ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi
mức tồn kho dự trữ của DN
• Đối với tồn kho dự trữ nguyên vật liệu: chịu ảnh hưởng bởi
yếu tố quy mô sx, khả năng sẵn sàng cung ứng vật tư của thị
trường , giá cả vật tư hàng hóa , khoảng cách vận chuyển từ
nơi cung ứng đến DN .
• Đối với các loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm : chịu
ảnh hưởng bởi các yếu tố kỹ thuật , công nghệ sx , thời gian
chế tạo s.phẩm , trình độ tổ chức sx của DN.
• Đối với mức tồn kho thành phẩm: các nhân tố ả hưởng là số
lượng sản phẩm tiêu thụ, sự phối hợp nhịp nhàng giữa khâu sx
và khâu tiêu thụ, sức mua của thị trường
• Mơ hình quản lý HTK ( EOQ):
Mơ hình quản lý HTK dự trữ trên cơ sở tối thiểu hóa tổng chi
phí tồn kho dự trữ đc gọi là mơ hình tổng chi phí tối thiểu.
N.dung cơ bản của mơ hình này là xđ đc mức đặt hàng kinh
tế để với mức đặt hàng này thì tổng chi phí tồn kho dự trữ là
nhỏ nhất.
• Mơ hình EOQ đc mơ tả theo đồ thị sau:( GT- t.477)









Câu 2: Nội dung quản trị vốn bằng tiền ?
Vốn bằng tiền ( gồm tiền gửi NH, tiền đang chuyển ) là 1
bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của DN.
• Quản trị vốn bằng tiền trong DN bao gồm các nội dung chủ
yếu:
• Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để
đáp ứng các nhu cầu chi tiêu = tiền mặt của DN trong kỳ :
Cách xđ đơn giản nhất là căn cứ vào số liệu thống kê nhu cầu
chi dùng tiền mặt bình quân 1 ngày và số ngày dự trữ tiền mặt
hợp lý . Hoặc có thể vận dụng mơ hình tổng chi phí tối thiểu



trong quản trị vốn tồn kho dự trữ để xđ mức tồn quỹ tiền mặt
mục tiêu của DN
• Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt : DN cần quản
lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt để tránh bị mất mát, lợi
dụng . Thực hiện nguyên tắc thu chi tiền mặt đều phải qua
quỹ ,không được thu chi ngồi q.
• Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ
hàng năm, có biện pháp phù hợp đảm bảo cân đối thu chi tiền
mặt và sử dụng có hiệu quả nguồn tiền mặt tạm thời nhàn rỗi .
Việc thực hiện dự báo và q.lý có hiệu quả các dòng tiền nhập,
xuất quỹ trong từng thời kỳ để chủ động đáp ứng yêu cầu
thanh toán nợ của DN khi đáo hạn.
Câu 3: Các biện pháp quản trị các khoản phải thu?
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ DN do mua chịu

hàng hóa or dịch vụ. Trong kinh doanh hầu hết các DN đều có
khoản nợ phải thu nhưng với quy mô, mức độ khác nhau.
• Các biện pháp quản trị các khoản phải thu:
• Xác định chính sách bán chịu hợp lý đ.với từng khách hàng
:
Xđ đúng đắn các tiêu chuẩn hay giới hạn tối thiểu về mặt uy
tín của khách hàng để DN có thể chấp nhận bán chịu . Xđ thời
hạn bán chịu và tỷ lệ chiết khấuthanh toán nếu k.hàng thanh
toán sớm hơn thời hạn bán chịu theo hợp đồng.
- Phân tích uy tín tài chính của k.hàng mua
chịu:
Đánh giá khả năng tài chính và mức độ đáp ứng nhu cầu
thanh toán của khách hàng khi khoản nợ đến hạn thanh tốn



- Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng
cao hiệu quả thu hồi nợ:
+ Sử dụng kế toán thu hồi nợ chun nghiệp : có bộ phận kế
tốn theo dõi khách hàng nợ, kiểm soát chặt chẽ nợ phải thu
đối với từng khách hàng.
+ Xác định trọng tâm quản lý và thu hồi nợ trong từng thời
kỳ để có chính sách thu hồi nợ thích hợp.
+ Thực hiện các biện pháp phịng ngừa rủi ro bán chịu như
trích trước dự phịng nợ phải thu khó địi, trích lập quỹ dự
phịng tài chính.
Câu 4: Thế nào là vốn lưu động ? Nhu cầu vốn lưu động của
doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ?
• VLĐ là tồn bộ số tiền ứng trước mà DN bỏ ra để đầu tư

hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt
động SXKD của DN
• Phân loại VLĐ theo hình thái biểu hiện :
VLĐ đc chia thành vốn vật tư, hàng hóa ( tồn kho nvl, sản
phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm); vốn bằng tiền
và các khoản phải thu ( tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng
,các khoản phải thu …)
• Phân loại theo vai trị của VLĐ:
Theo tiêu thức này đc chia thành VLĐ trong khâu dự trữ sx(
nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ
dự trữ sx); VLĐ trong khâu sx( bán thành phẩm, sp dở dang ,
vốn chi phí trả trc); VLĐ trong khâu lưu thơng ( vốn trong
thanh tốn , vốn đầu tư ngắn hạn , vốn bằng tiền)


Nhu cầu VLĐ : là số VLĐ tối thiểu cần thiết phải có để
đảm bảo cho hoạt động SXKD của DN đc tiến hành bình
thường , liên tục.
Nhu cầu VLĐ = Vốn HTK + Nợ phải thu - Nợ phải trả nhà
cung cấp
• Nhu cầu VLĐ của DN chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố:
quy mô KD của DN ; đặc điểm, tính chất của ngành nghề KD;
sự biến động giá cả vật tư, hàng hóa ; trình độ tổ chức, quản
lý sử dụng VLĐ của DN , trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sản
xuất, các chính sách của DN trong tiêu thụ hàng hóa,sp,dịch
vụ...việc xác định đúng đắn các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp
DN xđ đúng nhu cầu VLĐ và có biện pháp quản lý, sử dụng
VLĐ 1 cách tiết kiệm, có hiệu quả.
Câu 5: Nêu ưu,nhược điểm của các phương pháp tính khấu
hao?



a, Phương pháp khấu hao đường thẳng:
Theo pp này, mức kh và tỷ lệ kh hàng năm đc tính bình qn
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ :

Trong đó: MKH: mức khấu hao hàng năm
NG : nguyên giá TSCĐ phải khấu hao
T : tỷ lệ khấu hao hàng năm
• Ưu điểm:tính tốn đơn giản, chi phí khấu hao được phân
bổ vào giá thành sản phẩm ổn định nên ko gây đột biến về giá
thành ; cho phép DN dự kiến trước được thời hạn thu hồi đủ
vốn đầu tư vào các loại TSCĐ


Nhược điểm:pp này ko phù hợp với các TSCĐ hoạt động
có tính chất thời vụ , ko đều đặn giữa các thời kỳ trong năm;
do số vốn đc thu hồi bq nên số vốn thu hồi chậm sẽ chịu ảnh
hưởng bất lợi của hao mịn vơ hình
b, Phương pháp khấu hao nhanh:
Thực chất của pp khấu hao nhanh là đẩy nhanh việc thu hồi
vốn trong những năm đầu sử dụng TSCĐ. Khấu hao nhanh có
thể thực hiện theo 2 pp là khấu hao theo số dư giảm dần và
khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng.
• Ưu điểm: giúp cho DN nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư ,
hạn chế ả hưởng cuẩ hao mịn vơ hình , tạo lá chắn thuế từ
khấu hao cho DN ( làm giảm thuế thu nhập DN phải nộp)
• Nhược điểm:
+ Làm cho chi phí kinh doanh những năm đầu tăng cao , làm
giảm lợi nhuận của DN, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính ,

nhất là các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, ảnh hưởng đến giá cổ
phiếu của cơng ty trên thị trường
+ Việc tính tốn khấu hao cũng phức tạp hơn do phải tính lại
hàng năm và trong 1 mức độ nhất định làm cho chi phí khấu
hao ko hoàn toàn phù hợp với mức độ hao mịn của TSCĐ
trong qúa trình sử dụng.
c, Phương pháp khấu hao theo sản lượng:
Theo pp này, mức khấu hao hàng năm đc xđ = cách lấy sản
lượng dự kiến sx hàng năm nhân với mức trích khấu hao tính
cho 1 đơn vị sản phẩm hoặc khối lượng cơng việc hồn thành
• Ưu điểm: thích hợp với những TSCĐ hoạt động có tính
chất thời vụ trong năm và có liên quan trực tiếp đến việc sx
sản phẩm .



Do khấu hao đc tính theo khối lượng sản phẩm hoặc công
việc thực tế thực hiện nên phản ánh hợp lý hơn mức độ hao
mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm.
• Nhược điểm: PP này địi hỏi việc thống kê khối lượng sản
phẩm , công việc do TSCĐ thực hiện trong kỳ phải đc rõ ràng
đầy đủ.
=> Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng. Hiện
tại các DN được phép chủ động lựa chọn pp khấu hao
thích hợp với DN mình và thơng báo cho cơ quan thuế
trực tiếp quản lý và nhất quán trong suốt quá trình sử
dụng TSCĐ.
Câu 6 : Nêu khái niệm chi phí SXKD? Giá thành sản phẩm?
Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm?
Chi phí SXKD : là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí

về vật chất và lao động mà DN bỏ ra để thực hiện sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm trong 1 thời kỳ nhất định .
• Phân loại theo nội dung kinh tế, chi phí SXKD được chia
thành :
+ Chi phí nguyên vật liệu
+ Chi phí về khấu hao TSCĐ
+ Chi phí nhân cơng
+ Chi phí BHXH,BHYT,KPCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi…
+Chi phí bằng tiền khác
• Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và sản lượng :
• Chi phí cố định : là những chi phí khơng thay đổi theo quy
mơ sản xuất và tiêu thụ



Chi phí biến đổi : là những chi phí thay đổi theo quy mơ
sản xuất và tiêu thụ
• Giá thành sản phẩm: Thể hiện hao phí cá biệt của DN để
thực hiện sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một
khối lượng sản phẩm nhất định.
=> Ý nghĩa : + Là thước đo hao phí sản xuất và tiêu thụ 1
đơn vị sp,là căn cứ xác định hiệu quả HĐKD
• Là cơng cụ kiểm tra giám sát tình hình sử dụng chi phí
• Là căn cứ xây dựng chính sách bán sản phẩm
• Ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm :
• Ý nghĩa : + Trực tiếp làm tăng lợi nhuận DN
+Tạo điều kiện DN tiêu thụ sản phẩm tốt do có thể hạ
giá bán,thu hút khách hàng,tăng thị phần, nâng cao cạnh
tranh…

+Tạo điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất sản phẩm,
hàng hóa do tiết kiệm chi phí đầu vào, hao phí một đơn vị sp
ít hơn -> tổng mức tiêu hao như cũ tạo ra nhiều sản phẩm hơn
• Chỉ tiêu đánh giá :
+ Mức hạ giá thành: Mz=∑ (Qil -QilZi0)
Trong đó : Mz: mức hạ giá thành sản phẩm, hàng hóa so
sánh được
Qil: số lượng sản phẩm loại i sản xuất năm nay
Zil : giá thành đơn vị sản phẩm loại i năm nay
Zi0: giá thành đơn vị sản phẩm loại i năm trước
: sản phẩm loạii
+Tỷ lệ hạ giá thành : Tz(%) : Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm
so sánh được



Tz(%)= (Mz/ ∑QilZil ) x 100%
Câu 7: Cách xác định lợi nhuận
Khái niệm và cách xác định lợi nhuận:
- Lợi nhuận DN là chênh lệch giữa DTT và chi phí mà
DN đã bỏ ra để đạt được DT đó từ các hoạt động của DN
trong một thời kỳ nhất định
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
LNHĐKD = DTT – GVHB – CPBH – CPQLDN
- Hoặc có thể xác định
LNHĐKD = DTT – Giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ bán trong kỳ
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính:
LNHĐTC = DTTC – CPTC
- Lợi nhuận khác:

LNK = TNK – CPK
- Lợi nhuận trước thuế:
LNTT = LNHĐKD + LNHĐTC + LNK
- Lợi nhuận sau thuế:
LNST = LNTT – TTNDN
Câu 8: Nguyên tắc nội dung phân phối lợi nhuận
- Thứ nhất: Nguyên tắc lợi nhuận đã thực hiện.


- Thứ hai: Nguyên tắc lợi nhuận ròng.
- Thứ ba: Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán
- Thứ tư: Phân phối lợi nhuận phải đảm bảo hài hịa lợi
ích giữa các chủ thể như: Chủ nợ, chủ sở hữu, Nhà nước,
người lao động
Nội dung cơ bản trong phân phối lợi nhuận của doanh
nghiệp là:
Lợi nhuận trước thuế thu nhập:
- Chuyển lỗ các năm trước để đảm bảo bù đắp vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Thời hạn được chuyển lỗ do Nhà
nước quy định tại Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Ở Việt
Nam hiện nay doanh nghiệp được chuyển lỗ trong thời hạn 5
năm. Nếu biết thời hạn chuyển lỗ theo quy định mà doanh
nghiệp chưa chuyển hết lỗ, số lỗ còn lại doanh nghiệp phải sử
dụng lợi nhuận sau thuế của các năm tiếp theo để bù đắp.
- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
- Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được
trừ vào lợi nhuận trước thuế.
- Lập quỹ dự phòng để bù đắp những tổn thất có thể xảy ra
trong tương lại.
- Lập quỹ đầu tư phát triển để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu

tư mở rộng trong tương lai.
- Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khác nhau của chủ sở hữu như
trích quỹ khen thưởng, chia lãi, chia cổ tức...
Câu 9: Nêu sự khác nhau giữa bảng phân tích diễn biến
nguồn tiền và sử dụng tiền với báo cáo lưu chuyển tiền tệ?


- Khái niệm báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là một báo cáo tài
chính tổng hợp phản ánh tình hình thu – chi tiền tệ được phân
loại theo 3 hoạt động:hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư
và hoạt động tài chính trong 1 thời kỳ nhất định.
- Nội dung của các dòng tiền trong báo cáo lưu chuyển
tiền tệ:
+ Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: Bao gồm các
khoản thu – chi liên quan đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ
+ Dịng tiền từ hoạt động đầu tư: Bao gồm các khoản
thu, chi liên quan đến hoạt động đầu tư mua sắm hoặc hoặc
thanh lý các tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
+ Dịng tiền từ hoạt động tài chính: Bao gồm các khoản
thu, chi liên quan đến hoạt động huy động vốn từ chủ nợ và
chủ sở hữu, hoàn trả vốn cho chủ nợ, mua lại cổ phần,, chia
lãi cho nhà đầu tư, chia cổ tức cho cổ đông ...
- Khái niệm bảng diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền:
Bảng phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền phản ánh
tổng quát diễn biến thay đổi của nguồn tiền và sử dụng tiền
trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của doanh nghiệp trong 1
thời kỳ nhất định giữa 2 thời điểm lập bảng cân đối kế tốn.
Nội dung : Tính tốn sự thay đổi của mỗi khoản mục trên

bảng cân đối kế toán ( TS, NPT, VCSH)
Sử dụng tiền : điền các chỉ tiêu làm tăng tài sản và làm giảm
nguồn vốn.
Diễn biến nguồn tiền : điền các chỉ tiêu làm giảm tài sản và


làm tăng nguồn vốn .
Bảng cho ta biết số tiền tăng hay giảm của doanh nghiệp trong
kỳ đã được sử dụng vào những việc gì ? và các nguồn phát
sinh dẫn đến tăng hoặc giảm tiền. Trên cơ sở đó có thể định
hướng huy động vốn cho các thời kỳ tiếp theo.
Câu 10:Phân biệt hiệu suất hoạt động và hiệu quả hoạt
động?
- Hệ số hiệu suất hoạt động: Hệ số hiệu suất hoạt động kinh
doanh có tác dụng đo lường năng lực quản lý và khai thác
mức độ hoạt động của các tài sản hiện có của doanh nghiệp.
Thơng thường các hệ số hoạt động sau đây được sử dụng
trong việc đánh giá mức độ hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Số vịng quay HTK =

𝐆𝐕𝐇𝐁
𝐇𝐓𝐊 𝐛𝐪

=

(𝐓𝐫ị 𝐠𝐢á 𝐠ố𝐜 𝐜ủ𝐚 𝐥ơ 𝐡à𝐧𝐠 đã 𝐛á𝐧)
𝐇𝐓𝐊 đ𝐤ỳ+𝐇𝐓𝐊 𝐜𝐤𝐲
𝟐


𝟑𝟔𝟎

Số ngày 1 vòng quay HTK = 𝑺ố 𝒗ị𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝑯𝑻𝑲 (
ngày)
𝐃𝐓𝐓 𝐜ó 𝐕𝐀𝐓

Số vịng quay nợ phải thu = 𝐒ố 𝐧ợ 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐡𝐮 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧
𝟑𝟔𝟎

Kỳ thu tiền trung bình = 𝑽ị𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝒏ợ 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒉𝒖
Số vòng quay vốn lưu động
𝑫𝑻𝑻

+ Số vòng quay vốn lưu động = 𝑽𝑳Đ

𝒃𝒒

=

𝑸.𝒑

𝑻𝑺𝑵𝑯𝒃𝒒
𝟑𝟔𝟎

+ Kỳ luân chuyển vốn lưu động = 𝑺ố 𝒗ò𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝑽𝑳Đ
Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn #


+ Hiệu suất sd VCĐ và Vốn dài hạn # =
𝑫𝑻𝑻


=
𝑽𝑪Đ 𝒗à 𝑽𝑫𝑯 #

𝑫𝑻𝑻
𝑻𝑺𝑫𝑯𝒃𝒒
𝑫𝑻𝑻

+ Vòng quay TS = 𝑻ổ𝒏𝒈 𝑻𝑺 𝒉𝒂𝒚 𝑽𝑲𝑫
𝑫𝑻𝑻
𝑻𝑺𝒃𝒒

=

𝒃𝒒

𝒔𝒅 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌ỳ

=

𝑫𝑻𝑻
𝑵𝑽𝒃𝒒

Hệ số hiệu quả hoạt động: Là thước đo đánh giá khả năng
sinh lời của doanh nghiệp. Nó là kết quả tổng hợp của hàng
loạt biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp. Hệ số
hiệu quả hoạt động bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)
ROS =


𝑳𝑵𝑺𝑻
𝑫𝑻𝑻

(%)


Khả năng tiết kiệm chi phí của DN là tốt hay xấu

Cho biết Trong 1 đồng Doanh thu thuần DN thu được
trong kỳ thì DN thu lại được bn đồng LNST
+ Tỷ suất sinh lời kinh tế của TS(BEP)
BEP =

𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 𝒗à 𝒕𝒉𝒖ế
𝑻ổ𝒏𝒈 𝑻𝑺 𝒗à 𝑽𝑲𝑫𝒃𝒒

(%)


Phản ánh khả năng sinh lời của TS hay VKD của DN
khi khơng tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc VKD và thuế
TNDN
+ Tỷ suất LNTT trên VKD =

𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒕𝒉𝒖ế
𝑽𝑲𝑫𝒃𝒒

(%)



Phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả
năng sinh lời bao nhiêu đồng LN sau khi đã trang trải lãi và
tiền vay


+ Tỷ suất LNST trên VKD (ROA)
𝑳𝑵𝑺𝑻

ROA = 𝑽𝑲𝑫

𝒃𝒒

(%)


Phản ánh mỗi đồng vốn sd trong kỳ tạo ra bn đồng
LNST
+ Tỷ suất LNST trên VCSH (ROE)
𝑳𝑵𝑺𝑻

ROE = 𝑽𝑪𝑺𝑯

𝒃𝒒



(%)

Phản ánh mức LNST thu được trên mỗi đồng VCSH


Câu 11: Nêu nội dung phương pháp phân tích Dupont?

Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên vốn kinh doanh (ROA)
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thế trên vốn kinh doanh được xác
định như sau:
Tỷ suất lợi nhuận sau
𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐬𝐚𝐮 𝐭𝐡𝐮ế
thuế=trên vốn kinh
𝐕ố𝐧 𝐤𝐢𝐧𝐡 𝐝𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧
doanh (ROA)

ROA =

𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐬𝐚𝐮 𝐭𝐡𝐮ế
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧

˟

𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭𝐡𝐮ầ𝐧
𝐓ổ𝐧𝐠 𝐬ố 𝐯ố𝐧 𝐤𝐢𝐧𝐡 𝐝𝐨𝐚𝐧𝐡

Như vậy:
ROA = Tỷ suất LNST trên doanh thu x vòng quay toàn bộ
vốn


Qua việc xem xét mối quan hệ này, có thể thấy được tác
động của các yếu tố tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
và vịng quay tồn bộ vốn ảnh hưởng như thế nào đến tỷ suất

lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh. Trên cơ sở đó, người
quản lý doanh nghiệp đề ra các biện pháp thích hợp để tăng tỷ
suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh.

Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE có thể được thiết lập từ các mối quan hệ sau:
Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế trên vốn chủ sở hữu
(ROE)

ROE=

=

𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐬𝐚𝐮 𝐭𝐡𝐮ế
𝐕ố𝐧 𝐜𝐡ủ 𝐬ở 𝐡ữ𝐮 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧 𝐬𝐝 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ì

𝐋ợ𝐢 𝐧𝐡𝐮ậ𝐧 𝐬𝐚𝐮 𝐭𝐡𝐮ế
𝐓ổ𝐧𝐠 𝐬ố 𝐯ố𝐧 𝐤𝐢𝐧𝐡 𝐝𝐨𝐚𝐧𝐡

x

𝐓ổ𝐧𝐠 𝐬ố 𝐯ố𝐧 𝐤𝐢𝐧𝐡 𝐝𝐨𝐚𝐧𝐡
𝐕ố𝐧 𝐜𝐡ủ 𝐬ở 𝐡ữ𝐮

- Trong công thức trên, tỷ số:
𝐓ổ𝐧𝐠 𝐬ố 𝐯ố𝐧 𝐤𝐢𝐧𝐡 𝐝𝐨𝐚𝐧𝐡
𝐕ố𝐧 𝐜𝐡ủ 𝐬ở 𝐡ữ𝐮


𝟏

= 𝟏−𝐇ệ 𝐬ố 𝐧ợ

Được gọi là hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu và thể hiện ra là
nhân tố sử dụng địn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Từ đó:
𝟏

ROE= ROA x 𝟏−𝐇ệ 𝐬ố 𝐧ợ
Mà ROA= Tỷ suất LNST trên doanh thu x Vòng quay tồn
bộ vốn


ROE=

𝐋𝐍𝐒𝐓
𝐃𝐓𝐓

𝐃𝐓𝐓

𝟏

× 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐕𝐊𝐃 × 𝟏−𝐡ệ 𝐬ố 𝐧ợ


Như vậy : ROE= ROS x vịng quay tồn bộ vốn
𝟏

x𝟏−𝐇ệ 𝐬ố 𝐧ợ
- Qua công thức trên, cho thấy 3 yếu tố chủ yếu tác động đến

ROE
+ ROS: phản ánh trình độ quản trị doanh thu và chi phí quản
lý của doanh nghiệp.
+ Vòng quay tài sản ( vòng quay tồn bộ vốn): phản ánh
trình độ khai khác và sd tài sản của DN.
+ Hệ số vốn trên VCSH:phản ánh trình độ quản trị tổ chức
nguồn vốn cho HĐ của DN.

Từ đó, các nhà quản lý doanh nghiệp xác định và tìm
biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để tăng ROE của
doanh nghiệp.

Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng bền vững
của doanh nghiệp
- Tỷ lệ tăng trưởng bền vững là tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận
và cổ tức cho chủ sở hữu hiện hành mà không làm thay đổi cơ
cấu nguồn vốn và không phải huy động vốn chủ sở hữu từ bên
ngồi.
- Cơng thức tính tỷ lệ tăng trưởng bền vững:
g = ROE0 x tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
= ROE0 x ( 1- hệ số trả cổ tức)
𝟏

Mà ROE= ROS x vịng quay tồn bộ vốn x𝟏−𝐇ệ 𝐬ố 𝐧ợ
Công thức mở rộng :
g= ROS x vòng quay TS x hệ số vốn trên VCSH x tỷ lệ lợi
nhuận giữ lại


- Như vậy, có 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng lợi

nhuận và cổ tức cho các chủ sở hữu hiện hành đó là:
+ ROS và vịng quay TS: nhân tố do chính sách đầu tư vốn
tạo ra
+ Hệ số vốn trên VCSH: nhân tố do chính sách tài trợ vốn
tạo ra
+ Tỷ lệ LN giữ lại: nhân tố do chính sách phaann phối lại lợi
nhuận

Giúp nhà quản trị hiểu rằng muốn tối đa hóa giá trị
cơng ty phải tối đa hóa tỷ lệ tăng trưởng dịng tiền cho chủ sở
hữu trong tương lai. Muốn vậy, thì phải quản trị tài chính một
cách hiệu quả.
Câu 12:Nêu nội dung cơng thức ý nghĩa của nhóm hệ số
phản ánh hiệu quả hoạt động?
Hệ số hiệu quả hoạt động: Là thước đo đánh giá khả năng
sinh lời của doanh nghiệp. Nó là kết quả tổng hợp của hàng
loạt biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp. Hệ số
hiệu quả hoạt động bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS)
ROS =

𝑳𝑵𝑺𝑻
𝑫𝑻𝑻

(%)


Khả năng tiết kiệm chi phí của DN là tốt hay xấu

Cho biết Trong 1 đồng Doanh thu thuần DN thu được

trong kỳ thì DN thu lại được bn đồng LNST
+ Tỷ suất sinh lời kinh tế của TS(ROA)


ROA =

𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 𝒗à 𝒕𝒉𝒖ế
𝑻ổ𝒏𝒈 𝑻𝑺 𝒗à 𝑽𝑲𝑫𝒃𝒒

(%)

Phản ánh khả năng sinh lời của TS hay VKD của DN khi
khơng tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc VKD và thuế
TNDN
+ Tỷ suất LNTT trên VKD =

𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒕𝒉𝒖ế
𝑽𝑲𝑫𝒃𝒒

(%)

Phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng
sinh lời bao nhiêu đồng LN sau khi đã trang trải lãi và tiền
vay
+ Tỷ suất LNST trên VKD (ROA)
𝑳𝑵𝑺𝑻

ROA = 𝑽𝑲𝑫

𝒃𝒒


(%)

Phản ánh mỗi đồng vốn sd trong kỳ tạo ra bn đồng LNST
+ Tỷ suất LNST trên VCSH (ROE)
𝑳𝑵𝑺𝑻

ROE = 𝑽𝑪𝑺𝑯

𝒃𝒒

(%)

Phản ánh mức LNST thu được trên mỗi đồng VCSH
Câu 13: Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu NWC?
- Khái niệm: Nguồn vốn lưu động thường xuyên ( còn gọi là
vốn lưu động thuần – NWC) là nguồn vốn dài hạn tài trợ cho
tài sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt
động kinh doanh diễn ra thường xuyên và ổn định của doanh
nghiệp.
- Nguồn vốn dài hạn được đầu tư để hình thành tài sản dài
hạn, phần còn lại và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư để hình
thành tài sản ngắn hạn. Khi đó, chệnh lệch giữa nguồn vốn dài


hạn với tài sản dài hạn được gọi là nguồn vốn lưu động
thường xuyên. Mức độ an toàn hay rủi ro tài chính của doanh
nghiệp phụ thuộc vào độ lớn của nguồn vốn lưu động thường
xuyên.
- Cách xác định:

NWC = NV dài hạn- TS dài hạn Hoặc: NWC = TSNHNPT ngắn hạn
- Ý nghĩa:
+ Đánh giá cách thức tài trợ vốn lưu động của DN,
+ Đánh giá mức độ an tồn hay rủi ro tài chính trong
hoạt động của DN
Người ta thường kết hợp chỉ tiêu này với nhóm chỉ tiêu phản
ánh khả năng thanh toán
Sơ đồ:
TÀI SẢN

NGUỒN VỐN

A.

Nợ ngắn hạn

TSNH
Nguồn vốn lưu
động thường
xuyên ( NWC)

B.

TSDH

Nguồn vốn
thường xuyên
+ Nợ dài hạn
+ Nguồn
VCSH



Đánh giá tình hình tài chính của DN. Có 3 trường hợp:
+ TH1: TSNH > NPT ngắn hạn => NWC >0


=>Sự ổn định trong hđ kinh doanh của doanh nghiệp
+ TH2: TS lưu động < NPT ngắn hạn => NWC <0
=>Dấu hiệu đáng lo ngại cho doanh nghiệp khi hoạt động
trong lĩnh vực công nghiệp, dựng
* TH đặc biệt: NWC<0 ( DN hình thành TSDH bằng
nguồn vốn ngắn hạn) : sd vốn sai, cán cân thanh toán mất
thăng bằng, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn <1.
+ TH3: TS lưu động= NPT ngắn hạn => NWC =0
=>TSCĐ đc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn
TS lưu động đc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn
Khơng tạo ra tính ổn định trong hoạt động sản xuất
kinh doanh
Đánh giá chung: Với mỗi DN tại các thời điểm khác nhau thì
cách thức tài trợ tài sản lưu động sẽ khác nhau. Tuy nhiên,
qua xem xét MQH trên đây cho phép nhà quản trị đánh giá
được tình hình tài trợ TS lưu động của DN, trên cơ sở đó sẽ
có những điều chỉnh và lựa chọn chính sách tài trợ vốn lưu
động thích hợp cho doanh nghiệp.
Câu 14: Giải thích các khoản mục sau: “ Vốn chủ sở hữu,
Thặng dư vốn cổ phần, quỹ ĐTPT, Quỹ khen thưởng phúc
lợi “?
1.Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ
doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc
các cổ đơng trong các cơng ty cổ phần.

Có 3 nguồn tạo nên VCSH: số tiền góp vốn của các nhà đầu
tư, tổng số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động sxkd( lợi nhuận
CPP ) và chênh lệch đánh giá lại tài sản.


Vốn chủ sở hữu gồm: vốn kinh doanh ( vốn góp và lợi nhuận
chưa chia), chênh lệch đánh giá lại tài sản, các quỹ của doanh
nghiệ như: quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen thưởng phúc
lợi...Ngồi ra VCSH cịn gồm vốn đầu tư xây dựng cơ bản và
kinh phí sự nghiệp( kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp phát
khơng hồn lại...)
2.Thặng dư vốn cổ phần hay cịn lại là thằng dư vốn trong
công ty cổ phần, đây là khoản chênh lệch mệnh giá cổ phiếu
với giá thực tế phát hành.
Thặng dư vốn cổ phần = (Giá phát hành cổ phần – Mệnh
giá) x SL cổ phần phát hành
Thặng dư vốn cổ phần được hình thành từ việc phát hành
thêm cổ phần và khoản thặng dư này sẽ được chuyển thành cổ
phần, kết chuyển vào vốn đầu tư của chủ sở hữu trong tương
lai. Khoản thặng dư này sẽ không được xem là vốn cổ phần
cho tới khi được chuyển đổi thành cổ phần và kết chuyển vào
vốn đầu tư của công ty.
3.Quỹ đầu từ phát triển : Quỹ này được sử dụng vào việc
đầu tư mở rộng sản xuất, phát triền kinh doanh, đổi mới thay
thế máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, nghiên cứu ứng
dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị
công nghệ và điều kiện làm việc của doanh nghiệp. Tham gia
góp vốn liên doanh, liên kết ( nếu có )
Mục đích của quỹ này là nhằm để đầu tư phát triển trong
tương lai và hy vọng sẽ tạo sự gia tăng về thu nhập cho chủ sở

hữu/ cổ đông trong tương lai, theo đó sẽ làm gia tăng giá trị
cho công ty.
4.Quỹ phúc lợi: quỹ này dùng để :


+ Đầu tư, xây dựng hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng
các cơng trình phúc lợi cơng cộng của doanh nghiệp; góp vốn
đầu tư xây dựng các cơng trình phúc lợi chung trong ngành
hoắc với các đơn vị khác theo hợp đồng.
+ Chi phí cho các hoạt động phúc lợi công cộng của tập thể
công nhân viên công ty, phúc lợi xã hội
+ Trợ cấp khó khăn thường xuyên hoặc đột xuất cho người
lao độngg kể cả những trường hợp về hưu, về mất sức, lâm
vào hồn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa hoặc làm công
tác từ thiện
5.Quỹ khen thưởng: quỹ này dùng để:
+ Thưởng cuối năm hay thường kỳ cho người lao động trong
doanh nghiệp về những thành tích họ đã đạt được trong hoạt
động kinh doanh.
+ Thưởng đột xuất cho những cấ nhân, tập thể trong doanh
nghiệp có thành tích đột xuất
+ Thưởng cho cá nhân và đơn vị bên ngồi doanh nghiệp do
có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh, công tác quản
lý của doanh nghiệp.
Câu 15: Thế nào là hệ số Beta? Mối quan hệ giữa rủi ro và
tỷ suất sinh lời
1) Hệ số beta Là hệ số đo lường mức độ biến động tỷ suất
sinh lời của cổ phiếu cá biệt so với mức độ biến động tỷ suất
sinh lời danh mục cổ phiếu thị trường
βi = COV(i.m):𝝈m2

Trong đó: βi là hệ số beta của chúng khoán i


COV(i.m): Hiệp phương sai trung bình giữa TSSL của cổ
phiếu i và TSSL danh mục thị trường
𝝈m2: phương sai của TSSL dmtt
+) Hệ số beta cho phép biết được chứng khốn là có nhiều
rủi ro và nhạy hay ngược lại chắc chắn và ổn định
Cổ phiếu có:
Beta>1: cổ phiếu nhạy hơn, rủi ro hơn thị trường
beta = 1: cổ phiếu thay đổi theo thị trường
beta < 1: cổ phiếu kém nhạy hơn, ít rủi ro hơn thị trường.
Beta cho biết sự thay đổi lên và xuống lợi nhuận cùng cổ
phiếu cùng vs thị trường chứng khoán và beta sẽ đo lường rủi
ro của chứng khoán
2) Hệ số beta của danh mục đầu tư: βp
βp = ∑𝐧𝐢=𝟏 𝐖𝐢 .βi
βi: Là hệ số beta của chứng khoán i
Wi : tỷ trọng của khoản đầu tư và chứng khoán i trong
danh mục
Một cổ phiếu có beta lớn hơn một đưa vào một danh mục
đầu tư có beta bằng một thì beta của danh mục và rủi ro của
danh mục sẽ tăng lên và ngược lại. vì vậy beta của một cổ
phiếu đo lường mức độ đóng góp vào ruir ro danh mục của cổ
phiếu đó
3) Mqh giữa rủi ro vs TSSL địi hỏi:
=>TSSL Mà nhà đầu tư đòi hỏi là TSSL Cần thiết tối thiểu
phải đạt được khi thực hiện đầu tư sao cho có thể bù đắp được
ruir ro có thể gặp phải trong đầu tư
=>TSSL đòi hỏi của 1 khoản dtu có quan hệ đồng biến với

rủi ro của chứng khốn đó


=>TSSL thị trường được xác định = TSSL bình quân Của
toàn bộ hay một số lớn cổ phiếu đang được giao dịch trên thị
trường
Ước lượng hệ số beta trong thực tế: trong thực tế các nhà
kinh doanh sử dụng mô hình hồi quy dựa trên số liệu lịch sử
để ước lượng hệ số beta thông thường ở các nước phát triển
đều có một số cơng ty cung cấp số liệu này, beta thơng
thường được tính trong nhiều giai đoạn 1 năm, 2 năm...
Mơ hình định giá tài sản vốn CAMP
Ri = Rf + ( Rm – Rf ) * βi
Trong đó : Ri: TSSL địi hỏi của nhà dtu đối vs cp i
Rf : TSSL phi rủi ro
Rm: TSSL của thị trường ( TSSL của danh
mục thị trường)
βi : hso beta ( hso rủi ro của khoản dtu i)

Ý nghĩa
So sánh TSSL đòi hỏi (ri) vs TSSL kỳ vọng của khoản dtu
Nếu ri< TSSL kỳ vọng của khoản dtu -> nên dtu vào cp i
Nếu ri> TSSL kỳ vọng của khoản dtu -> khơng nên dtu vào
cp i
TSSL địi hỏi dvs 1 khoản dtu đc xđ dựa trên cơ sở TSSL phi
rủi ro cộng thêm phần bù rủi ro của cổ phiếu
+ TSSL phi rủi ro = lãi suất thực + mức lạm phát
+TSSL bù cho rủi ro của cổ phiếu => mức bù rr của cp:
Mức bù rủi ro của cổ phiếu = rủi ro lãi suất + rủi ro thanh
khoản + rủi ro vỡ nợ + rủi ro thuế suất



×