Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH MTV kinh doanh nước sạch hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.92 KB, 127 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯONG MẠI

NGUYỀN THÀNH LN

HỒN THIỆN CHIẾN Lược KINH DOANH
TẠI CƠNG TY TNHH MTV KINH DOANH
NUÓC SẠCH HẢI DƯƠNG

Chuyên ngành: Quản tri kinh doanh
Mã số: 60340102

LUẬN VẦN THẠC sĩ KINH TÉ

Nguôi hướng dẫn khoa học:
PGS.TS - Nguyễn Hoàng


HÀ NỘI, NĂM 2016


3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu cùa riêng tôi. Các số liệu được sứ
dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chưa tìmg được ai nghiên cứu
và cơng bố trong bắt cứ cơng trình khoa học nào.
Người cam đoan

Nguyền Thành Luân



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu ticn tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dần tận tình của PGS.TS Nguyền Hồng người trực tiếp hướng dần tôi làm luận vãn này và Ban Giám hiệu,
Phịng Đào tạo, các thây cơ giáo trưởng Đại học Thương Mại đã giúp đờ tơi hồn thành
bàn luận văn này.
Sự giúp đờ đã cồ vù và giúp tôi nhận thức, làm sáng tỏ thêm cà lý luận và thực
tiễn về lĩnh vực mà luận văn nghicn cứu.
Luận vãn là q trình nghiên cứu cơng phu, sự làm việc khoa học và nghiêm túc
của bàn thân, song do khả năng và trình độ có hạn nơn khơng the tránh khỏi nhừng
khiếm khuyết nhất định.
Tôi mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và
nhùng độc già quan tâm đến đề tài này.

Tác giả

Nguuyễn Thành Luân


MỤC LỤC


V

PHỤ LỤC


7

DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẤT


TNHH
MTV
PGS, TS

Trách nhiệm hửu hạn một thành
viên
Phó Giáo sư, Tiền sĩ

K.DNS
ƯBND

Kinh doanh nước sạch
Úy ban nhân dân

HTCN

Hạ tầng cấp nước

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

QLĐT

Quàn lý đầu tư

XDCB

Xây dựng cơ bàn


TTQT

Trung tâm quàn trị

PTCN

Phát triển công nghệ

HDQT

Hội đồng quàn trị

DN

Doanh nghiệp

VND

Việt nam đồng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


DANH MỤC Sơ ĐỊ, BẢNG BIÊU
so DƠ


LỜI MỚ ĐÀU

1.1.

Tính cấp thiết cùa đề tài nghiên cứu
Nền kinh tế thị trường ờ nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ thì sự cạnh tranh

của các doanh nghiệp cũng trờ nên gay gat. Từ ngày Việt Nam gia nhập tô chức thương
mại Thế giới WTO đà tạo ra thời cơ và thách thức lớn cho các doanh nghiệp. Các doanh
nghiệp sẽ cạnh tranh khốc liệt hơn, để doanh nghiệp có thể cạnh tranh được với các
doanh nghiệp khác thì một trong nhừngyếu tố quyết định là phai xây dựng và thực hiện
được chiến lược kinh doanh đúng đắn kịp thời có hiệu qua.
Doanh nghiệp cằn phái có một chiến lược kinh doanh thích ứng với nhừng địi
hói khất khe cùa cơ chế thị trường, sự cạnh tranh gay gắt cua các đối thủ khác. Có như
thế thì các mục tiêu đề ra mới có phương thức, cơ sở khoa học đê thực hiện. Đặc biệt là
trong điều kiện hiện tại ờ nước ta, sự bùng nổ số lượng doanh nghiệp đi đôi với sự bùng
nô kinh tế, sự gay gat quyết liệt trong cạnh tranh đà làm cho các doanh nghiệp đầu ngành
cùa Nhà nước phai đối đầu với các doanh nghiệp mới nôi trên thị trường von là độc
quyền trước đây. Khơng ít các doanh nghiệp nhà nước đà thất bại trong kinh doanh và
phải giải tán hoặc sáp nhập với các đơn vị khác. Trong tình hình như vậy, doanh nghiệp
nào hoạch định được cho mình một chiến lược kinh doanh đúng dãn sè là lôi ra và là
bước đường phát triên có hiệu quả trong tương lai.
Công ty TNHH Một thành viên Kinh doanh nước sạch Hài Dương
tiền thân là nhà máy nước Hài Dương được xây dựng từ năm
1936. Sau 80 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay Công ty
đã trớ thành một trong những doanh nghiệp đứng đầu cà nước
trong lĩnh vực sàn xuất và kinh doanh nước sạch. Tuy là một
doanh nghiệp sân xuất, kinh doanh nước sạch từ nhiều năm,
nhưng khi bước vào thời kỳ hội nhập cùa nền kinh tế thị
trường bị cạnh tranh một cách gay gãt thì Cơng ty khơng
tránh khói nhừng khó khăn. Theo chiến lược quốc gia về cấp
nước sạch và vộ sinh nông thôn đến năm 2020; Định hướng

phát triển cấp nước đô thị và khu cơng nghiệp đến năm 2025
và tầm nhìn đến năm 2050 đặt ra nhừng tiêu chí về nước sạch
phục vụ cho nhân dân, cho sàn xuất công nghiệp phải đảm bão
số lượng và chất


10

lượng, Cơng ty cần có nhừng đầu tư lớn để cài tạo, mớ rộng hệ thống khu xừ lý, phát
triền mạng lưới đường ống đáp ứng ycu cầu cung cấp nước sạch trôn địa bàn. Tuy nhiên
nguồn lực kinh tế cùa Cơng ty là có hạn, khơng thế đáp ứng hết các nhu cầu đỏ cùng lúc.
Đê đạt được kết quâ như mong muốn, vấn đề cấp thiết hiện nay cho Cơng ty là khi mơi
trường đang có chiều hướng biến động phức tạp, Cơng ty phài hồn thiện chiến lược
kinh doanh của mình để mang lại sự phát triển tốt nhất.
Xuất phát từ thực tiễn và tầm quan trọng đó, tác giả đà chọn đề tài: “Hồn thiện
chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Kinh doanh Nước sạch Hài Dương” làm
đề tài luận văn Thạc sỹ.
1.2.

Tống quan tình hình nghiên cứu

1.1.

ỉ. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Thực tiễn và lý luận quàn trị chiến lược nói chung và hoạch định các cơng trình

nghiên cứu chiến lược kinh doanh nói riêng ở các nước phát triển đặc biệt sơi động và
thường xuycn cập nhật (trên các tạp chí khoa học). Nhừng ngu yen lý quan trị, những mơ
hình chiền lược chung, chiến lược kinh doanh, các chiến lược chức năng đà được nghicn
cứu và triên khai khá hệ thong, phơ biến và thực sự phát huy vai trị là nền tàng cho sự

thành công cua các doanh nghiệp, các tập đồn.
Theo hiêu biết của tác giả, có một số tải liệu tham khảo điên hình như:
-

Thompsn & Strickland - Strategic Management: Concepts and Cases, NXB
McGraw-Hill-2004: trình bày nhừng nguyên lý cơ bân về quàn trị chiến lược, các
mô hình hoạch định, thực thi và kiểm sốt chiến lược của doanh nghiệp.

-

A. Aaker - Strategic Market Management - McGraw-Hill-2004: tập trung trình
bày các nguyên lý tiếp cận và ứng dụng các chiến lược thâm nhập, chiến lược
phát triển khu vực địa lý thị trường, và chiến lược phát triển sản phẩm trên cơ sở
tạo lập lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

-

G. Johnson, K. Scholes - Exploring corporate strategy, NXB Pearson Aducation 2008 cung cap những mơ hình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, với các
công cụ phân tích chiến lược kinh doanh và xác lập mục tiêu chiến lược kinh
doanh cùa tổ chức.


11

1.2.2.
-

Tình hình nghiên cửu trong nước

Nguyễn Hồng Long, Nguyễn Đức Nhuận (2012), Sách tham khảo “Phát triển

chiến lược Marketing xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỳ cùa các doanh
nghiệp ngành may ờ Việt Nam”. Trong cuồn sách đã trình bày những nguyên ỉý
thực trạng triền khai và giái pháp phát triển chiến lược marketing xuất khấu hàng
may mặc vào thị trường Mỳ, tuy có tiềm năng nhưng ln tồn tại và không ngừng
phát triển các rào cân thương mại xuất nhập khẩu.

-

Nguyền Mạnh Hùng (2009), Luận án tiến sỹ “Chiến lược sản xuất kinh doanh
cho doanh nghiệp vận tài”, Đại học Giao thông vận tài. Luận án đà khái quát
được 5 nội dung cơ ban:

(1) Hệ thông hỏa và làm phong phú một số vấn đề lý luận về khách thê nghiên cứu
(doanh nghiệp vận tải ô tô) vừa có đặc diem chung cua các doanh nghiệp vặn tải,
Doanh nghiệp vận tài đường bộ bàng ô tô, đồng thời nghiên cứu, chi rõ được
những đặc trưng cùa san phẩm vận tài có ảnh hường đến xây dựng, thực hiện
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vận tài.
(2) De xuất cơng cụ phân tích chiến lược sàn xuất kinh doanh thơng qua hẹ số lợi
dụng trọng tài bình qn cùa doanh nghiệp cùng phân tích các kết quà tài chính
doanh nghiệp vận tài đê xác định trị số của icb; iođỉ i (L = Lngii); ipt (L>Lngh);
ipti kct; ms~, qua đó phân định 4 cấp độ năng lực doanh nghiệp vặn tài và dựa vào
đó xác lập mục tiêu chiến lược cho doanh nghiệp vận tải đường bộ bang ố tơ.
(3) Xác lặp bộ bốn ticu chí lựa chọn chiến lược kinh doanh: không gian, thời gian, tiện
nghi và an toàn tương hợp với đặc điềm doanh nghiệp vận tái và có thế vận dụng cho
chiến lược kinh doanh tống the doanh nghiệp hoặc từngSBƯ cụ the.
Khơng gian
(1)

An tồn
(2)


Thời gian
(3)

Tien nghi
(4)

(4) Vặn dụng mơ hình phương pháp luận và quy trình tơng qt tiên hành xây dựng
chiến lược kinh doanh ứng dụng cho 1 doanh nghiệp vận tai hành khách bàng ơ tơ.
-

Vận dụng mơ hình M/B và các cơng cụ ma trận phân tích chiến lược kinh doanh


12

đánh giá trạng thái tài chinh và kinh doanh hiện tại, trạng thái năng lực kinh
doanh cùa công ty và xác lập mục tiêu chiến lược kinh doanh cùa công ty.
-

Đề xuất 3 nhóm giai pháp có tính khả thi đe thực hiện 3 mục tiêu chiến lược kinh
doanh trong dài hạn

-

Đe xuất 5 nhóm giải pháp chiến lược trong trước mat đê triền khai mục tiêu chiến
lược kinh doanh.

(5) Đưa ra kiến nghị đoi với các Cơ quan chức năng quàn lý Nhà nước về các lĩnh
vực có liên quan đê làm cơ sở hồn thiện q trình xây dựng chiến lược sàn xuất

kinh doanh trong các doanh nghiệp vận tải.
-

Nguyễn Cơng Tuấn (2015), Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện chiến lược kinh doanh
cùa Công ty cổ phần Thiên Tân, tinh Quãng Trị", Đại học Kinh tế Huế. Luận văn
đã thực hiện được một so nội dung sau:
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bán chiến lược kinh doanh: Các quan

niệm, đặc trưng và phàn loại chiến lược trong doanh nghiệp; Quan trị chiến lược kinh
doanh trong doanh nghiệp; Quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh
nghiệp;
+ Phân tích thực trạng xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty
Cô phần Thiên Tân: Một so đặc diêm ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược kinh
doanh ở Công ty cồ phần Thiên Tân; Đánh giá thực trạng công tác xây dựng và thực hiện
chiến lược kinh doanh tại Công ty; Đánh giá tổng quát và rút ra được những kết quả đạt
được, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó;
+ Luận văn đà xác định được mục tiêu chiến lược và đưa ra 4 giải pháp nhàm
hoàn thiện chiến lược kinh doanh, bao gồm: Xây dựng bộ phận chuycn trách hoạch định
chiến lược kinh doanh cùa Công ty; Hồn thiện quy trình xây dựng chiến lược; Hồn
thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin; Vặn dụng ma trận SWOT vào xây dựng chiến
lược kinh doanh. Luận vãn đà đưa ra 3 nhóm giai pháp thực hiện chiến lược kinh doanh,
bao gồm: Nhóm giãi pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường; Nhóm giài pháp
đau tư và phát triến sàn phẩm; Nhóm giải pháp chiến lược cho các nhóm sàn phẩm.
- Lc Thị Hồng (2011), Luận văn thạc sỹ “Chiến lược kinh doanh cùa Metro tại thị
trường Việt Nam", Đại học Ngoại thương.


13

Qua những phân tích ờ trong Luận vãn, có thế thấy chiến lược kinh doanh là một

yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự phát triên lâu dài và bền vừng cùa doanh nghiệp.
Đặc biệt, trong điêu kiện nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tê, môi trường kinh doanh
bán sì, bán le ngày càng được mở rộng, tính cạnh tranh và biến động của mơi trường này
ngày càng gay gắt, thì việc vạch ra nhừng bước đi cụ the đề chuân bị cho tương lai là
một điều vô cùng cần thiết với sự tồn tại và lớn mạnh của doanh nghiệp.
Chiến lược đưa ra không những cần phù hợp với mục tiêu, thực trạng cơng ty và
hồn cảnh mơi trường mà cịn phải đãm bào tính khoa học, thực tiền và có tính kha thi
cao. Do vậy, việc nghiên cứu cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
nhằm cung cấp nhừng kiến thức khoa học cho cơng lác hồn thiện chiến lược chn bị
cho giai đoạn mới là rất quan trọng.
Trong đề tài, tác già rất quan tâm tới nghiên cứu chiến lược cũa doanh nghiệp
nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam bằng hình thức kinh doanh bán si điên
hình là Tập đoàn Metro. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà môi trường cạnh tranh
ngày càng khốc liệt, Công ty TNHH Metro Cash & Carry can phài đưa ra các chính sách
thúc đẳy nhu cầu ticu dùng hàng hóa của khách hàng, chính sách gia tăng lượng khách
hàng và các chính sách củng cố hình ảnh của mình đề tồn tại và phát triển. Do đỏ, trong
Luận văn, tác giã đà hệ thống hóa những lý thuyết thu được cùa mơn học quan trị chiến
lược nói riêng và kiến thức tổng hợp cùa khóa học quản trị kinh doanh, kết hợp với
những hiểu biết về Metro Cash & Carry Việt Nam đê làm rõ chiên lược kinh doanh mà
Metro đã áp dụng tại Việt Nam. Từ đó đề xuất một so giải pháp đê thực thi và kiêm soát
những rủi ro nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh cùa Metro tại thị trường Việt Nam
trong giai đoạn 2012-2016. Luận văn luôn bám sát cơ sờ lý luận trong quá trình phân
tích các yếu tố ãnh hường từ mơi trường bên ngồi và mơi trường nội bộc cùa Cơng ty
TNIIII Metro Cash & Carry Việt Nam. dồng thời sử dụng các công cụ hoạch dịnh chiến
lược và lựa chọn chiến lược đề đánh giá nhừng cơ hội thách thức, nhưng điểm yếu, điêm
mạnh của Metro hiện tại và trong giai đoạn tới nhằm lựa chọn nhừng chiến lược phù hợp
chuẩn bị cho giai đoạn mới, kết họp việc đánh giá thực trạng chiến lược kinh doanh cua
Meto Việt Nam hiện nay, tác già đã đưa ra 4 phương án chiến lược và các giải pháp thực
thi và kiểm soát rủi ro trong q trình thực hiện các chiến lược đó.



14

-

Nguyễn Thị Thu Hường (2012), “Giải pháp hồn thiện cịng tác hoạch định chiến
lược kinh doanh tại Ngân hàng Công thương Việt Nam" Luận văn thạc sỷ Quán
trị kinh doanh - Học viện cơng nghệ Bưu chính viễn thơng. Trên cơ sở lý luận cơ
bán về hoạch định chiên lược kinh doanh trong doanh nghiệp và cụ thê trong
ngân hàng thương mại, bài viết đã phân tích thực trạng cơng tác hoạch định chiến
lược kinh doanh tại Ngân hàng Công thương Việt Nam, đề xuất một so chiền
lược như Chiến lược tăng cường năng lực tài chính, Chiến lược về chuẩn hóa mơ
hình tơ chức, qn trị điều hành nham hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược
kinh doanh tại Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Trcn cơ sờ nghicn cứu khoa học của các Luận vãn trên, tàc già tham khảo có

chọn lọc một số lý thuyết cơ bân về quản trị kinh doanh đê bô sung vào trong luận văn
của mình nhằm phân tích, đánh giá tình hình thực hiện chiến lược kinh doanh và đưa ra
một số giai pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh đến năm 2025 cùa Công ty TNHH
MTV Kinh doanh nước sạch Hài Dương.
1.2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cún

1.3.1

Mục tiêu nghiên cửu đề tài

Trên cơ sờ nghiên cửu của lý luận và đánh giá thực trạng, Luận văn đã đề xuất
một số giài pháp hồn thiện chiến lược kinh doanh của Cơng ty TNHH MTV Kinh doanh

nước sạch Hài Dương trong tình the môi trường kinh doanh biền động không ngừng vả
ngày càng phủ hợp với xu thế phát triên của doanh nghiệp giai đoạn từ nay đến năm
2025.
1.3.2

Nhiệm vụ nghiên cứu

-

Hệ thống hóa lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh cùa doanh nghiệp.

-

Phân tích thực trạng từ đó chi ra nhừng điểm mạnh, thành công cùa chiến lược
kinh doanh, những hạn chế của chiến lược kinh doanh và nguyên nhân sinh ra
trong thực thi chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH MTV Kinh doanh nước
sạch Hãi Dương trong thời gian qua

-

Đe xt một sơ giãi pháp chủ yếu hồn thiện chiên lược kinh doanh của Công ty
TNHH MTV Kinh doanh nước sạch Hài Dương giai đoạn từ nay tới năm 2025

1.3.

Đối tưọììg hồn thiện chiến lược và phạm vi nghiên cứu


15


-

Dối tượng nghiên cứu:
Đe tài có đoi tượng nghiên cứu là các yeu to cấu thành chiến luợc kinh doanh của

Công ty TNHH MTV Kinh doanh nước sạch Hài Dương
-

Phạm vi nghiên cứu:
+ Giới hạn phạm vi về nội dung: Đồ tài tập trung nghiên cứu xác lập quy trình và

nội dung các bước trong quy trình lựa chọn và triên khai phương án chiến lược kinh
doanh thích ứng với phân đoạn chiến lược chù yếu của Công ty là kinh doanh nước sạch
và phụ liệu ngành nước trên địa bàn tinh Hãi Dương
+ về không gian nghiên cứu: Công ty TNHH MTV Kinh doanh nước sạch Hải
Dương.
+ về thời gian nghiên cứu: các dữ liệu, số liệu thống kê và khào sát trong thời
gian từ năm 2013-2015
1.4.

Phuong pháp nghiên cứu đề tài
ỉ. 5.1. Phương pháp nghiên cứu dừ liệu sơ cắp
Phương pháp luận cùa đề tài là phương pháp tiếp cận hệ thong biện chứng logic

và lịch sữ đổ xem xét vấn đề nghicn cứu. Phương pháp nghiên cứu chung về hoàn thiện
chiến lược kinh doanh là phương pháp từ trừu tượng đen cụ the, phương pháp khái quát
hóa đê mô ta trạng thái chicn lược kinh doanh thời gian qua cùa Công ty TNIIII MTV
Kinh doanh nước sạch Iĩái Dương, từ đó xác lập mơ hình nghiên cứu trong đỏ xuất phát
từ các mục tiêu nghiên cứu cụ thê được thê hiện trong phân định nội dung chiến lược
kinh doanh kết hợp các phương pháp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu kế thừa cho dừ liệu

thứ cấp, các phương pháp điều tra trắc nghiệm thị trường và doanh nghiệp, phương pháp
phỏng vấn chuyên gia cho dừ liệu sơ cấp và sau khi xử lý sai sót thơ, sử dụng phần mềm
SPSS đế phân tích các dừ liệu. Trong thiết kế giãi pháp và trinh bày kết quả luận văn, tùy
you cầu cụ thế có sử dụng các phương pháp thiết kế tồ chức, thiết kế quá trình, phương
pháp phân tích - tơng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích ma trận,... đe
làm noi bật vấn đê luận giải.
1.5.2.

Phương pháp nghiên cứu dừ liệu thứ cắp

Các văn bàn quy phạm của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan đến


16

ngi lao động; Các tài liệu san có tại Cơng ty TNHH MTV Kỉnh doanh nước sạch Hài
Dương: Tài liệu giới thiệu về Cơng ty, quy chế tài chính, mục tiêu, chiến lược hoạt động
cùa Công ty; Các Báo cáo tài chính và Báo cáo quản trị cùa Cơng ty trong vòng 3 năm:
2013 - 2015; số sách, báo cáo các hoạt động liên quan đến người lao động,...
1.5.
-

Ý nghĩa khoa học và (hực tiễn của đề tài
Ve mặt lý luận: Hộ thống những vấn đề lý luận chung về hoàn thiện chiến lược
kinh doanh trong doanh nghiệp.

-

về mặt thực tiền: Vặn dụng lý luận vào thực tiền đê tìm hiéu và đánh giá thực
trạng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Kinh doanh nước sạch Hài

Dương, từ đó tim ra các giải pháp phù hợp đê hồn thiện chiến luợc kinh doanh
nước sạch tại Công ty trong thời gian tới (từ nay đến năm 2025).

1.6.

Kết cấu cúa luận văn
Ngoài phẩn mớ đầu luận văn, kết luận, mục lục, danh mục bang biểu, danh mục

viết tát, danh mục tài liệu tham kháo, phụ lục, nội dung cúa luận văn được kết cấu gồm 3
chương:
Ngồi phần tóm lược, lời càm ơn, tài liệu tham khào và phụ lục, luận vãn gồm:
-

Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh trong công ty

-

Chương 2: Thực trạng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Kinh
doanh nước sạch Hải Dương

-

Chương 3: Định hướng và giãi pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công
ty TNI1II MTV Kinh doar.h nước sạch Hải Dương giai đoạn đến năm 2025

CHƯƠNG 1: CO SỊ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN Lược KINH DOANH TRONG
CƠNG TY
1.1. Tống quan về chiến lu'Ọ'c kinh doanh cua công ty

/. ỉ. 1 Khái niệm và vai trờ của chiến lược kinh doanh

ỉ. ỉ.Ị. ỉ. Khái niệm vê chiên lược kinh doanh

Nen kinh lu ihị trường luôn biến động, doanh nghiệp mn lổn lại và phái triên
địi hịi phái ln thích ứng với những biến động đó. Các nhà kinh doanh hiện đại cho
rằng một doanh nghiệp khơng the thích ứng được với những thay đôi cùa thị trường nếu


17

như doanh nghiệp đó khơng có một chiến lược kinh doanh phát triên. Neu thiếu một
chiến lược kinh doanh đúng đan, doanh nghiệp khơng thê sàn xt kinh doanh có hiệu
quả kinh tế được, thậm chí trong nhiều trường hợp cịn dẫn tới sự phá sản, đóng cửa sàn
xuất của doanh nghiệp.
Thuật ngừ chiến lược có nguồn gốc từ nghệ thuật quân sự thời xa xưa, với ý
nghĩa là phương pháp, cách thức điều khiên và chì huy trận đánh. Trong quân sự cũng có
nhiều quan niệm về chiến lược. Theo từ điền Larouse: “Chiến lược là nghệ thuật chi huy
các phương tiện đé chiến thang”. Theo thời gian tính ưu việt của chiến lược đà được phát
triển sang các lĩnh vực khoa học khác như: chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, công nghệ
môi trường...
Trong lĩnh vực quàn lý doanh nghiệp, chiến lược phát triền muộn hơn vào the ký
XX. Vào giai đoạn này môi 'rường kinh doanh cùa doanh nghiệp đà chứng kiến những
biến đôi lớn. Sự phát triên nhanh chóng của một xà hội tiêu dùng, cung vượt xa cầu,
người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi nhiều hơn, họ trở nên khó tính hon. Dần đến tính cạnh
tranh trở nên quyết liệt hon. Trong điều kiện đó quản lý chiến lược đã xuất hiện như một
cứu cánh trong lình vực quàn trị doanh nghiệp. Quàn trị chiến lược thực chất là quản lý
hành vi ứng xử của doanh nghiệp với môi trường, xuất hiện trong điều kiện có cạnh
tranh.
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược:
- Theo Alfred Chandkcr: “Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu
cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình hành dộng

nhằm phân bồ các nguồn lực để đạt dược cac mục tiêu cơ bàn dó”.
-

Theo James B.Ọuynn: “Chiến lược kinh doanh đó là một dạng thức hay là một kế
hoạch phối hợp các mục tiêu chính".

-

Theo William J. Glueck: “Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch mang tính
thống nhất, tính tồn diện vả tính phối hợp".

-

Theo Minzberg chiến lược kinh doanh có 5 tính chất, đặc trưng bằng 5 chừ 5P
Plan: Ke hoạch.
Ploy: Mưu lược.
Pattern: Mô thức, dạng thức.


18

Position: Vị thế.
Perspective: Triển vọng
Theo ý nghĩa cạnh tranh, có một so quan diêm cho rằng chiến lược kinh doanh là
một nghệ thuật đế dành tháng lợi trong cạnh tranh.
-

Theo Micheál Porter: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh
tranh vừng chắc đê phòng thủ".
Vậy chiến lược kinh doanh cùa một doanh nghiệp được hicu là sự tập hợp một


cách thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động cũa một đơn
vị kinh doanh trong chiến lược tổng thê nhất định. Chiến lược kinh doanh phàn ánh các
hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quả trình dặt ra các mục tiêu và các biện pháp,
các phương tiện sừ dụng để đạt được mục ticu đó. Hoạch định chiến lược kinh doanh
nhằm giúp các doanh nghiệp đạt được mục ticu trước mắt và lâu dài, tồng thế và bộ
phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
* Mục đích cùa Chiến lược kinh doanh nhằm tìm kiếm những cơ hội, hay nói
cách khác là nhằm gia tăng cơ hội và vươn lên tìm vị thê cạnh tranh cho các doanh
nghiệp.
ỉ. ỉ. Ị.2. V trị cùa chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh đóng vai trị hết sức quan trọng đối với sự tồn tại va phát
triển của mỗi doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ tạo một hướng đi tốt cho
doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh có thê coi như kim chì nam dẫn đường cho doanh
nghiệp đi đúng hướng.
Trong thực tế, có rất nhiều nhà kinh doanh nhờ có chiến lược kinh doanh đúng
đắn mà đạt được nhiều thảnh công, vượt qua đối thú cạnh tranh và tạo vị thế cho mình
trcn thương trường.
Chiến lược kinh doanh mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tầm quan
trọng của nó được thê hiện ờ những mặt sau:
-

Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của mình
trong tương lai thơng qua việc phân tích và dự báo mơi trường kinh doanh. Kinh
doanh là một hoạt động luôn chịu sự ảnh hướng cùa các yếu tố bên ngoài và bên


19


trong. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vùa chù động đê
thích ứng với những biến động của thị trường, đồng thời còn đâm bào cho doanh
nghiệp hoạt động và phát triển theo đúng hướng. Điều đó có thể giúp doanh
nghiệp phấn đấu thực hiện mục ticu nâng cao vị thế cùa mình trcn thị trường.
-

Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nam bắt được các cơ hội cũng như đầy
đù các nguy cơ đối với sự phát triển nguồn lực cua doanh nghiệp. Nó giúp doanh
nghiệp khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy sức mạnh của doanh
nghiệp.

-

Chiến lược tạo ra một quỹ đạo hoạt động cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp
liên kết được các cá nhân với các lợi ích khác cùng hướng tới một mục đích
chung, cùng phát triển doanh nghiệp. Nó tạo một mối liên kết gắn bó giừa các
nhân viên với nhau và giừa các nhà quàn lý với nhân viên. Qua đó tăng cường và
nâng cao hơn nừa nội lực của doanh nghiệp.

-

Chiến lược kinh doanh là cơng cụ cạnh tranh có hiệu q cùa doanh nghiệp.
Trong điều kiện tồn cầu hố và hội nhập kinh té hiện nay đà tạo nôn sự ảnh
hường và phụ thuộc qua lại lần nhau giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh. Chính q trình đó đà tạo nơn sự cạnh tranh khốc liệt giừa các doanh
nghiệp trcn thị trường. Ngoài những yếu tố cạnh tranh như: giá cả, chắt lượng,
quảng cáo, marketing, các doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược kinh doanh như
một cơng cụ cạnh tranh có hiệu q.
ì. 1.2. Phân loại các loại chiến lược kinh doanh
Đê thực hiện quản lý chiên lược một cách có hiệu quà, các nhà chiên lược thường


tiến hành phân ra các loại hình chiến lược căn cứ vào nhiêu tiêu thức khác nhau. Mỗi
chiến lược đều hoạch định tương lai phát triển của tồ chức.
ỉ. Ị.2. Ị. Phân loại theo phạm vi cùa chiên lược

Ta có thể chia chiến lược kinh doanh thành hai cấp, chiền lược chung và chiến
lược bộ phận:
a) Chiên lược chung (chiến lược tông quát)
Vạch ra mục ticu phát triển doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài, thường đề


20

cập tới nhừng vẩn đe quan trọng lâu dài, quyết định sự song cịn của doanh nghiệp như
chiến lược ơn định, chiến lược tăng trưởng, chiến lược thu hẹp hay chiến lược kết hợp...
-

Chiến lược ồn định là chiến lược mà đặc trưng của nó khơng có sự thay đơi nào
đáng kể, nghĩa là: Doanh nghiệp trước đây như thế nào thì hiện tại và tương lai
nó vẫn vậy, vần tiếp tục phục vu cho những nhóm khách trước đây bằng việc
cung cap những sàn phẩm và dịch vụ tương tự, bảo tồn thị phan và duy trì mức
lãi suất và mức thu hồi vốn trong quá khử.

-

Chiến lược tăng trường là chiến lược đi tìm kiếm sự tăng trường trong hoạt động
doanh nghiệp, bao gồm: việc tăng doanh thu, tăng nhân lực, tăng thị phần. Đây là
chiến lược mà nhiều nhà doanh nghiệp theo đuối.
Chiến lược tông quá bao gồm các nội dung sau (còn gọi là các mục tiêu chiến


lược):
Tăng khà năng sinh lợi
Tạo thế lực trên thị trường
Bào đám an toàn trong kinh doanh
-

Tăng khả nâng sinh lợi và lợi nhuận: Trong trường hợp khơng có đoi thủ cạnh
tranh và kê cả có đối thủ cạnh tranh, mọi doanh nghiệp đều muốn tối đa hóa lợi
nhuận với chi phí bị thêm cho nó càng ít càng tốt. Mục tiêu tỳ lệ sinh lợi cùa
đồng vốn và lợi nhuận càng cao càng tốt phải là mục tiêu tồng quát cúa mọi
doanh nghiệp.

-

Tạo thế lực trên thị trường: Tuy nhiên, vào những thời kỳ nhất định, doanh
nghiệp có thê đâu tư thêm nhiều vốn và tỷ lệ sinh lợi thâp nêu nó bỏ qua mục tiêu
hâp dẫn đằu tiên để đạt được mục tiêu thứ hai: tạo thế lực trên thị trường. Doanh
nghiệp muốn tìm cho mình một vị trí tốt, được nhiều người ticu dùng biết đen, có
tiếng tăm thì có thê phải bỏ thêm nhiêu chi phí đê đơi lấy tiếng tăm đó mà chưa
chắc lợi nhuận tăng thêm cùng tỳ lệ. Chăn hạn, bỏ nhiều vốn đầy tu đê đơi mới
cơng nglìệ, nâng cao chất lượng sàn phẩm hoặc nghiên cứu sàn phẩm mới nhưng
khi tung sàn phẩm ra thị trường lại bán giá xâm nhập thị trường thấp đê người
tiêu dùng chấp nhận, biết đến, dẫn đến có thói quen tiêu dùng. Thời kỳ nghiên
cứu sàn phẩm hay đoi mới công nghệ và thời kỳ xâm nhập thị trường mục ticu tối


21

đa hóa lợi nhuận và khà năng sịnh lợi có thê không đạt được mà lại đạt mục tiêu
thử hai. Thế lực trên thị trưởng của doanh nghiệp thường được đo bằng phần thị

trường mà doanh nghiệp kiếm soát được; tỷ trọng hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp so với tơng lượng cung về hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường; khà năng
tài chính, khá năng liên doanh liên kết trong và ngoài nước; mức độ phục thuộc
cua các doanh nghiệp khác vào doanh nghiệp; uy tín, tiếng tăm của doanh nghiệp
đối với khách hàng.
-

Bão đâm an toàn trong kinh doanh: Kinh doanh luôn gắn liền với may rủi. Chien
lược kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu lợi lởn
nhưng rủi ro cùng thường gặp.
Nguyên nhân dần đen rủi ro gồm:
+ Thiếu kiến thức và kỳ năng quán lý kinh doanh;
+ Thiếu thích nghi với cạnh tranh;
+ Thiếu thông tin kinh tế;
+ Do nguyên nhân khách quan khi cơ che quàn lý vĩ mơ thay đồi; lạm phát cao và

khùng hồng kinh tế trầm trọng; hàng già phát sinh hoặc nhập lậu tăng mạnh; tai nạn hỏa
hoạn, trộm cắp, thiên tai; luật pháp thay đoi và chính sách khơng ồn định.
Rũi ro là sự bất trắc không mong đợi nhưng các nhà chiến lược khi xây dựng
chiến lược chắp nhận nó thì sẽ tim cách ngăn ngừa, né tránh, hạn chế Neu có chính sách
phịng ngừa tốt thì thiệt hại sè ờ mức thấp nhất.
Hệ thống phịng ngừa rủi ro có hiệu qua bao gồm: đa dạng hóa sản phâm và dịch
vụ, mua báo hiềm, phân tích chiến lược thường xuyên.
Mồi doanh nghiệp cỏ the đặt cho mình cùng lúc cà ba mục tiêu chiến lược nói
trên cho một khoảng thời gian. Cũng có thể chi đặt một hoặc hai trong ba mục ticu đó.
b) Chicn lược bộ phận
Đế đạt được mục tiêu chiến lược tống quát, có thể vạch ra và tồ chức thực hiện
các chiến lược bộ phận. Chiến lược bộ phận lại bao gồm rất nhiều loại như chiến lược
dựa vào bản thân doanh nghiệp, hay khách hàng đê đạt mục tiêu tông quát hoặc chiến
lược Marketing, chiến lược tài chính, chiến lược nguồn nhân lực. Đây thực chất là tìm

kiếm cách thức hành động, mà mồi doanh nghiệp đều phái hoạch định đế đạt mục tiêu dà


22

định.
Tóm lại: Chiến lược chung và chiến lược bộ phận liên kết chặt chè với nhau đê
tạo thành một chiến lược kinh doanh hồn chình, nếu chi có một trong hai bộ phận trcn
thì khơng the nói lả chiến lược kinh doanh.
1.1.2.2.

Phán loại theo cán cứ xây dựng chiên lược

-

Chiến lược dựa vào khách hàng;

-

Chiến lược dựa vào đoi thủ cạnh tranh;

-

Chiến lược dựa vào thế mạnh cua công ty.
/. 1.2.3. Phân loại theo nội dung của chiên lược (phân ỉoụi theo hướng tiếp cận)

-

Chiến lược tập trung vào nhừng yếu tố then chốt: Tư tường chu đạo cùa việc
hoạch định chiến lược ớ đây là không dàn trài các nguồn lực, mà tập trung vào

những lĩnh vực có ý nghía qut định đơi với sự phát triên sàn xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.

-

Chiến lược phát huy ưu thế tương đối: Với tư tường chủ đạo bắt đầu từ việc phân
tích, so sánh sàn phẩm hay dịch vụ của mình với đối thù cạnh tranh, tìm ra diêm
mạnh và đánh vào những điểm yếu của đối thủ. Nói cách khác, từ việc tìm ra ưu
thế tương đối cùa mình, doanh nghiệp sè dựa vào đó đê xây dụng chiến lược kinh
doanh.

-

Chiến lược sáng tạo tấn công: Để thực hiện chiến lược này, doanh nghiệp cằn
phải nhìn thăng vào nhưng vấn đề được coi là phô biến, bất biến đê xem xét lại
chúng. Cần đặt ra nhiều câu hỏi, những nghi ngờ về nhừng van đề tương như đà
kết luận. Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và sự nghi ngờ về tính bất biên của vấn
đê, doanh nghiệp có thế khám phá ra nhừng vấn đề mới mẻ có lợi cho doanh
nghiệp và tìm cách phát tricn chúng trong chicn lược kinh doanh đặt ra.

-

Chiến lược khai thác các khà năng và tiềm năng: Xây dựng chiến lược này dựa
trên sự phân tích có hệ thong thơng tin nham khai thác khà năng có thê có của tất
cà các yếu tố khác bao quanh nhàn tố then chốt. Từ đó tìm cách sữ dụng phát huy
tối ưu nguồn lực cùa doanh nghiệp đe mang lại hiộu quà kinh doanh cao nhất.
ỉ. 1.2.4. Can cứ vào các hoạt động tiếp thị

-


Chiến lược sàn phẩm: doanh nghiệp thường phãi chú ý đến nhũng diêm nhấn


23

mạnh như chất lượng tốt, dịch vụ chu đáo, thiết kế sáng tạo, tính năng kỷ thuật đa
dạng, nhừng ấn tượng mạnh mè về nhàn hiệu sàn phẩm.
-

Chiến lược giá: Là chiến lược mà doanh nghiệp luôn luôn theo đuổi vì bao giờ họ
cũng muốn sản xuất ra những sãn phâm với giá thấp nhất.

-

Chiến lược phân phôi

-

Chiến lược giao tiếp khuếch trương
Như vậy bốn chính sách Marketing cũng là những chiến lược bộ phận theo cách

phân loại marketing - mix. Mỗi chiến lược bộ phận dù đứng trong cách phân loại nào thì
cũng nhằm định hướng hoạt động cùa doanh nghiệp trong tương lai chú trọng vào mặt
đó. Cùng lúc doanh nghiệp có thê áp dụng nhừng chiến lược bộ phận được phân loại
theo nhiều cách khác nhau hay trong cùng một cách phân loại. Chẳng hạn có thề hoạch
định chiến lược giá cùng với chiến lược phân phối, chiến lược dựa vào đối thù cạnh tranh
kết hợp với chiến lược khai thác các khả năng ticm tàng.
1.2 Nội dung hồn thiện chiến lược kinh doanh của Cơng ty
ỉ. 2.1. Phản tích và xác định cơ hội chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1.1.


Phân tích các yen tố thuộc mơi trường vì mỏ

Mơi trường vì mơ bao gồm những yếu tố tác động đến đơn vị một cách toàn diện,
đặc diêm hoạt động cua đơn vị đó. Nó được xác lập bởi các yeu tố chính trị, pháp luật,
kinh tế, văn hóa xà hội và cơng nghệ. Viộc phân tích mơi trường vĩ mơ giúp doanh
nghiệp trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang trực diện với những gì?
-

Yếu tố chính trị pháp luật:
Mơi trường chính trị - pháp luật bao gồm các hộ thống quan đ.cm đường lối,

chính sách của chỉnh phủ, hệ thông pháp luật hiện hành, các xu hướng chính trị, ngoại
giao cua chính phù và nhưng diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và trên tồn
thế giới. Các biến động về mơi trường chính trị - pháp luật SC tạo cơ hội và rũi ro cho
các doanh nghiệp. Do đó khi nghiên cứu các yếu tô này ta nên chủ ý đên một số các vấn
đề sau: Pháp luật về chống độc quyền, Luật về bão vệ môi tường, các chế độ đài ngộ đặc
biệt cho các doanh nghiệp từ Nhà nước, pháp luật trong nước và quốc te, sự ơn định của
chính quyền.
-

Yếu tố kinh tế - dân cư: Các yếu tố môi trường kinh tế - dân cư thường tác động


24

một cách trực tiếp, các diễn biến của môi trường kinh tế - dân cư bao giờ cũng
chứa đựng nhừng cơ hội và đe dọa khác nhau đối với từng doanh nghiệp và có
ảnh hướng tiềm tảng den các chiến lược cũa các doanh nghiệp. Các yếu tố kinh té
- dàn cư cơ bàn là:

+ Xu hướng cùa tồng sãn phẩm quốc nội và tông sản phấm quốc dân, bao gồm
các số liệu về tốc độ tăng trường GDP và GNP hàng nãm sè cho biết tốc độ tăng trưởng
của nền kinh tế và toe độ tăng trưởng cùa thu nhập bình quân đầu người;
+ Lâi suất và xu hướng lãi suất trong nen kinh te có ánh hưởng đến xu thế của
đầu tư, tiết kiêm và tiêu dùng. Do đó ành hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp;
+ Cán cân thanh toán quốc tế;
+ Sự biến động cùa tý giá hối đoái làm thay đối điều kiện kinh doanh nói chung,
tạo ra nhùng cơ hội và đe dọa khác nhau đối với doanh nghiệp:
+ Mức độ lạm phát cao hay thấp có ảnh hường tới tốc độ đầu tư vảo nền kinh tế.
Do đó việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải cỏ tác dụng khuyến khích thị trường tăng
trường;
+ Phân bồ dân cư theo khu vực và mật độ dân cư, đặc điềm gia đình, trình độ học
vấn:
+ Xu hướng di dân, cơ cấu độ tuôi, tý lệ sinh từ, tình trạng hơn nhân.
-

Ycu tố văn hóa xà hội:
Mơi trường văn hố - xà hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị được chấp

nhận và tôn trọng bơi một xà hội hoặc một nền văn hoá cụ thế. Sự tác động của các yếu
tố văn hố - xẫ hội thường có tính dài hạn và tinh tể hơn so với các yếu tố khác, nhiều
lúc khó mà nhận biết được. Tuy nhiên, mơi trường văn hố - xã hội có ảnh hưởng mạnh
mê đên các hoạt động kinh doanh, thường là các yếu tô sau: Quan niệm về thâm mỹ, đạo
đức, lối song, nghề nghiệp; những phong tục, tập quán, truyên thong; những quan tâm ưa
tiên của xã hội; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội....
-

Yeu tố Khoa học - Công nghệ: Trong những năm gần đây, sự phát triên và những
đột phá trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật trên thế giới đâ cho ra nhiều công
nghệ mới một cách nhanh chóng và liên tục, bao gồm cà phần cứng và phần 24

mềm như thiết bị mới, vật liệu mới, công nghệ quản lý, công nghệ thông tin...


25

Công nghệ mới tác động mạnh mè đến đời sống kinh te - xâ hội cùa các quốc gia
trên phạm vi toàn cẩu, chúng vừa là cơ hội, vừa là nguy cơ đơi với các doanh
nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp phài cánh giác đối với các công nghệ mới vì nó
có thế làm cho sàn phẩm lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, bên cạnh
những lợi ích mà sự phát triển công nghệ đem lại.
1.2. Ị.2. Phân tích các yếu tố mơi trường cạnh tranh ngành

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ môi trường tác nghiệp trong ngành (Michael Porter)

(Nguồn: Internet)
Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quán trị là phái nhận thức về những cơ hội và nguy
cơ, mà sự thay đôi cùa năm lực lượng sẽ đem lại, qua đỏ xây dựng các chiên lược thích
ứng.
* Các đối thú cạnh tranh liềm tàng
Lực lượng này bao gồm các công ty hiện không cạnh tranh trong ngành nhưng
11Ọ có khả năng làm điều đó nếu họ muốn.
Chi phí cho việc gia nhập ngành cùa các công ty mới càng cao, thì rào càn nhập
cuộc càng cao.
Rào càn nhập cuộc cao sè giừ các đối thú tiềm tàng ở bên ngoài ngay cã khi thu
nhập trong ngành cao. Trong tác phẩm kinh đicn về rào càn nhập cuộc là cùa nhà kinh tế
học Joe Bain, ông xác định ba nguồn rào cản nhập cuộc là: Sự tiling thành nhàn hiệu;
Lợi thế chi phí tuyệt đối; và tính kinh te cùa quy mơ. Ngồi các yếu tố của Bain chúng ta
có thê thêm chúng ta thêm hai rào cán quan trọng đáng xem xét trong nhiều trường họp



×