Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh tiên sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.96 KB, 107 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYÊN NGỌC THẮNG

QUẢN TRỊ RŨI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
- CHI NHÁNH TIÊN SƠN

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ

Hà Nội, Năm 2021

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

NGUYÊN NGỌC THÁNG

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỞ VÀ VỪA TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
- CHI NHÁNH TIÊN SƠN

Chuyên ngành: Tài chính Ngan hàng
Mã số: 8340201

Luận văn thạc sĩ kinh tế



Người hướng dẫn khoa học:
PGS,TS. Nguyễn Thị Phuong Liên

Hà Nội, Năm 2021
LỜI CAM ĐOAN


Em xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và chưa hề được sử dụng đề bào vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đờ cho việc thực hiện
luận vãn này đà được cảm ơn và các thơng tin trích dần trong luận vãn đà được ghi rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận vãn

Nguyễn Ngọc Thắng


4

LỜI CẢM ƠN

Em xin được bày tò lòng biết ơn và gửi lời càm ơn chân thành tới cô giáo
PGS,TS. Nguyễn Thị Phương Liên người trực tiếp hướng dần luận văn, đã tận tình chi

báo và hướng dần em tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế và giải quyết van đề
nghiên cứu đê em có thê hồn thành luận văn cao học của mình.
Ngồi ra, trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài em cịn nhận
được nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ q báu cũa q thầy cơ, đồng nghiệp và gia
đình. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đền:

Quý thầy cô Trường Đại học Thương mại Hà Nội đã trun đạt cho em những
kiến thức bơ ích trong hai năm học vừa qua.
Trân trọng!
Tác giả luận vãn

Nguyễn Ngọc Thắng


MỤC LỤC

7.2.2
Tiêu chỉ đánh giá quàn trị riti ro tin dụng trong cho vay khách hàng
doanh
nghiệp nhò và vừa

31


6

1.2 CÁC YẾU TÓ TÁC DỘNG DẾN QUÂN TRỊ RÚĨ RO TÍN ĐỤNG TRONG

CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHƠ VÀ VỪA TẠI NGÂN


1.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRĨ RỪĨ RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHO VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
TMCP CƠNG THƯƠNG - CHI NHÁNH TIÊN SƠN.............................58
2.2.


ỉ Cơng tác nhận dạng rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp

vừa tại Vietinbank Tiên Sơn .......................................................................................58
nhị và
2.3.2
Cơng tác do lường rùi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp nhó
và vừa
tại Vietinbank Tiên Sơn
2.3.4

61

Thực trạng tài trợ rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp

nhò và vừa
1.3.1...........................................................................................................
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIÃI PHÁP HOÀN THIỆN QƯÁN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỊ VÀ VỪA TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯONG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TIÊN SƠNx.......76

3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO VAY VÀ YÊU CÀU ĐẶT RA ĐĨI VỚI QN TRỊ RŨI
RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIẸP NHÒ
VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CỒNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI
NHÁNH TIÊN SƠN.........................................................................................76
3. ỉ. ỉ Dinh hưởng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhị và vừa cùa Ngân hàng TMCP
Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh Tiên Sơn.............................................................76
3.1.2........Yêu câu đặt ra đôi với quán trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi
nhánh Tiên Sơn.................................................................................................77



8

3.2 HỒN THIỆN QN TRỊ RỬI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


9

DANH MỤC TÙ VIẾT TẢT

BCTC

Báo cáo tài chính

BHXH

Bảo hiêm xà hội

CBTD

Cán bộ tín dụng

CN

Chi nhánh

DNNVV


Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DPRR

Dự phịng rủi ro

KH

Khách hàng

KIICN

Khách hàng cá nhân

KIIDN

Khách hàng doanh nghiệp

KIIDNL

Khách hàng doanh nghiệp lớn

NII

Ngân hàng

NIINN

Ngân hàng Nhà nước


NHTM

Ngân hàng thương mại

QTRR

Quản trị rùi ro

RRTD

Rủi ro tín dụng

TCTD

Tơ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cồ phần

TSĐB

Tài sân đàm bảo

XHTDNB

xếp hạng tín dụng nội bộ



DANH MỤC Sơ ĐÒ, BÁNG BIẾU
SO DÒ


11

PHẤN MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Gan với sự phát triên của nền kinh tế thị trường của Việt Nam trong nhừng năm
gần đây, các ngân hàng thương mại dang dược dánh giá với nhiều triến vọng và chuyên
mình lớn, đánh dấu những bước phát triên mới trong bức tranh tăng trưởng kinh tế của
cà nước, tâng trường tín dụng và kiểm sốt rùi ro tín dụng ln được hệ thống của nhà
băng đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên với sự gia :ăng mạnh mè và nhanh chóng về tín dụng,
sự bùng nơ cua cơng nghệ trong mọi lình vực cùa nền kinh tế kết hợp sự địi hịi ngày
càng cao cùa yếu tố cạnh tranh tồn cầu thời mở cùa thì vấn dề quản trị rũi ro tín dụng
(RRTD) cần được nhiều lãnh đạo hệ thống ngân hàng thận trọng hơn bao giờ hết.
Trong bắt kỳ giai đoạn phát triên nào, hoạt động tín dụng ln là một trong
những hoạt động cốt lõi của NHTM. Nó phân ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng,
chiếm tỷ trọng cao nhất trong tông tài sàn, mang lại thu nhập lớn nhất song cũng là hoạt
động mang lại rùi ro cao nhắt cho ngân hàng.
Vì the van đề rủi ro và quân trị rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng cùa các tồ
chức tín dụng Việt Nam hiện nay đà trớ nên bức thiết. Quân trị rủi ro là cách thức tốt
nhất mà tất cả các chu thê kinh doanh cần thực hiện để không bị mat von đầu tư, cùng
với đó là sự tăng trường, mờ rộng tín dụng an tồn.
Ngần hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Tiên Sơn (Vietinbank
Tiên Sơn), một chi nhánh cùa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, đà và đang
khăng định được vị trí của mình trong hệ thống Victinbank nói ricng và trong ngành
ngân hàng Việt Nam nói chung. Tuy nhicn, chịu tác động chung của nền kinh tế thế
giới và cùa Việt Nam, cũng như nhừng vấn đề quản trị rủi ro tại chi nhánh, tình hình nợ

quá hạn tập trung chủ yếu ờ đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhó và vừa của chi
nhánh trong nhùng năm qua có chiêu hướng tăng cao vả có nhiều dấu hiệu ành hưởng
tới hoạt đòng của ngân hàng. Hiện tại với tý lệ nợ quá hạn tương đối cao tại Vietinbank
Tiên Sơn đà đặt nhiệm vụ xử lý nợ quá hạn của khách hàng doanh nghiệp mà cụ thê là
khách hàng doanh nghiệp nho và vừa (KHDNNW) lên hàng đầu tại Chi nhánh.
Qua thực tế làm việc tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh
Tiên Sơn tôi thấy tình hình nợ quá hạn và nợ xấu cũa dối tượng khách hàng doanh


12

nghiệp tại Chi nhánh đang có chiều hướng tăng đáng báo động. Do vậy một trong các
nhiệm vụ quan trọng dặt ra cho Chi nhánh là tập trung xừ lỹ nợ xấu. Xuất phát từ thực
tiền đó, nên tơi quyết định chọn nội dung “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay
khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Tiên Sơn” làm luận vãn nghiên cứu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài gần đây như:
Luận án tiến sĩ “Kiêm soài rủi ro trong hoạt dộng cúa các ngán hàng thương
mại Việt Nam theo hiệp ước Basel IF của tác già Đặng Quang Tuyến (2019) đã chì ra
rằng cơng tác kiêm sốt rủi ro tại các NIITM tại Việt Nam đang khá lòng lèo, chủ yếu
dựa trcn những văn bàn pháp quy mang tính hành chính, chưa khoa học và chưa phù
hợp với thơng lộ quốc tế. Vì vậy, đe khắc phục thực trạng rũi ro trong hoạt động kinh
doanh cùa NHTM tác già đề xuất một số giài pháp áp dụng và hồn thiện cơng tác quản
trị RRTD theo Basel 11 dưới góc độ quán lý Nhà nước vào quán lý và giám sát hoạt
động các NHTM, đáp ứng chuẩn mực và thơng lệ qc tế.
Ngơ Ngọc Tồn (2019) Quan lý rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh
nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - chi nhảnh Hà Nam, Luận văn thạc
sì của Trường ĐH Thương mại. Luận văn đà tập trung đánh giá thực trạng quản lý rùi
ro tín dụng cho đoi tượng KHDN tại Tcchcombank Hà Nam, đưa ra một số giãi pháp đế

hoàn thiện như nâng cao năng lực quàn lý rủi ro tín dụng cùa cán bộ chi nhánh, xây
dựng mơ hình qn lý rùi ro tập trung tại chi nhánh, thay đổi cơ cấu tổ chức bộ máy,
chức năng nhiệm vụ đề đáp ứng yêu cầu quàn lý rủi ro tín dụng.
Trong nghiên cứu của PGS. TS Tô Ngọc Hưng, Phạm Quỳnh Trang “Những
van đề quan tâm đê triền khai Basel II trong quàn trị rùi ro tin dụng tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam" tron tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 197 năm 2018,
trang 2-6, trang 73 nghiên cứu đà trình bày được nhừng quy định về quàn trị RRTD cùa
Basel li bao gồm các nội dung: (i) Yêu cầu về vốn tối thiều; (ii) Yêu cầu về phương
pháp tiếp cân; (iii) Yêu cầu về xây dựng các hệ ihống. Tác già cùng chì ra nhừng vấn
đề cần quan tâm nham thúc đây việc triên khai quàn trị RRTD theo tiêu chuẩn Basel II
trong hệ thống NHTM Việt Nam như: giãi quyết bài toán thiếu vốn dài hạn; Xây dựng


13

hệ thống XIITDNB; ĩlồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin; Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực; Nâng cấp hạ tầng cơ sờ, nâng cao năng lực tài chính hồ trợ cho quá
trình ứng dụng Basel II vào QTRR hệ thống ngân hàng.
Luận văn thạc sĩ “Quàn trị rủi ro tin dụng tại Ngân hàng Quân Đội" của tác già
Nguyền Thị Hà (2018), Đại học kinh tế quốc dân. Trong luận văn này tác giã đã sử
dụng các tiêu chí đê đánh giá RRTD mà Ngân hàng Quân Đội đã triên khai trong giai
đoạn 2016 - 2018. Luận văn cũng đưa ra các giải pháp đê quản trị RRTD bằng việc đoi
mới qui trình tín dụng, bộ máy qn trị RRTD cùa Ngân hàng.
Trong nghicn cứu cùa Trần Quang Dạt “Quàn trị rùi ro tín dụng cùa Ngân hàng
thương mại" trên tạp chí Ngân hàng số 34, trang 11-14 năm 2017 tác gia đà đưa ra
dược đặc điểm của việc quản trị RRTD cũa các Ngân hàng thương mại và vai trò của
quàn trị RRTD. Cũng trong nghiên cứu này tác giả đã chi ra răng cần phải phân tích các
yếu tố mơi trường khách quan có tác động tới hoạt động qn trị RRTD như mơi
trường kinh tế, chính sách kinh tế vĩ mơ, chính sách lài suất cùa Ngân hàng nhà nước,
lạm phát...Tác giả cũng chi ra trong bài báo này việc quàn trị RRTD là tất yếu cho các

NHTM của Việt Nam trong thời đại hội nhập và phát triển kinh tế thế giới như hiện
nay.
Trong cuôn sách: Nguyên tắc quàn trị rùi ro ngân hàng thương mại” của
Nguyễn Thị Hà (2016), Nhà xuất bàn Trẻ, tác già đã đưa ra nội dung tồng quan trong
việc quán trị RRTD của các NHTM: khái niệm quản trị RRTD; phân loại RRTD; các
chi tiêu đánh giá RRTD. Cũng trong cuốn sách này tác giã cùng đưa ra các bước cần
thiết đê quàn trị RRTD của các Ngân hàng thương mại và các yểu tố ảnh hường tới việc
quan trị RRTD. Trong cuốn sách này tác gia đi sâu nghicn cứu việc quàn trị RRTD áp
dụng cho các Ngân hàng thương mại, bên cạnh đó tác già cũng nêu nên sự cần thiết
phài quân trị RRTD của NHTM.
Luận văn thạc sĩ kinh tế “Tâng cường quân trị rủi ro tín dụng tại Ngán hàng
nông nghiệp và phát triền nông thôn” của tác già Phạm Mai Hoa (2016), Đại học
Ngoại thương, trong luận văn tác giã dã tập trung nghiên cứu, phân lích thực trạng
RRTD tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam. Luận văn đà đánh
giá được những yếu kém trong việc quàn trị RRTD ờ Ngân hàng nông nghiệp và phát


14

triển nơng thơn, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động quàn trị RRTD tại Ngân
hàng.
Luận văn thạc sĩ “Quản trị rủi ro tin dụng tại Ngán hàng TMCP kỹ thưong Việt
Nam" của tác giâ Nguyền Thị Sâm (2015), Đại học kinh tế. Trong luận văn này tác già
đà sử dụng các tiêu chí đề đánh giá RRTD Ngân hàng này, cùng đưa ra các giãi pháp cụ
thê đê hạn chế RRTD, đặc biệt là các biện pháp đe xử lý RRTD như nợ xấu, nợ quá
hạn...
Trong nghicn cứu cùa Nguyền Thị Hồng (2014) “Làm thế nào quàn trị rủi ro
tín dụng cùa các ngân hàng thương mại" trên tạp chí Ngân hàng so 26, trang 15-17, tác
giă đã nêu ra sự cần thiết phái quàn trị RRTD và các cách thức để quân trị RRTD một
cách hiệu quà trong thời kỳ công nghệ 4.0 cho các NHTM. Trong nghiên cứu này cùa

tác già cùng chi ra các nguyên nhân làm cho việc quăn trị RRTD chưa hiệu quà của các
Ngân hàng thương mại đó là chưa có quy trình dự báo rủi ro; xác định rùi ro và xử lý
RRTD.
Tóm lại, các nghicn cứu trcn hau hét đà nghicn cứu về quàn trị RRTD của ngân
hàng thương mại nói chung, đánh giá thực trạng và đề xuất các giãi pháp quản trị
RRTD mà tác gia nghiên cứu. Các nghiên cứu trên đều đã bàn luận về tình hình quàn trị
RRTD, chủ yếu nghiên cứu RRTD theo cách thức truyền thống, đo lường RRTD thơng
qua chì tiêu nợ xấu, nợ quá hạn và các giải pháp giâm rủi ro.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tiên Sơn là một trong
những chi nhánh ngân hàng có tốc độ tăng trường khá trong khối Vietinbank những
năm gần đây và đồng thời tiềm ân nhiều vấn đề lien quan tới RRTD. Tuy nhiên, vấn đề
quản trị RRTD khách háng doanh nghiệp nhó và vừa (DNNVV) tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tiên Sơn trong 4 năm gần đây chưa dược ai nghiên
cứu. Hiếu và nám dược quy trình quàn trị rùi ro và thực trạng quàn trị RRTD tại Ngân
hàng, tôi nhận thấy cần đưa ra những giãi pháp cụ thê nhàm tăng cường công tác quàn
trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tiên Sơn là thực sự
cần thiết, góp phần vào việc hồn thiện cơng tác qn trị RRTD tại các Ngân hàng
TMCP và khối NHTM trong thòi gian tới.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài


15

Mục tiều nghiên cứu
Đề tài vận dụng kết hợp giữa lý thuyết về quản trị rủi ro trong hoạt động cho
vay và thực tiễn nghiên cứu đê khái quát hoạt động quân trị RRTD đoi với hoạt động
cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt
Nam - Chi nhánh Tiên Sơn, từ đó đề xuất các giãi pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu
quà quàn tri RRTD đối với hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Tien Sơn. Nhiệm vụ nghiên cửu

- Phân tích lý thuyết chung về qn trị RRTD nói chung và với hoạt động cho
vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng tại Ngân hàng thương mại;
-

Phân tích, đánh giá thực trạng, quy trình quàn trị RRTD đối với hoạt động cho
vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - Chi nhánh Tiên Sơn giai đoạn 2017-2019;

-

De xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quà quàn trị RRTĐ đối
với hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tiên Sơn.

4. Dối tượng và phạm vi nghiên cứu

Dối tượng nghiên cửu
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đê liên quan đến quàn trị RRTD trong cho
vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa cùa NHTM.
Phạm vi nghiên cừu
-

về không gian'. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tiên
Sơn.

-

về thời gian', số liệu nghiên cứu được giới hạn từ năm 2017-2019 vì dây là giai
đoạn chất lượng cho vay KHDNNVV tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam - Chi nhánh Tiên Sơn bát dầu dược chú trọng;

Nghiên cứu đê đề xuất định hướng cho quản trị RRTD đối với giai đoạn 2020-

2025.
5. Phuong pháp nghiên cứu

Đe tài sử dụng các phương pháp sau đề nghiên cứu:
-

Phương pháp thu thập và xừ lý dừ liệu:


16

+ Thu thập thông tin: So liệu thứ cấp lây từ các báo cáo tông hợp cùa
Vietinbank Tiên Sơn giai đoạn 2017-2019.
Ngồi ra cịn cỏ các thơng tin,so liệu tham khàotừsách báo, tạp chí tài chính,từ
các khảo sát thực tế tại đơn vị, nhừng quy định lien quan đến quán trị RRTĐ trong cho
vay KHDNNVV cùa Victinbank Tien Sơn.
*

Phương pháp xứ lý số liệu
Các tài liệu sau khi thu thập được tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa đê tính tốn

các chi tiêu phù hợp cho việc phân tích đê tài luận văn. Các cơng cụ và kỳ thuật tính
tốn được xử lý trên phần mềm Microsoft Excel. Công cụ này được kết hợp ở phương
pháp phân tích chính được vận dụng là phương pháp thống kê mô tà đê phản ánh thực
trạng quàn trị RRTD trong hoạt động cho vay khách hàng DNNVV tại Vietinbank Tiên
Sơn thông qua các số tuyệt đối, số tương đối được thế hiện thông qua các bàng số liệu,
sơ đồ.
*


Phương pháp phân tích
+ Phương pháp thống kê mô tà
Thống kê mô tã là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội bằng

việc mô tã thông qua các so liệu thu thập được. Phương pháp này được sử dụng đê
phân tích tình hình hoạt động kinh doanh cũa Victinbank Tiên Sơn. doanh số cho vay,
doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, cơ cấu các nhóm nợ,...
+ Phương pháp so sánh
Trên cơ sở phân tồ, sừ dụng phương pháp so sánh thống kê để so sánh kết quà
hoạt động sử dụng von của chi nhánh giừa các năm, các thời kỳ hoặc cơ cấu huy dộng
vốn giữa các dối tượng vay vốn...
So sánh là việc đối chiếu các chi tiêu, các hiện tượng kinh tế, xẵ hội đàđược
lượng hóa có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau.
Phương pháp so sánh được sừ dụng trong bài luận vãn biếu hiện bằng số (số lần
hoặc phân trăm) và là phương pháp so sánh các giai đoạn khác nhau.
6. Kết cấu của luận văn

Bố cục của luận văn được ưình bày trong 3 chương:
Chương ỉ: Cơ sở lý luận về quàn trị rúi ro tín dụng trong cho vay khách hàng


17

doanh nghiệp nhó và vừa tại ngân hàng thương mại;
Chương 2: Thực trạng quản trị rùi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh
nghiệp nhò và vừa tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Chi nhánh Tiên Sơn;
Chương
3:
Định

hướng
giải
pháp
hồn
thiện
trị và
rủi
ro
vừa
tín
tại
dụng
Ngân
trong
hàng
chovà
TMCP
vay
Cơng
khách
thương
hàng
Việt
doanh
Namnghiệp
-qn
Chi nhánh
nhỏ
Tiên
Sơn.



CHƯƠNG 1: Cơ SỚ LÝ LUẬN VÈ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỞ VÀ VỪA TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.

NHƯNG VÁN ĐÈ co BẢN VÈ CHO VAY VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHÒ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI

/. ỉ. 1 Một sổ khái niệm
Khái niệm cho vay:
Cho vay là hoạt dộng truyền thống và quan trọng nhất cùa NHTM nói chung và
các chi nhánh NHTM nói riêng. Cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất trong tông tài sàn, tạo
thu nhập từ lài lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro nhất. Có thể hicu: “Cho vay
là một quan hộ giao dịch giừa hai chù thơ (NHTM và người vay), trong đó một bên là
chi nhánh NHTM chuycn giao tiền hoặc tài sàn cho bôn kia (người vay) sư dụng trong
một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hồn trá vốn (gốc
và lãi) cho bên cho vay vơ điều kiện theo thời gian đă thỏa thuận”. (Theo Nguyền Thị
Thu Hà, Giáo trình Ngân hàng thương mại, 2013).
Đặc điểm cho vay:
Cho vay bằng tiền tệ là loại hình tín dụng phô biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đoi
tượng trong nền kinh tế quốc dân.
Hoạt động cho vay chù ycu được ngân hàng sư dụng bằng vốn đi vay cùa các
thành phần trong xà hội chứ khơng phài hồn tồn là vốn thuộc sở hừu của chính mình
như tín dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại.
Ọ trình vận động và phát triển của hoạt động cho vay độc lập tương đoi với sự
vận động và phát triền của q trình tái sản xuất xã hội. Có nhửng trường hợp mà nhu

cẩu tín dụng ngân hàng gia tăng nhưng sản xuất và lưu thơng hàng hố khơng tăng, nhất
là trong thời kỳ kinh tế khủng hoàng, sản xuất và lưu thơng hàng hố bị co hẹp nhưng
nhu cầu tín dụng vẫn gia tăng đồ chống tình trạng phá sàn. Ngược lại trong thời kỳ kinh
tế hưng thịnh, các doanh nghiệp mờ mang sàn xuất. hàng hoá lưu chuyền tăng mạnh
nhưng tín dụng ngân hàng lại khơng đáp ứng kịp. Đây là một hiện tượng rất bình thường
cua nền kinh tế.


Hơn nừa cho vay của ngân hàng cịn có một số ưu điểm nơi bật so với các hình
thức khác là:
-

Hoạt động cho vay có thê thồ mãn một cách toi đa nhu cầu về von của các tác
nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế vì nó có thể huy dộng nguồn vốn bàng
tiền nhàn rồi trong xă hội dưới nhiều hình thức và khối lượng lớn.

-

Thời hạn cho vay phong phú, có the cho vay ngan hạn, trung hạn và dài hạn do
ngân hàng có thê điều chinh giừa các nguồn vốn với nhau để đáp úng nhu cầu về
thời hạn vay.

-

Có phạm vi lớn vì nguồn vốn bàng tiền là thích hợp với mọi đối tượng trong nên
kinh tế, do đó nó có thê cho nhiêu đối tượng vay.
Khải niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Căn cứ theo nghị định số: 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 cùa Chính Phủ, tại

điều 6: Ticu chí xác định doanh nghiệp nhị và vừa, có quy định:

Doanh nghiệp nhị và vừa được phân theo quy mơ bao gồm doanh nghiệp siêu
nhị, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa.
+ Doanh nghiệp siêu nhỏ có số lao động tham gia BHXH binh quân hàng năm
không quá 10 người và tông doanh thu của năm không quá 10 tỳ đông hoặc nguồn von
không quá 3 tý đông.
4 Doanh nghiệp nhỏ có số lao động tham gia BHXH bình qn hàng năm khơng
q 50 người và tơng doanh thu của năm không quá 100 tỳ đồng hoặc nguồn vốn khơng
q 50 tý đồng.
4- Doanh nghiệp vừa có số lao động tham gia BHXH bình qn hàng nãm
khơng q 100 người và tống doanh thu cùa năm không quá 300 tỷ đong hoặc nguồn
vốn không quá 100 tý đông.
Đặc điêm doanh nghiệp nhô và vừa:
4- về thành lập, phạm vi hoạt động, so lượng lao động, công nghệ, tài chính
doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhị và vừa thường là doanh nghiệp cá nhân hay hộ gia đình, có
cơ cấu tồ chức và bộ máy hoạt động đơn giàn, việc điều hành chu yếu từ các thành viên


hộ gia đình nên bộ máy quán lý tương đối gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí qn lý. Áp dụng
mơ hình quán lý trực tiếp nên các quyết dịnh thường dược dưa ra một cách nhanh chóng,
nhạy bén với nhiều thay đôi của môi trường kinh doanh. Tuy nhiên việc dưa ra các quyết
dịnh nhanh chóng cùng với việc thiếu nghiên cứu thị trường, thiếu kiến thức cơ ban về
tài chính, quản trị kinh doanh do khơng được đào tạo chính quy, đây là nguyên nhân dằn
đến rủi ro đưa ra quyết định thiếu tính chuấn xác cua bộ phận quàn lý doanh nghiệp nhỏ
và vừa.
Phạm vi hoạt động cùa doanh nghiệp nhó và vừa chù yếu hướng vào những lình
vực phục vụ trực tiếp đời sống, khơng u cầu kỳ thuật cao, những sán phẩm cỏ sức mua
cao. Doanh nghiệp nhũ và vừa có so lượng lao động cịn hạn chế trình độ tay nghề chưa
cao. Có cơng nghệ lạc hậu khó tiếp cận và đơi mới cơng nghệ tiên tiến. Trong thời đại
khoa học công nghệ đôi mới từng ngày việc đầu tư vào kỷ thuật đô nâng cao chất lượng

sàn phẩm, dịch vụ trờ thành điều kiện cốt lỗi đô doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh
tranh. Với nhừng khó khăn về việc đối mới cơng nghệ các doanh nghiệp nhó và vừa
thường rơi vào tình trạng cơng nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất cao, các sàn phấm dịch vụ
thiếu cải tiến.
Doanh nghiệp nhó và vừa có nguồn von cịn hạn chế, các hoạt động đầu tư, mở
rộng quy mô được thực hiện chủ yếu băng nguồn vốn tự cỏ và von tín dụng. Với lượng
von đầu tư giới hạn, quy mô hoạt động nhở mang lại lợi thế cho doanh nghiệp nhỏ và
vừa như dễ thành lập, gia nhập thị trường, thời gian thu hồi vốn nhanh. Với các đặt đicm
trcn đà tạo điều kiộn cho doanh nghiệp nhò và vừa phát triền trong nhiều lĩnh vực khác
nhau tại nhiều địa bàn, phù hợp với đặc điềm :ừng khu vực. Tuy nhiên đây lại là yếu tố
gây càn trờ việc mở rộng sàn xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp nhỏ và vừa.
+ về khả nãng tiếp cận vốn ngân hàng
Doanh nghiệp nhỏ và vừa với đặc diêm cịn hạn chế về quy mơ, vốn chủ sở hừu
nên việc tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng là điều quan trọng trong phát triển hoạt sản
xuất kinh doanh cua doanh nghiệp. Tuy nhicn đe doanh nghiệp nho và vừa tiếp cận được
nguồn vốn ngân hang lại gặp rất nhiều khó khăn.
Doanh nghiệp nho và vừa chưa có chiến lượt kinh doanh khả thi trong dài hạn,
việc sàn xuất kinh doanh mang tính nhó lè, theo thời vụ, do vậy khó có thề xây dựng


được phương án kinh doanh phù hợp, tạo sự tin tưởng khi dặc quan hệ vay vốn với ngân
hàng. Doanh nghiệp nhỏ và vừa e ngại lãi xuất cao, không dâm bào khà năng sinh lời đê
thanh toán lâi vay và mang lại hiệu quà kinh doanh nên không dám mờ rộng hoạt động
sàn xuất kinh doanh. Chu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tự có đê duy trì hoạt động
kinh doanh do vậy tình hình kinh doanh chưa có tính đột phá.
Khi đặc quan hệ tín dụng với ngân hàng, doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp rào càng
về cư câu tài sản bảo đãm. Các doanh nghiệp nhó và vừa không đáp ứng được tý lệ tài
sàn bảo đàm theo quy định của ngân hàng. Một số doanh nghiệp nhỏ và vừa có tài sán
nhưng khơng đủ điều kiện đê ngân hàng nhận làm tài sản thế chấp như tài sản hình thành
trân đất thúc chưa làm được giấy chứng nhận quyền sờ hữu cơng tình trcn đất. Phương

tiện vận tải, máy móc thiết bị khơng đù cơ sờ pháp lý, ty lệ cho vay thấp ... đây là nhừng
khó khăn thường gặp phải khi doanh nghiệp nho và vừa tiếp cận nguồn vốn vay ngân
hàng.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có hệ thơng kiêm sốt nội bộ tuy nhiên khơng được
cập nhật thường xun, các thơng tin về tình hình hoạt động, tài chính khơng được cập
nhật kịp thời. Báo cáo tài chính cung cấp cho ngân hàng đa phân chưa được kiểm tốn,
số liệu khơng đàm bào độ tin cậy, ành hường đến quá trình tham định hồ sơ vay vốn cùa
Ngân hàng.
Dòng tiền cùa doanh nghiệp chưa rõ ràng, vần cịn tình trạng sứ dụng tiền mặt
trong giao dịch, gây khó khăn trong việc kiềm sót dịng tiền khi cho vay von khiến ngân
hàng e ngại, chưa mạnh dạn đâu tư.
7.1.2 Phân loại cho vay
- Phân loại theo thời gian (thời hạn cho vay):
+ Cho vay ngắn hạn: là những khoản cho vay có thời hạn tù 12 tháng trở xuống.
Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhàm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động cùa doanh nghiệp,
nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cùa Chính phũ và nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.
+ Cho vay trung hạn: là những khốn cho vay có thời hạn trên 1 năm dến 5 năm.
Khoản tín dụng này thường được sử dụng đê đầu tư đôi mới, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, thiết bị công nghệ hoặc mờ rộng sàn xuất.
+ Cho vay dài hạn: là những khoản vay trên 5 năm. Các khoán này thường dùng


đô đầu tư vào von co định cùa doanh nghiệp, các lình vực xây dựng cơ bán, bất động sàn
và cho vay tiêu dùng cá nhân vào các nhu cầu nhà ớ, phương tiện vận tài...
- Phán loại theo mục đích sứ dụng tiên vay:
+ Cho vay sân xuất: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên đê sàn
xuất ra sàn phâm hàng hóa. Cho vay sàn xuất gôm cho vay nông nghiệp, công nghiệp,
lâm - ngư - diêm nghiệp.
+ Cho vay lưu thông: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuycn đe
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Cho vay lưu thơng gồm có cho vay thương mại (mua bán kinh doanh hàng hóa nội địa, kinh doanh xuất nhập khấu); cho vay kinh doanh dịch

vụ.
+ Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên đê
phục vụ cho nhu câu sinh hoạt cá nhân.
- Phân Ị oại theo tài sàn đâm hào:
+ Cho vay có tài sàn đàm bảo: Đây là loại hình cho vay mà khách hàng phải có
tài san thế chấp, cầm cố hoặc bào lành cùa ben thứ ba làm dam bào.
+ Cho vay khơng có tài sản đám báo: Loại tín dụng này thuờng được cấp cho các
khách hàng có uy tín, thường là khách hàng làm ăn thường xun có lài, tình hình tài
chính vững mạnh, ít xày ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay lương đối nhỏ so
với von của người vay.
- Phân loại theo tính chất hồn trà:
+ Cho vay hoàn trà trực tiếp: Là loại cho vay cùa ngân hàng trong đó người đi
vay chính là người phái tra nọ trực tiếp cho ngân hàng.
+ Cho vay hoàn trà gián tiếp: Là loại cho vay trong đó người đi vay khơng phải là
người trà nợ, loại cho vay này thường được thực hiện bang cách chiết khấu thương phiếu
và các giấy tờ có giá trị cịn thời hạn thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ bao thanh tốn.
-

Phán loại theo phương pháp hồn trà:
+ Cho vay hồn trà góp: vốn vay được trả làm nhiều kỳ, được góp lại khi nào đù

nợ gốc và lài theo hợp đồng tín dụng được kết thúc.
+ Cho vay hồn trà một lần: vốn vay và lài được tra một lần khi đến hạn thanh


tốn.
+ Cho vay hồn trả theo u cầu: vốn vay được trà theo yêu cầu cùa bên cho cho
vay hoặc bên đi vay.
-


Phân loại theo phương thức cho vay:
+ Cho vay theo món: Là phương pháp cho vay mà mồi lần vay khách hàng và

ngân hàng đều phải làm thủ tục tín dụng cần thiết. Cho vay theo món cũng gọi là cho
vay từng lần vì khi có nhu cầu vốn khách hàng làm hồ sơ xin vay một khoản tiền cho
một mục đích sừ dụng vốn cụ thề.
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là loại cho vay mà doanh nghiệp chi cần làm
đơn xin vay lần đầu, sau đó trên cơ sờ hợp đồng, doanh nghiệp lập kế hoạch vay và trà
nợ gửi đến ngân hàng. Áp dụng cho nhừng doanh nghiệp có nhu cầu bơ sung von thường
xuyên, đều đặn, vòng quay von nhanh. Ngân hàng xác định hạn mức tín dụng, đồng thời
mờ cho doanh nghiệp một tải khoản cho vay đe theo dõi việc vay và trà nợ.
+ Các phương thức cho vay khác như: Cho vay ứng trước, cho vay thấu chi, cho
vay đồng tài trợ và các loại cho vay khác.
/. 1.3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay
l.ỉ.3.1 Khái niệm
Thuật ngừ “rủi ro” đà được nhiều nhà học già trong và ngoài nước nghiên cứu,
chăng hạn như Rủi ro là sự bất trắc có thê đo lường được (Frank Knight, 1921) hay rủi
ro là sự bất trắc cụ the liên quan đến một biến cố không mong đợi (Allan Willett, 1951);
Nguyền Kim Anh (2010, trang 208) phát biểu rằng “Rủi ro trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng là những tơn thất xảy ra ngồi ý muốn và ánh hưởng xấu đến hoạt dộng kinh
doanh ngân hàng”; theo Arunkumar và Kotreshwar, 2005, “Trong so các loại rủi ro ngân
hàng phài đoi mặt thì RRTD vần ln được xem là một trong những rủi ro quan trọng
nhất bởi nó chiếm tỷ trọng lên dến dến 70% trong số các rủi ro của NIITM”.
Theo quan niệm của Uy ban Basel, 2000, thì “RRTD là khả năng khách hàng vay
hoặc bên đối tác cùa ngân hàng không thực hiện đúng cam kết đà thỏa thuận”. Theo khái
niệm này thì RRTD có phạm vi khá rộng, khơng chi trong quan hệ tín dụng giừa ngân
hàng với khách hàng mà trong că các hoạt động khác như đầu tư, phái sinh mà ngân


hàng thực hiện. Tuy nhiên, như đã giới thiệu ‘rong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận

văn chi nghiên cứu RRTD trong hoạt động cho vay, vì vậy RRTD có thê hiêu đơn giãn là
sự vi phạm khơng hồn trả nợ từ phía khách hàng vay.
Theo Saunders và Cornel, 2008, “RRTD phát sinh khi xuất hiện khả năng dòng
tiền dự kiến mang lại từ việc nắm giữ các tài sàn tài chính, ví dụ như các khoản vay hoặc
trái phiếu, khơng được hồn trá đầy đú”.
Theo Hull, 2010, “RRTD đề cập đến các sự kiện bất ngờ gây ra tốn thất về mặt
giá trị của tài sàn, lợi nhuận thực tế thu được thấp hơn so với lợi nhuận dự kiến hoặc tạo
thêm chi phí đê hồn thành một giao dịch cụ thê khi các đoi tác không thê trả lại các
khoản nợ gốc và lãi vay đúng hạn được ghi trong hợp đồng”.
Trong khi đó, tại Việt Nam, tại khoản 1 điều 3 Thông tư số 02/2013/TT- NHNN
ngày 21/01/2013, RRTD được định nghĩa như sau: “Rủi ro tín dụng là tồn thất có khá
năng xày ra đối với nợ của tồ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi do khách
hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khă năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa
vụ của mình theo cam kết”.
Theo Brown và Moles, 2014, "RRTD là khả năng một bên của hợp đồng sè
không đáp ứng các nghía vụ của mình phù hợp với các điều khoản đà :hỏa thuận”.
Còn theo Ken Brown và Peter Moles, 2017, “RRTD có the được định nghĩa
thơng qua 3 đặc điếm sau, bao gồm:
-

Tồn thất mà đối tác phài gánh chịu khi vờ nợ

-

Xác xuất vờ nợ: Khả năng dối tác khơng hồn thành dược nghĩa vụ dà dược quy
định theo hợp đồng.

-

Tỷ lệ phục hồi: thể hiện mức độ khôi phục lại những tốn thất đã bị gây ra do vỡ

nợ.
Từ đó RRTD có thê được thê hiện bang công thức như sau:
RRTD = Tốn thất võ' nọ' X Xác xuất võ nợ X (1-Tỷ lệ phục hồi)”.

Như vậy có thê hiêu RRTD là rủi ro tiềm ân phát sinh trong q trình cap tín
dụng cùa ngân hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc không cỏ khả năng thực hiện
một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo hợp đơng tín dụng với ngân hàng, hay


việc khách hàng trả nợ không đúng thời hạn theo thỏa thuận ban đầu với ngân hàng.
ỉ. 1.3.2 Đặc điềm cùa rủi ro tín dụng
RRTD có tỉnh chat đa dạng và phức tạp
Tính chất đa dạng và phức tạp của RRTD biểu hiện ờ sự đa dạng và phức tạp của
các nguyên nhân dần đến RRTD, cùng như các hậu quá do RRTD gây ra. Nhận thức và
vận dụng đặc điểm này, khi thực hiện phòng ngừa và hạn chế RRTD cần áp dụng đồng
bộ nhiêu biện pháp, không chủ quan với bất kỳ một dấu hiệu rúi ro nào. Bên cạnh đó,
trong q trình xừ lý hậu q RRTD cần xuất phát từ nguyên nhân, bản chất và hậu quà
của rủi ro đe đưa ra biện pháp phù hợp.
RRTD cỏ tính tất yến
Các chuyên gia kinh tế đều cho ràng hoạt động kinh doanh ngân hàng thực chất
là quán trị rủi ro (chủ yếu là RRTD) ớ mức độ phù hợp để đạt được mức lợi nhuận tương
ứng. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẩn đến rùi ro, đặc biệt do khơng
thể có được thơng tin cân xứng về việc sử dụng vốn vay cho hoạt động kinh doanh cùa
khách hàng vay nên bất cứ khoản cho vay nào cũng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro đối với hoạt
động tín dụng của các NHTM. Vì vậy, trong q trình cắp tín dụng cho khách hàng, các
NHTM cần chú động có các biện pháp thích hợp để xác định rùi ro, quan trị rủi ro và
kiếm soát rủi ro.
RRTD có thê dự báo trước hoặc khơng thê dự bào
Các rủi ro có thề dự báo trước: danh mục cho vay hay dầu tư của một NHTM
luôn luôn có một số khoản thât thốt tiêm tàng chưa được xác định. Tuy nhiên nểu giả

dịnh ràng các dặc điểm chung của danh mục cho vay nhìn chung vẫn giong nhau trong
một giai đoạn hợp lý thì các NIITM có the dự báo các khoản thất thoát này với một mức
độ tương đối chính xác bằng cách nghicn cứu các đặc điểm diễn biến cùa danh mục cho
vay theo thời gian.
Các rủi ro khơng thê dự báo: có nhiều sự kiện năm ngồi tam kiêm sốt cua các
NHTM, các cú sốc ngoại sinh do các điều kiện chưa phát sinh tại thời điểm ký kết một
thỏa thuận kinh doanh,... là nhừng nguyên nhân có thê dần đên rủi ro mà các NHTM
không thê dự báo trước.


×