Mục Lục
Phần A. Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................2
2. Lịch sử vấn đề...........................................................................................................3
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:...........................................................5
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu:...............................................................6
5. Bố cục của khoá luận:..............................................................................................7
B. Nội Dung......................................................................................................................8
Chơng 1. Khái quát về Điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá, con ngời Bỉm Sơn..................................................................................8
1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................8
1.1.1. Vị trí địa lý:......................................................................................................8
1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên...................................................................................10
1.2. Truyền thống lịch sử - văn hoá con ngời Bỉm Sơn............................................12
1.2.1. Truyền thống lịch sử:.....................................................................................12
1.2.2. Ttruyền thống văn hoá....................................................................................17
Chơng 2. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy xi
măng Bỉm Sơn (1980 - 2004).....................................................................................19
2.1. Chủ trơng xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn của Đảng và Nhà nớc........19
2.2. Bớc đầu xây dựng nhà máy (1968 - 1977).........................................................20
2.2.1. Tiến hành công tác khảo sát thăm dò địa chất (1968 - 1974)........................20
2.2.2. Chuẩn bị cơ sở vật chất (1974 - 1977)...........................................................21
2.2.3. Tiến hành xây dựng nhà máy (1974 - 1977)...................................................22
2.3. Hoàn thành xây dựng nhà máy và đi vào sản xuất, phát triển (1982 - 2004).
......................................................................................................................................25
2.3.1. Hoàn thành xây dựng nhà máy:.....................................................................25
2.3.2. Bớc đầu nhà máy đi vào tổ chức sản xuất :....................................................26
2.3.3. Nhà máy xi măng Bỉm Sơn trong thời kỳ đổi mới(1986 - 2003)....................28
Chơng 3. Vai trò của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đối với sự hình
thành và phát triển thị xà Bỉm Sơn. Bỉm Sơn.............................................................38
3.1. Bỉm Sơn - Bớc phát triển từ thị trấn lên thị xÃ.................................................38
3.2. Đóng góp của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đối với quá trình hình thành và
phát triển của thị x·...................................................................................................45
3.2.1. Kinh tÕ - x· héi:..............................................................................................45
3.2.2.VỊ chÝnh trÞ - an ninh - quốc phòng:...............................................................55
3.2.3. Văn hoá - giáo dục - y tế:...............................................................................62
C. Kết luận......................................................................................................................68
Tài Liệu Tham Khảo....................................................................................................72
1
Phần A.
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1 Nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử địa phơng là một mảng đề tài luôn thu
hút sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu cũng nh sinh viên chuyên ngành
Lịch sử Việt Nam. Qua đó, góp phần làm phong phú hơn lịch sử dân tộc cũng
nh làm rõ hơn những nét đặc thù, những đặc điểm riêng của lịch sử địa phơng,
những đóng góp cuả địa phơng trong sự phát triển chung của dân tộc.Cho đến
nay đà có nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử các tỉnh, huyện, xÃ, lịch sử
Đảng bộ ...ở hầu hết các địa phơng trong cả nớc. Tuy nhiên, trong một thời
gian dài, các đề tài nghiên cứu chỉ tập trung vào các đề tài chính trị, lịch sử và
cuộc đấu tranh giai cấp, ít đề cập đến các vấn đề kinh tế, xà hội, hoặc nếu có
cũng chỉ là để phục vụ cho các đề tài chính trị. Ngày nay, trong công cuộc
công nghiệp hoá - hiên đại hoá đất nớc, việc nghiên cứu về các cơ sở kinh tế,
các nhà máy, xí nghiệp ở địa phơng cũng là một yêu cầu cấp thiết để làm rõ
những vấn đề kinh tế - xà hội, những thành tựu đà đạt đợc, những hạn chế.
Qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, thúc
đẩy sự nghiệp đổi mới đất nớc phát triển, xây dựng một nớc Việt Nam dân
giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ và văn minh.
1.2. Ngay trong hoàn cảnh ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc,
nhằm đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc, Đảng và
Nhà nớc đà chủ trơng xây dựng một nhà máy xi măng có công suất lớn ở Bỉm
Sơn, Thanh Hoá. Việc khảo sát thăm dò nguyên liệu và chuẩn bị những điều
kiện xây dựng đợc tiến hành và càng đợc đẩy mạnh hơn sau chiến tranh. Ngày
4/3/1980, Chính phủ ra quyết định số 334BXD - TCCB thành lập Nhà máy xi
măng Bỉm Sơn, đến ngày 1/9/1993, đổi tên là Công ty xi măng Bỉm Sơn. Trải
qua hơn hai mơi năm xây dựng và phát triển, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đÃ
đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, có nhiều đóng góp đối với sự phát triển của đất
nớc nói chung và tỉnh Thanh Hoá nói riêng trên con đờng công nghiệp hoáhiện đại hoá. Ngày 4/3/2000, nhân dịp kỷ niệm 20 năm ra đời và phát triển,
Công ty xi măng Bỉm Sơn vinh dự đợc đón nhận danh hiệu "Anh hùng Lao
động''.
Gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà máy xi măng là quá
trình đô thị hoá trên mảnh đất Bỉm Sơn. Thị xà Bỉm Sơn ra đời và ngµy cµng
2
đổi mới, đạt đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế- xà hội,
văn hoá - giáo dục, chính trị- an ninh- quốc phòng. Trong quá trình đó, cán bộ
và nhân dân thị xà luôn thuấm nhuần khẩu hiệu hành động "thị xà Bỉm Sơn
từ xi măng mà đi lên, vì xi măng mà phục vụ". Nhà máy xi măng Bỉm Sơn
với những thành quả to lớn đà góp phần quan trọng trong việc tạo lập và nâng
cao vị thế thị xÃ, đa Bỉm Sơn phát triển thành cụm công nghiệp phía Bắc
Thanh Hoá.
Vì vậy, nghiên cứu về Nhà máy xi măng Bỉm Sơn để làm rõ vai trò của nó
đối với sự hình thành và phát triển của thị xà Bỉm Sơn không chỉ có ý nghĩa
khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn nhất định, gợi mở những vấn đề quan
trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nớc ta hiện
nay.
Với những lý do đó, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài "Vai trò của nhà máy xi
măng Bỉm Sơn đối với sự hình thành và phát triển thị xÃ"
2. Lịch sử vấn đề
Đề tài "Vai trò của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đối với sự hình thành và
phát triển thị xà Bỉm Sơn" là một đề tài mới, cho đến nay cha có một công
trình chuyên khảo nào đề cập đến. Tuy nhiên, để thực hiện đề tài này, chúng
tôi đà kế thừa một số kết quả nghiên cứu dới những góc độ khác nhau của các
công trình sau:
2.1. Trong quyển "Lịch sử Đảng bộ thị xà Bỉm Sơn" của NXB Chính trị
Quốc gia đà giới thiệu, tuy còn sơ lợc, về chủ trơng thành lập và quá trình ra
đời của nhà máy và lịch sử phát triển của Đảng bộ thị xà song cha đề cập đến
mối quan hệ mật thiết giữa nhà máy và thị xÃ, cha làm nổi bật vai trò của nhà
máy đối với thị xÃ.
2.2. Quyển "Xi măng Bỉm Sơn 10 năm xây dựng và trởng thành" (1980 1990) do Ban Giám đốc thờng vụ Đảng uỷ, thờng vụ công đoàn nhà máy xuất
bản và lu hành nội bộ, ra đời đà phản ánh về quá trình xây dựng, phát triển sản
xuất của tập thể cán bộ công nhân viên chức nhà máy trong 10 năm với những
thành tựu đáng ghi nhận, tuy cha thật là đầy đủ.
2.3. Quyển "Xi măng Bỉm Sơn 20 năm xây dựng và trởng thành" (1980 2000) của NXB Văn hoá Dân tộc, năm 2000, đà giới thiệu những thành tựu
mà nhà máy đạt đợc trong 20 năm qua.
3
2.4. Trong quyển "Xi măng tuổi trăng rằm" NXB Thanh Hoá cũng chỉ viết
lên đợc những câu chuyện, những tâm sự về nhà máy xi măng, về quá trình
xây dựng của nó.
2.5. Các bản báo cáo sơ kết, tổng kết của Đảng uỷ, Ban Giám đốc nhà máy
qua các năm từ 1999 - 2004, những tập tranh ảnh, bìa hoạ báo ... đà giới thiệu
về truyền thống của nhà máy, những thành tựu trong các hoạt động sản xuất,
kinh doanh của nhà máy ...
Nhìn chung, các công trình trên đây chủ yếu đề cập đến nhà máy xi măng
Bỉm Sơn: về chủ trơng, quá trình thành lập, về các giai đoạn phát triển, những
thành tựu to lớn mà nhà máy đà đạt đợc. Tuy nhiên, để làm rõ những vấn đề
cơ bản về vai trò, tác động của nhà máy đối với sự hình thành và phát triển của
thị xÃ, những đóng góp to lớn của nhà máy đối với thị xà trên các phơng diện
kinh tế, chính trị, văn hoá, xà hội, quốc phòng, an ninh thì cha một đề tài nào
nghiên cứu đầy đủ, nếu có cũng chỉ phản ánh đợc một vài nét khái quát, ở mặt
này hoặc mặt khác mà thôi.
Tuy nhiên những tài liệu trên đây sẽ là cơ sở, là nguồn t liệu quan trọng để
chúng tôi tiến hành khoá luận của mình.
Mạnh dạn chọn đề tài "Vai trò của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đối với sự
hình thành và phát triển thị xà Bỉm Sơn", chúng tôi muốn trình bày một
cách toàn diện và có hệ thống về quá trình hình thành, phát triển của nhà máy
xi măng Bỉm Sơn, những thành tựu đà đạt đợc trong hơn hai mơi năm xây
dựng và trởng thành. Qua đó góp phần làm rõ vai trò của nó đối với sự hình
thành và phát triển của thị xà Bỉm Sơn trên các mặt chính trị, kinh tế văn hoá,
xà hội...Từ đó rút ra những nhận xét, những bài học kinh nghiệm quý báu có ý
nghĩa thực tiễn trong công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc hôm
nay.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Với đề tài "Vai trò của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đối với sự hình thành
và phát triển thị xà Bỉm Sơn", chúng tôi đê cập một cách toàn diện và có hệ
thống về quá trình hình thành và phát triển của nhà máy xi măng Bỉm Sơn,
cũng nh các bớc phát triển đi lên của thị xÃ. Qua đó làm rõ vai trò to lớn của
nhà máy đối với thị xÃ. Để từ đó rút ra những tác động tích cực, cũng nh hạn
chế của nhà máy đối với sự ra đời và phát triển của thị xà trên các mặt kinh tÕ,
4
xà hội, chính trị, văn hoá. Thực tiễn đó đà chứng tỏ sự đúng đắn trong đờng lối
đổi mới của Đảng và công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đồng thời
cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết về sự phát triển đô thị, vấn đề
môi trờng, về việc xây dựng nếp sống công nghiệp, văn minh công
nghiệp...nhằm đa đất nớc tiến kịp với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Để thực hiện đợc mục đích của đề tài khoá luận của mình, trớc hết chúng
tôi đề cập đến điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý cũng nh truyền thống lịch sử của
vùng đất Bỉm Sơn. Những khó khăn và thuận lợi đặt ra khi thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Quá trình
hình thành và phát triển của nhà máy và thị xà Bỉm Sơn trong mối quan hệ
khăng khít, hỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Vai trò to lớn của nhà máy
xi măng Bỉm Sơn đối với sự hình thành và phát triển của thị xÃ, những đóng
góp của nhà máy trong việc đổi mới diện mạo cuả thị xà theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Qua đó, khẳng định một lần nữa sự đúng đắn, sáng
tạo của Đảng, Nhà nớc với chủ trơng xây dựng và phát triển nhà máy.
Về thời gian: Đề tài giới hạn từ khi nhà máy thành lập 1980 - 2004, tơng ứng với quá trình hình thành và phát triển của thị xÃ.
Về không gian: Đề tài đợc xác định trong một không gian là thị xà Bỉm
Sơn, vì nhà máy đợc xây dựng trên vùng đất Bỉm Sơn. Mặc dù vậy việc xác
định không gian và thời gian của đề tài chỉ mang ý nghĩa tơng đối, bởi lẽ thị
xà Bỉm Sơn chỉ là một thị xà trực thuộc tỉnh Thanh Hoá, mà đóng góp của nhà
máy xi măng Bỉm Sơn không chỉ riêng đối với khu vực Bỉm Sơn mà trên bình
diện cả nớc, vì vậy trong quá trình nghiên cứu chúng tôi có đề cập đến các
mốc thời gian và không gian có liên quan đến đề tài.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu:
4.1. Nguồn t liệu:
Bên cạnh việc tham khảo các t liệu nghiên cứu về nhà máy xi măng Bỉm
Sơn trên bình diện cả nớc và trong toàn tỉnh, chúng tôi chủ yếu tập trung khai
thác nguồn t liệu lịch sử địa phơng phục vụ trực tiếp cho đề tài, các báo cáo,
tổng kết, sơ kết hàng năm, các số liệu thống kê của nhà máy xi măng Bỉm Sơn
cũng nh của thị xÃ, và các công trình nghiên cứu của một số tác giả khác.
Ngoài ra chúng tôi cũng đà trực tiếp về hiện trờng khảo sát thực tế tại nhà
máy xi măng Bỉm Sơn, gặp gỡ các giám đốc cũ và mới, các công nhân, Uỷ
5
ban nhân nhân thị xà Bỉm Sơn, những thế hệ lÃnh đạo ... nhằm thu thập thêm t
liệu phục vụ cho đề tài.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp nghiên cứu mà chúng tôi sử dụng cho khoá luận này là phơng
pháp lịch sử, phơng pháp lôgic, ngoài ra còn sử dụng phơng pháp chuyên
ngành nh: Thống kê, đối chiếu, kết hợp với phơng pháp điền dà su tầm lịch sử
địa phơng.
5. Bố cục của khoá luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính
của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng sau:
Chơng 1:
Khái quát điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử- văn hoá,
vùng đất con ngời Bỉm Sơn.
Chơng 2: Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy xi măng Bỉm
Sơn.
Chơng 3: Vai trò của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đối với sự hình thành và
phát triển thị xà Bỉm Sơn.
Thực hiện đề tài này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn thị
Bình Minh đà nhiệt tình hớng dẫn tôi, cùng các thầy cô giáo trong khoa Lịch
sử, các phòng ban của Công ty xi măng Bỉm Sơn, Uỷ ban nhân dân thị xà Bỉm
Sơn đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này. Lần đầu tiên làm
quen với công tác nghiên cứu khoa học, mặc dù đà có nhiều cố gắng, song
chắc chắn khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận đợc các ý kiến
đóng góp của các thày cô giáo và các bạn sinh viên.
B. Nội Dung
Chơng 1. Khái quát về Điều kiện tự nhiên, truyền thống
lịch sử - văn hoá, con ngời Bỉm Sơn
1.1. Điều kiện tự nhiên.
1.1.1. Vị trí địa lý:
Bỉm Sơn - vùng đất nằm trên con đờng thiên lý từ Bắc vào Nam, là điểm
địa đầu của tỉnh Thanh, nơi bắt đầu bằng những dÃy núi trùng điệp với hai
điểm mút đánh dấu, điểm đầu là Dốc Xây và điểm cuối là cầu Tống Giang th¬
6
mộng. Nằm ở phía nam dÃy núi Tam Điệp, thị trấn Bỉm Sơn (nay là thị xà Bỉm
Sơn) là một phần đất thuộc vùng cực bắc huyện Hà Trung trớc kia. Đây là địa
bàn không chỉ có một vị trí trọng yếu trong lịch sử đánh giặc của dân tộc ta,
mà còn giữ một vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế, công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Bỉm Sơn nằm cách thành phố Thanh Hoá 34km về phía Bắc, cách thủ đô
Hà Nội 120km về phía Nam, là một vùng đồi núi trung du có nhiều dÃy núi đá
vôi trùng điệp, xen vào đó là những đồi núi thấp và thung lũng. Phía đông thị
xà Bỉm Sơn giáp huyện Nga Sơn, phía tây giáp huyện Hà Trung, phía Bắc giáp
thị xà Tam Điệp của tỉnh Ninh Bình
Thị xà Bỉm Sơn thuộc khu vực toạ độ địa lý 20 02' đến 2009' vĩ độ Bắc,
tổng diện tích tự nhiên là 6.681 ha, trong đó đất đô thị chiếm 5.099 ha, đất
ngoài đô thị là 1.582 ha, đất thổ c chiếm 213, 44 ha.[1;11]. Đây là vùng đất có
địa hình thấp dần từ tây sang đông rất phức tạp, vừa mang đặc điểm của vùng
bán sơn địa, vừa mang đặc điểm của vùng chiêm trũng.
Đặc điểm địa chất của vùng Bỉm Sơn thuộc đới cấu tạo Sơn La phụ đới
Ninh Bình, đất đá của vùng đợc tạo thành từ nguyên đại trung sinh kỷ Iơriat
cách ngày nay khoảng 300 triệu năm, trong lòng đất có nhiều hang động
Cácxtơ ngầm. Tuy diện tích không rộng, nhng Bỉm Sơn vừa có vùng đồng
bằng, vùng núi đá, vùng đồi và sông suối. ở phía nam có đồi Bỉm, phía tây có
đồi Trạch Lâm, đặc biệt phía Bắc có dÃy núi Tam Điệp sừng sững án ngữ quốc
lộ 1- con đờng thiên lý xa và nay là tuyến giao thông chiến lợc của cả nớc.
Với vị trí địa lý trên, Bỉm Sơn vừa mang sắc thái văn hoá xứ Thanh vừa tiếp
nhận ảnh hởng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ tạo nên sự giao thoa văn hoá giữa
miền Bắc và miền Trung đặc sắc phong phú.
Cũng bởi vị thế chiến lợc lợi hại ấy, ngay từ những ngày đầu xây dựng và
phát triển quốc gia phong kiến dân tộc, trong các cuộc khág chiến chống giặc
ngoại xâm, Bỉm Sơn nhiều lần đợc chọn làm căn cứ, nơi diễn ra những trận
đánh quan trọng để tiến công địch, cũng nh là nơi bảo toàn lực lợng để tránh
thế mạnh ban đầu của giặc, chuẩn bị cho các cuộc phản công đánh bại quân
thù.
Năm 970 - 980, Lê Hoàn trấn áp xong các thế lực cát cứ đà lên lên ngôi
vua, tiếp tục sự nghiệp của Đinh Tiên Hoàng, xây dựng quốc gia Đại Cồ Việt
phát triển.
7
Thế kỷ XV, nghĩa quân Lam Sơn đà chọn vùng đất Bỉm Sơn là nơi tập kích
lực lợng, là nơi trung chuyển lơng thực trong thời gian Bắc tiến đánh tan ách
thống trị của nhà Minh, giải phóng dân tộc.
Giáp tết 1789, Biện Sơn (Bỉm Sơn) - Tam Điệp là nơi hội quân của Nguyễn
Huệ và Ngô Thì Nhậm chuẩn bị cho cuộc hành quân thần tốc kéo quân ra Bắc
đập tan 29 vạn quân xâm lợc nhà Thanh.
Những địa danh nh làng Gạo, Gò Ông Dụ, Đập Chắn, thôn Thao Trờng nơi
luyện tập của tớng Phan Văn Lân...đà đi vào lịch sử nh những minh chứng cho
vị trí chiến lợc quan trọng của vùng đất Bỉm Sơn trong sự nghiệp dựng nớc và
giữ nớc của dân tộc.
1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
Bên cạnh vị thế chiến lợc quan trọng đó, Bỉm Sơn còn là một vùng đất có
tiềm năng to lớn, nhiều tài nguyên khoáng sản, phục vụ cho công cuộc xây
dựng và phát triển kinh tế của đất nớc, đặc biệt trong ngành công nghiệp xây
dựng. ở Bỉm Sơn, diện tích mỏ đá là 1.186,8 ha chiếm khoảng 18% tổng diện
tích tự nhiên, trữ lợng đá vôi dự báo có vài tỷ m 3[1;17]. Hiện nay lợng đá vôi
thăm dò là 600 triệu m3, chất lợng đá vôi ở đây có hàm lợng oxit canxi(CaO)
và oxit magiê(MgO) rất thích hợp cho sản xuất xi măng và là nguyên liệu tôt
để sản xuất các loại hoá chất nh: Đất đèn, bột nhẹ làm chất lọc đờng và làm đá
ốp lát, làm giấy làm thuỷ tinh...
Cùng với đá vôi, ở Bỉm Sơn đá phiến sét cũng có trữ lợng khá lớn.Trữ lợng
thăm dò hiện nay là hơn 300 triệu tấn nhng dự báo còn lên đến hàng tỷ tấn.
[1;18] Đá phiến sét đầu tiên đợc phát hiện ở làng Cổ Đam, chất lợng phù hợp
để sản xuất xi măng thay thế hẳn cho loại đất sét dẻo. Đất phiến sét là nguyên
liệu chính xếp sau đá vôi để sản xuất xi măng Poóclăng. Đặc biệt theo tài liệu
thử sơ bộ đá phiến sét Bỉm Sơn có thể sản xuất "Keramzit" một loại cốt liệu
của bê tông nhẹ, theo đánh giá của các nhà địa chất trong các vùng đà xây
dựng nhà máy xi măng nh: Hoàng Thạch, Bút Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên... nhng
nguyên liệu đá phiến sét ở Bỉm Sơn là dồi dào hơn cả.
Ngoài hai nguyên liệu trên, Bỉm Sơn còn có đất sét dẻo để làm gạch ngói ở
Đông thôn, Đoài thôn, Trạch Lâm với trữ lợng đủ để cho các nhà máy gạch
ngói có công suất 100 triệu viên/năm.
8
Với tiềm năng khoáng sản nh trên, Bỉm Sơn hoàn toàn có khả năng phát
triển mạnh nền công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng từ thông thờng đến cao
cấp và ngành công nghiệp hoá chất.
Không chỉ nhiều tiềm năng khoáng sản để phát triển công nghiệp, mà Bỉm
Sơn còn có khả năng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp. Đất nông nghiệp ở
đây có tới 2.105 ha. Trong đó hơn một nửa là đất rừng, đất vờn đồi, đất cồn
bÃi có thể trồng các cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp.
ở Bỉm Sơn, nguồn nớc ngầm trong lòng đất đà đợc đoàn địa chất 47 thăm
dò và xác định thuộc dạng nớc ngầm cácxtơ, trữ lợng khá phong phú để phục
vụ cho sản xuất công nghiệp. Những dòng sông đợc sử dụng phục vụ đời sống
nhân dân trong sinh hoạt và trong sản xuất nh sông Hoạt chảy qua địa phận xÃ
Hà Lan một đoạn dài 720m, sông Tống nằm ở phía nam hai làng Bỉm và
Trạch Lâm (XÃ Quang Trung).
Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình đà làm cho vùng Bỉm Sơn chịu ảnh hởng
của ba vùng khí hậu xen kẽ là Tây Bắc - Đông Bắc Bắc Bộ và cận Bắc Trung
Bộ. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,6 0C, lợng ma trung bình hàng năm đạt
1.514 mm/năm, năm cao nhất là 2.106 mm, năm thấp nhất đạt 776mm. Độ ẩm
không khí trung bình 80% chế độ gió biển chuyển theo mùa. Hàng năm có gió
Đông Nam thổi vào mùa hè, gió Đông Bắc thổi vào mùa đông, tạo nên khí hậu
nắng lắm ma nhiều, rét sớm. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đa
dạng các loại cây trong phát triển nông nghiệp. Gió phơn Tây Nam khô nóng
trong các tháng 5, 6 lại tạo thuận lợi cho phơi sấy bảo quản sản phẩm.
Là vùng đất địa đầu của tỉnh Thanh và tuyến giao thông chiến lợc của đất
nớc, thị xà Bỉm Sơn có thế mạnh về giao thông vận tải, rất thuận lợi để phát
triển kinh tế, sự trao đổi, giao lu giữa các vùng trong cả nớc.
Ngay từ đầu thế kỷ XX, vào năm 1905, tuyến đờng xe lửa Hà Nội - Thanh
Hoá đà chạy qua Bỉm Sơn. Ga Bỉm Sơn cũng đợc xây dựng để làm nơi trung
chuyển hàng hoá. Từ năm 1911, chính quyền thuộc địa đà làm đờng ôtô chạy
thông đến cửa Bạng. Sách "Đại Nam nhất thống chí" đà ghi nhận có cầu Tống
Giang và cầu Cổ Đam ở địa phận thuộc thị xà Bỉm Sơn bây giờ [1;12].
Ngày nay, Bỉm Sơn có trục đờng sắt Bắc - Nam chạy qua dài 9,2km, đờng
quốc lộ 1A chạy dài 9,8km, nối thị xà với các trung tâm kinh tế, chính trị của
tỉnh và của cả nớc. Bỉm Sơn có đờng giao thông tỉnh lộ đoạn Đoài Thôn đi Đa
Nam 4,9km, và một phần đờng 7 nối với các địa phơng khác trong tỉnh, trở
9
thành đầu mối giao thông của vùng kinh tế động lực phía Bắc của tỉnh Thanh
Hoá. Hệ thống giao thông nội thị cũng ngày càng hoàn thiện với tổng chiều
dài 159,7km trong đó có 28,87km đờng nhựa và bê tông nhựa; 4,88km đờng
rải đá; 38,3km đờng cấp phối; 87,8km đờng đất và 3,8km đờng sắt chuyên
dùng của nhà máy xi măng[1;21].
Là vùng trung tâm công nghiệp, có nền kinh tế đa dạng nằm kề các vùng
sản xuất nông - lâm nghiệp của vùng phía bắc tỉnh Thanh Hoá và vùng phía
nam tỉnh Ninh Bình, có đờng giao thông thuận tiện, cùng với tài nguyên thiên
nhiên, khoáng sản, thị xà Bỉm Sơn có tiềm năng lớn không chỉ phát triển công
nghiệp, vật liệu xây dựng mà cả phát triển thơng nghiệp, dịch vụ.
Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới và sự chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh
tế qua các kỳ Đại hội Đảng bộ thị xà khoá IV (1989), khoá V(1991), khoá
VI(1996) thì những tiềm năng ấy của Bỉm Sơn, dù là ở dạng tiềm ẩn, đà đợc
khai thác và phát triển mạnh mẽ.
Đó cũng là những điều kiện thuận lợi trong quá trình phát triển đa thị xà đi
lên theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
1.2. Truyền thống lịch sử - văn hoá, con ngời Bỉm Sơn
1.2.1 Truyền thống lịch sử:
Bỉm Sơn là tên gọi của một vùng đất đà trải qua một quá trình phát triển lâu
dài, gắn liền với lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.Đầu thời kỳ Bắc
thuộc, Bỉm Sơn thuộc huyện D Phát, quận Cửu Chân. Đến thời Lơng Vũ Đế,
Bỉm Sơn thuộc huyện Nhật Nam, quận Cửu Chân rồi huyện Nhật nam, Châu
ái. Thời Lý, Trần, Bỉm Sơn nằm trong lộ Thanh Hoá. Năm 1397, phủ Thanh
Hoá đổi thành trấn Thanh Đô, Bỉm Sơn lúc này thuộc huyện Tống Giang,
Châu ái, trấn Thanh Đô. Đến thời Lê sơ, Bỉm Sơn thuộc về huyện Tống
Giang, phủ Hà Trung. Thời Lê Trung Hng, Bỉm Sơn thuộc huyện Tống Sơn,
phủ Hà Trung, Thanh Hoa nội trấn. Thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ
12(1831), đổi trấn Thanh Hoa làm tỉnh Thanh Hoa. Năm Thiệu Trị thứ ba
(1843) đổi thành tỉnh Thanh Hoá.
Địa phận Bỉm Sơn vào thời Nguyễn có xà Trạch Lâm, thôn Cổ Đam, thôn
Cẩm La, trang Biển Sơn, trang Phú Dơng, trang Đồng Căng, thôn Điền Lô,
trang Đa Nam, thôn Đoài thuộc xà Phú Điền, thôn Đông, trang Mỹ Quan
(tổng Đông Bạn). trong suốt thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, các làng xà ở Bỉm
10
Sơn không có gì thay đổi. Sau Cách mạng Tháng Tám, có sự thay đổi về hành
chính, Bỉm Sơn thuộc về hai xà Hoạt Giang và Tống Giang, huyện Hà Trung.
Đến năm 1954, Bỉm Sơn lại thuộc về hai xà Hà Dơng và Hà Lan, huyện Hà
Trung. Ngày 8/3/1967, theo Quyết định số 89/NV của Bộ trởng Bộ Nội vụ,
Thị trấn nông trờng Hà Trung đợc thành lập thuộc huyện Hà Trung. Tháng
6/1977, theo Quyết định số 140/BT của Bộ trởng Phủ Thủ tớng, thị trấn Bỉm
Sơn ra đời trực thuộc tỉnh Thanh Hoá.Trải qua một quá trình phát triển, ngày
18/12/1981, theo Quyết định số 157/HĐBT, thị xà Bỉm Sơn đợc thành lập gồm
thị trấn Bỉm Sơn, thị trấn Nông trờng Hà Trung và các xà Hà Lan, Quang
Trung của huyện Trung Sơn. Tháng 9/1983, ba phờng Ba Đình, Lam Sơn,
Ngọc Trạo đợc thành lập. Tháng 2/ 1991, thị trấn Nông trờng Hà Trung đổi
tên thành Phờng Bắc Sơn. Hiện nay, thị xà gồm có bốn phờng: Ba Đình, Lam
Sơn, Ngọc Trạo, Bắc Sơn và hai xà Hà Lan, Quang Trung.
Tên gọi Bỉm Sơn có lẽ xuất hiện ở nửa sau thÕ kû XIX. Trong s¸ch Tỉng ,
trÊn x· danh bị lÃm (biên soạn đầu thế kỷ XX) không thấy địa danh Bỉm Sơn
mà chỉ thấy địa danh trang Biển Sơn. Trong sách Đại Nam nhất thống chí có
ghi " xà Bỉm Sơn huyện Tống Sơn". Theo nhân dân làng Bỉm (xà Quang
Trung) cũng nói làng Bỉm ngày xa đợc gọi là trang Biển Sơn. Có lẽ Bỉm Sơn
chính là trang Biển Sơn trớc đây. [1; 25]
Trong suốt hơn một nghìn năm đen tối dới thời Bắc thuộc, cùng với nhân
dân cả nớc, nhân dân Bỉm Sơn đà nhiều lần đứng lên chống lại ách đô hộ của
ngoại bang.
Năm 40, Bỉm Sơn đà hoà vào phong trào ủng hộ cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trng nổi lên ở vùng Lữu Châu (Thanh Hoá)
Năm 248, nhân dân các làng Bỉm Sơn lại tham gia tích cực vào cuộc khởi
nghĩa đánh đuổi giặc Ngô do nữ anh hùng Triệu Thị Trinh khởi xớng và lÃnh
đạo...
Bằng sự góp sức không mệt mỏi, các thế hệ nối tiếp nhau ở đây đà góp
phần vào việc giành lại quyền độc lập tự chủ, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc.
Truyền thống đấu tranh bất khuất của nhân dân Bỉm Sơn tiếp tục đợc kế thừa
và phát triển trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai (1284 -1285), nhân
dân Bỉm Sơn đà góp phần cùng nhân dân trong lộ Thanh Hoá bảo vệ an toàn
cho cơ quan đầu nÃo kháng chiến.
11
Vào thế kỷ XV, nhân dân Bỉm Sơn đà giúp cho khởi nghĩa của Lê Lợi tiêu
diệt quân Minh, mở đờng Bắc tiến giải phóng cả nớc, dựng nên vơng triều
sáng giá nhất trong các triều đại phong kiến dân tộc- Nhà Lê.
Những địa danh đến nay vẫn còn nh một minh chứng của lịch sử nh: Đình
làng Gạo, đèo Ba Dội, Đồi Ông... là những chứng tích anh hùng của một thời
toàn dân Bỉm Sơn theo vua Quang Trung đi đánh giặc giữ nớc ở thế kỷ XVIII.
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta. Hèn nhát, bất lực triều
đình Nguyễn từng bớc nhợng bộ rồi can tâm thừa nhận ách thống trị của đế
quốc Pháp. Trong khi ngọn cờ dân tộc bị nhà nớc buông lơi thì lòng yêu nớc,
ý chí quật cờng đà thúc đẩy nhân dân ta từ Bắc tới Nam, trong đó có nhân dân
Bỉm Sơn đứng lên chống xâm lợc. Trong phong trào Cần Vơng, nhân dân Bỉm
Sơn đà góp sức ngời sức của vào sự nghiệp chính nghĩa,đặc biệt là đà xây
dựng chiến luỹ Ba Đình (Nga Sơn) một trong những trung tâm kháng Pháp nổi
tiếng của cả nớc, làm cho kẻ thù phải khiếp sợ.
Phong trào Cần Vơng thất bại, thực dân Pháp ngày càng xiết chặt ách đô hộ
lên đất nớc ta. Nhân dân cả nớc, nhân dân Bỉm Sơn lầm than trong đói nghèo,
cơ cực, bị tớc đoạt quyền sống, quyền tự do, quyền mu cầu hạnh phúc. Sự áp
bức bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp và tay sai đà làm cho các làng xà Bỉm
Sơn ngày càng thêm xơ xác tiêu điều. Đúng nh lÃnh tụ Nguyễn ái Quốc đÃ
nói " Sự áp bức bóc lột vô nhân đạo của đế quốc Pháp đà làm cho đồng bào ta
hiểu rằng có cách mạng thì sống không có cách mạng thì chết". Với lòng yêu
quê hơng đất nớc cùng ý chí quật cờng, nhân dân Bỉm Sơn đà kế tiếp nhau
đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giành chính quyền vào mùa thu Tháng
Tám 1945. Tiếp đó, dới sự lÃnh đạo của Đảng, nhân dân Bỉm Sơn đà đứng lên
tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng trong ba mơi năm chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ xâm lợc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.Trong hơn
20 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, cùng với công cuộc xây dựng quê hơng, nhân dân Bỉm Sơn không những làm tròn nhiệm vụ của hậu phơng, mà
còn góp phần cùng nhân dân miền Bắc đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ. Một trong những chiến công vang dội của quân và dân
Bỉm Sơn trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ là
đà bắn rơi chiếc máy bay F4 của địch và bắt sống tên giặc lái ngày 18/9/1967.
[1;58]
12
Truyền thống đấu tranh bất khuất của nhân dân Bỉm Sơn không chỉ thể hiện
trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm mà còn phát huy trong quá
trình lao động sản suất. Trớc khi đất nớc thống nhất, Bỉm Sơn chỉ là một làng
quê nghèo, rừng núi hoang sơ, dân c tha thít, ngµnh kinh tÕ chđ u lµ trång
lóa nớc. Sau ngày thống nhất đất nớc, kinh tế Bỉm Sơn đà có sự chuyển biến
mang tính cách mạng, bởi sự ra đời của nhiều ngành kinh tế, trong đó công
nghiệp đóng vai trò nổi trội. Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và lÃnh
đạo làm xuất hiện nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều loại hình kinh tế
năng động ở Bỉm Sơn. Đặc biệt, sự ra đời của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đà đa
Bỉm Sơn thành trung tâm công nghiệp, tận dụng những điều kiện tiềm năng
thuận lợi để xây dựng phát triển nhà máy, tạo công ăn việc làm cho nhiều
công nhân, làm thay đổi diện mạo của một vùng kinh tế mà trớc kia chủ yếu là
nông nghiệp.
Là vùng đất giàu tiềm năng, trải qua nhiều giai đoạn phát triển của lịch sử
dân tộc, tích hợp và bảo tồn đợc những giá trị văn hoá cao đẹp, Đảng bộ và
nhân dân Bỉm Sơn có đủ tinh thần và khả năng góp phần thực hiện thành công
đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng và lÃnh đạo, để phát triển Bỉm Sơn thành
thị xà vững mạnh về mọi mặt, đầu tàu trong vùng kinh tế động lực phía Bắc
tỉnh Thanh Hoá.
Nh vậy, đi lên từ khó khăn nghèo khổ, song các thế hệ của nhân dân Bỉm
Sơn, dới sự lÃnh đạo của Đảng, với tinh thần yêu nớc và cách mạng, đà không
ngừng vơn lên phát huy thế mạnh, khắc phục những hạn chế, để ngày một đa
thị xà phát triển, đi lên cùng đất nớc. Từ 1977, dân số Bỉm Sơn là 22.800 ngời,
tính đến tháng 4 năm 1999 là 53.936 ngời và hiện nay dân số là 55.940 ngời.
Trong đó nam chiếm 50,5% và nữ chiếm 49,5%. Số ngời có trình độ cao đẳng
là trên 14%, trung học chuyên nghiệp là 22,5% so với tổng số lao động. Thành
phần dân c gồm 12 dân tộc, trong đó đa phần là ngời kinh
Nằm trên mảnh đất có nhiều tiềm năng, nhiều truyền thống quý báu trong
sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc, con ngời Bỉm Sơn có phẩm chất chịu khó,
năng động tiếp thu nhanh những kỹ thuật tiên tiến áp dụng trong sản xuất.
Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp xây dựng nh
cơ khí chế tạo, dệt may và phát triển khu đô thị đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hoá- hiện đại hoá đất nớc.
13
1.2.2. Bỉm Sơn - với truyền thống văn hoá
Nằm trong vùng có nền văn hoá lâu đời đà khá phát triển từ thời Hoa Lộc
(hậu kỳ đá mới),[1;34] lại là vùng đất địa đầu của xứ Thanh, c dân Bỉm Sơn đÃ
sớm hình thành một nền văn hoá đa dạng vừa có tính dung nạp vừa có sức lan
toả. Là vùng đất của huyền thoại, Bỉm Sơn chứa nhiều truyền thuyết dân gian
nổi tiếng. Đó là truyền thuyết về công chúa Liễu Hạnh đà 3 lần giáng trần,
hiển thánh tại Sòng Sơn.[1;35] Truyền thuyết về chàng Từ Thức, ngời làng
Cẩm La, chán quan trờng đi ngao du sơn thuỷ, sau đó nỗi nhớ quê hơng đà từ
già cõi tiên trở về cõi trần. Đời sống nội tâm phong phú, giàu sức tởng tợng
của nhân dân trong vùng đà làm cho nhiều tên làng, tên núi, tên sông ở Bỉm
Sơn trở thành cốt lõi lịch sử văn hoá của những câu chuyện dân gian lý thú nh
chuyện ông tổ làng Cẩm La, chuyện Khe Tiễn...Đằng sau những tình tiết ly kỳ
thần bí của các truyền thuyết dân gian ấy là lòng yêu quê hơng đất nớc tha
thiết, là khát vọng chiến thắng đói nghèo, ghét bất công, bạo ngợc và ẩn chứa
tính tơng thân, tơng ái của ngời dân Bỉm Sơn.
Cũng nh các làng quê khác, lễ hội là một trong những hoạt động văn hoá
tinh thần chủ yếu của ngời dân Bỉm Sơn nh lễ hội đền Từ Thức ở làng Cẩm
La (Quang Trung), lễ hội ở đền Dốc Xây, đền Chín Giếng... Nhng lễ hội đông
vui nhất, đợc cả nớc biết đến nhất vẫn là lễ hội đền Sòng Sơn (từ ngày 10 đến
26/2 âm lịch) với những nghi lễ nh rớc kiệu long trọng. Lễ hội đền Sòng Sơn
nơi gắn kết giữa hiện thực và huyền thoại đà đi vào ca dao :
"Còn trời, còn nớc, còn non
Mùng mời rớc Mẫu ta còn đi xem
Ai về nhắn chị cùng em
Rủ nhau dắt ríu đi lên đền Sòng"
Hay:
"Nhất vui là hội Phủ Giày
Vui là vui vậy, không tày Sòng Sơn"[1;37]
Sự phong phú trong hoạt động văn hoá xen lẫn nhiều yếu tố tín ngỡng, tôn
giáo nh: Mẫu, thần, phật,...đà thể hiện sinh động tính đa dạng trong tâm linh
của c dân Bỉm Sơn. Bản sắc cùng với những di sản văn hoá vật chất và tinh
thần cũng chính là nguồn lực để nhân dân Bỉm Sơn vợt qua những thử thách
của lịch sử, những khắc nghiệt của thiên tai, xây dựng, phát triển quê hơng.
14
Chơng 2. Quá trình hình thành và phát triển của nhà
máy xi măng Bỉm Sơn
2.1. Chủ trơng xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn của Đảng và nhà nớc.
Cuối thËp kû 60, khi cuéc chiÕn tranh chèng Mü cøu nớc của dân tộc đang
đi vào giai đoạn ác liệt nhất thì Đảng và Nhà nứơc ta đà hoạch định một chiến
lợc xây dựng, để sau khi thống nhất đất nớc dân tộc ta bắt tay ngay vào công
cuộc xây dựng kiến thiết đất nớc. Trên cơ sở đó, Nhà nớc đà hoạch định chiến
lợc xây dựng một số công trình lớn nh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, nhà máy
nhiệt điện Phả Lại, cầu Thăng Long... Để đáp ứng một phần nhu cầu về xi
măng cho công cuộc xây dựng các công trình, Đảng và Nhà nớc chủ trơng
xây dựng một nhà máy xi măng có công suất lớn tại khu vực Bỉm Sơn.
Mục đích của chủ trơng này là:
Thứ nhất: Sau khi xây dựng xong nhà máy đi vào hoạt động sản xuất sẽ
đem lại hiệu quả to lớn về kinh tế, quốc phòng...cho đất nớc; mở ra một khu
công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng lớn nhÊt ë khu vùc B¾c miỊn Trung,
cung cÊp vËt liƯu xi măng cho cả nớc, phục vụ các công trình trọng điểm quốc
gia nh: nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long, nhiệt điện Phả Lại.
Song trớc mắt nó phục vụ cho việc xây dựng lại hệ thống giao thông bị huỷ
hoại do chiến tranh, giải quyết nạn khan hiếm xi măng của đất nớc, trong lúc
chỉ có nguồn sản xuất ít ỏi của xi măng Hải Phòng và sau này có thêm xi
măng Hà Tiên.
Thứ hai: Giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn ngời, góp phần xây
dựng đội ngũ công nhân hiện đại, có trình độ kỹ thuật cao, nắm bắt đợc các
thành tựu kỹ thuật. Nhanh chóng tiếp thu kỹ thuật sản xuất xi măng, làm chủ
tốt các công đoạn sản xuất của một nhà máy hiện đại, tiếp thu công nghệ và
kỹ thuật do Liên Xô giúp đỡ
Thứ ba: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn là khu công nghiệp lớn tạo nên một
trung tâm kinh tế phía Bắc tỉnh Thanh Hoá, đồng thời thu hút nguồn nhân lực
dồi dào của tỉnh và các tỉnh phía Bắc miền Trung, góp phần nhanh chóng đô
thị hoá vùng đồi núi Bỉm Sơn.
Thứ t: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn còn là công trình mang ý nghĩa lịch sử
lớn nhất trong chiến tranh và trong xây dựng, thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị
giữa nhân dân Liên Xô và nhân dân Việt Nam
15
Với những ý nghĩa to lớn ấy, Đảng và Nhà nớc ta đà nhanh chóng chỉ đạo
các cấp, các ngành tập trung bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng nhà
máy xi măng Bỉm Sơn [14;17]
2.2. Bớc đầu xây dựng nhà máy (1968 - 1977)
2.2.1. Tiến hành công tác khảo sát thăm dò địa chất (1968 - 1974)
Ngày 15/10/1968, ngay khi khu IV đang là trọng điểm đánh phá ác liệt của
đế quốc Mỹ, đợc sự đồng ý của Nhà nớc, Tổng cục địa chất đà quyết định giao
nhiệm vụ cho Đoàn 306 (trớc kia là Đoàn 46) tiến hành khảo sát thăm dò địa
tầng khu vực Bỉm Sơn - Tam Điệp, nhằm xác định tài nguyên khoáng sản để
chuẩn bị cho việc xây dựng một nhà máy xi măng.
Ngày 10/2/1969, cuộc khảo sát thăm dò đợc bắt đầu triển khai ở mỏ đá vôi
Yên Duyên, mỏ đá phiến sét Cổ Đam, mỏ puzơla Long Khê và địa tầng nhiều
vùng thuộc khu vực Bỉm Sơn trên phạm vi 10km2.
Khi đoàn khảo sát đang thực hiện nhiệm vụ, thì tại khu vực Bỉm Sơn
những nhà máy mới đợc xây dựng. Từ ngày 24/7/1971, xí nghiệp gạch Bỉm
Sơn, kế tiếp đó là các cơ sở gạch Ba Lan, gạch Bungari, gạch plôc, gạch lát
Hung, đợc thành lập. Năm 1972, đồng chí Đỗ Mời, Chủ nhiệm Uỷ ban Xây
dựng Nhà nớc về Bỉm Sơn thị sát, kiểm tra thực địa. Đến khoảng cuối năm
1973, các kết quả nghiên cứu khảo sát của đoàn địa chất 46 cho thấy vùng
Bỉm Sơn có nguồn đá vôi và đá phiến sét chất lợng tốt đủ điều kiện để xây
dựng một nhà máy xi măng với công suất 2 triệu tấn / năm. Ngoài nguyên liệu
chính là đá vôi và đất sét dùng sản xuất vôi và xi măng rất tốt còn có thể sản
xuất một số sản phẩm khác nh Sôđa, đất đèn, làm phụ gia, làm giấy, làm thuỷ
tinh.
Ngày 16/3/1974, trên cơ sở những cứ liệu khoa học về tài nguyên và vị trí
của Bỉm Sơn, Đảng và Nhà nớc quyết định xây dựng trên khu vực này một nhà
máy xi măng hiện đại có công suất lớn nhất nớc ta.[1;63]
2.2.2. Chuẩn bị cơ sở vật chất (1974 - 1977)
Bớc đầu chuẩn bị cơ sở vật chất:
Sau khi khảo sát thăm dò địa chất vùng đất Bỉm Sơn, phơng án xây dựng
nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc hoạch định. Đồng thời, vị trí mặt bằng xây
dựng cùng nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy đà đợc chính thức xác
định.
16
Về vị trí: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc đặt cách ga xe lửa Bỉm Sơn
khoảng 3km về phía đông bắc chiếm diện tích chừng 50ha trong điạ hình
thung lũng đá vôi và đất sét là hai nguyên liệu chính với trữ lợng rất lớn.
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc thiết kế ở vị trí trung tâm một thị trờng tiêu
thụ gồm các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Thái Bình, Ninh Bình, Nam Hà. Về
mặt vị trí địa lý nhà máy xi măng Bỉm Sơn có những đặc điểm nh:
-Nhà máy nằm sát vùng nguyên liệu chính:
+ Đá vôi: Thuộc dÃy núi Tam Điệp và các vùng phụ cận trữ lợng 270 triệu
tấn, có hàm lợng MgO và SiO2 cao thuận lợi để sản xuất vôi, xi măng.[13 ;43]
+ Đất sét làm xi măng chạy dọc theo trục đờng B từ ngà t ga đến khu
chuyên gia, trữ lợng 64 triệu tấn, đợc khai thác từ mỏ Cổ Đam cách nhà máy
gần 2km.[13;43]
Ngoài hai nguyên liệu chính ở trên trong phối liệu còn sử dụng xỉ pirit làm
nguyên liệu điều chỉnh. Xỉ pirit là chất thải của nhà máy Supe - Phốt phát Lâm
Thao tỉnh Phú Thọ. Xỉ pirit đợc vận chuyển về nhà máy bằng đờng sắt.
Thạch cao mua ở Lào và vận chuyển từ Quảng Trị ra Bỉm Sơn.
Về nhiên liệu, nhà máy sử dụng than cám số 3 Hòn Gai, than đợc vận
chuyển bằng đờng thủ tõ Qu¶ng Ninh vỊ c¶ng Ninh Phóc tØnh Ninh Bình
bằng đờng sắt trực tiếp về nhà maý, than Na Dơng loại 1 đợc khai thác ở Lạng
Sơn đợc vận chuyển bằng đờng sắt về Bỉm Sơn.
Xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Đảng và Nhà nớc ta nhận đợc sự hợp
tác giúp đỡ to lớn của nhân dân Liên Xô. Theo ký kết thảo thuận giữa hai
chính phủ Việt Nam và Liên Xô thì Liên Xô sẽ giúp ta toàn bộ công nghệ và
trang thiết bị hiện đại, thiết kế kỹ thuật để xây dựng nhà máy với hai dây
chuyền sản xuất xi măng có công suất 1,2 triệu tấn/năm. Không những thế,
Liên Xô còn giúp đỡ trực tiếp và toàn diện từ khâu thiết kế đến trang thiết bị
kỹ thuật máy móc tiên tiến. Đồng thời Liên Xô đa sang Việt Nam một tập thể
chuyên gia có trình độ chuyên môn cao giúp ta lắp đặt, xây dựng, vận hành và
hiệu chỉnh nhà máy.
Nh vậy, việc xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đà hội tụ trên một vị thế
thuận lợi về 4 phơng diện cơ bản là thị trờng tiêu thụ rộng lớn, nguồn nguyên
vật liệu phong phú, giao thông thuận lợi và nguồn nhân lực sản xuất dồi dào,
sự giúp đỡ tận tình của các chuyên gia Liên Xô. Đó là những điều kiện thuận
lợi cơ bản có tính chiến lợc của Nhà máy xi măng Bỉm Sơn.
17
2.2.3. Tiến hành xây dựng nhà máy (1974 - 1977)
Sau khi hoàn thành công việc xây dựng cơ sở vật chất ban đầu cho nhà
máy, công trờng xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn bớc sang giai đoạn mới,
giai đoạn tổ chức thi công lắp đặt tiến hành xây dựng nhà máy.
Giai đoạn này bắt đầu từ tháng 2/1977 đến tháng 2/1982, nhằm thi công
xây dựng các hạng mục chủ yếu của Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Nhiệm vụ
đặt ra của cán bộ, công nhân công trờng là khẩn trơng, nhanh chóng xây dựng
9 cụm công trình cơ bản của nhà máy trên phạm vi 50ha,[14;20] hoàn thành
và đa dây chuyền sản xuất số 1 vào hoạt động. Cuộc xây dựng thi công các
cụm hạng mục chủ yếu nh:
- Cụm công trình mỏ và đờng vào mỏ bao gồm xây dựng một con đờng
nhựa hiện đại có sức chịu tải cao. Xây dựng khu mỏ đá đủ sức khai thác hàng
năm từ 1,5 đến 2 triệu tấn đá vôi sạch ít tạp chất [13;52]
- Cụm nguyên liệu gồm nơi nghiền và phân loại nguyên liệu. Lắp đặt hai hệ
thống máy nghiền lu có kích thớc 4x13,5m công suất 160 tấn/giờ.[13;53] Hai
hệ thống máy nghiền sấy than làm việc theo chu trình khép kín, với công suất
26,5 tấn/giờ, cùng hệ thống vận chuyển đá phiến sét, đất bùn, xỉ pi-rit...
- Cụm thành phần bao gồm hệ thống xi lô chứa xi măng rời, hệ thống đóng
bao xi măng và xuất xi măng rời.
- Cụm năng lợng gồm hai trạm biến thế cỡ lớn 110/63kw, mỗi máy có công
suất 40.000KVA. Ngoài ra có các trạm phân phối, hệ thống cáp ngầm. Điện
dùng cho Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc lấy từ đờng dây tải điện quốc gia
110KV từ Ninh Bình đi Thanh Hoá.
Bên cạnh đó còn có các cụm công trình vận chuyển, cụm công trình phụ
trợ...
Đầu năm 1977, theo kế hoạch đà định, Liên Xô cử các chuyên gia đến
công trờng trực tiếp giúp đỡ thi công và xây dựng nhà máy. Lúc đầu đoàn
chuyên gia Liên Xô có hơn 100 ngời, sau đó có 263 ngời do đồng chí Tahu
làm trởng đoàn. Đoàn chuyên gia Liên Xô bao gồm những ngời có ngành
nghề khác nhau trong lĩnh vực xây dựng, đây là những chuyên gia lành nghề,
có trình độ kỹ thuật cao.
Tháng 2/1977, toàn công trờng xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn bớc
vào thời kỳ làm việc sôi nổi, mục tiêu thi đua của các đơn vị trên công trờng là
18
hoàn thành việc xây dựng nền móng của các hạng mục công trình, lập thành
tích chào mừng 60 năm Cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại.
Cũng trong thời gian này, giữa năm 1977, quá trình xây dựng Nhà máy xi
măng Bỉm Sơn cũng gặp một số khó khăn nh: Trong khi công trờng thi công
đào móng lò nung số 1 và bể bùn thì gặp phải hang động Cacxtơ, một hiện tợng địa chất phức tạp. Đây là những khó khăn bớc đầu của ta trong quá trình
xây dựng, khi kinh phÝ th× Ýt, kinh nghiƯm xư lý cha cã. Song với khẩu hiệu "
Bắt hang động phải cúi đầu cho nhà máy mọc lên", [13;54]vợt qua nắng lửa
gay gắt, ma bÃo luôn xảy ra, các cán bộ, công nhân, kỹ s của các đoàn địa
chất 306, xí nghiệp khảo sát xây dựng số 2, xí nghiệp khai thác nớc...đà khắc
phục đợc sự cố đó. Với sự hợp tác chặt chẽ giữa hai nhà nớc Liên Xô và Việt
Nam, đầu năm 1978 một đoàn chuyên gia Liên Xô do giáo s, viện sỹ Viện
Hàn Lâm khoa học Liên Xô A.Bramốp dẫn đầu sang Việt Nam. Bằng phơng
pháp "Đào móng đến đá gỗi và sử lý bằng bê tông đòn", hiện tợng Cáctơ ngầm
đà đợc xử lý.
Sang năm 1979, hơn 13.000 cán bộ, công nhân, bộ đội và tập thể chuyên
gia Liên Xô trên công trờng tập trung thi công phần ngầm và xây lắp xen kẽ
phần nổi của dây chuyền công nghệ số 1.[13;58] các đơn vị xây dựng và lắp
máy hoàn thành lắp ráp lò nung số 1 và phần xây cụm công trình cáp điện.
Bớc sang năm 1980, tuy gặp nhiều khó khăn về vật t thiết bị, lại bị các cơn
bÃo số 3, 4 gây nhiều thiệt hại, nhng công trờng vẫn hoàn thành nhiều hạng
mục công trình, cơ bản hoàn thành 90 % khối lợng công việc xây dựng của
dây chuyền số 1.
Năm 1981, thời gian cuối của việc lắp ráp hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất
số 1, các đơn vị xây dựng trên công trờng, cùng với tập thể chuyên gia Liên
Xô ký giao ớc thi đua thành lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng Cộng sản
Liên - Xô lần thứ XXVI và Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ
V. Với khẩu hiệu " Tất cả cho dây chuyền số 1 vào sản xuất" tạo nên một
không khí làm việc sôi nổi trên toàn công trờng. Đến cuối năm 1981, các công
việc đợc thi công nối tiếp nhau hoàn thành. Cuối tháng 10, dây chuyền số 1 đÃ
đợc thi công lắp ráp hoàn chỉnh với khối lợng 10.830 tấn.
Ngày 22/12/1981, kỷ niệm 37 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt
Nam, lò nung số 1 chính thức đi vào hoạt động sản xuất. Mẻ Clanhke đầu tiên
của Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đà ra lò vào hồi 10 giê s¸ng.
19
Tiếp đó, ngày 28/12/81, những bao xi măng Bỉm Sơn đầu tiên mác P400,
nhÃn hiệu "Con voi" của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đà chính thức xuất xởng.
[13;62]
Việc dây chuyền số 1 của Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đi vào hoạt động và
cho những tấn xi măng đầu tiên tạo điều thuận lợi cơ bản cho việc xây dựng
dây chuyền số 2 và tiếp tục hiệu chỉnh máy móc sau này. Từ tháng 2/1982,
toàn công trờng tập trung thi công xây lắp dây chuyền sản xuất số 2. Cùng với
những kinh nghiệm đà có trong quá trình xây lắp dây chuyền số 1,việc xây
lắp, hiệu chỉnh dây chuyền số 2 có những điều kiện thuận lợi, tốc độ hoàn
chỉnh các công đoạn của dây chuyền càng nhanh chóng hơn.
Ngày 6/11/1983, kỷ niệm lần thứ 66 Cách mạng Tháng Mời Nga vĩ đại,
dây chuyền sản xuất số 2 chính thức đi vào hoạt động. Có thể nói đây là thành
tích tuyệt vời của hàng vạn cán bộ, công nhân, kỹ s và các chuyên gia Liên
Xô. Đó là những thành quả to lớn của họ sau những năm tháng lao động quên
mình trên công trờng xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, để đáp ứng nhu
cầu xi măng quan träng cho viƯc x©y dùng kinh tÕ, cđng cè quốc phòng.
Những thành tích đó ngày càng tô đậm thêm tình hữu nghị và sự hợp tác giữa
Việt Nam - Liên Xô.
2.3. Hoàn thành xây dựng nhà máy và đi vào sản xuất, phát triển (1982 2000).
2.3.1. Hoàn thành xây dựng nhà máy:
Sau 5 năm, kể từ ngày khởi công xây dựng (năm 1976), với công sức của
hàng ngàn công nhân Việt Nam sát cánh cùng hàng trăm chuyên gia Liên Xô,
ngày 22/12/1981, lò nung số 1 đi vào sản xuất, vào 10 giờ sáng cùng ngày, mẻ
Clanhke đầu tiên đà ra lò trớc sự cảm động và vui mừng của hàng nghìn cán
bộ, công nhân viên Việt Nam và Liên Xô.
Ngày 28/12/1981, những bao xi măng P400 mang nhÃn hiệu "Con voi" của
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đà ra xởng. Sự kiện này đánh dấu quá trình hoàn
thành xây dựng của nhà máy. Những bao xi măng Bỉm Sơn đà toả đi khắp mọi
miền của đất nớc góp phần xây dựng những công trình mới của Tổ Quốc và
nhân dân.
Trên cơ sở những thành quả của dây chuyền số 1, tháng 2/1982, cán bộ,
công nhân toàn công trờng tập trung thi công xây lắp dây chuyền sản xuất sè
20