Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Vai trò của phật giáo đối với văn hoá trung quốc thời nhà đường ( 618 907)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.35 KB, 100 trang )

-1-

Trờng đại học vinh



đặng thị quỳnh giang

Vai trò của phật giáo đối với
văn hoá trung quốc thời nhà đờng (618-907)
Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
MÃ số: 60.22.50

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Ngời hớng dẫn khoa học:

PGS.TS Nguyễn Công
Khanh
Vinh, 2008

Lời cảm ơn!
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến:
- PGS. TS Nguyễn Công Khanh đà góp ý đề tài, tận tình hớng
dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.


-2-


- C¸c c¸n bé trong Th viƯn tØnh NghƯ An và Th viện Quân Đội,
Th viện Quốc Gia, Th viện Đại Học Vinh, Th viện Đại Học
SPHN, đà nhiệt tình hớng dẫn và cung cấp nhiều tài liệu đáng
quý.
- Các thầy cô trong tổ Sử Thế Giới đà tạo mọi điều kiện giúp
đỡ.
- Ngời thân, bạn bè đà tạo mọi điều kiện thuận lợi về vật chất
và tinh thần đối với tôi trong quá trình làm luận văn.

Đặng Thị Quỳnh Giang.
mục lục
Trang
phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................3
2. Lịch sử vấn đề...........................................................................................6
3. Phạm vi đề tài............................................................................................9
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...9
5. Đóng góp của đề tài................................................................................10
6. Phơng pháp nghiên cứu.........................................................................10
7. Bố cục luận văn .....10
Nội dung
Chơng 1. Sự phát triển cực thịnh của Phật giáo thời Đờng...11
1.1. Cơ sở, điều kiện cho sự phát triển của Phật giáo thời Đờng..............11
1.1.1. Những nhân tố khách quan.12
1.1.2. Những nhân tố chủ quan....17
1.2. Sự phát triển của Phật giáo thời Đờng................................................22
Chơng 2. Vai trò Phật giáo trong lĩnh vực văn hoá thời Đờng..31


-3-


2.1. T tởng...............................................................................................32
2.2. Văn học............................................................................................40
2.3. Kiến trúc..............................................................................................50
2.4. Điêu khắc.61
2.5. Th pháp, hội họa................................................................................70
2.5.1. Th pháp.....70
2.5.2. Hội hoạ...75
2.6. Âm nhạc...............................................................................................82
2.7. Phong tục tập quán...............................................................................86
Chơng 3. Vai trò của Phật giáo đối với sự giao lu văn hoá thời
Đờng..93
3.1. Vai trò Phật giáo trong giao lu văn hoá Trung ấn thời
Đờng.....................................................................................................95
3.2. Vai trò Phật giáo trong giao lu văn hoá Trung Nhật thời
Đờng.98
3.3. Vai trò Phật giáo trong giao lu văn hoá Trung Việt thời
Đờng...102
Kết luận...................................................................................................108
Tài liệu tham khảo...........................................................................113
phụ lục......................................................................................................120

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài


-4-

Đạo Phật ra đời từ thế kỉ VI TCN ở ấn Độ, là một trong những tôn giáo vĩ
đại nhất thống lĩnh thế giới tâm linh suốt hơn 2500 năm qua, với số lợng tín đồ

lớn, lan toả trên phạm vi rộng và ngày càng phát triển mạnh mẽ khắp thế giới.
Đây thực sự là tôn giáo sâu sắc nhất, hiểu biết nhất trong lịch sử tinh thần nhân
loại. Tại quê hơng phát sinh ra Phật giáo, từ thế kỉ VII trở về sau, đạo Phật bắt
đầu lâm vào tình trạng suy sụp, kém phát triển, nó lại trở nên thịnh đạt ở Trung
Quốc. Thậm chí, từ đây đạo Phật càng lan truyền mạnh mẽ sang nhiều quốc
gia khác nh Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam ...
Nhìn vào lịch sử và văn hoá đất nớc này, chúng ta thấy rằng Phật giáo từ
lâu đà thâm nhập sâu vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống của dân tộc Trung Hoa;
đà trở thành một phần bản chất và bản sắc của con ngời nơi đây. Trong tâm
hồn dân tộc ấy vốn có sẵn mầm mống tinh thần Phật giáo: hiền lành, hiếu hoà,
hiếu sinh, yêu thơng đồng loại... Khi nói đến truyền thống văn hoá Phật giáo
Trung Quốc là nói đến những gì tốt đẹp, cởi mở, giàu nhân tính mà nó mang
lại cho con ngời, cho đất nớc. Phật giáo thực sự là một bộ phận, một viên đá
tảng của văn hoá t tởng Trung Hoa; hơn thế là một trong những trụ cột vô cùng
quan trọng, yếu tố bất ly của cuộc sống toàn diện mà các nhà nghiên cứu lịch
sử đất nớc này sẽ bị hạn chế rất nhiều nếu không tìm hiểu nó.
Thật vậy, đạo Phật đà ảnh hởng đến mọi sinh hoạt của ngời Trung Hoa, từ
triết lí, t tởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật cho đến phong tục tập quán, nếp
sống, nếp nghĩ tìm hiểu và nghiên cứu về vai trò Phật giáo thời Đờng,
chúng ta càng thấy rõ hơn nhận định trên. Từ quan niệm nhân sinh quan, thế
giới quan, thẩm mỹ, cho đến lời ăn tiếng nói của quảng đại quần chúng ít
nhiều đều chịu ảnh hởng của triết lí và t tởng Phật giáo. Những câu nói ở hiền
gặp lành, tội nghiệp, duyên kiếp, nhân quả là điều phổ biến trong
quan niệm ứng xử giữa mọi ngời. Ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mồng một
hay ngày lễ tết dân tộc, mọi ngời dù bận rộn đến đâu cũng vài lần trong đời
đến viếng cảnh chùa để chiêm bái ch Phật, chung vui lễ hội, hoặc là để gần
gũi, tìm hiểu những di tích lịch sử văn hoá dân tộc. Thực đúng là: những hoạt
động Phật giáo lịch đại đà đem lại cho Trung Hoa bao di tích và danh lam
thắng cảnh đáng tự hào Từ đó, chúng ta cũng thấy rõ đóng góp to lớn của
tôn giáo này trong thời kì phát triển rực rỡ, hoàng kim nhất chế độ phong kiÕn

Trung Quèc.


-5-

Ngày nay, những hào nhoáng của một nền văn minh vật chất đà lôi cuốn
một số đông ngời, nhng cơ bản nền văn hoá dân tộc đang còn bền chặt. Khiến
ngời Trung Hoa dẫu có bị xao nhÃng phần nào trong một thời gian, rồi cũng
lần hồi trở lại với cội nguồn yêu dấu ngàn xa. Phật giáo nh một thực thể văn
hoá - tôn giáo sống động, góp phần tạo ra văn hiến văn minh đất nớc; một
phần quan trọng của đời sống tâm linh, chốn bình an quay vỊ cđa bao ngêi.
Bëi vËy, t×m hiĨu vỊ vai trò của nó đối với văn hoá Trung Quốc thời nhà Đờng
(618 - 907) là đề tài khá thú vị, hấp dẫn, giúp chúng ta lí giải đợc sức sống lâu
bền của đạo Phật ở một quốc gia có nền văn minh cao, cũng nh nắm bắt xu thế
phát triển hiện nay của tôn giáo này trên mảnh đất ngàn năm văn hiến.
Tuy nhiên, chúng ta cần phải nhìn nhận rõ: Hiện nay tinh thần khai
phóng, dung hoà và phơng tiƯn cđa PhËt gi¸o nãi chung, PhËt gi¸o Trung Qc
nãi riêng đang bị một số ngời lợi dụng, cố tình hiểu sai lệch đi, biến Phật giáo,
nhà chùa thành ra tách biệt với xà hội, những sinh hoạt biến dạng nh xin xăm,
bói quẻ, cúng kiến mê tín vốn không phải của đạo Phật. Do đó, chúng tôi
thiết nghĩ, đánh giá vai trò Phật giáo trong nền văn hoá và lịch sử đất nớc
Trung Quốc trong giai đoạn hng thịnh nhất, dựa trên tinh thần khoa học và
khách quan sẽ nhận thấy đợc những mặt tích cực, hữu ích cần duy trì và chống
lại những thiếu sót, sai lệch, để duy trì, phát triển Phật giáo nói riêng, tôn giáo
nói chung trong sạch, vững mạnh.
Qua số lợng t liệu hạn hẹp có đợc, chúng tôi nhận thấy: tuy có nhiều cuốn
sách, bài viết xoay quanh vấn đề Phật giáo Trung Quốc, nhng mới chỉ tản mạn
ở những diện nh lịch sử phát triển và các tông phái Phật giáo hay nghệ thuật,
kiến trúc Phật giáo nói chung,... Còn về vai trò của tôn giáo này trên các lĩnh
vực văn hoá trong một giai đoạn lịch sử nhất định cha đợc nghiên cứu nhiều.

Đặc biệt, ở thời kì đạo Phật Trung Quốc và chế độ phong kiến Trung Quốc
thịnh đạt nhất thì cha đợc đề cập sâu, cha giải quyết một cách hoàn chỉnh. Nên
chúng tôi hi vọng rằng sẽ cố gắng hệ thống vấn đề này một cách cụ thể, chi
tiết, rõ ràng hơn, trên cơ sở đó đa ra một số nhận định, ý kiến đánh giá thích
hợp.
Không những thế, sự giao thoa, tơng tác kéo dài hàng chục thế kỉ giữa hai
nền văn minh Trung Hoa và Việt Nam đà tạo nên mối quan hệ khăng khít giữa
Phật gi¸o ViƯt Nam víi PhËt gi¸o Trung Hoa trong nhiỊu lĩnh vực: triết học,
văn học, nghệ thuật Do vậy, hiểu Phật giáo Trung Quốc không chỉ hiểu văn


-6-

hoá Trung Quốc mà quan trọng hơn, đây còn là điều cần thiết để góp phần
nhận diện bản sắc dân tộc mình. Những yếu tố tích cực của Phật giáo là một
phần t tởng văn hoá Việt, sẽ cùng với văn hoá dân tộc Việt Nam nhận định,
chắt lọc và cũng là liều thuốc tốt chống lại những cặn bà văn hoá ngoại nhập
hoặc văn hoá mê tín phát sinh từ bản địa để có nền văn hoá lành mạnh, đậm đà
bản sắc.
Chúng tôi cũng nghĩ khi đi sâu tìm hiểu về đề tài, rồi liên hệ, mở rộng, so
sánh, đối chiếu với các giai đoạn lịch sử trớc sau, các quốc gia lân cận
Ngời viết sẽ trang bị đợc cho bản thân một vốn hiểu biết nhất định về văn hoá,
tôn giáo, tín ngỡng Trung Quốc nói riêng, thế giới nói chung, thấy đợc mối
quan hệ giữa các yếu tố này với nhau để phục vụ tốt hơn nữa công tác giảng
dạy lịch sử tại các trờng trung học phổ thông.
Với những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn Vai trò của Phật
giáo đối với văn hoá Trung Quốc thời nhà Đờng (618-907) làm đề tài cho
luận văn tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề
Là một tôn giáo lớn, Phật giáo đà trở thành đề tài nghiên cứu thu hút sự

quan tâm của các nhà khoa học xà hội. Rất nhiều quốc gia có trung tâm
nghiên cứu về đạo Phật. Chẳng hạn nớc ta có Phân viện nghiên cứu Phật học
của giáo hội Việt Nam, Viện nghiên cứu tôn giáo... Các tạp chí nghiên cứu
Phật học, nghiên cứu Trung Quốc và nhiều tờ báo điện tử về vấn ®Ị nµy nh:
, hoaphatgiao, e
vienhoasen, http://wwwvietsciences, www.daitangkinhvietnam,
dhasasana, www.nhipcauthegioi, ngtinnhatban,
dhismtoday ... đều cung cấp rất nhiều thông tin có giá trị vỊ
PhËt gi¸o Trung Qc, thÕ giíi cịng nh trong níc.
Sè lợng sách chuyên khảo và tài liệu về tôn giáo này cũng không ngừng
tăng lên, không kém phần phong phú, đa dạng. Nhng có một thực tế không thể
phủ nhận đợc là ở Việt Nam, các tác phẩm đợc phát hành còn nghiêng nhiều
về nghiên cứu giáo lí, quan điểm Phật học, lịch sử phát triển, giá trị đối với đời
sống tâm linh, với giáo dục nếp sống, hơn là đi vào các mảng văn hoá khác,
nếu có lại chủ u lµ cđa ViƯt Nam hay mét sè níc khu vực Đông Nam á là
chính. Trong đó, xét riêng về Phật giáo Trung Quốc có một số cuốn tiêu biểu
mà ngời viết đợc biết là:


-7-

"Lịch sử Phật giáo Trung Quốc" do hoà thợng Thích Thanh Kiểm viết
(NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2001), hay cuốn "Lợc sử Phật giáo Trung Quốc" của
nhà s Viên Trí (NXB Tỉng hỵp TP Hå ChÝ Minh, 2004), Andrew Skilton có
cuốn Đại cơng lịch sử Phật giáo thế giớí (NXB Tổng hợp, TP.HCM, 2004),
đều mang tính chuyên môn cao, giới thiệu khá rõ ràng, cụ thể quá trình du
nhập, dung hoà, phát triển của đạo Phật ở Trung Hoa.
Cuốn sách mang tính tản mạn về giáo lí, về ảnh hởng văn hoá của Phật
giáo nói chung trong mọi thời kì lịch sử nh "Đàm đạo với Phật Đà" do Lý Giác
Minh, Lâm Thấm(NXB Văn học, Hà Nội, 1997) viết đà cung cấp một số t liệu,

cũng nh cách nhìn nhận, đánh giá khá thú vị về Phật pháp. Hay về mối quan
hệ với chính trị có "Các đế vơng với Phật giáo" của Vơng Chính Bình (NXB
Văn hoá thông tin, Hµ Néi, 2002)... cung cÊp t liƯu gióp ta lÝ giải phần nào
nguồn gốc sức sống mạnh mẽ của tôn giáo này trong sự gắn bó chặt chẽ t tởng
và chính trị.
Có những cuốn sách chuyên sâu từng mảng, từng lĩnh vực trong văn hoá
Phật giáo nh: về mỹ thuật Phật giáo có "Tợng Phật Trung Quốc" của Lí Lợc
Tam, Huỳnh Ngọc Trảng (NXB Mỹ thuật, Hà Nội, 1996); "Giải thích về tranh
tợng Phật giáo Trung Quốc" do Trơng Đức Bảo, Từ Hữu Vũ, Nghiệp Lộ Hoa
viết (NXB Thuận Hoá, Huế, 2004) giới thiệu khái quát lí luận, quan điểm mỹ
học tôn giáo nói chung, đạo Phật nói riêng. Nguyễn Bá Hoàn có Th pháp và
thiền (NXB Thuận Hoá, Huế, 2002) phân tích sâu sắc mối liên hệ giữa nghệ
thuật viết chữ và quan điểm, phong cách Thiền tông. Robert E.Fisher cung cấp
cho độc giả những hiểu biết về tác động qua lại giữa yếu tố linh thiêng của
Phật giáo với việc thể hiện cái đẹp trong Mỹ thuật và kiến trúc Phật giáo
(NXB Mỹ thuật, Hà Nội, 2002) Nhng những tác phẩm trên không đề cập
đến một giai đoạn lịch sử cụ thể nào trong thời kì phong kiến Trung Quốc.
Nhng nh ở phần lí do chọn đề tài chúng tôi đà nêu, đó là trong vốn t liệu
hạn hẹp mà ngời viết có đợc thì cha có một cuốn sách nào viết riêng về Phật
giáo thời Đờng, cha có tác phẩm nào đánh giá vai trò Phật giáo đối với lịch sử
văn hoá Trung Quốc. Cũng nh cha xuất hiện t liệu nào đánh giá đầy đủ, toàn
diện những vai trò, ảnh hởng trên tất cả các mặt của tôn giáo này trong thời kì
phát triển hoàng kim nhÊt cña phong kiÕn Trung Quèc.


-8-

Do đó, với cơ sở là những cuốn sách nói trên, chúng tôi đà tham khảo một
số tài liệu có liên quan đến tôn giáo và Trung Quốc để tổng hợp, hệ thống lại.
Từ đó, hi vọng đa ra một số nhận định đúng đắn, phù hợp.

Các cuốn mang tính nghiên cứu chung về tôn giáo nh "Mời tôn giáo lớn
trên thế giới", do Hoàng Tâm Xuyên chủ biên (NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1998), có đề cập đến đạo Phật với quá trình phát sinh, truyền bá, phát
triển của nó trên thế giới và ở một số nớc cụ thể, trong đó có Trung Quốc. Hay
cuốn "C.Mác, Ph.Ănghen về vấn đề tôn giáo" Nguyễn Đức Sự chủ biên (NXB
Khoa học xà hội, Hà Nội, 1999). Cuốn Những vấn đề tôn giáo hiện nay
(Viện nghiên cứu tôn giáo, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1994) và Về tôn
giáo (Viện nghiên cứu tôn giáo, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1994) của
nhiều tác giả... đà cung cấp cơ sở lí luận, t tởng về tôn giáo nói chung, Phật
giáo nói riêng rất đúng đắn và khoa học, làm cơ sở, nền tảng để chúng tôi đa
ra đợc những nhận định khách quan, chính xác.
Những tác phẩm giới thiệu lịch sử đất nớc, con ngời, phong tục, tập quán
Trung Qc cịng cã cung cÊp mét sè t liƯu nh "Cội nguồn văn hoá Trung
Hoa" của Đờng Đắc Dơng (NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2003) hay cuốn "Từ
điển văn ho¸ cỉ trun Trung Hoa" do Do·n HiƯp Lý chđ biên (NXB Văn hoá
thông tin, Hà Nội, 2001)...
Để liên hệ nâng cao, đánh giá đợc vai trò, ảnh hởng của Phật giáo Đại Đờng đối với quá trình giao lu văn hoá Trung Hoa các quốc gia khác (nhất là
một số nớc lân cận) từ năm 618 đên năm 907, chúng tôi có tham khảo thêm
những cuốn sách viết về lịch sử, tôn giáo, văn hoá Nhật Bản, Đông Nam á,
trong giai đoạn này nh: Hội hoạ Trung Hoa, Nhật Bản, do Hoàng Công
Luân, Lu Yên viết (NXB Mĩ Thuật, Hà Nội, 2003) giới thiệu hai nền hội hoạ
và mèi giao thoa gi÷a chóng víi nhau…
Nh vËy, ë ViƯt Nam khi nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử thế giới, nhất là
lĩnh vực lịch sử thế giới cổ trung đại thì Phật giáo Trung Quốc nói chung, Phật
giáo thời Đờng nói riêng luôn là mảng đề tài mở, còn nhiều khoảng trống rất
hấp dẫn cho những ai muốn tìm hiểu về tôn giáo này
3. Phạm vi đề tài
Phật giáo ở Trung Quốc là một vấn đề rộng lớn, chúng tôi không thể trình
bày đầy đủ chi tiết về các giai đoạn phát triển của Phật giáo cũng nh vai trò,
ảnh hởng trên mọi lĩnh vực kinh tế - văn hoá - chính trị - xà hội. Do đó, ngời



-9-

viết giới hạn việc tìm hiểu ở một mặt văn hoá trong giai đoạn lịch sử nhất định,
khoảng ba thế kỉ từ năm 618 đến năm 907 - giai đoạn nhà Đờng, thời kì phát
triển thịnh đạt nhất trong lịch sử Phật giáo Trung Hoa.
Văn hoá, nói theo nghĩa đen của nó, là dùng cái đẹp (văn) để giáo hoá
con ngời. Phật giáo lấy việc độ sanh làm cứu cánh, bởi thế văn hoá có thể đợc
xem nh nền tảng của Phật giáo. Văn hoá bao hàm nhiều yếu tố, nhiều phơng
diện xà hội rất phức tạp nh khoa học, nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức, pháp luật,
phong tục, tập quán Tìm hiểu vai trò đạo Phật, chúng tôi chỉ tập trung vào
những mặt cơ bản, thể hiện rõ nhất vị trí, tác động của nó là t tởng, văn học,
kiến trúc, hội hoạ, th pháp, điêu khắc, âm nhạc, phong tục tập quán và sự giao
lu văn hoá với các quốc gia láng giềng nh ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Luận văn này làm rõ vai trò quan trọng của Phật giáo đối với sự phát triển
cực thịnh văn hoá Trung Quốc thời nhà Đờng trên các mặt t tởng, văn học,
kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, th pháp, âm nhạc, phong tục tập quán và trong
mối giao lu văn hoá Trung Quốc với một số quốc gia láng giềng. Để thực hiện
đợc mục đích đó, chúng tôi phải tìm hiểu từ cơ sở, điều kiện để Phật giáo thời
Đờng phát triển, khảo sát sự phát triển của nó từ chiều rộng cho đến chiều sâu,
trên cơ sở đối sánh với các vơng triều trớc đó và sau này để thấy đợc vị thế của
Phật giáo về mặt văn hoá.
5. Đóng góp của đề tài
Trên cơ sở những tài liệu tham khảo về đất nớc, con ngời Trung Quốc,
Phật giáo Trung Quốc và một số tác phẩm nghiên cứu lí luận về tôn giáo,
ngời viết đà cố gắng hệ thống hoá kiến thức để đa ra đợc những hiểu biết về cơ
sở, điều kiện và sự phát triển của Phật giáo nhà Đờng. Từ đó, đánh giá vai trò
Phật giáo thời này đối với văn hoá Đại Đờng. Đồng thời, có kết hợp tìm hiểu

và liên hệ để nêu lên một số nhận xét, đánh giá nhất định về vị trí của tôn giáo
này ở tất cả các mặt kinh tế chính trị văn hoá - xà hội thời Đờng; cũng
nh sự lan toả ảnh hởng của nó đối với những nớc xung quanh.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngời viết đà sử dụng tổng hợp
nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó có hai phơng pháp chính.
Trớc tiên là phơng pháp lịch sử, đó là phơng pháp nghiên cứu sự kiện lịch sử
trong bối cảnh cụ thể của nó. Kết hợp với phơng pháp lôgic, là phơng pháp


- 10 -

nghiªn cøu dùa trªn hƯ thèng sù kiƯn, tài liệu lịch sử cụ thể, ngời viết phân tích
và rút ra nhận định, đánh giá về các vấn đề nghiên cứu.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 3
chơng:
Chơng 1. Sự phát triển cực thịnh của Phật giáo thời Đờng
Chơng 2. Vai trò Phật giáo trong lĩnh vực văn hoá thời Đờng
Chơng 3. Vai trò của Phật giáo đối với sự giao lu văn hoá thời Đờng

Nội dung
Chơng 1
Sự phát triển cực thịnh của phật giáo thời đờng

1.1. Cơ sở, điều kiện cho sự phát triển của Phật giáo thời Đờng
Để đánh giá vai trò của Phật giáo nhà Đờng, trớc hết chúng ta tìm hiểu sự
phát triển đạo Phật giai đoạn này. Tôn giáo từ bi ấy có ở Trung Quốc từ bao
giờ? Câu hỏi đó có rất nhiều lời giải đáp. Ngời nói thời nhà Chu đà biết tới
Phật giáo, ngời nói thời Tần Thủy Hoàng thì đạo này bắt đầu có... Nhng căn cứ

vào những ghi chép trong nhiều sách sử nh: "Trung Quốc chí", "Nguỵ chí",
"Đông Di truyện".... Và căn cứ vào một thực tế, đến đời Hán Vũ Đế (140
TCN - 87 TCN) đà mở cuộc chinh phục Tây Vực tạo ra con đờng tơ lụa khiến
việc thông thơng, giao lu qua lại giữa Trung Hoa với các nớc phía tây trở nên
dễ dàng hơn thì chúng tôi thống nhất với ý kiến của đông đảo nhiều nhà sử học
là đạo Phật vào quốc gia này bắt đầu từ thời Tây Hán.
Trong cuốn sách của nhà s Thích Thanh Kiểm tìm hiểu lịch sử Phật giáo
Trung Quốc có đa ra nhiều lối phân loại về thời đại Phật giáo. Có một cách
phân khu thành năm thời kì. Thời kì thứ nhất là "thời đại phiên dịch" (kể từ lúc
Phật giáo bắt đầu xâm nhập đến nhà Đông Tấn) gọi nh vậy bởi lúc này các
tăng ni phần nhiều chuyên chú việc phiên dịch kinh điển. Thời kì thứ hai là
"thời đại nghiên cứu" (từ Đông Tấn đến Nam Bắc triều) do bên cạnh dịch
thuật, đà có xu hớng nghiêng về mặt nghiên cứu.
Tiếp đến là "thời đại kiến thiết" (Tuỳ - Đờng), bấy giờ Phật giáo Trung
Quốc đà độc lập, hoàn thành về giáo nghĩa của các tôn phái. Từ Ngũ Đại đến
nhà Minh gọi là "thời đại kế thừa". Bởi vì, giai đoạn này không có t tởng giáo


- 11 -

häc míi xt hiƯn mµ chØ kÕ thõa những giáo học đà phát sinh trớc đó. Kể từ
nhà Thanh trở về sau đợc xem là "thời đại suy vi" - đà không có tăng tài xuất
hiện, các tăng ni, tự viện bị đào thải rất nhiều. Tất nhiên, không thể phủ nhận
từ thời Trung Hoa dân quốc đến nay, Phật giáo có cơ hội để phục hng.
Qua đó chúng ta thấy, lịch sử Phật giáo Trung Quốc trên phơng diện lịch
đại đà trải qua nhiều bớc thăng trầm biến đổi. Nh lớp sóng sau phủ lên lớp
sóng trớc, các giai đoạn Phật giáo đi sau luôn kế thừa, phát huy thành tựu của
các giai đoạn Phật giáo trớc đó, tuy mức độ đậm nhạt khác nhau. Trong đó,
cùng với một chế độ phong kiến hùng mạnh, kinh tế phát triển, văn hoá phồn
vinh bậc nhất thời kì trung đại - nhà Đờng cũng là giai đoạn đạo Phật đạt đến

cực thịnh, dần dần hoàn thành quá trình dân tộc hoá. Vậy nhân tố nào đà giúp
tôn giáo này có đợc vị thế ấy?

1.1.1. Những nhân tố khách quan:
Kể tõ khi trë thµnh mét nhµ níc phong kiÕn thèng nhất vào cuối thế kỉ III
TCN đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đà trải qua rất nhiều triều đại nối tiếp
nhau. Trong đó, nhà Đờng ra đời khi Lý Uyên - một viên quan thời Tuỳ, cùng
con mình là Lý Thế Dân khởi binh ở Thái Nguyên (Sơn Tây), giành ngôi báu
năm 618; trải qua ba thời kì: Sơ §êng (618 - 741), Trung §êng (742 -820) vµ
HËu §êng (821 - 907). Vơng triều này tồn tại đến khi Chu Toàn Trung truất
ngôi của Ai Đế, tự lên làm vua năm 907. Với thủ đô nằm ở Trờng An (ngày
nay thuộc ngoại ô Tây An) - vào thời kì ấy, là thành phố đông dân nhất thế
giới.
Nhà Đờng đợc các nhà sử học ví nh đỉnh cao trong nền văn minh Trung
Hoa. Đồng thời đợc Murdoch đánh giá: "Thời đó, hiển nhiên là Trung Hoa
đứng đầu các dân tộc văn minh trên thế giới. Đế quốc ấy hùng cờng nhất, văn
minh nhất, thích sự tiến bộ nhất và đợc cai trị một cách tốt nhất thế giới. Cha
bao giờ nhân loại đợc thấy một nớc khai hoá, phong tục đẹp đẽ nh vậy"[75;
134]. Chính sách tiến bộ, thái bình lâu dài (hơn 100 năm từ 618 đến 755) đÃ
làm cho đất nớc phú cờng, thịnh trị và tạo điều kiện cho kinh tế, xà hội, văn
hoá nghệ thuật phát triển mạnh mẽ.
Một đất nớc phồn vinh nh thế, tất nhiên trí thức tăng lữ có đủ điều kiện để
học tập, nghiên cứu, tu dỡng, nâng cao phật pháp. Dân chúng có điều kiện
chăm lo đến đời sống tinh thần tâm linh. Họ ủng hộ tài chính, cúng dờng cho
các chùa chiền, tăng ni, tự viện để tỏ lòng tôn kính, đồng thời làm rạng danh


- 12 -

các bậc tiên đế, hay để mÃi mÃi ghi nhớ ngời thân quá cố. Việc làm này cũng

nhằm cầu nguyện cho sự thịnh vợng của triều đại, sự trờng thọ của gia tộc, họ
hàng, cho lợi ích của nhân dân. Mọi tầng lớp xà hội đều ủng hộ Phật giáo, sinh
hoạt Phật giáo đều thu hút sự chú ý của mọi ngời, tạo nên sự phồn thịnh Phật
pháp.
Mặt khác, nh Kinh Dịch đà viết: Cùng tắc biến, cực tắc phản, một sự
vật, một quá trình đạt đến trình ®é cao nhÊt cđa nã, tÊt cã sù biÕn ®ỉi về chất
mà thờng là theo chiều hớng ngợc lại. Đời Đờng cực thịnh ở thời Khai
Nguyên, Thiên Bảo của Đờng Minh Hoàng (Huyền Tông), cũng thời đó đánh
dấu một bớc suy thoái quan trọng của nhà Đờng. Quá trình phát triển đến cực
thịnh, trong lòng xà hội đà ấp ủ quá nhiều mâu thuẫn, đằng sau vẻ phồn vinh,
thịnh trị ẩn giấu bao mầm mống tai hoạ. Có thể nói, trong số ba triều đại vẻ
vang, văn minh nhất của Trung Quốc: Chu, Hán, Đờng - Đờng bề ngoài có vẻ
rực rỡ nhất, mà bề trong loạn nhất, triều đình bê bối nhất. Bọn hoạn quan
hoành hành, giết hại ngời hiền năng, bán quan, buôn ngục, đục khoét dân
chúng, bạo ác không kể xiết. Loạn An Lộc Sơn kéo dài chín năm, gieo tai hoạ
nặng nề cho Trung Quốc, tàn phá đất nớc này khủng khiếp và man rợ.
Theo cách nói của Charles Eliot: Đặc trng nổi trội nhất của Phật giáo là
quan hệ thân mật của nó với điều kiện chung của nớc sở tại, cả về chính trị và
xà hội. Nó đà từng rung lên khi phản ứng lại những thay đổi chính trị đột
ngột, ghi lại những thay đổi đó trong các tông phái và thể hiện ra thành nghệ
thuật ở những cung độ đặc thù của từng tông phái [29; 491]. Nội u, ngoại
hoạn này đặt Phật giáo đứng trớc hiện thực khắc nghiệt, khó khăn, đòi hỏi phải
biến đổi thích ứng, phù hợp. Đó cũng có thể xem nh một động lực thúc đẩy
tôn giáo này tự hoàn thiện. Hơn nữa, đang thái bình bỗng loạn lạc, quảng đại
nhân dân không nhìn thấy đờng ra thì cõi Phật bình an, tinh thần từ bi, hỉ xả,
chúng sinh đều đợc bình đẳng và đợc cứu độ siêu thoát đà nh một cứu cánh,
nâng đỡ, xoa dịu tâm hồn, t tởng đốn ngộ thành Phật mê hoặc lòng ngời
càng dễ dàng tiến sâu vào tinh thần quần chúng nh một lối thoát, một sự đền
bù h ảo.
Cả thái bình thịnh trị, cũng nh loạn lạc chiến tranh đều ảnh hởng trực tiếp

đến tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo. Nếu nh ở thời hoàng kim, tăng ni, phật tử
có điều kiện hoằng dơng Phật pháp, vừa tu dỡng, nghiên cứu, nâng cao trình
độ giáo lí theo chiều sâu, vừa xây dựng nhiều chùa chiền, đúc chuông, tô tỵng


- 13 -

khắp nơi. . . Thời loạn lạc lại đặt Phật giáo trớc những thử thách, yêu cầu nó
phải đi vào đời sống, đi vào chiều sâu của hiện thực. Tóm lại, xà hội phức tạp
thời Đờng vừa là bối cảnh trực tiếp, vừa là nhân tố khách quan đầu tiên tác
động sâu sắc đến sự phát triển của đạo Phật. Trong bối cảnh đó, về mặt luân lí,
thẩm mĩ và với t cách là một nhân tố trong văn minh vật chất, Phật giáo đà có
sự phát triển mạnh mẽ.
Thứ nữa phải kể đến là nhờ vào sự hộ pháp của giai cấp thống trị nhà Đờng. Phó Dịch (555 - 639) - một nhà khoa học tự nhiên và vô thần luận từng
tâu với Đờng Thái Tông rằng: "Tín ngỡng của Phật giáo không chỉ đơn thuần
là vấn đề tín ngỡng mà còn là một vấn đề chính trị" [9; 207]. Quả đúng nh
vậy, không thể phủ nhận giữa tôn giáo và nhà nớc có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Về chính sách tôn giáo, chính quyền trung ơng chủ trơng khoan dung
đối với mọi tôn giáo. Dù có nhận mình là tín đồ Đạo giáo, Đờng tộc là con
cháu LÃo tử các vua Đờng cũng không ép buộc nhân dân theo tín ngỡng đó.
Lúc bấy giờ có thêm nhiều đạo mới du nhập vào Trung Hoa nh Nestorian
Christianity (Cảnh giáo một phái Kitô giáo ở Tây á), Islam (Hồi giáo),
Manichaeism (Mani giáo) nhng đạo Phật vẫn mạnh nhất.
Không thể phủ nhận từ khi Phật giáo du nhập vào Trung Quốc, nó đà có
mối quan hệ theo nhiều dạng khác nhau với giai cấp phong kiến. Nhìn chung,
các vị đế vơng ở các triều đại đều mong muốn bảo vệ, phát triển, lợi dụng tôn
giáo này. Nhng đến đời Đờng, liên hệ trên trở nên rất phức tạp, vừa có nhân tố
mang tính chất cá nhân, vừa mang tính chất chính trị, có yếu tố ngẫu nhiên,
đồng thời có yếu tố tất nhiên; làm cho lực lợng thống trị Đại Đờng tạo điều
kiện cho đạo Phật hng thịnh. Điều này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân.

Cụ thể là:
Đa số các vua Đờng đều ủng hộ Phật giáo ở mức độ khác nhau. Vì bản
chất tôn giáo này là khuyên chúng sinh giữ tâm hồn thanh tịnh, diệt đi mọi
ham muốn, cố gắng làm những điều thiện để đợc lên cõi Niết Bàn... Nên họ sử
dụng Phật giáo nh một công cụ t tởng làm tê liệt ý chí phản kháng của nhân
dân, chấm dứt mọi đấu tranh, xung đột, góp phần thống nhất, ổn định nớc nhà,
giữ địa vị thống trị của mình.
Điều này đợc ghi nhận trong lịch sử nhà Đờng nh sự kiện vua Thái Tông
lên ngôi (năm 626) sau khi làm chính biến Huyền Vũ Môn, giết chết anh trai
là thái tử Lý Kiến Thành và em ruột Lý Nguyên Cát. Để tránh mâu thuẫn đổ


- 14 -

dồn về phía ông và giành đợc sự ủng hộ của các nhân sĩ, ông đà sử dụng Phật
giáo nh một phơng tiện đánh lạc hớng lòng ngời.
Thậm chí nh Võ Tắc Thiên đà lợi dụng đạo Phật để đạt đợc mu đồ của
mình. Trong quá trình "cách mạng Võ Chu" bà dùng các sa môn Phật giáo nh
một ngọn cờ đầu. Chính tăng ni qua cuốn "Kinh Đại Vân" viết năm 689, do
đón bắt ý muốn của Võ Hậu, đà tạo ra căn cứ lý luận để nhà Chu thay cho nhà
Đờng. Sách tích cực chứng minh bà là ngời gánh vác thiên mệnh, là vị Bồ tát
hoá thân làm quốc vơng. Không những thế, các nhà s còn rất tích cực trong
hoạt động đề nghị. Họ gây ra những cuộc náo loạn đòi quan lại triều đình và
hoàng gia phải phế truất Duệ Tông Lý Đán, mời thái hậu lên làm đế vơng. Vì
vậy, Võ Tắc Thiên sau khi nhận ngôi báu đà tởng thởng công lao, ra sức hộ
pháp cho đạo Phật.
Bên cạnh nhu cầu chính trị của quốc gia, một số duyên nợ cá nhân cũng
làm cho không ít đế vơng Đại Đờng dành tình cảm cho Phật giáo. Võ Tắc
Thiên đà từng đội tóc đi tu ở chùa Cảm Nghiệp hay Lý Thái Tông đà thực sự
bị chinh phục bởi tài năng, phẩm giá của nhà s Huyền Trang Cũng có nhiều

vua quan tôn sùng Phật giáo thực sự làm tôn giáo này càng thêm phát triển.
Đời Đờng có bảy lần rớc xá lợi Phật nhằm cầu chúc cho xà tắc yên vui mÃi
mÃi. Ví nh Đờng Hiến Tông - ngời thờng xuyên đến tế lễ ở chùa có xá lợi
Phật. Ông đà tổ chức đám rớc rất linh đình, gồm đông đảo quan lại, quần
chúng nhân dân do nhà vua đích thân dẫn đầu. Quang cảnh rầm rộ, nhiều tín
đồ còn làm những hoạt động nh tự đốt tóc mình, coi tay mình là ngọn nến mà
đốt lên ... thể hiện lòng thành tâm hớng về đạo Phật. Điều đó cho thấy trong
tâm thức mọi ngời và một số bậc đế vơng, họ thực sự tôn sùng và tin tởng vào
giáo lí của Thích Ca Mâu Ni.
Nh vậy, so với các triều đại trớc, đến nhà Đờng, mối quan hệ nhà nớc với
Phật giáo càng trở nên chặt chẽ. Trong mối quan hệ này, ai nơng tựa vào ai, ai
chi phối ai? Nếu ở phơng Tây thời kì trung đại, thần quyền cao hơn vơng
quyền hay nh ở ấn Độ, tăng nhân xuất thế không phải vái vua thế tục thì ở
Trung Quốc - lại coi trọng vơng đạo lên trên hết. Đối với mọi tôn giáo, quyền
lực các giáo phái không đợc cao hơn quyền lực của nhà vua, những sinh hoạt
trong đời sống tín ngỡng không đợc phép quấy nhiễu, phá hoại đời sống chính
trị quốc gia. Vơng quyền chi phối thần quyền, biến Phật giáo thành một trong
những "tôn gi¸o chÊn hé quèc gia".


- 15 -

ở một đất nớc coi trọng vơng đạo lên trên hết nh Trung Quốc, sự nâng
đỡ, ủng hộ của các bậc đế vơng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự hng
thịnh của Phật giáo. Đúng nh hoà thợng Pháp Lâm đà lý giải cho hiện tợng
chùa chiền, tự viện đợc xây dựng khắp nhiều châu, số ngời xuất gia đông đảo
ở thời Đờng là "kết quả của lòng thành tâm của hoàng đế và sự đoàn kết một
lòng, một dạ giữa vơng triều với nhân dân" [9; 197].

1.1.2. Những nhân tố chủ quan:

Trong sự thịnh vợng ấy, công của các ông vua rất lớn, nhng không phải là
tất cả. Họ là ngời tăng cờng thợng duyên, còn nguyên nhân chính, cơ sở chính
vẫn là giới tín đồ, nhất là giới lÃnh đạo Phật giáo. Khi mà tín đồ có đạo hạnh
và lòng tin tởng mạnh mẽ, các nhà truyền đạo có nhÃn quang sáng suốt thì dù
vơng quyền muốn phá đạo cũng chỉ phá đợc phần nào. Ngợc lại, khi tín đồ
thiếu đức tin, các nhà tu hành thiếu tinh thần tiến thủ, nhiệt tâm vì đạo, dù
hoàng đế có nâng đỡ cũng chỉ nâng đỡ đợc một phần thôi. Cho nên bao giờ
cũng do ở bên trong mà ra cả. Đạo Phật đời Đờng đạt đến đỉnh cao cũng nhờ
vào những nỗ lực, nhiệt tình, tâm huyết của các bậc cao tăng lúc bấy giờ trong
việc học tập, dịch kinh, truyền đạo, sáng lập ra những giáo phái phù hợp với
đông đảo quần chúng nhân dân hoặc điều chỉnh một số giáo lí cũ cho thích
ứng đời sống tâm linh dân tộc Trung Hoa.
Điều này có đợc là do, sau một thời gian dài biên dịch kinh Phật, giới
tăng ni nhận thức rõ sự thiếu sót, tơng phản trong hệ thống kinh sách đợc
phiên dịch từ Phạn văn sang Hoa ngữ đang hiện hành. Họ cảm thấy cần phải
bổ sung và kiện toàn hệ thống ấy từ cội nguồn của chúng. Cũng vào thời điểm
này, ảnh hởng chính trị, ngoại giao của nhà Đờng đà lan rộng đến nhiều nớc
nhỏ ở vùng Trung á. Để có đợc mối bang giao tốt đẹp với Đại Đờng, số tiểu
quốc ấy thờng tạo mọi thuận lợi cho các phái đoàn Phật tử hành hơng ấn Độ,
mỗi khi họ đi ngang qua địa phơng mình. Đây là điều kiện tốt khiến nhiều nhà
s lên đờng đến ấn Độ học đạo để trên cơ sở đó về nớc chỉnh lí kinh sách, giáo
lí cho phù hợp.
Tiêu biểu là nhà s Đờng Huyền Trang (596 - 664). Ông tên tục thuộc họ
Trần, ngêi ë hun Un S, tØnh Hµ Nam, xt gia vào cuối đời Tuỳ. Sau một
thời gian học tập giáo lí nhà Phật, bậc cao tăng này đà không thoả mÃn với
những bản dịch kinh. Ngài quyết định lên đờng sang Tây phơng (ấn Độ), tìm
các bản gốc chính để so sánh, kiểm nghiệm. Trải qua gần mời bảy năm trêi (tõ


- 16 -


năm 628 đến mùa xuân 645), Tam Tạng trở về Trờng An, mở dịch trờng quy
mô lớn, dịch 57 bé kinh ln gåm 1335 qun [1; 123]. §ång thời, sáng lập ra
một tông phái mới của đạo Phật là Pháp Tớng tông với những triết lí sâu xa,
huyền diệu, cuốn hút bao nhà trí thức đi theo.
Đến nh Đờng Thái Tông Lí Thế Dân, một nhà vua vốn dĩ không hứng
thú gì với giáo lí Phật giáo, thậm chí còn thờng xuyên ám chỉ việc Lơng Vũ
Đế (502 - 549) hết lòng hộ pháp Phật giáo mà dòng họ của Võ Đế vẫn bị tiêu
vong, đền miếu hoang tàn Sau khi gặp gỡ, đàm đạo triết lí nhà Phật với
Huyền Trang, ông vua tài ba này thực sự thay đổi chính kiến, ông mời các
danh tăng vào cung để tiện thảo luận, khẳng định Khổng LÃo không thể
nào so sánh với đạo Phật. Và đặc biệt, vua rất tin tởng Tam Tạng sẽ làm hết
sức xiển dơng Phật pháp vì quyền lợi nhân dân.
Có thể nói, đóng góp to lớn của Huyền Trang đà vợt ra ngoài phạm vi tôn
giáo của mình. Đúng nh lời ca tụng của Trơng Khởi Quân, Ngô Kháp Hợp
trong cuốn "Trung Quốc triết học sử thoại" rằng: "cao tăng Huyền Trang nửa
đời cầu kinh, nửa đời dịch kinh. Ông có tinh thần tuẫn vì đạo của một nhà tôn
giáo, có nhiệt tình cứu thế của một nhà t tởng. Vì Phật giáo, vì nền văn hoá
Trung Quốc, vì thế giới nhân loại ông đà cống hiến cả đời mình"[43; 286].
Bản thân các nhà s Phật giáo không chỉ tích cực truyền đạo mà lúc này họ
còn khôn khéo có nhiều hành động gần gũi, phục vụ giai cấp thống trị để nơng
tựa vơng đạo phát triển hng thịnh tôn giáo của mình. Nh cuốn "Đại Đờng Tây
Vực kí" Đờng Tam Tạng bỏ ra hơn một năm cùng các đệ tử biên soạn, ghi lại
nhiều phong tục, tập quán, tình hình địa lí, chính trị, xà hội những nớc mà ngài
đi qua, một phần cũng xuất phát từ việc đón bắt ý muốn của vua Thái Tông
muốn tìm hiểu tình hình các nớc phía tây, nhằm chinh phục Tây Đột Quyết.
Hay căn cứ vào bức bích hoạ màu vẽ mời ba vị hoà thợng cứu vua Đờng, ở nửa
bắc của bức tờng sau điện Bạch Y trong chùa Thiếu Lâm. Chúng ta càng có sử
liệu để chứng minh đóng góp của tăng chúng trong cuộc chiến tranh giành
thiên hạ thời kì nhà Đờng, khi võ tăng chùa Thiếu Lâm dới sự chỉ huy của Chí

Thao, Đàm Tông đà giúp Tần vơng Lý Thế Dân dẹp đợc Vơng Thế Sung vào
năm thứ ba Võ Đức, tức là năm 620.
Một nhân tố khác tác động lớn đến sự phát triển Phật giáo giai đoạn này
là yếu tố kinh tế tự viện. Theo đạo Phật nguyên thủy ở ấn Độ, đời sống các
tăng lữ rất giản dị: "Tam y, nhất bát, nhật trung nhật thùc, thơ h¹ nhÊt tóc", cã


- 17 -

nghĩa là có ba loại áo, một cái bát, ngày ăn một bữa, ngủ dới gốc cây. Khi Phật
giáo mới truyền vào Trung Quốc, các tăng ở đây cũng bắt chớc theo lối sống
vân du, cầm bát xin ăn. Nhng điều này không phù hợp với tâm lý văn hoá và
nhu cầu xà hội của một dân tộc trọng nông. Do vậy, dần dần những nhà s đÃ
tham gia vào cuộc sống lao động. Tuy nhiên, phải đến đời Đờng, MÃ Tổ Đạo
Nhất cùng đệ tử là Bách Trợng Hoài Hải sáng lập ra Tùng Lâm Thanh Quy,
đặt ra quy thức thiền lâm cho cả thiên hạ. Trong đó, yêu cầu tăng ni, phật tử
ngoài thời gian tu đạo phải tự cày ruộng để nuôi sống bản thân, sống cuộc
sống nông thiền, một ngày không làm, một ngày đừng ăn - thì nền kinh tế
chùa viện mới chính thức đợc đặt cơ sở ra đời và phát triển.
Thời phong kiến, nông nghiệp là ngành quan trọng nhất. Trong đó, chế độ
sở hữu ruộng đất là cơ sở nền tảng của hình thái tổ chức nhà nớc, là cơ sở tìm
hiểu tình hình kinh tế - chính trị đất nớc. ở đây, chúng tôi nghĩ rằng nếu căn
cứ vào mét nhËn xÐt cđa cn "Cùu §êng th" qun 101 "Tân thế phủ truyện"
là "mời phần tài sản trong thiên hạ thì Phật có bảy, tám" [14; 303] để đánh
giá thành phần kinh tế này vào bậc nhất là không phù hợp. Vì chúng ta phải
ghi nhận vị trí của hoàng trang, quan trang và điền trang của địa chủ quan liêu.
Nhng dựa vào sự kiện năm 845, vua Đờng Vũ Tông ra lệnh "bỏ Phật" tức là
chỉ giữ lại một số s sÃi, chùa chiền rất hạn chế, đà tịch thu đợc hàng chục triệu
khoảnh ruộng (mỗi khoảnh tơng đơng 15 mẫu) [9; 303] - mà ta có thể thấy số
lợng đất đai của nhà chùa cũng không phải là ít. Thậm chí, vợt trội hơn rất

nhiều so với diện tích ruộng chùa những thời kì trớc đó và cả sau này.
Các s sÃi nắm đợc một số ruộng đất trong tay, trớc hết do chính sách quân
điền. Đầu thời nhà Đờng có quy định: mỗi sa môn đợc chia 30 mẫu, ni cô đợc
20 mẫu - tức là nhà nớc thừa nhận tính hợp pháp của thành phần kinh tÕ nµy.
VËy nÕu dùa vµo sè liƯu cn "Almanach - Những nền văn minh thế giới" ở
trang 703 có thống kê số tăng ni vào giai đoạn đầu triều Đờng là 300.000 ngời
thì nhà nớc đà cấp cho chùa chiền gần chín triệu mẫu ruộng. Nhng trên thực
tế, con số đó còn lớn hơn nhiều do có sự ban thởng của triều đình, sự hiến tặng
của nhân dân. ở thời Trung và Hậu Đờng, khi chế độ quân điền phá sản, điền
trang trở thành hình thái tổ chức chủ yếu của chế độ kinh tế phong kiến thì các
tự viện đà tìm cách mở rộng, chiếm hữu nhiều ruộng đất, kể cả mua ép của
nông dân nh chùa Lễ Tuyền (Sơn Đông) có điền trang 15 sở [1; 124].


- 18 -

Điều này đà tạo ra những tác động không nhỏ bởi vì việc xuất gia vào cửa
Phật đồng nghÜa víi viƯc vøt bá mäi nghÜa vơ x· héi. Các tăng ni không phải
đi lao dịch, không phải đóng tô thuế cho nhà nớc, nh một ngời đà tổng kết:
"Phật giáo không phải dạng thấp hèn, ngời theo Phật giáo rất cao thợng, ngời
quy y Phật cũng rất cao quý, nhìn lên không bằng thiên tử, nhìn xuống thì hơn
ch hầu, một tấc lụa cũng không phải đem cống nạp cho quan phủ, một đấu
gạo cũng không phải đem nép cho quèc khè, ra vµo tuú ý ung dung, thoải mái"
[9; 177]. Chúng ta không thể phủ nhận hiện tợng lắm kẻ đi tu vì sức hấp dẫn
của kinh tế tự viện, vì muốn trốn tránh các nghĩa vụ phong kiến, làm số lợng
tăng ni phát triển mạnh. Ngợc lại, khi nắm trong tay nhiều ruộng đất và nhân
lực, nhà chùa cũng sử dụng cỡng bức siêu kinh tế để bóc lột nông dân không
kém gì những chủ điền trang khác, tạo nguồn của cải, vật chất dồi dào, phục
vụ việc xây chùa, tô tợng, đúc chuông, thực hiện lễ nghi, chấn hng Phật pháp.
Nguyên nhân không kém phần quan träng khiÕn PhËt gi¸o hÊp dÉn Trung

Qc, ph¸t triĨn cực thịnh thời Đại Đờng, đấy chính là sức hút của chính bản
thân nó sau một thời gian dài du nhập. ở tôn giáo ấy, lúc bấy giờ ngời ta cã
thĨ dƠ dµng nhËn thÊy mét sù thÝch øng mỊm dẻo, phù hợp với mọi tầng lớp
nhân dân.
Lúc này, Phật giáo Đại Thừa nở rộ những tinh hoa về giáo lí - Tôn chỉ của
phái Đại Thừa là truy tìm bản nguyện Phật Đà, vứt bỏ sự giảng giải, phân tích
những vấn đề cành ngọn vụn vặt, làm Phật pháp sống động, thành ra tính dân
gian, tính chung nhất, tính thực dụng, tính đời sống. So với những tôn giáo thê
cóng (vu tht) cđa Trung Qc, t tëng lu©n håi, nhân quả của Phật giáo có
sức hấp dẫn mê hoặc hơn nhiều. Sự an hoà, hiền hậu, vị tha của đạo Phật làm
cho con ngời tĩnh tại, linh hồn đợc hởng nhiều khoái lạc ở trần gian. Nó đáp
ứng cái nhu cầu tâm linh mà Khổng giáo bỏ lơ, còn Đạo giáo chỉ thoả mÃn đợc
đôi phần của quần chúng lao động.
Đồng thời, những vấn đề đức lí sâu xa, những quan điểm thâm trầm,
những luận điểm đặc sắc về các mặt phân tích khái niệm, suy lí lôgic cũng nh
chiêm nghiệm vũ trụ, nhân sinh, phản tỉnh lí tính con ngời... của Hoa Nghiêm
tông, Pháp Tớng tông, Thiền tông, trong giai đoạn triết học Nho - Đạo đình
đốn đà tạo nên sức hút mạnh mẽ tầng lớp trí thức về với đạo Phật. Khi đi sâu
vào mọi giai cấp, tầng lớp, tôn giáo này sẽ có vai trò, ảnh hởng sâu sắc đến


- 19 -

nhiều lĩnh vực kinh tế văn hoá - chính trị xà hội. Và ngợc trở lại, những
dấu ấn ấy sẽ càng làm Phật giáo thêm sức sống, thêm sự phát triển.
Điều đó khiến cho triều đại nhà Đờng khi thay thế nhà Tuỳ dù có trở vỊ
víi trun thèng Trung Qc, lÊy ý thøc hƯ Khỉng giáo làm nền tảng cho hệ
thống chính trị quốc gia, vẫn không bỏ đi đặc thù tôn giáo trong lòng ngời dân
- mà một bộ phận lớn đà là Phật tử.
Chính nhờ các yếu tố khách quan và chủ quan quan trọng trên mà dù cho

Phật giáo giai đoạn này gặp không ít khó khăn, cản trở nh sự đả kích của một
bộ phận đạo sĩ, nho sĩ qua những biểu chơng với lời buộc tội nặng nề. Hay
thậm chí, sự kiện Đờng Võ Tông (840 846) ra pháp lệnh đại quy mô diệt
Phật một trong bốn lần pháp nạn và là lần pháp nạn tàn khốc nhất mà Phật
giáo trải qua trong thời kì trung đại Trung Quốc (Lần đầu ở đời Bắc Nguỵ,
triều Võ đế; lần nhì ở đời Bắc Chu, triều Võ đế; lần thứ ba ở đời Đờng; lần thứ
t đời Hậu Chu, triều Thế tôn trong sử gọi là tam Võ, nhất Tôn pháp nạn)
tôn giáo này vẫn đạt đến đỉnh cao thịnh vợng nhất dới vơng triều Đờng

1.2. Sự phát triển của Phật giáo thời Đờng
Với những cơ sở, điều kiện thuận lợi trên, có thể nói Phật giáo thời nhà
Đờng đà phát triển mạnh mẽ, cờng thịnh bậc nhất trong lịch sử Phật giáo
Trung Quốc - đạt đến đỉnh cao không đời nào sánh kịp. Biểu hiện nào để
chúng ta có thể khẳng định nhận xét này?
Trớc hết, ở số lợng lớn những chùa chiền, tăng ni, phật tử. Nếu so với
những triều đại tiền Đờng, đà có lúc Phật giáo đợc xem là quốc giáo dới đời Lơng Vũ Đế, nhng thời Nam Bắc triều (420 - 518) (bao gồm: Tề, Lơng, Trần)
mới có trên dới 2.000 ngôi chùa, 30.000 đến 80.000 tăng ni [30; 102]. Đến nhà
Tuỳ, đợc các đế vơng hộ pháp mạnh mẽ mà Phật giáo cũng chỉ lên tới khoảng
2.360 nhà s, 4.000 tu viện [80; 30].
Vậy mà ở triều Đờng, với sự quyến rị cđa nỊn kinh tÕ tù viƯn, sù trèn
tr¸nh mäi nghĩa vụ lao dịch, cũng nh xuất phát từ tinh thần hớng đạo làm
cho số lợng ngời đi tu tăng lên một cách vô cùng mạnh mẽ. Cuốn "Almanach Những nền văn minh thế giới" có đa ra số liệu là khoảng 300.000 nhà s [76;
703] nhng ngay cả số lợng khổng lồ đấy cũng chỉ là con số nhà nớc kiểm soát
đợc qua tờ độ điệp (giấy chứng nhận tăng ni) chứ thực tế chắc còn lớn hơn
nhiều lần. Vì đến năm thứ t của Thái Hoà (830), bộ từ (bộ quản lí tôn giáo và
tế lễ) nhận thấy có quá đông tăng ni cha làm lễ xuất gia, thä giíi luËt trong


- 20 -


nhân dân, liền tâu lên vua Đờng Văn Tông xin đặt ra lệ thu 2.000 xu để cấp tờ
độ điệp cho những ngời này. Và nhà vua đà kinh hoàng nhận ra "mối hiểm
hoạ tiềm ẩn" của nền thống trị phong kiến khi có đến 70 vạn ngời xin cÊp tê
chøng nhËn [9; 288]. Nã cho thÊy sè s sÃi thời Đờng vô cùng lớn, vợt hẳn mọi
vơng triều trớc đó và cả các triều đại sau này cũng không sao có đợc.
Đi kèm với điều đó là hệ thống chùa tháp, tự viện trải khắp đất nớc. đúng
nh hoà thợng Pháp Lâm đà nhận xét: "từ khi Phật giáo đợc du nhập tới nay
chùa và tháp thờ Phật có ở khắp chín châu" [9; 197], lúc này có khoảng
50.000 ngôi chùa lớn nhỏ [14; 103] - không thời đại nào sánh kịp. Nh vậy, số
lợng tăng ni, tự viện thời Đờng lớn nhất, phong phú nhất, tác động sâu sắc tới
nguồn thuế khoá và lao dịch của nhà nớc.
Triều Đờng còn đánh dấu sự phát triển cực thịnh của Phật giáo khi hoàn
thiện và nâng việc dịch kinh bớc sang một giai đoạn mới - "tân dịch thời đại".
Sự cải cách, đổi mới này thể hiện cụ thể, rõ nét từ hình thức tổ chức cho đến
phơng pháp dịch thuật.
Trớc đây, những tác phẩm kinh Phật thờng do từng cá nhân các nhà s tự
dịch ra Hán văn để truyền bá. Kĩ thuật phiên dịch nh thế rõ ràng bộc lộ nhiều
nhợc điểm, sai sót, hiệu quả không cao. Đến năm thứ 3 Đờng Trinh Quán
(629), nhà nớc bắt đầu thiết lập dịch trờng, mời bậc cao tăng đến làm việc. Với
sự giúp đỡ, quản lí của giai cấp thống trị, công việc biên dịch trở nên có hệ
thống, xây dựng đợc một loại quy chế vô cùng nghiêm ngặt, gồm chín giai
đoạn (tuyên đọc Phạn văn, chứng nghĩa, chứng văn, nghe hỏi, cầm bút viết,
sửa văn, tham dịch, san định, nhuận văn) do chín nhóm phụ trách. Thông thờng, mỗi bộ phận có một thủ lĩnh cùng vài ngời phiên dịch có trách nhiệm đọc
kĩ bản kinh gốc (Sanskrit) rồi dịch ra tiếng Hán; ngời thẩm tra ý nghĩa của bản
kinh Sanskrit; ngời viết lời phiên dịch ấy ra Hoa ngữ; ngời thẩm tra ý nghĩa đợc chuyển dịch sang tiếng Hoa; ngời nhuận văn; ngời đọc và sửa bản thảo và
ngời hiệu đính tiếng Hoa
Do đó, chất lợng văn dịch đợc đảm bảo. những giáo lí, lễ nghi, quan
niệm nhà Phật từ giai đoạn khởi thuỷ ở ấn Độ đợc tiếp thu và hiểu một cách
đầy đủ, đúng đắn, toàn diện hơn. Nhiều tác phẩm đà vợt qua khuôn khổ Phật
giáo trở thành những công trình văn hoá - lịch sử của toàn nhân loại nh trớc tác

của dịch giả Huyền Trang. Và đây cũng là thời kì sự nghiệp phiên dịch kinh
sách đạt thành tựu vĩ đại nhất cả về số lợng với 400 bé kinh trong toµn bé



×