Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Vai trò của phụ nữ trong việc xây dựng gia đình mới ở can lộc hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.4 KB, 42 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa Giáo dục chính trị
***********

Vai trò của phụ nữ trong việc
xây dựng gia đình mới
ở Can Lộc - Hà Tĩnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Ngành cử nhân s phạm giáo dục chính trị

Cán bộ Hớng dẫn khoa học: TS. Đinh Thế Định
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Thị Thùy Trang
Lớp : 42a1 - khoa gdct

Vinh, Tháng 5 năm 2005
******

Lời cảm ơn
Để thực hiện đề tài này, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ của Hội đồng
khoa học khoa Giáo dục chính trị, các thầy cô giáo trong tổ Chủ nghĩa
xà hội khoa học, Ban chấp hành Hội liên hiệp phụ nữ Can Lộc và đặc
biệt là sự giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS Đinh Thế
Định.

1


Vì vậy tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học khoa Giáo
dục chính trị, các thầy cô giáo trong tỉ Chđ nghÜa x· héi khoa häc,
Ban chÊp hµnh Hội liên hiệp phụ nữ Can Lộc và đặc biệt tôi xin chân


thành cảm ơn thầy giáo TS Đinh Thế Định đà giúp tôi hoàn thành
khoá luận này.
Tác giả

Mục lục

A. Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Phơng pháp nghiên cứu
6. Kết cấu khóa luận
B. Phần Nội dung
Chơng I: Phụ nữ với việc xây dựng gia đình
1.1: Vai trò của phụ nữ trong gia đình
1.2: Những nhân tố tác động đến vai trò của ngời phụ nữ
trong gia đình.
Chơng II: Phụ nữ Can Lộc trong việc xây dựng gia đình
mới. Thực trạng và những vấn đề đặt ra.
2.1: Điều kiện kinh tế xà hội và văn hoá của huyện Can Lộc Hà Tĩnh.
2.2: Vai trò của phụ nữ Can Lộc trong việc xây dựng gia đình
mới.
2.3: Những vấn đề đặt ra trong việc phát huy vai trò của phụ
nữ trong việc xây dựng gia đình mới ở Can Lộc trong giai
2

Trang
1
1

2
2
2
3
3
4
4
4
10
18
18
20
30


đoạn hiện nay.
Chơng III: Những nhóm giải pháp cơ bản phát huy vai trò
của phụ nữ trong xây dựng gia đình mới Can Lộc trong
giai đoạn hiện nay.
3.1: Thực hiện tốt chính sách xà hội đối với phụ nữ.
3.2: Các giải pháp tuyên truyền giáo dục, tổ chức thực hiện
Luật Hôn nhân và Gia đình.
3.3: Tổ chức các hội thảo khoa học về hôn nhân, gia đình đặc
biệt là về vai trò của ngời phụ nữ trong xây dựng gia đình mới
giai đoạn hiện nay.
C. Phần kết luận
D. Tài liệu tham kh¶o

3


34

34
40
42

46
48


A - Phần mở đầu
1. tính cấp thiết của đề tài:

Gia đình là tế bào của xà hội. Gia đình bền vững không chỉ là niềm hạnh
phúc cho mỗi cá nhân mà còn là sự lành mạnh và an toàn cho xà hội. Trong
những năm qua cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ của đời sống kinh tế - xă hội
gia đình cũng đà có những thay đổi đáng kể. Sự biến động của đời sống xă hội,
đă tác động tới mọi gia đình cả mặt tích cực lẫn tiêu cực. Trong điều kiện đó việc
xây dựng gia đình mới luôn luôn gắn liền với vai trò của ngời phụ nữ.
Phụ nữ là một lực lợng đông đảo trong xà hội. Dù ở bất kỳ giai đoạn lịch
sử nào cũng vậy vai trò của ngời phụ nữ luôn tồn tại và đợc khẳng định. Đặc biệt
vai trò của họ trong gia đình là vô cùng quan trọng. Những chức năng của phụ nữ
trong gia đình là những chức năng không thể thay thế. Trong giai đoạn hiện nay
với sự phát triĨn nh vị b·o cđa khoa häc kü tht, c«ng nghệ thông tin ngày
càng hiện đại, sự xuất hiện của những rôbốt đa năng không làm giảm đi vai trò
của ngời phụ nữ. Trái lại, xà hội càng phát triển, khoa học công nghệ ngày càng
hiện đại đại thì vai trò, vị thế của ngời phụ nữ càng cần đợc coi trọng.
Tuy nhiên trong thời gian qua việc nhìn nhận và tạo điều kiện cho phụ nữ
phát huy vai trò của mình trong xây dựng gia đình không phải luôn đợc quan tâm
đầy đủ. Đặc biệt, ở một huyện có trình độ kinh tế còn thấp, đời sống văn hoá - xÃ

hội có tính đặc thù nh ở Can Lộc - Hà Tĩnh. Vấn đề vai trò của ngời phụ nữ trong
gia đình và những giải pháp để phát huy vai trò của phụ nữ đang là một vấn đề
đặt ra cấp thiết. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: "Vai trò của phụ nữ trong việc
xây dựng gia đình mới ở Can Lộc - Hà Tĩnh" nhằm đáp ứng đợc phần nào yêu
cầu cấp thiết đó.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài:

Vấn đề gia đình nói chung và vấn đề vai trò của phụ nữ trong gia đình nói
riêng đà có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều cuộc Hội thảo, nhiều bài viết đề cập
đến.
Trong đó đáng chú ý là các đề tài: "Vai trò của gia đình trong sự hình
thành và phát triển nhân cách con ngời Việt Nam" (mà số KX-07.09) thuộc chơng trình khoa học công nghệ Nhà nớc. Đề tài "Gia đình Việt Nam và vai trß cđa
4


ngời phụ nữ trong giai đoạn hiện nay" của TS. Dơng Thị Minh. Đề tài "Gia đình
và vấn đề gia đình" của Lê Thi. Đề tài "Chính sách xà hội đối với phụ nữ nông
thôn - Quy trình xây dựng và thực hiện" của Trung tâm nghiên cứu khoa học về
gia đình và phụ nữ do PTS. Nguyễn Thị Vinh Thi (chủ biên). Đề tài "Vai trò của
gia đình trong sự nghiệp giáo dục đào tạo con ngời Nghệ An" (m· sè KX-I-NA02) cđa Së Khoa häc C«ng nghƯ - Môi trờng tỉnh Nghệ An, trờng ĐHSP Vinh.
Song cũng cha có đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống về vai trò
của phụ nữ trong xây dựng gia đình mới ở Hà Tĩnh nói chung và Can Lộc nói
riêng. Vì thế tôi mạnh dạn chọn đề tài này.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:

Trên cơ sở lý luận và từ kết quả của việc khảo sát thực trạng vai trò của
phụ nữ Can Lộc trong xây dựng gia đình mới, đề xuất một số giải pháp nhằm
phát huy vai trò của phụ nữ trong việc xây dựng gia đình ở Can Lộc trong giai
đoạn hiện nay.

4. phạm vi nghiên cứu:

Đây là đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, khoá luận không có ý định đi
sâu vào các vấn đề chi tiết về vai trò của phụ nữ mà chỉ tập trung chủ yếu vào
những vấn đề nh sau:
+ Tìm hiểu về vai trò của phụ nữ trong gia đình.
+ Khảo sát thực trạng việc thực hiện vai trò của phụ nữ trong xây dựng gia
đình mới ở Can Lộc hiện nay.
+ Kiến nghị một số giải pháp có tính khả thi nhằm thực hiện tốt hơn vai
trò của phụ nữ Can Lộc trong gia đình mới giai đoạn hiện nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu:

Để thực hiện đề tài này trong quá trình nghiên cứu tôi đà sử dụng phơng
pháp luận Mác - Lê nin, trong đó phơng pháp phân tích, tổng hợp là những phơng pháp chính đợc áp dụng trong quá trình nghiên cứu.
6. Kết cấu khoá luận:

Khoá luận bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung với 3 chơng phần kết
luận và tài liệu tham kh¶o.

5


B - Phần nội dung

Chơng I
Phụ nữ với việc xây dựng gia đình
1.1. Vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình
Trải qua hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, phụ nữ Việt Nam đà góp
phần to lớn trong lịch sử dân tộc hình thành nên những truyền thống tốt đẹp. Họ
khẳng định vai trò, vị thế của mình ở hầu hết các lĩnh vực nh: trong chiến đấu,

lao động sản xuất, sáng tạo và phát triển văn hoá. Trong đó đặc biệt là vai trò của
phụ nữ trong xây dựng gia đình. Đây là vai trò, vị thế rất đặc trng, không thể
thay thế của ngời phụ nữ. XÃ hội càng phát triển thì phụ nữ càng năng động,
tham gia hoạt động xà hội càng nhiều. Thực tế cho thấy ngời phụ nữ chỉ có thể
tham gia công t¸c x· héi tèt khi hä thùc hiƯn tèt c¸c chức năng của mình trong
gia đình. Xây dựng cho mình một gia đình đầm ấm, hạnh phúc chính là điều
kiện là tiền đề cho chị em tham gia có hiệu quả hoạt động xà hội.
Với những vị thế khác nhau trong gia đình nh làm vợ, làm mẹ, làm bà...
ngời phụ nữ tham gia vào xây dựng gia đình, khẳng định vai trò của mình trong
nhiều lĩnh vực, trên nhiều phơng diện khác nhau. Nhng tựu trung lại chúng ta có
thể tìm hiểu vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình thông qua các phơng diện sau
đây.
Vai trò của phụ nữ trong tái sản xuất con ngời.
Chức năng tái sản xuất con ngời là chức năng đặc thù của gia đình. Chức
năng này đáp ứng nhu cầu tình cảm rất tự nhiên và cũng rất thiêng liêng của con

6


ngời là sinh con đẻ cái. Bên cạnh đó, ta thấy đây cũng là một trong hai cơ sở để
xà hội tồn tại và phát triển.
Gia đình là tế bào của xà hội. Gia đình luôn đợc xem xét với t cách là một
thiết chế cơ bản của xà hội. Về vấn đề này Ăngghen đà khẳng định: "Theo quan
điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, quy đến cùng là sản xuất và tái
sản xuất đời sống trực tiếp ... Một mặt là tái sản xuất ra t liệu sinh hoạt: Thực
phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết sản xuất ra những thứ đó ; mặt
khác là sự sản xuất con ngời, là sự truyền nòi giống. Những trật tự xà hội, trong
đó những con ngời của một thời đại lịch sự nhất định: Một mặt là do trình độ
phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình" [5;tr
44].

Có thể khẳng định việc tái sản xuất con ngời là một thiên chức cao cả của
ngời phụ nữ. Với sự phát triển của khoa học kỷ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh
học, chúng ta thấy có thể sinh con bằng sự trợ giúp của các phơng tiện kỷ thuật
hiện đại nh sinh con trong ống nghiệm, nhng thực tế cho thấy việc tái sản xuất ra
con ngời của phụ nữ là chức năng không thể thay thế. Ta biết, việc tái sản xuất
con ngời không chỉ dừng lại ở việc tạo ra con ngời hoàn chỉnh về mặt sinh học
mà còn tái tạo ra con ngời phát triển về mặt xà hội. Chính quá trình x· héi ho¸
míi biÕn con ngêi tõ mét thùc thÕ sinh häc thµnh mét con ngêi x· héi.
Nh vËy, viƯc tái sản xuất ra con ngời bao gồm trong đó cả quá trình nuôi
dỡng, giáo dục để con ngời phát triển nhân cách. Đây là thiên chức đặc biệt của
ngời mẹ. Phải chăng vì thế đà là phụ nữ thì chẳng ai quản ngại việc mang nặng
đẻ đau, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng để sinh con. Đúng nh Lê nin đà từng
viết: Ngời phụ nữ nào cũng biết rằng đẻ là rất đau nhng không có bất cứ một ngời phụ nữ bình thờng nào lại khớc từ việc sinh đẻ.
Việc tái sản xuất ra con ngời là thiên chức đặc biệt của ngời phụ nữ và ai
cũng biết rằng đây là nhiệm vụ rất khó khăn, nhiều thử thách. Chính vì thế ngoài
sự nỗ lực của bản thân ngời phụ nữ, rất cần đến sự ủng hộ, giúp đỡ của mọi thành
viên trong gia đình cũng nh sự quan tâm của toàn xà hội.
Vài trò của phụ nữ trong việc thực hiện chức năng kinh tế gia đình
Lịch sử đà chứng tỏ rằng phụ nữ Việt Nam không chỉ chiến đấu tài giỏi
mà còn là lực lợng lao ®éng to lín trong x· héi. Trong ®iỊu kiƯn thiên tai khắc
nghiệt, đất nớc luôn có ngoại xâm đe doạ đà hình thành đức tính cần cù, chịu
khó của ngời phụ nữ Việt Nam. Khi đất nớc có chiến tranh, phụ nữ phải lao động

7


để đảm bảo cuộc sống cho gia đình và đóng góp cho xà hội, phụ nữ phải giữ vai
trò trụ cột "một nắng hai sơng"
Phụ nữ tham gia hầu hết các lĩnh vực lao động xà hội nh nam giới đặc biệt
khéo léo trong các nghề thủ công. Thơng nhân nớc ngoài đến Việt Nam vào thế

kỷ XVII, XVIII đà nhận xét đại ý rằng phụ nữ ở xứ này rất nhanh nhẹn. Họ làm
nhà, làm gốm, chèo thuyền, bán hàng, bật bông, kéo sợi, dệt vải, may quần áo...
phần lớn các công việc đều do phụ nữ cáng đáng.
Nhng th«ng thêng nhiỊu ngêi vÉn cã quan niƯm r»ng kinh tế trong gia
đình chủ yếu dựa vào lao động chính là ngời chồng. Nhng thực tế ngời phụ nữ
tạo hiệu quả kinh tế không kém gì nam giới. Ngời phụ nữ thờng là chủ thể điều
chỉnh mọi hoạt động trong gia đình, điều hoà, cân đối các khoản chi tiêu trong
gia đình. Cũng giống nh nam giới, họ cũng tham gia vào các hoạt động hành
chính, làm công ăn lơng tại các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức chính trị - xà hội,
các đơn vị kinh tế quốc doanh và t nhân. Có thể nói trong thời đại ngày nay ngời
phụ nữ có thể khẳng định mình trong mọi lĩnh vực công tác, nghiên cứu và ứng
dụng khoa học kỷ thuật, họ chẳng kém gì nam giới. Nhng họ không dừng lại ở
đó, ngoài việc tham gia hoạt động công tác xà hội khi trở về gia đình với sự đảm
đang, khéo léo, cần cù của mình họ còn trực tiếp tạo ra kinh tế cho gia đình bằng
các sản phẩm tự cung, tự cấp nh trồng trọt, chăn nuôi tại gia, làm thêm những
nghề phụ nh thêu thùa, đán lát. Ngoài việc làm thêm tại gia ngời phụ nữ còn đảm
nhiệm hầu hết công việc nội trợ trong gia đình. Nhiều ngời cho rằng đó là những
công việc đơn giản, nhỏ nhặt. Nhng thực tế cho thấy đây là những công việc gián
tiếp mang lại hiệu quả kinh tế cho gia đình, chiếm nhiều thời gian và sức lực của
ngời phụ nữ trong gia đình, với tài năng thu vén gia đình phụ nữ góp phần rất lớn
vào việc thực hiện chức năng kinh tế của gia đình đồng thời những hoạt động
này mang lại nhiều giá trị xà hội khác.
Vài trò của phụ nữ trong việc thực hiện chức năng giáo dục của gia đình.
Giáo dục trong gia đình là nấc thang đầu tiên, là môi trờng quan trọng để
thực hiện chức năng xà hội hoá, biến ®øa trỴ tõ sinh vËt - ngêi ®Õn con ngêi xÃ
hội. Giáo dục gia đình có vai trò rất quan trọng, nó tham gia vào tất cả các gia
đoạn xà hội trong chu trình sống của mỗi con ngời.
Trong gia đình không thể phủ nhận vai trò của to lớn của ngời mẹ. G.Bôcli
đà từng nói "có một thực tế lạ lùng là phần lớn những thiên tài đều có những bà
mẹ tuyệt vời và họ nhận đợc ở ngời mẹ nhiều hơn là ở ngời cha" [8;tr 17].


8


Ngời mẹ không chỉ "mang nặng đẻ đau" mà còn có bầu sữa ngọt ngào,
trong lành để nuôi dỡng con cái trởng thành. Đây là điều có ý nghĩa rất lớn.
Ngay khi đang trong bào thai ngời mẹ đà có ảnh hởng đối với đứa trẻ, sự hình
thành nhân cách cđa ngêi con phơ thc vµo ngêi mĐ rÊt nhiỊu.
Theo I.U,A- da - rốp "trong 3 năm đầu đối với mỗi đứa trẻ ngời mẹ vừa là
sức khoẻ, vừa là trờng đại học, vừa là sự phát triển, là nhóm giao tiếp đầu tiên
của trẻ". [8; tr 18 ]
Mẹ là ngời gần gủi nhất đối với con cái. Ngời mẹ giáo dục thông qua tình
cảm. ở giai đoạn đầu đứa trẻ chủ yếu hoà nhập với xà hội chỉ đơn giản ở mức độ
bắt chớc thông qua cử chỉ, hành động, âm thanh của những ngời gần gủi, đặt biệt
là ngời mẹ. Thông qua những lời ru, điệu hò ngời mẹ truyền cho con cái vốn văn
hoá dân gian, đậm đà bản sắc dân tộc.
Trong việc thực hiện chức năng giáo dục của gia đình, ngời phụ nữ không
chỉ giới hạn ở việc nuôi dạy con cái mà rộng hơn ảnh hởng của ngời phụ nữ còn
lan toả ra mọi thành viên trong gia đình. Đa số ngời phụ nữ thờng hy sinh những
nhu cầu của mình về mọi mặt, nhằm giúp đỡ chồng phấn đấu vì công danh sự
nghiệp. Còn đối với những ngời chồng có sự lầm đờng, lạc lối thì họ là ngời gần
gủi, động viên, an ủi, giúp đỡ ngời chồng trở về bản chất ngời tốt đẹp, hoà nhập
với cộng đồng sau thời gian cải tạo.
Trong gia đình ngời phụ nữ không chỉ làm mẹ, làm vợ mà còn làm dâu,
làm chị, làm em. Chính những mối quan hệ này có tác dụng giáo dục rất lớn nhất
là đối với các bé gái; giúp các em nhận thức đợc những tri thức cần thiết cho
cuộc sống tơng lai của mình.
Tóm lại, trong chức năng giáo dục của gia đình ngời phụ nữ có một vị trí
rất quan trọng, tác động trực tiếp tới mỗi thành viên đặc biệt họ chính là ngời
trang bị cho thế hệ trẻ những tri thức cơ bản đầu tiên, thiết yếu về tâm sinh lý, về

văn hoá ứng xử, cách áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Vai trò của phụ nữ trong xây dựng bầu không khí tâm lý gia đình.
Không phải ngẫu nhiên trong cuộc sống chúng ta thờng dùng từ "tổ ấm"
để chỉ gia đình. Tổ ấm gia đình là một khái niệm đời thờng nhng trong nó chứa
đựng nội dung tình cảm rõ nét. XÃ hội càng hiện đại, càng phát triển càng kéo
con ngời theo vòng xoáy của nó. Vì kiếm kế sinh nhai buộc mọi ngời phải gồng
mình lên làm việc cật lực nơi cơ quan, nhà máy, xí nghiệp hoặc ngoài đồng
ruộng ... Vì thÕ, sau mét ngµy lµm viƯc mƯt nhäc ngêi ta tìm về với gia đình, về

9


chốn bình yên, bỏ lại sau lng những căng thẳng, lo toan trong công việc cũng nh
trong các mối quan hệ khác.
Vì vậy, việc xây dựng đợc bầu không khí tâm lý lành mạnh, hạnh phúc
trong gia đình có ý nghĩa rất quan trọng. Bầu không khí tâm lý trong gia đình là
nơi ngời phụ nữ phát huy tài năng, sự đảm đang, khéo léo của mình.
Theo Ngô Công Hoàn trong cuốn "Tâm lý học gia đình" thì bầu không khí
tâm lý gia đình đợc định nghĩa: "là toàn bộ những sắc thái tâm lý hợp thành
không khí tâm lý chung t¹o ra nÕp sèng trun thèng, thãi quen, sù hoà hợp hoặc
không hòa hợp của các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự tồn tại, phát triển
của gia đình" [8; tr 30].
Để tạo nên sự hòa hợp, nhất trí cao trong gia đình cần có sự vun vén, xây
đắp của tất cả các thành viên trong đó quan trọng nhất là ngời phụ nữ. Trong kết
cấu gia đình hiện nay thì ngoài gia đình hạt nhân, còn tồn tại những kiểu gia
đình nhiều thế hệ, "tam đại đồng đờng", "từ đại đồng đờng". Sự xung đột giữa
các thế hệ trong gia đình là điều khó tránh khỏi. Chính vì thế rất cần ngời phụ nữ
bằng sự khéo léo, nhạy cảm của mình dung hoà các mối quan hệ giảm sự xung
đột trong gia đình, hớng tới sự hài hoà tâm lý, tình cảm.
Bên cạnh đó trong gia đình ngời phụ nữ còn thể hiện vai trò quan trọng

của mình trong việc xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no, bình đẳng và tiến bộ.
Nghị quyết 04 của Bộ Chính trị (khoá VII) đà đề ra mô hình gia đình Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới là "no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc". Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX đà đa vào Nghị quyết là tạo điều kiện để phụ nữ thực
hiện tốt thiên chức ngời mẹ, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc.
Để xây dựng gia đình có đầy đủ những tiêu chí trên luôn là mục tiêu phấn
đấu của mỗi gia đình cũng nh toàn xà hội. Để thoả m·n nhu cÇu vËt chÊt cịng
nh nhu cÇu tinh thÇn của từng cá nhân cũng nh toàn gia đình đòi hỏi ngời phụ nữ
phải có phơng pháp giáo dục cho các thành viên ý thức về bổn phận, trách nhiệm
của mình, tạo nên sự bình đẳng trong lao động, trong hởng thụ, sống với nhau
theo quan điểm nhân văn, tiến bộ.
Muốn vậy, ngời phụ nữ phải cố gắng học hỏi, nâng cao trình độ nhận thức
về mọi mặt, luôn là tấm gơng sáng để các thành viên khác trong gia đình soi vào.
Vai trò của phụ nữ trong chức năng thoả mÃn nhu cầu tâm lý, tìm cảm
trong gia đình.

10


Trớc hết với vai trò là một ngời vợ: Tình cảm đối với ngời chồng là tình
cảm thiêng liêng mà bất cứ ngời phụ nữ nào cũng coi trọng. Chính tình yêu, lòng
chung thuỷ sắt son, sự hy sinh của họ là cơ sở, là động lực giúp ngời chồng phát
huy năng lực, vị thế của mình trong xà hội cũng nh địa vị ngời chủ trong gia
đình. Ngời ta thờng nói rằng đằng sau mỗi ngời đàn ông thành đạt luôn có bàn
tay của một ngời phụ nữ.
Với vai trò của ngời mẹ: Đợc làm mẹ là niềm hạnh phúc cho bất cứ một
ngời phụ nữ nào. Song song với niềm hạnh phúc ấy là trách nhiệm lớn lao mà ngời phụ nữ phải đảm đơng với vai trò là một ngời mẹ. Bằng tình mẫu tử ngời mẹ
ngoài chức năng giáo dục con cái trởng thành còn là nơi trú ngụ an toàn nhất cho
tâm hồn các con sau những niềm vui, nổi buồn, những vấp váp trong cuộc sống.

Không chỉ dừng lại ở vai trò làm vợ, làm mẹ, trong chức năng thoả mÃn
nhu cầu tâm lý, tình cảm, ngời phụ nữ còn đảm nhận vai trò của ngời làm con,
làm dâu, chị gái, em gái trong gia đình. ở mỗi vị trí khác nhau họ thể hiện vai
trò của mình khác nhau nhng tựu trung lại với bàn tay, khối óc, bằng tấm lòng,
bằng những thiên chức vốn có ngời phụ nữ luôn biết cách làm cho gia đình là nơi
đáp ứng đợc một cách đầy đủ nhu cầu tình cảm của mọi thành viên.
1.2. Những nhân tố tác động đến vai trò của ngời phụ nữ trong gia
đình.
Trong gia đình ngời phụ nữ có vai trò hết sức quan trọng. Họ đảm nhận
nhiều vị thế khác nhau kéo theo đó thực hiện nhiều chức năng, bổn phận khác
nhau. Quá trình thực hiện chức năng, vai trò của mình ngời phụ nữ chịu ảnh hởng tác động của nhiều nhân tố trong đó có những nhân tố cơ bản sau:
Các nhân tố tự nhiên, sinh học.
Các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ chính
là hôn nhân và huyết thống. Quan hƯ hut thèng g¾n liỊn víi viƯc sinh con để
nói dõi dòng giống. Việc sinh con là một hiện tợng xà hội nhng cùng với nó đây
là một hiện tợng sinh học, tự nhiên của con ngời.
Việc sinh con ảnh hởng rất lớn đến vai trò của phụ nữ trong gia đình. Con
cái chính là nhân tố cũng cố tình yêu vợ chồng, nó góp phần xây dựng gia đình
bền vững. Con cái là điều kiện để ngời phụ nữ phát huy thiên chức làm mẹ. Bên
cạnh sự tác ®éng tÝch cùc ®ã th× viƯc sinh con cịng cã những tác động tiêu cực
tới ngời phụ nữ. Có những gia đình do chịu ảnh hởng của t tởng trọng nam,
khinh nữ. Họ muốn sinh con trai bằng mọi giá để nối dõi tông đờng nên dẫn tới
hiện tợng sinh nhiều. Việc sinh con nhiều ảnh hởng tới sức khoẻ, t©m lý cđa ngêi
11


phụ nữ. Họ sẽ không có đủ thời gian và điều kiện để học tập nâng cao trình độ.
Do vậy, sẽ hạn chế việc thực hiện các chức năng khác của ngời phụ nữ trong gia
đình.
Điều kiện kinh tế - xà hội

Trong cơ chế quan liêu bao cấp, thu nhập của các gia đình phụ thuộc vào
sự phân phối của nhà nớc. Một nền sản xuất kém phát triển cộng với cơ chế đó
nên nhìn chung thu nhập của ngời lao động thấp, không đáp ứng đợc nhu cầu của
gia đình dù chỉ ở mức tối thiểu. Thực trạng đó, ngời phụ nữ chỉ có thể gắng sức
cùng gia đình thực hiện chăm lo sản xuất, cố gắng duy trì cho gia đình mình một
mức sống tạm ổn.
Từ khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, với những chính sách kinh tế - xÃ
hội mới đà và đang tác động mạnh mẽ, ảnh hởng sâu sắc đến gia đình nói chung
và ngời phụ nữ nói riêng.
Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu
bao cấp sang cơ chế thị trờng, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo định hớng xà hội chủ nghĩa thiết chế gia đình đang đợc cũng cố trở lại với
địa vị tự chủ trong điều hành sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. Kinh tế hộ
gia đình đợc phát triển rộng rÃi. Nó có khả năng tận dụng tiềm năng về vốn, sức
lao động, tay nghề của từng gia đình, từng ngời lao động.
Khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế thì cơ cấu lao động trong các
ngành nghề cũng có sự thay đổi. Chính vì thế, cũng nh các giai tầng khác phụ nữ
chịu tác động theo hai hớng: Tích cực và tiêu cực.
Về mặt tích cực: Trớc đây lao động nữ hầu hết phân bố ở những nghề lao
động nặng nhọc, lơng thấp. Khi bớc vào nền kinh tế thị trờng do yêu cầu đổi mới
sản xuất, Nhà nớc đà có những chính sách hộ trợ giúp phụ nữ nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiện cho một bộ phận lao động nữ đi làm việc ở
nớc ngoài. Lao động nữ ngày càng năng động, sáng tạo để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao.
Về mặt tiêu cực: Khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế, lợng lao động nữ dôi ra
rất nhiều. Họ gia nhập vào đội ngũ tiểu thơng, bán hàng rong, làm thuê, dịch vụ.
Hầu hết họ bám vào các đô thị để sống, làm những công việc có thu nhập thấp.
Một bộ phận phụ nữ khác lại đi làm những công việc bất chính gây ra nhiỊu tƯ
n¹n x· héi.


12


Trong tình trạng thiếu việc làm, thu nhập thấp đà làm nẩy sinh nhiều vấn
đề xà hội tác động mạnh mẽ tới đời sống của các gia đình cũng nh đến vai trò
của phụ nữ trong gia đình.
Thực tế cuộc sống ta thờng bắt gặp trong hầu hết các gia đình đều do ngời
đàn ông làm chủ về kinh tế cũng nh các mặt khác. Mặc dù ngời chủ trì kinh tế
trong gia đình là phụ nữ. Trong gia đình phụ nữ ít đợc tham gia đóng góp ý kiến,
những ngời đàn ông thờng tự mình quyết định các việc lớn trong gia đình dù ngời phụ nữ có đồng ý hay không.
Do sự tác động của cơ chế thị trờng nên sự phân hoá giàu nghèo giữa các
hộ gia đình ngày càng trở nên sâu sắc. Tăng trởng kinh tế thúc đẩy tiến bộ xÃ
hội, tuy nhiên mặt trái của nó cũng nẩy sinh nhiều vấn đề, đặc biệt nẩy sinh nguy
cơ gia tăng các tệ nạn xà hội. Những tệ nạn này đà và đang tàn phá những quan
hệ truyền thống tốt đẹp trong gia đình. Và ngời phụ nữ chính là đối tợng bị tác
động mạnh nhất, ¶nh hëng rÊt lín ®èi víi viƯc thùc hiƯn vai trò của họ trong gia
đình.
Các nhân tố chính trị - xà hội
Trớc hết là tác động của các quan điểm, đờng lối của Đảng: Dù ở bất kỳ
thời đại nào thì các giai tầng luôn chịu sự tác động chi phối của đờng lối chính
trị, quan điểm chỉ đạo của giai cấp cầm quyền. Việt Nam là một trong những
quốc gia rất quan tâm đến vấn đề phụ nữ. Ngay từ những ngày đầu thành lập
Đảng năm 1930 mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng
phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền đà đợc đặt ra trong cơng lĩnh của Đảng
cộng sản Việt Nam.
Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xÃ
hội, đà khẳng định "gia đình là tế bào của xà hội, là môi trờng quan trọng giáo
dục nếp sống và hình thành nhân cách. Các chính sách của Nhà nớc phải chú ý
tới xây dựng gia đình no ấp, hoà thuận, tiến bộ, nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia
đình đối với mọi lớp ngời" [6; tr 14, 15].

Dới sự lÃnh đạo của Đảng, Nhà nớc ta đà từng bớc thiết lập và hoàn thiện
Luật Hôn nhân và Gia đình, nhằm đảm bảo lợi ích chính đáng cho công dân đặc
biệt là ngời phụ nữ.
Trong sự nghiệp đổi mới, vấn đề dân chủ hoá đời sống chính trị trong toàn
xà hội đà phát triển rộng khắp cùng với những thành quả đạt đợc của nó đà góp
phần thúc đẩy và mở rộng dân chủ hoá đời sống hôn nhân, gia đình. Thời gian
qua Đảng và Nhà nớc đà đề ra nhiều chủ trơng chính sách liên quan đến gia đình
13


và phụ nữ. Nh chỉ thị số 44/CT/TW, ngày 07/6/1984 của Ban Bí th Trung ơng
Đảng về một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ nhằm tạo điều kiện
nâng cao năng lực cho cán bộ nữ phát triển. Quyết định số 72 - TTg, ngày
25/2/1993 của Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ ủ ban Qc gia v× sự tiến bộ của phụ nữ
Việt Nam. Chỉ thị số 37- CT/TW ngày 16/5/1995 của Ban Bí th Trung ơng Đảng
về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới nhằm phát triển đội ngũ
cán bộ nữ cả về số lợng lẫn chất lợng.
Các chủ trơng, chính sách này có tác dụng rất lớn đối với toàn xà hội nói
chung và chị em phụ nữ nói riêng. Qua sự chỉ đạo của Đảng, các chủ trơng chính
sách đợc thực thi, đợc áp dụng vào thực tiễn đời sống của ngời phụ nữ trong gia
đình cũng nh ngoài xà hội, giúp họ nâng cao nhận thức, đổi mới t duy, xác định
đợc trách nhiệm nghĩa vụ của mình trong thời kỳ đổi mới.
Ngoài việc đề ra những chủ trơng, chính sách Đảng và Nhà nớc còn tổ
chức những cuộc hội thảo, toạ đàm về vai trò, vị thế của ngời phụ nữ. Ví dụ nh
Hội thảo khoa học "gia đình Việt Nam trong sự đổi mới đất nớc và vấn đề xây
dựng con ngời" (tháng 4/1995); Hội thảo khoa học "đánh giá bớc tiến bộ của phụ
nữ Việt Nam 10 năm" (tháng 5/1995).
Không dừng lại ở những công trình nghiên cứu, những hội thảo khoa học
lớn mà Đảng còn chủ trơng tuyên truyền sâu rộng các chủ trơng, chính sách về
phụ nữ tới mọi vùng miền, kể cả vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; đến mọi

tầng lớp nhân dân để mọi ngời nhận thức sâu sắc hơn về vấn đề nhìn nhận vai trò
của ngời phụ nữ và cao hơn hết là vận dụng nó vào đời sống thực tế.
Nh vậy, quan điểm, đờng lối của Đảng là một trong những nhân tố tác
động một cách sâu sắc tới việc thực hiện vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình.
Đảng và Nhà nớc ta trong thời gian qua đà có sự quan tâm, đề ra những chủ trơng, chính sách phù hợp, kịp thời nhằm phát huy vai trò của ngời phụ nữ trong
gia đình giai đoạn hiện nay.
Thứ hai: Sự tác động của cơ chế quản lý, chính sách của Nhà nớc, có ¶nh
hëng trùc tiÕp tíi ngêi phơ n÷, bao gåm c¶ tác động tích cực lẫn tiêu cực.
Nếu nh trớc đây do chịu ảnh hởng nặng của t tởng Nho giáo, nên cơ chế
quản lý xà hội mang đặc trng là pháp luật hoà trộn với đạo lý, với những quy tắc
bắt buộc đòi hỏi các thành viên trong gia đình phải tuân thủ nghiêm ngặt. Hành
vi của mỗi ngời có liên quan tới tất cả mọi ngời trong họ tộc. Đặc biệt một ngời
phạm tội nặng sẽ dẫn tới tru di tam téc, tru di cưu téc. Trong ®iỊu kiƯn đó con
ngời trong đó có phụ nữ không thể tự giải phóng mình khỏi những ràng buộc đó.

14


Nhng ngay sau khi thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính quyền dân
chủ nhân dân đà xoá bỏ dần những luật lệ hà khắc đó, đồng thời ban hành Luật
Hôn nhân và Gia đình với những nguyên tắc cơ bản là hôn nhân tự do, tiến bộ,
một vợ một chồng, nam nữ bình đẳng, quyền lợi của phụ nữ đợc bảo vệ.
Ngoài việc ban hành, bổ sung, hoàn thiện Luật Hôn nhân và Gia đình,
Đảng và Nhà nớc đà đề ra nhiều chủ trơng, chính sách bảo vệ quyền lợi của phụ
nữ nh chính sách thai sản, chính sách đối với lao động nữ, chính sách dân số kế
hoạch hoá gia đình, chính sách đối với kinh tế gia đình, chính sách trợ cấp, tạo
việc làm, chính sách u đÃi gia đình thơng binh liệt sỹ, gia đình có công với cách
mạng
Cùng với những chính sách trên, Hội phụ nữ cũng phát động và chỉ đạo
nhiều phong trào có ý nghĩa thiết thực nh "phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia

đình" , "nuôi dạy con tốt, hạn chế trẻ suy dinh dỡng và bỏ học" . Trong Nghị
quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ IX đà đề ra 6 chơng trình trọng
tâm trong phơng hớng hoạt động nhiệm kỳ 2002 - 2007. Các chơng trình này
nhằm thực hiện mục tiêu chung: Nâng cao năng lực và trình độ mọi mặt, cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng. Xây
dựng ngời phụ nữ Việt Nam yêu nớc, có tri thức, có sức khoẻ, năng động sáng
tạo, có lối sống văn hoá, có lòng nhân hậu, quan tâm tới lợi ích xà hội và cộng
đồng. Trong 6 chơng trình trọng tâm này thì vai trò của ngời phụ nữ trong gia
đình đợc đề cập rõ nét trong chơng trình 3 với tên gọi: "xây dựng gia đình no ấm,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc" .
Tóm lại những chủ trơng, chính sách của Nhà nớc có liên quan trực tiếp
tới phụ nữ đà góp phần tác động tích cực giúp phụ nữ có điều kiện phát huy năng
lực, nâng cao vị thế trong gia đình cũng nh trong xà hội. Tuy nhiên một số chủ
trơng chính sách lại có sự tác động tiêu cực tới vai trò của phụ nữ trong gia đình.
Ví dụ trong các chính sách về kinh tế thì Nhà nớc chậm có những chính sách hộ
trợ phát triển kinh tế hộ một cách thoả đáng, chính vì thế tiềm năng kinh tế hộ bị
hạn chế. Chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình trong thực hiện còn nhiều bất
cập, đầu t thực hiện không cao, việc tuyên truyền tới các vùng miền cha sâu
rộng, các biện pháp kế hoạch giảm mức sinh hầu hết chỉ áp dụng đối với phụ nữ.
Từ kinh tế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, trong một thời gian dài có
sự nhầm lẫn giữa xoá bá bao cÊp víi xo¸ bá chÝnh s¸ch x· héi, dẫn đến trình
trạng chính sách bị cắt giảm tuy tiện, không tổ chức thực hiện, áp dụng các chính
sách vào thùc tiĨn ®êi sèng.

15


Nh vËy, tỉng quan ta thÊy tõ tríc tíi nay các chính sách xà hội mới chỉ xuất
phất từ yêu cầu của từng thời kỳ lịch sử mà cha có những chính sách toàn diện,
mang lại tính lâu dài về vấn đề gia đình và pháp huy vai trò của phụ nữ, xuất

phát từ vai trò, chức năng của gia đình và vai trò của phụ nữ trên các lĩnh vực đời
sống xà hội. Do đó phụ nữ gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện chức
năng, phát huy vai trò của mình.
Thứ ba: Tác động của các nhân tố văn hoá, tâm lý.
Các nhân tố văn hoá, tâm lý có tác động một cách sâu sắc, toàn diện tới ngời phụ nữ trong gia đình. ở Việt Nam t tởng Nho giáo còn để lại dấu ấn sâu sắc
trong mỗi gia đình, t tởng trọng nam khinh nữ cha dể xoá bỏ, mặc dù ngày nay
xà hội đà phát triển, các quan niệm về giới tính trở nên văn minh hiện đại hơn.
Hầu hết mọi ngời đều nhận thức đợc con nào cũng là con dù trai hay gái. Tuy
nhiên, từ sâu trong tâm khảm của mỗi ngời, đặc biệt trong những gia đình nhà
nho, t tởng sinh ngời nối dõi tông đờng còn khá nặng nề. Vì thế, ngay từ bé
những em gái đợc sinh ra trong nhng gia đình nh thế chịu sự tác động rất lớn,
hầu nh đợc giáo dục theo kiểu chuẩn mực đạo đức phong kiến Tại gia tòng phụ,
xuất giá tòng phụ, phu tử tòng phụ, có thể nói với những chuẩn mực tam
tòng, tứ đức bên cạch những tác động tích cực thì ảnh hởng tiêu cực của nó
đối với ngời phụ nữ cũng không nhỏ. Đối với phụ nữ họ không đợc giao trọng
trách nối dõi gia tộc nhà minh mà phải thực hiện chức năng duy trì nòi giống,
sinh ngời nối dõi cho gia tộc nhà chồng. Đấy là một áp lực rất lớn. Chính vì vậy,
một thực tế thờng thấy là vị thế của ngời mẹ trong gia téc ngêi chång phơ thc
rÊt nhiỊu vµo giíi tÝnh cđa ngời con.
Hầu hết các gia đình đều có tâm lý muốn sinh con trai. Ngoài ảnh hởng của
t tởng Nho giáo, tâm lý này còn bắt nguồi từ xà hội ta là xà hội nông nghiệp vốn
cần và coi trọng sức lao động cơ bắp.
Nh vậy, việc coi trọng ngời nèi dâi, t tëng chng gèc, duy tr× ngêi thê
cóng tổ tiên đà có ảnh hởng rất lớn, tác động đến tâm lý hầu hết các gia đình đơng đại. Đặc biệt đó là áp lực đói với ngời phụ nữ làm dâu tộc trởng, dâu cả
trong gia đình.
Định kiến trọng nam khinh nữ còn tồn tại ngay trong giới phụ nữ. Thực tế
cho thấy có nhiều bà mẹ trong thời kỳ mang thai nếu biết đó là bé gái đà phải
phá bỏ, tỉ lệ phá thai trong đó đa số là bào thai bé gái ngày càng gia tăng, đặc
biệt trong gia đoạn Nhà nớc thực hiện pháp lệnh dân số và chính sách dân số kế
hoạch hoá gia ®×nh.


16


Do ảnh hởng trọng nam khinh nữ từ ngàn xa để lại có tác đọng không nhỏ
tới vai trò của ngời phụ nữ. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên tình
trạng bất bình đẳng. Nó còn tác động về mặt tâm lý của ngời phụ nữ chính trong
bản thân họ còn tiềm ẩn một chút tự ty, an phận, thụ động. Không chỉ trong hoạt
động xà hội mà ngay trong cả gia đình - nơi họ có khả năng phát huy những
thiên chức của mình một cách tự tin, chủ động nhất thì ngời phụ nữ cũng phụ
thuộc vào ngời chồng rất nhiều.
Trong một gia đình tính chất cộng đồng thể hiện rất rõ. Gia đình không
phải là một nhóm liên kết lõng lẽo mà nó là một cộng đồng liên kết với nhau bởi
quan hệ hôn nhân và huyết thống. Do vậy các thành viên trong gia đình, nhất là
ngời phụ nữ phải đặt quyền lợi của gia đình lên trên hết. Quyền lợi của mỗi cá
nhân không đợc trái với quyền lợi gia đình, phải phục tùng gia đình, vì gia đình.
Tuy nhiên, với sự phát triển theo xu thế ngày càng hiện đại của xà hội ngày
nay, đòi hỏi mỗi cá nhân phải năng động, quyết đoán, tự khẳng định mình, tham
gia hoạt động xà hội nhiều hơn, yếu tố cá tính của mỗi cá nhân sẻ đợc phát huy.
Do vậy, nó tác động trực tiếp và thúc đẩy ngời phụ nữ thực hiện vai trò của mình
một cách sâu sắc.
Tóm lại, trong gia đình vai trò quan trọng của ngời phụ nữ thể hiện trên
nhiều lĩnh vực, bao hàm cả đời sống kinh tế cũng nh đời sống tinh thần, tình
cảm. Ngoài ra,vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình cũng thể hiện, khẳng định
vai trò và ảnh hởng của họ đối với xà hội bên cạnh việc họ tham gia các hoạt
động xà hội khác. Việc thực vai trò trong gia đình của ngời phụ nữ chịu sự tác
động của nhiều nhân tố một cách trực tiếp hoặc gian tiếp, cả tích cực lẫn tiêu
cực. Chính vì thế đòi hỏi mỗi ngời phụ nữ phải cố gắng phát huy sự tác động tích
cực, hạn chế tác động tiêu cực để thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình trong
gia đình và xà hội.


Chơng II
Phụ nữ Can Lộc trong việc xây dựng gia đình mới.
Thực trạng và những vấn đề đặt ra.
2.1 Điều kiện kinh tế xà hội và văn hoá huyện Can Léc - Hµ TÜnh.

17


Can Lộc là một huyện nằm về phía Bắc của tỉnh Hà Tĩnh, cách thị xà Hà
Tĩnh 20 km về phía Bắc, cách thị xà Hồng Lĩnh 10 km, cách thµnh phè Vinh
(NghƯ An) 30 km vỊ phÝa Nam, cã quốc lộ 1A đi qua với chiều dài khoảng 11
km.
Can Lộc có vị trí địa lý từ 180 2000 - 180 3233 vĩ độ Bắc.
1050 3700 - 1050 4400 kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp thị xà Hồng Lĩnh và huyện Nghi Xuân.
Phía Nam giáp huyện Thạch Hà.
Phía Tây giáp huyện Đức Thọ, huyện Vũ Quang và Hơng Khê.
Phía Đông giáp Biển Đông.
Can Lộc có 29 xà và một thị trấn (30 đơn vị hành chính) trung tâm huyện lị
(Thị trấn NghÌn) n»m trªn qc lé 1A. Tỉng diƯn tÝch tù nhiên của huyện
37816,89 ha, chiều dài ranh giới hành chính khoảng 126,6 km.
- Về kinh tế:
Trong 5 năm qua huyện liên tục đạt mức tăng trởng kinh tế khá với nhịp độ
tăng trởng bình quân trong giai đoạn 1998 - 2002 đạt 10,4%. Các ngành kinh tế
trong toàn huyện đà có những bớc phát triển đáng kể. Đặc biệt là các ngành
Nông - Lâm - Ng nghiệp. Trong trồng trọt diện tích và sản lợng tăng nhanh, chăn
nuôi đà chuyển dần sang hớng sản xuất hàng hoá và đem lại hiệu quả kinh tế.
Trong Lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiƯp cđa hun hiƯn cã 6568,12 ha.
DiƯn tÝch nu«i trång thuỷ sản là 251,60 ha. Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

trên địa bàn huyện đà có bớc phát triển đáng kể, năm 2002 tổng giá trị toàn
ngành đạt 96,1 tỉ đồng, chiếm tỉ trọng 15,3% trong cơ cấu GDP.
- Về giáo dục, y tế, văn hoá - thể thao:
Các ngành học, cấp học đợc duy trì và phát triển ®ång ®Ịu, hƯ thèng trêng
líp ®ỵc bè trÝ hỵp lý trên địa bàn huyện. Hiện có 30 nhà trẻ/30 xà với 107 nhóm
trẻ thu hút 1626 cháu vào học.
Toàn huyện cã 70 trêng häc trong ®ã:
36 trêng TiĨu häc víi tỉng sè häc sinh lµ 24706 em
28 trêng Trung häc cơ sở với tổng số học sinh là: 21432 em.
6 trêng Trung häc phỉ th«ng víi tỉng sè häc sinh là: 8716 em.
Đến nay 100% số xà trong toàn huyện có trạm y tế xây dựng kiên cố, trung
tâm y tế đợc đầu t xây dựng và trang thiết bị khá hoàn chỉnh. Năm 2002 tổng số
ngời đợc khám chữa bệnh đạt 91049 lợt ngời, tỉ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn đợc chăm sóc 85%, tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng giảm 0,6%.
Hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT, phong trào xây dựng đời sống văn hoá
cơ sở đợc duy trì và phát triển tốt, có 27 làng đợc công nhận làng văn hoá, 58%

18


gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá. Huyện đà đầu t, hổ trợ để phấn đấu
khép kín hệ thống trạm truyền thanh, hiện nay 20/30 xÃ, thị đà xây dựng, tổ chức
tuyên tryền sâu rộng chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Toàn huyện có
17 tủ sách, th viện, 212 hội quán, 300/340 xóm có sân chơi thể thao.
Theo số liệu thống kế dân số của huyện có 181155 ngời với tổng số hộ gia
đình là 42397 hé, cã 12059 ngêi/3023 hé sèng ë khu vùc đô thị, số còn lại tập
trung ở nông thôn. Mật độ dân số trung bình trên toàn huyện đạt 479 ngời/km2 .
Cùng với sự gia tăng dân số, lực lợng lao động của huyện không ngừng tăng
lên. Hiện nay toàn huyện có 79832 lao động, chiếm 44,10% dân số toàn huyện.
Lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế - XÃ hội trên địa bàn toàn

huyện cha thật hợp lý, số lao động nông nghiệp chiếm 88,20% lực lợng lao động,
trong khi đó ngời làm việc trong các ngành công nghiệp, thơng mại, dịch vụ chỉ
chiếm tỉ lệ 4% lực lợng lao động.
Với sự cố gắng, nổ lực của Đảng bộ và nhân dân, hiện nay Can Lộc đang
có những bớc tiến về mọi mặt. Nông nghiệp, nông thôn phát triển toàn diện. Hệ
thống hạ tầng cơ sở đợc đầu t xây dựng. Nhiều xà đà bê tông hoá đờng thôn xóm
và hệ thống thuỷ lợi. Trờng học trạm xá, các nhà văn hoá, hội quán phát triển
mạnh mẻ, đời sống vật chất và tinh thần đợc năng cao.
Tuy nhiên với những đặc trng riêng về điều kiện tự nhiên nh địa hình phức
tạp, khí hậu khắc nhiệt đà ảnh hởng không nhỏ tới một huyện mà kinh tế dựa vào
sản xuất nông nghiệp là chính. Mặt khác trình độ học vấn và chuyên môn nghiệp
vụ còn thấp, hơn nữa lại là huyện nằm cách xa trung tâm tỉnh lỵ nên so với các
nơi khác trong tỉnh Hà Tĩnh, Can Lộc có những khó khăn nhất định. Với điều
kiện kinh tế - xà hội, văn hoá đó nó có tác động nhất định cả tích cực lẫn tiêu cực
tới vai trò của ngời phụ nữ Can Lộc trong việc xây dựng gia đình mới.
2.2. Vai trò của ngời phụ nữ Can Lộc trong việc xây dựng gia đình mới.
Vai trò của phụ nữ Can Lộc trong phát triển kinh tế gia đình:
Can Lộc là một huyện đồng bằng có diện tích tự nhiên 37816,89 ha. Toàn
huyện lấy phát triển kinh tế Nông - Lâm - Ng nghiệp làm trọng tâm. Do vậy, phụ
nữ Can Lộc có điều kiện thể hiện và phát huy vai trò của mình. Phát triển kinh tế
Nông - Lâm - Ng nghiệp ngoài việc đòi hỏi phải có kiến thức khoa học kỷ thuật,
công nghệ còn phải có sự chịu khó, cần cù, tần tảo. Vì thế cùng với các giai cấp,
tầng lớp khác phụ nữ Can Lộc trong những năm vừa qua đà góp phần to lớn vào
việc phát triển kinh tế trong toàn huyện. Với sự giúp đỡ của các ngành, các cấp
mà trực tiếp là Hội Liên Hiệp phụ nữ huyện, phụ nữ Can Lộc đà tiến hành ứng
dụng các loại giống mới, ứng dụng các thành tựu của khoa học kỷ thuật vào sản
xuất và đà thu đợc một sè kÕt qu¶ kh¶ quan. Cơ thĨ nh sau :
19



- Về trồng trọt: Đây là ngành sản xuất chính của huyện, trong những năm
gần đây đà có những bớc tăng trởng đáng kể cả về diện tích lẫn năng suất. thể
hiện qua bảng so sánh sau :
So sánh diện tích, năng suất một số cây trồng chính

TT

Loại cây trồng

1.

Lúa cả năm

2.

Lúa đông xuân

3.

Lúa hè thu

4.

Lúa mùa

5.

Ngô

6.


Khoai

7.

Sắn

8.

Đậu

9.

Lạc

10.

Vừng

11.

Rau các loại

DT (ha)
NS (t¹/ha)
DT (ha)
NS (t¹/ha)
DT (ha)
NS (t¹/ha)
DT (ha)

NS (t¹/ha)
DT (ha)
NS (t¹/ha)
DT (ha)
NS (t¹/ha)
DT (ha)
NS (t¹/ha)
DT (ha)
NS (t¹/ha)
DT (ha)
NS (t¹/ha)
DT (ha)
NS (t¹/ha)
DT (ha)
NS (tạ/ha)

Năm
1998
18.563
31,14
10.000
39,14
5.882
22,06
2.681
21,30
14
22,14
2.260
52,90

200
50,00
390
3,76
731
13,48
94
2,76
1.000
42,86

Năm
1999
19.255
37,18
10.019
43,23
5.895
39,35
3.341
15,20
339
24,99
2.043
59,60
115
60,00
412
7,79
778

13,86
64
3,00
638
55,38

Năm
2000
19.492
39,59
10.134
44,68
7.115
38,95
2.243
18,60
1.881
55,40
94
60,11
251
7,17
670
11,88
50
2,98
650
58,00

Năm

2001
19.883
40,80
10.150
42,73
8.541
41,56
1.192
19,00
34
22,06
2.762
68,34
101
61,88
468
7,39
780
15,50
141
2,99
857
59,21

Năm
2002
20.143
44,69
10.211
47,61

8.924
45,01
1.008
12,20
108
24,13
1.442
57,10
186
61,02
431
6,50
1.344
16,44
69
2,93
859
57,75

Nguồn: Báo cáo tóm tắt quy hoạch, kế hoạch phân bè sư dơng ®Êt ®ai thêi
kú 2002 - 2010, hun Can Lộc - Tháng 8/ 2004.
Về kinh tế trang trại, vờn đồi, vờn nhà cũng có những kết quả nhất định.
Trong phong trào vận động cải tạo vờn tạp, xây dựng nông thôn mới do huyện đề
ra thì phụ nữ huyện là những ngời tiên phong, hởng ứng nhiệt tình, hoạt động có
hiệu quả. Sản lợng cây ăn quả các loại tăng khá (Khoảng 90 tấn) trong đó cam
70 tấn, bởi 15 tấn, hồng các loại 5 tấn.
- Về chăn nuôi: Trong những năm qua, ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện
đà nhận đợc sự quan tâm đầu t nên đà có những bớc phát triển đáng kể, hình thức

20




×