Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Thảo luận về phương pháp và quy trình quản lý tốt hơn chất thải chăn nuôi qui mô lớn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI
Chuyên đề 12: Thảo luận về phương pháp và
qui trình quản lí tốt hơn chất thải chăn nuôi
qui mô lớn.
GVHD: PGS.TS Dương Nguyên Khang


DANH SÁCH NHÓM
HỌ & TÊN

MSSV

LÊ NGUYỄN XUÂN HƯƠNG

16112904

NGUYỄN THỊ THẢO LY

14112174

LÊ THỊ KIM NGÂN

14112190

TRƯƠNG THỊ THIÊN TRANG

12111241

NGUYỄN THANH HUYỀN TRANG



14112323

NGUYỄN LỆ TRINH

13111522


NỘI DUNG


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Tình hình: chuyển dịch từ hộ nơng dân sang
chăn ni trang trại
• Áp dụng biện pháp xử lý,cơng nghệ nhưng
chưa phù hợp.
• Cơng tác quản lý mơi trường chưa đáp ứng
được với nhu cầu của thực tế sản xuất.
• Chất thải chăn ni đã bị lãng phí và phần lớn
thải ra môi trường gây ô nhiễm.



MỤC ĐÍCH
• Xây dựng các quy trình chăn ni tiết kiệm nước
nhằm tăng cường khả năng thu gom chất thải
rắn để phục vụ sản xuất phân bón hữu cơ.
• Áp dụng công nghệ xử lý chất thải lỏng trong
chăn nuôi quy mơ lớn.
• Quản lý và đầu tư nghiên cứu tìm kiếm các giải

pháp cơng nghệ phù hợp, bền vững, giúp vừa
xử lý môi trường chăn nuôi lại vừa mang lại thu
nhập bổ sung, tạo động lực cho người dân áp
dụng các biện pháp bảo vệ môi trường.


QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI
1. Sơ đồ quản lý chất thải chăn nuôi.


• Việc quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi tốt sẽ
hạn chế được ô nhiễm môi trường. Chất thải
chăn nuôi đặc biệt là phân và nước tiểu, ngay
khi thải ra thì khả năng gây ơ nhiễm thấp, khả
năng này chỉ tăng khi phân và nước tiểu bị để
lâu trong mơi trường bên ngồi.
• Nước thải chăn ni là một tập hợp chất của
nhiều thành phần ở cả trạng thái rắn và lỏng.
• Loại bỏ hoặc chuyển dạng các chất ô nhiễm
trong nước thải sao cho nước sau khi xử lý đạt
tiêu chuẩn chất lượng xả thải ở mức cho phép
theo các chỉ tiêu quy định.


• Áp dụng các biện pháp xử lý vật lý, hóa học và
sinh học để giảm thiểu sự gây ơ nhiễm môi
trường của chất thải.


2. Luật pháp và các chính sách hỗ trợ trong chăn nuôi

Luật pháp
-Các chủ trang trại phải thực hiện và tuân
theo các quy định về bảo vệ môi trường,
không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của
người sử dụng đất có liên quan.

Chính sách hỗ trợ
-Chương trình vệ sinh nước sạch mơi
trường nơng thơn: xây dựng các cơng
trình khí sinh học, cải tạo, xây dựng mới
chuồng trại chăn nuôi bảo đảm vệ sinh
môi trường.

Xây dựng hầm KSH cho hộ chăn nuôi ở Bến Tre


PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI QUY MÔ LỚN
1.Quy hoạch chăn nuôi


2. Xử lý bằng cơng nghệ
ép tách phân.
•Đây là cơng nghệ hiện đại được
nhập vào nước ta chưa lâu nhưng
rất hiệu quả và đang được nhiều
nhà chăn nuôi quan tâm áp dụng.
•Dựa trên ngun tắc “lưới lọc” máy
ép có thể tách hầu hết các tạp chất
nhỏ đến rất nhỏ trong hỗn hợp chất
thải chăn ni, tùy theo tính chất

của chất rắn mà có các lưới lọc phù
hợp.
•Đầu tư ban đầu tốn kém hơn
nhưng rất hiện đại, nhanh, gọn, ít
tốn diện tích và đang là một trong
những biện pháp hiệu quả nhất hiện
nay.


3. Xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm biogas
(Hệ thống khí sinh học)


Mơ hình xây hầm Biogas quy mơ chăn ni cơng nghiệp


4. Xử lý nước thải bằng ơ xi hóa
Phương pháp này thường được dùng đối với các bể lắng nước thải.
- Xử lý bằng sục khí
- Xử lý bằng ơ-zơn (O3)
- Xử lý bằng Hiđrô perôxit (H202)


5. Xử lý chất thải bằng chế
phẩm sinh học
•Xử lý môi trường bằng men sinh học

Từ đầu thập kỷ 80 đã sử dụng các chất
men được gọi là "Chế phẩm EM (Effective
Microorganisms) có nghĩa là vi sinh vật

hữu hiệu”
Các men nghiên cứu sản xuất trong
nước cũng rất phong phú và phù hợp hơn
với điều kiện tự nhiên, khí hậu nước ta.
Sử dụng men sinh học rất đa dạng như:
bổ sung vào nước thải, phun vào chuồng
nuôi, vào chất thải để giảm mùi hơi.
Tuy nhiên, giải pháp này vẫn có những
tồn tại nhất định, đặc biệt khi dùng phun sẽ
làm tăng độ ẩm chuồng nuôi gây bất lợi
cho cơ thể gia súc nhất là gia cầm.


• Chăn ni trên đệm lót sinh học
 Chăn ni trên đệm lót sinh học là sử
dụng các phế thải từ chế biến lâm sản
(Phôi bào, mùn cưa...) hoặc phế phụ
phẩm trồng trọt (Thân cây ngô, đậu,
rơm, rạ, trấu, vỏ cà phê...) cắt nhỏ để
làm đệm lót có bổ sung chế phẩm sinh
học.
 Sử dụng chế phẩm sinh học là sử
dụng “bộ vi sinh vật hữu hiệu" như:
Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces,
Saccharomyces, Aspergillus... với
mong muôn là tạo ra lượng vi sinh vật
hữu ích đủ lớn trong đệm lót chuồng
có lợi đường ruột, tạo các vi sinh vật
sinh ra chất ức chế nhằm ức chế và
tiêu diệt vi sinh vật có hại, để vi sinh

vật phân giải chất hữu cơ từ phân gia
súc gia cầm, nước thải.


6.Xử lý chất thải bằng ủ phân
hữu cơ (Compost)
•Sử dụng chủ yếu phân của động vật, thông qua hoạt
động trực tiếp hay gián tiếp của vi sinh vật phân hủy,
làm tăng cao chất lượng của sản phẩm, tạo nên phân
bón hữu cơ giàu chất dinh dưỡng cung cấp cho cây
trồng.
•Quá trình lên men và nhiệt độ tự sinh của phân ủ sẽ
tiêu diệt được phần lớn các mầm bệnh nguy hiểm.
•Trong phân ủ có chứa chất mùn làm đất tơi xốp,
tăng dung lượng hấp thụ khoáng của cây trồng, tác
dụng tốt đến hệ vi sinh vật có ích trong đất, không
ảnh hưởng xấu đến người, động vật và giải quyết
được vấn đề ơ nhiễm mơi trường sinh thái.
•Là biện pháp thủ cơng, chất thải trong chuồng vẫn
có thời gian gây ô nhiễm trước khi được xử lý ủ hữu
cơ và ô nhiễm khi vận chuyển đến nơi ủ.


7. Sử dụng chế phẩm Biocatalyse


GIẢI PHÁP




TÀI LIỆU THAM KHẢO
• TS. Nguyễn Thế Hinh, Ban Quản lý các dự án Nông
nghiệp, Bộ NN&PTNT, Bài đăng trên Tạp chí Mơi trường,
số 6/201.
• Trang thơng tin điện tử Sở Khoa học và Cơng nghệ Vĩnh
Phúc
• />wload//166-bai-gi-ng-qu-n-ly-ch-t-th-i-cha-nuoi
• />• />• />

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE



×