Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty ELmaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.05 KB, 59 trang )

Lời nói đầu
Thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế thị trêng, ë níc ta hiƯn nay cã rÊt nhiỊu thµnh phần kinh tế cùng song
song tồn tại, cùng cạnh tranh, cùng phát triển và đều chịu sự quản lý của Nhà
nớc dới tầm vĩ mô.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo của nền kinh
tế quốc dân, là một công cụ có sức mạnh vật chất để Nhà nớc điều tiết và hớng
dẫn nền kinh tế phát triển theo định hớng XHCN, góp phần quan trọng khắc
phục khuyết tật của cơ chế thị trờng thực hiện một số chính sách xà hội.
Do nhu cầu bức thiết hiện nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh trong
nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt các
phơng pháp quản lý đặc biệt là biện pháp kinh tế. Một trong những biện pháp
kinh tế là vấn đề tiền lơng, tiền thởng. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh
doanh của con ngời đều vì lợi ích kinh tế. Vì thế tiền lơng là một yếu tố vô
cùng quan trọng đối với hiệu quả sản xuất. Do vậy việc gắn liền với tiền lơng
với hiệu quả sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và
phát triển trên cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời.
Trong mục đích phát triển kinh tế đất nớc đặc biệt là trong nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần hiện nay, việc đảm bảo lợi ích cá nhân ngời lao
động là một động lực cơ bản khuyến khích sự phấn đấu lỗ lực phấn đấu sáng
tạo trong sản xuất. Chính vì thế công tác thanh toán tiền lơng các khoản trích
theo lơng là một phần quan trọng không thể thiếu đợc trong công tác hạch
toán tốt công tác này, doanh nghiệp không chỉ điều hòa giữa lợi ích của mình
với lợi ích ngời lao động mà còn là nhân tố góp phần cung cung cấp những
thông tin đầy đủ, chính xác giúp doanh nghiệp điều hành kế hoạch sản xuất
kinh doanh của mình đi vào guồng máy chung của xà hội trong cơ chế mới.
Tuy nhiên tiền lơng chỉ thực sự phát huy tác dụng của nó khi các hình thức
tiền lơng đợc áp dụng thích hợp nhất, sát thực với tình hình thực tế của các
đơn vị sản xuất kinh doanh, đúng nguyên tắc qui định của Nhà nớc và khả
năng cống hiến của mỗi ngời.
Quĩ bảo hiểm xà hội và bảo hiểm y tế đợc thành lập để tạo nguồn tài trợ


cho công nhân viên, việc quản lý, trích lập và sử dụng các quĩ này có ý nghĩa
quan trọng không những đối với tính chi phí sản xuất kinh doanh mà cả với
việc đảm bảo quyền lợi của công nhân viên trong toàn công ty nhằm góp
phần giúp công ty hoàn thiện công tác hạch toán thanh toán tiền lơng và bảo

1


hiểm xà hội tạo điều kiện thúc đẩy quản lý công ty có hiệu quả.

Chơng I: Cơ sở lý luận của tổ chức hạch toán
tiền lơng và các khoản trích theo l¬ng
2


trong doanh nghiệp
I. Bản chất và vai trò của tiền lơng.

1. Bản chất của tiền lơng.
Để tiến hành qui trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp bao giờ cũng
phản cần 3 yếu tố cơ bản đó là: t liệu lao động, đối tợng lao động và lực lợng
lao động. Trong đó lực lợng lao động là yếu tố chính có tính chất quyết định.
Lao động hoạt động chân tay, hoạt ®éng trÝ ãc cđa con ngêi nh»m biÕn ®ỉi
nh÷ng vËt thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết để thỏa mÃn nhu cầu xÃ
hội.
Tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng trong nền sản xuất
hàng hóa nhiều thành phần hiện nay bởi vì cái mà ngời ta mua nh hàng hóa
không phải là lao động mà là sức lao động, là giá cả sức lao động. Khi sức lao
động trở thành hàng hóa thì giá trị của nó đợc đo bằng lao động thể hiện và nó
nh là một sản phẩm xà hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động.

Chúng ta cần phải biết phân biệt giữa tiền công danh nghĩa và tiền công đích thực.
Tiền công danh nghĩa là số tiền mà ngời sử dụng sức lao động trả cho
ngời bán sức lao động.
Tiền công thực tế biểu hiện qua số lợng hàng hóa tiêu dùng và các loại
dịch vụ mà họ mua đợc thông qua tiền công danh nghÜa cđa hä.
ë níc ta, trong thêi kú bao cÊp, một phần thu nhập quốc dân đợc tách ra

làm quĩ lơng và phân phối cho ngời lao động theo kế hoạch. Tiền lơng chỉ
chịu sự tác động của qui luật phát triển cân đối có kế hoạch chịu sự chi phối
trực tiếp của Nhà nớc thông qua các chế độ, chính sách do Hội đồng Bộ trởng
ban hành tiền lơng chủ yếu gồm 2 phần: phần trả bằng tiền trên hệ thống
thang lơng, bảng lơng và phần trả bằng hiện vật thông qua tem, phiếu. Theo
chế độ này tiền lơng đà không gắn chặt với số lợng và chất lợng lao động,
không phản ánh đúng giá trị lao động của ngời lao động, chính vì thế nó cha
tạo đợc động lực phát triển sản xuất.
Trong cơ chế mới, tiền lơng cũng phải tuân thủ qui luật của thị trờng sức
lao động và chịu sự điều tiết của Nhà nớc, đồng thời nó phải đợc hình thành trên
cơ sở sự thỏa thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao ®éng. Dùa trªn sè l3


ợng và chất lợng lao động, tiền lơng là phần giá trị mới sáng tạo ra của doanh
nghiệp để trả cho ngời lao động. Bởi vậy, trong công tác quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền lơng đà trở thành một phơng tiện quan
trọng, đòn bẩy kinh tÕ ®Ĩ khun khÝch, thóc ®Èy ngêi lao ®éng hăng say sản
xuất, tìm tòi sáng tạo và có trách nhiệm với công việc.
Nói tóm lại, tiền lơng là khoản thu nhập, là nguồn sống chủ yếu của bản
thân, của gia đình ngời lao động và là điều kiện để ngời lao động hòa nhập
vào xà hội.
* Quĩ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng trích theo số
công nhân viên của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và chi trả lơng.

2. Vai trò của tiền lơng.
Tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá trị của sản phẩm mà sản
phẩm là cơ sở tạo ra ngn thu nhËp doanh nghiƯp. ChÝnh v× vËy viƯc quản lý
chặt chẽ về công tác hạch toán tiền lơng trên hai phơng diện số lợng và chất lợng là yêu cầu bức thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Mặt khác, để tồn tại và
đứng vững trên thơng trờng hay điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay đòi
hỏi các doanh nghiệp phải củng cố sự cân bằng cục bộ doanh nghiệp làm cho
tiến trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả hơn.
3. Vai trò quản lý và điều hòa lao động.
Trong hoạt động sản xt kinh doanh, ngêi sư dơng lao ®éng bao giê
cịng đứng trớc hai sức ép: chi phí hoạt động sản xuất và kết quả sản xuất
kinh doanh. Họ phải tìm cách giảm bớt mức tối thiểu về chi phí trong ®ã chi
phÝ tiỊn l¬ng cđa ngêi lao ®éng. ChÕ ®é tiền lơng là những bảo đảm có tính
chất pháp lý của Nhà nớc về quyền lợi tối thiểu mà ngời lao động đợc hởng
từ ngời sử dụng lao động cho việc hoàn thành công việc. Nhà nớc thực hiện
quản lý tiền lơng thông qua báo cáo tính toán, xét duyệt đơn giá tiền lơng
thực tế của ngành, của từng doanh nghiệp để từ đó có một cơ chế tiền lơng
phù hợp, ban hành nó nh một văn bản pháp luật mà ngời sử dụng lao động
bắt buộc phải tuân theo. Hệ thống thang lơng, bảng lơng, chế độ phụ cấp đối
với từng ngành phải phù hợp đó là công cụ để điều tiết lao động. Nó sẽ tạo ra
một cơ cấu lao động hợp lý, một sự phân bổ lao động đồng đều trong phạm vi
xà hội, góp phần vào sự ổn định chung của thị trờng lao động.
4


II. Các hình thức trả lơng.

Tiền lơng giữ vai trò quan trọng trong vấn đề kích thích sản xuất, song
chỉ là khả năng. Muốn khả năng đó trở thành hiện thực, cần phải áp dụng một
cách linh hoạt các hình thức trả lơng. Mỗi hình thức lơng cụ thể đều có
những u điểm và hạn chế riêng, vì vậy việc áp dụng tổng hợp các hình thức

tiền lơng là một yêu cầu tất yếu khách quan của quản lý kinh tế.
Trong công tác quản lý ngời ta thờng dùng hai hình thức trả lơng là: trả
lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm. Ngoài ra, trong quá trình lao
động ngời lao động còn đợc hởng các khoản khác nh: chế độ phụ cấp, tiền thởng, tiền lơng khi ngừng việc...
1. Hình thức trả lơng theo thời gian.
Đây là hình thức lơng đợc xác định dựa trên khả năng thao tác, trình độ
kỹ thuật và thời gian làm việc thực tế. Hình thức này mang tính bình quân,
không đánh giá đúng kết quả lao động của mỗi ngời, không đảm bảo nguyên
tắc "làm theo năng lực, hởng theo lao động". Chính vì những hạn chế này nên
hình thức trả lơng theo thời gian chỉ đợc áp dụng trong những công việc
không thể xác định hao phí lao động đà tiêu hao vào đó nh: với những ngời
làm công tác quản lý, những ngời làm ở bộ phận gián tiếp không trực tiếp tạo
ra sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo thêi gian bao gåm 2 chÕ ®é:
- Theo thêi gian giản đơn.
- Theo thời gian có thởng.
2. Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn:
Đây là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân
do mức lơng cấp bậc cao hay thấp với thời gian làm việc nhiều hay ít quyết
định. Có 3 hình thức lơng theo thời gian đơn giản:
- Lơng áp dụng cho ngời lao động làm những công việc kéo dài
nhiều ngày:
Tiền lơng = Lơng cấp bậc + Phụ cấp (nếu có).
- Lơng ngày: áp dụng cho những công việc có thể chấm công theo ngày.
Hình thức này có u điểm là khuyến khích ngời lao động đi làm đều.

5


+ Lơng giờ: áp dụng cho những công việc đem lại kết quả trong một

thời gian ngắn.
Ngoài ra còn có hình thức trả lơng theo công nhật: áp dụng cho các lao
động tạm thời cha sắp xếp vào bảng lơng của doanh nghiệp và tiền lơng còn
phụ thuộc vào công việc thực tế.
3. Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng:
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn
giản với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đÃ
qui định.
Tiền lơng = Lơng thời gian + Thởng.
=> Hình thức này có tác dụng thúc đẩy công nhân tăng năng suất lao
động, tiết kiệm vật t vật liệu và bảo đảm chất lợng sản phẩm.
4. Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Là hình thức tiền lơng mà số lợng của nó nhiều hay ít là phụ thuộc vào
số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc số lợng công việc đà hoàn thành. Tiền
lơng theo sản phẩm căn cứ trực tiếp vào kết quả lao động sản xuất của mỗi
ngời. Vì vậy nó có tác dụng khuyến khích ngời lao động quan tâm đến kết
quả sản xuất của mình, tích cực và cố gắng hơn trong quá trình sản xuất, tận
dụng thời gian làm việc, nâng cao năng suất và chất lợng lao động.
* Trả lơng theo sản phẩm đợc thực hiện dới nhiều hình thức khác nhau.
5. Trả lơng sản phẩm trực tiếp:
Đợc áp dụng đối với ngời trực tiếp sản xuất mà công việc của họ mang
tính chất độc lập tơng đối đà đợc chuyên môn hóa hoặc đà đợc định mức lao
động:
Tiền lơng = ĐGi x Qi
Trong đó:

ĐGi là đơn giá tiền lơng cho sản phẩm
Qi là số lợng sản phẩm i
i là số loại sản phẩm i.


Đây là một hình thức trả lơng đúng đắn nhất về sự đánh giá sức lao
động đà hao phí, ngời lao động làm đợc bao nhiêu thì hởng bấy nhiêu. Tuy
nhiên nó cũng có những mặt hạn chế nh ngời lao động ít quan tâm đến việc
sử dụng tốt máy móc, vật t thiết bị.
6


6. Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:
áp dụng cho những lao động phụ mà công việc của họ ảnh hởng đến kết

quả của lao động chính.
Đ=
Trong đó:

ĐG: Đơn giá tính theo lơng sản phẩm gián tiếp
L: Lơng cấp bậc của công nhân phụ
Q: Mức sản lợng của công nhân chính.

Hình thức này khuyến khích ngời lao động phụ phải quan tâm phục vụ cho
công nhân sản xuất chính bởi thu nhập của họ phụ thuộc vào ngời sản xuất
chính, tiền lơng của họ cũng phụ thuộc vào trình độ của ngời lao động chính.
- Đây là hình thức trả lơng cha thật hoàn hảo, nếu nh giữa hai ngời lao
động chính và phụ có trách nhiệm và hợp tác với nhau trong sản xuất kinh
doanh thì sẽ là tốt và sẽ là không tốt nếu 2 ngời đi ngợc lại quyền lợi của nhau.
7. Trả lơng theo sản phẩm tập thể:
Đ = hoặc ĐG = L.T.
Trong đó:

ĐG: là đơn giá tính theo sản phẩm tập thể.
L: là tổng số tiền lơng tính theo cấp bậc công việc của tập thể.

Q: mức sản lợng của từng cá nhân
T: mức thời gian

Vậy tiền lơng trả tập thể đợc tính nh sau:
TL = ĐG x Sản lợng thực tế của tập thể.
+ Chia tiền lơng cho từng cá nhân ngời lao động có 3 cách:
* Cách 1: Chia theo thời gian làm việc thực tế và hệ số lơng: gồm 3 bớc:
Bớc 1: Ta tính đổi thời gian làm việc thực tế của ngời lao động cấp bậc
khác nhau về thời gian làm việc thực tế của ngời lao động bậc 1 để so sánh.
=x
Bớc 2: Tính tiền lơng của một đơn vị thời gian làm việc:
=
Bớc 3: Tính tiền lơng của từng ngời lao động:
L = Tqđ x Lqđ
* Cách 2: Chia theo hệ số chênh lệch giữa tiền lơng thời gian và tiền lơng sản phẩm gồm 3 bíc:
7


Bớc 1: Tính tiền lơng theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của
từng ngời lao động.
Ltg = Lơng cấp bậc (của 1 đơn vị thời gian ) x Ttt
Bớc 2: Tính hệ số chênh lệch giữa tiền lơng sản phẩm và tiền lơng thời gian.
HS =
Bớc 3: Tính tiền lơng của từng ngời lao động
Lnlđ = Ltg x HS
Cách 3: Chia theo điểm bình quân và hệ số lơng: gồm 2 bớc:
Bớc 1: Qui đổi điểm bình quân của ngời lao động về điểm bình quân bậc 1.
ĐBqđi = ĐBi x HSIcbi (Hệ số lơng cấp bậc i)
Bớc 2: Tính tiền lơng của từng ngời lao động :
Lnlđ = ĐBqđi x TLđbqđ

Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể đợc áp dụng đối với những
công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện, nó có u điểm là khuyến
khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao tính trách nhiệm với tập thể, quan
tâm đến kÕt qu¶ ci cïng cđa tỉ. Song nã cịng cã nhợc điểm là sản lợng của
mỗi cá nhân không quyết định tiền lơng của họ, do đó ít kích thích ngời lao
động tăng năng suất cá nhân và nó cha thực sự giải quyết đợc tính công bằng
giữa ngời lao động.
8. Chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tuyến:
Đây là hình thức căn cứ vào mức độ hình thành một định mức lao động
để tính thêm một số tiền lơng theo tỷ lệ luỹ tuyến. Gồm 2 bộ phận:
Căn cứ vào mức độ hoàn thành mức lao động chính ta tính ra tiền lơng
phải trả theo sản phẩm định mức.
Căn cứ vào mức độ một định mức ta tiền lơng phải trả cho công nhân
viên theo tỷ lệ luỹ tuyến.
Khi áp dụng hình thức này doanh nghiệp cần phải lu ý một số vấn đề:
+ áp dụng đối với những việc cần hoàn thành đúng thời hạn, hoặc hoàn
thành trong một thời gian ngắn, để đem lại hiệu quả kinh tế cao thì doanh
nghiệp chỉ nên áp dụng với một số đối tợng trong một khoảng thời gian với
phạm vi xác định.

8


Lnlđ = Q1 x ĐGcđ + (Q1 - Q0) x ĐGcđ x K
Trong đó:
L: tổng tiền lơng của công nhân hởng lơng theo sản phẩm luỹ tuyến.

Q1: sản lợng thực tế.
Q0: sản lợng đạt mức khởi điểm
ĐCcđ: đơn giá cố định theo sản phẩm.

K: tỷ lệ đơn giá sản phẩm đợc nâng cao (tỷ lệ luỹ tiến).
Mà: K
Trong đó:
K: tỷ lệ đơn giá hợp lý (tỷ lệ luỹ tiến)
Dcđ: tỷ lệ trong CPSX gián tiếp cố định trong quá trình sản phẩm.
Tc: tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về CPSX gián tiếp cố định đúng sẽ tăng đơn
giá.
Dt: tỷ trọng của tiền công nhân trong giá thành sản phẩm khi hoàn thành
mức sản lợng 100%.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích
việc tăng năng suất lao động. Tuy nhiên hình thức này có nhợc điểm là sẽ
làm tăng khoản mục chi phí công nhân trong giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp vì vậy chỉ nên áp dụng hình thức này trong những trờng
hợp cần thiết.
9. Trả lơng theo sản phẩm có thởng có phạt:
Hình thức này gắn với chế độ tiền lơng trong sản xuất:
+ Thởng nâng cao năng suất.
+ Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm.
+ Thởng tiết kiệm vật t (giảm tỷ lệ hàng hỏng).
Ngợc lại trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng hoặc gây
lÃng phí vật t, không đảm bảo đủ ngày công lao động thì có thể họ sẽ bị
phạt tiền và thu nhập của họ sẽ bằng tiền lơng theo sản phẩm trừ đi khoản
tiền phạt.
III. Hạch toán lao động và hạch toán tổng hợp tiền lơng.

Tiền lơng giữ một vai trò quan trọng trong quản lý doanh nghiệp. Khi
công tác này thực hiện tốt thì không chỉ doanh nghiệp đà đạt đợc mơc ®Ých
9



của mình mà phấn đấu hạ chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm mà bản
thân ngời lao động cũng đà đợc hởng thành quả lao động mà họ bỏ ra đóng
góp vào sự phát triển chung của toàn doanh nghiệp. Vì vậy để hạch toán tiền
lơng tốt thì trớc hết mỗi doanh nghiệp phải hạch toán tốt đợc vấn đề lao
động, đây là cơ sở đầu tiên cho việc tính lơng.
1. Hạch toán số lợng lao động, thời gian lao động và kết quả lao
động.
Hạch toán lao động chính là việc quản lý tiền lơng về mặt số lợng vì vậy
doanh nghiệp phải sử dụng sổ sách theo dõi lao động thật hợp lý và sổ này do
Phòng lao động tiền lơng lập nhằm mục đích nắm chắc tình hình sử dụng lao
động hiện có. Cụ thể:
* Hạch toán số lợng lao động:
Hạch toán số lợng lao động là hạch toán về mặt số lợng từng loại lao
động theo nghề nghiệp công việc và theo trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật.
Việc hạch toán về số lợng lao động đợc phán án trên sổ danh sách lao
động của doanh nghiệp và sổ danh sách lao động ở từng bộ phận. Sổ này do
phòng lao động lập theo mẫu qui định chia thành 2 bản:
+ Một bản do phòng quản lý ghi chép.
+ Một bản do phòng kế toán quản lý.
Cơ sở dữ liệu để ghi vào danh sách là tuyển dụng lao động, hu trí của
các cấp có thẩm quyển duyệt theo qui định của doanh nghiệp. Khi nhận đợc
các chứng tửtên phòng lao động, phòng kế toán phải ghi chép kịp thời đầy đủ
vào sổ danh sách lao động. Đó là cơ sở để lập báo cáo lao động và phân tích
tình hình biến động về lao động tại doanh nghiệp vào cuối tháng, cuối quí tùy
theo yêu cầu quản lý của cấp trên.
*Hạch toán thời gian lao động:
Là việc hạch toán thời gian lao động đối với mỗi cán bộ công nhân viên
ở từng bộ phận. Để phản ánh đúng, kịp thời yêu cầu này kế toán tiền lơng sử
dụng "bảng chấm công" đợc lập hàng tháng theo dõi từng ngày trong tháng
của từng cá nhân, từng tổ sản xuất, từng bộ phận. Cuối tháng căn cứ theo thời

gian thực tế, chế độ ngày nghỉ theo chế độ, các khoản trợ cấp làm đêm, làm
thêm giờ kế toán tính ra số tiền lơng phải trả cho tõng ngêi lao ®éng.
10


*Hạch toán kết quả lao động:
Đối với bộ phận lao động hởng lơng theo sản phẩm thì căn cứ để trả lơng là "bảng kê khối lợng công việc hoàn thành", "bảng giao nhận sản
phẩm". Các chứng từ này tuy khác nhau nhng phải ghi đầy đủ các thông tin
cần thiết nh: tên công nhân, tên công việc, tên sản phẩm, số lợng sản phẩm
hoàn thành... Chứng từ kết quả lao động phải do ngời lập ký và phải đợc kiểm
tra xác nhận. Sau đó chứng từ đợc chuyển lên phòng kế toán cho kế toán tiền
lơng xác nhận. Cuối cùng chuyển về phòng kế toán của doanh nghiệp để làm
căn cứ tính lơng, tính thởng.
2. Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động.
Để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên hàng
tháng kế toán lập "bảng thanh toán tiền lơng" cho từng tổ, từng bộ phận. Kế
toán phải căn cứ vào các chứng từ hạch toán thời gian lao động, hạch toán kết
quả lao động.
* Bảng tính lơng phải ghi rõ các khoản tiền lơng, các khoản khấu trừ
vào số lơng và số tiền còn đợc lĩnh.
Thông thờng việc thanh toán lơng tại các doanh nghiệp cho ngời lao
động đợc chia làm 2 kỳ:
+ Kỳ 1: Tạm ứng.
+ Kỳ 2: Nhận số tiền còn lại sau khi đà khấu trừ vào lơng các khoản tạm
ứng và các khoản khác.
Các bảng thanh toán lơng, bảng kê, danh sách những ngời cha lĩnh lơng
cùng với các chứng từ khác thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng
kế toán ghi sổ.
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ để tránh có sự biến
động trong cơ cấu chi phí vào giá thành sản phẩm, trong quá trình kinh doanh

kế toán áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí phân công trực tiếp sản xuất
đều đặn vào loại sản phẩm coi nh một loại chi phí phải trả. Việc áp dụng phơng pháp này giúp doanh nghiệp tránh đợc những biến động lớn trong chi phí
tiền lơng khi có sự biến động của thị trờng về giá cả ảnh hởng trực tiếp đến
thu nhập cá nhân ngời lao động. Cụ thể là:
= x Tỷ lệ trích
=
11


3. Chứng từ hạch toán và thanh toán lơng.
Chứng từ hạch toán và thanh toán tiền lơng gồm có:
- Bảng thanh toán lơng (Mẫu số 02 - LLĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thởng (Mẫu số 05 - LĐTL).
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.
Ngoài ra còn có các phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ khác.
4. Tài khoản sử dụng để hạch toán lơng.
* TK 334 "Phải trả công nhân viên"
Phản ánh các khoàn thanh toán với công nhân viên trong doanh nghiệp về
tiền lơng và các khoản trích theo lơng... các khoản thuộc về thu nhập của CNV.
TK 334 cã 2 TK chi tiÕt.
- TK 3441 "Ph¶i trả công nhân viên có tính chất lơng - Khoản trả lấy từ
chi phí" => quĩ lơng
- TK 3342 "Phải trả CNV không có tính chất lơng - Khoản trả có nguồn
bù đắp riêng".
* Nội dung kết cấu TK 334 "Phải trả công nhân viên".
Bên Nợ:
+ Phản ánh đà thanh toán các loại tiền lơng (lơng chính, lơng phụ, phụ
cấp, tiền thởng, lơng nghỉ phép...).
+ Các khoản khấu trừ vào lơng của ngời lao động: tiền nhà, tiền nớc nộp
hộ, th thu nhËp, båi thêng vËt chÊt thiƯt h¹i, båi thờng do vi phạm hợp

đồng.
+ Tiền lơng CNV cha lĩnh.
+ BHXH, BHYT đà trả cho ngời lao động.
Bên có: Phản ánh các khoản phải thanh toán với công nhân viên:
+ Phần lơng chính, lơng phụ.
+ Khoản trợ cấp, phụ cấp (nếu có).
+ Khoản tiền thởng, BHXH phải trả.
+ Các khoản khác.
D có: Phản ánh tiền lơng, và các khoản còn phải thanh toán với công
nhân viên.
Ngoài ra kế toán còn có một số tài khoản liên quan khác nh:
12


+ TK 627

"Chi phÝ s¶n xuÊt chung"

+ TK 642

"Chi phÝ nhân công trực tiếp"

+ TK 641

" Chi phí bán hàng"

+ TK 335

"Chi phí phải trả"


+ TK 338

"Phải trả khác"

+ TK 333

"Thuế và các khoản phải nộp khác".

Trong kế toán hiện nay tiền lơng đợc tồn tại dới hai hình thức:
+ Tiền lơng là một phần của thu nhập.
+ Tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất.
5. Phơng pháp hạch toán các khoản trích theo lơng.

5.1. Nội dung hạch toán.
Hiện nay các khoản trích theo lơng bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ.
5.2. Bảo hiểm xà hội:
+ Theo quan niệm của tổ chức quốc tế IHO, BHXH đợc hiểu là sự bảo
vệ xà hội đối với các thành viên thông qua một loạt các hình thức, biện pháp
công bằng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế do bị mất hoặc giảm
thu nhập gây ra bởi ốm đau, mất sức lao động, tuổi già, tàn tật... BHXH là sự
bảo đảm về vật chất cho ngời lao động, mục đích của BHXH là tạo lập một
mạng lới an toàn để bảo vệ ngời lao động khi về già không còn thu nhập nữa
thì vẫn có trợ cấp.
Quĩ BHXH đợc hình thành do việc trích lập và tính vào công quĩ sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo qui định hiện hành là 14% và một
phần trừ vào thu nhập cđa ngêi lao ®éng theo tû lƯ 5% ®Ĩ chi cho cán bộ
CNV trong thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn, sinh đẻ, về hu và mất sức.
* Nếu nh trớc kia BHXH chỉ đợc áp dụng với ngời lao động làm việc
trong các doanh nghiệp nhà nớc thì hiện nay theo Nghị định số 12/CP ngày
26/10/1995 về điều lệnh BHXH thì chính sách đợc qui định cụ thể về đối tợng áp dụng chế độ BHXH nh sau:

+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc.
+ Ngời lao động trong các doanh nghiệp thuộc những thành phần kinh
tế xà hội có sử dụng 10 lao động trở lên.
+ Ngời Việt Nam làm việc tại các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt.
13


+ Ngời lao động làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
+ Ngời giữ chức vụ dân cử bầu cử.
+ Các công chức viên chức khu vực hành chính sự nghiệp, lực lợng vũ trang.
+ Những ngời có thu nhập cao có điều kiện tham gia bảo hiểm cũng
theo qui định này thì việc quản lý sử dụng quĩ BHXH đợc qui định nh sau:
- Ngời sử dụng lao động đóng 15% tổng quĩ lơng, quĩ lơng này là tổng
số tiền lơng tháng của những ngời tham gia đóng BHXH trong đơn vị có cơ
cấu cụ thể.
+ Tiền lơng cấp bậc, lơng hợp đồng.
+ Các khoản trợ cấp, phụ cấp thâm niên ngành, phụ cấp chức vụ, trách
nhiệm, khu vực...
- Ngời lao động trích 5% tiền lơng ®Ĩ BHXH.
* Ngn thu cđa q BHXH gåm cã:
+ §ãng góp của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động
có ngời giam gia BHXH.
+ Đóng góp của ngời tham gia BHXH.
+ Hỗ trợ ngân sách nhà nớc.
+ Các khoản tài trợ, ủng hộ của quốc tế và cá nhân.
+ Thu hoạt động dịch vụ (nếu có).
* Các chÕ ®é BHXH: gåm 5 chÕ ®é chđ u:
+ ChÕ ®é trỵ cÊp èm ®au
+ ChÕ ®é trỵ cÊp thai sản
+ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bƯnh nghỊ nghiƯp.

+ ChÕ ®é hu trÝ.
+ ChÕ ®é tư tuất.
5.3. Bảo hiểm y tế:
BHYT là sự trợ cấp về mặt y tế cho ngời tham gia với mục đích là tạo
lập một mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng bất kể địa vị xà hội,
mức thu nhập cao hay thấp, BHXH đợc áp dụng cho ngời tham gia đóng bảo
hiểm y tế thông qua việc mua thẻ.
+ Theo qui định của chế độ tài chính hiện hành, BHYT đợc hình thành
từ hai nguồn:
- Một phần do doanh nghiƯp (ngêi sư dơng lao ®éng) ®ãng 2% tõ quÜ l¬ng
14


thực thực tế của doanh nghiệp và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Một phần do ngời lao động góp 1% từ quĩ lơng của mình.
5.4. Kinh phí công đoàn:
+ Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho ngời lao động, nói lên
tiếng nói chung của ngời lao động, đứng ra bảo vệ quyền lợi ngời lao động.
Do là một tổ chức độc lập, có t cách pháp nhân nên công đoàn tự hạch toán
thu, chi.
+ Kinh phí công đoàn (KPCĐ) cũng đợc hình thµnh do viƯc trÝch lËp vµ
tÝnh vµo CPSX kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ qui định
tính trên tổng số lơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ (tỷ lệ trích
là 2% quĩ lơng thực tế) số KPCĐ doanh nghiệp trích cũng đợc phân cấp quản
lý và chi tiêu theo chế độ qui định: một phần nộp lên cơ quan quản lý công
đoàn cấp tren và một phần để lại tại doanh nghiệp.
6. Phơng pháp hạch toán trích theo lơng.
6.1. Hạch toán chi tiết:
+ Kế toán phải căn cứ vào kết quả tính theo lơng chỉ gồm hai mối quan
hệ thanh toán.

+ Thanh toán với cơ quan tài chính, cơ quan BHXH cấp trên: số phải
nộp, đà nộp và số còn phải nộp.
+ TK 338 "Phải trả phải nộp khác" dùng để phản ánh tình hình thanh
toán các khoản phải trả phải nộp khác.
+ Trong TK 338 "phải trả phải nộp khác" có những tài khoản liên quan
trực tiếp đến công nhân viên gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện trên
những tài khoản cấp 2 gåm:
+ TK 3382: KPC§
+ TK 3383: BHXH
+ TK 3384: BHYT.
* Nội dung kết cấu của TK 3382 - "KPCĐ"
Bên nợ:
+ Chi tiêu kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp.
+ Kinh phí công đoàn đà nộp cho cấp trên.
Bên có:
15


+ Trích kinh phí công đoàn vào CPSX kinh doanh (2% tổng thu nhập
ngời lao động).
D có:
+ Kinh phí công đoàn cha nộp cho cấp trên.
+ Kinh phí công đoàn cha chi.
* TK 3383 "BHXH".
Bên nợ:
+ BHXH thanh toán với công nhân viên tại đơn vị.
+ Số BHXH đà nộp cho cơ quan quản lý quĩ BHXH cấp trên.
Bên có:
+ TrÝch BHXH vµo CPSX kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
+ TrÝch bảo hiểm xà hội trừ vào thu nhập của ngời lao động.

+ BHXH vợt chi đợc cấp bù.
D có:
+ Số tiền phải trả, phải nộp.
+ Số bảo hiểm đà trích nhng cha nộp cho cấp trên.
Số quĩ để lại cho doanh nghiệp nhng cha chi hết.
* TK 3384 "BHYT".
Bên nợ:
+ Nộp BHYT cho cơ quan quản lý quĩ bảo hiểm cấp trên.
Bên có:
+ Trích BHYT vào CPSX kinh doanh.
Khấu trừ BHYT vào thu nhập ngời lao động.
D có:
+ BHYT cha nộp.
* Trình tự hạch toán đợc thể hiện qua sơ ®å sau.

16


TK 138
TK 141

TK334
Kết chuyển các
khoản PT, TƯ (6)

TK241

Hàng tháng tiền lơng phải trả (1)
TK


622

TK 335

TK 333
Thuế thu nhập phải
627

CP phải trả CNV (4) Các khoản phải thu
đối với CNV(4*)
TK 641, 642,

nép Nhµ níc (7)
TK

431
TK 111, 112

TiỊn khen thëng tõ q
khen thởng phải trả (2)
TK 338 (138)

Thanh toán tiền lơng (8)

BHXH phải trả CNV (3)
Chuyển tiền nộp BHXH,
BHYT, KPCĐ (10, 11)

Trích BHXH,
BHYT, KPCĐ

vào CPSXKD (9)

7. Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế:
7.1. Hàng tháng, trên cơ sở tính toán tiền lơng phải trả công nhân
viên, kế toán ghi sổ:
+ Nỵ TK 622 - CPCNTT.
+ Nỵ TK 241 - XDCBDD
+ Nỵ TK 627 - CPSXC (6271).
+ Nỵ TK 641 - CPBH (6411).
+ Nỵ TK 642 - CPQLDN (6421)
Cã TK334 - Ph¶i tr¶ CNV.
7.2. TiỊn thëng tõ q khen thëng ph¶i trả công nhân viên.
+ Nợ TK 431 - quĩ KTPL (4311).
7.3. Trích số BHXH phải trả trực tiếp công nhân viên (ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động).
+ Nợ TK 338 - phải trả phải nộp khác (3383).
Có TK 334 - phải trả công nhân viên
17


7.4. Tính số lơng thực tế phải trả cho công nhânviên:
+ Nợ TK 627 - CPSXC.
+ Nợ TK 641 - CPBH.
+ Nợ TK 642 - CPQLDN.
Hoặc: Nợ TK 335 - CP phải trả.
Có TK 334 - PTCNV.
7.5. Định kỳ hàng tháng tính lơng nghỉ của công nhân sản xuất:
+ Nợ TK 622 - CPN CTT
Cã TK 335 - CP ph¶i trả.
7.6. Kết chuyển các khoản phải thu và tiền tạm ứng chi không hết trừ

vào thu nhập của công nhân viên:
+ Nợ TK 334 - PTCNV.
Có TK141 - Tạm ứng
Có TK 138 - Phải thu khác.
7.7. Tính thuế thu nhập mà công nhân viên, ngời lao động phải nộp Nhà
nớc:
+ Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp (3338).
7.8. Khi thanh toán tiền lơng và các khoản thu nhập khác cho công nhân
viên.
+ Nợ TK 334 - PTCNV
Có TK 111 - TM
Có TK 112 - TGNH.
7.9. Hàng tháng khi tính trích BHXH, BHYT và KDGĐ tính vào
CPSXKD.
+ Nợ TK 241 - XDCBDD
+ Nỵ TK 622 - CPNCTT
+ Nỵ TK 627, 641, 642.
Cã TK 338 (3382, 3383, 3384) tæng sè kinh phÝ C§, BHXH, BHYT.
7.10. Khi chun tiỊn nép BHXH, BHYT và KTCĐ cho cơ quan cấp trên
quản lý.
+ Nợ TK 338 - PT phải nộp khác.
Có TK 111 - TM
Có TK 112 - TGNH.

18


7.11. Khi chi tiêu kinh phí công đoàn (phần để lại doanh nghiệp theo qui
định)

+ Nợ TK 338 - PT phải nộp khác (3382)
Có TK 111 - TM
Có TK 112 - TGNH.

19


Chơng II
Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại Công ty ELmaco

I/ Đặc

điểm sản xuất kinh doanh của công ty elmaco:
1/Lịch sử hình thành :

Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực lu thông t liệu
sản xuất ELMACO với tên gọi đầy đủ: Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ
khí tên tiếng anh: Electrical Materials and Mechanical in stuments
Corporation. Tên giao dịch ELMACO có trụ sở chính 240-242 Tôn Đức
Thắng - Đống Đa - Hà Nội. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
theo những giai đoạn sau:
- Năm 1971 đợc thành lập theo quyết định số 820/VT - QĐ ngày
22/12/1971 của Bộ trởng Bộ vật t với tên gọi Công ty vật liệu điện và dụng cụ
cơ khí trực thuộc Tổng Công ty hoá chất - vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
- Năm 1985 Công ty đợc thành lập theo quyết định số 423/VT-QUâN
đẫI ngày 19/9/1985 của Bộ trởng Bộ vật t, vốn tên gọi Công ty vật liệu điện
trực thuộc Tổng Công ty hoá chất- vật liệu điện và dụng cụ cơ khí
- 1991 thành lập các xí nghiệp kinh doanh thơng mại đồng thời thành
lập các chi nhánh ELMACO tại các tỉnh thành phố: Lạng Sơn - Lào Cai,

Quảng Nuinh - Hải Phòng, Thái Nguyên - Nam Định - Thanh Hoá, Vinh,
Đông Hà Đà Nẵng, Quý Nhơn, thành phố Hồ Chính Minh, Vũng Tàu.
- 1993 thành lập lại theo QĐ số 613/TN-TCCB ngày 28/5/1993 của Bộ
trởng Bộ thơng mại
Hiện công ty đà hình thành một hệ thống tổ chức kinh doanh gồm các
trung tâm các chi nhánh.
Trong quá trình tổ chức SXKD Công ty đà tạo ra nhiều mặt hàng có lợi
thế cao trên thị trờng trong đó chủ yêú là các mặt hàng quặng, kẽm, quặng
Titan, sơn tẩm cách điện, than hoạt tính, nhựa LDPE, LLDPE, XLPE, nhựa
PP các loại, nhựa PS các loại, cao su tự nhiên
Trên 30 năm xây dựng và phát triển Công ty ELMACO đà đa ra nhiều
giải pháp đồng bộ kịp thời từ tổ chức cơ cấu kinh doanh, phơng thức quản lý
điều hành do vậy những tồn tại đợc giải qiuyết motọ cách chủ động trên cơ
sỏ hiệu quả đích thực của hoạt động kinh doanh Công ty đà tạo ra những sản
phẩm thiết yếu phục vụ cho đời xh tạo ra nhiều lợi thế trên thị trờng. Cho đến
nay ELMACO đà vững vàng trên con đờng phát triển trở thành một trong
những Công ty hàng đầu về sản xuất vật liệu điện - dụng cụ cơ khí của ngành
công nghiệp nhẹ Việt Nam
20


Kết quả kinh doanh và một số chỉ tiêu khác qua một số năm

Chỉ tiêu

TH 1999

Đơn vị tính: 1000đ
So sánh 1999/2000
TH 2000

Số tiền
Tỷ lệ

I. Kết quả hoạt động KD
1. Tổng doanh thu (kh«ng th 214.518.321 262.367.953 47.849.632
GTGT)

22,3

2. Tỉng kinh phÝ chi phí gồm
- Giá vốn hàng hoá

201.510.172 248.715.484 47.205.312 23,43

- Chi phí bán hàng

9.284.611

9.700.507

- Chi phí QLDN

2.102.799

1.980.963

-121.836 -5,79

3. (1-2)


1.620.739

1.970.999

350.260 21,61

518.636

630.719

112.083 21,61

1.102.103

1.340.280

238.177 21,61

- Th GTGT

2.091.364

2.182.321

90.957

4,34

- Th TNDN


518.636

630.719

112.083

21,6

25.894

2.839.515

581

2,24

4. Th thu nhËp
5. Lỵi nhuận sau thuế

415.896

4,48

II. Nộp ngân sách nhà nớc

- Thuế vốn

2/ Lĩnh vực kinh doanh :
Mời lăm năm đổi mới chuyển t nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao
cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, các tổ chức kinh

tế đà có những thay đổi lớn lao, có doanh nghiệp phát triển vợt bậc, có doanh
nghiệp lao đao đang chờ phá sản, nhng cũng có doanh nghiệp vẫn còn đang
trong quá tình tìm một hớng đi. ELMACO đà tiến hành đổi mới rất sớm, có
thể nói là một trong những doanh nghiệp đầu tiên bớc vào sân chơi mới và đÃ
tạo dựng đợc những thành công đang kể. Nhng phát triển là cả một quá trình,
sự tìm tòi, sáng tạo và đổi mới không ngừng. đó là sự vận động hợp với quy
luật phát triển, dng lại là tụt hậu, la bị đào thải, gặt hái những thành công và
gặp phải những bài học xơng máu nhu là bạn đồng hành của quá trình đó.
Không đổ mồ hôi thì không thể có hoa thơm trái ngọt, và có lẽ đó cung
chẳng phải chỉ riêng ELMACO, chỉ có điều mức độ thành công và cái giá
phải trả thì khác nhau. Mỗi lần thành công, mỗi lần vấp váp lại càng thôi thúc
ELMACO phải tiếp tục đổi mới và hớng tới tơng lai. Con đờng tiến tới thành
công đang rộng mở cho tất cả những ai những doanh nghiệp nào dám nghỉ
dám làm, chấp nhận thách thức để nắm lấy thời cơ.
21


Vật liệu và dụng cụ cơ khí là tên gọi hai nhóm hàng và cũng là tên gọi
chính thức của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (ELMACO) hiện nay.
Trớc năm 1965, các mặt hàng quan trọng đều do các ngành đảm nhiệm cung
ứng, đáp ứng nhu cầu trong ngàh, còn các mặt hàng thông dụng do Bộ nội thơng tổ chức kinh doanh. Từ năm 1965 đà có sự phân công kinh doanh tơng
đối tập trung hơn đối với các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, nhng
phải đến năm 1967 mới rõ nét có tính chất ngành hàng. Đó là: Vật liệu điện
chuyên dùng thuộc Bộ công nghiệp nặng, vật liệu điện thông dụng thuộc Bộ
nội thơng, vật liệu điện ngoài phân trên, dụng cụ cắt gọt và dụng cụ kiểm đo
cơ khí thuộc Tổng cục vật t. Đến cuối năm 1971 Thủ tớng Chính phủ quyết
định giao nhiệm vụ cung ứng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí theo kế hoạch
nhà nớc cho Bộ vật t và phần ngoài kế hoạch với các nhu cầu nhỏ lẻ cho Bộ
nội thơng. KĨ tõ lóc nµy míi co thĨ nãi lµ chÝnh thức khai sinh nghành hàng
vật liệu điện và dụng cụ cơ khí mà tổ chức quốc gia đợc trực tiếp kinh doanh

là Tổng Công ty hoá chất - vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (Bộ vật t). Ngay
sau khi thành lập Tổng Công ty, ngày22 tháng 12 năm 1971. Bộ vật t đÃ
quyết định thành lập Công ty vật liệu điện để tổ chức kinh doanh các mặt
hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí
Ra đời từ khi đất nớc còn chiến tranh, đến nay ELMACO đà trải qua
30 năm xây dựng và phát triển. Mời lăm năm đầu trong lịch sử của mình,
ELMACO đà trải qua nhiều giai đoạn phát triển phụ thuộc vào quá trình c¶i
tỉ hƯ thèng cung cÊp t liƯu s¶n xt cđa nền kinh tế. Tuy nhiên có lẽ sự thay
đổi đó hầu nh không có sự thay đổi nào về chất trong quá trình hoạt động và
phát triển của ELMACO. Điều này mang tính tất yếu lịch sử của quá trình
nhận thức và quá trình phát triển của nền kinh tế đất nớc và doanh nghiệp
trong gia đoạn đó, cho dù đó là ELMACO hay là một doanh nghiệp khác.
Thế hệ những ngời đi trớc đà xây dựng ELMACO bằng tất cả tinh thần và
nhiệt huyết mà mình có đợc. Biết bao công sức, trí tuệ và mồ hôi đà đổ ra cho
việc tạo dựng cơ sở vật chất ban đầu, tổ chức tiếp nhân, bảo vệ, bảo quản
hàng hoá trong thời kỳ chiến tranh phá hoại lần thứ hai và đặc biệt là giai
đoạn đảm bảo và phát triển nguồn hàng phục vụ cho nhu cầu sản xuất sau
chiến tranh, những bài học, cách làm trong việc phát triển tạo nguồn của
ngành vật t có lẽ chỉ riêng có ELMACO, Công ty đà nhận thấy không thể
trông chờ vào nhập khẩu mà còn có thể tổ chức sản xuất trong nớc với nhiều
mặt hàng và chính điều đó đà tạo ra sự năng động, nhạy bén và sát thực tế với
quá trình sản xuất. Đây chính là những tài sản vô hình đà tích luỹ đợc của
ELMACO trong thời kỳ bao cấp và phát huy tác dụng khá rõ trong những
năm đầu chuyển đổi cơ chế, không chỉ trong việc tạo nguồn mà cho cả toàn
bộ quá trình marketing. Mặc dù những thành công cha đáng kể, nhng trên
bình diện chung của thời kỳ bao cấp ELMACO luôn là một doanh nghiệp
hàng đầu về thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các nhiệm vụ chính trị khác.
Trong suốt 15 năm của thời kỳ này, ELMACO liên tục hoàn thành vợt mức
kế hoạch nhà nớc trên 10%, có năm tới gần 20% và hoàn thành xuất sắc mọi
nhiệm vụ cùng với việc thực hiện tốt các mặt hoạt động khác. Thành tÝch vµ

22


công lao của tập thể những ngời lao động trong Công ty đà đợc xác nhận,
năm 1986 ELMACO đà vinh dự đợc nhà nớc trao tặng phần thởng cao quý:
Huân chơng lao động hạng ba.
Năm 1986 là năm khởi đầu cđa ®ỉi míi t duy kinh tÕ, cã thĨ nãi đây
cũng là năm đầu tiên của giai đoạn chuyển đổi của ELMACO. Với tinh thần
đổi mới mạnh mẽ, trong điều kiện cơ chế cha hình thành đầu đủ, ELMACO
đà mạnh dạn và tự tin bớc vào một chặng đờng mới, chặng đờng mà sự bao
cấp của nhà nớc sẽ không còn và sự vận động của doanh nghiệp quyết định
chính sự tồn tại và phát triển của mình. Chỉ trong một thời gian ngắn,
ELMACO đà phải làm và làm đợc nhiều việc mà trớc đó khó có thể thực hiện
đợc, từ việc thay đổi cơ cấu tổ chức, lao động, hệ thống mạng lới và phơng
thức kinh doanh, tìm kiếm tạo nguồn cung cấp mới, xúc tiến phát triển mặt
hàng mới và phát triển thị trờng. Tất cả đều mới mẻ trên nền xuất phát điểm
rất thấp, nhng nhờ triển khai đồng bộ và khá cơ bản từ t duy đến cách thức tổ
chức thực hiện nên cho dù cơ chế còn nhiều vớng mắc, ELMACO đà trởng
thành vợt bậc. Cho đến năm 1991 có thể nói ELMACO đà có một vị thế khá
vững chắc trên thơng trờng nh một hình mẫu của tổ chức thơng nghiệp, vật t
tự chủ kinh doanh và hạch toán. Doanh thu năm 1991, đà gấp 140 lần so với
năm 1986 và cho đến hết năm 1991, ELMACO đà tự tích luỹ bổ sung thêm
đợc một số vốn bằng 20% vốn ngân sách cấp. Nhng vợt lên trên tất cả những
con số đó là hình ảnh một ELMACO đi trớc về nhiều mặt, đột phá về t duy
kinh doanh sáng tạo, năng động, không chỉ đứng vững mà còn phát triển
ngay trong thời kỳ khó khăn của những năm đầu sau khi chuyển đổi cơ chế
đồng thời tự tạo cho mình những hành trang cơ bản để tiếp tục phát triển
vững chắc trong kinh tế thị trờng. Xác nhận thành công nhiều mặt của
ELMACO, nhiều phần thởng của các cấp đà dành cho ELMACO và đặc biệt
chỉ sau 5 năm đổi mới đúng vào năm 1991 ELMACO đà vinh dự đợc tặng

Huân chơng lao động hạng nhì, Huân chơng của lòng dũng cảm vợt khó,
năng dộng, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và hội nhập với kinh tế thị trờng.
Sau giai đoạn thành công có tính đột phá, những dấu hiệu trì trệ và bất
ổn trong hoạt động kinh doanh của ELMACO đà xuất hiện. Trớc hết là sự
mất cân đối giữa tiềm lực và quy môt hoạt động, với số vốn mà nhà nớc giao
năm 1991 chỉ đáp ứng đợc trên 20% nhu cầu vốn kinh doanh và trong quá
trinhf hoạt động khi mở rộng quy mô thì số vốn đó trong những năm tiếp sau
chỉ đáp ứng từ 7 đến 15% nhu cầu. Nh vậy sự mất cân đối này là khá lớn, và
nếu xét đến phần vốn chết thuộc danh mục hàng hoá tồn động từ cơ chế cũ đÃ
đợc phê duyệt cùng danh mục hàng hoá tồn động khác cha đợc phê duyệt
cũng nằm trong số vốn đựơc giap đà chiếm tới trên 60% tổng số vốn thì tỷ lệ
vốn chủ sở hữu thực tế sử dụng đợc cho kinh doanh giai đoạn 1991-1994 chỉ
đáp ứng đợc từ 3 đến 7%. Mặc dù để hoạt động với quy mô nh trên
ELMACO đà phải tập trung mọi nổ lực tìm kiếm các nguồn vốn chính thức
và phi chính thức để đảm bảo ngn vèn cho kinh doanh, nhng víi sè vèn
chđ së hữu ở mức quá thấp nh thế thì khả năng ổn định kinh doanh và tăng trởng bền vững cũng nh hiệu quả cuối cùng khó đạt đợc.
23


Cïng víi viƯc më réng quy m« kinh doanh, do cơ sở vật chất nghèo
nàn, văn phòng làm việc của Công ty phải sử dụng những nhà kho cũ (kho
tàng vẫn còn sử dụng cả kho xoửng thu hồi từ những năm 1950) phơng tiện
vận tài cũ nát nên ELMACO phải từng bớc đầu t nâng cấp, cải tạo, mua và
xây dựng mới để đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động của mình. Không chỉ
dừng lại ở việc đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh, việc tiếp
tục đầu t để mở rộng sản xuất là một chủ trơng chiến lợc trong sự phát triển
của ELMACO cũng đợc đồng thời tiến hành. Do những yêu cầu phát triển
đó, sự mất cân đối nguồn lực và quy mô ngày càng tăng lên gay gắt hơn,
ELMACO không thể duy trì đợc quy mô quá lớn và buộc phải thực hiện quá
trình cắt giảm quy mô hoạt động, bắt đầu diễn ra từ năm 1995 đến 1997,

doanh thu của Công ty giảm liên tục cho đến năm 1997 chỉ còn 240 tỷ đồng.
Là một doanh nghiệp kinh doanh vật t nên ELMACO cha chú trọng đúng
mức đến thị trờng ngoài nớc nên không phát triển đợc xuất khẩu. Với cơ cấu
kinh doanh có từ 75-80% hàng nhập khẩu không phát triển đợc hoạt động
xuất khẩu nên sự mất cân đối trong cán cân thanh toán là cực kỳ nghiêm
trọng, hầu nh các nguồn ngoại tệ cho thanh toán hàng nhập khẩu đều mua
của các tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp khác. Cũng trong thời gian này,
dấu hiệu suy giảm tăng trởng của các nền kinh tế trong khu vực đà xuất hiện
và đỉnh điểm là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực đà ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ELMACO. Do sự tăng giá của
USD so với đồng Việt Nam, ELMACO đà rơi vào một tình thế không lối
thoát khi giá bán vật t bằng nội tệ không tăng, các khoản vay ngoại tệ để
nhập khẩu vật t trớc đó đà đến hạn trả nợ, khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh
không thể bù đắp ngay đợc.
Thành công, phát triển, suy giảm rồi lại vững bớc trên chặng đờng 30
năm xây dựng và phát triển, trớc mắt ELMACO sẽ còn nhiều chặng đờng,
nhng cả lịch sử 30 năm ELMACO và đặc biệt là 15 năm đổi mới qua những
giai đoạn phát triển, đà là thực tiễn sinh động, chứng minh một.
xu thế không thể đảo ngợc là ELMACO sẽ phát triển bền vững và trờng tồn trong mọi thử thách của thơng trờng.

3/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh tại Công ty
vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Giám đốc: Là ngời đứng đầu Công ty do Bộ trởng Bộ thơng mại bổ
nhiệm, Giám đốc là ngời phải chịu trách nhiệm toàn diện và điều hành toàn
bộ hoạt động của Công ty, là ngời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của
toàn Công ty trớc pháp luật
- Giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đocó Công ty đề bạt và Bộ trởng Bộ thơng mại bỉ nhiƯm vµ miƠn nhiƯm.
24



+ Phó giám đốc: Giám đốc uỷ quyền duyệt các phong án kinh doanh,
các phòng kinh doanh và các chi nhánh ký duyệt thu chi tài chính, ký các hợp
đồng kinh tế về nhập khẩu và bán hàn khối kinh doanh khu vực miền Bắc.
- Phòng tổ chức: Có khả anng tham mu cho Giám đốc về việc sắp
xeeps bố trí cán bộ đào tạo và phân loại lao động để bố trí đúng ngời, đúng
ngành nghề công việc, thanh quyết toán chế độ cho ngời lao động theo chính
sách, chế độ của nhà nớc và quy chế của Công ty.
- Phòng tài chính kế toán: Ghi chép phản ánh toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh trong đơn vị, qua đó Giám đốc tình hình tài chính của Công
ty cịng nh viƯc sư dơng cã hiƯu qu¶ tiỊn vèn, lao động vật t, giám đốc việc
chấp hành chế độ hạch toán, các chi tiêu kinh tế tài chính theo quy định của
nhà nớc, lập báo cáo tổng hợp, xác định kết quả tiêu thụ, kết quả tài chính và
hiệu lực của Công ty.
- Phòng kế hoạch tổng hợp: thực hiện việc lập kế hoạch và thống kê
từng ngành hàng, kỹ thuật quản lý kho, chuyên viên.
- Phòng thanh tra: Là một bộ phận trong cơ cấu Công ty, giúp giám
đốc Công ty thực hiện quyền thanh tra mọi hoạt động trong phạm vi quản lý
của Công ty. Phòng thanh tra chịu sự lÃnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Giám
đốc Công ty thông qua các hớng dẫn.
- Các phòng sản xuất kinh doanh và chi nhánh: Là đơn vị trực thuộc
sản xuất kinh doanh theo ngành hàng đợc phân công. Thực hiện các
chế độ ghi chép ban đầu, thực hiện chế độ thông tin báo cáo tiếp thị
và cung ứng trực tiếp hàng hoá cho mọi đối tợng, quản lý tiền hàng,
cơ sở vật chất
do Công ty giao. Mọi hoạt động của các phòng sản xuất kinh doanh
và chi nhánh đợc tiến hành theo phơng pháp hạch toán kinh tế
- Phòng kho vận: Bao gồm quản lý kho, bảo quản kho tàng và toàn bộ
hàng hoá trong khi kể cả số lợng và chất lợng, kiểm soát hàng hoá vào kho
theo nguyên tắc. thực hiện chức năng giao nhận và vận chuyển hàng hoá
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty và các chi

nhánh.
4/ Hệ thống tổ chức kinh doanh của ELMACO
Trên cơ sở các hình thức tổ chức phù hợp , đầu t cho từng mặt hàng và
phát triển mặt hàng đó thành từng nhóm hàng chuyên môn hoá , tách dần
từng bộ phận kinh doanhchuyên môn hoá đó để tổ chức thành các đơn vị kinh
doanh độc lập bằng các hình thức kinh doanh phù hợp mà chủ yếu là cổ phần
hoá bộ phận thành công ty cổ phần , góp vốn thành lập công ty cổ phần mới
trên cơ sở đầu t đà có của nhóm hàng , mặt hàng ,ELMACO tæ chøc kinh

25


×