Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Giải pháp thực hiện tốt quy trình nhập khẩu hàng hóa hữu cơ tại công ty TNHH đầu tư thương mại và xuất nhập khẩu phan nguyễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.04 KB, 108 trang )

BỘ KÉ HOẠCH VÀ ĐÀU Tư
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
-------oOo-------

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đe tài
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TƠT QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HỐ HỮU
Cơ TẠI CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
PHAN NGUYỄN

Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Thuý Vân
Mã sinh viên

:5073106084

Sinh viên thực hiện : Ngụy Thị Mỹ Hạnh
Khoá
: Kinh tê quôc tê

Khoa
Chuyên ngành

: Kinh tế đối ngoại

Hà Nội, Tháng 6/2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là khố luận tốt nghiệp của riêng tôi. Các nội dung nghiên
cứu, phân tích, số liệu, kết quả đuợc thể hiện trong khố luận là những số liệu, kết
quả trung thục đuợc tổng họp từ nhiều nguồn khác nhau và đuợc liệt kê ở phần Tài


liệu tham khảo. Khoá luận đuợc xây dụng dựa trên cơ sở huớng dẫn của Tiến sĩ Bùi
Thuý Vân.
Tôi xin chịu trách nhiệm truớc khoa Kinh tế quốc tế về sụ cam đoan này.

Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2020
Sinh viên

Nguy Thị Mỹ Hanh.

2


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quãng thời gian sinh viên đuợc làm việc và học tập tại khoa Kinh
tế quốc tế thuộc Học viện Chính sách và Phát triển, em ln cảm thấy tụ hào và muốn
gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Ban giám đốc, cán bộ, giảng viên nói chung và đặc
biệt là các thầy cơ trong khoa Kinh tế quốc tế nói riêng. Em đã có sụ tụ tin và kiến
thức trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình kiến tập mà cịn là hành
trang quý báu để em buớc vào thị truờng lao động một cách vững chắc và tụ tin, em
luôn hiểu rằng điều đó là nhờ có sụ hỗ trợ và giúp đỡ tận tình của các thầy cơ trong
khoa. Thầy cơ với lịng nhiệt thành, sụ tâm huyết và yêu thuơng sinh viên. Đó là động
lục để em phấn đấu, cố gắng hoàn thiện bản thân hơn nữa.
Đe hoàn thành quá trình kiến tập lần này, em xin gửi lời cảm ơn Tiến sĩ Bùi
Thuý Vân - Truởng khoa Kinh tế quốc tế - Học viện Chính sách và Phát triển - Bộ
Ke hoạch và Đầu tu và cùng thầy cô trong khoa Kinh tế quốc tế đã tận tình huớng
dẫn, giúp đỡ và quan tâm tới chúng em. Thầy cơ đã huớng dẫn, dìu dắt em từ những
buớc đầu vào mơi truờng đại học, q trình học tập, thục tập cho đến khi hồn thiện
khóa luận tốt nghiệp chuẩn bị cho một chặng đuờng mới sau cánh cổng đại học.
Do khả năng nghiên cứu và sụ hiểu biết cịn hạn chế nên trong q trình hồn
thành khố luận tốt nghiệp, khơng tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đuợc

sụ chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cơ để khố luận đuợc hồn thiện hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc q thầy, cơ dồi dào sức khỏe và thành cơng trong
sụ nghiệp cao q. Kính chúc các cô, chú, anh, chị đang làm việc tại Công ty TNHH
đầu tu thuơng mại và xuất nhập khẩu Phan Nguyễn luôn dồi dào sức khỏe, công việc
luôn thành công.
Em xin chân thành cảm ơn.

3


MỤC LỤC

4


2.1 Giới thiệu công ty TNHH đầu tư thương mại và xuất nhập khẩu Phan

2.5.1..............................................................................................................................
2.5.2
63

Những tồn tại và nguyên nhân trong quy trĩnh nhập khẩu hàng hoá hữu cơ.

5


Chương 3. ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP THựC HIỆN TÔT QUY TRÌNH NHẬP
KHẨU HÀNG HỐ HỮU cơ CỦA CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG
MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU PHAN NGUYỄN GIAI ĐOẠN 2020 - 2025...67
3.1

3.2.................................................................................................................................................

VI


3.3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

3.4

Viết tắt

3.6

USAD

3.7 Chứng nhận hữu cơ của bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ

3.8

TNHH

3.9 Trách nhiệm hữu hạn

3.10

L/C

3.12

.
3.14

3.5

VAT

Tên đầy đủ

3.11Thanh tốn bằng thu tín dụng (Letter of Credit)
B/L

3.13

Vận đơn đuờng biển (Bill of lading)

3.15

Thuế giá trị gia tăng (Value added tax)

VI


3.16

3.17

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Hìn


3.18

h
3.20 Hìn
h 1.1
3.23 Hìn
h 2.1
3.26 Bản
g 2.1

Nội dung

3.21Sơ đồ quy trình nhập khẩu hàng hố
3.24Sơ đồ cơ cấu tổ chức và phịng ban cơng ty TNHH đầu tu thuơng
mại và xuất nhập khẩu Phan Nguyễn.
3.27Một số chỉ tiêu tài chính của Cơng ty giai đoạn năm 2016 - 2019

3.29 Bản
g 2.2

3.30Tốc độ phát triển doanh thu và lợi nhuận của Công ty giai đoạn

3.32 Bản
g 2.3

3.33Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Công ty giai đoạn 2016 -

3.35 Bản
g 2.4


3.36Thục trạng nhập khẩu của Công ty theo cơ cấu nhóm sản phẩm

3.38 Bản
g 2.5
3.41 Bản
g 2.6
3.44 Bản
g 2.7

2016-2019
2019.
giai đoạn 2016 - 2019.
3.39Cơ cấu thị truờng nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2016 - 2019.
3.42Bảng số luợng giao dịch họp đồng nhập khẩu của Công ty giai
đoạn 2016-2019.
3.45Bảng hình thức vận chuyển của Cơng ty giai đoạn 2016-2019.

3.47 Bản
g 2.8

3.48Bảng phuơng thức thanh toán họp đồng của Công ty giai đoạn

3.50 Bản
g 2.9

3.51Doanh thu và nhập khẩu của Công ty giai đoạn giai đoạn 2016 -

3.53 Bản
g 2.10


3.54Bảng doanh thu và chi phí nhập khẩu của Cơng ty giai đoạn giai

3.56 Bản
g 2.11

3.57Chí nhập khẩu và tổng chi phí của Cơng ty giai đoạn 2016 -

3.59 Bản
g 2.12

3.60Thời gian thục hiện quy trình nhập khẩu trung bình của Cơng ty

3.62 Bản
g 2.13

3.63Đánh giá mức độ hồn thành các giai đoạn trong thục hiện quy

3.65 Bản
g 2.14

3.66Đánh giá mức độ hồn thành thục hiện quy trình nhập khẩu trung

2016-2019.
2019
đoạn 2016-2019.
2019.
giai đoạn 2016-2020.
trình nhập khẩu trung bình của Cơng ty giai đoạn 2016-2020.
bình của Cơng ty giai đoạn 2016-2020.


8

3.19
Trang
3.22
7
3.25
28
3.28
31
3.31
32
3.34
33
3.37
34
3.40
40
3.43
43
3.46
48
3.49
56
3.52
57
3.55
57
3.58

57
3.61
58
3.64
60
3.67
61


3.68

LỜI MỞ ĐÀU

1. Lý do chọn đề tài
3.69 Khi Việt Nam tham gia là thành viên của tổ chức quốc tế WTO và hồ cùng xu
thế tồn cầu hố tồn diện trên tất cả lĩnh vục với sụ phát triển mạnh mẽ của thị
truờng, tính phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và thuơng mại giữa các quốc gia ngày càng
sâu sắc, Việt Nam đã và đang không ngừng cố gắng đẩy mạnh sụ nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nuớc. Với xuất phát điểm là một nuớc nông nghiệp, cịn nhiều
hạn chế về trình độ khoa học, kỹ thuật, vì vậy cần nhanh chóng tiếp cận những cơng
nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại trên Thế giới. Đe làm đuợc điều này thì nhập khẩu
đóng góp một vai trị vơ cùng quan trọng. Vì vậy, vấn đề đẩy mạnh hoạt động nhập
khẩu hàng hoá là một trong số những uu tiên đối với kinh tế Việt Nam. Nhập khẩu
cho phép bổ sung những sản phẩm mà trong nuớc chua sản xuất đuợc hoặc sản xuất
chua hiệu quả. Đặc biệt trong ngành sản xuất thục phẩm hữu cơ, Việt Nam chua đủ cơ
sở hạ tầng cững nhu kỹ thuật hiện đại để sản xuất, trong khi nhu cầu thị truờng là rất lớn.
Vì vậy, nhập khẩu hàng hố hữu cơ hiện nay là giải pháp giúp đáp ứng nhu cầu thị truờng
trong nuớc và động lục thúc đẩy sản xuất thục phẩm hàng hoá hữu cơ, phát triển kinh
doanh, nâng cao sức khoẻ cộng đồng và đem lại sụ phát triển cho đất nuớc.
3.70 Truớc tình hình kinh tế Thế giới nói chung và đang trong giai đoạn khó khăn

do ảnh huởng của dịch bệnh nCovid 19 nhu hiện nay, nhiều doanh nghiệp đóng của
hoặc phải tạm dừng kinh doanh, sản xuất. Đứng truớc diễn biễn phức tạp và khó khăn,
doanh nghiệp phải đua ra phuơng án kinh doanh tiết kiệm chi phí, nâng cao năng
suất. Đặc biệt với các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá, thục hiện tốt quy trình nhập
khẩu sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí, nâng cao hiệu quả nhập
khẩu. Do đó, vấn đề thục hiện tốt quy trình nhập khẩu là rất quan trọng. Đây là một
trong những chìa khố giúp doanh nghiệp vuợt qua giai đoạn khó khăn.

9


3.71 Trong q trình thục tập làm việc tại Cơng ty TNHH đầu tu thuơng mại và xuất
nhập khẩu Phan Nguyễn, trên cơ sở những kiến thức đã đuợc học tập, nghiên cứu tại
Học viện Chính sách và Phát triển và kinh nghiệm làm việc thục tiễn, tôi nhận thấy
rằng mức độ ảnh huởng rất lớn của quy trình nhập khẩu hàng hố đến hiệu quả kinh
doanh của cơng ty. Hiện tại, cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn chua đuợc tháo dỡ và
nhiều thiếu sót trong q trình thục hiện quy trình nhập khẩu hàng hố hữu cơ. Bên
cạnh đó nhân viên cơng ty chua có nhiều kinh nghiệm và hoạt động kinh doanh chính
của cơng ty là nhập khẩu hàng hoá hữu cơ và kinh doanh trong nuớc. Chính vì vậy,
tơi đã chọn đề tài: “GIẢI PHÁP THựC HIỆN TỐT QUY TRÌNH NHẬP KHẨU
HÀNG HỐ HỮU Cơ TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU Tư THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT
NHẬP KHẨU PHAN NGUYỄN” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp với mong muốnđược góp
một phần trí lực cho các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung và Cơng ty
TNHH đầu tư thương mại và xuất nhập khẩu Phan Nguyễn nói riêng.

2. Mục tiêu nghiên cứu
3.72 Vận dụng, tổng họp cơ sở lý luận chung về quy trình nhập khẩu hàng hố và
hàng hố hữu cơ từ đó tìm ra những điểm cịn hạn chế để thực hiện tốt quy trình nhập
khẩu hàng hố hữu cơ tại Cơng ty TNHH đầu tư thương mại và xuất nhập khẩu Phan
Nguyễn. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm thực hiện tốt quy trình nhập khẩu hàng

hố hữu cơ tại cơng ty.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.73 Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu về thực trạng và giải pháp thực hiện
quy trình nhập khẩu hàng hố hữu cơ tại Cơng ty TNHH đầu tư thương mại và xuất
nhập khẩu Phan Nguyễn.
3.74 Phạm vi thời gian nghiên cứu: nghiên cứu nội dung thực hiện quy trình với số
liệu từ năm 2016 - 2019.

4. Phương pháp nghiên cứu
3.75 Đe tài nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc vận dụng lý thuyết, kết họp quan
sát thực tế và sử dụng cơ sở dữ liệu của công ty. Đồng thời phối họp các phương
pháp: phân tích định tính, thống kê, so sánh, tổng họp, suy luân logic.
3.76 Sử dụng luận giải từ quy trình nhập khẩu hàng hố chung đến thực trạng thực
hiện quy trình nhập khẩu hàng hố hữu cơ tại cơng ty và đưa ra những giải pháp giúp
thực hiện tốt quá trình nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao cho cơng ty.
3.77 Trong q trình nghiên cứu, tơi cũng gặp một số khó khăn trong việc thu thập
thơng tin số liệu, do đó bài nghiên cứu sẽ có sự kết họp giữa cả hai phương pháp định
lượng và định tính.

5. Ket cấu đề tài
3.78

Đe tài nghiên cứu được trình bày thành ba chương như sau:

3.79

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quy trình nhập khẩu hàng hố hữu cơ.
10



3.80

Chương 2: Thực trạng thực hiện quy trình nhâp khẩu hàng hố hữu cơ tại

cơng
ty TNHH đầu tư thương mại và xuất nhập khẩu Phan Nguyễn giai đoạn 2016 2019.
3.81

Chương 3: Đe xuất giải pháp thực hiện tốt quy trình nhập khẩu hàng hố

hữu
cơ của cơng ty TNHH đầu tư thương mại và xuất nhập khẩu Phan Nguyễn giai
đoạn 2020 - 2025.

11


Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VẺ QUY TRÌNH NHẬP KHẨU
HÀNG HOÁ HỮU Cơ

3.82
1.1.

Cơ sở lý luận chung

1.1.1

Khái niệm về nhập khẩu, hàng hoá hữu cơ và quy trĩnh nhập khẩu hàng


hoá hữu cơ
3.83

Nhập khẩu của doanh nghiệp: là hoạt động mua hàng hố và dịch vụ từ

nước ngồi phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích
thu lợi nhuận.
3.84

Theo quy định tại Điều 28 Luật Thương mại 2005 thì khái niệm xuất khẩu,

nhập khẩu hàng hoá theo pháp luật Việt Nam được quy định cụ thể như sau: “Nhập
khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc
từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng
theo quy định của pháp luật”.
3.85
3.86

(Nguồn: Luật Thương mại 2005_ x)

Luận giải hàng hoá hữu cơ cũng là một loại hàng hố hữu hình nên có đặc

điểm chung cơ bản trong quy trình nhập khẩu hàng hố.
3.87

Hàng hố hữu cơ là những sản phẩm trong quá trình sản xuất được ni,

trồng
mà khơng sử dụng hố chất nhân tạo như thuốc trừ sâu, phân bón hố học, chất bảo
quản, hormone kích thích tăng trưởng, kháng sinh hay sinh vật biến đổi gen. Hàng

hố được sản xuất hữu cơ có giá trị cao hơn và tốt hơn cho sức khoẻ con người.
3.88

Theo USAD (chứng nhận hữu cơ của bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ), sản phẩm là

hàng hoá hữu cơ được chia làm 3 loại:
-

100% hữu cơ: Sản phẩm được làm hoàn toàn từ các thành phần hữu cơ.
-

Hữu cơ: Sản phẩm chứa ít nhất 95% thành phần là hữu cơ.

-

Được làm bằng hữu cơ: ít nhất 70% thành phần là hữu cơ.
3.89

3.90

(Nguồn: Bộ nơng nghiệp Hoa Kỳ httpspNyyyyymsaBprg/)

Quy trình nhập khẩu hàng hoá hữu cơ: hàng hoá hữu cơ cũng là một loại

hàng
hố hữu hình nên có đặc điểm chung trong quy trình nhập khẩu hàng hố là một q
trình bao gồm các bước phải thực hiện để mua hàng hoá từ nước ngồi vào trong
nước. Mỗi bước là một mắc xích quan trọng trong quy trình. Điều đó, địi hỏi mỗi
mắc xích phải được thực hiện đúng cơng việc và vai trị của nó để đảm bảo đem lại
hiệu quả cao.

1.1.2

Bản chất, mục tiêu và đặc điểm của nhập khẩu hàng hoá hữu cơ

12


3.91

Bán chất: nhập khẩu hàng hoá hữu cơ là việc mua hàng hố từ các các cơng

ty, doanh nghiệp có khu vực hải quan riêng và nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hànghoá nhập
khẩu tại thị trường trong nước hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận
và nối liền sản xuất với tiêu dùng.
3.92

Mục tiêu: Nhập khẩu hàng hoá hữu cơ đảm bảo sự phát triển ổn định và bền

vững của nền kinh tế, phục vụ cho việc kinh doanh của công ty và nâng cao chất
lượng sức khoẻ, đời sống xã hội. Bên cạnh đó, nhập khẩu phải đảm bảo phát triển
liên tục, nâng cao năng cao hiệu quả kinh doanh và giải quyết sự thiếu hụt hàng hoá
hữu cơ ở thị trường trong nước, đáp ứng nhu cầu hàng hoá của người tiêu dùng do thị
trường trong nước chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu.
3.93

Đặc điềm: Hoạt động nhập khẩu hàng hố nói chung và nhập khẩu hàng hố

hữu cơ nói riêng là hoạt động phức tạp, nhiều giai đoạn thực thi hơn so với hoạt động
kinh doanh trong nước và có một số đặc điểm sau:



Hoạt động nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn lực như điều ước
quốc tế, luật quốc gia của các nước tham gia, tập quán Thương mại quốc tế.



Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường quốc tế rất phong phú:
giao dịch thông thường, giao dịch qua trung gian, giao dịch tại hội chợ triển lãm, ...



Các phương thức thanh tốn đa dạng: nhờ thu, hàng dổi hàng, L/C...



Tiền tệ dùng trong thanh tốn thường là ngoại tệ mạnh có sức chuyển đổi cao
như: USD, GBP...



Điều kiện cơ sở giao hàng: có nhiều hình thức nhưng phổ biến là nhập khẩu
theo điều kiện CIF, FOB...



Kinh doanh nhập khẩu là kinh doanh trên phạm vi quốc tế nên địa bàn rộng,
thủ tục phức tạp, thời gian thực hiện lâu.




Hoạt động kinh doanh nhập khẩu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kiến thức
kinh tế - xã hội, trình độ nghiệp vụ ngoại thương và sự nhanh nhạy nắm bắt thơng tin,
thị yếu của thị trường.



Hoạt động nhập khẩu là cơ hội để các công ty, tập đoàn trên Thế giới họp tác,
cùng phát triển bền vững. Thương mại quốc tế có ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ
kinh tế - chính trị - xã hội của các nước trên Thế giới, góp phần phát triển phát triển
chung của nền kinh tế Tồn cầu.

1.1.3

Các hình thức kỉnh doanh nhập khẩu hàng hố hữu cơ
3.94 Các hình thức nhập khẩu hàng hoá hữu cơ cũng giống như nhập khẩu hàng hố

thơng thường. Các hình thức nhập khẩu thơng dụng ở nước ta hiện nay.
3.95

> Nhập khẩu trực tiếp.

13


3.96

Hàng hóa được mua trực tiếp từ nước ngồi khơng thông qua trung gian.

Bên
xuất khẩu giao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu. Trong hình thức này, doanh nghiệpkinh doanh

nhập

khẩu

phải

trực

tiếp

làm

các

tất

cả

các

bước

trong

quy

nhập

khẩu


hàng hố: tìm kiếm đối tác, đàm phán kí kết họp đồng... và chi phí kinh doanh hàng
nhập khẩu: chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trường, giao nhận lưu kho bãi, nộp thuế
và tiêu thụ hàng hóa.
> Nhập khẩu hàng đổi hàng.
3.97

Nhập khẩu hàng đổi hàng là hai nghiệp vụ chủ yếu của bn bán đối lưu, nó

là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu. Hoạt động này được thanh tốn khơng
phải bằng tiền mà chính là hàng hóa. Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có giá trị
tương đương nhau. Hàng hoá đổi lấy hàng hoá.
> Nhập khẩu uỷ thác.
3.98

Là hình thức nhập khẩu gián tiếp thơng qua trung gian thương mại. Bên nhờ

uỷ thác sẽ phải trả một khoản tiền cho bên nhận uỷ thác dưới hình thức phí uỷ thác,
cịn bên nhận uỷ thác có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung của họp đồng uỷ thác
đã được kí kết giữa các bên. Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận uỷ thác không
mất nhiều chi phí, độ rủi ro thấp nhưng lợi nhuận từ hoạt động này không cao.
> Nhập khẩu gia công.
3.99

Nhập khẩu gia cơng là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu (là bên

nhận gia công) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu từ phía người xuất khẩu (bên đặt
gia công) về để tiến hành gia công theo những quy định trong họp đồng ký kết giữa
hai bên.
> Nhập khẩu liên doanh.
3.100


Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh te một cách tự

nguyện giữa các doanh nghiệp, trong đó có ít nhất một bên là doanh nghiệp nhập
khẩu trực tiếp nhằm phối họp các kĩ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương,
biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Quyền hạn và trách
nhiệm của mỗi bên được quy định theo tỷ lệ vốn đóng góp. Doanh nghiệp kinh doanh
nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phải kí hai loại họp đồng.
1.2.

Vai trị của nhập khấu hàng hố hữu cơ

> Đổi với nền kinh tế.
3.101

Nhập khẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu hàng hố hữu cơ nói riêng là

một
hoạt động vô cùng quan trọng của hoạt động thương mại quốc tế, tác động trực tiếp
đến quá trình sản xuất, kinh doanh của một quốc gia. Đối với một nền kinh tế, hoạt
động nhập khẩu sẽ góp phần.
14


3.102

Thứ 1: Cung cấp các hàng hoá mà thị trường trong nước không sản xuất

được
hoặc sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng.


15


3.103

Thứ 2: Thay thế, bổ sung những hàng hoá mà sản xuất trong nuớc khơng có

lợi
bằng nhập khẩu. Thuờng xảy ra trong truờng họp chi phí sản xuất trong nuớc cao
hơn chi phí nhập khẩu vì sản xuất trong nuớc khơng có lợi thế. Tại Việt Nam, việc
nhập khẩu này thuờng sảy ra với mặt hàng hố cơng nghệ cao.
3.104

Hiện nay, hoạt động nhập khẩu hàng hoá đang ngày càng phát triển và giữ

vai
trò quan trọng đối với sụ phát triển nền kinh tế:
3.105

Nhập khẩu là đòn bẩy cho quá trình thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển

dịch
cơ cấu kinh tế thị truờng theo huớng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá định huớng xã
hội chủ nghĩa của đất nuớc.
3.106

Nhập khẩu góp phần trong q trình cải thiện và nâng cao mức sống của

nhân

dân. Đối với nguời tiêu dùng, nhập khẩu mang lại cơ hội tiếp cận với hàng hoá đa dạng,
phong phú và giá thành cạnh tranh hơn so với sản phẩm đuợc sản xuất trong nuớc. Đối
với quá trình sản xuất hàng hố, nhập khẩu là nguồn ngun liệu đảm bảo đầu vào cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh và tạo việc làm ổn định cho nguời lao động.
3.107

Nhập khẩu có vai trị quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh doanh, xuất khẩu.


cung cấp tu liệu kinh doanh, xuất khẩu làm tăng chất luợng hàng hoá, tăng chất luợng,
tính cạnh tranh giá thành cho sản phẩm, hàng xuất khẩu của nuớc ta sẽ đáp ứng nhu
cầu và tiêu chuẩn cao của Thế giới, tạo điều kiện đảm bảo cho hàng hố Việt Nam có
thể xuất khẩu ra thị truờng Thế giới từ đó thúc đẩy GDP và vị thế của quốc gia.
3.108

Hoạt động nhập khẩu hàng hoá hữu cơ tạo điều kiện cung cấp sản phẩm giàu

chất dinh duỡng, nâng cao sức khoẻ cộng đồng, đem lại cuộc sống chất luợng cho
con nguời. Bên cạnh đó, nó góp phần làm đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại, quy
cách, cho phép thoả mãn nhu cầu của nguời tiêu dùng. Nhu cầu của thị truờng về thục
phẩm hữu cơ là rất lớn và cùng với sụ phát triển về kinh tế và nâng cao đời sống xã hội
thì nhu cầu về thục phẩm, hàng hố an tồn với sức khoẻ con nguời ngày càng cao.
3.109
3.110

> Đổi với doanh nghiệp.
Hoạt động nhập khẩu hàng hoá hữu cơ là một trong những khâu quan trọng

của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp yếu tố đầu vào cho quá trình
kinh doanh. Bên cạnh đó, nhập khẩu đuợc thục hiện tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết

kiệm thời gian và chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và tăng sức
cạnh tranh trên thị truờng cho công ty.
3.111

Hoạt động nhập khẩu hàng hoá hữu cơ rất phức tạp do có sụ tham gia của

nhiều nền kinh tế khác nhau, địi hỏi doanh nghiệp phải ln hồn thiện và nâng cao
16


vai trò quản trị trong chuỗi cung ứng. Mỗi cá nhân trong doanh nghiệp cần tụ giác
học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn....

17


3.112

Thực hiện nhập khẩu hàng hoá hữu cơ sẽ tạo cơ hội phát triển kinh doanh,

mở
rộng thị truờng, đem lại việc làm cho nguời lao động trong nuớc. Hoạt động nhập
khẩu hàng hố hữu cơ giúp cơng ty tiếp cận đuợc công nghệ mới, thị truờng quốc tế
tiềm năng, hàng hoá hữu cơ chất luợng, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.113

Hoạt động nhập khẩu hàng hoá tạo điều kiện cho cơng ty có cơ hội cọ sát

với
thị truờng quốc tế, liên kết với các doanh nghiệp nuớc ngoài. Khi xuất hiện sụ có mặt

của hàng nhập khẩu trên thị truờng trong nuớc sẽ dẫn đến sụ cạnh tranh giữa hàng
nội địa và hàng quốc tế. Đe có thể tồn tại và phát triển trong cuộc đó sức này, cơng
ty phải nỗ lục tìm mọi biệm pháp nâng cao năng lục, vị thế trên thị truờng, cung cấp
sản phẩm chất luợng và dịch vụ hồn hảo.
1.3 Quy trình nhập khấu hàng hố hữu cơ
3.114

Nhập khẩu hàng hố nói chung và nhập khẩu hàng hố hữu cơ nói riêng

đuợc
thục hiện với nhiều nghiệp vụ khác nhau từ việc nghiên cứu thị truờng trong nuớc,
tìm kiếm thị truờng cung ứng nuớc ngồi,... đến việc thục hiện họp đồng, bán hàng
nhập khẩu ở trong nuớc. Các khâu, các nghiệp vụ này cần phải đặt trong mối quan hệ
tuơng hỗ nhằm đạt đuợc hiệu quả cao nhất phục vụ kịp thời cho nhu cầu trong nuớc.
Do đó, nhân viên trục tiếp tham gia vào hoạt động nhập khẩu hàng hoá hữu cơ cần
phải nắm chắc các nội dung của hoạt động nhập khẩu hàng hoá.
3.115

Đối với hình thức nhập hàng hố hữu cơ trục tiếp và là lần đầu tiên nhập

khẩu
mặt hàng đó thì bên nhập khẩu cần thục hiện theo quy trình sau:
/-----------------------------------------------

Chuẩn bị giao
dịch

Giao dịch, đàm
phán và ký kết
hợp đồng


Tổ chức thực
hiện hợp đồng

\______________________________/

3.116

3.117 Nguồn: Cục hái quan Việt Nam.
3.118 Hình 1.1 Sơ đồ quy trình nhập khẩu hàng hố.

3.119

1.3.1 Chuẩn bị giao dịch
3.120

> Nghiên cứu thị trường trong nước

18


3.121

Nghiên cứu thị truờng để có một hệ thống thơng tin về thị truờng đầy đủ, chính

xác, kịp thời. Điều này sẽ làm cơ sở cho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn,
đáp ứng đuợc các tình thế của thị truờng. Đồng thời hệ thống thông tin không những
làm cơ sở để doanh nghiệp lụa chọn đuợc các đối tác giao dịch thích họp mà cịn làm
cơ sở cho quá trình giao dịch, đàm phán, ký kết họp đồng và thục hiện các họp đồng
sau này có hiệu quả. Chỉ có thể phản ứng linh hoạt và có các quyết định đúng đắntrong q trình

giao

dịch

đàm

phán

khi



các

thơng

tin

đầy

đủ.

Do

đó,

ngồi

việc


lắm vững tình hình trong nước và đường lối chính sách, luật lệ quốc gia có liên quan
đến hoạt động kinh tế đối ngoại, đơn vị kinh doanh ngoại thương cần phải nhận biết
hàng hoá kinh doanh, nắm vững thị trường nước ngoài và lựa chọn đối tác.
3.122
-

Do đó, cơng việc nghiên cứu thị trường của một doanh nghiệp nhập khẩu gồm có:

Thứ 1: Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu
3.123 Thị trường đang cần những mặt hàng gì và xu hướng thị yếu của người tiêu

dùng: về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng,...
3.124 Tình hình tiêu thụ mặt hàng: phụ thuộc vào một số yếu tố như là tập quán tiêu
dùng, thị hiếu và quy luật biến động của quan hệ cung cầu, mặt hàng đó đang ở trong
giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm, ...
3.125 Tỷ suất ngoại tệ: trong thương mại quốc tế, các nước có hệ thống tiền tệ khác
nhau, do vậy việc tính tốn tỷ suất ngoại tệ cho hàng hoá nhập khẩu là rất quan trọng.
Doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu so sánh giữa tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu
với tỷ suất ngoại tệ lúc đầu tư ban đầu để nhập hàng.
-

Thứ 2: Nghiên cứu thị trường và các nhân tổ ánh hưởng tới dung lượng thị
trường.
3.126 Dung lượng thị trường của một hàng ho á được giao dịch trên một phạm vi thị

trường nhất định (thế giới, khu vực, dân tộc), trong một thời gian nhất định (thường
là một năm). Nghiên cứu dung lượng thị trường cần xác định nhu cầu thật của khách
hàng kể cả lượng dự trữ, xu hướng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm, từng
vùng, từng khu vực. Cùng với việc lắm bắt nhu cầu là việc lắm bắt khả năng cung
cấp của thị trường, bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng của sản phẩm

thay thế.
3.127 Thông thường, dung lượng của thị trường chịu ảnh hưởng của 3 nhóm nhân
tố chính:
3.128 Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến đổi theo chu kỳ như sự vận
động của tư bản, đặc điểm sản xuất, lưu thông và phân phối sản phẩm của từng thị
trường đối với mỗi loại hàng hoá.
3.129 Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến đổi lâu dài như tiến bộ của
khoa học kỹ thuật và công nghệ, các biện pháp, các chính sách của nhà nước, thị hiếu,
tập quán của người tiêu dùng và ảnh hưởng của hàng hoá thay thế.
19


3.130 Các nhân tố làm dung lượng thị trường biến đổi tạm thời như các hiện tượng
cũng gây ra các đột biến về cung cầu, ngồi ra cịn có các nhân tố khách quan như
hạn hán, lũ lụt....

20


-

Thứ 3: Nghiên cứu đổi thủ cạnh tranh
3.131 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nhằm lắm vững về thông tin số lượng các đối

thủ cạnh tranh trong mặt hàng kinh doanh, tình hình hoạt động, tỷ trọng thị trường,
thế mạnh, điểm yếu của các đối thủ. Đặc biệt cần nghiên cứu kỹ các chiến lược kinh
doanh và khả năng thay đổi chiến lược kinh doanh của đối thủ cạnh tranh trong thời
gian tới để đưa ra các phương án đối phó tối ưu, hạn chế các diểm mạnh và tận dụng
các điểm yếu của đối thủ cạnh tranh.
-


Thứ 4: Nghiên cứu sự vận động của môi trường kinh doanh
3.132 Môi trường kinh doanh bao gồm môi trường tự nhiên, văn hố, xã hội, chính

trị, luật pháp. Mơi trường kinh doanh có tác động lớn và chi phối đến hoạt động kinh
doanh và thời gian thực hiện quy trình nhập khẩu hàng hố của doanh nghiệp. Vì vậy
doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu sự vận động của nó để từ đó có thể nắm
bắt được quy luật vận động của mơi trường kinh doanh và có các biện pháp phòng
ngừa hiệu quả.
3.133

> Nghiên cứu thị trường quốc tế

3.134 Nghiên cứu thị trường quốc tế là cơng việc rất khó khăn và phức tạp do sự
khác biệt lớn về chính trị, địa lý, văn hoá, phong tục, tập quán,... Nghiên cứu thị
trường quốc tế cần xem xét các yếu tố cung cầu, giá cả, cạnh tranh,...
-

Thứ 1: Nguồn cung cấp hàng hoá trên thị trường quốc tế
3.135 Doanh nghiệp cần nắm vững được tình hình các nguồn cung cấp trên thị trường

quốc tế mà doanh nghiệp có khả năng giao dịch rồi từ đó nghiên cứu các đặc diểm
thị trường các nước cung cấp để có kế hoạch tiến hành nhập khẩu và thực hiện quy
trình nhập khẩu dựa trên một số tiêu chí sau:


Thái độ và quan điểm của nước cung cấp thể hiện qua các chính sách ưu tiên
xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩu.




Tình hình chính trị hay thái độ của quốc gia đó có tác động đến nguồn, mặt
hàng đó.



về vị trí địa lý thuận lợi cho mua bán, đem lại hiệu quả kinh doanh, tiết kiệm
chi phí vận chuyển, bảo hiểm của doanh nghiệp trong quá trình nhập khẩu của doanh
nghiệp.

-

Thứ 2: Nghiên cứu giá cá hàng hoá trên thị trường quốc tế.
3.136 Trên thị trường hàng hoá thế giới, giá cả chẳng những phản ánh mà cịn điều

tiết mối quan hệ hàng hố. Việc xác định đúng đắn giá cả hàng hoá nhập khẩu có ý
nghĩa rất lớn đối với thương mại quốc tế. Giá cả là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh
giá hiệu quả ngoại thương và quyết định ký họp đồng trong thực hiện quy trình nhập
khẩu.

21


3.137 Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế nên có tính chất đại
diện đối với một loại hàng hoá trên thị truờng thế giới. Giá đó phải là giá giao dịch
thuơng mại thơng thuờng, không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và thanh toán
bằng ngoại tệ tụ do chuyển đổi đuợc.
3.138 Các nhân tố ảnh huởng đen giá cả trên thị truờng thế giới.
3.139 Nhân tổ chu kỳ: Tức là sụ vận động có tính chất quy luật của nền kinh tế tu
bản chủ nghĩa qua các giai đoạn của chu kỳ sẽ làm thay đổi quan hệ cung cầu của các

loại hàng hố trên thị truờng do đó làm biến đổi dung luợng thị truờng và thay đổi về
giá cả các loại hàng hoá.
3.140 Nhân tổ lũng đoạn giá cá: Đây là nhân tố ảnh huởng lớn đến việc biến động
giá cả hàng hoá trên thị truờng the giới trong thời đại ngày nay. Lũng đoạn làm xuất
hiện nhiều mức giá đối với cùng một loại hàng hoá trên cùng một thị truờng, tuỳ theo
quan hệ giữa nguời mua và nguời bán trên thị truờng thế giới có giá trị lũng đoạn cao
và giá trị lũng đoạn thấp.
3.141 Nhân tổ cạnh tranh: Cạnh tranh có thể làm cho giá biến động theo xu huớng
khác nhau. Cạnh tranh giữa nguời bán xảy ra trên thị truờng cung có xu huớng lớn
hơn cầu. Nhiều nguời cùng bán một loại hàng hoá, cùng một chất luợng, thì giá cả là
yếu tố quyết định.
3.142 Cung cầu và giá cá: Mối quan hệ cung cầu thay đổi trên thị truờng sẽ thúc đẩy
xu huớng giảm giá và nguợc lại nếu cung khơng theo kịp cầu thì giá cả có xu huớng
tăng lên.
3.143 Nhân tổ lạm phát: Giá cả của hàng hố khơng những đuợc quyết định bởi giá
trị hàng hố mà cịn phụ thuộc vào giá tiền tệ-vàng. Trong điều kiện hiện nay giá cả
không biểu hiện trục tiếp ở vàng mà bằng tiền giấy. Trên thị truờng the giới giá cả
hàng hoá thuờng đuợc biểu hiện bằng đồng tiền của các nuớc có vị thế quan trọng
trong mậu dịch quốc tế nhu: USD, GBP, JPY,...Do đặc điểm của nền kinh tế tu bản
chủ nghĩa nên giá cả của những đồng tiền này cũng luôn thay đổi, việc thay đổi ấy
thuờng gắn liền với lạm phát.
3.144 Trên cơ sở phân tích đúng đắn ảnh huởng của nhân tố tới giá cả, giúp doanh
nghiệp bắt kịp đuợc xu thế biến động, từ đó xác định mức giá cho mặt hàng mà doanh
nghiệp có kế hoạch thục hiện quy trình nhập khẩu đối với thị truờng mà doanh nghiệp
sẽ giao dịch.
3.145

- Lựa chọn nhà cung cấp, đổi tác

22



3.146 Việc nghiên cứu tình hình thị truờng giúp cho đơn vị kinh doanh lụa chọn thị
truờng, thời cơ thuận lợi, lụa chọn phuơng thức mua bán và điều kiện giao hàng thích
họp. Tuy nhiên trong nhiều truờng họp, kết quả hoạt động kinh doanh còn phụ thuộcvào khách
hàng.

Trong

cùng

những

điều

kiện

như

nhau,

việc

giao

dịch

với

khách


hàng cụ thể này thì thành cơng, với khách hàng khác thì bất lợi. Vì vậy, cần tìm
hiểu về chính trị quốc gia, khả năng tài chính, lĩnh vực kinh doanh, uy tín của
cơng ty đối tác.
3.147 Khi nghiên cứu những vấn đề trên đây, người ta áp dụng hai phương pháp chủ
yếu là:
3.148 Điều tra, nghiên cứu qua tài liệu, sách báo: Phương pháp này thường nghiên
cứu tại văn phòng. Đây là phương pháp phổ biến nhất và ít tốn kém. Tài liệu dùng để
nghiên cứu là các bản tin giá cả, thị trường của Trung tâm thông tin kinh tế đối ngoại,
các báo cáo của cơ quan Thương vụ Việt Nam ở nước ngồi, các báo tạp chí như là:
MOCI (Pháp), Par Eastem Economic Review (Anh), Einancial Time (Anh),...
3.149 Điều tra tại chỗ: Theo phương pháp này, người ta cử người đến tận thị trường
để tìm hiểu tình hình, tiếp xúc với các thương nhân. Phương pháp này tuy tốn kém
nhưng giúp đơn vị kinh doanh mau chóng nắm được những thơng tin chắc chắn và
tồn diện.
3.150 Ngồi hai phương pháp trên, người ta còn sử dụng các phương án khác như
là: thu mua, bán thử, mua dịch vụ thông tin của các cơng ty điều tra tín dụng, thơng
qua mối quan hệ kinh doanh để tìm hiểu khách hàng, đối tác,...
3.151

> Lên kế hoạch, phương án kỉnh doanh.

3.152 Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước ta tiến hành lập kế
hoạch và phương án kinh doanh. Phương án kinh doanh là một kế hoạch hành động
cụ thể của một giao dịch mua bán hàng hoá, dịch vụ. Lên kế hoạch mua hàng dựa
theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh và thị trường. Có thể triển khai theo từng tháng,
từng quý kèo theo dự báo số lượng, tiêu chuẩn về quy cách, chất lượng, đóng gói,
phương thức vận chuyển, phương thức thanh toán và những yêu cầu của việc lên kế
hoạch nhập khẩu. Trình tự một phương án kinh doanh hàng nhập khẩu bao gồm các
bước sau:

3.153 Nhận định tổng quát về thị trường: trên cơ sở các thông tin thu được từ hoạt
động nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp tiến hành nhận định tổng quát về cung,
cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh,... từ đó đưa ra thông tin tổng quát về diễn biến thị
trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài.
3.154 Đánh giá khả năng của chính doanh nghiệp: mỗi doanh nghiêp có những điểm
mạnh và điểm yếu riêng vì vậy nhận rõ ưu và nhược điểm để lựa chọn chiến lược
cũng như quy trình nhập khẩu hàng hố phù họp.

23


3.155 Xác định thị trường, mặt hàng nhập khẩu và số lượng mua bán: tìm ra được
thị trường phù họp nhất với mình và các mặt hàng dự định kinh doanh tối ưu nhất.
Bên cạnh đó, xác định lượng mặt hàng nhập khẩu tối ưu. số lượng đặt hàng tối ưu làsố lượng nhập
về

vừa

thoả

mãn

nhu

cầu

trong

nước


vừa

tiết

kiệm

được

chi

phí

đặt

hàng.
3.156 Xác định đối tượng giao dịch để nhập khẩu: trong hoạt động nhập khẩu, đối
với một mặt hàng có thể được nhiều cơng ty ở nhiều nước khác nhau cung cấp. Dựa
trên kết quả về nghiên cứu thị trường nhập khẩu để có thể lựa chọn nhà cung cấp phù
họp nhất. Lựa chọn đối tượng giao dịch phải dựa trên cơ sở nghiên cứu: tình hình sản
xuất kinh doanh của hãng và phạm vi kinh doanh để thấy được khả năng cung cấp
lâu dài, khả năng về vốn, cơ sở kỹ thuật, thái độ và quan điểm kinh doanh, người chịu
trách nghiệm,...
3.157 Xác định thị trường và đối tượng khách hàng: Lựa chọn thị trường kinh doanh,
đối tượng khách hàng, thời điểm bán hàng, số lượng hàng hố bán ra,... Bên cạnh đó,
xác định nguồn tiêu thụ chính với những hàng hố mà doanh nghiệp nhập khẩu xác
định.
3.158 Đưa ra các biệm pháp thực hiện: Phương án và kể hoạch kinh doanh là cơ sở
cho nhân viên thực hiện nhiệm vụ của mình, vì vậy cần đưa ra các biệm pháp để thực
hiện hoá kế hoạch ban đầu. cần phải gắn liền với thực tế để đưa ra biệm pháp phù
họp tại từng thời điểm khách nhau. Các biệm pháp cần làm: tổ chức quy trình nhập

khẩu hàng hoá, kiểm định chặt chẽ hàng hoá về chất lượng, số lượng và thời gian,
thực hiện công tác tiếp nhận, tiếp thị sản phẩm,...
3.159 Từ việc đề ra các biệm pháp cụ thể này mà doanh nghiệp có thể đạt được hiệu
quả tối ưu trong quy trình nhập khẩu và kế hoạch kinh doanh hiệu quả, có được nguồn
hàng nhập khẩu tốt nhất và việc tiêu thụ hàng hố cũng diễn ra nhanh chóng. Từ đó,
doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận và một kết quả kinh doanh như mong đợi.
3.160

> Xỉn giấy phép nhập khấu.

3.161 Xin giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý
nhập khẩu. Vì vậy sau khi ky kết họp đồng nhập khẩu doanh nghiệp phải xin giấy
phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó. Ngày nay, trong xu hướng tự do hoá mậu
dịch, nhiều nước giảm bớt số mặt hàng cần phải xin giấy phép nhập khẩu.
3.162 Việc xin giấy phép nhập khẩu tuân theo các luật thương mại, luật thuế nhập
khẩu và các quy định của bộ, ban, ngành có liên quan để tiến hành xin giấy phép ở
các cơ quan như sau:


Xin giấy phép nhập khẩu ở bộ thương mại cho những hàng hóa thuộc danh
mục có hạn ngạch, hàng hóa được miễn giảm bù trừ, trả nợ cấp chính phủ.

24




Đối với những sản phẩm chuyên dùng như thuốc men, cây, con giống, sản
phẩm ơ nhiễm, hàng hố đã sử dụng phải xin giấy phép các bộ chuyên ngành như bộy tế,
bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, ... những giấy phép này được coi là giấy

phép con và xu hướng nhà nước sẽ quy chuẩn giảm các giấy phép con
3.163

3.164

1.3.2 Giao dịch, đàm phám, kỷ kết hợp đồng
> Giao dịch.

3.165 Sau giai đoạn nghiên cứu, tiếp cận thị trường, để chuẩn bị giao dịch xuất nhập
khẩu, các doanh nghiệp tiến hành tiếp xúc với khách hàng bằng biện pháp quảng cáo.
Nhưng để tiến tới ký kết họp đồng mua bán với nhau, người xuất khẩu và người nhập
khẩu thường phải qua một quá trình giao dịch, thương thảo và các điều kiện giao dịch.
3.166 Q trình đó có thể bao gồm những bước sau đây:
3.167 Hỏi giá: là lời đề nghị bước vào giao dịch. Hỏi giá là việc người mua đề nghị
người bán cho biết giá cả và các điều kiện thương mại cần thiết khác để mua hàng.
Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm pháp lý của người hỏi giá, cho nên người hỏi
giá có thế hỏi nhiều nơi nhằm nhận được nhiều bản chào hàng cạnh tranh nhau đế so
sánh lựa chọn bản chào hàng thích hợp nhất.
3.168 Chào hàng: Luật pháp coi đây là lời đề nghị ký kết họp đồng và như vậy phát
giá có thế do người bán hoặc người mua đưa ra. Nhưng trong bn bán thì phát giá
là chào hàng, là việc người xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình. Nhưng
trên thực tế thì hoạt động chào hàng thường khơng được chấp nhận do chưa có sự
trao đổi, thoả thuận chặt chẽ giữa hai bên.
3.169

Đặt hàng: đặt hàng là lời đề nghị ký kết họp đồng thương mại xuất phát từ phía

người mua. Trong đặt hàng người mua nêu cụ thể về hàng hoá định mua và tất cả
những nội dung cần thiết cho việc ký kết họp đồng. Trong thực tế người ta chỉ đặt
hàng với các khách hàng có quan hệ thường xuyên, hoặc hai bên đã ký những họp

đồng dài hạn và thoả thuận giao hàng theo nhiều lần thì nội dung đặt hàng chỉ nêu
những điều kiện riêng biệt đối với lần đặt hàng đó. Cịn những điều kiện khác, hai
bên áp dụng theo những họp đồng đã ký kết trong lần giao dịch trước.
3.170

Hoàn giá: hoàn giá là sự mặc cả về giá cả và các điều kiện thương mại khác.

Hoàn giá có thế bao gồm nhiều sự trả giá.
3.171

Chấp nhận: nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của hoàn giá, chào

hàng, đặt hàng để kết thúc q trình hồn giá. Đặc tính của chấp nhận là mang tính
ràng buộc trách nhiệm pháp lý cao nhất khi có các điều kiện sau:


Do chính người nhận giá chấp nhận là người giao dịch và phát ra bản chào giá,
đặt hàng.



Phải đồng ý hồn tồn vơ điều kiện tất cả các nội dung của bản chào giá, đặt
hàng, hoàn giá.
25


×