Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Biện Pháp: Gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.93 KB, 8 trang )

Biện Pháp: Gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động kể chuyện
1. Lý do chọn biện pháp:
Như chúng ta đã biết, từ khi lọt lòng mẹ đến khi chập chững tập đi, tập
nói văn học là cầu nối , là phương tiện giúp trẻ Phát triển mạnh về giao tiếp ,
diễn đạt một cách mạch lạc trơi chảy.
Có thể nói văn học là một loại hình nghệ thuật giúp trẻ bước vào 1 thết
giới vừa thực vừa ảo với những nhân vật đáng yêu, và không đáng yêu , nhân
vật đã được cách điệu hóa thành những ơng bụt bà tiên, nhờ đó giúp trẻ phát
triển khả năng tư duy, chú ý, ghi nhớ một cách toàn diện nhất.
Nhưng trong thực tế cho ta thấy , đặc điểm tâm sinh lý , nhận thức của lứa
tuổi 25- 36 tháng này còn rất nhiều hạn chế và do các cơ quan trong vịm họng ,
thanh quản , cấu tạo mơi , bộ máy phát âm của trẻ chưa hoàn thiện nên việc phát
âm , học nói của trẻ cịn cịn ngọn , chưa rõ ràng, chưa đúng , chưa biết cách
diễn đạt . việc bắt trẻ nhắc đi nhắc lại , nghe đi nghe lại nhiều lần sẽ làm cho trẻ
nhàm chán , không tập trung. Điều đặc biệt hơn là trẻ 25 -36 tháng là lứa tuổi ăn
và ngủ chưa ý thức đc việc học , cịn chưa có sụ tâpn trung , cịn nghịch thậm
chí khóc nhè 1 cách vơ lý , chân đi chưa vững miệng nói bi bô lứa tuổi mà vẫn
cần những lời ru ầu ơ....Vì thế mà hiệu quả truyền đạt 1 tác pẩm văn học đến trẻ
cịn chưa cao .
Điều đó khiến tơi trăn trở làm thế nào để việc truyền đạt kiến thức cho
trẻ địi giúp trẻ có hứng thú, k nhàm chám Và u thích các tác phẩm văn học
thơng qua các câu truyện khi cô kể. Để đạt được điều đó địi hỏi mỗi người giáo
viên phải có tâm với nghề, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt là với
giáo viên dạy trẻ lứa tuổi 25 – 36 tháng.
Trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ, hoạt động phát triển văn
học thơng qua kể truyện đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc cung cấp
những kiến thức ban đầu cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Vì lý do đó mà
việc “Gây hứng thú cho trẻ Vào hoạt động kể chuyện” Rất cần thiết . Và đây
cũng là lý do để tôi chọn đề tài này trình bầy hơm nay.
2. Nội dung chọn biện pháp:
2.1. Thực trạng của vấn đề trước khi sử dụng biện pháp.


Trong q trình chăm sóc trẻ, tơi thấy ở lưa tuổi này trẻ con rất hồn nhiên,
ngộ nghĩnh, dễ thương, trẻ học nhưng chưa biết chọn lọc cái gì nên học và
không nên học, hơn nữa phần lớn bố mẹ các cháu đề rất trẻ còn bận làm ăn nên
rất ít thời gian quan tâm đến các con. Một số phụ huynh còn chưa hiểu tầm quan
trọng của việc phát triển nhận thức cho con. Trong quá trình thực hiện đề tài này
1


tơi đã gặp thuận lợi, khó khăn như sau:
a. Thuận lợi:
- Về phía nhà trường phân chia các lớp, các cháu được học tập, rèn luyện
theo đúng độ tuổi.
- Đội ngũ giáo viên năng nổ nhiệt tình, được sự góp ý của ban giám hiệu
nhà trường đặc biệt là tham gia hội thi giáo viên giỏi là nơi đúc rút kinh nghiệm
chị em đồng nghiệp.
- Mơi trường trong và ngồi lớp rộng rãi, diện tích đảm bảo để cho trẻ
tham gia vào các hoạt động một cách dễ dàng.
- Đa số trẻ trong lớp đều khỏe mạnh khơng có học sinh cá biệt .
- Phụ huynh luuon tin yêu và nhiệt tình trong các hoạt động của lớp.
b. Khó khăn:
Trong lớp gần như 100% học sinh chưa học qua lớp 19-24 nên việc gây
hứng thú cho trẻ rất hạn chế
Các cháu mới đi học cịn khóc nhiều, chưa bắt kịp, thích nghi với điều
kiện sinh hoạt của lớp nên cịn bỡ ngỡ.
Mỗi cháu lại có sở thích và cá tính khác nhau.Trẻ đi học không chuyên
cần nhất là những ngày mưa, gió hoặc giá rét.
Khả năng ghi nhớ có chủ đích của trẻ cịn hạn chế. Trẻ thường phân tán,
mất tập trung trong các giờ học.
Phụ huynh hầu hết chưa quan tâm đến vấn đề giúpvtrer hứng thú tập trung
trong các hoạt động của con em mình. Đối với họ, chỉ cần con đến lớp được cơ

giáo chăm sóc u thương, đi học về biết hát một vài bài hát, đọc thuộc vài ba
câu thơ như vậy là họ đã vui rồi. Họ khơng nghĩ rằng con mình có hứng thú với
việc cô dạy chúng hay không hay chỉ là thuộc vẹt hay nhớ vẹt mà thôi.
Tổng
số trẻ.

18

Bảng khảo sát trẻ đầu năm học như sau:
Kết quả trước khi sử dụng biện pháp.
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số trẻ
Số trẻ
Số trẻ
Số trẻ
%
%
%
%
3

17


7

38

5

28

3

17

2


2.2 Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
BP 1 : gây hứng thú thông qua nghệ thuật đọc , kể diễn cảm .
BP2: gây hứng thú thông qua đồ dùng trực quan
BP3 : gây hứng thú thông qua truyền hình , cơng nghệ thơng tin.
BP4: gây hứng thú thơng qua các trị chơi
BP 5: gây hứng thú thông qua các thủ thuật
2.3. Biện pháp 1
* Gây hứng thú thông qua nghệ thuật đọc , kể diễn cảm
Nghệ thuật đọc kể diễn cảm rất quan trọng trong việc gây hứng thú đối
với trẻ 25-36 tháng , giúp cho trẻ dễ hiểu , đễ tưởng tương, hình dung được các
nhân vật , hình ảnh trong tác phẩm nghệ thuật nào đó.
Trước đây khi chuẩn bị 1 tiết kể chuyện cho trẻ nge tôi chỉ chú trọng việc
chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng cho câu chuyện đó , chưa chú ý đến việc tìm hiểu
hay học hỏi cách đọc kể diễn cảm .
Chỉ nghĩ đọc thuộc truyện và truyền tải nội dung chuyên cho trẻ sao để trẻ

hiểu đc nội dung thế là đủ .
Chính vì vậy mà trẻ k hề có hứng thú hay thích nghe tơi kể chuyện nên
kết quả đạt được sau mỗi hoạt động kể chuyện chưa cao.
Chính vì vậy mà tơi đã Trăn trở tìm tòi và học hỏi , nghiên cứu , rèn
luyện các ngôn ngữ nghệ thuật để thu hút trẻ vào câu chuyện của mình .
+ Tơi đã học hỏi , rèn luyện bằng cách tham khảo tài liệu , sách báo ,
thông tin đại chúng và đặc biệt hơn là học hỏi thông qua đồng nghiệp vàvruts ra
được bài học cho mình .
+ Ở lứa tuổi này việc cảm thụ ngơn ngữ nghệ thuật thơng qua việc nghe
kể là chính vì vậy lời kể của cô là thước đo chuẩn mực cho trẻ học tập . Biết
được điều đó nên trước khi dạy tơi tìm hiểu kỹ tác phẩm sau đó xác định giọng
kể cho phù hợp và tập kể đi kể lại nhiều lần , . Tôi thường căn cứ vào diễn biến
tâm trạng hành đọng của nhân vật , bối cảnh xẩy ra sự việc và các tình tiết cụn
thể để có được ngữ điệu phù hợp , cùng 1 nhân vật nhưng hồn cảnh khác nhau
thì ngữ điệu và sắc thái cũng khác nhau.
Để thu hút được sự chú ý cao độ của học sinh cô giáo cần phải nhập mình
vào nhân vật và thể hiện các ngữ điệu , hành động cử chỉ , điệu bộ sao cho phù
hợp với nhân vật.

3


VD 1: trong chuyên “cây táo “ ở đoạn đầu mùa xuân đên..... Bé tưới
nước cho cây đây là đoạn dẫn chuyện nên thôi kể với giọng nhẹ nhàng nét mặt
âu yếm,
Tơi thể hiên điệu bộ của nhì như đang trồng cây xuống đất và đang tưới
cây.
Nhưng đến đoạn gà trống và bươm bướm gọi cây mau lớn thì lúc này
giọng của tôi khỏe hơn và giõng dạc hơn và kéo dài hơn ở câu “lớn nau, lớn
mau”.

Tôi dùng điệu bộ là khum 2 tay lên miện làm gà và dang 2 cánh tay giả
làm bướm đang bay và gọi ...như thế sẽ tẻ sẽ hướng về phía tơi sẽ hứng thú
nghe tiếp câu chuện
Lúc này khuôn mặt tôi thể hiên ra là rất vui vẻ và nhìn giao lưu với trẻ ,
mỉm cười với trẻ vì cây đã ra lá ra hoa .
Đoạn cuối câu chuyên là đoạn khó nhất bởi vì tơi phải thể 1 lúc 3-4 nhân
vật một lúc . Lúc này giọng nói của tơi phải khỏe hơn giõng giạc hơn hai lúc
trước vì 4 nhân vật ông , bé , gà và bươm bướm cùng xuất hiện 1 lúc
Khuôn mặt phải rạng rỡ hơn , vui mừng hơn
Kết quả: sau khi nghiên cứu và học hỏi đồng nghiệp, tôi nắm chác được phương
lên tiết sáng tạo nên 90% trẻ hứng thú và hiểu được nội dung chuyệnddatj được
mục đích yêu cầu sau giờ dạy.
Biện pháp 2: gây hứng thú thông qua đồ dùng đồ trực quan.
Đồ dùng trực quan rất phong phú vầ chủng loại , mầu sác , phù hợp với
trẻ 24-36.
Với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này là tư duy trực quan hình
tượng nên việc sửa dụng đồ dùng trục quan là rất phù hợp , giúp trẻ khắc sâu
hơn về những nhân vật , sự vật xẩy tra trong chuyện .
Với đôi bàn tay khéo léo tôi đã tân dụng bìa các tơng giấy mầu , vải nỉ tạo
nên những nhân vật ngộ nghĩnh
VD: trong truyện cây táo
Tơi đã dùng bìa các tơng và đề can làm cây láo. Xốp cát thành hoa ,và vải
nỉ thành các nhânn vật trong chuyện (ông , bé , gà trống , bươm bướm , ông mặt,
cây táo...)
Khi tôi kể chuyên tôi đã vận dụng khéo léo để các nhân vật xuất hiện kịp
thời và xuất hiện bằng nhiều cách khác nhau

4



Mỗi làn nhân vật xuất hiện là 1 lần làm cho trẻ ngạc nhiên và hứng thú
hơn khi nghe chuyện.

Biện pháp 4:
Gây hứng thú bằng phương tiện truyền thông và cơng nghệ thơng tin.

Tơi đã tìm tịi các tranh ảnh phù hợp với nội dung chuyện cụ thể là chuyện
cây táo đưa vào phần mềm pơerpoint tạo thành các slied với những nhân vật
được xuất hiện và biến mất ... Tạo hứng thú và bất ngờ cho trẻ ...nhờ đó làm
tăng thêm hiệu quả của việc trẻ hiểu đc nội dung chuyện , nhớ được nhân vật
nhanh hơn và lâu hơn.

5


Ngồi ra tơi cũng sử dụng các bài hát phù hợp với nội dung giảng dạy như
trong chuyện cây táo tôi sử dụng bài hát “ Quả ”
Biện pháp 5: gây hứng thú thơng qua các trị chơi :
Tơi sử dụng biện pháp nành nhằn tránh tình trạng nhàm chán của trẻ, bởi
kể chuyện là hoạt động tĩnh sẽ dễ gây cho trẻ mệt mỏi và buồn ngủ vì vậy thay
đổi trạng thái ch trẻ bằng trò chơi là rất cần thiết .
Vd : trong chuyện cây táo tôi đã dùng trò chơi gieo hạt
Trò chơ này vừa giúp trẻ thư giãn , vừa khắc sau cho trẻ về nội dung
chuyện và gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động tiếp theo.

2.4. Các kết quả minh chứng đạt được khi sử dụng biện pháp.
Từ những cố gắng thực hiện của bản thân, sự đồng thuận hợp tác của các
đồng nghiệp, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha mẹ đã giúp lớp học đạt được
một số kết quả trong việc thực hiện hình thức “ gây hứng thú cho trẻ hoạt động
kể chuyện ” tôi đã đạt đc kết quả sau:

- Đa số trẻ có hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động chiếm 95%
- Trẻ nhớ tên truyện tên nhân vật , hành động của nhân vật chiếm 97%.
- Thông qua hoạt động này tôi đã khắc phục được đáng kể tình trạng trẻ
nói ngọng nói lắp,trẻ có khả năng diễn đạt mạch lạc ,và có thể kể đc 1 số chuyện
6


ngăn , đơn giản.
- Cũng thông qua kể chuyện Mà nhân cách của trẻ cũng được phát triển,
biết yêu quý cái đẹp, tơn trọng đức tính tốt thơng qua các nhân vật chính diện
trong chuyện giúp phát triển tình cảm cho trẻ .
Bảng khảo sát trẻ cuối năm học như sau:

Kết quả sau khi sử dụng biện pháp.

Tổng
số trẻ.

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Số trẻ

Tỷ lệ
%


Số trẻ

Tỷ lệ
%

Số trẻ

Tỷ lệ
%

Số trẻ

Tỷ lệ
%

7

38

9

50

2

12

0


0

18

- Phụ huynh nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc cho trẻ đi học từ
lứa tuổi mầm non. Các bậc cha mẹ đã có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với
giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, trao đổi với giáo viên bằng nhiều
hình thức: thơng qua bảng thông tin dành cho cha mẹ, trao đổi trực tiếp với giáo
viên trên lớp......
- Giáo viên có thêm kinh nghiệm nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp
vụ, nâng cao kỹ năng xử lý tình huống sư phạm.
3. Kết luận:
Việc hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên về giáo dục nhận thức và
phát triển toàn diện là nhiệm vụ hết sức khó khăn ln được đặt hàng đầu. Vì thế
chúng ta phải biết kết hợp tốt và chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để chăm
sóc ni dạy các cháu theo kiến thức khoa học.
4. Ý kiến đề xuất.
Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tơi rút ra trong q trình
giảng dạy .. Rất mong được sự góp ý giúp đỡ của ban giám hiệu để tôi phát huy
hơn nữa trong việc gây hứng thú cho trẻ trong tiết học và làm tốt hơn nữa vai
Trị, nhiệm vụ của mình.
Có thể nói rằng những điều mà trẻ bắt đầu được tiếp nhận ở độ tuổi này sẽ
là nền tảng cho việc học tập của trẻ sau này.
Việc gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động kể chuyện là một hoạt động vô
7


cùng quan trọng đối với trẻ, vì thế giáo viên cần phải xác định, khắc phục mọi
khó khăn để tổ chức cho trẻ hoạt động giờ học dưới nhiều hình thức.
Qua việc thực hiện áp dụng biện pháp trên tôi thấy trẻ hoạt động tích cực

hơn, sáng tạo hơn, linh hoạt hơn, nhanh nhẹn và hứng thú hơn… Thay vào sự
nhàm chán của trẻ ở những năm học trước bằng sự chú ý, tập trung, giúp trẻ thể
hiện được sự khéo léo, trí tưởng tượng và sự thơng minh nhanh trí.
Mặc dù đã thu được những kết quả đáng kể nhưng bản thân tôi vẫn không
ngừng bồi dưỡng chuyên môn cho mình và tiếp tục phát huy những gì đã đạt
được, đã làm được, những gì cịn tồn tại, cần khắc phục sớm để đưa chất lượng
giáo dục trong nhà trường ngày càng tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Bắc Sơn ngày .....tháng ....năm 2020
Người thực hiện

8



×