Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÁO CÁO Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biêt tập nói để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng ở trường mầm non Ngọc Trạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.86 KB, 8 trang )

BÁO CÁO
Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biêt tập nói để phát triển
ngơn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng ở trường mầm non Ngọc Trạo
I. Lý do chọn biện pháp
Như ơng cha ta đã nói: “Học ăn học nói học gói học mở “ tơi thiết nghĩ
trong q trình phát triển tồn diện nhân cách con người nói chung và trẻ mầm
non nói riêng thì ngơn ngữ giữ một vai trò đặc biệt quan trọng và cấp thiết.
Ngơn ngữ là một phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế
giới xung quanh. Thông qua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các
sự vật, hiện tượng có trong mơi trường xung quanh, bày tỏ nhu cầu mong muốn
của mình. Trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, cơng dụng của các sự vật cùng
với từ tương ứng với nó. Trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, cơng dụng của các
sự vật, hiện tượng mà trẻ được tiếp xúc trong cuộc sống hàng ngày, hình thành
cảm xúc tích cực phát huy được năng lực của mình.
Đặc biệt đối với trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng số lượng từ tăng nhanh, vốn từ
phần lớn là những danh từ và động từ, các loại từ khác xuất hiện rất ít và tăng
dần theo độ tuổi. Bên cạnh đó trẻ ở độ tuổi này cịn sử dụng từ chưa chính xác,
trẻ cịn nói lắp, trật tự từ trong câu chưa đúng. Chúng ta cần phải giúp trẻ phát
triển mở rộng các từ loại, biết sử dụng nhiều loại câu, nói chính xác cấu trúc câu.
Làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách hiệu quả? Làm sao
để trẻ có vốn từ đáp ứng yêu cầu của độ tuổi? Làm thế nào để trẻ phát âm chuẩn,
chính xác đúng Tiếng Việt? Làm thế nào để giúp các con tự tin trong gia tiếp,
biết diễn đạt cảm xúc của mình?
Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng không chỉ có trong một hoạt
động nào cụ thể mà nó có trong rất nhiều hoạt động: Làm quen với thơ, chuyện,
hoạt động âm nhạc… Hoạt động đi sâu đi sát nhất để luyện phát âm và cung cấp
từ mới cho trẻ phải kể đến hoạt động nhận biết tập nói. Tơi nhận thấy biện pháp
nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết tập nói để phát triển ngơn ngữ cho trẻ
24 - 36 tháng mang lại hiệu quả cao. Ngoài việc qua hoạt động này trẻ khám phá
về những hình ảnh, sự vật xung quanh đã và đang diễn ra, trẻ hiểu biết tình cảm,
mối quan hệ giữa mọi người… thì qua hoạt động nhận biết tập nói cịn mở rộng


vốn từ, giúp ích cho hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
Vì vậy nên tơi chọn: “ Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết
tập nói để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tại trường mầm non“ là biện
pháp mang lại hiệu quả đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học, hoạt động giáo dục
phù hợp với trẻ và thực tiễn của nhà trường.
II. Nội dung biện pháp
2.1. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng biện pháp
Khi tiếp xúc vơí trẻ tơi nhận thấy rằng ngơn ngữ của trẻ cịn nhiều hạn chế
về câu từ, về cách phát âm. Trẻ ở lứa tuổi này đang bắt đầu học nói, khả năng
1


ngơn ngữ của trẻ đang cịn nhiều hạn chế. Khi trẻ nói hầu hết tồn bớt âm trong
các từ, nói ngọng, nói lắp. Trẻ cũng thường hay nói theo từ cuối của câu. Đặc
biệt một số trẻ chưa biết nói, chỉ biết chỉ tay vào những thứ mình cần khi cơ hỏi.
Trong q trình thực hiện biện pháp tơi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi :
- Đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ của trẻ phong phú
về mầu sắc, hình ảnh và hấp dẫn thu hút trẻ tích cực, hứng thú hơn trong giờ nhận
biết tập nói.
- Ln nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban Giám Hiệu nhà
trường.
- Phương pháp dậy học linh hoạt, sáng tạo.
- Trẻ hứng thú, vui vẻ khi học và hợp tác cùng cơ.
* Khó khăn :
- Các cháu ở lứa tuổi nhà trẻ sức đề kháng yếu, trẻ dễ ốm nên đi học chưa
đều, điều này ảnh hưởng đến việc trẻ giao lưu tiếp xúc với cô và các bạn.
- Hầu hết trẻ phát âm chưa chuẩn, phụ huynh nói tiếng địa phương nên
ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
- Phụ huynh chưa quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho con.

* Kết quả thực trạng:
Năm học 2019 - 2020 lớp 24 - 36 tháng tuổi do tơi phụ trách có số lượng
là 21 trẻ, em đã khảo sát trẻ ở lớp để đánh giá khả năng về ngôn ngữ ở trẻ kết
quả như sau:
Đạt
Chưa đạt
Nội dung
Số
Số
Tỷ lệ
Tỷ lệ
lượng
lượng
Sử dụng vốn từ
6/21
28,5%
15/21
71,5%
Khả năng phát âm
8/21
38,1%
13/21
61,9%
Khả năng nghe hiểu ngơn ngữ
10/21
47,6%
11/21
52,4%
Khả năng nói đầy đủ câu
5/21

23,8%
16/21
76,2%
2.2. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
- Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết tập nói để phát triển
ngơn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi.
2.3. Biện pháp mang lại hiệu quả : Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt
động nhận biết tập nói để phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng.
Tôi nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là cả một q trình mà ở đó
có cả sự kết hợp của nhiều biện pháp và được thực hiện trong một thời gian dài
liên tục. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trường mầm non được thông qua rất
nhiều hoạt động: Hoạt động chơi tập, thông qua trị chơi, thơng qua hoạt động
góc… Trong hoạt động chơi tập có chủ đích cho trẻ nhà trẻ bao gồm các hoạt
động nhận biết tập nói, thơ, truyện, âm nhạc, vận động, toán. Ở mỗi hoạt động
2


đều giúp trẻ phát triển mở rộng các loại vốn từ, có khả năng nghe, hiểu ngơn
ngữ, phát âm chuẩn rõ ràng.
Bản thân tôi nhận thấy giờ nhận biết tập nói đóng vai trị rất quan trọng
trong việc phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ. Ở giờ nhận biết tập nói
trẻ được phát âm nhiều, được nói nhiều và cũng dễ bộc lộ ý tưởng mà mình
muốn nói.
+Tư duy lứa tuổi nhà trẻ là tư duy trực quan, khả năng tri giác về các sự
vật hiện tượng bắt đầu được hoàn thiện. Ở hoạt động nhận biết tập nói trẻ được
quan sát hình ảnh mà cơ giáo cung cấp. Đối tượng này đã được cô giáo mở để
trẻ nói được điều trẻ đang quan sát. Chính vì vậy em chuẩn bị đồ dùng trực quan
, hình ảnh minh họa to, rõ nét, dễ nhìn và thu hút sự chú ý của trẻ. Đặc biệt với
trẻ 24 - 36 tháng em luôn ưu tiên sử dụng vật thật khi dạy trẻ, giúp trẻ có những
trải nghiệm thực tế, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ, nhằm phát triển ngơn ngữ

cho trẻ một cách tích cực.
VD: Ở đề tài: “nhận biết con cá“ tôi chuẩn bị một bể cá cảnh có sẵn cá,
hình ảnh về con cá, video cá bơi dưới nước. Điều này giúp cho việc trẻ quan sát
con cá, các bộ phận của cá được dễ dàng và từ đó khi em cung cấp các từ vựng
liên quan đến đề tài có thể hiểu nghĩa của từ một cách tự nhiên.

+ Muốn trẻ phát âm chính xác bản thân em luôn rèn luyện phát âm. Em
luôn chuẩn bị bài trước khi lên lớp, lựa chọn ngôn ngữ trong sáng, dần gũi dễ
hiểu khi trò chuyện với trẻ.
+ Em thường xuyên thay đổi linh hoạt hình thức dẫn dắt vào bài, gây
hứng thú cho trẻ để trẻ hào hứng thích thú tham gia vào các hoạt động. Việc trẻ
có một tâm lý tốt trước khi vào hoạt động cũng giúp trẻ mạnh dạn tự tin để nói
3


lên suy nghĩ của mình
VD: Trước khi vào đề tài các con vật sống trong rừng, em cho trẻ trò
chuyện với chú thỏ( rối tay ). Việc cho trẻ trò chuyện với thỏ khơng chỉ tạo sự
thích thú gần gũi mà còn giúp trẻ tự tin hơn trong giao tiếp.

- Tôi cũng chuẩn bị một hệ thống câu hỏi rõ ràng ngắn gọn, dễ hiểu, gần
gũi với trẻ phù hợp với nội dung mục đích bài học, phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
Hệ thống câu hỏi đưa ra từ tổng thế đến chi tiết để trẻ trả lời nhằm kích thích trẻ
phát triển tư duy và ngơn ngữ. Quan trọng nhất là trẻ hiểu câu nói, trả lời chính
xác câu hỏi của cô. Trong khi trẻ trả lời tôi chú ý đến câu trả lời của trẻ, trẻ phải
nói được cả câu theo yêu cầu của cô.
VD: Khi tôi cho trẻ tìm hiểu về đề tài con cá, tơi cũng đã đưa ra hệ thống
câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp. Đầu tiên tơi cho trẻ xem hình ảnh về con cá
+ Đây là con gì ? ( Trẻ trả lời con cá )
+ Đây là gì các con ? ( Cô chỉ vào các bộ phận của con cá và hỏi trẻ , trẻ

trả lời: Đầu cá, mình cá, đi cá ) nhằm cung cấp cho trẻ các từ mới liên quan
đến chủ đề.

4


Tôi đưa ra những câu hỏi chi tiết hơn:
-Trên đầu cá có gì các con ? ( Trẻ trả lời có mang cá, miệng cá, mắt cá )
Sau đó tơi nâng dần mức độ khó của câu hỏi
-Mắt cá như thế nào ?
-Cá đang làm gì ? ( Cá đang bơi )
Từ những câu trả lời của trẻ tơi tóm lại rồi cho trẻ nhắc lại các từ hoặc câu
nhiều lần để trẻ khắc sâu hơn.

-Trong quá trình dạy trẻ tôi hỏi nhiều trẻ cho trẻ nhắc lại nhiều lần. Tôi
cho các tổ thi đua để tạo thêm hào hứng, các con mạnh dạn giơ tay trả lời câu
hỏi. Trẻ biết thì trả lời, trẻ khơng biết thì nói theo bạn. Tôi cho những trẻ phát
âm rõ lời phát âm trước sau đó tập cho những trẻ phát âm chưa rõ, những cháu
chậm nói được phát âm nhiều lần. Tơi cũng phát hiện ra những cháu phát âm
5


chuẩn, những cháu phát âm chưa chuẩn để sửa sai kịp thời.
- Địa bàn trường tôi đang giảng dạy là một phường rộng, có nhiều dân cư
từ nhiều nơi khác đến. Chính vì vậy trẻ cịn có hiện tượng nói tiếng địa phương.
Trong quá trình sửa lỗi phát âm cho trẻ em cũng chú ý hơn các trẻ này để sửa sai
cho trẻ. Khi sửa lỗi cho trẻ tôi cũng lựa chọn phương thức tích cực để vừa sửa
sai vừa động viên trẻ, tránh trường hợp trẻ thấy sai thì lần sau sẽ rụt rè ngại giao
tiếp. Tôi động viên các trẻ nhút nhát, gợi mở để các con mạnh dạn giao tiếp.
VD: Tôi cho trẻ phát âm nhiều lần từ: “Đi cá” vì đây là các từ dài, từ

dễ phát âm sai, các con thường phát âm theo tiếng địa phương hoặc nói ngọng
thành “ Đui Cá “.

- Kết hợp lồng ghép xây dựng các trò chơi luyện tập, củng cố giúp trẻ
được nói nhiều hơn như khi cho trẻ tìm hiểu về các con vật sống dưới nước tơi
kết hợp cho trẻ chơi trị chơi: “Cá vàng bơi“ là trị chơi u cầu trong q trình
chơi trẻ vừa vận động theo cơ vừa nói. Từ đó cũng giúp cho việc phát triển ngôn
ngữ của trẻ linh hoạt hơn. Tơi cũng tổ chức trị chơi cho trẻ dưới hình thức thi
đua như chơi ai nói được thêm từ cho câu dài ra thì được thưởng.
VD: Cơ đưa ra từ “con cá“, trẻ nói“ Con cá bơi“, trẻ khác lại nói“ Con
cá vàng bơi trong bể“. Trẻ nào nói được câu dài nhất được cơ thưởng 1 stiker.
Tóm lại: Thơng qua hoạt động nhận biết tập nói của trẻ 24 - 36 tháng trẻ được
lĩnh hội thêm nhiều vốn từ và cách sử dụng từ để nói thành câu mạch lạc, muốn
làm được như vậy cần có sự kết hợp của tất cả các biện pháp trên để nâng cao
chất lượng của giờ nhận biết tập nói.
2.4. Kết quả minh chứng đạt được khi áp dụng biện pháp
Sau thời gian áp dụng biện pháp tơi thấy có những chuyển biến rõ rệt
được thể hiện như sau: Trẻ mạnh dạn tự tin hơn khi trả lời câu hỏi của cô và
trong giao tiếp, khi giao tiếp trẻ biết nói đủ câu hồn chỉnh. Trẻ giảm bớt nói
ngọng, nói lắp. Ngơn ngữ của trẻ đã phong phú hơn và trẻ đã biết vận dụng vốn
từ vào cuộc sống hàng ngày.

6


* Kết quả đạt được cuối năm học 2019 - 2020 so với đầu năm học 2019 2020 như sau:
Trước khi áp dụng biện
Sau khi áp dụng biện pháp
pháp
Nội dung

Đạt
Chưa đạt
Đạt
Chưa đạt

Sử dụng vốn từ
Khả năng phát
âm
Khả năng nghe
hiểu ngôn ngữ
Khả năng nói
đầy đủ câu

Số
lượng

Tỷ lệ
%

Số
lượng

Tỷ lệ
%

Số
lượng

Tỷ lệ
%


Số
lượng

Tỷ lệ
%

6/21

28,5%

15/21

71,5%

13/21

61,9%

8/21

38,1%

8/21

38,1%

13/21

61,9%


16/21

76,2%

5/21

23,8%

10/21

47,6%

11/21

52,4%

15/21

71,5%

6/21

28,5%

5/21

23,8%

16/21


76,2%

12/21

57,1%

9/21

42,9%

III. Kết luận
Qua nghiên cứu thực hiện biện pháp tôi nhận thấy rằng việc rèn luyện và
phát triển ngôn ngữ cho trẻ là cả q trình liên tục và có hệ thống địi hỏi giáo
viên phải kiên trì, bền bỉ. Muốn có được kết quả trong việc phát triển ngôn ngữ
cho trẻ qua q trình thực hiện tơi rút ra một số kinh nghiệm sau:
- Giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng của ngơn ngữ với việc hình thành
và phát triển nhân cách cho trẻ, không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ
chun mơn rèn luyện ngơn ngữ của mình để phát âm chuẩn.
- Làm giàu vốn từ của trẻ qua việc hướng dẫn trẻ quan sát, vui chơi, kể
chuyện, và đọc chuyện cho trẻ nghe. Củng cố vốn từ cho trẻ và tích cực hóa vốn từ.
- Làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo hấp dẫn với trẻ và phù hợp với nội dung
bài dạy.
- Ln tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, tạo điều kiện quan tâm
những trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn,
tự tin tham gia vào các hoạt động tập thể giúp trẻ được giao tiếp nhiều hơn.
- Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa cô giáo và phụ huynh để nắm bắt được
đặc điểm tâm sinh lý của trẻ từ đó có kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Tổ chức nhiều trị chơi sử dụng ngơn ngữ. Cơ giáo tạo điều kiện cho trẻ
nghe nhiều và nói chuyện nhiều với trẻ, ln tìm cách giúp trẻ giúp trẻ sử dụng

ngơn ngữ một cách chủ động.
Bỉm Sơn, ngày 6 tháng 11 năm 2020
Xác nhận của hiệu trưởng
Người thực hiện

Nguyễn Thị Thu

Phạm Thị Huệ
7


8



×