Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Phát triển hệ thống quản lý bán hàng online BoEC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 89 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

HỌ TÊN SINH VIÊN: Trần Tiến Vượng
Mã Sinh Viên : B17DCCN697
LỚP: D17HTTT1

Cam đoan: Tôi cam đoan tài liệu này do cá nhân tự chỉnh sửa, cập nhật từ Bài tập nhóm
của mình. Các Biểu đồ, code tơi tự làm thêm đều có chú thích rõ ràng. Nếu copy từ các
bạn, tơi khơng những tự thấy hổ thẹn mà cịn xấu hổ với bạn bè tôi, thầy giáo và PTIT
yêu quý của tôi.

HÀ NỘI – NĂM 2021
P a g e 1 | 89


MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG BoEC ..................................................................................... 3
2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ................................................................................................. 4
2.1 XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG .......................................................................................... 3
3. THIẾT KẾ HỆ BoEC ........................................................................................................ 4
BIỂU ĐỒ LỚP TOÀN HỆ THỐNG................................................................................. 4
BIỂU ĐỒ GĨI TỒN HỆ THỐNG ................................................................................. 4
BIỂU ĐỒ GÓI ORDER ..................................................................................................... 5
BIỂU ĐỒ GÓI USER ......................................................................................................... 6
BIỂU ĐỒ GÓI PRODUCT................................................................................................ 7
BIỂU ĐỒ GÓI COMMENT.............................................................................................. 8
DATA MODEL .................................................................................................................. 9


4. LẬP TRÌNH ...................................................................................................................... 10
CHẠY CHƯƠNG TRÌNH ............................................................................................... 10
SOURCE CODE ............................................................................................................... 13
MODEL ............................................................................................................................. 20
5. TỐI ƯU HĨA DỮ LIỆU.................................................................................................. 22
TRÌNH BÀY NGẮN GỌN GIÁO TRÌNH A&D .......................................................... 22
TỐI ƯU DATA MODEL ................................................................................................. 31
6. PHÂN TÍCH Ý KIẾN VÀ HÀNH VI KHÁCH HÀNG ................................................ 31
6.1 SOCIAL MAKETING LÀ GÌ ................................................................................... 31
6.2 PHÂN TÍCH Ý KIẾN CHO SOCIAL MAKETING. ............................................. 31
6.3 PHÂN TÍCH HÀNH VI KHÁCH HÀNG CHO SOCIAL MAKETING ............. 32
7. KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 41
CÂU HỎI ÔN TẬP:
CÂU 1 ........................................................................................................................................ 42
CÂU 2 ........................................................................................................................................ 47
CÂU 3 ........................................................................................................................................ 49
CÂU 4 ........................................................................................................................................ 51
CÂU 5 ........................................................................................................................................ 61
CÂU 6 ........................................................................................................................................ 77
CÂU 7 ........................................................................................................................................ 80
P a g e 2 | 89


1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG BoEC
Phát triển Hệ quản lý bán hàng online BoEC với nhiều mặt hàng dành cho nhân viên và
khách hàng. Khảo sát các trang thương mại điện tử để xác định yêu cầu chức năng. Chú ý
BoEC cho phép khách hàng comment và rating sau khi mua sản phẩm.
2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1 Xác định các chức năng
Một hệ thống quản lý BoEC cho phép nhân viên nhập kho, nhân viên kinh doanh, nhân viên bán

hàng và khách hàng sử dụng. Sau khi đăng nhập, các tác nhân liên quan đến hệ thống có thể thực
hiện các chức năng sau đây:
Nhân viên nhập kho: tìm kiếm, nhập hàng, cập nhật (thêm, xóa, thay đổi...) các thơng tin mặt
hàng, thống kê hàng...
Nhân viên kinh doanh: tìm kiếm, đưa mặt hàng lên web sau khi bổ sung các trường (ví dụ giá
bán, khuyến mại, ảnh sản phẩm....)
Nhân viên bán hàng: nhận đơn đặt hàng qua mạng, cập nhật đơn đặt hàng, chuyển bộ phận
phân phối sản phẩm, thống kê, xử lý ý kiến khách hàng...
Khách hàng: phải đăng ký thành viên trước khi đăng nhập, tìm kiếm, tạo giỏ hàng, đặt hàng
qua mạng, kiểm tra thông tin đặt hàng, thực hiện các kiểu thanh toán (theo thẻ, thanh toán khi
nhận hàng, qua mạng...), phản hồi ý kiến (đánh dấu * hay ý kiến text)
//copy ảnh…khảo sát của mình về các trang thương mại điện tử
//sinh viên tự cập nhật lại biểu đồ lớp (thêm 5 lớp) và sinh ra logical data riêng cho mình
//khi copy ảnh sang file doc CHỈ RA lớp nào mình thêm vào (ghi MÀU ĐỎ) //sinh ra lại
logical data model
3. THIẾT KẾ HỆ BoEC
Biểu đồ lớp toàn hệ thống

P a g e 3 | 89


Biểu đồ gói tồn hệ thống

P a g e 4 | 89


Biểu đồ gói Order

Biểu đồ gói user :


P a g e 5 | 89


Biểu đồ gói Product :

P a g e 6 | 89


Biểu đồ gói comment :

P a g e 7 | 89


Data Model :

P a g e 8 | 89


4. LẬP TRÌNH


Chạy chương trình :

P a g e 9 | 89


Giao diện trng chủ :

P a g e 10 | 89



Giao diện sản phẩm chi tiết :

Giao diện comment sản phẩm :

P a g e 11 | 89


Giao diện giỏ hàng :

Giao diện thanh toán :

P a g e 12 | 89


Source code chương trình (Django):
1. Hiển thí sản phẩm, login, logout :

P a g e 13 | 89


2. Đăng ký (register):

P a g e 14 | 89


Danh sách sản phẩm :

P a g e 15 | 89



Chi tiết sản phẩm :

P a g e 16 | 89


Add to Cart (Thêm sản phẩm vào giỏ hàng)

P a g e 17 | 89


Checkout (Thanh toán)

P a g e 18 | 89


P a g e 19 | 89


Model

• User :

P a g e 20 | 89


• Product :

• Order :


P a g e 21 | 89


• ImportOrder :

5. TỐI ƯU HÓA CƠ SỞ DỮ LIỆU

* Trình bày ngắn gọn chương 9 cuốn A&D
Bốn bước thiết kế lớp quản lý dữ liệu
- Chọn định dạng lưu trữ
P a g e 22 | 89


- Ánh xạ các lớp miền vấn đề tới định dạng được chọn
- Tối ưu hóa lưu trữ
- Thiết kế các lớp truy nhập và thao tác dữ liệu
Khái niệm:
Lưu trữ đối tượng (Object persistence) là thông tin của đối tượng tồn tại cả khi tiến
trình mẹ kết thúc hay hệ thống ngừng hoạt động. Để duy trì tồn tại, cần sử dụng các công
nghệ lưu trữ dữ liệu đối tượng trên bộ nhớ dài hạn như ổ cứng.
Lớp miền vấn đề (Problem domain classes) là các lớp đối tượng đại diện cho sự
vật, khái niệm liên quan đến vấn đề mà hệ thống giải quyết, là kết quả của q trình mơ
hình hóa miền vấn đề.
Thiết kế lớp truy nhập và thao tác dữ liệu phải đảm bảo lớp miền vấn đề độc lập
với lưu trữ đối tượng, cho phép lưu trữ đối tượng có thể thay đổi mà không ảnh hưởng tới
lớp miền vấn đề. Lớp truy nhập và thao tác dữ liệu là lớp thực hiện tất cả các giao tiếp
với cơ sở dữ liệu.
Phần 1: Các đinh dạng lưu trữ đối tượng
1.1. Các tập tin truy nhập tuần tự hoặc ngẫu nhiên
Trong thực tế, nhiều ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng hỗ trợ các tập tin truy cập tuần

tự hoặc ngẫu nhiên
Các tập tin truy cập tuần tự và truy cập ngẫu nhiên được sử dụng để hỗ trợ ứng dụng,
cung cấp các tập tin chính (master files), tập tin tra cứu (look-up files), tập tin giao dịch
(transaction files), tập tin kiểm toán (audit files), tập tin lịch sử (history files)
1.1.1. Tập tin truy nhập tuần tự
Tập tin truy nhập tuần tự rất hiệu quả đối với các hoạt động tuần tự yêu cầu xử lý liên tiếp
các đối tượng. Nhưng kém hiệu quả với các hoạt động như tìm một mục tin, cập nhật một
đối tượng cụ thể, thời gian tìm lâu.
Có 2 loại tập truy cập tuần tự:
- Khơng có thứ tự: lưu dạng danh sách bản ghi
- Có thứ tự: lưu dạng danh sách liên kết
1.1.2. Tập tin truy nhập ngẫu nhiên
Tập tin được tối ưu để thực hiện các hoạt động ngẫu nhiên: tìm, cập nhật một đối tượng
cụ thể. Ngược lại các hoạt động truy nhập tuần tự như đọc, ghi, tìm kiếm thơng tin rất
kém hiệu quả.
P a g e 23 | 89


Nếu một tập tin cần được xử lý vừa tuần tự, vừa ngẫu nhiên thì có thể thực hiện lưu trữ
kết hợp 2 loại tập tin tuần tự và ngẫu nhiên.
Lợi ích: Tối thiểu chi phí thêm, xóa cho tập truy nhập tuần tự (tập tuần tự chỉ lưu ID); Có
thể thực hiện truy nhập tuần tự các đối tượng bằng cách truyền khóa vào tập truy nhập
ngẫu nhiên để lấy từng đối tượng; Truy nhập đối tượng cụ thể được thực hiện nhanh chóng
với tập truy nhập ngẫu nhiên.
Các loại tập tin ứng dụng:
- Tập tin chính: Lưu trữ những thông tin cốt lõi quan trọng cho doanh nghiệp, các
tập tin này thường được lưu trữ trong thời gian dài, các bản ghi mới được ghi vào cuối
tập tin.
- Tập tin tra cứu: Lưu các giá trị hợp lệ, dùng cho tra cứu, xác nhận thông tin được
thêm vào hệ thống.

Các loại tập tin ứng dụng:
- Tập giao dịch: Lưu thơng tin để cập nhật tập tin chính. Tập tin giao dịch có thể bị
xóa đi sau khi tập tin chính cập nhật xong hoặc được lưu lại tùy mục đích sử dụng.
- Tập kiểm tốn: lưu trữ thơng tin về những lần cập nhật thông tin, ai là người thay
đổi thông tin và dữ liệu thay đổi như thế nào, đảm bảo tính minh bạch của dữ liệu hệ
thống.
- Tập tin lịch sử: Lưu những dữ liệu cũ trong tập tin chính mà hệ thống khơng cần
sử dụng nữa (khách hàng cũ, đơn hàng cũ) để tránh việc tập tin chính q lớn, khó di
chuyển và truy cập dữ liệu chậm.
1.2. Cơ sở dữ liệu quan hệ
Cơ sở dữ liệu quan hệ là kiểu CSDL phổ biến nhất trong phát triển ứng dụng.
Một CSDL quan hệ là tập hợp các bảng gồm một số cột (các thuộc tính của quan hệ) và
các hàng (bộ dữ liệu), mỗi bảng có một khóa chính (cấu thành từ 1 hoặc nhiều thuộc tính),
giá trị khóa chính của mỗi bộ trong bảng là duy nhất.
Các bảng có liên quan đến một số bảng khác. Khóa chính bảng là khóa ngoại của bảng
liên quan đến nó.
HQTCSDL quan hệ - (relational database management systems-RDBMS) hỗ trợ tính tồn
vẹn tham chiếu: đảm bảo liên kết của các bảng là hợp lệ và được đồng bộ hóa chính xác.
Tính tồn vẹn tham chiếu:
Tất cả các giá trị ID khách hàng (Cus ID) trong bảng Order phải có trong bảng Customer.
P a g e 24 | 89


Ngơn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) là ngơn ngữ chuẩn để truy cập dữ liệu các bảng.
Truy vấn SQL được áp dụng cho tất cả các hàng trong bảng cùng một lúcTruy vấn SQL
được áp dụng cho tất cả các hàng trong bảng cùng một lúc.
Các bảng có thể được ghép (join) với nhau dựa trên khóa chính và khóa ngoại, và coi như
một bảng lớn.
Các lớp đối tượng cần được chuyển đổi thành dạng các bảng quan hệ sử dụng ánh xạ sơ
đồ lớp UML thành lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ.

1.3. Cơ sở dữ liệu quan hệ đối tượng
HQTCSDL quan hệ đối là mở rộng của HQTCSDL quan hệ để xử lý lưu trữ đối tượng
dưới dạng cấu trúc bảng quan hệ, thường được thực hiện sử dụng các kiểu định nghĩa bởi
người dung.
Thừa hưởng ưu điểm của HQTCSDL quan hệ: Ngôn ngữ truy vấn dễ sử dụng (SQL),
phân quyền, kiểm soát đồng thời, cơ chế phục hồi.
Cấu trúc ngơn ngữ SQL chỉ có thể xử lý kiểu dữ liệu bình thường nên cần được mở rộng
để xử lý dữ liệu đối tượng phức tạp. Oracle, DB2 cung cấp một số hỗ trợ cho đối tượng.
Cần phải có ánh xạ từ sơ đồ lớp UML thành lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ đối tượng.
1.4. Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng
Có 2 cách tiếp cận CSDL hướng đối tượng:
- Tạo một định dạng lưu trữ đối tượng cho ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng.
- Tạo 1 HQTCSDL hướng đối tượng hoàn toàn tách biệt.
Trong HQTCSDL hướng đối tượng, 1 phạm vi (tương đương với 1 bảng trong CSDLQH)
là tập các thể hiện của một lớp đối tượng- mỗi bảng được gán với Object ID duy nhất.
HQTCSDL hướng đối tượng theo dõi quan hệ của các lớp qua Object ID và khóa ngoại
không thực sự cần thiết về mặt kỹ thuật.
HQTCSDL hướng đối tượng hỗ trợ một số loại kế thừa. Các HQTCSDL có sẵn trên thị
trường cung cấp hỗ trợ kế thừa trong các ngôn ngữ C++, Java, Smalltalk.
Cho phép mục dữ liệu lặp lại, thuộc tính có nhiều giá trị.
Gần đây HQTCSDL hướng đối tượng được dùng để hỗ trợ các ứng dụng đa phương tiện
bao gồm các dữ liệu phức tạp như ảnh, video, âm thanh, các ứng dụng trong lĩnh vực thiết
kế và sản xuất hỗ trợ máy tính, dịch vụ tài chính, hệ thống thơng tin địa lý, chăm sóc sức
khỏe, viễn thơng, giao thơng vận tải, thương mại điện tử.
1.5. Lưu trữ dữ liệu NoSQL
P a g e 25 | 89


×