Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú trong học tập địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 28 trang )

Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG, BIỆN PHÁP TẠO
HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ
A/ MỞ ĐẦU:
1/ Lí do chọn đề tài:
Khi nói về phương pháp giáo dục nói chung và
phương pháp dạy học nói riêng, Anxhtanh cho rằng “
Điều tồi tệ nhất đối với môi trường học là
làm việc với phương pháp cưỡng bức, dọa nạt,
quyền uy giả tạo, cách đối xử như vậy làm
hỏng tình cảm đẹp, lòng chân thành và sự tự tin
của học sinh” Điều này chỉ sản sinh ra những
con người chỉ biết phục tùng” ( Trích bài của
Nguyễn Ngọc Thuận- Giáo dục Thời đại số 40/2000) .Vì
thế nên trong dạy học, chúng ta phải làm sao để
những điều giảng dạy của chúng ta cho học sinh, được
học sinh tiếp nhận như một “món quà” có giá trị.
Điều này đúng với tất cả các môn học và đặc biệt
đối với môn Địa lí. Vì Địa lí là môn học cung cấp cho
học sinh những kiến thức cơ bản về các thành phần
tự nhiên trên Trái Đất và những hoạt động kinh tế xã
hội của con người trên bình diện quốc gia và quốc tế.
Những kiến thức đó thường bó gọn trong những qui
luật mang tính khách quan, trừu tượng nên khiến tiết
học thường nặng nề, nhàm chán.Vì vậy, vấn đề đặt
ra phải làm sao để xây dựng không khí học tập sôi
nổi, hấp dẫn và có nhu cầu học tập của học sinh.
Như vậy việc tạo hứng thú học tập cho học sinh
có ý nghóa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu


quả học tập, đặc biệt là trong hoàn cảnh hiện nay,
thực hiện được điều này cũng chính là đáp ứng nhu
cầu đổi mới phương pháp học tập địa lí. Một trong
những biện pháp để tạo ra không khí học tập sinh
động, hứng thú ùtrong tiết học là sử dụng văn học,
tranh ảnh hoặc kết hợp cả hai biện pháp trên.
2/ Đối tượng nghiên cứu:
Trong quá trình giảng dạy môn Địa lý chúng tôi nhận
thấy trong học sinh vẫn tồn tại quan niệm “ xem môn
Địa lí là môn học phụ” nên không hứng thú trong giờ
học cho lắm. Trước thực trạng này,bản thân là những
giáo viên dạy địa lý chúng tôi luôn suy nghó tìm tòi ra
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

1


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

những biện pháp tích cực trong dạy học Địa lý nhằm
tạo ra sự hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập,
khơi dậy cho các em niềm say mê học tập môn Địa
lý, xóa đi quan niệm Địa lí là môn học phụ. Chính vì
thếmà chúng tôi đã áp dụng biện pháp dạy học này
cho học sinh của trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha.
3/ Phạm vi nghiên cứu:
-Các tiết dạy học môn Địa lý trên lớp
-Thời gian nghiên cứu: trong cả năm học 2007-2008

4/ Phương pháp nghiên cứu :
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã áp dụng các
phương pháp sau:
- Đọc, nghiên cứu, tham khảo các tài liệu văn
học có nội dung địa lí để ứng dụng vào bài
giảng
- Sưu tầm tranh ảnh thể hiện nội dung môn Địa lí
THPT
- Dự giờ, tham khảo ý kiến đồng nghiệp
- So sánh, kiểm tra kết quả chất lượng tiết dạy
trước và sau khi áp dụng phương pháp
B/ NỘI DUNG:
1/ Cơ sở lí luận:
Địa lí có vai trò quan trọng trong đời sống, trong
khoa học và trong công nghệ vì nó cung cấp cho học
sinh những kiến thức cơ bản, cần thiết về Trái Đất
và những hoạt động của con người trên bình diện
quốc gia và quốc tế, làm cơ sở cho việc hình thành
thế giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng tình cảm
đúng đắn, đồng thời rèn luyện cho HS các kó năng
hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên,
xã hội và phù hợp với yêu cầu của đất nươc cùng
với xu thế phát triển của thời đại.
Môn địa lí có nhiều khả năng bồi dưỡng cho HS năng
lực tư duy( về kinh tế, sinh thái, phê phán…) trí tưởng
tượng và óc thẩm mó, rèn luyện cho HS một số kó
năng có ích trong đời sống và sản xuất. Cùng với
các môn học khác, môn địa lí còn góp phần bồi
dưỡng cho HS ý thức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết
về khoa học, tình yêu thiên nhiên, con người, và quê

hương đất nước.
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

2


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí


thống
phần
thông
dục)

vậy, Địa lí là môn học không thể thiếu trong hệ
các môn học nhà trường phổ thông, nhằm góp
vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ
như luật giáo dục đã nêu(điều 23, Luật giáo

Với vai trò quan trọng đó, yêu cầu cơ bản đặt ra
trong quá trình dạy và học môn Địa là điều đầu tiên
phải khơi dậy cho các em H.S lòng say mê, yêu thích và
hứng thú với môn Địa lí. Sau đó người giáo viên phải
biết lựa chọn các phương pháp phù hợp với nội dung
và phải biết xây dựng không khí học tập sôi nổi, hấp
dẫn để học sinh có nhu cầu học tập. Làm được điều
đó cũng chính là thực hiện được xu thế đang diễn ra
rất tích cực “ Đổi mới phương pháp dạy học”

2/ Cơ sở thực tiễn:
Thực tế, trong suốt quá trình giảng dạy, nhiều
giáo viên đã quan sát HS có hội chứng “nhàm chán”
không chỉ đối với môn Địa lí nói riêng mà còn nhiều
môn học khác nói chung . Học sinh tỏ ra không quan
tâm đến nội dung bài học, ít chịu trách nhiệm về việc
học của bản thân mình và trở thành người thụ động.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. Một
là trong suy nghó của nhiều học sinh: môn địa lí là”
môn học phụ”, môn học trí nhớ, không phải là môn
học của tư duy. Hai là bản thân môn Địa lí cũng bao
hàm các kiến thức trừu tượng, khái quát nên nếu
không khéo léo lựa chọn phương pháp dạy học sẽ làm
tiết học trở nên khô khan.
Có thể nói chính vì những quan điểm đó đã làm
cho học sinh không có hứng thú nhiều trong tiết học
địa lí và làm cho việc dạy học địa lí trở thành gánh
nặng của cả thầy và trò. Vì thế trong xu thế hiện nay
“ Đổi mới phương pháp dạy học địa lí “ đòi hỏi phải
xây dựng nhiều phương pháp dạy học sôi nổi, hứng
thú để HS tự có nhu cầu học tập
Nhận thức được điều đó, tập thể giáo viên dạy
Địa lí ở trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha đã nổ lực
tìm tòi, đổi mới phương pháp để tạo hứng thú cho học
sinh.
3/ Nội dung vấn đề:
Hòa chung vào khí thế sôi nổi của ngành :đổi
mới phương pháp dạy-học trong cả nước từ sau cải
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa


3


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

cách giáo dục đến nay, việc dạy và học ở tỉnh nhà
cũng đã có nhiều thay đổi tích cực. Hầu hết giáo
viên đều nhận thấy rõ một trong những biểu hiện rỏ
nét nhất của đổi mới phương pháp dạy học là biết
tạo ra sự hứng thú, niềm say mê các môn học nói
chung và môn Địa lí nói riêng.Vì khi học sinh được học
tập trong không khí say mê, có hứng thú thì các em
sẽ tích cực, chủ động lónh hội kiến thức.Để tạo ra
được sự hứng thú học tập đòi hỏi việc dạy học phải
có nhiều thay đổi cả về phương tiện lẫn phương pháp
ở tất cả các môn, trong từng cấp học, và với các
đối tượng khác nhau.Và thậm chí chúng ta chỉ cần
biết kết hợp đúng ưu điểm của những phương pháp
truyền thống thì sẽ đạt được hiệu quả cao. Vì thế các
biện pháp: sử dụng văn học, tranh ảnh mà chúng tôi
áp dụng để gây hứng thú, sinh động hoàn toàn là
phương pháp truyền thống nhưng đã đem lại kết quả
khá tốt. Nên chúng tôi mạnh dạn đề xuất để các
đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp ý kiến.
 Sử dụng văn học
Dạy địa lí tại sao dùng văn học? Văn học và địa lí
có liên quan với nhau không? Có lẽ ai đó sẽ tức cười
khi nói đến việc sử dụng văn học trong dạy địa lí!

Nhưng riêng bản thân chúng tôi đối với môn địa lí,
văn học có ý nghóa rất quan trọng. Bởi văn học bằng
một chất liệu đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuậtmột thứ ngôn ngữ đã được chọn lọc gọt giũa tinh tế,
tác phẩm văn học có khả năng tái hiện một cách
cụ thể, sinh động hiện thực khách quan chính vì vậy mà
văn học là một “ phương thức” dễ đi vào lòng người, “
một đứa con tinh thần không thể thiếu được”. Trong dạy
học địa lí, chúng ta cần miêu tả giàu hình ảnh, cần
có những câu văn rõ ràng, truyền cảm giúp học sinh
dễ “tiêu hóa” kiến thức. Như vậy, tại sao chúng ta
không dùng văn học để mô tả, giải thích các sự vật,
hiện tượng mang tính địa lí, hoặc đoạn văn, đoạn thơ có
nội dung Địa lí để học sinh khai thác kiến thức. Thiết
nghó chúng ta sử dụng văn học như vậy có kết hợp
các phương tiện trực quan sẽ tạo được sự hấp dẫn ở
học sinh, và tạo được cho các em biểu tượng, khái niệm
địa lí sinh động.
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

4


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

Văn học có nhiều thể loại, chúng ta có thể sưu tầm
ở các tác phẩm văn học:
1. Thể loại Thơ:
Ở thể loại thơ nhờ có những vần điệu, ngôn

ngữ hàm súc giàu hình ảnh nên giúp học sinh dễ
nghe, dễ nhớ các vấn đề giáo viên đã trình bày.
Ví dụ 1:
Ở bài : Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên
(lớp 12) có thể sử dụng hai câu thơ sau của Tố Hữu
để giới thiệu bài:
“ Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông như núi, như người Việt Nam …”
Vẻõ đẹp đó do đâu mà có, và vẻ đẹp “ tuyệt
vời “ đó có thuận lợi gì cho việc phát triển kinh tế –
xã hội của nước ta?
Ví dụ 2:
Ở bài: Tây Nguyên( lớp 12), có thể giới thiệu
Tây Nguyên bằng những lời thơ của Tế Hanh :
“ Bác Hồ ơi! Tây Nguyên giàu đẹp,
KonTum, Pleiku, Đắc Lắc, Lâm Đồng
Màu đất đỏ như tấm lòng son
sắc … ”
Sự giàu đẹp của Tây Nguyên thể hiện ở những
điểm nào?
Ví dụ 3:
Ở bài: Dân cư và lao động( lớp 12) – cụ thể ở
mục: sự gia tăng dân số. Nói đến hậu quả của sự gia
tăng dân số:
“ Lẳng lặng mà nghe chúng chúc
nhau
Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn
Phố phường chật hẹp người đông
đúc
Bồng bế nhau lên núi ở non”

(Tú Xương)
Hãy cho biết hậu quả của sự gia tăng dân số
quá nhanh?
2. Thể loại ca dao:
Có ý kiến cho rằng “ Ca dao là một thứ máu của
tổ quốc” Nó như dòng

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

5


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

sữa ngọt ngào, trong lành, từng nuôi dưỡng tâm
hồn con người từ buổi lọt lòng, cho nên rất dễ đi
vào lòng người.
Ví dụ 1:
Ở bài: Độ ẩm không khí-Sự ngưng đọng hơi
nước (Lớp 10) có thể sử dụng câu ca dao sau để
làm kiểm tra hoặc củng cố.
“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
Hiện tượng tự nhiên trên đang nói đến yếu tố thời
tiết nào? Hãy giải thích về hiện tượng thời tiết trên?
Ví dụ 2:
Ở bài: Duyên hải miền Trung (Lớp 12)- cụ thể
ở mục: Vấn đề hình thành cơ cấu Nông, Lâm, Ngư

nghiệp, cho học sinh nghe các câu ca dao sau:
“ Đá than thì ở Nông Sơn
Bồng Miêu vàng bạc, Quế Sơn có
chè
Thanh Châu buôn bán nghề
ghe
Thanh Hà vôi ngói, mía che Đa Hòa
Phú Bông dệt lụa, dệt sa
Kim Bồng thợ mộc, Ô Gia thợ rừng
Trân Châu hải vị, chẳng từng
thiếu chi”
Hãy cho biết, ở đây có điều kiện phát triển cơ cấu
ngành như thế nào?
Ví dụ 3:
Khi nói đến khó khăn do thiên tai gây ra vào mùa
hè ta dùng hai câu:
“ Gió nam thổi kiệt bảy ngày
Ruộng đồng nứt nẻ, cỏ cây úa
tàn”
Ở Duyên hải miền Trung chịu ảnh hưởng loại gió
nào? Hậu quả ra sao?
3. Thể loại truyện:
Bằng lời văn gọt giũa, giàu hình tượng, dùng thể
loại truyện nó sẽ làm cho việc truyền đạt kiến thức
thêm sâu sắc, rõ ràng, lôi cuốn hơn.
Ví dụ 1:

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa


6


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

Ở bài: Đồng bằng sông Hồng (lớp 12)- cụ thể
ở mục: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển
lương thực, thực phẩm, cho học sinh đọc đoạn văn sau:
“ Con sông Hồng chảy qua quê hương em,
sông chảy giữa những bãi mía, dâu xanh ngát.
Mặt sông thường đỏ như màu gạch non nên mới
mang tên là sông Hồng. Dòng sông đẹp như dãi
lụa đào vắt ngang lên tấm áo màu xanh của
đồng bằng Bắc Bộ”
Tại sao vùng lại có tên là Đồng bằng sông Hồng?
Vai trò của sông Hồng đối với việc phát triển kinh tế
của vùng?
4. Tư liệu khác:
Ví dụ 1
Nói về nền nông nghiệp thuộc địa của n Độ,
người dân n Độ đã diễn đạt: “ Xương trắng của
những người thợ dệt n Độ đã phủ kín những
cánh đồng bông”
Câu nói đã thể hiện điều gì? Nguyên nhân nào
dẫn đến tình cảnh đó?
Ví dụ 2:
Khi giới thiệu về diện tích và dân số của đất
nước Trung Quốc, giáo viên đọc cho học sinh nghe lời
trích dẫn của Napolêông:

“Trung Hoa là một anh chàng nông dân chân
đất khổng lồ đang ngủ say. Hãy để anh ta ngủ
yên vì khi thức giấc anh ta sẽ vươn mình làm rung
chuyển Thế Giới”
Hiện nay, lời phán đoán của Nepolêông đã
thành hiện thực chưa? Điều kiện gì đã giúp Trung Quốc
đạt được kết quả đó?
Tóm lại, việc dạy học Địa lí, văn học cũng có
một ý nghóa quan trọng, nếu biết sử dụng hợp lí, đúng
lúc, đúng chỗ và có sự kết hợp các phương tiện trực
quan và các phương pháp khác thì nhất định sẽ đem lại
kết quả dạy học khả quan hơn.
Bài
Phần
giảng giảng
Sóngthủy

Sóng

Nội dung văn
học
Dữ dội và dịu
êm

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

Hoạt
động GV
và HS

-Tác giả
nói:

7

Ghi bảng
Sóng:
- Sóng là


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

triềudòng
biển
(Lớp
10)

n ào và lặng
lẽ
Sóng không
hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận
bể
……
Sóng bắt đầu
từ gió
Xuân
Quỳnh
Thủy

triều
Con sông quê ta
từ thưở xưa
Thủy triều lên
xuống theo gió
mùa
Nồm nam thổi
lọng triền sông
thấp
Nước biển tràn
lên nước mặn
chua.
…………
Tế
Hanh

Khí
áp.
Một
số
loại
gió
chính

Gió
địa
phương
b. Gió
Phơn


Trường Sơn
Đông-Trường
Sơn Tây
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

Sóng bắt
đầu từ
gió” theo
em điều
đó đúng
hay sai?
Tại sao?
-Vì sao
sóng có
lúc dữ
dội, ồn
ào nhưng
cũng có
lúc dịu
êm và
lặng lẽ?

hình thức
chuyển động
của nước
biển theo
chiều thẳng
đứng
- Nguyên

nhân: do gió

Khái niệm:
- Là hiện
tượng dao
động thường
- Thủy
xuyên và
triều là
có chu kì
gì?
của các
- Gió có
khối nước
phải là
trong biển
nguyên
và đại dương.
nhân
- Nguyên
chính sinh
nhân:
ra thủy
Do ảnh
triều
hưởng sức
không?
hút Mặt
- Gió ảnh Trời, mặt
hưởng gì

Trăng
đến sản - Thủy triều
xuất
lên xuống
nông
thay đổi theo
nghiệp
ngày
và giao
- Thủy triều
thông
thuận lợi cho
vận tải
giao thông
vận tải,
đánh bắt
cá, sản
xuất muối
8


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

Bên nắng đốt,
bên mưa vây
Phạm Tiến
Duật

Địa lí

các
ngành
chăn
nuôi

Ngành
chăn
nuôi
cừu

2.Ngà
nh
chăn
nuôi
gia
cầm

Mây dậy hoa
đào cho núi
biếc.
Cỏ thơm lóng
lánh trải mênh
mông
Cừu trắng tung
tăng cũng
nhuốm hồng
Quấn quýt cừu
non vây bước
chân
Mắt mở to ngời

ánh sáng vui
Nhìn quê hương
Tây Bắc cỏ
xanh trời
Cừu ăn mây
trắng đầy khe
bãi
…..Nuôi cừu
sản xuất len tơ
mịn
Đưa ấm êm đi
khắp mọi miền
Anh
Thơ

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

-Câu thơ
trên đang
nói đến
hiện
tượng
thời tiết
nào?
- Tính
chất của
loại gió
này là
gì?

- Loại gió
này phổ
biến ở
khu vực
nào của
nước ta?
- Em hãy
nêu vai
trò của
cừu trong
cuộc
sống?
- Cừu
thích hợp
với điều
kiện khí
hậu nào
và hình
thức
nuôi ra
sao?
- Cừu
được nuôi
nhiều ở
đâu?ở
9

- Gió phơn:
là loại gió
nóng và

khô khi vượt
qua đỉnh núi

1. Ngành
chăn nuôi
cừu
- Cung cấp:
thịt, da, sữa,
lông
- Thích hợp
với điều
kiện khí hậu
khô hạn
- Hình thức
chăn nuôi:
chăn thả
- Được nuôi
nhiều: Ôxtrâylia, Trung
Quốc


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

nước ta
cừu được
nuôi
Những chú gà
nhiều ở
công nghiệp

vùng
Thật khác chú nào? Tại
gà nhà
sao?
Được ấp trong
- Vì sao
lò điện
các nơi
Tự mổ vỏ mà
nuôi cừu
ra
lớn trên
….. Mẹ chiều cả thế giới
Lớp
1. Vị trí nghìn con
người ta
12
địa lí
Giải trấu thay
lại thịt
Vị trí
đệm mới
cừu vào
địa lí
Thắp đèn làm
mùa thu?

lò sưởi
tài
Máng ăn ăm

- Em hãy
nguyê
ắp đầy
so sánh
n
Gà mà chẳng
giữa
thiên
ở chuồng
chăn
nhiên
Cả dãy nhà
nuôi gà
rộng đẹp
nhà và
Vân
chăn
Long
nuôi gà
2. Tài
công
nguyê
nghiệp
n
- Năng
thiên
suất của
nhiên
chăn
nuôi nào

cao?
- Con
ngøi có
Có nơi đâu đẹp vai trò
tuyệt
như thế
vời
nào đối
Như sông như
với việc
núi như người
nuôi gà
Việt Nam
công
Đầu trời ngất
nghiệp?
đỉnh Hà Giang
- Như thế
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

10

2. Ngành
chăn nuôi
gia cầm
- Cung cấp:
thịt, trứng
- Hình thức
chăn nuôi:

chuồng trại
và chăn thả
- Phổ biến:
Trung Quốc,
Nhật Bản

1. Vị trí địa

- Tọa độ
23022 B

102010 Đ
109034 Đ
8030 B

- Tiếp giáp:
Bắc: Trung
Quốc
Nam- Đông:
Biển Đông
Tây:Lào,


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

Cà Mau, mũi
đất mỡ màng
phù sa
Lê Anh

Xuân

Đồng
bằng
sông
Cửu
Long

Trung
du và
miền
núi
Phía
Bắc

I. Đặc
điểm
tự
nhiên

Nước ta xứ
nóng, khí hậu
tốt
Rừng vàng,
biển bạc, đất
phì nhiêu
Hồ Chí
Minh

Thế

mạnh
về
khai
thác
khoán
g sản

thủy
điện

Tháp Mười đẹp
nhất bông
sen….
Muỗi kêu như
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

nào là
hình thức
phát
triển
nông
nghiệp
trên cơ
sở công
nghiệp?

Campuchia

Tài nguyên

thiên nhiên
- Đa dạng
,phong phú:
+ Khí hậu:
Nhiệt đới
ẩm gió
mùa, có sự
phân hóa đa
Qua câu
dạng
thơ trên
+ Đất :
kết hợp
Đồng bằng:
Attlát/ 3,
phù sa
hãy:
Miền núi:
- Xác
Feralit
định
+ Sinh vật:
điểm cực Phong phú
Bắc và
về số lượng,
cực Nam
loài
của Việt -Có cả thực
Nam
động thực

- Vị trí
vật trên
tiếp
cạn, ven biển
giáp?
và ngoài
khơi……
-Hải sản
-Khoáng sản
Qua câu
:dầu khí…
thơ trên
-Du lịch:Hạ
kết hợp
long
Attlat/,
Giao thông
hãy cho
vận tải
biết:
biển:cảng
- Đặc
Địa hình
điểm khí
thấp, nhiều
hậu nước nơi ngập
ta? Tại sao nước, mùa
khí hậu
mưa ngập
nước ta

sâu dưới
11


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

sáo thổi, đóa
lội tợ bánh
canh…

có đặc
điểm đó?
- Câu thơ
trên giúp
chúng ta
khẳng
1.Than Phấn Mễ- định gì về
thiếc Cao Bằng
thiên
Phố phường như nhiên
nấm như mang
nước ta?
giữa trời
Tố Hữu
2.Sông Đà ơi!
sông Đà
Trăm bảy mươi
thác, trăm ba
mươi ghềnh.

Nguyễn
Tuân
3.Đi ta đi khai
phá rừng hoang
Hỏi núi cao
đâu sắt, đâu
vàng
Hỏi biển khơi
đâu nguồn cá
chạy
Sông Đà, sông
Lô, sông Hồng,
sông Chảy
Hỏi đâu thác
nhảy cho điện
xoay chiều.
Tố
Hữu

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

nước, mùa
khô là vũng
nước tù.

Là vùng có
khóang sản
và trữ năng
thủy điện

lớn nhất
nước
1. khoáng
sản
-Đông Bắc…
-Tây Bắc…
-Nguồn
2. Thủy
lợi từ kinh
điện
tế biển? -Trữ năng
thủy điện
của hệ
thống sông
Hồng 11
Vùng này triệu KW
có đặc
chiếm hơn 1/3
điểm địa trữ lượng cả
hình như
nước
thế nào? - Nhà máy
thủy điện
Hòa Bình
trên sông
- Qua các Đà, công
câu thơ
suất 1,9
trên,em
triệu KW

hãy cho
- Thác Bà:
biết:
110000 KW
+ Thế
-Nhà máy
mạnh để thuỷ điện
phát
Sơn La: 2,4
triển kinh triệu KW
tế của
(đang xây
vùng là
dựng)
gì?
+ Xác
12


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

định vị trí
sông Đà,
sông Lô,
sông
Hồng,
sông
Chảy?
+ Câu thơ

có thể
cho biết
sông Đà
có nhiều
tiềm
năng gì?
+Địa hình
lòng
sông có
nhiều
thác
ghềnh
có những
thuận lợi
và khó
khăn gì
cho việc
phát
triển kinh
tế của
vùng?
B.Sử dụng tranh ảnh:
a. Cơ sở sử dụng tranh ảnh:
Một trong những đối tượng nghiên cứu của Địa lí
là sự vật , hiện tượng tự nhiên như: cây trồng, vật
nuôi, nhà máy, địa hình... nên điều quan trọng nhất khi
giảng dạy Địa lí là phải hình thành cho học sinh những
biểu tượng cụ thể về địa lí. Phương thức hiệu quả
nhất là học sinh được trực tiếp quan sát, tiếp cận trực
tiếp. Việc tổ chức cho học sinh đi tham quan, thực địa là

cách hình thành biểu tượng Địa lí cho học sinh có hiệu
quả nhất. Nhưng do điều kiện thực tế nên hình thức
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

13


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

này khó được thực hiện một cách phổ biến. Vì vậy
giúp học sinh hình thành biểu tượng Địa lí thông qua
tranh ảnh là cách dễ thực hiện nhất và khi giáo viên
sử dụng tranh ảnh, không khí lớp học sẽ sinh động, sôi
nổi hơn, đặc biệt với những đối tượng mà các em
chưa từng thấy.
Tranh ảnh được sử dụng trong Địa lí có nhiều loại:
tranh ảnh địa lí treo tường, tranh ảnh địa lí trong sách
giáo khoa, tranh ảnh địa lí sưu tầm từ báo chí.... Có ý
nghóa quan trọng hơn cả là bộ tranh ảnh treo tường in
sẵn và các tranh ảnh địa lí trong sách giáo khoa, vì nội
dung được lựa chọn cẩn thận, phù hợp với nội dung
các bài dạy trong chương trình. Nhưng số lượng tranh ảnh
đó chỉ có hạn nên giáo viên có thể tự sưu tập hoặc
hướng dẫn học sinh sưu tập những tranh ảnh có chất
lượng về cả nội dung cũng như hình thức như:
+ Bộ tranh ảnh về cây công nghiệp: cao su,
cà phê, bông, đậu tương..
+ Bộ tranh ảnh về chăn nuôi: đầy đủ các

vật nuôi
+ Bộ tranh ảnh về rừng: rừng nguyên sinh,
rừng bị phá hủy, đồi trọc
Thông thường trước đây tranh được sử dụng với
chức năng minh họa cho bài học :
Ví dụ: dạy bài Địa lí trồng trọt: phần địa lí cây
công nghiệp, dạy đến loại cây nào cho học sinh xem
tranh ảnh loại cây đó....Nhưng nếu giáo viên chỉ mãi
sử dụng cách thức đó đối với tranh ảnh thì dễ gây ra
sự nhàm chán, tẻ nhạt cho tiết học. Vì vậy vừa để
khắc sâu biểu tượng địa lí vừa tạo không khí sinh động
cho tiết học, giáo viên có thể kết hợp đọc các câu
thơ miêu tả biểu tượng ấy
Ví dụ: -Lớp 10: Bài Địa lí trồng trọt, phần cây cây
công nghiệp, giáo viên cho học sinh xem tranh cây bông
vải vừa kết hợp đọc mấy câu thơ:
“ Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây”
Học sinh sẽ lập tức bị cuốn hút vào cái không
gian mênh mông của những cánh đồng bông trắng
xóa, và trong trí óc sẽ lưu lại một biểu tượng tưởng
tượng khá chính xác về cây bông vải
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Ñòa

14


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí


Hoặc cho học sinh xem những bức ảnh chụp cận
cảnh để thể hiện nét đặc tả của từng loại cây, con,
nhưng đồng thời cũng cho học sinh xem cả những bức
ảnh thể hiện không gian để học sinh hình dung được qui
mô của sản xuất nông nghiệp
Ví dụ: Bên cạnh bức ảnh một cây cao su đang cho
mủ là một bức ảnh của rừng cao su thẳng tắp
mênh mông, hoặc ảnh một nông dân vắt sữa bò là
ảnh trang trại bò hoặc đàn bò, đặt vấn đề:
+ Ngành chăn nuôi bò có vai trò gì?
+ Có mấy hình thức nuôi? Hãy so sánh những
hình thức đó?
như thế học sinh sẽ biết luôn các hình thức chăn nuôi
bò và so sánh được các hình thức đó.
Mức độ cao hơn, các giáo viên nên thiết kế, sắp
xếp các bộ tranh để qua đó có thể rèn luyện cho
các em kó năng khai thác tri thức từ tranh ảnh.
Ví dụ: Bài../
Giáo viên đưa 3 bức tranh về rừng: rừng
nguyên sinh, rừng đã bị chặt phá, và ngọn đồi trọc
và đặt vấn đề:
+ Hãy nhận xét về độ che phủ rừng ở các
bức tranh trên?
+ Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về độ
che phủ ấy?
+ Nêu suy nghó của em về vấn đề trên?
Ví dụ: Bài Địa lí chăn nuôi, phần đặc điểm ngành
chăn nuôi
Giáo viên đưa bức ảnh về một đàn bò gầy trên

cánh đồng cỏ không được xanh tốt của vùng nhiệt
đới, và bức ảnh một đàn bò mập mạp bên cạnh
đồng cỏ tươi tốt của vùng ôn đới, đặt vấn đề:
+ Em hãy so sánh , nhận xét nhứng nét
giống và khác nhau giữa hai bức ảnh
+ Sau đó hướng dẫn học sinh giải thích, tự
nhận thức tầm quan trọng của cơ sở thức ăn trong
chăn nuôi
Địa lý lớp 11:
Trong dạy học địa lý, giáo viên nên triệt để sử dụng
những tranh ảnh minh hoạ trong sách giáo khoa, vì đây
là những phương tiện minh hoạ đã đựơc lựa chọn để
thể hiện sự vật, hiện tượng cụ thể điển hình nhất
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

15


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

Ví dụ: Bài 3:Vấn đề mang tính toàn cầu
Mục II:GV cho Hs xem bức ảnh Hiệu ứng nhà kính,lổ
thũng tầng dôn, sự cố tràn dầu .Gv đặt câu hỏi:
Hãy cho biết nguyên nhân , hậu quả,giải pháp?
Mục III: Gv cho hs xem ảnh: xung đột sắc tộc, tôn giáo
tại Ixraen và Palextin, nạn khũng bố trên thế giới
Những tấm ảnh này đã cho thấy điều gì đang xãy ra
trên thế giới?

Ví dụ: Bài Hoa kỳ Tiết 2
Mục II:3. Nông nghiệp: cho Hs xem ảnh Hoa kì đã sử
dụng máy bay để bón phân và phun thuốc trừ sâu?
Nhận xét nền nông nghiệp của Hoa kì?Giá trị sản
lượng nông phẩm?
Ví dụ: Bài Nhật bản
MụcI/ Hs quan sát núi Phú só Hãy cho biết tại sao núi
Phú só là một biểu tượng của Nhật bản?
Lớp 12:
-Bài :Vấn đề phát triển cây công nghiệp
Mục 1: Điều kiện hình thành và phát triển cây công
nghiệp Hs quan sát ảnh: vườn cao su ở Tây Ninh, vườn
cà phê ở Đắc lắc, đồi chè ở Trung Du .Kết hợp atlat
cho biết tại sao các vùng này có khả năng phát triển
cây công nghiệp lâu năm?
- Gv sử dụng những ảnh minh hoạ có nội dung địa
lí,được lựa chọn theo chủ đề: các địa danh du lịch nổi
tiếng của Việt Nam như Hạ long, Sapa , Đà lạt….Bài Địa
lý du lịch lớp 12.c
4/Kết quả:
Học kì I
Giữa
Lớp
Só số
Học kì
II
Trên 5 điểm
Trên 5 điểm
Số
Tỉ

Số
Tỉ
lượng
lệ(%)
lượng
lệ(%)

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

16


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

10
Văn
10Toá
n1
10Toá
n2
10Lí
10Hoa
ù
10Sinh
10Anh
10Sử
nguồn
10Địa

nguồn
11
Văn
11Toá
n1
11
Toan2
11Lí
11Hoa
ù
11Sinh
11Anh
11Sử
nguồn
11Địa
nguồn
12Văn
12Toá
n1
12Toá
n2
12lý
12Hoa
ù
12Sinh
12Anh
12Sử
nguồn

37

38
37
38
34
38
33
45

36
37
35
35
33
35
31
42

97,3
97.3
94.5
92
97
92
93.9
93.3

37
38
37
38

34
38
33
45

100
100
100
100
100
100
100
100

45

45

100

45

100

36
41
40
41
38
34

38
40

35
40
39
39
37
32
37
39

97.2
97.5
97.5
95.1
97.3
94.1
97.3
97.5

36
41
40
41
38
34
38
40


100
100
100
100
100
100
100
100

41

40

97.5

41

100

34
39
39
36
38
35
37
45

32
37

36
33
36
32
35
44

94.1
94.9
92.3
91.7
94.7
91.5
94.6
97.8

34
39
39
36
38
35
37
45

100
100
100
100
100

100
100
100

37

35

94.6

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

37

17

100


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

12Địa
nguồn

C.Kết luận:
Trong quá trình dạy địa lý,việc quan sát các sự
vật ,hiện tượng địa lý trong không gian lãnh thổ khác
nhau không phải lúc nào cũng làm được.Vì vậy việc

hình thành khái niệm biểu tượng cũng rất hạn chế,
để nhằm giảm bớt hạn chế này,người giáo viên có
thể dựa vào một số phương tiện dạy học:sử dụng
tranh ảnh địa lí.Mặt khác để bài giảng thêm phần
sinh động,hấp dẫn học sinh bớt nhàm chán, giáo viên
có thể sử dụng văn học mang nội dung địa lý
Hạn chế: việc sử dụng tranh ảnh và văn học
trong dạy học địalí làtranh ảnh, văn học chỉ biểu hiện
một số đặc điểm , thuộc tính bên ngoài .Vì vậy
giáoviên cần hướng dẫn học sinh khai thác và bổ
sung thêm qua việc kết hợp sử dụng bản đồ,sách
giáo khoa….để hình thành khái niệm,biểu tượng được
toàn vẹn hơn.
Tranh ảnh địa lí cũng là nguồn tri thức có giá trị
để học sinh khai thác và rèn luyện kó năng địa lý .Tuy
nhiên để đãm bảo hiệu quả, giáo viên cần có quá
trình lựa chọn, đánh giá trước khi sử dụng .Tránh lãng
phí thời gian và loãng trọng tâm bài học, không phải
tranh ảnh nào hay văn học có nội dung địa lí cũng cần
thiết và đáp ứng yêu cầu bài học
Tóm lại, trong quá trình giảng dạy địa lí giáo
viên sử dụng tranh ảnh ,văn học có nội dung địa lí
còn giúp học sinh thu nhận thông tin về sự vật hiện
tượng địa lí một cách sinh động, giúp cho việc nhận
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

18



Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

thức học sinh tốt hơn:kích thích hứng thú nhận thức,
năng lực quan sát, phân tích ,tổng hợp rút ra kết luận.
Bên cạnh đó giúp cho giáo viên có điều kiện thuận
lợi trình bày nội dung bài giảng một cách tinh giản,
đầy đủ, sâu sắc,điều khiển hoạt động nhận thức học
sinh có hiệu quả hơn.
 Phạm vi áp dụng đề tài: Giải pháp này có thể
sử dụng cho giáo viên dạy địa lý ở tất cả các
trường THPT của tỉnh nhà.
 Hướng nghiên cứu tiếp theo:Trong quá trình giảng
dạy địa lý,chúng tôi đã rút ra một số biện pháp
dạy học đã góp phần nâng cao chất lượng học
tập môn địa lý của học sinh .Chúng tôi sẽ tiếp
tục vận dụng giải pháp này ở trường THPT
chuyên Hoàng Lê Kha ,dự giờ, rút kinh nhiệm ở
tổ chuyên môn để đề tài ngày hoàn thiện hơn.
Rất mong sự đóng góp chân tình của q đồng
nghiệp, xin chân thành cảm ơn.
Tây ninh ,ngày 24 tháng 3
năm 2008
Người viết:
1.Nguyễn thị Búp
2.Lê Thị Thuý Hằng
3.Phạm Thị Thuỳ Dương

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa


19


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

D. Phụ Lục

Hình 1: Hình thức chăn nuôi chuồng trại

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Ñòa

20


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

Hình 2: Hình thức chăn thả

Hình 3: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

21



Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

Hình 4: Rừng bị tàn phá nghiêm trọng

Hình 5: Vườn trồng bông và cây bông

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

22


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

Hình 6: Quy trình chế biến cao su và rừng cao su

Hình 7: Cánh đồng lúa gạo
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

23


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

Hình 8: Cánh đồng lúa mì


E. Tài liệu tham khảo
1. Lí luận dạy học Địa Lí, Nhà xuất bản Đại Học Quốc
Gia Hà Nội, Nuyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc.
2. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, Nhà
xuất bản Giáo Dục, Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị
Sen.
3. Chuyến xuyên Việt, nhà xuất bản văn học,
Nguyễn Duy Nhường – Nguyễn Ngọc Hiền.
4. Tập thơ Tố Hữu.

Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Địa

24


Đề tài: Một số hoạt động, biện pháp tạo hứng thú
trong học tập Địa Lí

Ý kiến , nhận xét, đánh giá của Hội
Đồng Khoa Học:
Nhận xét của hội đồng khoa học trường:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………..


Xếp loại:

Nhận xét của Hội Đồng Khoa Học Sở Giáo Dục và
Đào Tạo:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha
Tổ Sử- Ñòa

25


×