Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nguy cơ loãng xương và dự báo xác suất gãy xương theo mô hình Garvan ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.96 KB, 6 trang )

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

NGUY CƠ LỖNG XƯƠNG VÀ DỰ BÁO XÁC SUẤT GÃY XƯƠNG
THEO MƠ HÌNH GARVAN Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN VIỆT TIỆP HẢI PHỊNG
Trịnh Hồng Nhung1, Vũ Mạnh Tân1
TĨM TẮT

52

Mục tiêu: Nghiên cứu được tiến hành nhằm
mô tả các yếu tố nguy cơ lỗng xương ở bệnh
nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện
Việt Tiệp Hải Phòng trong thời gian 2018-2019
(1), đồng thời ước tính xác suất gãy xương theo
mơ hình dự báo Garvan ở nhóm người bệnh nói
trên.
Đối tượng: Gồm 179 bệnh nhân được chẩn
đốn đợt cấp BPTNMT.
Phương pháp: Mơ tả, tiến cứu.
Kết quả: Các yếu tố nguy cơ loãng xương ở
bệnh nhân BPTNMTđược xác định trong nghiên
cứu này bao gồm: giới nữ, tuổi cao, hút thuốc lá,
sử dụng corticoid kéo dài, BMI thấp (<
18,5kg/m2), đồng mắc đái tháo đường type 2. Áp
dụng mơ hình dự báo Garvan xác suất gãy xương
xác định nguy cơ gãy xương hông sau 5 năm là
2.88±4.66, sau 10 năm là 5.38±8.33; nguy cơ gãy
xương khác sau 5 năm là 8.12±7.04, sau 10 năm
là 14.71±12.02.
Từ khóa: lỗng xương, Garvan, BPTNMT



SUMMARY
RISK OF OSTEOPOROSIS AND
FORECAST OF FRACTURE
PROBABILITY BY GARVAN MODEL
IN PATIENT WITH CHRONIC
Trường Đại học Y Dược Hải Phịng
Chịu trách nhiệm chính: Trịnh Hồng Nhung
Email:
Ngày nhận bài: 21.3.2021
Ngày phản biện khoa học: 22.4.2021
Ngày duyệt bài: 20.5.2021

1

362

OBSTRUCTIVE PULMONARY
DISEASE HOSPITALIZED IN
VIETTIEP HOSPITAL
Objective: To describe risk of osteoporosis
on patient with chronic obstructive pulmonary
disease (COPD) hospitalized in Viettiep hospital
in 2018-2019 period (1), and to estimate fracture
probability using Garvan model in this group of
patients.
Object: Includes 179 patients diagnosed
COPD exacerbations.
Methods: Prospective descriptive study.
Results: Determined risk factors for

osteoporosis in COPD patients were: female
gender, advanced age, smoking, prolonged use of
corticosteroids, low BMI (<18.5kg/m)2, having
type 2 (non-insulin dependent) diabetes. Fracture
probability of fracture estimated according
Garvan forecast model found the average risk of
hip fracture in 5 years (to come) is 2.88 ± 4.66,
in 10 years (to come) is 5.38 ± 8.33; The fracture
risk of other bones in 5 years (to come) is 8.12 ±
7.04, in 10 years (to come) is 14.71 ± 12.02.
Keywords: osteoporosis, Garvan, COPD

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT)
là bệnh lý đặc trưng bởi tắc nghẽn luồng khí
thở khơng hồi phục. Trong những thập niên
gần đây, bệnh được quan tâm nhiều do tỷ lệ
mắc tăng nhanh và tử vong cao. Tại Việt
Nam, theo ước đốn của Hội Hơ Hấp Châu
Á-Thái Bình Dương, tần suất bệnh là 6,7%,


TạP CHí Y học việt nam tP 503 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021

cao nhất trong 12 nước. Vì vậy, những vấn
đề về BPTNMT ở nước ta rất đáng được
quan tâm.
BPTNMT là bệnh lý tồn thân có biểu
hiện chủ yếu tại phổi với nhiều bệnh lý đi
kèm làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh.

Theo Chiến lược tồn cầu về bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính (GOLD), lỗng xương là
một bệnh lý thứ phát của BPTNMT và là
bệnh đi kèm chính trong BPTNMT. Nhưng
triệu chứng lỗng xương thường khó xác
định, dễ bị bỏ qua, ít được quan tâm, do đó
chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu các
yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo xác
suất gãy xương theo mơ hình Garvan ở bệnh
nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh
viện Việt Tiệp Hải Phịng” nhằm 2 mục tiêu:
1. Mơ tả các yếu tố nguy cơ lỗng xương
ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm
2018-2019.
2. Nhận xét xác suất gãy xương theo mơ
hình dự báo Garvan ở những bệnh nhân nói
trên.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
Tại khoa Nội 2 Bệnh viện Việt Tiệp, từ tháng
9/2018 đến tháng 4/2019.
2.2. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 179
bệnh nhân được chẩn đoán đợt cấp
BPTNMT theo GOLD 2010.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu
mô tả, tiến cứu.
2.3.2. Chọn mẫu: Lấy theo phương pháp

thuận tiện, không xác suất.
2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu: Tuổi, giới,
mức độ khó thở, cân nặng, tiền sử gãy
xương, chỉ số T-score, tiền sử té ngã, hút
thuốc, sử dụng thuốc (corticosteroid, thuốc
chống đông…)…
Đo mật độ xương (MĐX) bằng phương
pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép (Dual
Energy X-ray absorbtiometry - DEXA) tiến
hành trên máy HOLOGIC QDR 4500 tại
Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp.

+ Vị trí đo: cột sống thắt lưng (từ L1-L4, lấy giá trị trung bình), cổ xương đùi.

363


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

+ Đánh giá MĐX: theo tiêu chuẩn của
WHO dựa vào MĐX (BMD - Bonne Mineral
Density) và chỉ số T-score để chẩn đốn
lỗng xương, xác định như sau:
. BMD bình thường: T-score > -1.
. Thiếu xương (osteopenia): T-score: từ -1
đến -2,5.
. Loãng xương: T-score < -2,5.
. Loãng xương nặng: T-score < -2,5 và có
một hoặc nhiều gãy xương.


Phân tầng nguy cơ gãy xương và chỉ định
điều trị: Theo viện nghiên cứu Garvan xem
xét điều trị lỗng xương khi có một trong các
tiêu chí sau:
+ Xác suất NCGX hơng trong 5 năm
≥2%, trong 10 năm ≥3%
+ Xác suất NCGX khác trong 5 năm ≥8%,
trong 10 năm ≥14%
2.4. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm
spss 13.0

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.1.Các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trong nghiên cứu
Thông số
n
<50
0
50 – 59
22
60 – 69
60
Tuổi
70 – 79
57
≥ 80
40
TB
71.77±10.16
Nam

141
Giới
Nữ
38

%
0
12.3
33.5
31.8
22.4
78.8
21.2

MRC 1
0
0
MRC 2
50
27.9
Mức độ khó thở theo
MRC(Medical Research
MRC 3
108
60.3
Council Dyspnea)
MRC 4
21
11.8
MRC 5

0
0
Bảng 3.2. Đặc điểm mật độ xương tính theo chỉ số T-score của bệnh nhân trong nghiên
cứu
Chỉ số
T-score CSTL
T-score CXĐ
p
Nhóm MĐX
Lỗng xương
-3.19±0.73
-2.05±0.86
< 0.001
Khơng lỗng xương
-0.67±1.37
-0.67±1.02
> 0.05
Tổng
-1.45±1.16
-1.09±1.16
< 0.001

364


TạP CHí Y học việt nam tP 503 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ lỗng xương theo nhóm tuổi
Bảng 3.4. Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ lâm sàng và loãng xương của bệnh nhân
trong nghiên cứu

Lỗng xương
Khơng lỗng
Yếu tố nguy cơ
p
n(%)
Xương n(%)
Giới nữ
30(16.76)
8(4.47)
< 0.001
Tiền sử cha mẹ bị gãy xương
3(1.67)
1(0.56)
> 0.05
Đái tháo đường type 2
27(15.08)
14(7.82)
< 0.05
Tiền sử té ngã trong 12 tháng qua
17(9.5)
9(5.03)
> 0.05
Tiền sử gãy xương
5(2.79)
1(0.56)
> 0.05
Lạm dụng rượu
24(13.4)
30(16.76)
> 0.05

Hút thuốc lá
96(53.63)
44(24.58)
< 0.001
Không tập thể dục thường xuyên
17(9.49)
17(9.49)
> 0.05
Sử dụng Corticoid kéo dài
50(27.93)
38(21.23)
< 0.05
2
BMI < 18,5kg/m
51(28.49)
28(15.64)
< 0.001
Bảng 3.5. Xác suất gãy xương theo mơ hình dự báo Garvan của bệnh nhân trong
nghiên cứu
Nguy cơ (%)
Cao nhất
Trung bình Thấp nhất
Sau 5 năm
25
2.88±4.66
0
Gãy xương hông
Sau 10 năm
43
5.38±8.33

0.1
Sau 5 năm
37
8.12±7.04
0.8
Gãy xương khác
Sau 10 năm
58
14.71±12.02
2
Tỷ lệ nguy cơ gãy xương cao cần điều trị là 45.65%
365


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

Biểu đồ 3.6. Liên quan giữa mật độ xương và nguy cơ gãy xương
IV. BÀN LUẬN
Qua nghiên cứu, chúng tơi xin có một số
nhận xét như sau:
Các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân
trong nghiên cứu
Tuổi trung bình của bệnh nhân trong
nghiên cứu là 71.77, phù hợp với kết quả của
nhiều tác giả. Đặc điểm về tuổi này phù hợp
với các y văn cho rằng lứa tuổi mắc
BPTNMT thường gặp là trên 45 tuổi.
Về giới tính, nam chiếm tỷ lệ rất cao,
78.8%. Điều này đã được đề cập trong nhiều
hướng dẫn điều trị cũng như các nghiên cứu

về BPTNMT. Một trong những nguyên nhân
đưa đến sự khác biệt này là sự khác biệt
trong thói quen hút thuốc lá giữa nam và nữ.
Khó thở là lý do nhập viện thường gặp
nhất với 60.3% bệnh nhân có mức khó thở
MRC từ độ 3 trở lên. Nhóm bệnh nhân này
bị khó thở hơn những người cùng tuổi hay
khi đi bộ khoảng 100 mét. Đây là một minh
chứng thực tế chứng tỏ chất lượng cuộc sống
của bệnh nhân BPTNMT bị sụt giảm nặng.
Các yếu tố nguy cơ loãng xương của
bệnh nhân trong nghiên cứu
Đặc điểm mật độ xương tính theo chỉ số
T-score của bệnh nhân trong nghiên cứu
(theo bảng 3.2): chỉ số T-score đo ở cột sống
366

thắt lưng trung bình là -1.45±1.16, cao hơn
đo ở cổ xương đùi (-1.09±1.16), với khác
biệt có ý nghĩa (p < 0.001); đặc biệt ở nhóm
có lỗng xương thì khác biệt lại càng rõ rệt (3.19±0.73 so với -2.05±0.86), phù hợp với
nhiều nghiên cứu trước đây như Kaptoge
(2008), Nguyễn Thị Mai Hương (2012): Tscore cột sống thắt lưng là -1.53±1.6 và Tscore cở xương đùi là -1.32±1.2.
Mật độ xương tính theo T-score có liên
quan nghịch biến với tuổi, điều này đã được
minh chứng trong nhiều nghiên cứu trước
như Bagher (2005), Lekamsawam (2009),
Maghraoui (2009), Phạm Văn Tú (2002),
Đặng Hồng Hoa (2008). Nghiên cứu của
chúng tôi cũng nhận thấy tương tự: tỷ lệ

lỗng xương tăng dần qua các nhóm tuổi. Tỷ
lệ lỗng xương chung của nhóm bệnh nhân
trong nghiên cứu là 43.57%, cao hơn nhiều
so với y văn và các nghiên cứu khác, do tuổi
trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu
của chúng tơi cao hơn và có nhiều yếu tố
nguy cơ hơn.
Phần lớn bệnh nhân trong nhóm nghiên
cứu đều có yếu tố nguy cơ hàng đầu của
BPTNMT là thuốc lá. Tỷ lệ hút thuốc lá rất
cao (78.2%). Đặc điểm này cũng phù hợp
với nhiều tài liệu cho thấy có khoảng 80 đến


TạP CHí Y học việt nam tP 503 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2021

90% bệnh nhân BPTNMT có liên quan đến
thuốc lá. Và đây cũng là một trong những
yếu tố nguy cơ lâm sàng có liên quan tới
lỗng xương với p < 0.001. Ngồi ra, nghiên
cứu của chúng tôi cũng nhận thấy các nguy
cơ quan trọng khác như giới nữ, BMI <
18.5kg/m2, sử dung Corticoid kéo dài và
đồng mắc đái tháo đường type 2.
Xác suất gãy xương theo mơ hình dự
báo Garvan của bệnh nhân trong nghiên
cứu
Áp dụng bộ công cụ dự báo gãy xương
Garvan cho các bệnh nhân trong nghiên cứu,
chúng tơi nhận thấy: Trung bình NCGX

hông sau 5 năm là 2.88±4.66, sau 10 năm là
5.38±8.33; NCGX khác sau 5 năm là
8.12±7.04, sau 10 năm là 14.71±12.02.
Tỷ lệ nguy cơ gãy xương cao cần điều trị
là 45.65%, cao hơn rất nhiều so với các
nghiên cứu khác, điều này chứng tỏ loãng
xương là bệnh đồng mắc rất cần quan tâm
điều trị ở bệnh nhân BPTNMT.
Và tất nhiên, liên quan giữa mật độ xương
và nguy cơ loãng xương là đồng biến, tương
tự như y văn và các nghiên cứu khác.
V. KẾT LUẬN
1. Các yếu tố nguy cơ loãng xương ở
bệnh nhân BPTNMT: Giới nữ, tuổi cao, hút
thuốc lá, sử dụng Corticoid kéo dài, BMI <
18,5kg/m2, đồng mắc đái tháo đường type 2.
2. Xác suất gãy xương theo mô hình dự
báo Garvan: Trung bình NCGX hơng sau 5
năm là 2.88±4.66, sau 10 năm là 5.38±8.33;
NCGX khác sau 5 năm là 8.12±7.04, sau 10
năm là 14.71±12.02.
VI. KHUYẾN NGHỊ
• Tăng cường hiểu biết các yếu tố nguy
cơ gây loãng xương, ở bệnh nhân BPTNMT
nên kiểm tra mật độ xương định kỳ nhằm
phát hiện sớm và điều trị kịp thời lỗng
xương.

• Nên sử dụng các mơ hình tiên lượng
gãy xương để xác định nhóm đối tượng nguy

cơ cao.
• Cần tiếp tục có những nghiên cứu tiếp
theo ở cộng đồng và nghiên cứu theo dõi dọc
nhiều năm để tìm ra mơ hình tiên lượng gãy
xương phù hợp với Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Hồng Hoa, Đoàn Văn Đệ, Hoàng Đức
Kiệt (2008), Nghiên cứu mật độ xương vùng
cổ xương đùi của người bình thường bằng
phương pháp đo hấp thụ tia Xnăng lượng kép,
Học viện Quân y, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Mai Hương (2012), Nghiên cứu
yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo gãy
xương theo mơ hình FRAX ở nam giới từ 50
tuổi trở lên, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà
Nội.
3. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Loãng xương
nguyên phát, Bệnh học cơ xương khớp nội
khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Phạm Văn Tú, Trần Ngọc Ân (2002), Nhận
xét mật độ xương của nam giới bình thường
tử 50 tuổi trở lên bằng phương pháp đo hấp
thụ tia X năng lượng kép, Cơng trình nghiên
cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
5. El Maghraoui A, Ghazi M, Gassim S, et al.
(2009). Bone mineral density of the spine and
femur in a group of healthy Moroccan men.
Bone. 44(5), 965-969.
6. Lekamwasam S, Wijayaratne L, Rodrigo

M, et al. (2009). Prevalence and determinants
of osteoporosis among men aged 50 years or
more in Sri Lanka: A community-based crosssectional study. Arch Osteoporos. 4(1-2), 79-84.
7. Nguyen N.D, Frost S.A, Center J.R, et al.
(2008).
Development
of
prognostic
nomograms for individualizing 5-year and 10year fracture risks. Osteoporos Int. 19(10),
1431-1444.

367



×