Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH TRỒNG LAN CÔNG NGHỆ CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 62 trang )

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

QUY TRÌNH TRỒNG CÂY LAN
CƠNG NGHỆ CAO

Người hướng dẫn trực tiếp : K.S Nguyễn Thị Tuyết
Nhung
Sinh viên thực hiện :
MSSV : 1311100120

Đỗ Thị Mai Trinh
Lớp : 13DSH01


TP.HCM, tháng 5/2017

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………....... iii
LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………iv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG THÀNH
PHỐ HỜ CHÍ MINH ...........................................................................................1
1.1. Thành lập: .......................................................................................................1
1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ ..............................................................................1
1.2.1. Vị trí, chức năng: ..........................................................................................1
1.2.2. Nhiệm vụ: .....................................................................................................3
1.2.3. Các Phịng chun mơn, nghiệp vụ: .............................................................4
1.2.4. Các Trạm trực thuộc: ...................................................................................4
1.2.5. Những hoạt động nổi bật trong năm 2014 của Trung tâm: ...........................5
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ TRẠM THỰC NGHIỆM VĂN THÁNH .......7


2.1. Cơ cấu tổ chức và định hướng hoạt động của trạm .........................................7
2.1.1. Cơ cấu tổ chức .............................................................................................7
2.1.2.Định hướng hoạt động ...................................................................................7
2.2. Thành tựu nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn ..................................................7
2.3.Cây giống .........................................................................................................8
2.4.Cơ sở vật chất và trang thiết bị ........................................................................11
CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ở TRẠM ...........................................15
3.1. Một số quy định về an tồn
15
3.2. Quy trình cấy giống, theo dõi, ra cây và chăm sóc lan tại Trạm Thực Nghiệm
Văn Thánh
16
3.2.1. Tổng quan về cây lan ....................................................................................16
3.2.1.1. Một số đặc tính đại cương về họ lan (Orchidaceae) ..................................16
3.2.1.2. Phân loại khoa học ....................................................................................18

1


3.2.1.3. Sự phân bố .................................................................................................18
3.2.2.Quy trình pha các Stock (mơi trường MS cơ bản): ........................................21
3.2.3. Quy trình pha mơi trường: ...........................................................................22
3.2.4.Quy trình sử dụng nồi hấp khử trùng và vệ sinh nồi hấp ...............................24
3.2.4.1. Quy trình sử dụng ......................................................................................24
3.2.4.2. Quy trình vệ sinh nồi hấp: .........................................................................24
3.2.5.Quy trình thao tác cấy: ..................................................................................25
3.2.5.1.Các bước chuẩn bị: ....................................................................................25
3.2.5.2. Thao tác cấy chuyền: .................................................................................26
3.2.5.3. Các bước sau khi cấy: ...............................................................................27
3.2.6.Quy trình trồng và chăm sóc lan ...................................................................30

3.2.6.1.Thiết kế vườn lan trồng cây lan con cấy mô ...............................................30
3.2.6.2.Dụng cụ ......................................................................................................30
3.2.6.3.Cây giống ...................................................................................................31
3.2.6.4.Các phương pháp tiến hành .......................................................................32
3.2.7. Các loại sâu bênh thường gặp và cách phòng trị bệnh trên cây lan .............38
PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................45
4.1 Kết luận
45
4.2 Kiến nghị
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................46

2


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa thực tập tốt nghiệp này ngồi sự nỗ lực
của bản thân, em cịn được sự hổ trợ từ rất nhiều người, em xin
chân thành gửi lời CẢM ƠN tới:
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tồn thể thầy cơ
trường Đại học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, q thầy cơ
trong khoa công nghệ sinh học - thực phẩm - môi trường đã dạy
dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu làm nền móng để
em thực hiện khóa thực tập tốt nghiệp và làm tốt công việc sau
này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc tới các
cán bộ tại Trạm Huấn Luyện và Thực Nghiệm Nơng Nghiệp Văn
Thánh - Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em hồn
thành khóa thực tập. Đặc biệt: em xin chân thành cảm ơn ông
Phạm Đức Dũng – Trưởng Trạm Huấn Luyện Và Thực Nghiệm Nông

Nghiệp Văn Thánh – Trung Tâm Khuyến Nông Thánh Phố Hồ Chí
Minh và chị Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Phụ trách hướng dẫn trực
tiếp, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để chúng em hồn thành tốt
q trình thực tập.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị kỹ sư khác trong thời
gian qua luôn quan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ em nhiệt tình.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể bạn bè,
người thân, gia đình những người đã ln bên cạnh em, cổ vũ tinh
thần và đã ủng hộ em trong suốt thời gian qua.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong q trình làm bài
báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cơ bỏ qua.
Đồng thời, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn của
em cịn hạn chế nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy, Cơ để em

3


học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài
báo cáo tốt nghiệp sắp tới.

4


LỜI MỞ ĐẦU
A. Đặt vấn đề
Thực tập định hướng nghề nghiệp là hoạt động vô cùng quan
trọng trong khung chương trình đào tạo ở nền giáo dục nước ta. Là
một trong những mơn học có ý nghĩa thực tế cao, dành cho sinh
viên năm 4. Sinh viên sẽ tham gia trực tiếp vào thế giới việc làm,

trở thành nhân viên của các cơ quan hay các doanh nghiệp. Sinh
viên sẽ đảm nhận một hoặc một số công việc hay nhiệm vụ ở đơn
vị thực tập nhằm giúp bản thân có thể cảm nhận được những
tương tác khác nhau ở môi trường thế giới việc làm.
Đồng thời đây là cơ hội mở giúp sinh viên hiểu rõ hơn sự đa
dạng của thế giới việc làm, cụ thể là tham gia vào những công
việc, sử dụng những kiến thức thực tế mà ở nhà trường chưa có cơ
hội được thực hiện và được biết đến. Trên cơ sở đó sinh viên có thể
thể hiện năng lực của bản thân, cống hiến cho trung tâm, một tổ
chức mà sinh viên thực tập năng lực có thể. Intership giúp sinh
viên định hướng được quan điểm nghề nghiệp trong tương lai, từ
đó giúp sinh viên tiếp tục hoàn thiện củng cố và nâng cao về cả
kiến thức lẫn kỹ năng làm việc và tích lũy thêm vốn sống, qua đó
định hướng được nghề nghiệp phù hợp cho bản thân, tạo cơ hội
tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.
Xuất phát từ ý nghĩa của môn học và mong muốn nâng cao
kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng nghề nghiệp đã dẫn đến quyết
định đăng kí hoạt động thực tập định hướng nghề nghiệp tại Trạm
Huấn Luyện Và Thực Nghiệm Nơng Nghiệp Văn Thánh.
Với vai trị như một nhân viên của trạm, đây là cơ hội thuận lợi
nhất để được tham gia tất cả các loại hình cơng việc tương ứng với
các khu sản xuất, vườn ươm, khu ni cấy mơ của trạm. Từ đó,
nhiều kiến thức thực tế đã được đúc rút cũng như cách ứng xử khi

5


bước ra xã hội và phần nào định hình rõ hơn quan điểm nghề
nghiệp cũng như mục đích nghề nghiệp trong tương lai của mình.
Những hoạt động trong quá trình tham gia và những kiến thức

được đúc kết sẽ được trình bày ở dưới đây.
B. Mục đích của q trình thực tập
B1. Mục đích chung
- Làm quen với mơi trường công việc tương lai của bản thân và
lĩnh vực chuyên môn.
- Nắm bắt và hiểu biết về từng nội dung cơng việc của trạm
- Hồn thiện các nhóm kỹ năng mềm thông qua hoạt động
nghề nghiệp, rèn luyện thái độ và trách nhiệm nghề nghiệp.
- Rèn luyện kỹ năng về viết đề cương và lập kế hoạch công
việc.
- Phát triển, củng cố năng lực nghiên cứu đã lựa chọn.
B2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, quy mô và lĩnh vực hoạt động của
Trạm Huấn Luyện Và Thực Nghiệm Văn Thánh.
- Rèn luyện các kỹ năng, thao tác trong cơng việc: Sử dụng
các loại thuốc bvtv,phân bón, pha các loại môi trường để nuôi cấy
mô…
- Học kỹ thuật trồng và chăm sóc các loại cây lan.
- Học tập các ứng dụng khoa học tiến bộ đang được áp dụng
trong sản xuất ở trạm.
- Rèn luyện các kỹ năng mềm : kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư
vấn, kỹ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, kỹ năng lập kế
hoạch, khả năng làm việc độc lập.
C. Địa điểm và thời gian thực tập
- Địa điểm: TRẠM HUẤN LUYỆN VÀ THỰC NGHIỆM NÔNG NGHIỆP
VĂN THÁNH.

6



- Thời gian: 28/11/2016 đến 28/02/2017

7


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1. Thành lập:
- Trung tâm Khuyến nông TP.HCM khi thành lập có tên gọi là Trung
tâm Nghiên cứu KHKT và Khuyến nông TP.HCM, trực thuộc Sở Nông
nghiệp và PTNT, được thành lập theo Quyết định số 2621/QĐ-UB
ngày 2/11/1992 của Ủy ban nhân dân TPHCM trên cơ sở hợp nhất 2
đơn vị: Trung tâm Ứng dụng KHKT Lâm nghiệp và Trung tâm Ứng
dụng KHKT Nơng nghiệp.
- Sau đó được UBND thành phố ký Quyết định số 2772/QĐ-UBND,
ngày 16/6/2006 đổi tên Trung tâm Nghiên cứu KHKT và Khuyến
nông thành Trung tâm Khuyến nơng thành phố Hồ Chí Minh.
1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ
1.2.1. Vị trí, chức năng:
- Trung tâm Khuyến nơng là đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Sở
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chịu sự lãnh đạo tồn diện
của Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn; có chức năng thực
hiện các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư,
khuyến công, khuyến diêm (sau đây gọi tắt là khuyến nơng)
khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn thành
phố nhằm hướng dẫn, trợ giúp nông dân phát triển nông nghiệp,
nông thôn.
- Trung tâm Khuyến nơng có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng,
được hỗ trợ một phần kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách Nhà
nước và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng

Nhà nước để hoạt động theo quy định của Pháp luật.

1


Hình 1.1: sơ đồ tổ chức của trung tâm khuyến nông TPHCM

2


1.2.2 Nhiệm vụ:
- Tham mưu, đề xuất Sở Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn trình
thành phố ban hành chính sách, phê duyệt chương trình, dự án
khuyến nơng nhằm hỗ trợ nông dân trong việc thực hiện chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
- Triển khai thực hiện các văn bản chuyên môn nghiệp vụ, định
mức kinh tế kỹ thuật chuyên ngành để hướng dẫn hệ thống
khuyến nông thực hiện các quy định kỹ thuật của Bộ, ngành.
- Thông tin, tun truyền chủ trương đường lối, chính sách phát
triển nơng nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước, tiến bộ khoa
học và công nghệ, thông tin thị trường giá cả, phổ biến điển hình
tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh, phát triển nông nghiệp và
nông thôn, tổ chức và tham gia hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ
triển lãm liên quan đến hoạt động khuyến nông.
- Thực hiện công tác nghiên cứu thực nghiệm những tiến bộ khoa
học, công nghệ đưa vào ứng dụng xây dựng mơ hình trình diễn
nông, lâm, thủy sản bền vững, phù hợp với từng vùng sinh thái
trên địa bàn thành phố.
- Phối hợp, liên kết tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ cán bộ khuyến nông, nhân viên khuyến nông. Bồi

dưỡng, tập huấn kỹ năng ứng dụng kỹ thuật mới, giống mới, kiến
thức quản lý kinh tế và kỹ năng tiếp thị cho bà con nông dân.
- Tổ chức cho người hoạt động khuyến nông tham quan, khảo sát,
học tập và trao đổi kinh nghiệm giữa các vùng, miền trong nước và
nước ngồi.
- Xây dựng các loại mơ hình trình diễn về ứng dụng tiến bộ khoa
học, công nghệ trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản phù hợp với
từng vùng sinh thái, từng địa phương theo chương trình chuyển đổi
cơ cấu kinh tế nông nghiệp của thành phố.

3


- Xây dựng các loại mơ hình khuyến nơng đa dạng, cơng nghệ cao
thích hợp với sản xuất nơng nghiệp đô thị cho hộ nông dân, hộ
trang trại, tổ sản xuất, hợp tác xã, chủ doanh nghiệp nông-lâmthủy sản nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản
xuất nông nghiệp.
- Tổ chức sơ kết, tổng kết các mô hình tốt trong thực tiễn sản xuất,
chế biến, lưu thơng, tiếp thị, những kinh nghiệm điển hình sản
xuất giỏi, đạt hiệu quả kinh tế cao để tuyên truyền, phổ biến
chuyển giao nhân ra diện rộng.
- Theo dõi, đánh giá, tổng hợp, báo cáo kết quả các chương trình,
dự án khuyến nơng trong q trình thực hiện sau khi được cơ quan
có thẩm quyền phê duyệt.
- Tổ chức các hoạt động tư vấn, dịch vụ khuyến nông về tập huấn,
đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, xây dựng dự án, cung
cấp giống, vật tư thiết bị và các hoạt động khác có liên quan đến
lĩnh vực nơng-lâm-thủy sản theo quy định của pháp luật.
1.2.3/ Các Phịng chun mơn, nghiệp vụ:
1). Phịng Tố chức - Hành chính

2). Phịng Kế hoạch - Tài chính
3). Phịng Kỹ thuật
4). Phịng Thơng tin Quảng bá.
5). Phịng dịch vụ khun nơng.
1.2.4. Các Trạm trực thuộc:
Đến năm 2015, Trung tâm Khuyến nơng có các đơn vị trực
thuộc như sau:
1). Trạm Huấn luyện - Thực nghiệm Nông nghiệp Văn Thánh
2). Trạm Thực nghiệm Nông nghiệp Nhị Xuân
3). Trạm Khuyến nơng Củ Chi
4). Trạm Khuyến nơng Hóc Mơn

4


5). Trạm Khuyến nông Quận 12
6). Trạm Khuyến nông liên quận Quận 9-Thủ Đức
7). Trạm Khuyến nơng Bình Chánh-Bình Tân-Quận 8
8). Trạm Khuyến nông Nhà Bè.
9). Trạm Khuyến nông Cần Giờ.
Việc sắp xếp tổ chức bộ máy do Giám đốc Trung tâm quyết
định sau khi được chấp thuận của Giám đốc Sở; việc bổ nhiệm,
miễn nhiệm cán bộ lãnh đạo các phòng, trạm trực thuộc do Giám
đốc Trung tâm quyết định trên cơ sở phù hợp chức năng, nhiệm vụ
và yêu cầu thục tế.
1.2.5. Những hoạt động nổi bật trong năm 2014 của Trung
tâm:
Trong năm 2014 vừa qua, tập thể cán bộ viên chức Trung tâm đã
có nhiều cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình để đạt được các
kết quả như:

a) Tổ chức 20 lớp huấn luyện cho 572 lượt học viên là Cán bộ
Khuyến nông, Khuyến nông viên, Ban Chủ nhiệm CLB Khuyến nông
-VAC, với các chuyên đề về hoạt động hợp tác xã, tổ hợp tác, đánh
giá công tác khuyến nông, kỹ năng khai thác thông tin thị trường.
b) Tổ chức 132 lớp tập huấn kỹ thuật cho 3.850 nông dân
tham dự với các nội dung; trồng rau theo quy trình VietGAP; trồng
và chăm sóc hoa - cây kiểng; ni trồng thủy sản theo quy trình
VietGAP; chăn ni bị sữa theo quy trình VietGAHP, trồng cỏ, đa
dạng hóa cây trồng vật ni; ni cá cảnh…
c) Trong năm, đơn vị đã cấp với số lượng là 2116 giấy chứng
nhận tập huấn kỹ thuật và huấn luyện nghiệp vụ cho nông dân
tham dự. Sở Nông nghiệp và PTNT cấp 282 giấy chứng nhận tập
huấn cho nông dân trồng rau theo VietGAP.

5


d) Tổ chức 71 chuyến tham quan học tập, trao đổi kinh
nghiệm về các mơ hình tiên tiến, mơ hình có hiệu quả trong và
ngồi thành phố cho hơn 1.930 lượt nông dân đi thăm và học tập.
e) Tổ chức 76 cuộc hội thảo cho gần 3.800 lượt nông dân
tham dự với các chuyên đề như: trồng và tiêu thụ mai ghép, biện
pháp khắc phục các yếu tố bất lợi trên cây lan, mai, dịch bệnh trên
gia súc, giải pháp phát triển trồng rau theo VietGAP.
f) Xây dựng 125 mô hình trình diễn với hơn 845 hộ tham gia
như Trồng rau theo quy trình VietGAP, ủ phân hữu cơ bằng chế
phẩm sinh học, cơ giới hóa trên cây rau, ni tôm thẻ chân trắng,
nuôi cua từ con giống sinh sản nhân tạo, trồng cỏ Mulato II, cá
kiểng, mai ghép, lan cắt cành, cây ăn trái… đồng thời triển khai đề
án tăng cường trang thiết bị cơ giới hóa bị sữa với tổng số 735

máy và thiết bị các loại.
g) Thực hiện 104 chương trình phát thanh khuyến nơng trên
sóng AM – Đài tiếng nói nhân dân TP.HCM, xây dựng và phát hành
04 loại cẩm nang với số lượng 6.000 cuốn, 1000 tờ bướm kỹ thuật,
1.207 cuốn sách kỹ thuật, 715 đĩa video kỹ thuật để phát cho nông
dân. In và phát hành 37.800 bản tin Khuyến nông và thị trường.
Duy trì trang web khuyến nơng, đến nay đã có hơn 7 triệu lượt truy
cập…
1./ Kết quả thi đua đã đạt được trong thời gian qua:
- Tập thể cán bộ công chức nhân viên Trung Tâm đã được khen
thưởng: Tập thể Lao động xuất sắc nhiều năm liền; Bằng khen của
Thủ tướng Chính phủ năm 2001, 2004 và 2007; 2 Cờ thi đua của
Chính phủ tặng năm 2002, 2003; 2 Cờ thi đua của Bộ Thuỷ sản
tặng năm 2000, 2003; 12 Bằng khen của Ủy ban nhân dân thành
phố; 6 Bằng khen của Bộ Nông nghiệp và PTNT; 1 Bằng khen kèm
Giải thưởng cúp vàng về bảo vệ môi trường của Bộ Tài nguyên và

6


Môi trường; 2 Giải thưởng Bông lúa vàng của Bộ Nông nghiệp và
PTNT, Huân chương lao động hạng III năm 2005; Huân chương lao
động Hạng II năm 2011.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ TRẠM THỰC NGHIỆM VĂN THÁNH
2.1. Cơ cấu tổ chức và định hướng hoạt động của trạm
2.1.1. Cơ cấu tổ chức


Trạm Huấn luyện và Thực nghiệm Nông nghiệp Văn Thánh
thuộc Trung tâm Khuyến nơng thành phố Hồ Chí Minh, tọa

lạc tại địa chỉ 70/12 Điện Biên Phủ, F.22, Q. Bình Thạnh, TP.
HCM do trưởng trạm ơng: Phạm Đức Dũng chịu trách nhiệm
phụ trách.



Trạm có 1 phó trạm, 1 cán bộ chuyên trách huấn luyện, 2 cán
bộ chuyên trách kỹ thuật, 1 kỹ thuật viên và 2 bảo vệ đang
làm việc tại trạm. Ngồi ra, cịn có hơn chục sinh viên tiến
hành nghiên cứu luận văn thạc sĩ, đồ án tốt nghiệp và thực
tập tốt nghiệp được gửi từ các trường đại học trong thành
phố đang học tập và làm việc tại trạm.



Điện thoại liên hệ: 08. 38994905
2.1.2. Định hướng hoạt động
Nghiên cứu, triển khai ứng dụng, thử nghiệm, chọn tạo,

nhân nhanh giống cây trồng, các biện pháp kỹ thuật sinh học,
ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cây trồng trong vườn
ươm.
2.2. Thành tựu nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn
Trạm Huấn luyện và Thực nghiệm Nông nghiệp Văn Thánh
thuộc Trung tâm Khuyến nơng thành phố Hồ Chí Minh, ngoài nhiệm
vụ huấn luyện các lớp về cây trồng, vật ni. Trạm cịn đựơc trang
bị 1 phịng cấy mơ phục vụ công tác nghiên cứu, sản xuất lan con
cấy mô cung cấp cây giống tốt cho bà con nông dân. Thời gian

7



qua, Trạm đã sưu tập khoảng 200 loại lan nhập nội và lan rừng Việt
Nam, thực hiện lai tạo và chọn lọc cấy mô tế bào các loại lan phù
hợp thị hiếu và có chất lượng cao. Có thể cung cấp cây giống
5.000 cây/loại với giá 1.500 đồng/cây cho người trồng lan.

8


2.3. Cây giống
Đối tượng nghiên cứu của trạm: là các giống lan đã được lai tạo,
chọn lọc phù hợp nhu cầu thị trường và có chất lượng tốt nhất.
Hiện nay đối tượng chủ yếu của trạm là lan Dendrobium do:


Có sự đa dạng về chủng loại: là một loài lớn với hơn 1,200

giống, đứng thứ hai trong gia đình hoa lan về số lượng giống và
cũng đứng thứ hai trong các lồi lan được ni trồng nhiều nhất chỉ
sau Cattleya


Dễ tiến hành nhân giống, lai tạo và nuôi trồng



Dendrobium là giống rất phong phú về màu sắc, hình dạng

hoa và và một chi tiết khơng thể qn được chính là hương thơm



Điều kiện sinh thái rất đa dạng: có lồi hoa chỉ mọc ở vùng

lạnh, có lồi lại chỉ sống ở vùng có khơng khí nóng, cũng có lồi chỉ
chịu được nhiệt độ vừa phải, nhưng có một số lồi lại rất dễ chịu là
điều kiện khí hậu nào cũng sống được nên rất phù hợp để phát
triển ở vùng có khí hậu nhiệt đới như Việt Nam


Là loại lan đa thân với nhiều giả hành, các giả hành thường

mang một thân với nhiều lá mọc xen kẽ, trên thân có rất nhiều
mắt ngủ. Tại những mắt ngủ này sẽ đâm chồi và cho ra một cây
con mới. Đối với Dendrobium thì hoa của lồi này có thể mọc từ
thân thành từng chùm hay chỉ mọc một hoa duy nhất


Đặc biệt hơn các giống lan khác, các chồi hoa của lan

Dendrobium không những mọc trên các giả hành mới, tại các giả
hành cũ cũng có thể mọc hoa, vì thế một cây Dendrobium có thể
cho ra nhiều cành hoa, tạo số lượng cành hoa nhiều hơn, kinh tế
hơn.


Hoa của loài Dendrobium này thường rất lâu tàn, thường là từ

2 đến hơn 3 tháng, có lồi hoa có thể nở suốt quanh năm như
Dendrobium Caesar Alba, Dendrobium Caesar La tin...


9


10


Sau đây là 1 số giống lan Dendrobium đang có mặt tại trạm:

Hình 2.1: dendrobium D.1

Hình 2.2: dendrobium D.2

11


Hình 2.3: dendrobium D.38

Hình 2.4: dendrobium-chrysotoxum

12


2.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Trạm huấn luyện và thực nghiệm nông nghiệp Văn Thánh bao
gồm: 1 phịng chuẩn bị mơi trường, 1 phịng hấp khử trùng, 1
phịng cấy, 2 phịng ni mơ và vườn ươm cây con.

Hình 2.5: phịng cấy


Hình 2.6: phịng ni mơ

13


Hình 2.7: tủ cấy

Hình 2.8: phịng hấp khử trùng

14


Hình 2.9: phịng ni mơ

Hình 2.10: vườn ươm

15


Hình 2.11: vườn ươm

16


CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ở TRẠM
3.1. Một số quy định về an toàn
Địa điểm sản xuất: nằm trong quy hoạch của địa phương;
không chịu ảnh hưởng bởi các nguồn gây ô nhiễm thực phẩm như
chất thải khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt, bệnh viện, chăn
nuôi, cơ sở giết mổ, nghĩa trang…

Đất canh tác, giá thể: phải đảm bảo hàm lượng các kim loại
nặng trong đất, giá thể không vượt quá giá trị tối đa cho phép theo
quy định hiện hành.
Nước tưới: đảm bảo các hàm lượng kim loại nặng và vi sinh
vật gây hại trong nước tưới không vượt quá giá trị tối đa cho phép
theo quy định hiện hành.
Giống, gốc ghép: Sử dụng giống có nguồn gốc, nằm trong
Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh do Bộ
Nông nghiệp và PTNT ban hành đang có hiệu lực.
Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật phải nằm trong
danh mục được phép lưu hành và thực hiện đúng quy trình theo
quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
Chấp hành các yêu cầu về an tồn lao động trong khi sử
dụng phân bón và thuốc trừ sâu như: mặc đồ bảo hộ, mang găng
tay, đeo kính, đeo khẩu trang để tránh bị ảnh hưởng từ phân bón
và thuốc trừ sâu
Dụng cụ chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải phù
hợp quy định tại các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn thực
phẩm đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm được
ban hành kèm theo Thông tư số 34/2011/TT–BYT ngày 30/08/2011
của Bộ Y tế.

17


×