Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của nhật bản vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.18 KB, 77 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÃ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÃ PHÁT TRIỂN
--------------------------0O0------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
GIÃI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HỦT VÀ sử DỤNG
NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Khóa
Ngành

Chuyên ngành
TS. Nguyễn Tiến Long
Nguyễn Thị Thương
5043106115
4
Kinh tế quốc tế
Kinh tế đối ngoại

Hà Nội - năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của Tiến
sĩ Nguyễn Tiến Long. Mọi thông tin, dữ liệu trong nghiên cứu là có thật và được
trích dẫn đầy đủ, do tơi thu thập tại đơn vị thực tập.
Ket quả nghiên cứu chưa từng được công bố lên bất kỳ phương tiện thơng tin,


tạp chí hay bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Mọi trích dẫn đều là những tài liệu đã
được cơng nhận.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thị Thương

1


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt
quá trình học tập và rèn luyện tại Học viện chính sách và phát triển, em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng
viên Tiến sĩ Nguyễn Tiến Long đã dành thời gian, tri thức và tâm huyết cho em
hồn thành tốt bài khóa luận này. Đồng thời em cũng cảm ơn tới quý thầy cô trong
Học viện, đặc biệt là Khoa kinh tế đối ngoại đã tạo điều kiện cho em thực tập ở Bộ
Ke hoạch và Đầu tư để có nhiều kiến thức cũng như học hỏi được nhiều kinh
nghiệm từ các anh chị ở Bộ.
Do năng lực nghiên cứu cịn hạn chế nên trong q trình hồn thiện bản bài
khóa luận này, em sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em kính mong
các thầy giáo, cơ giáo sẽ góp ý cho em.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thị Thương

LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT................................................................................... V
DANH MỤC BẢNG, BIÈU ĐỒ...........................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ VĨN HƠ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH
THỨC (ODA)..........................................................................................................3
1.1.
Khái niệm chung về ODA...........................................................................3
1.1.1. Lịch sử ra đời của ODA..........................................................................3
1.1.2. Khái niệm ODA.......................................................................................4
1.1.3. Các hình thức phân loại ODA.................................................................5
1.1.4. Đặc điểm nguồn vốn ODA.......................................................................6
1.2.
Vai trò của nguồn vốn ODA........................................................................7
1.3.
Các quy định hiện hành về ODA................................................................9
1.3.1. ODA trong luật đầu tư công....................................................................9
1.3.2. Quy định của Thủ tướng Chỉnh phủ về quản lý và sử dụng nguồn vốn
ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài...................................12
1.4.
Xu hướng vận động ODA trên thế giói.....................................................18
1.5.
Một số bài học kinh nghiệm của các nước trong việc sử dụng hiệu quả
nguồn vốn ODA.....................................................................................................19
Chương 2: THựC TRẠNG THU HÚT VÀ sử DỤNG VÓN ODA CỦA NHẬT
BẢN VÀO VIỆT NAM..........................................................................................24
1
1



2.1.
Tinh hình thu hút và sử dụng vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam giai
đoạn 2011 - 2016....................................................................................................24
2.1.1. Tình hình cam kết và giải ngân vốn trong thời kỳ 2011 - 2016..............24
2.1.2. Cơ cẩu nguồn vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam............................27
2.2.
Chính sách ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam......................................33
2.2.1 Vị trí của Việt Nam trong chỉnh sách ODA của Nhật Bản.......................33

1
2


2.2.2. Cơ cẩu và hình thức cung cấp ODA của Nhật Bản vào Việt Nam.........34
2.2.3. Ỷ nghĩa của quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Nhật Bản.................38
2.2.4. Thành tựu đạt được...............................................................................41
2.3. Những tồn tại và hạn chế...............................................................................42
Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ sử DỤNG VÔN ODA
CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM...................................................................46
3.1.

Định hướng thu hút và sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai

đoạn 2016-2020.....................................................................................................46
3.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế.............................................................46
3.1.2. Sự thay đổi về môi tường và chỉnh sách hợp tác phát triển tại Việt Nam 47
3.2.


Định hướng và mục tiêu ký kết ODA Nhật Bản giai đoạn 2016- 2020. .. 50

3.2.1.................................................................................................................. Định
hướng kết quả ký kết ODA Nhật Bản vào Việt Nam................................................50
3.2.2.................................................................................................................. Định
hướng tình hình giải ngân vốn ODA.......................................................................50
3.2.3. Những lĩnh vực ưu tiên thu hút, quản lý và sử dụng ODA và vốn vay ưu
đãi thời kỳ 2016 - 2020.....................................................................................54
3.3.

Giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA..............................56

KẾT LUẬN............................................................................................................59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................60
PHỤ LỤC.............................................................................................................. viii

13


DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT
Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

ADB

Asian Development Bank


Ngân hàng phát triển châu Á
Diễn đàn họp tác kinh tế châu Á-

APEC

Asia-Pacific Economic
Cooperation

ASEAN

Association of Southeast
Asian Nations

Tổ chức các quốc gia Đông Nam Á

ASEM

Asia-Europe Meeting

Diễn đàn họp tác Á Âu

BOP

Balance of payment

Cán cân thanh toán quốc tế

COP21

Conference of partie


CSR

Corporate Social
Responsibility

Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp

EU

European Union

Liên minh châu Âu

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài

IBRD

International Bank for
Reconstruction and
Development

Điều kiện kém uu đãi

IFAD


Thái Bình Duơng

Hội nghị liên họp quốc về biến đổi
khí hậu 2015

International Fund for
Agricultural Development

Quỹ phát triển nơng nghiệp thế giới

JICA

Japan International
Cooperation Agency)

Văn phòng họp tác quốc tế Nhật Bản

HCA-RI

JICA Research Institute

Viện nghiên cứu văn phòng họp tác
quốc tế Nhật Bản
14


JOCV

JTC


MDGs

Japan Overseas Cooperation
Volunteers

Tình nguyện viên Họp tác Hải ngoại
Nhật Bản
Tập đồn tu vấn giao thơng Nhật
Bản

JTC Corproration
Millennium Development
Goals

Mục tiêu thiên niên kỉ

ODA

Official Development
Assistance

Hỗ trợ phát triển chính thức

ppp

Public - Private Partner

Họp tác công tu


Special Terms for Economic

Điều kiện đặc biệt dành cho đối tác

Partnership

kinh tế

sv

Special volunteers

Tình nguyện viên cao cấp

UNICEF

United Nations Children's
Fund

Quỹ nhi đồng Liên họp quốc

STEP

VDF
WB

Viet Nam Development

Diễn đàn phát triển Việt Nam


Forum
Worl Bank

Ngân hàng thế giới

15


DANH MỤC BẢNG, BIỀU ĐỒ

Tên

Trang

Bảng 1.2. So sánh mức độ cải thiện ưu đãi

17

Bảng 1.3. So sánh cải thiện điều kiện vay đặc biệt cho STEP

17

Bảng 1.4. So sánh các lĩnh vực mới được áp dụng từ 01/04/2013

18

Bảng 2.1. Tình hình cam kết và giải ngân vốn ODA của Nhật Bản (20112016)

21


Biểu đồ 1.1. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư

12

Biểu đồ 2.1. Tổng vốn ODA Nhật Bản cam kết theo 3 hình thức

23

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu ODA ký kết theo ngành giai đoạn 2011- 2016

25

Biểu đồ 2.3. Tổng vốn ODA chia theo lĩnh vực đầu tư

26

16


LỜI MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2011 Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới với tầm nhìn đặt ra
trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 (SEDS) và thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 (SEDP). Tính chất của các
thách thức phát triển đang thay đổi và những năm tới sẽ tập trung vào cải thiện cơ
sở hạ tầng, thể chế thị trường tài chính, giáo dục, cũng như giảm thiểu các tác động
của biến đổi khí hậu. ơn định kinh tế vĩ mơ vẫn có tầm quan trọng hàng đầu thể
hiện qua Nghị quyết số 11/NQ-CP vừa được ban hành. Đồng thời, cuộc khủng
hoảng tài chính tồn cầu, diễn biến chính trị ở các nước và thành tựu Việt Nam trở
thành quốc gia thu nhập trung bình (MIC) sẽ ảnh hưởng đến khối lượng và loại hình

viện trợ mà Việt Nam mong muốn nhận được. Trong năm 2011, Chính phủ và các
đối tác phát triển đã cùng đưa ra nhiều sáng kiến hiệu quả viện trợ dưới sự dẫn dắt
của Diễn đàn hiệu quả viện trợ (AEF). Tất cả những điều trên có mục tiêu quan
trọng là giúp mang lại hiểu biết sâu sắc hơn về môi trường viện trợ đang thay đổi tại
Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị thực tế để hoàn thiện thực tế này.
Hiện nay, có hơn 50 đối tác phát triển song phương và đa phương đã và đang
nỗ lực hỗ trợ Việt Nam đổi mới và cải cách trong quá trình chuyển tiếp sang nền
kinh tế thị trường và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm
nghèo và phát triển một cách bền vững.
Nhật Bản hiện là nước nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, sự hợp tác
giữa hai quốc gia đã mang lại nhiều thành quả tích cực và đáng ghi nhận. Nhật Bản
không chỉ hỗ trợ về nguồn vốn mà cịn hỗ trợ nhiều cơng nghệ, kỹ thuật quý báu,
trong nhiều lĩnh vực như giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, phát triển nguồn
nhân lực, chống biến đổi khí hậu, mơi trường... vì vậy nhằm thu hút và sử dụng
hiệu quả vốn hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt là ODA) em đã lựa chọn
đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA của
Nhật Bản vào Việt Nam”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản vào
Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016, từ đó đánh giá được hoạt động và tìm ra nguyên
nhân tồn tại.
Nêu một số kiến nghị nhằm tăng cường thu hút ODA của Nhật Bản vào Việt
Nam trong giai đoạn 2016 - 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: vốn ODA của Nhật Bản trong việc tăng
cường thu hút và sử dụng

Phạm vỉ nghiên cứu: Thời gian: 2011 - 2016
Nội dung: Thu hút và sử dụng vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam
4. Phưong pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu: Sử dụng số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp từ các báo cáo tổng
kết thường niên Vụ kinh tế đối ngoại.
Xử lý số liệu: tự tính tốn bằng phương pháp sử dụng excel
Phân tích số liệu: Sử dụng bảng thống kê, biểu đồ, phân tích định tính và định
lượng.
5. Ket cấu khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận gồm 3 chương chính:
Chương 1: Lý luận chung về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA của Nhật Bản vào Việt
Nam giai đoạn 2011- 2016
Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA của Nhật Bản
vào Việt Nam
Do trình độ có hạn nên trong bài làm của em còn nhiều sai sót khơng thể tránh
khỏi. Em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp và hướng dẫn thêm của thầy
cơ giáo để từng bước hoàn thiện đề tài này tốt hơn.

2


Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
CHÍNH THỨC (ODA)
1.1. Khái niệm chung về ODA
1.1.1. Lịch sử ra đời của ODA
Xã hội ngày càng phát triển làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo. Các nước
nghèo bên cạnh việc huy động vốn tích lũy trong nước vẫn cần phải có sự hỗ trợ từ
phía bên ngồi. Chính vì thế mà nhu cầu vay mượn giữa các quốc gia ngày càng
tăng lên và phức tạp hơn.

Trên thế giới, việc cung cấp ODA thực chất đã được tiến hành từ nhiều thập
kỷ trước đây. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nước cơng nghiệp phát triển thỏa
thuận về hình thức trợ giúp cho vay khơng hồn lại hoặc viện trợ với các điều kiện
ưu đãi cho các nước đang phát triển
Ngày 14/12/1960, tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển ra đời tại Paris bao
gồm 20 thành viên ban đầu tập họp lại cùng họp tác phát triển. Tổ chức này đã đóng
góp phần quan trọng nhất trong việc trợ giúp các nước đang và chậm phát triển.
Trong khuôn khổ họp tác và phát triển, các nước thành viên OECD đã lập ra ủy ban
chun mơn, trong đó có ủy ban hỗ trợ phát triển chuyên trách giúp đỡ các nước
đang và chậm phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả đầu tư. Thành viên ban đầu của
DAC gồm 18 nước: Áo, Bỉ, Hà Lan, Na Uy... các nước trong ủy ban thường kỳ
thơng báo các khoản đóng góp của họ cho chương trình viện trợ phát triển để DAC
biết và trao đổi các vấn đề liên quan với các chính sách viện trợ phát triển. Lần đầu
tiên DAC đưa ra khái niệm về ODA năm 1969.
Năm 1970, Đại hội đồng Liên họp quốc đã chính thức thơng qua chỉ tiêu ODA
bằng 0.7% GNP của các nước đang phát triển vào năm 1985 và bằng 1% vào đầu
năm 2000.
Năm 1994, ngân hàng thế giới được thành lập tại hội nghị quốc tế về tài chính
tiền tệ tổ chức vào tháng 7/1994 tại Breton Woods thuộc bang New Harmpshire.
Mục tiêu đầu tiên khi thành lập tổ chức này là thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế xã hội và
tăng trưởng phúc lợi của các nước thành viên đang phát triển với tư cách như một
trung gian tài chính đồng thời ngân hàng thế giới cũng góp phần quan trọng trong
việc giải ngân vốn ODA cho các nước đang và kém phát triển trong đó có Việt
Nam.


1.1.2. Khái niệm ODA
Theo cách hiểu chung nhất ODA- Offical Development Asistance là tất cả các
khoản hỗ trợ khơng hồn lại hoặc các khoản tín dụng un đãi (cho vay dài hạn và lãi
suất thấp của các Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống LHQ, các tổ chức phi

chính phủ (NGO), các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, ADB, WB...) dành cho các
nuớc nhận viện trợ. ODA đuợc thục hiện thơng qua việc cung cấp từ phía các nhà
tài trợ các khoản viện trợ khơng hồn lại, vay un đãi về lãi suất và thời hạn thanh
toán. Các khoản viện trợ khơng hồn lại, các khoản viện trợ có hồn lại và các
khoản tín dụng un đãi của các Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức
thuộc hệ thống Liên hiệp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho Chính phủ và
nhân dân các nuớc đang và chậm phát triển, đảm bảo 2 nguyên tắc sau:
Một là, ODA đuợc cấp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và công bằng của
các nuớc đang phát triển và đây phải là mục đích chính của ODA
Hai là, ODA phải thể hiện sụ un đãi, cụ thể phải bao hàm ít nhất 25% viện
trợ khơng hồn lại
Theo định nghĩa của OECD: nếu ODA là khoản vay un đãi thì yếu tố cho
khơng phải đạt 25% trở lên. về thục chất, ODA là sụ chuyển giao một phần từ GNP
từ bên ngoài vào một quốc gia, do vậy ODA đuợc coi là nguồn lục từ bên ngoài.
Hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các khoản viện trợ khơng hồn lại, viện
trợ có hồn lại, hoặc tín dụng un đãi của các chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống
Liên Họp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nuớc đang và chậm phát
triển.
Nguồn vốn đua vào các nuớc đang và chậm phát triển đuợc thục hiện qua
nhiều hình thức:
- Tài trợ phát triển chính thức (OỄRcial Development Finance - ODF) là
nguồn tài trợ chính thức của chính phủ cho mục tiêu phát triển. Nguồn vốn này bao
gồm ODA và các hình thức ODF khác, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn
ODF.
- Tín dụng thuơng mại từ các ngân hàng (Commercial Credit by Bank) là
nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu, thuơng mại...
- Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài (Foreign Direct Invesment - FDI) là loại hình
kinh doanh mà nhà đầu tu nuớc ngồi bỏ vốn tụ thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh
cho riêng mình, tụ đứng ra làm chủ sở hữu, tụ quản lý hoặc thuê nguời quản lý (đầu
tu 100% vốn ), hoặc góp vốn với một hay nhiều xí nghiệp của nuớc sở tại thiết lập

cơ sở sản xuất kinh doanh, rồi cùng các đối tác của mình làm chủ sở hữu và cùng
quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này (xí nghiệp liên doanh).


- Viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ (Nongovemment
Organisation - NGO).
- Tín dụng tư nhân: loại vốn này có ưu điểm là hầu như khơng gắn với các
ràng buộc chính trị - xã hội, song các điều kiện cho vay khắt khe (thời hạn hoàn trả
vốn ngắn và mức lãi suất cao), vốn được sử dụng chủ yếu cho các hoạt động xuất
nhập khẩu và thường là ngắn hạn. vốn này cững được dùng cho đầu tư phát triển và
mang tính dài hạn. Tỷ trọng của vốn dài hạn trong tổng số có thể tăng lên đáng kể
nếu triển vọng tăng trưởng lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi
vay là khả quan.
Các dịng vốn quốc tế này có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Neu một
nước kém phát triển không nhận được vốn ODA đủ mức cần thiết để hện đại hoá
các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, thì cũng khó có thể thu hút được các nguồn vốn
FDI, cũng như vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh. Nhưng nếu chỉ tìm
kiếm các nguồn vốn ODA, mà khơng tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các
nguồn vốn tín dụng khác thì chính phủ sẽ khơng có đủ thu nhập để trả nợ cho các
loại vốn ODA.
1.1.3. Các hình thức phân loại ODA
Các hình thức của ODA được chia làm 3 loại chính, trong mỗi loại lại được
chia thành nhiều loại nhỏ:
Một là, phân loại theo phương thức hồn trả có:
- Viện trợ khơng hồn lại: bên nước ngồi cung cấp viện trợ (mà bên nhận
khơng phải hồn lại) để bên nhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thoả
thuận giữa các bên.
- Viện trợ có hồn lại (cịn gọi là tín dụng ưu đãi): nhà tài trợ cho nước cần
vốn vay một khoản tiền (tuỳ theo quy mô và mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu
đãi và thời gian trả nợ thích họp.

- ODA cho vay hỗn họp: là các khoản ODA kết họp một phần ODA khơng
hồn lại và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của Tổ chức Họp tác
Kinh tế và Phát triển, thậm chí có loại ODA vốn vay kết họp tới 3 loại hình gồm
một phần ODA khơng hồn lại, một phần ưu đãi và một phần tín dụng thương mại.
Hai là, phân loại theo nguồn cung cấp có:
- ODA song phương: là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia
(nước phát triển viện trợ cho nước đang và kém phát triển) thông qua hiệp định
được ký kết giã hai chính phủ
- ODA đa phương: là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chức quốc tế,
hay tổ chức khu vực hoặc của chính một nước dành cho Chính phủ một nước nào


- đó, nhưng có thể được thực hiện thơng qua các tổ chức đa phương như
UNDP
(Chương trình phát triển Liên Họp Quốc)... có thể các khoản viện trợ của các tổ
chức tài chính quốc tế được chuyển trực tiếp cho bên nhận viện trợ.

Tại Việt Nam, nguồn vốn ODA được thực hiện dưới 3 hình thức chủ yếu là:
- ODA viện trợ khơng hồn lại 10 - 12%
- ODA vay ưu đãi chiếm 80%
- ODA hỗn họp chiếm 8 - 10%
Ba là, phân loại theo mục tiêu sử dụng có: Hỗ trợ cán cân thanh tốn; tín
dụng
thương nghiệp; viện trợ chương trình; viện trợ dự án.
Hỗ trợ cán cân thanh toán là các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách
của
Chính phủ, thường được thực hiện thơng qua các dạng: chuyển giao tiền tệ trực tiếp
cho nước nhận ODA và Hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hố).
Tín dụng thương nghiệp: tương tự như viện trợ hàng hoá nhưng có kèm theo
các điều kiện ràng buộc. Chẳng hạn nước cung cấp ODA yêu cầu nước nhận phải

dùng phần lớn hoặc hầu hết vốn viện trợ để mua hàng ở nước cung cấp.
Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA. Điều
kiện để được nhận viện trợ dự án là "phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng mục
sẽ sử dụng ODA".
Viện trợ chương trình là: nước viện trợ và nước nhận viện trợ ký hiệp định
cho
một mục đích tổng quát mà khơng cần xác định chính xác khoản viện trợ sẽ được sử
dụng như thế nào.
1.1.4. Đặc điểm nguồn vốn ODA
- ODA là một giao dịch quốc tế, thể hiện ở chỗ hai bên tham gia giao dịch này
khơng có cùng quốc tịch. Bên cung cấp thường là các nước phát triển hay các tổ
chức phi chính phủ. Bên tiếp nhận thường là các nước đang phát triển hay các nước
gặp khó khăn về nguồn lực trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, kinh tế hay môi
trường.
- ODA thường được thực hiện qua hai kênh giao dịch là kênh song phương và
kênh đa phương. Kênh song phương, quốc gia tài trợ cung cấp ODA trực tiếp cho
chính phủ quốc gia được tài trợ. Kênh đa phương, các tổ chức quốc tế hoạt động
nhờ các khoản đóng góp của nhiều nước thành viên cung cấp ODA cho quốc gia
được viện trợ. Đối với các nước thành viên thì đây là cách cung cấp ODA gián tiếp.
- ODA là một giao dịch chính thức. Tính chính thức của nó được thể hiện ở
chỗ giá trị của nguồn ODA là bao nhiêu, mục đích sử dụng là gì phải được sự chấp


- thuận và phê chuẩn của chính phủ quốc gia tiếp nhận. Sụ đồng ý tiếp
nhận
đó
đuợc
thể hiện bằng văn bản, hiệp định, điều uớc quốc tế ký kết với nhà tài trợ.

- ODA đuợc cung cấp với mục đích rõ ràng. Mục đích của việc cung cấp ODA

là nhằm thúc đẩy sụ phát triển kinh tế - xã hội của các nuớc nghèo. Đôi lúc ODA
cũng đuợc sử dụng để hỗ trợ các nuớc gặp hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhu khủng
hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh... Do đó, có lúc các nuớc phát triển cũng đuợc
nhận ODA. Nhung khơng phải lúc nào mục đích này cũng đuợc đặt lên hàng đầu,
nhiều khi các nhà tài trợ thuờng áp đặt điều kiện của mình nhằm thục hiện những
toan tính khác.
- ODA có thể đuợc các nhà tài trợ cung cấp duới dạng tài chính, cũng có khi là
hiện vật. Hiện nay, ODA có ba hình thức cơ bản là viện trợ khơng hồn lại (Ggant
Aid), vốn vay uu đãi (Loans Aid) và hình thức hỗn họp.
1.2. Vai trị của nguồn vốn ODA
Thứ nhất, ODA là nguồn vốn bổ sung giúp cho các nuớc nghèo đảm bảo chi
cho đầu tu phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nuớc. vốn ODA với đặc
tính uu việt là thời hạn cho vay dài thuờng là 10 - 30 năm, lãi suất thấp khoảng từ
0,25% đến 2%/năm. Bên cạnh đó, vốn ODA tập trung đầu tu cho các dụ án xây
dụng cơ sở hạ tầng kinh tế nhu đuờng sá, điện, nuớc, thủy lợi và các hạ tầng xã hội
nhu giáo dục, y tế.
Thứ hai, ODA giúp các nuớc đang phát triển nguồn nhân lục, bảo vệ môi
truờng. Một luợng lớn ODA đuợc các nhà tài trợ và các nuớc tiếp nhận uu tiên
dành cho đầu tu và phát triển giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất luợng và hiệu
quả của lĩnh vục này.
Thứ ba, bên cạnh đó, một luợng ODA khá lớn cũng đuợc dành cho các
chuơng trình hỗ trợ lĩnh vục y tế, đảm bảo sức khỏe cộng đồng. Nhờ có sụ tài trợ
của cộng đồng quốc tế, các nuớc đang phát triển đã gia tăng đáng kể chỉ số phát
triển con nguời của quốc gia mình.
Thứ tư, ODA giúp các nuớc đang phát triển xóa đói giảm nghèo. Xóa đói
ghèo
là một trong những tơn chỉ đầu tiên đuợc các nhà tài trợ quốc tế đua ra khi hình
thành phuơng thức hỗ trợ phát triển chính thức.
Thứ năm, ODA là nguồn bổ sung ngoại tệ và làm mạnh cán cân thanh toán
quốc tế của các nuớc đang phát triển. Đa phần các nuớc đang phát triển rơi vào tình

trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân thanh toán quốc tế.
Thứ sáu, ODA đuợc sử dụng hiệu quả sẽ trở thành nguồn lục bổ sung cho đầu
tu tu nhân. Ở những quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò nhu
nam châm hút “đầu tu tu nhân”


Thứ bảy, đối với các nước đang phát triển trong tiến trình cải cách thể chế,
ODA góp phần củng cố niềm tin của khu vực tư nhân vào công cuộc đổi mới của
Chính phủ.
Thứ tám, ODA giúp các nước đang phát triển tăng cường năng lực và thể chế
thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ cơng cuộc cải cách pháp luật, cải cách
hành chính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế phù họp với thông lệ quốc tế.
Vai trò của nguốn vốn ODA Nhật Bản đối với Việt Nam:
Ke từ năm 1986 là thời điểm bắt đầu công cuộc đổi mới ở Việt Nam, cho đến
nay đất nước đã thu được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế và ổn định xã
hội. Hiện nay Việt Nam đang trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước. Đe có những bước phát triển lớn hơn thì vốn và cơng nghệ là những
yếu tố không thể thiếu. Mặc dù đã trải qua hơn một thập kỷ trong sự nghiệp đổi mới
nhưng Việt Nam vẫn mới được coi bắt đầu bước vào giai đoạn đầu của tiến trình
cơng nghiệp hố. Do đó thu hút và sử dụng các nguồn vốn bên ngồi khơng chỉ có
FDI mà cả ODA, đặc biệt là ODA Nhật Bản có vai trị rất quan trọng cho việc tạo
đà phát triển của nền kinh tế nước nhà.
ODA của Nhật Bản vẫn được coi là một nguồn vốn hết sức q giá cho tiến
trình thực hiện cơng cuộc đổi mới kinh tế ở Viêt Nam. Chính sách ODA của Nhật
Bản trong khoảng một thập kỷ qua về cơ bản là đáp ứng được sự mong muốn của
Chính phủ và nhân dân Việt Nam, và nó đã hỗ trợ tích cực cho sự phát triển họp tác
lâu dài giữa Việt Nam và Nhật Bản đặc biệt trong các quan hệ ngoại giao và họp tác
kinh tế.
Neu tính từ năm 1992 đến nay, Nhật Bản đã luôn là nước đứng đầu về viện
trợ

ODA dành cho Việt Nam với tổng số vốn cam kết lên tới 509,804 tỷ yên, tương
đương trên 5 tỷ USD. Điều đó trước hết thể hiện đường lối mong muốn tăng cường
họp tác trên lĩng vực kinh tế với Việt Nam. vốn ODA của Nhật Bản dành cho Việt
Nam đã tăng năm sau lớn hơn năm trước. Điều đó có một ý nghĩa hết sức quan
trọng trong việc thúc đẩy quan hệ giữa hai nước, đặc biệt là quan hệ ngoại giao và
kinh tế. Đồng thời nó cũng có tác động không nhỏ tới các quan hệ đối ngoại khác
của Việt Nam. Sau Nhật Bản thì một loạt các nước phát triển khác, các tổ chức quốc
tế khác cũng đã nối lại và tăng cường viện trợ cho Việt Nam, hỗ trợ quá trình
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam.
Nhìn một cách bao quát nhất, nguồn vốn ODA của Nhật Bản trước hết có vai
trị bổ sung nguồn vốn trong nước. Việt Nam bước vào quá trình thực hiện cải cách
với điều kiện cơ sở hạ tầng còn hết sức thấp kém. Việc cải tạo và phát triển nó địi
hỏi trước hết phải có một nguồn vốn rất lớn, đọi hỏi này mang tính tất yếu của quá


-

trình xây dựng và phát triển kinh tế ở một nước chậm phát triển
như
Việt
Nam
hiện
nay. Tuy nhiên việc huy động và sử dụng nguồn vốn trong nước còn rất nhỏ bé
do
mức tiết kiệm trong nước còn thấp, tỷ lệ huy động vốn nhàn rỗi cho đầu tư
cũng

mức rất khiêm tốn sẽ không đảm bảo thoả mãn nhu cầu khách quan ấy.

Với ý nghĩa trên, ODA của Nhật Bản được xem như một trong các nguồn vốn

cơ bản từ bên ngồi có thể thu hút để thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, xã hội
của Việt Nam. Ví dụ trong nhiều năm, đặc biệt năm 1998 nền kinh tề Việt Nam gặp
nhiều khó khăn do chịu ảnh hưởng của cơn bão tài chính ở Châu Á, Chính phủ đã
phải sử dụng tới cả ODA như là một nguồn tài chính bổ sung cho ngân sách: 3% để
hỗ trợ ngân sách, 17% dành cho giáo dục và đào tạo, 35% cho xây dựng cơ bản,
45% cho vay lại các dự án.
Có thể nhận thấy rằng bước vào thời kỳ đổi mới, đặc iệt trong thập kỷ 90 vừa
qua, trợ giúp phát triển chính thức dưới dạng viện trợ khơng hồn lại và trợ giúp kỹ
thuật của Nhật Bản đã phần nào giúp Việt Nam tiếp thu những thành tựu khoa học
và công nghệ mới, góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hố rút ngắn thơng qua chương
trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Đây được cho là lợi ích căn bản, lâu dài mà
ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam trong thập kỷ qua.
Mặt khác, việc thu hút ODA Nhật Bản đã có một tác dụng như lực hút cho
các
nhà đầu tư tới thị trường Việt Nam. Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ở
Việt Nam không chỉ đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố ở Việt Nam mà cịn tạo
ra mơi trường đầu tư thuận lợi cho phía Nhật Bản. ODA đã tạo sự tin cậy cho các
nhà đầu tư bỏ vốn vào Việt Nam. Đây được xem như một hệ quả tất yếu của mối
quan hệ tương tác giữa ODA và FDI của Nhật Bản tại Việt Nam.
Thực hiện theo các cam kết cấp cao giữa chính phủ hai nước, nguồn vốn
ODA
này đã giữ vai trò quan trọng trong việc triển khai công cuộc cải cách doanh nghiệp
quốc doanh, tự do hoá thương mại, cải tạo hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia đặc
biệt là ngân hàng ở Việt Nam. Ket quả của những cải cách đó sẽ giúp Việt Nam có
thể hội nhập được với tiến trình phát triển chung của khu vực và thế giới.
Tóm lại, viện trợ phát triển của nhật Bản cho Việt Nam trong giai đoạn vừa
qua về cơ bản là phù họp với những ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam, đặc biệt là đã hỗ trợ cho Việt Nam cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, từng
bước nâng cao năng lực sản xuất và quản lý, góp phần chuyển giao cơng nghệ và
phát triển nguồn nhân lực, từ đó Việt Nam từng bước nâng cao vai trò của nền kinh

tế và vị thế của đất nước.
1.3. Các quy định hiện hành về ODA
1.3.1. ODA trong luật đầu tư công


Luật đầu tu công đuợc kết cấu thành 6 chuông với 108 điều, phạm vi điều
chỉnh của luật quy định việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu tu cơng. Các tổ
chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đầu tu công, quản lý và sử
dụng vốn đầu tu công thuộc đối tuợng áp dụng của Luật.
Thứ nhất, Nè thẩm quyền quyết định chủ truong đầu tu chng trình dụ án:
- Quốc hội quyết định chủ truong đầu tu chng trình, dụ án là chng trình
mục tiêu quốc gia và dụ án quan trọng quốc gia
- Chính phủ quyết định chủ truong đầu tu chng trình mục tiêu sử dụng vốn
ngân sách trung uong, vốn cơng trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA
và vốn vay un đãi của các nhà tài trợ nuớc ngồi, vốn tín dụng đầu tu phát triển của
Nhà nuớc, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tu nhung chua đua vào cân đối ngân
sách nhà nuớc.
- Thủ tuớng Chính phủ quyết định chủ truong đầu tu chng trình, dụ án sau
đây: Các chng trình, dụ án có sử dụng vốn vay ODA và vốn vay un đãi, viện trợ
phi dụ án có sử dụng vốn vay ODA, các chng trình, dụ án cơng, dụ án kèm theo
khung chính sách và trong lĩnh vục an ninh, quốc phịng, tơn giáo; các khoản ODA
viện trợ khơng hồn lại có quy mơ vốn tài trợ tuong đuong từ 1 triệu USD trở lên.
- Nguời đứng đầu các bộ, cơ quan trung uơng quyết định chủ truơng đầu tu dụ
án nhóm B và nhóm c sử dụng vốn đầu tu từ ngân sách nhà nuớc, vốn công trái
quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu tu phát triển Nhà nuớc, vốn từ
nguồn thu để lại cho đầu tu nhung chua vào cân đối ngân sách.
- Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
+ Quyết định đầu tu chuơng trình sử dụng tồn bộ vốn cân đối ngân sách địa
phuơng cấp tỉnh, vốn tín dụng đầu tu phát triển của Nhà nuớc, vốn trái phiếu chính
quyền địa phuơng, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tu nhung chua đua vào cân đối

ngân sách địa phuơng cấp tỉnh, các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phuơng
để đầu tu;
+ Quyết định đầu tu dụ án nhóm A, nhóm B, nhóm c do cấp tỉnh quản lý, trừ
dụ án quy định tại điểm c khoản 1 Điều này
+ Đuợc phân cấp hoặc ủy quyền quyết định đầu tu đối với các dụ án nhóm B,
nhóm c quy định tại điểm b khoản này cho cơ quan cấp duới.
- Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã:
+ Quyết định đầu tu chuơng trình sử dụng tồn bộ vốn cân đối ngân sách địa
phuơng cấp huyện, cấp xã, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tu nhung chua đua vào
cân đối ngân sách địa phuơng cấp huyện, cấp xã thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân
dân cấp huyện, cấp xã quyết định


+ Quyết định đầu tu dụ án nhóm B, nhóm c sử dụng toàn bộ vốn cân đối
ngân sách địa phucmg cấp huyện, cấp xã, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tu nhung
chua đua vào cân đối ngân sách địa phuơng cấp huyện, cấp xã;
- Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện đuợc phân cấp hoặc ủy quyền quyết
định đầu tu đối với các dụ án quy định tại điểm b khoản này cho cơ quan cấp duới
trục tiếp.
-

Quốc hội
quyết
định:

Biểu đồ 1.1. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư
Dự ánđứng
sử đầu
Người
Chính


HĐND các
Thủ tướng dụngcác
vốn
bộ, cơ quan
LỈBNDcác
cấp quyết
Chính phủ ODAtrung
và vốn
ương quyết
cấp QĐ
dinh
quyết định vay ưu đãiđịnh
của các nhà
Dự án tài trợ nước
Dự án
Chương
nhóm A
ngồi nhóm B
trinh
ĐT
Dụ án sủ=
và nhóm
Chương
Chương
bằng
tọàn
bộ
dụng
vốn

Dự án
c sử
trình
trình
vốn
dầu

NSfw
do
thụộc
dụng
vốn
mục
MTQG
cơng thuộc
Nguồn:
Tác giá tựcấp
tơng hợp
CQTW
đầu tư tiêu sử
thấm
quyền
của
mình
cơng cơ
dụng
- Thứ hai, các vốn
điềuđaukiện quyết
định chủ quan
trương đầu tư chương

dự lý
án bao
QĐ cua trình, quan
MTTQVN
HĐND
các
và của tồ
gồm các điều kiện sau:tư cơng
mình
cấp và cậc
chức
quản lý
- - Phù họp với chiến lược, quyCT-hoạch phát
triển kinh tế-khoản
xã vốn
hội đã được cấp có
XH
Dự án
thẩm quyềnquan
phê duyệt.
vay khác
Dự án sử
* Dự án
cua
NSĐP
trọng
dụng vốn
khẩn
cấp


dầu

quốc
vay ưu đãi
sử dụng
gia
của các
vốn
nhà tài trợ
NSTW
Dự án nhóm
nước
—Chương—
B và dự án
ngồi do
trình ĐT sử
trọng điềm
cơ quan
dụng vốn
nhóm c
mình quản
ODA và vốn
thuộc cấp
vay ưu đãi
minh quan lý
của các nhà
tài trợ nước
niiũai
phủ
quyết

định


- Khơng trùng lặp với các chương trình, dự án có quyết định chủ trương đầu tư
hoặc đã có quyết định đầu tư.
- Phù họp với khả năng cấn đối nguồn vốn đầu tư công và khả năng huy động
các nguồn vốn khác đối với các chương trình, dự án sử dụng nhiều nguồn vốn.
- Phù họp với khả năng vay, trả nợ cơng, nợ Chính phủ và nợ chính quyền địa
phương.
- Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh và phát triển bền
vững.
- Ưu tiên thực hiện đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư đối với các dự án có
khả năng thu hồi vốn.
- Ba là, nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư trung hạn và hằng năm vốn ODA và vốn
vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài như sau:
- Xây dựng trên cơ sở kế hoạch thực hiện chương trình, dự án hằng năm được
cấp có thẩm quyền phê duyệt và tiến độ cam kết với nhà tài trợ nước ngoài.
- Phải thể hiện các nội dung theo từng họp phần, từng hoạt động của chương
trình, dự án, từng nguồn vốn tài trợ, vốn đối ứng, các nguồn vốn khác, báo cáo
thuyết minh cơ sở, căn cứ tính tốn từng hạng mục.
- Đối với chương trình dự án hỗn hợp sử dụng vốn đầu tư và vốn sự nghiệp, cơ
quan quản lý lập và trình kế hoạch vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ
nước ngoài, vốn đối ứng chia theo từng nội dung chi của chương trình, dự án.
- Đối với chương trình, dự án do nhiều cơ quan quản lý, từng cơ quan đơn vị
chịu trách nhiệm lập kế hoạch cho phần dự án do cơ quan, đơn vị thực hiện. Trường
họp có cơ quan đầu mối điều phối chung chịu trách nhiệm tổng họp khách hàng
tổng thể và chương trình dự án.
- Cân đối đủ vốn đối ứng trong kế hoạch đầu tư trung hạn và hằng năm theo
cam kết với nhà tài trợ nước ngoài, phù hợp với khả năng giải ngân thực tế hằng
năm của chương trình dự án. Trường họp được Thủ tướng Chính phủ cho phép, trên

cơ sở thống nhất với nhà tài trợ nước ngoài, được sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu
đãi của các nhà tài trợ nước ngoài làm vốn đối ứng.
1.3.2. Quy định của Thủ tưởng Chỉnh phủ về quản lỷ và sử dụng nguồn vốn
ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nưởc ngoài
- Nghị định 16/2016/NĐ-CP ngày 16/03/2016 của Thủ tướng Chính phủ quy
định một số nội dung sau:
- Thứ nhất, các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi gồm: Hỗ
trợ thực hiện chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hỗ trợ nghiên cứu


- xây dựng chính sách phát triển kinh tế xã hội và nhằm tăng cường thể
chế
quản

nhà nước, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học và phát triển
cơng
nghệ, hỗ trợ bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng
xanh,
sử dụng làm nguồn vốn đầu tư của nhà nước tham gia thực hiện dự án theo
hình
thức đối tác cơng tư (PPP), lĩnh vực ưu tiên khác theo quyết định của Thủ
tướng
Chính phủ.

- Thứ hai, các quy định lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư chương
trình dự án bao gồm các điều khoản được quy định trong nghị định này:
- Điều 12: thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án
- Điều 13: trình tự, thủ tục đề xuất và lựa chọn đề xuất chương trình dự án sử
dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi
- Điều 14: trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu

quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, chương trình mục tiêu sử dụng vốn ODA, vốn
vay ưu đãi
- Điều 15: trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm A sử
dụng vốn ODA
- Điều 16: trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư dự án sử dụng vốn
ODA thuộc thẩm quyền của thủ tướng chính phủ, trừ dự án nhóm A
- Điều 17: trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư dự án sử dụng vốn
ODA thuộc thẩm quyền của người đứng đầu cơ quan chủ quản
- Điều 18: tham gia chương trình, dự án khu vực
- Điều 19: các hoạt động thực hiện trước
- Thứ ba, nguyên tắc sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn đối ứng:
- Một là, vốn ODA viện trợ khơng hồn lại được ưu tiên sử dụng để thực hiện
chương trình, dự án hỗ trợ xây dựng chính sách, phát triển thể chế, tăng cường năng
lực con người; hỗ trợ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi
trường cho người dân, nhất là người nghèo ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng
đồng bào dân tộc; phát triển y tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đổi
mới sáng tạo; chuẩn bị chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi
và dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP).
- Hai là, vốn vay ODA được ưu tiên sử dụng để chuẩn bị và thực hiện chương
trình, dự án khơng có khả năng thu hồi vốn trực tiếp; chương trình, dự án thuộc
nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước có khả năng tạo nguồn thu để phục vụ lợi ích
kinh tế - xã hội.
- Ba là, vốn vay ưu đãi được ưu tiên sử dụng để thực hiện chương trình, dự án
có khả năng thu hồi vốn.


- Bốn là, việc vay theo phuơng thức chỉ định nhà cung cấp, nhà thầu của nhà tài
trợ nuớc ngoài áp dụng đối với: Khoản vay hỗ trợ giải quyết các vấn đề khẩn cấp về
thiên tai, thảm họa, đảm bảo an ninh, quốc phòng, an ninh năng luợng; Truờng họp
chủ dụ án chứng minh hàng hóa, thiết bị của nhà tài trợ nuớc ngồi có uu thế vuợt

trội về công nghệ, giá cả; Các truờng họp cụ thể khác theo quyết định của Thủ
tuớng Chính phủ.
- Năm là, việc sử dụng vốn ODA, vốn vay uu đãi cho các truờng họp khác thục
hiện theo quyết định của Thủ tuớng Chính phủ.
- Sáu là, vốn đối ứng đuợc uu tiên bố trí cho chuơng trình, dụ án sử dụng vốn
ODA, vốn vay uu đãi thuộc diện đuợc ngân sách nhà nuớc cấp phát toàn bộ từ kế
hoạch vốn đầu tu công trung hạn 5 năm và kế hoạch vốn đầu tu công hàng năm theo
đúng tiến độ quy định trong điều uớc quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay uu
đãi đối với chuơng trình, dụ án và thục tế giải ngân các nguồn vốn này trong quá
trình thục hiện.
- Thứ tư, nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhà nuớc về vốn ODA, vốn vay uu
đãi:
- Vốn ODA, vốn vay uu đãi là nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nuớc đuợc sử
dụng để thục hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nuớc và đuợc
phản ánh trong ngân sách nhà nuớc theo quy định của pháp luật.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nuớc về vốn ODA, vốn vay uu đãi trên cơ
sở bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn và khả năng trả nợ, thục hiện phân cấp gắn với
trách nhiệm, quyền hạn, năng lục quản lý của Bộ, ngành, địa phuơng; bảo đảm sụ
phối họp quản lý, giám sát và đánh giá của các cơ quan có liên quan theo quy định
hiện hành của pháp luật.
- Bảo đảm công khai, minh bạch và đề cao trách nhiệm giải trình về chính
sách, trình tụ, thủ tục vận động, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay uu đãi giữa
các ngành, lĩnh vục và giữa các địa phuơng, tình hình thục hiện và kết quả sử dụng
vốn ODA, vốn vay uu đãi.
- Phịng chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí trong quản lý và sử dụng vốn
ODA, vốn vay uu đãi, ngăn ngừa và xử lý các hành vi này theo quy định của pháp
luật.
- Thứ năm, nguyên tắc áp dụng cơ chế tài chính trong nuớc đối với chuơng
trình, dụ án sử dụng vốn ODA, vốn vay uu đãi là:
- Cấp phát toàn bộ từ ngân sách nhà nuớc đuợc áp dụng cho chng trình, dụ

án đầu tu cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội hoặc các lĩnh vục khác khơng có khả năng
thu hồi vốn trục tiếp thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách trung uơng, hỗ trợ cấp phát


- một phần, cho vay lại một phần với tỷ lệ cho vay lại cụ thể vốn vay ODA
cho
chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương theo quy
định
của pháp luật.

- ủy ban nhân dân cấp tỉnh vay lại toàn bộ vốn vay ưu đãi đối với dự án thuộc
nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương và vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi huy động
làm đóng góp của địa phương trong dự án đối tác cơng tư (PPP).
- Dự án có khả năng thu hồi vốn toàn bộ hoặc một phần: vay lại từ ngân sách
nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Thứ sáu, Vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi
- Công tác vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi được thực hiện thơng qua đối
thoại chính sách phát triển với các nhà tài trợ nước ngoài căn cứ vào Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 10 năm; Chiến lược dài hạn về nợ công và Chương trình
quản lý nợ cơng trung hạn; Hạn mức vay vốn ODA, vay ưu đãi hàng năm và trung
hạn 5 năm; Định hướng thu hút vốn ODA, vốn vay ưu đãi; Ke hoạch phát triển kinh
tế - xã hội 5 năm và quy hoạch phát triển của cả nước, của Bộ, ngành, lĩnh vực và
của địa phương; Ke hoạch vay và trả nợ nước ngồi hàng năm được cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
- Bộ Ke hoạch và Đầu tư chủ trì phối họp với các cơ quan có liên quan và các
nhà tài trợ nước ngoài tổ chức hội nghị và diễn đàn vận động vốn ODA, vốn vay ưu
đãi cấp quốc gia, liên ngành và khu vực.
- Bộ, ngành và địa phương căn cứ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
và nhu cầu vốn ODA, vốn vay ưu đãi của mình, khả năng tổ chức thực hiện, khả
năng bố trí nguồn lực, chủ trì, phối họp với Bộ Ke hoạch và Đầu tư, các cơ quan có

liên quan và các nhà tài trợ nước ngoài chủ động tổ chức hội nghị hoặc diễn đàn vận
động vốn ODA, vốn vay ưu đãi cấp ngành, địa phương.
- Căn cứ điều kiện cụ thể và được phép của cơ quan có thẩm quyền, Bộ, ngành
có thể tổ chức Nhóm quan hệ đối tác về lĩnh vực cụ thể để phối họp, chia sẻ thông
tin, kiến thức, kinh nghiệm phát triển và bổ trợ lẫn nhau giữa các nhà tài trợ nước
ngoài, tránh trùng lặp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu
đãi.
- Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài hoặc đại diện của Việt Nam tại
tổ chức quốc tế phối họp với Bộ Ke hoạch và Đầu tư tiến hành vận động vốn ODA,
vốn vay ưu đãi tại nước tiếp nhận cơ quan đại diện hoặc tại tổ chức quốc tế đó.


1.3.3. Những thay đỗi về chính sách và điều kiện vay ODA vốn vay của Nhật Bản
áp dụng từ 01/04/2013
Một là, cải thiện mức độ ưu đãi của một số lĩnh vực cụ thể nhằm giải quyết
thách thức toàn cầu.
Bảng 1.2. So sánh mức độ cải thiện ưu đãi
Trước ngày
Từ ngày 01/04/2013
31/03/2013
Lĩnh vực
1. Các vấn đề liên quan đến
1. Các vấn đề liên quan đến
mơi trường tồn cầu
mơi trường tồn cầu
được áp
2. Phát triển nguồn nhân lực
dụng điều kiện
2. Phát triển nguồn nhân lực
3. Dịch vụ chăm sóc y tế và

ưu đãi
3. Doanh nghiệp nhỏ và vừa
sức khỏe
4. Xây dựng hịa bình
4. Giảm thiểu và phịng chống
thiên tai
Mức lãi
Từ 0,55% - 1,2%
Từ 0,01% - 0,6%
suất áp
dụng
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Hai là, cải thiện điều kiện vay đặc biệt cho đối tác kinh tế (STEP)
Nhằm khuyến khích sự tham gia của các công ty Nhật Bản trong các dự án áp
dụng điều kiện vay đặc biệt dành cho đối tác kinh tế (STEP) để tăng cường tính
cạnh tranh, chính phủ Nhật Bản đã quyết định sửa đổi điều kiện nhằm tăng tính hấp
dẫn đối với các quốc gia sử dụng vốn ODA vốn vay Nhật Bản, đặc biệt là lãi suất
vay.
- Bảng 1.3. So sánh cải thiện điều kiện vay đặc biệt cho STEP
Trước ngày 31/03/2013 Từ ngày 01/04/2013
Điều kiện Là công ty Nhật Bản Bổ sung thêm:
họp
lệ hoặc
liên Công ty con của
để trở thành nhà doanh bao gồm công ty Nhật cơng ty
thầu chính
Bản và cơng ty nước sở tại
Nhật Bản ở nước ngồi
Ngun tắc
áp

dụng đối với việc
tính tốn tỷ lệ
(hàng hóa và dịch
vụ mua sắm đáp
ứng được các điều
kiện sau)
-

- Đối với hàng hóa: các
cơng
ty
Nhật Bản và nhà sản xuất tại
nước sử dụng ODA vốn vay,
hoặc tại các nước đang phát
triển ngoài quốc gia tiếp nhận
ODA vốn vay, được đầu tư bởi
một hoặc nhiều công ty Nhật
Bản dưới một số điều kiện nhất
định.

Bổ sung thêm:
- Đối với hàng hóa: Cơng ty
con của cơng ty Nhật Bản
tại các nước phát triển.
- Đối với dịch vụ: Công ty
con của công ty Nhật Bản
tại nước ngoài


-


- Đối với dịch vụ: các
công dân
hoặc công ty Nhật Bản

Lĩnh vực
họp lệ

Hạ tầng, năng lượng, môi
trường và bảy lĩnh vực khác

-

-

Bổ sung thêm:

- Hệ thống/ thiết bị phòng
chống thiên tai
- Thiết bị y tế

-

Lãi suất

-

Trên nguyên tắc 0,2%

0,1% đối với tất cả

các
khoản vay
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Ba là, các lĩnh vực mới có thể sử dụng ODA vốn vay Nhật Bản áp dụng cho
các nước có thu nhập trung bình cao và các nước có thu nhập cao.
Bảng 1.4. So sánh các lĩnh vực mói được áp dụng từ 01/04/2013
Trước ngày 31/03/2013
Từ ngày 01/04/2013
Đối với các 1. Môi trường
Bổ sung thêm:
- Cơ sở hạ tầng
nước
có 2. Phát triển nguồn nhân lực
thu nhập trung bình 3. Các biện pháp để giảm thiểu - Nơng nghiệp
- Các dự án có ảnh hưởng
cao
mất cân bằng
chiến lược, ví dụ như sử
(4.036 - 7.035
4. Các biện pháp khôi phục và
dụng đáng kể các bí quyết,
USD)
phịng chống thiên tai
cơng nghệ Nhật Bản
5. Cơ sở hạ tầng vùng (chỉ áp
dụng cho các nước châu Phi đến
tháng 3/2013)
6. Nông nghiệp (chỉ áp dụng cho
các nước châu Phi đến tháng
3/2013)

Đối với các
nước

thu nhập bình qn
đầu người cao hơn
mức tương tự tại các
nước có thu nhập
trung
bình
cao
(7.035 - 12.475 USD)

-

Các dự án có ảnh
hưởng
chiến lược sẽ được cân nhắc
theo từng trường họp cụ thể
với điều kiện quốc gia có dự
án tốt nghiệp IBRD của ngân
hàng thế giới

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Bốn là, thiết lập khoản vay ODA dự phòng để khắc phục khẩn cấp hậu quả
thiên tai (SECURE)


×