Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh đống đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.64 KB, 77 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐÀU Tư
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIẾN
.........0O0........

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHÀN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI
NHÁNH ĐĨNG ĐA

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Nguyễn Thế Hùng

Sinh viên thực hiện

: Phạm Thị Vân Anh

Mã sinh viên

: 5024021003

Khóa

:2

Ngành

: Tài chính - ngân hàng

Chun ngành



: Tài chính cơng

Hà Nội, năm 2015


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan những sỏ liệu và kêt q nghiên cửu trong khóa luận này là
hồn tồn trung thực, chưa từng ai sử dụng công bố trong bât kỳ cơng trình nào khác.
Các thơng tin, tài liệu trong khóa luận đã được ghi rõ nguồn gốc.

Sinh viên
Phạm Thị Vân Anh


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................i
MỤC LỤC..................................................................................................................... ii
DANH MỤC Từ VIÉT TẮT....................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIÉU/ĐÒ THỊ/SƠ ĐÒ............................................................vii
MỞ ĐÀU.........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TÓNG QUAN VÈ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
3
1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng...................................3
1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng...................................................................3
1.1.2 Đặc diêm của hoạt động cho vay tiêu dùng..............................................3
1.2 Đôi tượng khách hàng của cho vay tiêu dùng.....................................................5
1.2.1 Phân theo mức thu nhập........................................................................... 5

1.2.2 Phân theo tình trạng lao động, công tác...................................................6
1.3 Phân biệt cho vay tiêu dùng và cho vay kinh doanh của ngân hàng thương mại
........................................................................................................................... 6
1.4 Vai trò cùa hoạt động cho vay tiêu dùng.............................................................8
1.4.1 Vai trò đối với nền kinh tế....................................................................... 8
1.4.2 Vai trò đối với khách hàng......................................................................9
1.4.3 Vai trò đối với nhà sản xuất....................................................................9
1.4.4 Vai trò đối với ngân hàng thương mại..................................................10
1.5 Phân loại của hoạt động cho vay tiêu dùng.......................................................10
1.5.1 Phân loại theo mục đích vay.................................................................10
1.5.2 Phân loại theo phương thức trà nợ........................................................11
1.5.3 Phân loại theo nguồn gôc của khoản nợ..............................................11
1.6 Phát triên cho vay tiêu dùng.............................................................................. 14
1.6.1 Khái niệm phát triên cho vay tiêu dùng.................................................14
1.6.2 Chì tiêu đánh giá sự phát triên của hoạt động cho vay tiêu dùng cùa
ngân hàng thương mại............................................................................................... 14


1.6.3

Nhân tô ành hưởng đên cho vay tiêu dùng cùa ngân hàng thương mại..
.............................................................................................................. 15

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG TMCP CƠNG
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĨNG ĐA
21
2.1
Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa .
......................................................................................................................... 21
2.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam.........21

2.1.2 Q trình hình thành, phát triên và mục tiêu hoạt động cùa Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa.....................................................22
2.1.3 Chức năng và lĩnh vực hoạt động..........................................................24
2.1.4....................................................................................................................

cấu tồ chức.................................................................................................................. 25
2.1.5 Các hoạt động chính cùa chi nhánh.......................................................27
2.2
Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh
Đống Đa trong thời gian từ 2012-2015........................................................................29
2.2.1 Hoạt động huy động vốn......................................................................29
2.2.2 Hoạt động cho vay................................................................................. 31
2.2.3 Các hoạt động khác................................................................................ 32
2.2.4 Lợi nhuận của chi nhánh........................................................................ 33
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĨNG ĐA
35
3.1 Các sàn phâm cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
......................................................................................................................... 35
3.1.1 Cho vay nhà ờ....................................................................................... 35
3.1.2 Cho mua ơ tơ......................................................................................... 36
3.1.3 Cho vay chứng minh tài chính..............................................................37
3.1.4 Cho vay du học nước ngoài..................................................................38
3.1.5
Cho vay người Việt Nam làm việc ở nước ngồi.................................39
3.2 Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.............
......................................................................................................................... 40
3.2.1 Tiêp nhập và hướng dằn khách hàng lập hô sơ vay vôn........................42
3.2.2 Thâm định các điêu kiện vay vỏn..........................................................43



3.2.3 Xác định phương thức cho vay..............................................................44
3.2.4 Xem xét khà năng nguồn vơn, điêu kiện thanh tốn và lài suất cho vay
của chi nhánh............................................................................................................... 44
3.2.5 Lập tờ trình thầm định cho vay............................................................45
3.2.6 Tái thẩm định cho vay.......................................................................... 45
3.2.7 Trình duyệt khoản vay.......................................................................... 46
3.2.8 Ký kết hợp đồng tín dụng/sơ vay vôn,hợp đông bào đàm tiên vay, giao
nhận giây tờ và tài sản đàm bào.................................................................................. 47
3.2.9 Giải ngân.............................................................................................. 47
3.2.10 Kiêm tra, giám sát khoản vay...............................................................47
3.2.11 Thu nợ lãi và gốc, xử lý phát sinh........................................................48
3.2.12 Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay.................48
3.2.13 Giải chấp tài sàn bào đảm.....................................................................48
3.2.14 Lưu giữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ bào đàm tiền vay...............................48
3.3
Tình hình cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
chi nhánh Đống Đa...................................................................................................... 48
3.3.1 Khái quát chung vê tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa................................................................48
3.3.2 Cơ cấu dư nợ phân theo sàn phẩm........................................................51
3.4
Đánh giá diêm mạnh, diêm yếu, cơ hội và thách thức của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam chi nhánh Đông Đa đỏi với hoạt động cho vay tiêu dùng:.51
3.4.1 Điềm mạnh cùa Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam chi nhánh
Đông Đa trong hoạt động cho vay tiêu dùng:.............................................................51
3.4.2 Điểm yếu cùa Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam chi nhánh
Đông Đa trong hoạt động cho vay tiêu dùng:..............................................................52
3.4.3 Cơ hội của Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam chi nhánh Đống
Đa trong hoạt động cho vay tiêu dùng:........................................................................53

3.4.4 Thách thức Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam chi nhánh Đống
Đa trong hoạt động cho vay tiêu dùng:........................................................................54
CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIÉN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐĨNG
ĐA
56


4.1

Định hướng, mục tiêu phát triên của Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Nam chi nhánh Đông Đa trong tương lai.....................................................................56
4.1.1 Định hướng phát triền chung của Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam ............................................................................................................................ 56
4.1.2 Mục tiêu phát triền của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi
nhánh Đông Đa............................................................................................................ 57
4.2
Định hướng phát triên cho hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa.............................................................57
4.2.1 Xu hướng cho vay tiêu dùng trong tương lai.........................................57
4.2.2 Định hướng vê hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh Đống Đa ...
.............................................................................................................. 58
4.3
Các giải pháp phát triên hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa.............................................................59
4.3.1 Nhóm giài pháp xây dựng sàn phâm tín dụngtơt nhất:.........................59
4.3.2 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường khách hàng.................................61
4.3.3 Nhóm giài pháp đơi với nội tại chi nhánh............................................63
4.4

Một số kiến nghị............................................................................................... 64
4.4.1.................................................................................................................... Kiến
nghị đối với Chính phủ và các bộ, ngành liên quan....................................................64
4.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước................................................65
KÉT LUẬN...................................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68

V


DANH MỤC CHỮ VIÉT TÀT
KÝ HIỆU

Từ VIÉT TẮT

TMCP

Thương mại cồ phẩn

NHCT

Ngân hàng Công thương

VN

Việt Nam

NHNN

Ngân hàng Nhà nước


TCKT

Tồ chức kinh tế

KHCN

Khách hàng cá nhân

VTC

Vốn tự có

TSBĐ

Tài sàn bào đảm

PL

Pháp lý

PA/DA

Phương án/Dự án

TP

Thành phố

TW


Trung ương

NHCV

Ngân hàng cho vay
Chứng minh nhân dân

CMND

Giây tờ có giá

GTCG

Sàn xuất kinh doanh

SXKD

Cán bộ tín dụng

CBTD

Trường phịng tín dụng

TPTD

Hội đồng tín dụng

HĐTD


Chi nhánh ngân hàng Cơng thương

CNNHCT

7


8


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bàng 1-1: So sánh giữa cho vay tiêu dùng cho cho vay kinh doanh cùa ngân hàng
thương mại........................................................................................................................ 7
Bàng 2-1: Tình hình huy động vốn của Vietinbank Đống

Đa................................29

Bàng 2-2: Cơ cấu nguồn vốn của Vietinbank Đống Đa...............................................30
Bảng 2-3: Tinh hình hoạt động cho vay của chi nhánh................................................31
Bảng 2-4: Chất lượng tín dụng theo nhóm nợ ngân hàng............................................32
Bàng 2-5: Tình hình nghiệp vụ thẻ ATM, tín dụng quốc tế của chi nhánh Đống Đa32
Bảng 2-6: Lợi nhuận cùa chi nhánh qua các năm........................................................33
Bảng 3-1: Tinh hình dư nợ cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Đông Đa năm 2012 2014................................................................................................................................. 50

DANH MỤC ĐỊ THỊ
Đơ thị 3-1: Cơ câu tín dụng tiêu dùng theo sàn phâm.................................................51

DANH MỤC Sơ ĐỐ

Sơ đơ 1 -1: Quy trình cho vay tiêu dùng gián tiêp.......................................................12

Sơ đồ 1-2: Quy trình cho vay tiêu dùng trực tiếp........................................................13
Sơ đồ 2-1: Cơ cấu tồ chức của chi nhánh Đống Đa - Ngân hàng Công thương Việt
Nam................................................................................................................................. 25
Sơ đô 2-2: Quy trình cho vay khách hàng cá nhân đơi với khoản vay thuộc thâm
quyên cùa chi nhánh tại ngân hàng Công thương Việt Nam...........................................41


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
ơ Việt Nam mặc dù cho vay tiêu dùng đã xuât hiện từ những năm 1980,
nhưng hâu như các tô chức tín dụng ít quan tâm đên hoạt động này. Tuy nhiên trong
thời gian gân đây với việc thu nhập của người dân tăng lên làm tăng khả năng chi
tiêu và cả sự sẵn sẵn châp nhận tín dụng tiêu dùng, dân sơ Việt Nam đa phân là dân
số trè có thê nhanh chóng tiêp cận được nhiêu sàn phẩm mới. Những điều kiện đó
đã tạo sự thuận lợi đê hoạt động cho vay tiêu dùng phát triên ờ Việt Nam
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Đông Đa là một trong
những chi nhánh xuàt săc trong hoạt động huy động vơn, hoạt động tín dụng, đóng
góp lợi nhuận cao cho hệ thơng tín dụng, ln là những cánh chim đâu đàn đóng
góp cho sự thành cơng của ngân hàng Cơng thương Việt Nam. Trong đó, hoạt động
cho vay tiêu dùng có sự tăng trường về số lượng cũng như chât lượng, tuy nhiên
hoạt động này cùa chi nhánh chưa phát huy được hét khả năng của mình.
Trong thời gian tới, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh
Đông Đa sẽ gặp rất nhiều thách thức, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt đên từ các
ngân hàng thương mại trong và ngoài nước. Tuy nhiên đây cũng là một cơ hội mờ
ra cho chi nhánh Đông Đa bởi tiêm năng tiêu dùng ờ Việt Nam là rất lớn, chính sự
cạnh tranh sẽ giúp cho chi nhánh ngày càng hoàn thiện hơn, xứng đáng là chi nhánh
hàng đâu của hệ thơng chi nhánh Vietinbank. Trong điêu kiện đó, chi nhánh Đơng
Đa cần có một chiên lược đê phát triên hoạt động cho vay tiêu dùng, cân có giải
pháp đông bộ, nhất quán đê đưa hoạt động cho vay tiêu dùng lên một tâm cao mới.
Xuất phát từ thực trạng trên, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển hoạt

động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam chi nhánh Đống Đa” cho khóa luận tốt nghiệp cùa mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu cùa đê tài dựa nhăm đê xuât các giải pháp giúp Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đông Đa phát triẽn màng dịch vụ cho vay
tiêu dùng vơn cịn khá mới mè ờ Việt Nam nhăm góp phân nâng cao hơn nữa năng
lực cạnh tranh cùa chi nhánh Đông Đa trong giai đoạn sắp tới.

1


3. Phạm vi nghiên cứu
Trong nội dung của khóa luận, phạm vi nghiên cứu của đê tài là thực tiễn
hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi
nhánh Đống Đa trong thời gian từ năm 2012-2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đê tài dựa trên trên cơ sờ hệ thông những van
đê mang tính lý luận vê nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng và kinh nghiệm thực tiễn trong
hoạt động cho vay tiêu dùng, tiên hành tông hợp sô liệu thực tê, từ đó phân tích
đánh giá đưa ra những đê xuãt kiên nghị.
5. Kết cấu của khoán luận
A. Phân mở đâu - giới thiệu ý nghĩa, mục đích, phạm vị nghiên cửu, phương
pháp nghiên cứu và cấu trúc đê tài.
B. Phân nội dung - bao gôm 4 chương:
Chương 1: Lý luận tông quan vê hoạt động cho vay tiêu dùng cùa Ngân hàng
thương mại
Chương 2: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
chi nhánh Đống Đa
Chương 3: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam chi nhánh Đông Đa

Chương 4: Giài pháp phát triên hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa
c. Phân kêt luận - một sô vân đê rút ra trong quá nghiên cứu và diêm mới
của đề tài

2


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN TÓNG QUAN VÈ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1

Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng

1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng
1.1.1. ì Khái niệm cho vay
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kêt
giao cho khách hàng một khoản tiên đê sử dụng vào mục đích xác định trong một
thời gian nhât định theo thịa thuận với ngun tắc có hồn trà cả gơc và lài., vê cơ
bàn cho vay ngân hàng cũng như các loại hình cho vay khác khác đêu có một sơ
tính chất sau:
• Chun giao qun sờ hữu một sô tiên hoặc tài sản từ chủ thế này sang
chủ thê khác (quyền sờ hữu vẫn thuộc vê bên cho vay).


Tín dụng phải có thời hạn và được hồn trả.




Giá trị khơng những được bào tơn mà còn phát triên (vốn vay và lãi
vay).

ỉ. 1.1.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng
Trong nội dung khóa luận, cho vay tiêu dùng được hiêu là sự chuyên nhượng
một lượng giá trị (tiên tệ hoặc hiện vật) từ các ngân hàng thương mại sang người đi
vay (cá nhân và hộ gia đình trong nên kinh tế) nham đáp ứng nhu cẳu chi tiêu cùa
người tiêu dùng trên nguyên tăc hoàn trà cà gốc lẫn lãi. Đó là ngn tài chính quan
trọng giúp người tiêu dùng có thê trà trang trải các nhu câu trong cuộc sông như nhà
ở, phương tiện, đô dùng gia đình...Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo
dục, y tê và du lịch...cũng có thê được tài trợ bởi cho vay tiêu dùng.
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng
• Quy mơ mỗi khoản vay nhỏ nhung sồ lượng các khoản vay lớn
Các khách hàng khi tìm đên ngân hàng với mục đích vay tiêu dùng thường có
nhu câu vốn khơng lớn vì nhu câu của người tiêu dùng đối với các loại hàng
hóa xa xì chì chiêm tý trọng nhỏ trong xà hội hoặc người tiêu dùng đã có tích

3


lũy
từ
trước
đối
với
những
tài
sản

giá

trị
lớn.
Mặt
khác,
do
cho
vay
tiêu
dùng

độ
rủi
ro
cao
hơn
nên
ngành
ngân
hàng
cũng
thường
thận
trọng
trong
việc
qut
định
số
tiên
cho

vay
căn
cứ
vào
khà
năng
trà
nợ

tài
sản
đàm
bảo
của
khách
hàng.
Song
nếu
xét

quy

thì
nhu
cẳu
vay
tiêu
dùng

khá

lớn
do
đơi
tượng
của
loại
hình
cho
vay
này

mọi

nhân
trong

hội,
từ
những
người

thu
nhập
cap
đên
những
người

thu
nhập

trung
bình

thấp
với
nhiêu
nhu
câu
phong
phú

đa
dạng.
Khi
chất
lượng
cuộc
sơng

trình
độ
dân
trí
được
nâng
cao,
người
dân

nhu

câu
vay
ngân
hàng
đê
cài
thiện

nâng
cao
mức
sống.
Do
đó
nên
kinh

càng
phát
triên,

lượng
các
khồn vay tiêu dùng sẽ càng nhiêu.

Các khoản vay tiêu dùng có lãi suất “cứng nhắc"
Người tiêu dùng thường khơng quan tâm nhiêu đên lãi suât mà quan tâm
nhiêu đên khoàn tiên phải trà hàng kỳ, thời gian được giải ngân và khà năng
trà nợ của mình. Khoản vay được người tiêu dùng coi là công cụ đề đạt được
một cuộc sống thồi mái, sung túc hơn chứ khơng phải là lựa chọn đê tạo ra

lợi nhuận trong sàn xuất kinh doanh. Trong các khoản cho vay sản xuât kinh
doanh, lãi suất thay đôi tùy theo điêu kiện thị trường, chu kì kinh doanh...,
mặt khác các khồn vay tiêu dùng thường có lài st cơ định và duy trì trong
suốt thời hạn vay.
Các khốn vay tiêu dùng thường có độ rủi ro cao
Hoạt động cho vay tiêu dùng chịu ành bời yêu tô chủ quan của người tiêu
dùng và các u tố khách quan từ bên ngồi. Thơng tin tài chính của cá nhân
và hộ gia đình thường khó đây đủ và rõ ràng như thông tin vê doanh nghiệp,
dẫn đên rủi ro đạo đức và rủi ro thông tin khơng cân xứng. Thêm vào đó,
nguồn trả nợ chủ yếu là thu nhập ôn định tại thời diêm hiện tại cùa người
vay. Do vậy, nêu người vay gặp vân đê vê sức khỏe, mât việc hay gặp các
biến cố bât ngờ ành hưởng đên thu nhập hàng tháng, ngân hàng sẽ gặp khó
khăn trong cơng tác thu hơi nợ. Mặt khác, cho vay tiêu dùng có tính nhạy
cảm theo chu kỳ kinh tê. Khi nên kinh tê mở rộng, người dân có cái nhìn lạc
quan vê tương lai thì họ sẽ vay nhiêu hơn, và khi nền kinh tê suy thoái sẽ hạn
chê việc phát triên cho vay tiêu dùng.

4


• Các khoản vay tiêu dừng có chi phí khá lớn
Do sơ lượng món vay tiêu dùng nhiêu, khách hàng đông và đa dạng nhưng sô
lượng khoản vay lại nhỏ, ngân hàng phài huy động nhiêu nhân lực cho hoạt
động cho vay, từ khâu tiêp nhận hô sơ, thâm định khách hàng, quyết định cho
vay, giải ngân cũng như kiêm sốt và thu hơi nợ đơi với khách hàng sau khi
cho vay. Mặt khác, ngân hàng cũng gặp khó khăn trong việc quàn lý các
khoản vay tiêu dùng với giá trị nhỏ nhưng sơ lượng lớn, thơng tin vê tài
chính cá nhân thường không công khai minh bạch như các công ty lớn. Tât
cà những điêu trên khiên cho chi phí tính trên một đơn vị tiên tệ cho vay tiêu
dùng cao hơn so với các loại hình cho vay khác.

• Cho vay tiêu dùng là một trong những khoản mục có khả năng sinh lời
cao nhắt
Các khoản vay tiêu dùng thường được định giá cao là do cho vay tiêu dùng
có chi phí lớn và rủi ro cao, hơn nữa do tâm lý người vay thường không quan
tâm tới lài suất mà quan tâm tới khoản tiên phải trà hàng tháng. Mặt khác,
nếu như trong kinh doanh, người ta phài hạch tốn lỗ lãi thì trong tiêu dùng
người ta đặt yêu tố thoải mãn lên hàng đây dù có phài trà chi phí lớn hơn.
1.2
Đối tượng khách hàng của cho vay tiêu dùng
Đôi tượng mà các NHTM hướng tới khi thực hiện cho vay tiêu dùng là các cá
nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay von phục vụ nhu câu tiêu dùng. Việc phân loại các
đối tượng vay tiêu dùng sẽ giúp các NHTM trong việc đưa ra những sàn phẩm cho
vay tiêu dùng phù hợp và đem lại hiệu quà cao nhât. Có rất nhiêu tiêu thức đê phân
loại đối tượng của hoạt động cho vay tiêu dùng, dưới đây là các tiêu thức phô biến
thường gặp.
1.2.1 Phân theo mức thu nhập
Những người có thu nhập thấp: họ là những người có hồn cành khó khăn, rât
muốn cài thiện đời sơng của mình nhưng bị hạn chê do thu nhập không đủ đê thỏa
mãn nhu câu đa dạng cùa họ. Tuy nhiên, họ cũng có mong muốn cuộc sống tơt hơn
như bât kỳ những người có mức thu nhập cao hơn. Do đó, ngân hàng cũng cân có
các biện pháp phù hợp đê thu hút những người này đến ngân hàng trong hiện tại và

5


tương

lai.

Xét


trong

hồn

cành

cụ

thê



Việt

Nam

thời

gian

này

thì

đây



những


khách hàng tiêm năng đơi với các NHTM

Những người có thu nhập trung bình: khi thu nhập tăng thì nhu câu cài thiện
điêu kiện sống cùa người tiêu dùng cũng tăng. Đơi với những người thuộc nhóm
này thì nhu câu tín dụng tiêu dùng có xu hướng tăng trường ngày càng mạnh mẽ bời
khồn tích lũy cùa nhóm này tuy ít song thu nhập trong tương lai của họ có phân ơn
định đê có thê chi trà cho những nhu câu tiêu dùng hiện tại.
Những người có thu nhập cao: những người thuộc nhóm này thường cân tới
những khoản vay tiêu dùng với mục đích coi đó như là một khoản linh hoạt đê chi
tiêu và trợ giúp thêm cho khả năng thanh tốn, khi mà tiên vơn của họ đã đem đâu
tư trung và dài hạn. Mặc dù khoản vay mượn nhăm mục đích tiêu dùng của họ chì
chiêm tỹ trọng nhỏ trong tông sô tài khoản mà họ sở hữu nhưng lại là những món
tiền lớn so với các nhóm khách hàng khác nên ngân hàng tị ra quan tâm đặc biệt
đền nhóm khách hàng này.
1.2.2 Phân theo tình trạng lao động, cơng tác
Nhu câu vay tiêu dùng cùa cá nhân phụ thuộc vào tính chất cơng việc, nghê
nghiệp hoặc nơi công tác. Xét theo đặc diêm phân loại trên, chúng ta có các nhóm
khác hàng sau:
-

Những khách hàng làm cơng ăn lương

-

Những người có cơng việc kinh doanh riêng

-

Những người hành nghê chuyên nghiệp


-

Những người lao động tự do

Theo cách phân loại trên thì thực tê những người thuộc nhóm 3 đâu có thu
nhập ơn định và cao hơn so với nhóm ci và nhu câu vay tiêu dùng phân loại theo
tình trạng cơng tác hay lao động cũng chủ yêu xuât phát từ những nhóm đó.
1.3

Phân biệt cho vay tiêu dùng và cho vay kinh doanh của ngân hàng

thương mại
Mặc dù cho vay tiêu dùng và cho vay kinh doanh đêu là hình thức câp tín
dụng của ngân hàng cho khách hàng, song giữa chúng vẫn có những diêm khác biệt
lớn

6


Bảng 1-1: So sánh giữa cho vay tiêu dùng cho cho vay kỉnh doanh của ngân
hàng thương mại
Tiêu chí so sánh

Khái niệm

Đối tượng vay vốn

Cho vay tiêu dùng


Cho vay kinh doanh

Là hình thức câp tín dụng
cùa ngân hàng cho các cá
nhân, doanh nghiệp và các
Là hình thức câp tín dụng chủ thề khác sử dụng với
mục đích kinh doanh
trong đó ngân hàng thỏa
thuận đê khách hàng là cá trong một thời gian nhât
định và có trách nhiệm
nhân hay hộ gia đình sử
hồn trà vơ điều kiện cả
dụng một khoản tiên với
gơc và lãi khi đến hạn
mục đích tiêu dùng với
ngun tắc hồn trà cả gơc thanh tốn.
và lãi sau một thời gian
nhất định.

Đôi tượng vay tiêu dùng
chủ yếu là các cá nhân, hộ
gia đình.

Các cá nhân, hộ gia đình,
các doanh nghiệp và tô
chức kinh doanh khác.
Tài trợ cho việc xây dựng

Mục đích sử dụng vốn
vay


Phục vụ mục đích đời
sống như mua sam các
hàng hóa, dịch vụ, xây
dựng, sửa chữa nhà cửa..

nhà xưởng, mua săm máy
móc, thiết bị, nguyên vật
liệu...phục vụ cho sàn
xuất kinh doanh

Quy mô và số lượng

Quy mô cùa mỗi khoản
vay tiêu dùng nhò nhưng
số lượng các khoản vay
tiêu dùng lại lớn

Lãi suất

Lãi suất của các khoàn
vay tiêu dùng thường cao
và cô định trong suôt thời
hạn vay vôn

7

Quy mô mỗi khoản vay
thường lớn, song số lượng
khoản vay ít.

Các khoản cho vay kinh
doanh thường có lãi suât
thâp hơn và thay đỏi theo
điều kiện thị trường


Lợi nhuận

Mang lại lợi nhuận cao
cho ngân hàng

Mang lại thu nhập thấp
hơn so với khoản vay tiêu
dùng

Tiêm ân nhiêu rủi ro hơn
Rủi ro

các loại cho vay khác

Có độ rủi ro thấp hơn

vê quy trình cho vay, ca hai hình thức cho vay đêu phái qua các bước sau:
- Bước 1: Tìm hiểu sơ bộ về khách hàng
- Bước 2: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
- Bước 3: Thẩm định tín dụng
- Bước 4: Ra quyết định tín dụng
- Bước 5: Giải ngân
- Bước 6: Thu nợ
Tuy giống nhau về mặt quy trình, nhưng thủ tục cùa từng bước cụ thể giữa

hai hình thức này có nhiều diêm khác biệt, tùy thuộc vào quy định cụ thê của
từng ngân hàng.
1.4
Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng
1.4.1 Vai trị đối với nền kinh tế
Có thê nói răng hẳu hêt các chủ thê trong nền kinh tê, dù là trực tiếp hay gián
tiêp đêu được hưởng những lợi ích do hoạt động của ngân hàng mang lại. Việc ngân
hàng thực hiện cho vay tiêu dùng không chỉ làm thòa mãn nhu câu thiêt yếu, nâng
cao chất lượng cuộc sông cùa người tiêu dùng mà việc cho vay tiêu dùng cịn thúc
đây sàn xuất, tạo cơng ãn việc làm, tăng khả năng cạnh tranh của các hãng sản xuất
kinh doanh, tạo ra sự năng động cho nền kinh tê.
Thông quy hoạt động cấp tín dụng cho người tiêu dùng, các NHTM đã góp
phân kích câu trong nên kinh tê, nâng cao hiệu quả sừ dụng von, tăng khà năng cạnh
tranh của hàng hóa trong nước, từ đó hỗ trợ nhà nước trong việc đạt được các mục
tiêu xã hội như xóa đói, giảm nghèo, giải quyết cơng ăn việc làm, tăng thu nhập,
giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức sống cho người dân.

8


1.4.2 Vai trò đối với khách hàng
Cho vay tiêu dùng có tác dụng đặc biệt đơi với những người có thu nhập thấp
và trung bình, họ sẽ được hường các dịch vụ, tiện ích trước khi có đủ khả năng về
tài chính như mua sắm các hàng hóa thiêt u có giá trị cao như nhà cừa, xe
hơi...hay trong trường hợp chi tiêu câp bách như nhu câu vê y tế.
Có thê nói răng bât cử một người nào đó đêu mong mn thõa mãn những
nhu cãu của riêng mình, băt đâu từ những hàng hóa thiêt yếu rơi đên những hàng
hóa xa xỉ hơn. Tuy nhiên thực té là một người trè lại chưa có đủ khà năng chi trà
cho những nhu câu của mình mà họ cân thời gian đê tích lũy tiên, người tiêu dùng
sẽ khéo léo phối hợp giữa thỏa màn nhu câu cá nhân ờ hiện tại với khà năng thanh

toán hiện tại cũng như tương lai, nghĩa là họ sẽ thụ hường phân thu nhập có trong
tương lai.
Mặt khác, việc thỏa mãn trước nhu câu sẽ thúc đây người tiêu dùng phấn đâu
đê chi trà cho nhu câu đó càng sớm càng tơt vì thơng thường khi vay ngân hàng đê
mua sam thì chính tài sàn đó sẽ trờ thành vật đảm bào đơi với ngân hàng, mà tâm lý
chung cùa nhiều người là khơng muốn năm giữ tài sản khơng phải của mình. Điêu
này gián tiêp đưa đến việc tăng thu hập trung tương lai của người tiêu dùng.
Chính vì những lý do trên mà ngày càng nhiêu cá nhân, hộ gia đình tìm đến
ngân hàng với mong muốn ngân hàng sẽ giúp đỡ họ trong việc mua săm hàng hóa
thiêt yêu, những hàng hóa này có giá trị cao nhăm thỏa mãn nhu câu tiêu dùng và
nâng cao cuộc sống.
1.4.3 Vai trò đổi với nhà sản xuất
Mục tiêu cùa tât cả các nhà sản xuất là tăng lợi nhuận, mở rộng sản xuất kinh
doanh, tăng khả năng cạnh tranh đôi với các đơi thủ sàn xuất cùng loại hàng hóa và
đứng vững trên thị trường. Đê đạt được mục tiêu đó thì dù băng cách này hay cách
khác, các nhà sàn xuất đêu mong mn tiêu thụ được càng nhiêu hàng hóa càng tơt,
họ sẵn sàng bán hàng trà góp, thậm chí bán chịu trong một thời gian. Việc tạo điêu
kiện đê người tiêu dùng có thê mua hàng hóa nhiều hơn và nhanh hơn là đã giúp
nhà sản xuất bán được sản phẩm, quy vịng vơn nhanh hơn, mở rộng sản xuất, do đó
lợi nhuận cũng tăng lên. Đây cũng là nguyên nhân khiên càng ngày càng nhiêu nhà
sàn xuất mong muôn hợp tác với ngân hàng đê mở rông cho vay tiêu dùng.

9


1.4.4 Vai trò đối với ngân hàng thương mại
Trước hêt, cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả sử dụng vôn.
Như ta đã biết, cho vay tiêu dùng có chi phí cao nhưng đồng thời cũng tạo ra lợi
nhuận lớn hơn nhiêu trên một đồng vốn bò ra so với các hình thức cho vay khác.
Cho vay tiêu dùng cũng giúp ngân hàng thu hút thêm khách hàng sử dụng các hình

thức dịch vụ khách, bời vì thơng thường khi cho vay tiêu dùng, ngân hàng thường
có ràng buộc khách hàng phài chuyên tiền hoặc sử dụng dịch vụ trả lương qua tài
khoản tại ngân hàng...Tuy nhiên, cấc khách hàng có xu hướng sử dụng kèm theo
các dịch vụ ngân hàng cá nhân tại ngân hàng mình có quan hệ tín dụng. Đây cũng là
điêu kiện tiên quyết giúp ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập xu
thế quốc tế.
Tóm lại, tín dụng ngân hàng nói chung cho vay tiêu dùng nói riêng khơng
những là hoạt động quan trọng nhât, quyêt định sự tồn tại và phát triên của mỗi
ngân hàng mà cịn có vai trò to lớn và ành hưởng sâu rộng đen sự triên của cả kinh
tê - xã hội.
1.5
Phân loại của hoạt động cho vay tiêu dùng
1.5.1 Phân loại theo mục đích vay
• Cho vay tiêu dùng bất động sản:
Là khoản tín dụng được câp nhăm tài trợ cho nhu cằu mua săm, xây dựng,
cải tạo nhà cửa của cá nhân hay hộ gia đình. Những món vay thường có quy mô lớn
và thời gian dài. Việc đánh giá giá trị sàn tài trợ có vai trị vơ cùng quan trọng đối
với ngân hàng. Neu như trong cho vay tiêu dùng, thơng thường thì thu nhập tương
lai của người vay là yếu tố quan trọng đê ngân hàng có quyêt định cho vay hay
khơng thì trong cho vay tiêu dùng bât động sàn, giá trị và tình hình biến động giá
cùa tài sản được tài trợ là yêu tô mà ngân hàng quan tâm. Bởi vì khồn tín dụng tài
trợ cho loại tài sàn này có giá trị lớn, nên sự biên động theo hướng khơng có lợi của
nó sẽ dẫn tới những thiệt hại cho ngân hàng
• Cho vay tiêu dừng thông thường.
Đây là những khoản cho vay phục vụ nhu cẳu cài thiện đời sông như mua
sắm phương tiện đi lại, đô dùng sinh hoạt, du lịch, học hành, y tê hoặc giài
trí...Những khoản tín dụng thường có quy mơ nhỏ, thời gian tài trợ ngan, do đó mà

1
0



mức
động

sàn.

độ
Đơi

khà

năng

trả

thê

thây

một

rủi
với
nợ


ro
loại
của

loại

đơi
cho

với

ngân

hàng

vay

này,

yếu

người

vay,

sau

đó

hình

cho

vay


tiêu


tố

thâp

hơn

qut

mới

xem

dùng

những

định
xét

thơng

cho
đên

thường


khoản

cho

vay

vay

hay

khơng

giá

trị

như:

tiêu

dùng

cho

tài

sàn

đảm


cho

vay

du

vay
bảo.
học,

bất


cho

vay mua ơ tơ, cho vay chứng minh tài chính...

1.5.2 Phân loại theo phương thức trả nợ
• Cho vay tiêu dùng trả góp:
Theo hình thức tài trợ này, thì ngươi đi vay trà nợ cho ngân hàng (gồm cà gốc
và lãi) theo những kỳ hạn nhât định do ngân hàng quy định (tháng, quý..). Hình
thức này áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc đơi với những khách hàng
mà thu nhập định kỳ cùa họ không đủ đê thanh tốn hết một lần sơ nợ vay.
• Cho vay tiêu dừng phi trả góp :
Là khồn vay ngăn hạn của cá nhân và hộ gia đình đê đáp ứng nhu câu tiên
mặt tức thời hoặc mua hàng hóa có giá trị khơng lớn và được thanh tốn một lân khi
khồn vay đáo hạn.
• Cho vay tiêu dừng tuần hồn :
Là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép khách hàng vay
và trà nợ nhiêu kỳ một cách tn hồn, theo một hạn mức tính dụng nhât định băng

cách sử dụng thè tín dụng hoặc phát hành séc được phép thâu chi dựa trên tài khoản
vãng lai.
1.5.3 Phân loại theo nguồn gổc của khoản nợ
Cho vay tiêu dừng gián tiếp: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua
các khoản nợ phát sinh do những cơng ty bán lè đã bán chịu hàng hóa hay dịch vụ
cho người tiêu dùng. Có thê thay rõ quy trình của hoạt động cho vay tiêu dùng gián
tiêp thông qua sơ đô sau:

1
1


Sơ đồ 1-1: Quy trình cho vay tiêu dùng gián tiếp

Người1.4,5
tiêu
Ngân hàng

dùng

Cơng ty bán lè

thương inạỉ

Nguồn: Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại
(1) Ngân hàng và công ty bán lè ký hợp đồng mua bán nợ. Trong hợp
đông, ngân hàng đưa ra các điêu kiện vê đôi tượng khách hàng được
bán chịu, sô tiên bán chịu tôi đa và các loại tài sàn bán chịu
(2) Công ty bán lè và người tiêu dùng ký kết hợp đông mua bán chịu
hàng hóa. Thơng thường, người tiêu dùng phài trà trước một phân giá

trị tài sản
(3) Công ty bán lè giao tài sàn cho người tiêu dùng
(4) Công ty bán lè bán toàn bộ chứng từ bán chịu cho ngân hàng
(5) Ngân hàng thanh tốn tiên cho cơng ty bán lè
(6) Người tiêu dùng thanh tốn tiên trà góp cho ngân hàng
Cho vay tiêu dùng gián tiêp có tru diêm: giúp ngân hàng tiêp cận được với
đối tượng có nhu câu vay cao, tiêt kiệm được chi phí liên quan đẽn việc thâm định
và đánh giá khách hàng (do có sự trợ giúp của phía nhà bán lè), gia tăng uy tín và
mờ rộng địa bàn hoạt động. Tuy nhiên, cho vay gián tiêp cũng sẽ làm tăng rủi ro đôi
với ngân hàng không thê tiêp xúc trực tiêp với người tiêu dùng, mặt khác nhân viên
bán lè không được đào tạo vê chuyên môn đê xét duyệt thâm định các khoản vay
lớn. Sự kêt hợp giữa 3 bên: ngân hàng, người bán lè và khách hàng cùng đòi hỏi sự
phối hợp nhịp nhàng và hợp đông chặt chẽ vê trách nhiệm của các bên.
Cho vay tiêu dùng gián tiêp được thực hiện thông qua 3 phương thức. Các
phương thức này chủ yêu dựa trên mức độ liên quan của công ty bán lẻ đôi với


những rủi ro mà ngân hàng sẽ phải gánh chịu, ơ mức cao nhãt, công ty bán lẻ sẽ
cam kêt thanh tốn cho ngân hàng tồn bộ các khoản nợ nêu khi đên hạn người tiêu
dùng
khơng
thanh
tốn
cho
ngân
hàng.
Đây

phương
thức

an
tồn
nhất
đơi
với
ngân
hàng.
Theo
phương
thức
thứ
2,
trách
nhiệm
thanh
tốn
của
cơng
ty
bán

đơi
với
ngân
hàng
chỉ

giới
hạn,
phụ

thuộc
vào
các
điều
khoản
được
thỏa
thuận.
Phương thức thứ ba thì ngân hàng sẽ chịu toàn bộ rủi ro: sau khi bán các khoản nợ
cho
ngân
hàng
thì
cơng
ty
bán
lẻ
khơng
cịn
trách
nhiệm
trong
việc
chúng

được
hồn
trà
hay
khơng.

Chỉ
những
cơng
ty
bán

rât
được
ngân
hàng
tin
cậy
mới
áp
dụng
hình
thức
này.
Ngồi
ba
phương
thức
trên,
nêu
người
tiêu
dùng
khơng
trà
được nợ thì ngân hàng có thê thanh lý tài sàn bang cách bán trờ lại công ty bán lè

phần nợ mình chưa được thanh tốn.

Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Đây là hình thức trong đó ngân hàng trực tiếp
tiêp xúc với khách hàng cùa mình, thâm định và đánh giá nhu câu vay vốn của
khách hàng khách hàng và việc thu nợ cũng được tiến hành trực tiêp bởi chính ngân
hàng. Có thê hình dung quy trình cho vay tiêu dùng trực tiêp qua sơ đơ các bước
sau:
Sơ đồ 1-2: Quy trình cho vay tiêu dùng trực tiếp

Ngân hàng
thương mại
Nguồn: Giáo trình Quàn trị Ngân hàng thương mại

(1) Ngân hàng và người tiêu dùng ký hợp đồng tín dụng với nhau
(2) Người tiêu dùng trà trước nhà cung câp một phân số tiên mua hàng
hóa của mình

(3)

Cơng ty bán lẻ
(3) Ngân hàng thanh tốn sơ tiên còn thiêu cho nhà cung câp

(5)

Khách hàng
vay tiêu dùng

(2)
(4)


(4) Nhà cung câp giao hàng hóa cho người tiêu dùng


(5) Người tiêu dùng thanh toán khoản nợ cho ngân hàng
Ưu diêm của hình thức tài trợ này là: rât linh hoạt vì có sự đàm phán trực tiếp
giữa ngân hàng và khách hàng, quyết định cho vay hay không hoàn toàn phụ thuộc
vào ngân hàng, ngoài ra ngân hàng có thê sử dụng triệt đê trình độ kiến thức cũng
như kinh nghiệp của cán bộ tín dụng. Hơn nữa, khi khách hàng quan hệ trực tiêp với
ngân hàng, có nhiều khà năng họ sẽ sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng như
mờ tài khoàn tiên gửi tiêt kiệm, dịch vụ chuyên tiên...và như vậy, quyền lợi của cà
hai phía ngân hàng và khách hàng đêu được thịa mãn trên cơ sờ thỏa thuận trực tiếp
cùa cà hai bên.
1.6
Phát triển cho vay tiêu dùng
1.6.1 Khái niệm phát triền cho vay tiêu dùng
Phát triên cho vay tiêu dùng là gia tăng vê cả quy mô và chât lượng khoản
vay, tức là: quy mô cho vay mở rộng, sô lượng khách hàng ngày càng gia tăng, đa
dạng hóa đơi tượng cho vay, tý lệ nợ xâu giảm, lợi nhuận gia tăng...
1.6.2 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân
hàng thuơng mại
Có nhiêu chỉ tiêu phàn án sự phát triên trong hoạt động cho vay tiêu dùng cùa
một ngân hàng, trong đánh giá cho vay tiêu dùng cùa người ta sử dụng các chì tiêu
sau:
Quy mơ cho vay tiêu dùng: cho biêt sự phát triên của cho vay tiêu dùng theo
chiêu rộng, phàn ánh thơng qua các chì tiêu như doanh sơ cho vay, doanh sô
thu nợ và tông dư nợ của hoạt động cho vay tiêu dùng.
Cơ câu cho vay tiêu dùng: phàn ánh sự tập trung vào một sản phẩm hay đa
dạng các loại hình cho vay tiêu dùng. Cơ cấu không đồng đều phàn ánh sự tập
trung của ngân hàng vào những sản phâm chiếm tỹ trọng cao và cơ cấu sàn
phẩm cho vay tiêu dùng khá đông đêu phàn ánh sự đa dạng vê sản phâm. Tùy

theo từng thời kỳ và mục đích phát triên mà ngân hàng có chiên lược thay đôi
cơ câu cho vay tiêu dùng phù hợp.
Đôi tượng cho vay tiêu dùng: là những khách hàng có nhu câu tiêu dùng mà
ngân hàng đang hướng tới và phục vụ.


Chất lượng cho vay tiêu dùng: chỉ tiêu này là một chì tiêu tơng hợp, khơng thê
phàn ánh thơng quy một tiêu thức cụ thê mà phải đánh giá nó qua quan điêm
chủ quan cùa khách hàng, những tín hiệu mà cán bộ tín dụng nhận biêt được
qua q trình giao dịch: sự tin cậy, cảm tình, thơng càm của khách hàng trong
hoạt động này. Có thê đánh giá qua các chỉ tiêu:
o Độ an tồn, chính xác trong q trình thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu
dùng
o Thủ tục giao dịch khi khách hàng đên vay vốn
o Tôc độ xử lý các giao dịch là nhanh hay chậm: thủ tục thâm định tài chính,
mục đích sừ dụng vốn, thù tục thầm định tài sản đàm bào
o Tý trọng nợ xấu, nợ quá hạn trong cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng
Hiệu quà của hoạt động cho tiêu dùng: phản ánh thông qua doanh thu từ hoạt
động cho vay tiêu dùng hoặc tý trọng thu lãi từ cho vay tiêu dùng trên tông lãi
thu từ hoạt động cho vay. Chì tiêu này giúp ngân hàng trong việc xây dựng
định hướng phát triên hoạt động cho vay tiêu dùng.
1.6.3 Nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
1.6.3.1 Nhăn tố môi trường hoạt động
Đây là các yếu tơ có ành hưởng bao qt và trực tiếp, mang tính định hướng
đên hoạt động cho vay tiêu dùng. Có thê kê đến các nhân tố thuộc về môi
trường hoạt động như sau: môi trường kinh tê, hoạt động xã hội, mơi trường
pháp lý, các chính sách kinh tê của nhà nước...
• Mơi trường kinh té
Nên kinh tẽ là hệ thống bao gơm nhiêu hoạt động có liên quan biện chứng,
ràng buộc lẫn nhau. Cho nên bất kỳ sự biên động nào cùa nên kinh tê cũng gây ra sự

biến động đến tất cả các lĩnh vực khác. Sự ổn định hay bất thường, sự trường nhanh
hay chậm của nên kinh tê sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động ngân hàng, trong đó
có hoạt động tín dụng. Cho vay tiêu dùng có tính nhạy càm rât cao đối với những
biến đôi của môi trường kinh tê. Khi nên kinh tê phát triên, tôc độ tăng trường cao,
người tiêu dùng yên tâm và có mức thu nhập cao hơn trong tương lai, vì thê mà nhu
cầu tiêu dùng sẽ tăng lên, hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM có cơ hội phát


triên. Ngược
người dân sẽ bị hạn chê.

lại,

khi

nền

kinh



suy

thối,

mất

ơn

định


thì

mức

độ

tiêu

dùng

của

• Mơi trường xã hội:
Môi trường xã hội bao gôm các yếu tố như: tình hình trật tự xã hội, thói quen,
tâm lý, trình độ học vân, bàn sắc dân tộc hoặc các yêu tơ vê nơi ở, nơi làm
việc...cũng ành hưởng đên thói quen tiêu dùng của người dân. Thông thường, nơi
nào tập trung nhiêu người có mức độ thu nhập cao và vừa thì mức tiêu dùng ờ đó
lớn, từ đó tạo ra khả năng mờ rộng cho vay tiêu dùng. Còn phân lớn những
• Mơi trường pháp lý:
Mơi trường pháp lý bao gôm hệ thống vãn bàn pháp luật cùa Nhà nước là
một nhân tơ có ành hướng rất lớn tới hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM. Mọi
thành phân kinh tê đêu có quyên tự do kinh doanh những phải năm trong khuôn khô
phấp luật. Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM cũng phài tuân thủ các quy định
của Nhà nước, Luật Các tơ chức tín dụng, Luật dân sự và các quy định khác. Các
văn bản pháp luật giúp điêu hướng hoạt động của NHTM theo chủ ý của nhà nước,
sự chặt chẽ, đông bộ, đây đù rõ ràng sẽ mang đên lợi ích cho các bên liên quan ,tạo
ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo sự ơn định cho hoạt động tín dụng nói
chung, và hoạt động tín dụng tiêu dùng nói riêng.
• Hệ thống chính sách và chương trình kinh tế của Nhà nước:

Các chủ trương chính sách của Nhà nước cũng có tác động đáng kê tới hoạt
động cho vay tiêu dùng. Neu Nhà nước có chủ trương kích câu, đưa ra các biện
pháp đê khuyến khích tiêu dùng trong nước, thu hút đâu tư nước ngoài sẽ thúc đây
nên kinh tê phát triên, tăng GDP, thât nghiệp giảm, từ đó tăng mức sơng cùa người
dân. Mặt khác, các chính sách giàm thuế thu nhập, áp dụng lãi suât ưu đãi cho hộ
nông dân, hộ nghèo nhăm thực hiện công băng xã hội, thu hep khống cách giàu
nghèo giữa thành thị và nơng thơn...cũng có ành hưởng đến tiêu dùng cùa dân cư ờ
hiện tại và tương lai.
• Sự liên kết giữa các thành phần trong hệ thông kinh tế:
Sự liên hệ giữa các thành phan trong hệ thông kinh tê cụ thê là mối liên hệ
giữa các cơ quan, tô chức, doanh nghiệp với ngân hàng cũng ảnh hương tới hoạt
động cho vay tiêu dùng. Nêu mối liên hệ này chặt chẽ, đồng bộ, hỗ trợ lẫn nhau sẽ


×