Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Lập mô hình thủy lực mô phỏng và quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước cho thành phố hồ chí minh giai đoạn 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

CAO VĂN TẤN

LẬP MƠ HÌNH THỦY LỰC MƠ PHỎNG VÀ
QUY HOẠCH TỔNG THỂ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2025
Chun ngành: Xây dựng Cơng trình thủy
Mã số: 605840

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2011


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học :.....................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1 :...........................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2 :...........................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG
Tp. HCM ngày 21 tháng 09 năm 2011.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ..............................................................
2. ..............................................................
3. ..............................................................
4. ..............................................................
5. ..............................................................




ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: ........................................................................MSHV:............................
Ngày, tháng, năm sinh: ..............................................................Nơi sinh: ........................
Chuyên ngành: ........................................................................... Mã số : ......................
I. TÊN ĐỀ TÀI: ................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ....................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : (Ghi theo trong QĐ giao đề tài) .................................
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo trong QĐ giao đề tài)..................
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): .......................................
.............................................................................................................................................


Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 20....
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn “Lập mô hình thủy lực mơ phỏng và quy
hoạch tổng thể hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2025” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng
các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm và tạp chí theo danh mục tài
liệu tham khảo của luận văn.

Tác giả luận văn

Cao Văn Tấn


TĨM TẮT

Với sự phát triển kinh tế nhanh chóng của thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu
nước sẽ tăng gấp đơi trong những năm tới. Do đó cần có các đầu tư vào mạng lưới
cấp nước để đáp ứng nhu cầu đang tăng nhanh.
Việc nghiên cứu số liệu đo đạc và trên mơ hình thủy lực cho thấy mức dịch
vụ hiện tại rất kém: áp lực rất thấp và việc cấp nước bị gián đoạn tại nhiều khu
vực, đặc biệt là khu vực phía nam và trung tâm thành phố. Nhu cầu dùng nước
đang tăng sẽ chỉ làm cho tình hình trở nên xấu thêm.

Tác giả thực hiện nghiên cứu luận văn với nội dung chính sau:
-

-

-

Tìm hiểu các phương pháp cân chỉnh mơ hình thủy lực: cân chỉnh
thủ cơng và cân chỉnh tự động mơ hình bằng thuật tốn di truyền
genetic algorithms.
Lập mơ hình mơ phỏng thủy lực hệ thống cấp nước thành phố Hồ
Chí Minh bằng phần mềm WaterCAD, tiến hành cân chỉnh mơ hình
bằng các phương pháp đã tìm hiểu, từ đó đánh giá hệ thống cấp nước
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Đề xuất, đánh giá các phương án mạng lưới truyền dẫn cấp nước cho
thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025.

Mục tiêu của luận văn nhằm mơ phỏng chính xác diễn biến vận hành thủy
lực của hệ thống truyền dẫn cấp nước thành phố Hồ Chí Minh trên phần mềm
WaterCAD đồng thời nêu lên được các phương án đề xuất tái cấu trúc mạng lưới
truyền dẫn để đáp ứng tối đa nhu cầu dùng nước cho nhân dân và sản xuất.


ABSTRACT

Water demand in the coming years will be twice higher due to the rapid
economic development rate in Ho Chi Minh City. Therefore, investment in water
supply network is required to meet the growing demand.
The study on measured data an hydraulic models reflects that the existing
service quality is dissatisfied: the low pressure and water interruption, especially

in the southern and central areas. Growing demand only makes the situation
become worse than before.
The author of thesis decided to conduct this study with the following
objectives:
-

Studying calibration approaches for hydraulic model: manual
calibration approaches and automated calibration approaches via
genetic algorithms.

-

Simulating hydraulic network for the water supply system of Ho Chi
Minh City using WaterCAD software, calibrating model by using the
manual calibration and the automated calibration approaches, then
evaluating the water supply system of Ho Chi Minh City.

-

Proposing and evaluating water supply plans applied to transmission
pipelines for Ho Chi Minh City up to 2025.

The overall aim of this thesis is to accurately simulate hydraulic network
for the said transmission pipelines using WaterCAD software as well as to propose
plans of transmission pipelines restructure in order to meet customers and
production demand.


MỤC LỤC


Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ TÀI LIỆU CƠ BẢN .................................................. 1
1.1 Giới thiệu chung ............................................................................................................. 1
1.1.1 Khu vực nghiên cứu................................................................................................... 1
1.1.2 Tổng quan hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh ............................................ 2
1.1.3 Nội dung, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 4
1.1.4 Tính cần thiết của đề tài ............................................................................................. 5
1.2 Tài liệu cơ bản ................................................................................................................ 6
1.2.1 Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................... 6
1.2.1.1 Địa hình ............................................................................................................... 6
1.2.1.2 Địa chất ............................................................................................................... 7
1.2.1.3 Khí hậu ................................................................................................................ 8
1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng ................................................................ 12
1.2.2.1 Dân số ............................................................................................................... 12
1.2.2.2 Tổng sản phẩm nội địa (GDP) .......................................................................... 14
1.2.2.3 Hiện trạng sử dụng đất ...................................................................................... 16
1.2.3 Hiện trạng hệ thống cấp nước .................................................................................. 18
1.2.3.1 Hiện trạng các nguồn cung cấp nước ................................................................ 18
1.2.3.2 Hiện trạng hệ thống đường ống phân phối nước .............................................. 20
Chương 2: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC ............................... 26
2.1 Các nghiên cứu trong nước ......................................................................................... 26
2.1.1 Bộ Xây Dựng (2008); Quy hoạch cấp nước ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ,
miền Trung và phía Nam đến năm 2020 .......................................................................... 26
2.1.2 Viện Quy hoạch thành phố Hồ Chí Minh (2010); Điều chỉnh quy hoạch chung xây
dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 ................................................................... 26
2.1.2.1 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 26
2.1.2.2 Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 26
2.1.3 Công ty Cổ phần Nước và Môi trường Việt Nam (2011); Quy hoach tổng thể cấp
nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 ................................................................... 27
2.1.3.1 Nội dung, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 27
2.1.3.2 Các kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 27

2.2 Các nghiên cứu ngoài nước ......................................................................................... 29
2.2.1 Hệ thống cấp nước và mơ hình thủy lực .................................................................. 29
2.2.2 Nghiên cứu trên hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí minh .................................. 35
2.2.2.1 Cơng ty tư vấn Hoa Kỳ MWH (2009); TA7019-VIE Dự án cấp nước thành phố
Hồ Chí Minh ................................................................................................................. 35
2.2.2.2 Nghiên cứu khả thi quản lý NRW của Jaakko Poyry, 2005. ............................ 37
Chương 3: QUY HOẠCH ĐƠ THỊ VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC ..................................... 38
3.1 Tình hình tiêu thụ nước hiện nay ............................................................................... 38
1


3.2 Quy hoạch phát triển TP.HCM đến năm 2025 .......................................................... 39
3.2.1 Hướng phát triển không gian đô thị ......................................................................... 39
3.3. Phân vùng chức năng .................................................................................................. 40
3.3.1. Phân bổ dân cư ....................................................................................................... 40
3.3.2. Các khu công nghiệp, khu chế xuất ........................................................................ 44
3.3.3. Các trung tâm đô thị. .............................................................................................. 46
3.3 Dự báo nhu cầu dùng nước ......................................................................................... 47
Chương 4: PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO CÂN CHỈNH MƠ HÌNH PHÂN PHỐI NƯỚC
.................................................................................................................................................. 50
4.1 Mục đích của cơng tác cân chỉnh mơ hình ................................................................. 50
4.2 Phương pháp cân chỉnh thủ công ............................................................................... 51
4.2.1 Tổng quan ................................................................................................................ 51
4.2.2 Các tham số trong cân chỉnh.................................................................................... 53
4.2.3 Điều chỉnh hệ số nhám đường ống và lưu lượng phân bổ tại nút ............................ 55
4.3 Phương pháp cân chỉnh tự động ứng dụng thuật toán di truyền ............................ 56
4.3.1 Hàm mục tiêu........................................................................................................... 57
4.3.2 Q trình tính tốn cân trỉnh mơ hình bằng thuật tốn di truyền............................. 58
Chương 5: MƠ PHỎNG THỦY LỰC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP.HCM BẰNG PHẦN
MỀM WATERCAD................................................................................................................. 60

5.1 Lý thuyết mô phỏng ..................................................................................................... 60
5.1.1 Giới thiệu phần mềm sử dụng ................................................................................. 60
5.1.2 Thuật toán Gradient ................................................................................................. 61
5.2 Xây dựng mơ hình ........................................................................................................ 64
5.2.1 Cập nhật dữ liệu địa hình ......................................................................................... 64
5.2.2 Cập nhật dữ liệu bơm .............................................................................................. 66
5.2.3 Cập nhật dữ liệu sử dụng nước ................................................................................ 67
5.2.4 Cập nhật các dữ liệu về thuộc tính đường ống cấp nước......................................... 69
5.3 Cân Chỉnh mơ hình ...................................................................................................... 72
5.3.1 Các giá trị tham chiếu .............................................................................................. 72
5.3.2 Cân chỉnh thủ công .................................................................................................. 72
5.3.3 Ứng dụng thuật tốn di truyền qua cơng cụ Darwin Calibrator .............................. 73
5.4 Phân tích........................................................................................................................ 79
Chương 6: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN TÁI CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI ....................... 81
6.1 Các giả thiết .................................................................................................................. 81
6.1.1 Giả thiết về không gian cấp nước ............................................................................ 81
6.1.2 Giả thiết về chỉ tiêu áp lực ....................................................................................... 82
6.2 Các phương án tái cấu trúc mạng lưới.................................................................................... 82

6.2.1 Phương án 1 ............................................................................................................. 82
2


6.2.1.1 Sơ đồ tính .......................................................................................................... 82
6.2.1.2 Kết quả tính tốn ............................................................................................... 83
6.2.2 Phương án 2 ............................................................................................................. 84
6.2.2.1 Sơ đồ tính .......................................................................................................... 84
6.2.2.2 Kết quả tính tốn ............................................................................................... 85
6.2.3 Phương án 3 ............................................................................................................. 86
6.2.3.1 Sơ đồ tính .......................................................................................................... 86

6.2.3.2 Kết quả tính tốn ............................................................................................... 87
6.2.4 Phương án 4 ............................................................................................................. 88
6.2.4.1 Sơ đồ tính .......................................................................................................... 88
6.2.4.2 Kết quả tính tốn ............................................................................................... 89
6.2.5 Kết luận các phương án ........................................................................................... 90
6.2.5.1 Khối lượng đường ống truyền tải ...................................................................... 90
6.2.5.2 Năng lượng và điều hòa áp lực ......................................................................... 93
6.2.5.3 Chất lượng nước................................................................................................ 93
6.2.5.4 Phù hợp với mạng lưới cấp nước hiện hữu ....................................................... 93
6.2.6 Kiến nghị ................................................................................................................. 94

3


DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1: Khu vực nghiên cứu ................................................................................................... 1
Hình 1.2: Sơ đồ cung cấp nước của SAWACO .......................................................................... 3
Hình 2.1: sơ đồ phân chia 6 vùng cấp nước thành phố Hồ Chí Minh ..................................... 37
Hình 4.1: Sơ đồ khối cân chỉnh thủ cơng mơ hình ................................................................... 52
Hình 4.2: Đường thủy năng trong mơ hình cao hơn các giá trị ngồi hiện trường ................ 54
Hình 4.3: Đường thủy năng trong mơ hình thấp hơn các giá trị ngồi hiện trường ............... 54
Hình 4.4: Q trình cân chỉnh tự động mơ hình bằng thuật tốn di truyền ............................ 59
Hình 5.1: Cột áp tổng (EGL) và cột áp tĩnh (HGL)................................................................. 60
Hình 5.2: Dữ liệu SAWAGIS về mạng lưới đường ống cấp nước quản lý bởi SAWACO ........ 64
Hình 5.3: Dữ liệu mạng lưới đường ống cấp nước cập nhật vào mơ hình .............................. 65
Hình 5.4: Dữ liệu về bình đồ mặt đất được cập nhật vào mơ hình.......................................... 65
Hình 5.5: dữ liệu thuộc tính bơm mơ phỏng nhà máy nước BOO Thủ Đức ............................ 66
Hình 5.6: dữ liệu khai báo cho đường đặc tính bơm ............................................................... 67
Hình 5.7: các đồng hổ tổng đo lưu lượng tại các outlet ra từ các tuyến ống truyền dẫn ........ 68

Hình 5.8: giá trị sử dụng nước cập nhật vào mơ hình tại vị trí đồng hồ SG1034 ................... 68
Hình 5.9: hệ số khơng điều hịa giờ dùng nước cập nhật trong mơ hình ................................ 69
Hình 5.10: Cập nhật dữ liệu thuộc tính đường ống ................................................................. 71
Hình 5.11: đường thủy năng dọc tuyến ống D2000 Xa lộ Hà Nội theo tính tốn và đo đạc ... 72
Hình 5.12: kết quả cân chỉnh đường thủy năng dọc tuyến Xa lộ Hà Nội ................................ 73
Hình 5.13: khởi động cơng cụ Darwin Calibrator trên phần mềm WaterCAD....................... 74
Hình 5.14: Khai báo các tập hợp dữ liệu điều kiện ràng buộc................................................ 74
Hình 5.15: Khai báo một tập hợp giá trị dữ liệu đo đạc điển hình ......................................... 75
Hình 5.16: Thiết lập các nhóm dữ liệu cần hiệu chỉnh ............................................................ 75
Hình 5.17: Lựa chọn hàm mục tiêu ......................................................................................... 76
Hình 5.18: Kết quả tính tốn giá trị hàm mục tiêu nhỏ nhất ứng với các tham số hiệu chỉnh 76
Hình 5.19: So sánh các giá trị mô phỏng và đo đạc ứng với giá trị hàm mục tiêu nhỏ nhất .. 77
Hình 5.20: Tham số hệ số nhám đường ống trước khi cân chỉnh ............................................ 78
Hình 5.21: Tham số hệ số nhám đường ống sau khi cân chỉnh để đạt hàm mục tiêu nhỏ nhất
.................................................................................................................................................. 78
Hình 5.22: đường thủy năng dọc tuyến ống chính của nhà máy nước Thủ Đức ..................... 79
4


Hình 5.23: đường thủy năng dọc tuyến ống chính của nhà máy nước Tân Hiệp .................... 79
Hình 5.24: đường thủy năng dọc tuyến ống chính của nhà máy nước BOO Thủ Đức ............ 80
Hình 6.1: giả thiết về khơng gian cấp nước ............................................................................. 81
Hình 6.2: Sơ đồ tính tốn cho phương án 1 ............................................................................. 83
Hình 6.3: Kết quả về vận tốc và áp lực cho phương án 1 ....................................................... 83
Hình 6.4: Kết quả mơ phỏng về đường kính ống truyền dẫn của phương án 1 ....................... 84
Hình 6.5: Sơ đồ tính tốn cho phương án 2 ............................................................................. 85
Hình 6.6: Kết quả về vận tốc và áp lực cho phương án 2 ....................................................... 86
Hình 6.7: Kết quả mơ phỏng về đường kính ống cho phương án 2 ......................................... 86
Hình 6.8: Sơ đồ tính tốn cho phương án 3 ............................................................................. 87
Hình 6.9: Kết quả về vận tốc và áp lực cho phương án 3 ....................................................... 87

Hình 6.10: Kết quả mơ phỏng về đường kính ống cho phương án 3 ....................................... 88
Hình 6.11: Sơ đồ tính tốn cho phương án 4 ........................................................................... 89
Hình 6.12: Kết quả về vận tốc và áp lực cho phương án 4 ..................................................... 89
Hình 6.13: Kết quả mơ phỏng về đường kính ống cho phương án 4 ....................................... 90

5


DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: các nhà máy nước ..................................................................................................... 4
Bảng 1.2: Diễn biến nhiệt độ trong năm.................................................................................... 8
Bảng 1.3: Lượng mưa trung bình năm tại trạm Tân Sơn Nhất.................................................. 8
Bảng 1.4: Lượng mưa trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nhất ............................................... 9
Bảng 1.5: Lượng gió theo các hướng ........................................................................................ 9
Bảng 1.6: Vận tốc gió theo các tháng ...................................................................................... 10
Bảng 1.7: Độ ẩm tương đối của khí quyển tại trạm Tân Sơn Nhất ......................................... 10
Bảng 1.8: Số giờ nắng trong năm tại trạm Tân Sơn Nhất ....................................................... 12
Bảng 1.9: Diện tích, dân số và mật độ dân số chung của TP.HCM ........................................ 12
Bảng 1.10: Mức độ tăng trưởng GDP của thành phố Hồ Chí minh........................................ 14
Bảng 1.11: Sự tăng trưởng GDP của thành phố Hồ Chí Minh từ 2001 - 2004 ....................... 15
Bảng 1.12: Tình hình sử dụng đất các khu công nghiệp – chế xuất TP.HCM ........................ 16
Bảng 2.1: nghiên cứu công suất các nhà máy nước theo VIWASE ......................................... 29
Bảng 3.1: Lượng nước tiêu thụ hiên nay ................................................................................. 38
Bảng 3.2: Dự báo dân số và mật độ dân số theo khu vực (2025) ............................................ 43
Bảng 3.3: Quy hoạch phân bố dân cư tới năm 2025 ............................................................... 43
Bảng 3.4: Quy mô các khu công nghiệp tới năm 2025 ............................................................ 45
Bảng 3.5: Chỉ tiêu cấp nước theo bản Quy hoạch cấp nước TPHCM của VIWASE............... 48
Bảng 3.6: Dự báo nhu cầu dùng nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 và 2025 ........ 49
Bảng 5.1: ước tính các giá trị hệ số nhám đường ống cập nhật vào mơ hình (WaterCAD

manual) .................................................................................................................................... 71
Bảng 6.1: quy đổi các tuyến ống về một tuyến ống D2000 tương đương ................................ 93
Bảng 6.2: So sánh các mặt chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án ............................................ 94

6


Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ TÀI LIỆU CƠ BẢN
1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Khu vực nghiên cứu
Vùng nghiên cứu nằm ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đây là một trong
những trung tâm kinh tế phát triển nhất ở Việt Nam nên dân số ngày càng tăng
cao do mức độ đơ thị hóa ngày càng nhanh.

Hình 1.1: Khu vực nghiên cứu
Trong những năm gần đây, thành phố Hồ Chí Minh đã có những phát triển
đáng kể về kinh tế xã hội, vì vậy chất lượng cuộc sống của người dân được nâng
cao. Nhiều dự án phát triển cơ sở hạ tầng đơ thị cho thành phố đã góp phần cải
thiện đời sống vật chất, tinh thần và văn hóa của người dân, đẩy nhanh q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển về kiến thức và kinh tế tài chính, tạo
nền tảng vững chắc cho thành phố để trở thành một thành phố công nghiệp hiện
đại trong tương lai gần.

1


Thành phố Hồ Chí Minh gồm 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, là
thành phố có nhiều đơn vị hành chính nhất nước. Theo số liệu thống kê đã ban
hành năm 2009, dân số thành phố Hồ Chí Minh là 7.123.000 người và dự báo sẽ
tăng tới khoảng 8.200.000 người vào năm 2015.

Hệ thống cấp nước ở thành phố Hồ Chính Minh thuộc sở hữu của Tổng
Cơng ty Cấp nước Sài Gịn (SAWACO), 6 cơng ty Cổ phần cấp nước và 2 công
ty Trách nhiệm hữu hạn. Sản xuất, xử lý nước và phân phối nước thuộc sự quản
lý của SAWACO, 6 công ty Cổ phần và 2 công ty Trách nhiệm hữu hạn chịu
trách nhiệm ở 8 địa bàn khác nhau.

1.1.2 Tổng quan hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh
Hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh đã được xây dựng từ thời Pháp
thuộc vào năm 1874, khai thác nguồn nước ngầm từ chùm giếng cũ ở khu vực
sân bay Tân Sơn Nhất để cấp nước chủ yếu cho khu vực Quận 1 và một số nơi ở
Quận 3, Quận 5 thông qua mạng lưới đường ống phân phối đầu tiên của thành
phố. Hệ thống cấp nước này đã được mở rộng nhiều lần theo thời gian cả về số
lượng giếng và mạng lưới phân phối nước, đến năm 1945 tổng công suất nước
ngầm khai thác từ hệ thống giếng này đã đạt 120.000 m3/ngày và cung cấp nước
sạch cho 450.000 dân trong thành phố.
Đến năm 1962, Sài Gòn Thủy Cục đưa ra kết luận rằng nguồn nước ngầm
sẽ không thể đáp ứng đủ cho sự gia tăng về nhu cầu dùng nước của thành phố và
phương án khai thác nguồn nước mặt từ sông Đồng Nai bắt đầu được thực hiện.
Đến năm 1966, nhà máy nước Thủ Đức khai thác nguồn nước mặt từ sông Đồng
Nai với công suất phát nước 450.000 m3/ngày cùng với hệ thống tuyến ống
truyền dẫn với đường kính lớn chính thức hoạt động để cung cấp nước cho thành
phố.
Đi đơi với sự phát triển nhanh chóng của thành phố Hồ Chí Minh – một
trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam, yêu cầu về vấn đề cung cấp nước sạch cho
thành phố cũng vô cùng cấp thiết. Đến thời điểm năm 2011, tổng công suất các
nhà máy nước trong hệ thống cấp nước của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã
đạt 1,55 triệu m3/ngày với tổng chiều dài đường ống cấp nước là 4100 km, cung
cấp nước sạch cho 780.000 đồng hồ khách hàng, tuy nhiên sản lượng nước sạch
của Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn cũng chỉ đủ đáp ứng nhu cầu nước sạch
cho 81% dân số thành phố.

Hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 4 nguồn cung cấp
nước chính: nước mặt từ sông Đồng Nai, nước mặt từ sông Sài Gòn, nước ngầm

2


và nước mưa. Tổng quan hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh được minh
họa trong sơ đồ sau:

Hình 1.2: Sơ đồ cung cấp nước của SAWACO
Với công suất các nhà máy nước trên hệ thống cấp nước của Tổng Cơng ty
Cấp nước Sài Gịn được thể hiện ở bảng sau:
STT

Nhà máy nước (NMN)

1
NMN Thủ Đức
2

NMN BOO Thủ Đức

Vị trí
Phường Linh Trung, Quận Thủ
Đức, TP.HCM
Phường Linh Trung, Quận Thủ
Đức, TP.HCM

Công suất (m3/ngày)


750.000
300.000

3


3

NMN Tân Hiệp

Xã Tân Hiệp, Huyện Hóc Mơn,
TP.HCM

300.000

4

NMN Bình An

Xã Bình Thắng, Huyện Dĩ An,
Tỉnh Bình Dương

100.000

5

NMN ngầm Tân Phú

Phường 15, Quận Tân Bình,
TP.HCM


70.000

6

Trạm nước ngầm Gị Vấp

Quận Gị Vấp, TP.HCM

8.000

7

Trạm nước ngầm Bình Trị Đơng

Quận Bình Tân, TP.HCM

8.000

8

Mua sỉ theo chương trình xã hội hóa

2.300

Bảng 1.1: các nhà máy nước
Hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh được phát triển qua nhiều thời
kỳ quản lý, do vậy chủng loại ống và các vật tư trên mạng cũng rất phong phú:
ống bê tông, ống gang, ống thép, ống PE, HDPE, uPVC…


Hình 1.3: thống kê các chủng loại ống cấp nước trên mạng lưới cấp nước TP.HCM

1.1.3 Nội dung, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu giới hạn trên mạng lưới đường ống truyền dẫn cấp
nước thành phố Hồ Chí Minh, nhằm mơ phỏng chính xác diễn biến vận hành
thủy lực của hệ thống truyền dẫn này trên phần mềm WaterCAD đồng thời nêu
lên được các phương án đề xuất tái cấu trúc mạng lưới truyền dẫn để đáp ứng tối
đa nhu cầu dùng nước cho nhân dân và sản xuất, từ đó có thể đưa ra các quyết
định đầu tư phù hợp tình hình thực tế hiện nay và trong từng giai đoạn nghiên
cứu.
Để đạt được mục tiêu này, đề tài nghiên cứu gồm các nội dung dưới đây:
4


(i) Thu thập tài liệu cơ bản phục vụ cho nghiên cứu.
(ii) Tính tốn dự báo nhu cầu dùng nước cho vùng nghiên cứu.
(iii) Tìm hiểu các phương pháp cân chỉnh mơ hình thủy lực: cân chỉnh thủ
cơng và cân chỉnh tự động mơ hình bằng thuật tốn di truyền genetic
algorithms.
(iv) Lập mơ hình mơ phỏng thủy lực hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí
Minh bằng phần mềm WaterCAD, tiến hành cân chỉnh mơ hình bằng
các phương pháp đã tìm hiểu, từ đó đánh giá hệ thống cấp nước thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay.
(v) Đề xuất và mơ phỏng thủy lực các phương án mạng lưới truyền dẫn cấp
nước cho thành phố Hồ Chí Minh.
(vi) Đánh giá và kết luận với các phương án đề xuất.

1.1.4 Tính cần thiết của đề tài
Trong những năm qua, đã có một số dự án lập mơ hình thủy lực hệ thống
cấp nước thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên theo đánh giá của Tổng Cơng ty

Cấp nước Sài Gịn thì cơng tác cân chỉnh mơ hình thủy lực vẫn cịn bỏ ngỏ và do
vậy các kết quả thể hiện trên các mơ hình này cịn sai biệt rất nhiều so với các dữ
liệu từ các thiết bị đo đạc. Đề tài này mong muốn nêu lên được các phương pháp
cân chỉnh mơ hình phân phối nước đồng thời thực hiện cơng tác xây dựng và cân
chỉnh mơ hình thủy lực cho hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh.
Hệ thống phân phối nước của thành phố hiện tại chủ yếu chỉ bao phủ vùng
nội thành, vùng ngoại thành có ít hệ thống cấp nước sinh hoạt. Tuy nhiên, ngay
cả trong nội thành mức dịch vụ cấp nước cũng không đủ, áp lực nước quá thấp
so với yêu cầu và việc cấp nước cũng thường xuyên bị gián đoạn. Khách hàng
thường phải làm nhiều cách như xây bể chứa ngầm, lắp máy bơm từ ống phân
phối và vòi riêng, hoặc làm bể trữ nước trong nhà. Tình trạng này dẫn tới tổn
thất đáng kể về kinh tế xã hội. Áp lực nước thấp cịn gây tác động khơng tốt tới
chất lượng nước và công tác chữa cháy. Mức dịch vụ thấp gây nên bởi các
nguyên nhân:
+

+

Năng lực truyền dẫn không đủ: hệ thống ống truyền dẫn từ các nhà máy
nước có đường kính quá nhỏ so với yêu cầu dẫn đến tổn thất áp lực dọc
đường rất lớn, áp lực giảm nhanh trên các tuyến ống truyền dẫn và còn
lại rất nhỏ tại các vị trí cách xa nhà máy. Trên mạng lưới cấp nước
khơng có các thiết bị điều hịa lưu lượng và áp lực, dẫn đến sự chênh
lệch áp lực giữa giờ cao điểm và thấp điểm là rất lớn.
Lượng nước thất thoát nước trên mạng cao, chiếm khoảng 40% sản
lượng, ngun nhân chính là do rị rỉ trên mạng đường ống.
5


Vì vậy, đề tài này mong muốn sẽ đưa ra được các đề xuất tái cấu trúc mạng

lưới truyền dẫn nhằm nâng cao mức dịch vụ cấp nước cho thành phố Hồ Chí
Minh.

1.2 Tài liệu cơ bản
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1 Địa hình
Thành phố Hồ Chí Minh nằm tại góc phía Nam của mặt Đơng Bắc của
vùng Nam Bộ ở toạ độ 10o50’- 11o10’ vĩ độ Bắc; 106o22’-106o-45’ kinh độ
đông. Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Đồng Nai; Phía Đơng giáp
tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; phía Nam giáp biển Đông; Tây Nam và Tây giáp tỉnh
Long An, tỉnh Tiền Giang; Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh. Trung tâm Thành phố
Hồ Chí Minh nằm cách bờ biển Nam Hải về phía Tây khoảng 80km, nằm gần
cửa của 3 hệ thống sơng chính. Phía Đơng là sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn chảy
ngang Thành phố Hồ Chí Minh và phía Tây là sông Vàm Cỏ Đông. Chiều dài
Thành phố từ Tây Bắc xuống Đông Nam 102 km; từ Đông sang Tây khoảng
75km.
Địa hình TP.HCM phần lớn bằng phẳng, thấp, có một ít dạng đồi gị ở phía
Bắc và Đơng Bắc, với độ cao giảm dần theo hướng Đơng Nam. Nhìn chung có
thể phân chia địa hình thành phố thành bốn dạng chính có liên quan đến chọn độ
cao bố trí các cơng trình xây dựng.
-

Dạng đất gị cao lượn sóng, cao độ thay đổi từ 4-32 m, trong đó từ 4-10 m
chiếm 19% tổng diện tích, cao trên 10 m chiếm 11%. Phân bố lớn ở các
huyện Củ Chi, Hóc Mơn, một phần Thủ Đức, Bình Chánh.

-

Dạng đất bằng thấp, cao độ 2-4 m điều kiện tiêu thoát nước thuận lợi, phân
bố ở nội thành, phần đất Thủ Đức và Hóc Mơn nằm dọc theo sơng Sài Gịn

và Nam Bình Chánh chiếm khoảng 15% diện tích.

-

Dạng thấp trũng, đầm lầy phía Tây nam, cao độ phổ biến 1-2 m, phân bố
đều dọc theo kênh An Hạ, Lê Minh Xuân, Tân Nhựt, Tam Tân, Thái Mỹ
kéo dài từ huyện Bình Chánh đến huyện Củ Chi, khu vực trung tâm huyện
Nhà Bè, Bưng Sáu xã của huyện Cần Giờ, ước tính chiếm khoảng diện tích
34%.

-

Dạng trũng thấp mới hình thành ven biển cao độ phổ biến 0-1 m, nhiều nơi
dưới 0 m, đa số chịu ảnh hưởng thuỷ triều hàng ngày, ước tính chiếm diện
tích 21%.

Ngồi các dạng địa hình nêu trên là hệ thống sông rạch chằng chịt với tổng
chiều dài 7.955 m. Diện tích mặt nước chiếm 16% tổng diện tích tồn thành phố,
6


mật độ dịng chảy trung bình 3,8 km/km2. Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh
khoảng 2.095 km2, trong đó nội thành là 494 km2.

1.2.1.2 Địa chất
Từ miền Trung tới miền Nam của Việt Nam nằm trên vùng nền Đông
Dương, phần trung tâm được xây dựng bởi sự tạo núi thời kỳ trung đại và đã
được hình thành cho đến nay: Đá ngầm của vùng này là loại đá biến hóa của cuối
thời kỳ Cambriam tới đầu thời kỳ Paleozoic và được bao phủ bởi đá trầm tích
của thời kỳ Paleozoic cho tới thời kỳ trung đại. Cũng có nhiều loại đá Granite và

đá núi lửa bao gồm đá Andesite và đá Bazan hình thành sự chuyển dịch tạo
thành núi. Trong khi đất bồi thuộc kỷ nguyên thứ 3 xuất hiện rất ít, thì các đất
bồi thuộc kỷ ngun thứ 4 xuất hiện nhiều dọc theo các sông. Đặc biệt ở phần
cực Nam của Việt Nam đất bồi thuộc kỷ nguyên thứ 4 hình thành bình nguyên
kéo dài 100km bắt nguồn từ Đông Bắc đồng bằng sông Cửu Long cho tới
Campuchia.
TP.HCM hình thành bởi một khu vực nằm trên phần đất bồi cổ bao gồm cát
và đất đỏ. Đất đỏ thường trộn lẫn với đất sét và bùn tạo thành phần đất nền tốt
cho khu vực nội thành, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố.
Về mặt địa chất, trên các vùng đất cao, đồi gò là các thành tạo phù sa cổ, tại
các vùng bằng phẳng thấp hơn là các thành phù sa trẻ, còn ở các vùng thấp và
ven biển là các thành phù sa sông và biển hiện tại. Trong phạm vi thành phố có
nhiều hiện tượng địa chất - địa chất cơng trình cần chú ý để đảm bảo sự ổn định
vững chắc của các cơng trình xây dựng. Có thể kể ra các hiện tượng như: rửa trơi
bề mặt diễn ra ở các vùng có địa hình cao và dốc (Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Mơn),
hiện tượng lún ướt ở các nơi có tầng đất xám (Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Mơn, Tân
Bình, Quận 3, Quận 10), lầy hoá ở những nơi đất trũng, thường xuyên bị úng
ngập (Nhà Bè, Thủ Đức, Quận 8, Bình Chánh) xói lở bờ sông và bờ biển (một
phần kênh rạch Nhà Bè). Đáng chú ý là hiện tượng biến dạng các cơng trình
dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau, ngun nhân là do các cơng trình
được thiết kế hoặc xây dựng khơng hồn tồn phù hợp với điều kiện địa chất
cơng trình cụ thể.
Ngồi phần đồi gị chiếm 10% và đồng bằng cao 35%, diện tích cịn lại
55% là vùng trũng thấp. Tại vùng này công tác chuẩn bị kỹ thuật đất đai gặp khó
khăn do mực nước ngầm nằm nơng, thốt nước khó khăn, nền địa chất yếu, cơng
tác san nền địi hỏi khối lượng đất đắp lớn.

7



1.2.1.3 Khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa,
mang tính chất cận xích đạo. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng
5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Các thông số về khí
hậu như sau:
(1) Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm là 28 oC, cao nhất vào tháng 4 và tháng 5, thấp
nhất vào tháng 12 và tháng 1.
Nhiệt độ trung bình năm được đo đạc tại trạm đo ở sân bay Tân Sơn nhất
như sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12 TB năm
0
Nhiệt độ ( C) 26,2 26,8 28,1 29,3 29,1 27,8 27,4 27,3 27,1 27 26,3 25,9 27,4
Bảng 1.2: Diễn biến nhiệt độ trong năm
(2) Chế độ mưa
Chế độ mưa cũng ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí. Khi mưa, các chất
lơ lửng và các chất gây ơ nhiễm khơng khí khác trong không trung được nước
mưa rửa sạch. Nồng độ chất gây ơ nhiễm giảm hẳn trong khí quyển.
Lượng mưa thay đổi theo từng khu vực. Mưa nhiều ở khu vực nội thành
(trung bình 2.100mm) và vùng đất cao Thủ đức, kéo dài đến Long sơn, trung
bình từ 1.800mm đến 1.900mm. Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Bắc Cần Giờ có

lượng mưa trung bình từ 1.500mm đến 1.700mm. Vùng Phú Mỹ Hưng (Củ Chi)
và Cần Giờ, Long Hồ có lượng mưa trung bình từ 1.200mm - 1.300mm. Lưu
lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 11, lớn nhất thường xảy ra
vào tháng 9 hoặc tháng 10, ngày mưa lớn nhất 177mm.
Giá trị so sánh

Trạm Tân Sơn Nhất

- Lượng mưa trung bình hàng năm (mm)

1.935

- Lượng mưa cao nhất (mm) trong nhiều năm (1980)

2.718

- Lượng mưa thấp nhất (mm) trong nhiều năm

1.392

- Ngày mưa trung bình hàng năm (ngày)

159

Bảng 1.3: Lượng mưa trung bình năm tại trạm Tân Sơn Nhất

8


Thơng số


1

Trữ lượng mưa
trung
bình 0,1
(mm)

4

5

6

7

8

9

10 11

12

Trung
bình
Tổng
cộng

2


3

-

- 13,2 264 247 356 201 284 309 97 12,7 1.783,6

Bảng 1.4: Lượng mưa trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nhất
(3) Chế độ gió
Gió là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và biến
đổi các chất gây ơ nhiễm khơng khí trong bầu khí quyển. Có hai hướng gió chính
trong năm:
+
+

Từ tháng 1 đến tháng 6: Hướng gió khống chế là Đơng Nam với tần số
20-40%, gió Đơng (20%) và gió Nam (37%).
Từ tháng 7 đến tháng 12: Hướng gió khống chế là Tây Nam. Trong thời
kỳ này, vận tốc gió có trị số cao nhất. Vận tốc giờ trung bình là 2-3m/
giây, trị số cao nhất ghi được vào năm 1972 là 36m/ giây. (Đài Khí
tượng Thủy văn miền Nam, 1998).

Tần số hướng gió (%) và vận tốc gió ghi nhận tại trạm Tân Sơn Nhất được
trình bày trong các bảng dưới đây:

Tần suất hướng gió (%)
Bắc

Đơng
Bắc


Đơng

Đơng
Nam

Nam

Tây
Nam

Tây

Tây Bắc

Lặng

7,8

4,5

4,4

16,8

13,0

15,1

11,3


6,3

20

Bảng 1.5: Lượng gió theo các hướng

9


Tháng

Hướng gió

Vận tốc gió
(m/s)

Lặng (%)

1

Đơng Bắc

2,5

8,7

2

Đơng Nam


2,8

7,2

3

Đơng Nam

3,3

4,3

4

Đơng Nam

3,3

4,8

5

Nam

2,7

9,7

6


Tây Nam

3,1

10,1

7

Tây Nam

3,3

8,6

8

Tây, Tây Nam

3,3

7,7

9

Tây

2,9

10,6


10

Tây

2,5

14,4

11

Bắc

2,3

9,7

12

Bắc

2,3

6,5

Bảng 1.6: Vận tốc gió theo các tháng
(4) Độ ẩm trong khơng khí
Độ ẩm trong khơng khí là một trong những nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến
quá trình phát tán và biến đổi các chất gây ơ nhiễm khơng khí trong bầu khí
quyển. Độ ẩm trong khơng khí ảnh hưởng đến q trình trao đổi chất trong cơ

thể, và do đó cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người.
Độ ẩm tương đối
75-85%
Độ ẩm tối đa tuyệt đối (trong mùa mưa)
83-87%
Trị số cao nhất của độ ẩm trung bình được ghi vào tháng 9,10 và trị số thấp
nhất được ghi vào tháng 2, 3.

Tháng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Trung bình

Độ ẩm trung bình (%)

68 70 70 71 75 80 81 80 81 79 73 72

75

Bảng 1.7: Độ ẩm tương đối của khí quyển tại trạm Tân Sơn Nhất
10


(5) Bức xạ mặt trời
Bức xạ Mặt trời là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp
đến chế độ sưởi ấm, có nghĩa là nó sẽ ảnh hưởg đến sự ổn định của bầu khơng
khí. Các q trình chuyển hóa và phát tán các chất gây ơ nhiễm khơng khí. Nhiệt
độ bề mặt Trái đất thay đổi tùy thuộc vào khả năng hấp thụ và phản xạ tia nắng
Mặt trời.

-

Số giờ nắng trong năm là 1500 giờ hoặc hơn. Mỗi ngày có khoảng 11,5 12,5 giờ nắng, cường độ nắng vào buổi trưa khoảng 100.000 lux vào mùa
khô.

-

Cường độ cao nhất của bức xạ Mặt trời trực tiếp là khoảng 0,42 - 0,46
cal/cm2/phút vào tháng 2,3 và khoảng 0,42 - 0,56cal/cm2/phút trong thời
gian từ tháng 6 tháng 12.

-

Cường độ cao nhất của sự phát tán bức xạ Mặt trời vào buổi trưa là khoảng
0,43 - 0,5cal/cm2/phút trong mùa mưa và cường độ thấp nhất là khoảng
0,29 - 0,36 cal/cm2/phút trong tháng 11 và 12.
Năm

2001

2002

2003

2004

Tháng 1

174,7


206,8

216,6

181,8

Tháng 2

167,4

224,4

219,7

190,7

Tháng 3

200,6

259,1

254,9

220,6

Tháng 4

194,5


238,6

250,2

216,9

Tháng 5

204,0

237,4

137,7

176,3

Tháng 6

147,4

161,9

207,3

143,6

Tháng 7

197,7


187,3

168,5

164,5

Tháng 8

143,6

142,9

180,3

161,3

Tháng 9

184,4

157,9

160,7

162,3

Tháng 10

136,6


179,7

135,9

146,8

Tháng 11

136,3

172,7

166,7

167,3

11


Tháng 12
Cả năm

179,3

202,0

147,4

148,7


2.066,5

2.370,7

2.245,9

2.080,8

Bảng 1.8: Số giờ nắng trong năm tại trạm Tân Sơn Nhất

1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng
1.2.2.1 Dân số
Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị hành chính có dân số nhiều nhất trong cả
nước. Theo số liệu thống kê năm 2004, dân số thường trú của Thành phố là
6.062.993 người, trong đó dân số của 19 quận nội thành là 5.094.733 người. Mật
độ trung bình tại các quận khơng đều nhau, mật độ dân số cao nhất tập trung tại
các quận nội thành hiện hữu như quận 11 (44.715 người/1km2), quận 4 (43.659
người/1km2), quận 5 (40.273 người/1km2), quận 10 (41.161 người/km2), thấp
nhất tại quận 9 (1.747 người/1km2), quận 2 (2.492 người/1km2) và các huyện
ngoại thành như Cần Giờ (94 người/km2), Củ Chi (662 người/km2).
Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2003 là 11,8%, năm 2004 là 1,2%; tỷ lệ tăng
cơ học là 2,07% năm 2003 và 2,09% năm 2004.
Bảng 1.9: Diện tích, dân số và mật độ dân số chung của TP.HCM
STT

Quận, Huyện
TỒN THÀNH PHỐ

Diện tích
(km2)


Dân số 2004
(người)

Mật độ
(người\km2)

2.095,01

6.062.993

2.894

494,01

5.094.733

10.313

I

CÁC
QUẬN
THÀNH

1

Quận 1

7,73


199.247

25.776

2

Quận 2

49,74

123.968

2.492

3

Quận 3

4,92

201.425

40.940

4

Quận 4

4,18


182.493

43.659

5

Quận 5

4,27

171.966

40.273

6

Quận 6

7,19

241.902

33.644

NỘI

12



STT

Quận, Huyện

Diện tích
(km2)

Dân số 2004
(người)

Mật độ
(người\km2)

7

Quận 7

35,69

156.895

4.396

8

Quận 8

19,18

359.194


18.728

9

Quận 9

114,00

199.150

1.747

10

Quận 10

5,72

235.442

41.161

11

Quận 11

5,14

229.837


44.715

12

Quận 12

52,78

282.864

5.359

13

Quận Phú Nhuận

4,88

175.668

35.998

14

Quận Tân Bình

22,38

392.521


17.539

15

Quận Tân Phú

16,06

361.747

22.525

16

Quận Bình Thạnh

20,76

422.875

20.370

17

Quận Gị Vấp

19,74

443.419


22.463

18

Quận Thủ Đức

47,76

329.231

6.893

19

Quận Bình Tân

51,89

384.889

7.417

II

NGOẠI THÀNH

1.601,0

968.260


20

Huyện Củ Chi

434,5

287.807

662

21

Huyện Hóc Mơn

109,18

243.462

2.230

22

Huyện Bình Chánh

252,69

298.623

1.182


23

Huyện Nhà Bè

100,41

72.271

720

24

Huyện Cần Giờ

704,22

66.097

94

Dự kiến quy mơ dân số thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 và ổn định
lâu dài khoảng 10 triệu người. Trong đó khu vực nội thành giới hạn khoảng mức
6 triệu người.
Khách vãng lai thường xuyên trên địa bàn thành phố vào năm 2025 khoảng
trên dưới 3 triệu người (chủ yếu tập trung tại khu vực nội thành cũ và các quận
mới).
13



×