Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bảo vệ quyền lợi vợ chồng khi lựa chọn chế độ tài sản theo luật hôn nhân gia đình năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.73 KB, 13 trang )

A.

LỜI MỞ ĐẦU

Gia đình là tế bào của xã hội,là cái nơi ni dưỡng con người,gia đình tốt
thì xã hội mới tốt.Để gia đình tồn tại và phát triển,cần phải có các điều kiện vật
chất-cơ sở kinh tế ni sống gia đình. Do vậy chế độ tài sản của vợ và chồng
luôn được nhà làm luật quan tâm như là một trong những chế định cơ bản,quan
trọng nhất của pháp luật về hơn nhân và gia đình.
Trong quan hệ hơn nhân,quan hệ nhân thân là chủ yếu nhưng quan hệ tài
sản của vợ chồng cũng là một vấn đề hết sức quan trọng,nó là một trong những
tiền đề giúp cho vợ chồng xây dựng cuộc sống hạnh phúc,đáp ứng nhu cầu về
vật chất,tinh thần cho gia đình mình.Trong quan hệ hơn nhân khơng chỉ có ý
nghĩa riêng tư giữa hai vợ chồng mà cịn tồn tại lợi ích của nhà nước và xã hội.
Đứng trước sự đổi mới của đất nước, chế độ tài sản của vợ chồng thể hiện ngày
càng phức tạp, đa dạng. Với ý nghĩa quan trọng của tài sản đối với người vợ,
người chồng như vậy, pháp luật cần có các chế định để bảo vệ chế độ tài sản
đó.Trên cơ sở kế thừa luật Hơn nhân và gia đình năm 2000, Luật Hơn nhân và
gia đình (HNGĐ) năm 2014 đã được Quốc hội thơng qua vào ngày 19/6/2014,
thay thế Luật HNGĐ năm 2000 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2015.
Luật Hôn nhân & gia đình năm 2014 đã có những đổi mới hồn thiện hơn: tăng
cường bảo vệ chế độ hơn nhân gia đình, nâng cao độ tuổi kết hơn của nam và
nữ, không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới, quy định chế độ tài
sản của vợ chồng, có thể xin ly hôn giùm người thân, cho phép mang thai hộ vì
mục đích nhân đạo…trong đó quy định về chế độ tài sản được coi là một trong
những chế định quan trọng, nhằm bảo vệ chế độ tài sản của vợ chồng.Chính vì
vậy, chúng em xin chọn đề tài : Bảo vệ quyền lợi vợ chồng khi lựa chọn chế độ
tài sản theo luật Hơn nhân & gia đình năm 2014
Chế độ tài sản của vợ chồng được hầu hết các quốc gia ghi nhận,song tùy
thuộc vào chế độ chính trị,phong tục tập quán của mỗi nước mà quy phạm pháp
luật điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng cũng khác nhau


0


Pháp luật Việt Nam dựa trên cơ sở nền tảng là pháp luật xã hội chủ nghĩa
thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.Do bản chất quan hệ
hôn nhân xã hội chủ nghĩa,tài sản khơng có ý nghĩa quyết định trong việc xác
lập quan hệ vợ chồng. Nên tài sản chỉ là biện pháp,phương tiện để ổn định quan
hệ gia đình,tạo điều kiện để gia đình thực hiện tốt các chức năng,nhiệm vụ của
mình song chúng ta cũng khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng của tài sản
trong cuộc sống mỗi cá nhân cũng như trong xã hội.

1


B. NỘI DUNG
I.Khái niệm về chế độ tài sản giữa vợ chồng
1.1 Khái niệm tài sản
Theo Từ điển Việt Nam: Của cải vật chất dùng để sản xuất hoặc tiêu
dùng: (tk: bảo vệ tài sản của nhân dân tịch thu tài sản).
Từ điển Wikipedia: Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích sản
xuất hoặc tiêu dùng. Khi phân loại tài sản theo chu kỳ sản xuất, ta có tài sản cố
định và tài sản lưu động. Cịn khi phân loại tài sản theo đặc tính cấu tạo của vật
chất, ta có tài sản hữu hình và tài sản vơ hình.
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005:Theo quy định tại Điều 163, tài sản bao
gồm vật, tiền, giấy tờ có giá (như trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu...) và các quyền
tài sản (như quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng, quyền địi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm,
quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh
từ hợp đồng...).
1.2 Khái niệm về chế độ tài sản giữa vợ chồng

Có khá nhiều định nghĩa liên quan tới chế độ tài sản.Nhưng đa số các
học giả đều cho rằng chế độ tài sản của vợ chồng là tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh về tài sản của vợ chồng,bao gồm các quy định về xác lập
tài sản,quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung,tài sản
riêng;nguyên tắc phân chia tài sản giữa vợ và chồng
II.Cơ sở pháp lý về chế độ tài sản
Chế độ tài sản giữa vợ và chồng luôn là vấn đề được cả xã hội quan
tâm,dù ở bất kì giai đoạn lịch sử nào.Để hiểu rõ hơn chế độ tài sản,nhóm sẽ trình
bày ba nội dung chính,cụ thể:những nguyên tắc chung về chế độ tài sản giữa vợ
và chồng;quyền sở hữu tài sản giữa vợ và chông;quyền thừa kế tài sản giữa vợ
và chồng

2


2.1 Những nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng
Nếu như Luật hơn nhân và gia đình( Luật HN&GĐ)2000, khơng có quy
định nào liên quan tới những nguyên tắc về chế độ tài sản giữa vợ và chồng thì
Luật HN&GĐ 2014 lại quy định bổ sung các nguyên tắc chung trong trong áp
dụng chế độ tài sản của vợ chồng.Đây cũng là một trong những điểm mới quy
định về chế độ tài sản để bảo vệ quyền lợi giữa vợ và chồng
Các nguyên tắc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng được quy định từ
điều 28 – điều 32 trong Luật HN&GĐ 2014 như:
+ Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc
chế độ tài sản theo thoả thuận
+ Vợ,chồng bình đẳng với nhau về quyền,nghĩa vụ trong việc tạo
lập,chiếm hữu,sử dụng,định đoạt tài sản chung;không phân biệt giữa lao động
trong gia đình và lao động có thu nhập
+ Vợ,chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu
gia đình

+ Việc thực hiện quyền,nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm
đến quyền,lợi ích hợp pháp của vợ,chồng,gia đình và của người khác thì phải bồi
thường
+ Vợ chồng có quyền,nghĩa vụ thực hiện giao dịch nhằm đáp ứng nhu
cầu thiết yếu của gia đình.Trường hợp vợ chồng khơng có tài sản chung hoặc tài
sản không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì vợ,chồng có nghĩa
vụ đóng góp tài sản riêng theo khả năng kinh tế
+ Việc xác lập,thực hiện,chấm dứt các giao dịch liên quan đến nhà là nơi
ở duy nhất của vợ chồng phải có sự thoả thuận của vợ chồng.Trường hợp nhà
thuộc sở hữu riêng của vợ hoặc chồng thì chủ sở hữu có quyền xác lập,thực
hiện,chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản đó nhưng phải bảo đảm chỗ ở cho
vợ chồng
+ Trong giao dịch với người thứ ba ngay tình thì vợ,chồng là người đứng
tên tài khoản ngân hang,tài khoản chứng khốn được coi là có quyền xác
3


lập,thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó.Vợ,chồng đang chiếm hữu động
sản mà theo quy định của pháp luật khơng phải đăng kí quyền sở hữu được coi
là người có quyền xác lập,thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản đó,trừ trường
hợp bộ luật dân sự quy định
2.2 Quyền sở hữu tài sản của vợ chồng
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định vợ chồng có quyền sở hữu
đối với tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất và vợ chồng có quyền sở hữu đối
với tài sản riêng
2.2.1 Tài sản riêng
Tài sản riêng của vợ chồng được quy định tại điều 43 luật hôn nhân và
gia đình 2014.Cụ thể:
+ Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hơn
+ Tài sản được thừa kế riêng,được tặng cho riêng trong thời kì hơn nhân

+ Tài sản được chia từ tài sản chung của vợ,chồng
+ Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ,chồng
+ Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ,chồng:quyền tài sản đối
với đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ;Tài sản
mà vợ,chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo bản án,quyết định của tồ án hoặc
cơ quan có thẩm quyền khác…..(NĐ126/2014)
Đối với tài sản riêng,quyền lợi của vợ (chồng) thể hiện ở điều 44 luật hơn
nhân và gia đình 2014.Cụ thể:
+ Vợ chồng có quyền chiếm hữu,sử dụng,định đoạt tài sản riêng của
mình;nhập

hoặc

khơng

nhập

tài

sản

riêng

vào

tài

khoản

chung


+ Trong trường hợp vợ hoặc chồng khơng thể tự mình quản lý tài sản riêng và
cũng khơng ủy quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài
sản đó.Việc quản lý tài sản phải bảo đảm lợi ích của người có tài sản
2.2.2 Tài sản chung của vợ chồng
Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về chế độ tài sản chung
của vợ chồng.Cụ thể tài sản chung của vợ chồng bao gồm những tài sản sau:
4


+ Tài sản được tạo ra trong thời kì hơn nhân
+ Thu nhập do lao động,hoạt động sản xuất kinh doanh,hoa lợi,lợi tức
phát sinh từ tài sản riêng
+ Thu nhập hợp pháp khác: Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số,
tiền trợ cấp, trừ trường hợp quy định của Nghị định này;Tài sản mà vợ, chồng
được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự đối với vật vơ chủ,
vật bị chơn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị
thất lạc, vật nuôi dưới nước.(quy định tại điều 5,Nghị định 126/2014/NĐ-CP)
+ Tài sản được thừa kế chung,tặng cho chung
+ Tài sản mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung
+ Quyền sử dụng đất có được sau khi kết hôn
+ Tài sản không chứng minh được tài sản riêng
- Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kì hơn nhân(điều
40)
+ Hoa lợi lợi tức phát sinh từ tài sản đã được chia là tài sản riêng , trừ
trường hợp có thỏa thuận khác.
+ Những tài sản khơng chia thì vẫn thuộc tài sản chung , kể cả hoa lợi , lợi
tức.
- Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân vô hiệu ( điều 42)
+ Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình ; quyền lợi ích hợp

pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự
hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình .
+ Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau:nghĩa vụ nuôi dưỡng,cấp
dưỡng; nghĩa vụ bồi thường thiệt hại………
- Quyền lợi của vợ chồng được thể hiện ở chỗ:
+ Việc chiếm hữu,sử dụng,định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa
thuận(khoản 1 điều 35 Luật HN&GĐ 2014)
+ Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ
chồng trong những trường hợp:bất động sản; động sản mà theo quy định của
5


pháp luật phải đăng kí quyền sở hữu;tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ
yếu của gia đình(khoản 2 điều 35 Luật HN&GĐ 2014).Đây là điểm mới,tiến bộ
so với luật cũ bởi vì những tài sản trên thường khó có thể định đoạt,thường gây
tranh cãi khi chia tài sản
+ Trong thời kì hơn nhân,vợ chồng có quyền thoả thuận chia một phần
hoặc toàn bộ tài sản chung(khoản 1 điều 38 Luật HN &GĐ 2014)
Luật HN&GĐ 2014 bổ sung thêm một số quy định về tài sản chung nhằm
bảo vệ quyền lợi của vợ,chồng cụ thể:
+ Hoa lợi,lợi tức phát sinh riêng trong thời kì hơn nhân là tài sản chung
của vợ chồng;
+ Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thoả thuận bằng văn bản của
vợ,chồng trong các trường hợp:bất động sản,động sản mà theo quy định của
pháp luật phải đăng kí quyền sở hữu,tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ
yếu của gia đình.(Khoản 2 điều 35,luật HN&GĐ 2014)
+ Nếu như luật cũ trong thời kì hơn nhân,vợ,chồng đầu tư kinh doanh
riêng thì vợ,chồng thoả thuận chia tài sản chung thì luật mới quy định khi đưa tài
sản chung vào kinh doanh thì vợ,chồng có quyền tự mình thực hiện giao dịch
liên quan đến tài sản chung đó,thoả thuận này lập thành văn bản.Đây là điểm

tiến bộ,thể hiện rõ nhất bảo vệ quyền lợi giữa vợ,chồng
+ Mở rộng phạm vi khi chia tài sản chung trong thời kì hơn nhân(điều 38
luật HN&GĐ 2014)
+ Quy định cụ thể hơn thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung
thời kì hơn nhân của vợ,chồng là thời điểm vợ,chồng thoả thuận và được ghi
trong văn bản
-Quy định về đăng kí tài sản chung: Nghị định 126/2014/NĐ- CP quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HN&GĐ cũng quy định rõ
việc đăng kí tài sản chung của vợ,chồng.Theo đó tài sản chung của vợ,chồng
phải đăng kí theo quy định tại điều 34 của Luật HN &GĐ 2014 bao gồm quyền
sử dụng đất,những tài sản khác mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sử
6


dụng,quyền sở hữu.Đối với tài sản chung của vợ chồng đã được đăng kí và ghi
tên một bên vợ hoặc chồng thì vợ,chồng có quyền u cầu cơ quan có thẩm
quyền cấp đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu,quyền sử dụng đất để ghi tên của
cả vợ và chồng
-Điểm mới nhất giữa luật cũ và luật mới là chế độ tài sản của vợ,chồng
theo thoả thuận:Về chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận,nghị định nêu rõ
trường hợp lựa chọn áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận thì vợ
chồng có thể thoả thuận về xác định tài sản theo một trong các nội dung:
+ Tài sản giữa vợ và chồng bao gồm tài sản chung và tài sản riêng của
vợ,chồng
+ Giữa vợ và chồng khơng có tài sản riêng của vợ,chồng mà tất cả tài sản
do vợ,chồng có được trước khi kết hơn hoặc trong thời kì hơn nhân đều thuộc tài
sản chung
+ Giữa vợ và chồng khơng có tài sản chung mà tất cả tài sản do vợ,chồng
có được trước khi kết hơn và trong thời kì hơn nhân đều thuộc sở hữu riêng của
người có được tài sản đó

2.3 Quyền thừa kế tài sản giữa vợ và chồng
Để bảo vệ quyền lợi và lợi ích của vợ(chồng) luật HN&GĐ 2014 quy
định:khi một bên vợ chồng hoặc chồng chết trước người còn sống được thừa kế
tài sản vợ hoặc chồng mình đã chết.Ngồi ra cịn được thừa kế của nhau theo di
chúc
Bảng so sánh chế độ tài sản của vợ,chồng giữa Luật cũ và Luật mới
Luật hơn nhân và gia đình 2000

Luật hơn nhân và gia đình 2014

Có 7 điều quy định về chế độ tài sản
giữa vợ và chồng(từ điều 27 đến điều
33)

Có 23 điều quy định vê chế độ tài sản
giữa vợ và chồng(điều 28-điều 50)
 Đảng và nhà nước ta càng ngày
càng quan tâm tới chế độ tài sản nhằm
bảo vệ quyền lợi giữa vợ và chồng

Khơng có điều luật nào quy định về các Có các điều luật quy định về các
nguyên tắc chung áp dụng chế độ tài
nguyên tắc chung về chế độ tài sản
7


sản của vợ chồng
Khi hôn nhân tồn tại,trong trường hợp
vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng,thực
hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý

do chính đáng khác thì vợ chồng có
thể thỏa thuận chia tài sản chung…….
(khoản 1 điều 29 luật hơn nhân gia
đình 2000)

giữa vợ,chồng(điều 28- điều 32)
Trong thời kì hơn nhân,vợ chồng có
quyền thỏa thuận chia một phần hoặc
toàn bộ tài sản chung,trừ trường hơp
quy đinh tài điều 42 luật hôn nhân gia
đinh 2014……(quy định khoản 1 điều
38)

Chia tài sản bị vô hiệu khi trốn tránh
việc thực hiện nghĩa vụ vê tài sản,nuôi
dưỡng ,cấp dưỡng

Bên cạnh việc trốn tránh tài sản thì luật
cũng quy định việc phân chia tài sản bị
vô hiệu khi ảnh hưởng nghiêm trọng
tới lợi ích của gia đình,quyền ,lợi ích
hợp pháp của con chưa thành
niên….khoản 1 điều 42 luật hơn nhân
gia đình 2014

 Mở rộng phạm vi,ngày càng rộng

Nhận xét chung: Nhìn vào bảng so sánh trên ta thấy trên cơ sở kế
thừa Luật HN&GĐ 2000,Luật HN & GĐ 2014 đã tiếp tục phát huy những mặt
tích cưc Luật cũ đồng thời khắc phục những hạn chế của luật cũ về chế độ tài

sản nhằm bảo vệ quyền lợi giữa vợ và chồng để xây dựng một xã hội công
bằng,dân chủ,văn minh

8


C.THỰC TRẠNG
Mặc dù đã có nhiều văn bản của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy
định,hướng dẫn áp dụng về chế độ tài sản của vợ chồng nhưng do tính chất phức
tạp và rất nhạy cảm từ quan hệ hơn nhân và gia đình nói chung,trong đó có tranh
chấp về tài sản vợ chồng.Thực tiễn áp dụng đã có nhiều quan điểm và nhận
thức ,đánh giá khác nhau,chưa có sự thống nhất từ phía các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và cá nhân thực thi pháp luật,lien quan đến chế độ tài sản của vợ
chồng.
1.Tổng hợp công tác giải quyết tranh chấp về tài sản giữa vợ và chồng
trong các án kiện ly hôn của TAND tỉnh Quảng Ninh
(Số liệu từ tòa án dân sự tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh)
Bảng 1: Công tác giải quyết tranh chấp về tài sản giữa vợ và chồng trong
các án kiện ly hôn trong năm 2005
CTXX

Thụ lý

Cấp XX
Phúc thẩm

Giải quyết

Vụ án


Đương sự

Vụ án

Đương sự

15

30

15

30

Bảng 2: : Công tác giải quyết tranh chấp về tài sản giữa vợ và chồng trong
các án kiện ly hôn trong năm 2006
Thụ lý
Vụ án
Đương sự

CTXX
Cấp XX
Phúc thẩm

20

40

Giải quyết
Vụ án

Đương sự
20

40

2.Tổng hợp số liệu về tranh chấp tài sản giữa vợ và chồng trong các án kiện ly
hôn của tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3: (Số liệu thống kê từ VKSND tỉnh Quảng Ninh)
Năm
2005
2006

Số vụ
15
20

Nguyên đơn
15
20

9

Bị đơn
15
20


Qua 2 bảng số liệu trên ta thấy số vụ tranh chấp liên quan tới tài sản không
ngừng gia tăng qua các năm.Chỉ trong vòng 1 năm,năm 2014 là 15 vụ mà tới
năm 2005 số vụ tranh chấp tài sản ở tỉnh Quảng ninh lên 20 vụ.Thực tế xét xử

các vụ tranh chấp tài sản ngày càng diễn ra phức tạp,gây nhiều khó khăn trong
q trình xét xử do có nhiều tình tiết phát sinh trong khi quy định chế độ tài sản
vợ chồng của Luật HN&GĐ 2000 quy định chưa rõ ràng về chế độ sở hữu của
vợ chồng,thiếu cơ chế công khai,minh bạch về tài sản chung,tài sản riêng.Luật
HN&GĐ 2000 chủ yếu đề cập đến vấn đề đất đai cịn các tài sản khác như:
chứng khốn,tài sản trong doanh nghiệp…thì chưa được đề cập gây khó khăn
trong q trình giải quyết.Luật HN&GĐ 2014 ra đời,đã phần nào cụ thể giảm
thiểu tình trạng tranh chấp tài sản của các cặp vợ chồng trong tình hình hiện nay

10


D.Ý KIẾN CỦA NHĨM
Q trình thực hiện Luật HN&GĐ 2000 đã đạt được nhiều thành tựu to
lớn,góp phần xây dựng đất nước,xã hội.Song tình hình nước ta hiện nay đã và
đang có niều thay đổi,việc áp dụng một số điều Luật HN&GĐ 2000 khơng cịn
phù hợp nữa.Đồng thời nhiều tình tiết mới phát sinh phức tạp chưa được Luật
quy định cụ thể.Vì vây,việc ban hành Luật HN&GĐ 2014 là một tất yếu khách
quan, là kết quả của quá trình nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình xã hội trước xu thế
đổi mới hiện nay.Trên cơ sở kế thừa và phát triển hệ thống pháp luật HN&GĐ
2000 thì Luật HN&GĐ 2014 đã có những nét tiến bộ đáng kể,góp phần hạn chế
và giải quyết được những vướng mắc,bất cập cũng như những tồn tại mà Luật
HN&GĐ 2000 chưa thể hiện được rõ,đầy đủ.Luật HN&GĐ 2014 nêu bật được
những điểm mới phù hợp với xu thế đổi mới của đất nước,của cuộc sống con
người đặc biệt cụ thể hơn được các vấn đề liên quan đến chế độ tài sản nhằm
bảo vệ lợi ích chính đáng cho vợ chồng,đặc biệt là những quy định chế độ tài
sản bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

11



MỤC LỤC
TRANG
A.

LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................1

B. NỘI DUNG...............................................................................................................................................3
I.Khái niệm về chế độ tài sản giữa vợ chồng............................................................................................3
1.1 Khái niệm tài sản..................................................................................................................................3
1.2 Khái niệm về chế độ tài sản giữa vợ chồng........................................................................................3
II.Cơ sở pháp lý về chế độ tài sản..............................................................................................................3
2.1 Những nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng.................................................................4
2.2 Quyền sở hữu tài sản của vợ chồng....................................................................................................5
2.2.1 Tài sản riêng.......................................................................................................................................5
2.2.2 Tài sản chung của vợ chồng..............................................................................................................5
2.3 Quyền thừa kế tài sản giữa vợ và chồng............................................................................................8
C.THỰC TRẠNG........................................................................................................................................10

D.Ý KIẾN CỦA NHÓM....................................................................................12

12



×