PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. 1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử của xã hội loài người, đặc biệt từ khi có giai cấp đến nay,
vấn đề giàu nghèo đang tồn tại như một thách thức lớn đối với sự phát triển của
từng quốc gia, từng khu vực và toàn bộ nền văn minh hiện đại. Bước vào thập
niên thứ hai của thế kỷ XXI, các nước trên thế giới cũng như Việt Nam đang
đứng trước những thay đổi lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt. Những thay đổi ấy tạo
ra những cơ hội và thách thức đối với đường lối, chính sách phát triển, trong đó
có chính sách xóa đói, giảm nghèo. Xuất phát từ quan điểm vấn đề đói nghèo
khơng được giải quyết thì khơng có mục tiêu nào đặt ra như tăng trưởng kinh tế,
cải thiện đời sống nhân dân, ổn định, bảo đảm các quyền con người được thực
hiện. Chính sách xóa đói, giảm nghèo đã trở thành một chủ trương lớn của Đảng
và Nhà nước ta và là một nội dung quan trọng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Đói nghèo là vấn đề mang tính tồn cầu. Nếu vấn đề nghèo đói khơng
được giải quyết thì khơng một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt
ra như: Hịa bình ổn định, cơng bằng xã hội, an sinh xã hội... có thể giải quyết
được. Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển làm cho cuộc sống người dân
ngày càng được nâng cao, nhưng bên cạnh đó ta có thể thấy hai mặt của xã hội,
một bên là những tịa nhà chọc trời hay nhưng ngơi biệt thự khang trang lộng lẫy
đối lập với nó là những ngơi nhà rách nát tồi tàn, những khu ổ chuột, những con
người đói khổ, từng ngày từng giờ họ phải đối mặt với cái đói khổ. Đặc biệt nó
tập trung vào ở các nước đang phát triển như ở Châu Phi, Châu Á.
Nghèo là một hiện tượng rất phổ biến, là một trong những vấn đề lớn của
thế giới ngày nay. Nó khơng cịn là vấn đề riêng của một quốc gia nào mà mang
tính chất tồn cầu bởi nghèo đói ln làm cản trở cho sự nghiệp phát triển con
người và xã hội, một nhân tố bất ổn về kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội của
một quốc gia, hàng loạt chính sách và biện pháp xố đói giảm nghèo dần được
vực dậy trong cuộc sống của mỗi người dân khắp mọi miền Tổ quốc.
1
Với những chính sách và chiến lược xóa đói giảm nghèo chúng ta đã đạt
được nhiều thành tựu, tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế mà khơng tránh khỏi và
có những vùng vẫn cịn nghèo, nghèo khơng có tiền cho con ăn học, khơng có
vốn để làm ăn kinh doanh, sản xuất... cứ nghèo lại tiếp diễn nghèo, vay vốn mà
không biết đầu tư vào đâu. Hơn nữa địa bàn mà em nghiên cứu là xã Hương
Bình là một trong những xã thuộc xã nghèo của huyện Hương Khê lại phải hứng
chịu nhiều thiên tai gây thiệt hại lớn về mọi mặt đời sống.
Với tư cách là một nhân viên Cơng Tác Xã Hội trong bối cảnh nghèo đói
đang là vấn đề lớn của thời đại, do đó em chọn đề tài nghiên cứu “ Công Tác Xã
Hội với vấn đề nghèo đói tại địa bàn xã Hương Bình, huyện Hương Khê, tỉnh Hà
Tĩnh”. Nhằm miêu tả đúng thực trạng đời sống người dân xã Hương Bình và
mong muốn góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo của địa phương cũng
như đóng góp vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo ở nước ta được tốt hơn.
1.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
- Nhằm thúc đẩy vai trị của người nhân viên Cơng Tác Xã Hội vào việc
giải quyết vấn đề nghèo đói tại xã, nhân viên xã hội tăng cường triển khai chính
sách xã hội tới người nghèo tạo điều kiện cho người nghèo có cơ hội tham gia và
tiếp cận được các nguồn tài nguyên cần thiết.
- Nhân viên xã hội tăng cường góp phần vào sự hạn chế tốc độ gia tăng
khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các khu vực.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nhân viên xã hội tìm hiểu, điều tra và phản ánh đúng thực trạng nghèo
đói ở xã Hương Bình và đặc biệt trong tồn huyện.
- Nhân viên xã hội tìm hiểu nguyên nhân căn bản và những yếu tố ảnh
hưởng đến thực trạng nghèo đói ở xã Hương Bình.
- Nhân viên xã hội nghiên cứu và đưa ra giải pháp trợ giúp trực tiếp,
những giải pháp cơ bản để làm cơ sở cho các kế hoạch hoạt động giảm nghèo
trong xã.
1.3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.
2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài “Công Tác Xã Hội với vấn đề nghèo đói tại địa bàn xã
Hương Bình, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh”
1.3.2. Khách thể nghiên cứu
- Những hộ gia đình nghèo tại xã Hương Bình, huyện Hương
Khê, tỉnh Hà Tĩnh
- Cán bộ chính sách xã hội của xã Hương Bình, huyện Hương Khê, tỉnh
Hà Tĩnh
- Người dân có mức sống nghèo trên địa bàn xã Hương Bình, huyện
Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
Khơng gian: Tại địa bàn xã Hương Bình, huyện Hương Khê,
tỉnh Hà Tĩnh
Thời gian: Từ ngày 16/01/2013 đến ngày 28/02/2013
Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu tình hình nghèo đói tại địa bàn xã; Vai trị
của nhân viên Cơng Tác Xã Hội đối với việc giảm nghèo hạn chế vấn đề nghèo
đói và đưa ra một số giải pháp giảm nghèo.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Trách nhiệm của Nhân viên Công Tác Xã Hội đối với vấn đề
nghèo đói tại địa bàn xã?
Câu hỏi 2: Tầm quan trọng của người nhân viên Công Tác Xã Hội trong
việc triển khai đưa các chính sách tới người dân nghèo?
Câu hỏi 3: Thực trạng cuộc sống của người dân trên địa bàn xã
như thế nào?
Câu hỏi 4: Nhân viên Công Tác Xã Hội cũng như chính quyền địa
phương cần có những biện pháp nào để hạn chế vấn đề nghèo đói tại địa bàn xã?
3
PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm liên quan
- Kh¸i niƯm "nghÌo"
Nghèo là khái niệm để diễn tả sự thiếu cơ hội có thể sống một cuộc
sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định. Thước đo các tiêu chuẩn
này và các nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương và theo
thời gian.
Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8
tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 20062010 thì ở khu vực nơng thơn những hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000
đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu
vực thành thị những hộ có thu nhập bình qn từ 260.000 đồng/người/tháng
(dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
- Khái niệm “ Công tác xã hội ”
Công tác xã hội là sự vận dụng lý thuyết khoa học về hành vi con người
và hệ thống xã hội nhằm khôi phục lại các chức năng xã hội và thúc đẩy sự thay
đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trị của cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu thế
nhằm hướng tới sự cơng bằng và tiến bộ xã hội của chính mình.
Cơng tác xã hội là dịch vụ được chun mơn hóa góp phần giải quyết
những vấn đề xã hội liên quan đến con người nhằm thõa mãn các nhu cầu cơ bản
của cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội. Mặt khác, góp phần giúp đỡ cá nhân tự
nhận thức về vị trí, vai trị xã hội của chính mình.
1.1.2. Lý thuyết áp dụng
Lý thuyết hệ thống sinh thái
Mơ hình về đời sống
Lý thuyết hệ thống sinh thái cho rằng con người ảnh hưởng lẫn nhau và
ảnh hưởng tới môi trường, ngược lại môi trường cũng ảnh hưởng tới con người.
4
Nguyên tắc cơ bản của sinh thái là mỗi cơ thể sống có quan hệ qua lại liên
tục với các thành phần khác tạo nên môi trường của chúng. Hệ thống sinh thái là
tổng thể các tác động tương tác giữa các cơ thể sống và môi trường không sống
trong một không gian nhất định. Nghiên cứu về hệ sinh thái thường tập trung
vào sự chuyển dịch của các năng lượng chạy qua các hệ thống.
Tất cả các hệ thống sinh thái có thể ở bất cứ mức nào, sự phát triển của
phiến đá hay cây cối đều là hệ thống sinh thái. Ở đâu mà chúng ta có thể phát
triển thông qua sự thay đổi và được hỗ trợ thơng qua mơi trường thì sự thích ứng
trao đi đổi lại cũng tồn tại. Những vấn đề xã hội đều làm ơ nhiễm mơi trường,
làm giảm khả năng thích ứng tương hỗ. Các hệ thống của cuộc sống cũng phải
cố gắng duy trì được sự phù hợp tốt đối với môi trường. Chúng ta tất cả đều phải
cần một đầu vào phù hợp (Thông tin, thực phẩm, nguồn lực) nhằm duy trì chính
bản thân và vì sự phát triển.
Lý thuyết này áp dụng vào Cơng Tác Xã Hội chính là nhằm mục đích
tăng cường khả năng thích ứng và tạo ảnh hưởng đến mơi trường của họ do đó
nhiều hình thức trao đổi mang tính thích ứng nhiều hơn.
Điều này cung cấp cho nhân viên xã hội một khuôn khổ để phân tích sự
tương tác ln thay đổi, khơng ổn định của con người trong môi trường của họ
(gồm môi trường vật chất và môi trường xã hội), khi môi trường sống đầy đủ về
tài nguyên cho sự tăng trưởng và phát triển của con người thì con người có xu
hướng phát triển mạnh mẽ, ngược lại nếu môi trường sống của người dân thiếu
thốn tài nguyên thì sự phát triển về thể chất và tình cảm cũng bị ảnh hưởng. Vì
vậy mà nhân viên Cơng Tác Xã Hội cần nâng cao vai trị của mình trong việc hỗ
trợ giúp đỡ người dân, xem xét mọi góc độ để thấy được nhu cầu cấp thiết nhất
mà hộ đang mong muốn để từ đó cùng đưa ra phương pháp giúp đỡ cho phù
hợp. Nhân viên xã hội sử dụng phương châm “ thả con cá bé để câu con cá lớn”
tức là hỗ trợ người nghèo giải quyết những nhu cầu thiết yếu nhất như sự thiếu
vốn, việc làm,...từ đó để góp phần giải quyết mục tiêu chung là hạn chế vấn đề
nghèo đói tại xã nhà, bởi lẽ, nghèo đói khơng chỉ có ảnh hưởng một cách trực
tiếp tới đời sống của người dân mà nó cịn tác động một cách gián tiếp tới toàn
5
bộ hệ thống xã hội rộng lớn nhân dân trong xã. Muốn người dân phát triển về
tinh thần thì trước tiên cần đảm bảo sự no đủ và ổn định trong đời sống vật chất,
vì thế mà nhân viên xã hội cần tăng cường tìm kiếm nguồn tài ngun, đóng vai
trò to lớn trong cầu nối trung gian giúp người dân tiếp cận được các nguồn lực,
tăng cường sự tương tác hỗ trợ của các dịch vụ xã hội tới người dân nghèo. Ví
dụ như nhân viên xã hội hỗ trợ việc làm bằng cách đặt vấn đề việc làm của các
đối tượng nghèo chưa có cơng ăn việc làm tới các doanh nghiệp đang cần lao
động, điều này giúp cho người nghèo có thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc
sống thực tại của họ.
Lý thuyết phát triển cộng đồng
Cộng đồng được định nghĩa là một tập hợp người cùng có những đặc
điểm nhất định, thường sống trong cùng một lãnh thổ nhất định, nhưng cũng có
thể ở các lãnh thổ khác nhau nhưng có chung đặc điểm nhất định.
Lý thuyết phất triển cộng đồng là lý thuyết hỗ trợ cho nhiều người cùng
có chung những quyền lợi nhất định, cùng chia sẻ chung những quan tâm nhất
định, thường sống trong một lãnh thổ nhất định, cùng tập hợp nhau lại chung
mục đích giải quyết những vấn đề được đặt ra cho cộng đồng mình nhằm giúp
cho mọi người có cơ hội phát triển về thể chất cũng như tinh thần.
Việc giúp đỡ, phát triển các cộng đồng nghèo là hết sức cần thiết và việc
lựa chọn các phương pháp phù hợp để phát triển cộng đồng có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn to lớn.
Phát triển cộng đồng là một phương pháp của Công Tác Xã Hội được xây
dựng trên những nguyên lý, nguyên tắc và giả định của nhiều nghành khoa học
xã hội khác như: Tâm lý xã hội, xã hội học, chính trị học, nhân chủng
học,...được áp dụng nhiều ở nước ta và đã phát huy vai trò trong việc giải quyết
các vấn đề của các nhóm cộng đồng nghèo, các nhóm yếu thế trong thời gian
qua. Đó là phương pháp giải quyết một số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu
của cộng đồng, hướng tới sự phát triển không ngừng về đời sống vật chất và tinh
thần của người dân thông qua việc nâng cao năng lực, tăng cường sự tham gia,
6
đoàn kết phối hợp chặt chẽ giữa người dân với nhau, giữa người dân với các tổ
chức và giữa các tổ chức với nhau trong phạm vi một cộng đồng.
Những nguyên tắc cơ bản của phát triển cộng đồng là sự tham gia và tự
quyết của nhân dân; tin vào khả năng của người dân và phát huy nội lực của
chính cộng đồng. Phương pháp này ln đánh giá cao vai trò của người dân và
coi đây là nhân tố quyết định tới sự thành công trong việc phát triển cộng đồng
nghèo.
Các phương thức phát triển cộng đồng:
Một là, nhận diện cộng đồng bằng việc đánh giá đúng mức độ nghèo.
Thông thường, người ta sử dụng các kết quả của cuộc điều tra xã hội học (
ví dụ điều tra mức sống dân cư, điều tra tỷ lệ hộ nghèo) để thu thập thông tin và
đánh giá về mức độ nghèo đói trên địa bàn. Qua đó, chính quyền các địa phương
có thể lập kế hoạch và xây dựng định hướng giảm nghèo cụ thể và phù hợp. Tuy
nhiên, do các cuộc điều tra, khảo sát này không được tiến hành thường xuyên
nên việc cập nhật thông tin về tỷ lệ nghèo trên địa bàn đơi lúc cịn chậm. Do vậy,
phương pháp đánh giá nghèo đói có sự tham gia của chính người dân là rất thiết
thực.
Để đánh giá đúng tình trạng nghèo đói của cộng đồng, thơng thường
người ta có thể đánh giá nhanh tình hình nghèo thơng qua các chỉ số như tỷ lệ
nghèo, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, tỷ lệ học sinh bỏ học, tỷ suất sinh tự nhiên...;
so sánh tình hình của các địa bàn tương tự, tìm hiểu, phân tích ngun nhân của
tình trạng nghèo ở mỗi địa bàn. Từ đó rút ra kết luận và đưa ra các đề xuất cho
các chương trình, chính sách giảm nghèo liên quan cũng như lập kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của cộng đồng.
Hai là, Lập kế hoạch phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân.
Theo đó, lập kế hoạch phát triển cộng đồng có sự tham gia nhằm giúp người dân
tiếp cận được các tiềm năng, các khó khăn, cản trở và tìm kiếm giải pháp phù
hợp thơng qua phương pháp có sự tham gia cũng như dựa vào kiến thức của
người dân. Từ đó xây dựng các kế hoạch phát triển hằng năm và kế hoạch trung
hạn ở cấp xã phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương;
7
thực hiện và giám sát các hoạt động với sự hỗ trợ tích cực và hiệu quả của các
cơ quan Nhà nước và các tổ chức đoàn thể, các cá nhân dựa trên phương pháp
giám sát và đánh giá có sự tham gia của người dân một cách trực tiếp hoặc thông
qua người đại diện.
Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là: Tất cả các hộ gia đình đều
phai tham gia vào các cuộc họp thôn/bản/ấp do trưởng thôn tổ chức, trước khi cử
đại diện tham dự hội thảo lập kế hoạch ở cấp xã.
Ba là, Tăng năng lực của cộng đồng thông qua tăng nội lực và giúp cộng
đông tự phát triển.
Các nguồn nội lực của cộng đồng cần được phát huy bao gồm:
- Nguồn nhân lực, gồm sức khỏe, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm của
những lao động chính trên địa bàn có ý nghĩa quyết định trong giải quyết tốt các
vấn đề của cộng đồng.
- Tài nguyên thiên nhiên: Là nguồn lực phục vụ cho quá trình phát triển
cộng đồng. Đây là một tronh những tiền đề để phát triển bền vững thông qua
việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên.
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật và cơ sở hạ tầng : Gồm hệ thống đường sá, cầu
cống, các cơng trình ...Một số cộng đồng với sự hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí, vật
chất của các tổ chức phát triển đã tự cải thiện được tình trạng xuống cấp và thiếu
thốn về cơ sở hạ tầng, điển hình như các địa bàn thuộc Chương trìn 135 và các
huyện nghèo được hỗ trợ theo Nghị quyết 30a của Chính phủ đã được Nhà nước
và các doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng hệ thống: Điện – Đường – Trường – Trạm
là cơ sở để cộng đồng nghèo có thể tự vươn lên phát triển kinh tế, thốt nghèo.
- Tài chính: Để cộng đồng phát triển ngồi những nhân tố quan trọng
trên đây, việc tổ chức, huy động nguồn tài chính đáng kể được lập lên từ chính
người dân trong cộng đồng đó có ý nghĩa hết sức quan trọng. Những thí dụ điển
hình trong thực tiễn được sử dụng khả hiệu quả các nguồn tài chính vi mơ hay
quỹ tín dụng của các tổ chức đồn thể Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội
nơng dân, Đồn Thanh niên được huy động và thành lập trên cơ sở góp vốn của
8
các hội viên, hỗ trợ nhau phát triển kinh tế đã mang lại hiệu quả thiết thực, giảm
thiếu tình trạng cho vay nặng lãi và các vấn đề tiêu cực nảy sinh.
- Mối quan hệ xã hội, tức tính liên kết của cộng đồng gắn bó hay lỏng lẻo
đều có ảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển của cả cộng đồng. Việc chú ý phát
huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực trong mối quan hệ xã hội tại cộng đồng là cần
thiết.
- Tận dụng tố các chính sách hiện hành của Chính phủ trong hỗ trợ cộng
đồng như: Chính sách đầu tư và phát triển kinh tế địa phương; chính sách xóa
đói giảm nghèo; chính sách tăng cường dân chủ cơ sở...là nguồn lực vô cùng to
lớn mà cộng đồng có thể phát huy để tập trung cho mục tiêu phát triển. Ngoài ra,
để tăng năng lực của cộng đồng, việc mở các lớp tập huấn, hướng dẫn kinh
nghiệm làm ăn, tập huấn kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cây trồng, vật nuôi, kỹ
thuật bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, các buổi hội thảo tại thôn hay hội thảo đầu
bờ...nhằm tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cũng như nâng cao kiến thức
làm ăn coa ý nghĩa rất quan trọng, giúp nâng cao năng lực, kỹ năng của người
lãnh đạo cộng đồng và mỗi người dân trong việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn có thể tự giải quyết các vấn đề còn tồn tại. và giúp cộng đồng
tự phát triển thì lãnh đạo cộng đồng cần nhận thức rõ: Sự giúp đỡ từ bên ngoài,
của các cá nhân hay mỗi tổ chức xã hội chỉ là chất xúc tác, điều quan trọng là
làm sao để bản thân người dân tại cộng đồng phát huy được các nguồn nội lực
nêu trên. Nếu người dân không tự cố gắng vươn lên mà chỉ trông chờ, ỷ lại vào
sự giúp đỡ của Nhà nước và các cộng đồng khác thì một vấn đề nghèo đói khơng
thể giải quyết một cách triệt để và bền vững được.
Thực hành lý thuyết cộng đồng thường xảy ra tại các quốc gia có nền kinh
tế phát triển nhưng vẫn còn một số vùng, một số cộng đồng nhỏ(thiểu số) chưa
phát triển. Thực hành này nhằm giảm nghèo, xóa nghèo cho những cộng đồng
tạo cơ hội cho cộng đồng này tiến kịp sự phát triển chung. Công Tác Xã Hội
tham gia vào vấn đề giáo dục, việc làm,... nhưng hoạt động Công Tác Xã Hội
quan tâm đến nhu cầu chính của người dân nghèo, nhân viên xã hội áp dụng lý
9
thuyết phát triển cộng đồng vào quá trình nghiên cứu của mình như việc hỗ trợ
và cung cấp các nguồn lực từ các dịch vụ giúp người dân nghèo trong địa bàn có
thể tiếp cận được, nhân viên xã hội áp dụng lý thuyết để phân tích, tìm hiểu cộng
đồng tại địa bàn mình nghiên cứu để thấy được nhu cầu của cộng đồng đó là gì,
thơng qua việc thu thập thông tin tư liệu cần thiết bao gồm về vị trí địa lý, dân
số, kinh tế, văn hóa, xã hội, giao thơng,...nghiên cứu chung về cộng đồng đó là
sự vận dụng lý thuyết phát triển cộng đồng để có sự hỗ trợ thích hợp cho nhu
cầu bức thiết nhất của người dân nghèo tại cộng đồng đó. Áp dụng lý thuyết này
đối với vấn đề đói nghèo tại cộng đồng xã nhỏ trong một huyện là rất phù hợp,
ví dụ nhân viên công Tác Xã Hội về tại địa phương hỗ trợ cho người dân nghèo
bằng các buổi sinh hoạt, mở lớp tập huấn chăn nuôi để giúp người dân có kinh
nghiệm, kiến thức áp dụng vào đời sống sản xuất của mình, trước khi về giúp đỡ
cộng đồng xã nghèo này đòi hỏi nhân viên xã hội cần có kiến thức, hiểu biết về
cộng đồng, có kế hoạch xây dụng cụ thể đó là các buổi họp, các thành viên tham
gia, mục đích, mục tiêu kế hoạch...Tất cả đều áp dụng lý thuyết Phát triển cộng
đồng nhằm giúp cộng đồng phát triển cuộc sống hoặc cải thiện chất lượng cuộc
sống của họ.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Hiện nay có rất nhiều tài liệu viết về vấn đề nghèo đói tại địa bàn cộng
đồng lớn nhỏ khác nhau, bởi lẽ nghèo đói là vấn đề mà nước ta đang phải đối
mặt từ trước tới nay và chưa thật sự chuyển biến đáng kể, vì thế mà đây là vấn
đề nổi cộm nhằm giúp các nhà nghiên cứu đóng góp vào cơng trình nghiên cứu
của mình vào cơng cuộc xố đói giảm nghèo của nước ta. Việc nhìn nhận những
điểm mạnh, những điều đã làm được để ta kế thừa và phát huy hiệu quả hơn
trong từng vùng miền ở từng giai đoạn cụ thể, cịn những hạn chế thì cần phải
rt kinh nghiệm để ta tránh nó khi xây dựng kế sách khắc phục xố đói giảm
nghèo.
Mặc dù từ trước tới nay, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề
nghèo đói, có thể kể ra một số cơng trình như: 1. Thực trạng đói nghèo và các
10
giải pháp xố đói giảm nghèo của xã miền núi vùng cao Sơn Kim, Hương Sơn,
Hà Tĩnh của Nguyễn Thế Hoàn; 2. Thực trạng nghèo và các giải pháp nhằm xố
đói giảm nghèo ở các huyện miền núi Thanh Hố trong giai đoạn hiện nay của
Vũ Thị Hương Giang…
Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về cơng tác xóa đói giảm nghèo cho
người dân tại địa bàn các tài liệu mà em biết đến thơng qua việc tìm hiều thì
hầu như thường nói đến thực trạng tại địa bàn của mình chứ chưa thật chú
trọng nói tới nhiều về vai trò của nhân viên xã hội trong vấn đề nghèo đói, tuy
nhiên các tài liệu trên đã phán ánh đúng đời sống thực tế của người dân tại địa
bàn mà họ nghiên cứu, có những biện pháp trợ giúp có hiệu quả và đó cũng là
cơ sở lý luận nhằm áp dụng vào thực tiễn của mỗi địa bàn . Song đề tài của em
là đề tài “ Công Tác Xã Hội với vấn đề nghèo đói tại xã Hương Bình, huyện
Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” nhấn mạnh đến vai trị của nhân viên Cơng Tác Xã
Hội trong việc trợ giúp cho người dân nghèo và ngồi ra cịn có giải pháp để
hạn chế vấn đề nghèo đói trong địa bàn xã khi biết rõ nguyên nhân cốt yếu gây
ra tình trạng đói nghèo, đây chính là tính mới của vấn đề mà em sử dụng làm
để làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài của mình. Mỗi đề tài ln có cái ưu điểm
và nhược điểm của nó, thơng qua các nghiên cứu trước đây để rút ra những kinh
nghiệm và khắc phục được những tồn tại còn mắc phải, của các thay đổi tạo ra
tính mới trong nghiên cứu để đề tài mình nghiên cứu được hồn thiện hơn.
1.2.2. Bối cảnh địa bàn nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
Hương Bình là xã miền núi, nằm phía Tây Bắc huyện Hương Khê có diện
tích tự nhiên 3543,61 ha, nằm cách thành phố Hà Tĩnh 50km về phía Tây và
cách trung tâm huyện Hương Khê 12km về phía Tây Bắc.
Phía Bắc giáp xã Hịa Hải ( huyện Hương Khê)
Phía Nam giáp xã Hương Long ( huyện Hương Khê)
Phía Đơng giáp xã Phúc Đồng ( huyện Hương Khê)
Phía Tây là dãy Trường Sơn ( có đường biên giới Việt – Lào)
11
- Địa hình đất đai
Địa hình đặc trung được bao quanh bởi nhiều đồi núi, có tuyến đường
mịn Hồ Chí Minh và tỉnh lộ 16 chạy qua.
Cấu tạo địa hình của xã là vùng đồi núi thấp dần từ Tây Nam về Đơng
Bắc. Phía Tây của xã là đồi núi có độ dốc bình qn là 20 o độ cao bình quân từ
50m đến 200m so với mực nước biển. Phần lớn diện tích này đưa vào làm trang
trại, trồng cây cơng nghiệp, lâm nghiệp.
- Khí hậu – Thủy văn
a. Khí hậu:
Vị trí của xã nằm giữa thung lũng quamh có các dãy núi bao bọc, phía
Đơng có dãy núi kéo dài từ hướng Bắc xuống Nam, phía Tây có Trường Sơn
hùng vĩ. Phía Nam và phía Bắc là dải đồng bằng nhỏ hẹp nên khí hậu thời tiết
của xã mang tính chất hai mùa rõ rệt. Mùa nắng từ tháng Giêng đến tháng 8 và
mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Mùa đông chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa
Đơng Bắc, mùa hạ có gió Tây Nam khơ nóng, lượng mưa phân bố khơng đều
trong năm và thường bị hạn hán và lũ lụt ảnh hưởng xấu đến sản xuất và sinh
hoạt. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 30,2oC.
Điều kiện kinh tế - xã hội
- Dân số, lao động
Năm 2012 Hương Bình là xã có 1345 hộ dân, với 6059 nhân khẩu. Trong
đó nam là 2523 người; nữ là 3536 người; số người từ 14 tuổi trở lên là 3307.
Năm 2012 tồn xã có 3153 người trong độ tuổi lao động. Tuy nhiên lao động tại
địa phương chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, bên cạnh đó có một bộ phận
đang làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất tại các tỉnh khác.
- Cơ sở hạ tầng
* Giao thông
Hiện trạng hệ thống đường giao thông của xã: 48km
- Đường giao thông đá cứng hoặc nhựa hóa: 39km
- Đường xe cơ giới có thể đi lại thuận tiện: 32km
* Thủy lợi
12
Hiện tại xã Hương Bình có 7,2 km kênh mương bê tơng, phục vụ tưới tiêu
cho 252.53 ha. Xã có 1 đập chứa nước phục vụ sản xuất, nhưng vấn đề bất cập là
chưa có trạm bơm.
Năm 2012 xã đã lắp đặt thêm được 190 cống các loại.
* Trường học
Xã có 2 trường mầm non bán cơng tập trung; 1 trường tiểu học; 1 trường
THCS.
* Cơ sở vật chất văn hóa
Tất cả 11 xóm trong xã đều có nhà sinh hoạt cộng đ ồng tạo điều kiện cho
người dân có thể đến và trao đổi những kinh nghiệm sản xuất cũng như học hỏi
những cái mới. Xã cũng đã có điểm bưu điện văn hóa xã, và trên địa bàn xã
cũng có chợ để người dân bn bán và trao đổi hàng hóa, tuy nhiên chợ chỉ họp
một buổi vào những ngày chẵn âm lịch.
* Y tế
Hệ thống y tế cơ sở ngày càng được củng cố hoàn thiện hơn. Xã có 1 trạm
y tế với đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên sâu có thể phục vụ nhu cầu khám
và chữa bệnh cho người dân và đối phó kịp thời với những loại dịch bệnh có thể
xảy ra.
- Tình hình phát triển kinh tế
* Nơng nghiệp
Chỉ đạo thực hiện thắng lợi đề án sản xuất đông xuân và vụ hè thu, năm
2011 là năm có bước chuyển biến mạnh mẽ trong công tác chuyển đổi cơ cấu
mùa vụ, sản xuất hè đạt 137 ha. Sản lượng nông nghiệp được thể hiện qua bảng
sau:
Cây trồng
Lạc
Ngô đông
Đậu hè thu
Sắn
Khoai
Vừng
Diện
Năng
Sản
KH
So sánh
Giá trị
tích(ha)
70
80
111
25
30
15
suất(tạ/ha)
16
40
8
80
60
6
lượng(tấn)
112
320
88
2000
180
9
2011(tấn)
198
330
176
200
180
9
KH%
56,5
96,9
55
100
100
100
(triệu đồng)
2240
1920
1760
800
720
225
13
Lúa hè thu
Lúa mùa
Tổng cộng
137
83,7
28,49
30,9
390,4
40,4
585
640
66,7
67,8
1952
2520
12137
Lương thực quy ra thóc 169,8 tấn, bình quân lương thực đầu người là
334,4kg đạt 64,3% kế hoạch năm, qua bảng cho thấy người dân chủ yếu là hoạt
động sản xuất nông nghiệp và với quy mô nhỏ lẻ không tập trung, sản lượng cao
nhưng năng suất lại thấp.
* Chăn nuôi
Sản phẩm thu từ chăn nuôi
TT
1
2
3
4
5
6
Danh mục
Trâu, bò giống
Trâu, bò thịt
Lợn thịt
Lợn giống
Gia cầm
Cộng
Người dân ở địa bàn
Số lượng
250 con
200 con
40 tấn
2,2 tấn
12 tấn
làm kinh
Đơn giá (triệu
Thành tiền (triệu
đồng)
5
7
25
40
70
đồng)
1250
1400
2500
880
840
6840
tế vườn, trang trại kết hợp với chăn ni
gia súc như trân bị, gà, vịt,..tuy nhiên hiệu quả khơng cao do thiên tai, hạn
hán…
Chương 2. Vai trị của nhân viên Công Tác Xã Hội đối với
việc giảm nghèo
2.1. Tình hình nghèo đói tại xã Hương Bình
Tính đến năm 2009, nước ta có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm xấp xỉ
11% số hộ trong cả nước. Phần lớn người nghèo tập trung ở nông thôn: 90,5%.
14
Trên 80% số người nghèo là nơng dân và có khoảng 64% số người nghèo tập
trung ở các vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải
miền trung. Tỷ lệ hộ nghèo đói đặc biệt cao trong các nhóm dân tộc ít người;
nhóm dân tộc thiểu số chỉ chiếm trên dưới 14% tổng số dân số của cả nước.
Hộ nghèo năm 2012 của toàn xã là 276 hộ chiếm 20.52% trong đó có 19
hộ thuộc diện gia đình chính sách. Tổng số hộ cận nghèo là 258 hộ chiếm
19.18%.
Tồn xã có 11 thơn, trong đó có thơn Bình Giang và Bình Hà là những
thơn có hộ nghèo cao nhất trong tồn xã. Bởi đây là những thơn thuộc vùng sâu ,
vùng cách trung tâm xã, kinh tế còn kém phát triển, người dân sống chủ yếu dựa
vào nông nghiệp và khai thác rừng. Mức sống của người nghèo ở đây khá thấp,
đời sống khó khăn, phải sống chống chọi với bữa ăn từng ngày, tiền không đủ,
một số hộ gia đình thu nhập bình quân từ 300.000 đồng/người/tháng- 500.000
đồng/ người/ tháng.
Bảng kết quả điều tra, khảo sát hộ nghèo và cận nghèo năm 2012 của
xã Hương Bình
Kết quả điều tra, khảo sát
TT
1
2
3
4
5
Đơn vị
xóm
Bình
Hải
Bình
Giang
Bình
Hà
Bình
Minh
Bình
Tân
Tổng
số hộ
Hộ
dân cư nghèo
Khẩu
nghèo
Tỷ lệ
Hộ
Khẩu
% hộ
cận
cận
nghèo
nghèo
nghèo
Tỷ lệ
% hộ
cận
nghèo
172
39
78
22.67
30
90
17.44
167
32
52
19.16
34
142
20.36
171
37
77
21.64
31
104
18.13
135
29
48
21.48
25
92
18.52
82
10
18
12.20
21
96
25.61
15
6
7
8
9
10
11
Bình
Thái
Bình
Trung
Bình
Thành
Bình
Tiến
Bình
Hưng
Bình
120
26
55
21.67
22
98
18.33
109
22
47
20.18
21
83
19.27
111
20
45
18.02
24
73
21.62
97
19
39
19.59
20
75
20.62
72
18
45
25.00
11
50
15.28
109
24
54
22.02
19
64
1743
Sơn
Tổng cộng
1345
276
558
20.52
258
967
1918
Qua bảng số liệu trên ta thấy số hộ nghèo và hộ cận nghèo chiếm tương
đối lớn so với tổng hộ dân rà soát trên địa bàn xã. Với con số này thì cần tăng
cường việc tham gia của nhân viên xã hội vào quá trình giải quyết vấn đề, tìm
hiểu ngun nhân gốc rễ dẫn tới nghèo đói từ đó đưa ra giải pháp cụ thể để giải
quyết.
Bên cạnh những mặt thuận lợi mà điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện
kinh tế xã hội mang lại thì xã cũng gặp khơng ít những khó khăn.
Hương Bình là xã có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hằng năm lũ lụt xảy
ra thường xuyên gây thiệt hại nặng nề cho đời sống nhân dân, vào mùa nắng thì
nhiệt độ cao cộng với gió Lào tạo nên kiểu khí hậu khó chịu cho đời sống và
sinh hoạt “ Nhà tơi khổ lắm, cứ ngày nào đến mùa mưa lũ là khơng ngủ được,
gió thổi bay hết mấy tấm tơn, giờ mới làm lại mà cũng khơng cải thiện được gì”
(PV 07 chị Cao Thị Giang(góa), 55 tuổi, cày ruộng, xóm Bình Hà, xã Hương
Bình).
2.2. Vai trị nhân viên Cồng Tác Xã Hội với vấn đề nghèo đói
Hoạt động Cơng Tác Xã Hội được thể hiện rõ qua việc huy động nguồn
lực, tiềm năng của mỗi cá nhân, gia đình , cộng đồng vào giải quyết các vấn đề
lao động việc làm, các vấn đề an sinh xã hội, góp phần nâng cao đời sống người
dân, giảm ngân sách Nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề xã hội. Công
16
Tác Xã Hội đóng một vai trị quan trọng đối với việc phục hồi và chăm sóc các
đối tượng: Nghiện ma túy, mại dâm, nhiễm HIV/AIDS, phụ nữ và trẻ em bị
bn bán và lạm dụng tình dục, làm việc với cá nhân, làm việc với nhóm, vận
động xã hội... và có vai trị quan trọng đối với cơng tác nghiên cứu và xây dựng
chính sách xã hội khi được làm việc tại cơ quan, tăng cường trách nhiệm của
nhân viên xã hội trong việc huy động nguồn vốn hỗ trợ, phối hợp thực hiện
chương trình vì người nghèo khắc phục nhà ở cho một số đối tượng nhà bị gió
bão làm bốc tơn, nhà tranh yếu ớt…
Để mỗi con người trong xã hội này khơng cịn kẻ giàu – người nghèo,
nghĩa là xã hội thực sự bình đẳng thì đó khơng chỉ là trách nhiệm của mỗi cá
nhân, của riêng tập thể mà đó là trách nhiệm của tồn xã hội. Đặc biệt đối với
người làm Công Tác Xã Hội cần có tiếng nói và hiểu biết rộng về mọi vấn đề
của xã hội nói chung và đối với việc tham gia hoạch định chính sách, thực hiện
cơng tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Hương Bình nói riêng. Cần phải
giúp đỡ người nghèo trong xã hội vươn lên bằng chính khả năng của họ, giúp họ
vươn lên khẳng định mình, hịa nhập cùng với xu thế phát triển chung của thời
đại, dần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.
2.2.1. Vai trị trung gian
Trong các hộ gia đình nghèo: Phụ nữ, trẻ em, người già lại là những người
thiệt thòi nhất, đặc biệt hộ nghèo thường rơi vào những gia đình là đối tượng
quan tâm của xã hội (gia đình liệt sỹ, thương binh, người có cơng với nước...).
Nhân viên xã hội hỗ trợ về việc làm thủ tục cho các đối tượng được nhận các trợ
giúp xã hội, trợ giúp đặc biệt đến từng đối tượng và kịp thời.
Tình trạng thiếu việc làm của lao động nữ ở xã Hương Bình khá nghiêm
trọng, 1/3 thời gian lao động chưa được sử dụng, dẫn đến một bộ phận đáng kể
lao động nữ ở nông thôn ra thành phố kiếm sống( bán bánh mì, bán rau, giúp
việc...) thậm chí họ còn làm những nghề xã hội cấm như mại dâm. Số ở nơng
thơn tuy có việc làm, nhưng năng suất lao động thấp, thu nhập kém, một bộ phận
không nhỏ rơi vào tình trạng đói nghèo( 20% chủ hộ đói là nữ) “ Số tơi vất vả
lắm chị ah! Mấy bữa làm hồ sơ xin việc ở nhà máy gạch mà người ta không
17
nhận chỉ vì tơi là phụ nữ nên họ khơng cần tuyển nữa vậy là tôi phải kiếm kế
sinh nhai kiếm công viêc khác, ngày nào tôi cũng bán từng mớ rau mà tiền
khơng đủ tiêu nói gì đến con ăn học…”(PV 01, chị Lê Thị Lài, nữ, 35 tuổi, bán
rau, xóm Bình Hà, xã Hương Bình). Để khắc phục tình trạng này nhân viên xã
hội phối hợp với các Cán bộ chính sách rà sốt các đối tượng người nghèo chưa
có cơng ăn việc làm để từ đó liên kết với các doanh nghiệp giúp giải quyết việc
làm và ngồi ra cịn giới thiệu các việc làm phù hợp với tuổi tác, trình độ của
từng đối tượng.
2.2.2. Vai trị nghiên cứu thực trạng
Số người trong hộ gia đình là yếu tố tác động đến sự phân hóa giàu
nghèo. Gia đình đơng con sẽ dẫn tới nghèo đói và số con trong các hộ nghèo
thường cao hơn các hộ giàu. Nhóm có thu nhập bình qn đầu người thấp nhất
đều thuộc về những hộ gia đình có đơng người, từ 5 đến 6 người chiếm 24,1%;
trên 7 người chiếm 35,8% và nhóm hộ đơng người có thu nhập cao chỉ chiếm
một tỷ lệ thấp 10%.
Quy mơ hộ gia đình nghèo có xu hướng lớn hơn so với hộ gia đình giàu.
Trong thực tế, các hộ nghèo mỗi lao động thường phải nuôi dưỡng số trẻ em,
người đi học, người già nhiều hơn so với hộ giàu và thường có mức thu nhập
thấp, cộng với quy mô hộ lớn sẽ trở thành gánh nặng và là nguyên nhân làm cho
người nghèo khó có khả năng vươn lên thốt nghèo “Nhà tơi có tới 5 đứa chi
ah, hai vợ chồng tơi chủ yếu làm ruộng là chính, chồng tơi thỉnh thoảng đi phụ
hồ để kiếm thêm tiền chi tiêu cho con ăn học, cuộc sống bếp bênh nhiều khi phải
bán gạo của mình ăn để mua thức ăn cho con nên chưa đến mùa thu hoạch thì
gạo trong hũ đã hết vậy là thỉnh thoảng phải đi vay mượn khăp nơi,…” (PV4,
chị Nguyễn Thị Lành, 55tuổi, làm ruộng, xóm Bình Giang, xã Hương Bình). Cái
nguyên nhân căn bản gây ra sự nghèo và túng quẩn là do sinh đẻ khơng có kế
hoạch nhà có tới 4 – 5 đứa thì khó có thể làm giàu được và ngồi ra con do trình
độ học vấn thấp nên không thể tham gia vào một số cơng việc để kiếm thu nhập
cao, vì vậy mà nhân viên xã hội cần hiểu rõ thực trạng của người dân mà đưa ra
kế hoạch giúp đỡ.
18
Để giải quyết vấn đề nghèo đói thì việc đi nghiên cứu cơng tác xóa đói
giảm nghèo mà xã đang triển khai là rất quan trọng, trước khi đi đến những hoạt
động thì cần xem xét thực trạng nghèo đói tại xã, nhân viên Cơng Tác Xã Hội
phải có cái nhìn từ tầm vi mơ đến vĩ mơ của nghèo đói, phải nghiên cứu tìm hiểu
xem nội hàm của vấn đề chỉ khơng phải đơn giản chỉ nhìn nhận đánh giá qua
những con số, những số liệu có sẵn. Điều đó có nghĩa là nhân viên Cơng Tác Xã
Hội phải trực tiếp đi vào tìm hiểu vấn đề đó tại địa phương mình đang nghiên
cứu, trực tiếp xâm nhập vào đời sống của người dân trong địa bàn.
Hầu hết những hộ có trình độ học vấn thấp ( khơng biết chữ, khơng bằng
cấp) đều thuộc nhóm nghèo và chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ thuộc nhóm giàu. Những
chủ hộ khơng biết chữ có xác suất rơi vào nhóm nghèo, có thu nhập thấp rất lớn
chiếm 42,9% và chỉ 7,2% thuộc nhóm có thu nhập cao nhất. Điều đó cho thấy,
thu nhập của hộ gia đình có xu hướng tăng theo trình độ học vấn của chủ hộ và
học vấn tăng một cấp sẽ làm giảm đáng kể tỷ lệ nghèo, tăng tỷ lệ giàu.
Một số nghiên cứu gần đây cũng khẳng định sự tác động của yếu tố học
vấn đến phân tầng về mức sống. “...nếu một lao động nơng thơn qua trường học,
đào tạo từ 5-7 năm thì năng suất lao động của họ sẽ tăng lên 10-12%...Nghiên
cứu đã tìm ra xu hướng tác động của học vấn làm giàu và giảm nghèo khi trình
độ học vấn của chủ hộ tăng dần.
Qua khảo sát tại xã Hương Bình cho thấy những chủ hộ có trình độ đại
học hoặc cao đẳng trở lên thì có ¾ số hộ thuộc nhóm giàu chỉ dưới 1% số hộ
thuộc nhóm nghèo.
Tình trạng học sinh trong độ tuổi đi học phải thôi học, nghỉ học giữa
chừng tương đối phổ biến, mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ nghèo đói. Con
em của những hộ gia đình có thu nhập thấp phải lao vào cuộc mưu sinh q sớm
“ Tơi có đứa con gái thơi lớp 9 là cho nó vào nam làm ăn, thỉnh thoảng nó dành
dụm gửi về cho cha mẹ nhưng nghĩ tới tương lai của nó muốn cho nó cất ít làm
vốn mà lấy chồng, ở gần đây mười nhà thì cũng có đến sáu nhà cho con đi làm
cơng ty sớm rồi chị ah”(PV5, chị Trần Thị Loan, 48 tuổi, làm ruộng, xóm Bình
Hưng, xã Hương Bình).
19
2.2.3. Vai trị truyền thơng giáo dục
Là một nhân viên Cơng Tác Xã Hội giải quyết vấn đề nghèo đói thì cần tổ
chức các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người trong xã hội hiểu được
những tác động của vấn đề nghèo đói, nhân viên Cơng Tác Xã Hội vận động
mỗi cá nhân trong toàn xã hội cùng nhau chung tay để giải quyết vấn đề nghèo
đói theo khả năng của mỗi cá nhân đó. Nhằm thúc đẩy sự tham gia của mọi
người vào quá trình giải quyết vấn đề.
Bên cạnh đó nhân viên Cơng Tác Xã Hội truyền đạt những chủ trương của
Đảng và Nhà nước nhằm giải quyết vấn đề nghèo đói đến mọi tầng lớp nhân dân
hiểu và đặc biệt là cho người nghèo để họ tự vươn lên bằng chính khả năng của
mình.
Nhân viên Cơng Tác Xã Hội có thể lồng ghép các chương trình truyền
thông khác nhau trong việc truyền thông giáo dục như: Tổ chức buổi thảo luận,
các buổi họp dân, lồng ghép các chương trình giáo dục ở bậc phổ thơng bằng các
buổi ngoại khóa...
Song song với việc đó thì việc truyền thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng của địa phương là rất cần thiết.
Khi thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo nhân viên Cơng Tác
Xã Hội phải huy động sự tham gia của người nghèo trong việc thu thập thông
tin, đánh giá nhu cầu của họ để đưa ra các mục tiêu ưu tiên khi thực hiện chương
trình đó.
Người nghèo đa số họ ít có cơ hội học tập vì vậy thiếu kiến thức về sản
xuất, làm ăn.Vì vậy, nhân viên Cơng Tác Xã Hội cị phải đóng vai trị giáo dục
giúp họ tiếp cận những thơng tin cần thiết nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất
của họ. Nhân viên Công Tác Xã Hội cần tổ chức các lớp tập huấn kiến thức về
sản xuất chăn nuôi gia súc, gia cầm và mở lớp tập huấn về chăm sóc phát triển
các cây trồng, có năng suất chất lượng cao, khuyến khích người dân tham gia
các buổi học bằng nhiều hình thức khác nhau.
2.2.4. Vai trị vận động thực hiện các chính sách
20
Để vấn đề nghèo đói và cơng tác xóa đói giảm nghèo được giải quyết
một cách có hiệu quả nhất thì vai trị vận động thực hiện chính sách của Đảng và
Nhà nước đưa ra là cần thiết, điều này nhằm đưa đến cho mỗi cá nhân trong xã
hội nói chung và người nghèo nói riêng biết được những chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước đưa ra để thực hiện một cách hiệu quả nhất. Nhân viên xã
hội có vai trị quan trọng trong việc đưa các chính sách của cấp trên về triển khai
đến với các đối tượng người nghèo. Một số vấn đề đang gây thắc mắc của những
con em trong gia đình hộ nghèo, thuộc diện vùng núi “ Con tơi đi học nghề mà
gia đình lại khó khăn nghe nói là ở miền núi thì được miễn giảm một nửa học
phí nhưng phải về địa phương nhận, con tôi đã làm đầy đủ giấy tờ lên xã nhận
tiền thì Cán bộ xã bảo chưa có tiền từ huyện đưa về, đích thân lên Phịng LĐ thì
lại bảo chưa có nguồn trong khi đó các huyện khác con em người ta nhận hết
rồi,…”( PV6, anh Đinh Văn Hồn, 55 tuổi, làm phụ hồ, xóm Bình Sơn, xã
Hương Bình). Có nhiều ý kiến do người dân chưa nắm rõ được các chính sách
hay là các chính sách chưa về tới người dân nghèo thì nhân viên xã hội phải là
người đóng vai trị quan trọng trong việc đưa chính sách về tới người dân đảm
bảo quyền lợi cho các đối tượng mà họ đáng được hưởng.
Đây là vai trò quan trọng nhằm đem lại sự hiểu biết kịp thời cho người
dân về những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
2.2.5. Vai trò phát triển cộng đồng
Việc giúp đỡ, phát triển các cộng đồng nghèo là hết sức cần thiết và việc
lựa chọn các phương pháp phù hợp để phát triển cộng đồng có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn to lớn.
Phát triển cộng đồng là một phương pháp của Công Tác Xã Hội được xây
dựng trên những nguyên lý, nguyên tắc và giả định của nhiều nghành khoa học
xã hội khác như: Tâm lý xã hội, xã hội học, chính trị học, nhân chủng
học,...được áp dụng nhiều ở nước ta và đã phát huy vai trị trong việc giải quyết
các vấn đề của các nhóm cộng đồng nghèo, các nhóm yếu thế trong thời gian
qua. Đó là phương pháp giải quyết một số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu
của cộng đồng, hướng tới sự phát triển không ngừng về đời sống vật chất và tinh
21
thần của người dân thông qua việc nâng cao năng lực, tăng cường sự tham gia,
đoàn kết phối hợp chặt chẽ giữa người dân với nhau, giữa người dân với các tổ
chức và giữa các tổ chức với nhau trong phạm vi một cộng đồng.
Những nguyên tắc cơ bản của phát triển cộng đồng là sự tham gia và tự
quyết của nhân dân; tin vào khả năng của người dân và phát huy nội lực của
chính cộng đồng. Phương pháp này ln đánh giá cao vai trị của người dân và
coi đây là nhân tố quyết định tới sự thành công trong việc phát triển cộng đồng
nghèo.
2.3. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng
2.3.1. Thiếu vốn
Đa số người dân xã Hương Bình có nguồn thu nhập chính là dựa vào nơng
nghiệp, là những hộ nghèo, đơng con, dân trí thấp, ít vốn và thiếu kinh nghiệm
trong sản xuất nơng nghiệp. Để sản xuất hay đầu tư vào việc gì cũng cần đến
vốn, trong khi đó xã Hương Bình là xã thuần nơng, thu nhập chính mang lại cho
người dân chủ yếu từ 2 vụ lúa, mà đất trồng lúa ở đây khơng màu mỡ, để làm
lúa được có lời chúng ta phải chủ động được nguồn vốn, ngoài việc áp dụng cơ
giới hóa để giảm chi phí sản xuất, cịn phải trữ phân bón, thuốc trừ sâu ngay từ
đầu vụ, không chịu áp lực bán lúa ngay sau khi thu hoạch để xoay xở đồng vốn,
mà chờ lúa lên đúng giá mới bán, như vậy trồng lúa mới có lời. Vì thế mà khơng
có vốn đầu tư thì sản xuất sẽ bị thua lỗ.Vậy nếu không vay vốn đầu tư để sản
xuất thì họ làm gì trên mảnh đất của họ? Làm gì để mang lại thu nhập để phục
vụ cho nhu cầu hằng ngày của họ?
Như vậy lợi nhuận mang lại từ quá trình sản xuất của người dân không đủ
đáp ứng nhu cầu cuộc sống, nếu sản xuất thua lỗ thì người dân sẽ khơng có vốn
để tiếp tục đầu tư cho lần sau, từ đó người dân rơi vào tình trạng nợ nần chồng
chất, thậm chí bán đất và ngày càng nghèo hơn.
Theo tìm hiểu nhiều nông dân trên địa bàn xã rất “ chật vật” khi tiếp cận
nguồn vốn vay. Để vay ngân hàng hơn số tiền trên 50 triệu đồng phát triển trang
trại chăn ni hộ gia đình, nơng dân phải xây dựng một mơ hình kinh tế bài bản
thuyết phục được cán bộ tín dụng thì mới được vay. Thêm vào đó là các thủ tục
22
hành chính rườm rà “ Trước đây, khi mua phân bón, người dân hay mua thiếu
hoặc mua lẻ phải chịu giá cao. Nhưng từ khi được vay vốn của ngân hàng nơng
dân khơng cịn chịu khoản chênh lệch giá nữa, nhưng để vay được vốn ngân
hàng, thủ tục còn quá rườm rà, phức tạp. Để nông dân tiếp cận được nguồn vốn
nhiều hơn, ngân hàng cần nghiên cứu đơn giản hóa thủ tục vay vốn, khơng cần
phải thế chấp bìa đỏ”(PV 02, ông Phan Văn Sơn, nam, 45 tuổi, làm ruộng, xóm
Bình Thành, xã Hương Bình).
Hiện nay khi vay vốn người dân có tài sản thế chấp mới được vay. Trong
khi đó những hộ nghèo thì làm sao có tài sản để thế chấp, nếu không vay được
vốn từ ngân hàng thì làm cách nào để họ có thể có vốn để sản xuất? Vì thế buộc
những người này phải vay nóng từ bên ngồi với lãi suất cao đến (10%) để phục
vụ cho sản xuất. Với lãi suất như vậy thì những hộ nghèo thật khó để trả hết nợ,
nếu khơng mạnh làm ăn, thua lỗ khơng có tiền để trả nợ đúng thời hạn lãi suất sẽ
tăng lên, cứ như vậy thì dù họ làm dư được bao nhiêu cũng khơng đủ để trả nợ
vì thế họ rất khó để thốt khỏi cảnh nghèo đói. Tình trạng nghèo vẫn theo sát
bên họ.
Và một điều đáng quan tâm nữa là người nghèo khơng có khả năng tiếp
cận với các nguồn vốn từ các ngân hàng, vì khơng có tài sản thế chấp, người dân
chỉ nhận được sự hỗ trợ của các chương trình, chính sách của Nhà nước nhưng
nguồn vốn này bị hạn chế. Vì vậy, vốn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cuộc
sống người dân nghèo của xã, nếu thiếu vốn những hộ nghèo rất khó để vượt lên
thốt nghèo.
2.3.2. Khơng có đất sản xuất
Xã Hương Bình có đến 314 hộ khơng có đất sản xuất chiếm 24,8% tổng
số hộ trong xã.
“ Phần lớn diện tích của xã là đồi núi, có độ dốc khá cao, mỗi hộ dân
được cấp 3-4 ha đất nhưng đất có thể canh tác được chỉ chiếm diện tích nhỏ,
chưa thuần hóa nên người dân trồng lúa mất mùa, lỗ nặng liên tục. Từ đó dẫn
đến tình trạng một số hộ gia đình bán đất hoặc bỏ hoang.”(PV 3, Chủ tịch xã
ơng Lưu Văn Thắng, tuổi 49, xóm Bình Thái, xã Hương Bình).
23
Ta có thể thấy được diện tích đất đai xã Hương Bình qua số liệu sau:
Diện tích
Đơn vị tính ( ha)
Tổng diện tích đất tự nhiên
Đất trồng cây hằng năm
Đất trồng lúa
Đất trồng cây hằng năm khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất lâm nghiệp
Đất rừng sản xuất
Đất rừng phịng hộ
Đất ni trồng thủy sản
Đất phi công nghiệp
Đất ở
Đất chuyên dụng
Đất trụ sở cơ quan
Đất có mục đích cơng cộng
Đất tơn giáo, tín ngưỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất sơng suối và mặt nước
3543,61
582.52
381.22
252.23
1128.99
201.3
2317.26
1107.96
1209.3
1.4
455.56
29.65
111.64
3.08
108.56
0.56
31.33
282.38
chuyên dụng
Đất chưa sử dụng
186.87
Đất bằng chưa sử dụng
126.36
Đất đồi núi chưa sử dụng
60.51
Qua bảng trên ta thấy diện tích đất tự nhiên có diện tích nhiều hơn cả và
lượng đất tự nhiên này sử dụng cho trồng cây hằng năm này tương đối lớn, tuy
nhiên vùng này còn chưa sử dụng triệt để đất vốn có đó là lượng đất chưa sử
dụng chiếm 186.87 ha trong tổng diện tích đất 3543,61ha nhưng phần lớn đất
chưa sử dụng là đất do khơng được cải tạo nên cằn khơ và khó sử dụng.
Bên cạnh đó có một số bộ phận khơng nhỏ những người dân được hưởng
chính sách ưu đãi của Nhà nước thông qua các nghị định, những người này sẽ
khơng được cấp đất sản xuất nữa.Vì thế mà những hộ này nghèo là do khơng có
đất sản xuất. Nếu khơng có đất những người này chỉ biết làm th, làm mướn
như cắt cỏ, cày thuê, xịt thuốc...Những công việc làm này tiền công thấp, hơn
nữa những việc này lại phụ thuộc vào vụ mùa và thời tiết vì nếu ngày nào mà
trời mưa thì ngày đó họ khơng làm được. Vì thế nên thu nhập khơng ổn định,
tiền làm ra chỉ đáp ứng cho nhu cầu mỗi ngày của người dân và có khi cịn thiếu.
24
Khi mùa vụ trơi qua những hộ nghèo khơng có việc làm, họ sống nhờ vào tiền
vay mượn hàng xóm hoặc vay nóng từ bên ngồi đến mùa thì họ lại làm th trả
lại, nhưng vay bên ngồi thì lãi suất cao, thu nhập lại thấp do khơng có đất sản
xuất để thu lời thêm, tình trạng ăn trước trả sau thì làm sao có dư để thốt nghèo.
Chính vì thế mà nghèo mãi theo đuổi họ.
2.3.3. Trình độ văn hóa thấp, việc làm thiếu và khơng ổn định.
Trình độ văn hóa cũng là ngun nhân ảnh hưởng đến cơng tác xóa đói
giảm nghèo của xã Hương Bình.Vì nếu khơng có trình độ văn hóa sẽ làm ảnh
hưởng đến việc tiếp thu những kỹ thuật mơi trong sản xuất cũng như các cơ hội
tìm kiếm việc làm và khả năng nhận thức khơng được sáng suốt. Bởi thế xã
Hương bình có ngững Chính sách , dự án nhằm giúp người dân tham gia để
thoát nghèo, thực tế cho thấy xã đã đồng ý cho các cơng ty, xí nghiệp nhỏ, lớn ơ
nhiều địa điểm khác nhau nhằm mục đích thu hút lao động nghèo tại xã, nhưng
được làm với công việc đỡ vất vả hơn thì nhà tuyển dụng việc làm u cầu phải
có trình độ, thấp nhất cũng phải tốt nghiệp trung học cơ sở.Vì thế địi hỏi người
dân phải có trình độ thì mới có cơng việc tốt. Tại xã Hương Bình có 416 hộ
khơng có việc làm ổn định, trong khi đó 2 nhà máy gạch TUYNEN vừa đi vào
hoạt động nên không giải quyết hết số lao động tại xã. Chính vì họ khơng có
trình độ nên họ phải làm th, làm mướn vì những cơng việc này khơng địi hỏi
phải có trình độ, chủ yếu dựa vào sức lao động là chính. Hương Bình vùng đất
cằn cỗi, chất lượng nguồn nước và đất đai không được tốt, muốn sản xuất có
hiệu quả địi hỏi người dân phải có trình độ và kiến thức để tiếp cận những khoa
học kỹ thuật mà xã đã và đang triển khai qua các buổi tập huấn, với những dự án
đưa về sát thực tại đời sống nhân dân nhằm giải quyết tình trạng nghèo đói, đảm
bảo cơng tác xóa đói giảm nghèo tại xã được tốt hơn.
2.3.4. Điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt, thiên
tai, hạn hán...
Xã Hương Bình thuộc huyện Hương Khê nên có chung tiểu khí hậu với
huyện Hương Khê, là vùng rốn lũ của Hà Tĩnh. Trong mấy năm gần đây điều
kiện tự nhiên biến đổi phức tạp gây ra khơng ít khó khăn cho đời sống nhân dân.
25