Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại nam đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 85 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆN ĐÀO ĐẠO QUỐC TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

của công ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng”

Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phạm Hƣơng Trang

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Hiền

Mã sinh viên:

5073106013

Lớp :

KTĐN CLC 7A

Hà Nội, tháng 6/2020


HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆN ĐÀO ĐẠO QUỐC TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “Phân tích hoạt động kinh doanh của
công ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng”



Giáo viên hƣớng dẫn:Th.S Phạm Hƣơng Trang

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền
Mã sinh viên:

5073106013

Lớp :

KTĐN CLC 7A

Hà Nội, tháng 6/2020


LỜI CẢM ƠN
Trải qua bốn năm học tập và đào tạo tại mái trƣờng Học viện Chính
sách và Phát triền cùng với một tháng thực tập tại công ty TNHH thƣơng
mại Nam Đồng, đã giúp em nhận ra việc kết hợp kiến thức thực tế với hệ
thống lý thuyết là việc vô cùng quan trọng. Tuy thời gian thực tập tại cơng
ty rất ngắn nhƣng qua q trình em đã đƣợc mở rộng tầm nhìn và học hỏi
các kiến thức thực tế tại cơng ty. Trong q trình thực tập từ bỡ ngỡ và
nhiều thiếu sót, nhƣng em đã đƣợc sự hỗ trợ nhiệt tình từ phía cán bộ cơng
nhân viên trong công ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng và sự giúp đỡ tận

tình từ cơ Phạm Hƣơng Trang đã giúp em có đƣợc những kinh nghiệm
q giá hồn thành tốt kì thực tập này. Em xin cảm ơn
Do kiến thức bản thân cịn hạn hẹp, trong q trình thực tập và hồn
thiện chun đề này em khơng thể tránh khỏi những sai sót, kính mong
nhận đƣợc nhƣng ý kiến đóng góp từ thầy cơ.



LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật, kéo theo sự trƣởng
thành không ngừng nghỉ của ngành dƣợc trên thế giới nói chung và ngành
dƣợc Việt Nam nói riêng. Đã giúp Việt Nam từng bƣớc vƣơn lên, hòa nhập

cùng với các nƣớc trong khu vực, chiễm lĩnh đƣợc vị thế trên bản đồ khu
vực và thế giới.
Tuy nhiên, triển vọng của lĩnh vực dƣợc phẩm trong giai đoạn này
khơng thể khơng kể đến sự đóng góp to lớn của các cơng ty xuất nhập khẩu
ngun liệu thành phẩm thuốc, các sản phẩm dƣợc và các thiết bị y tế. Do
các sản phẩm luôn phù hợp với nhu cầu, chất lƣợng, mẫu mã, và yêu cầu
của ngƣời tiêu dùng. Xuất phát từ tiềm năng lớn mạnh và nắm bắt đƣợc xu
hƣớng của ngành, công ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng đã ra đời với

mong muốn đáp ứng nhƣng mong mỏi của khách hàng đối với các sản
phẩm nghành dƣợc trong thời gian hiện nay. Việc trau dồi và học hỏi
những kinh nghiệm thực tiễn về ngành xuất nhập khẩu dƣợc mang tính
thực tiễn quan trọng và thiết yếu cho hành trang sinh viên nhƣ em sau này.
Đƣợc sự cho phép của Học viện và sự hƣớng dẫn tận tình của cơ

Phạm Hƣơng Trang, cùng với một số cán bộ nhân viên công ty TNHH
thƣơng mại Nam Đồng. Em đã có một quãng thời gian dài làm việc và gắn

bó tại cơng ty, trong thời gian này em đã có nhiều trải nghiệm thực tế cũng
nhƣ có nhiều kiến thức thực tiến để áp dụng vào bài báo cáo này.




CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU
1.

Đặt vấn đề nghiên cứu
Đầu thế kỉ XX, ngành dƣợc thế giới đƣợc hình thành. Trải qua gần 1

thế kỷ, ngành dƣợc đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc, với số lƣợng công ty
kinh doanh ngày càng lớn, sản phẩm đa dạng, quy trình sản xuất tiên tiến,
dẫn đến việc đầu tƣ sản phẩm đƣợc đẩy mạnh. Tại Việt Nam, ngành dƣợc
Dƣợc Tây y phát triển vào thập niên 90, nhƣng chỉ thực sự phát triển khi

nên kinh tế bƣớc vào hội nhập và phát triển. Sản phẩm trong ngành rất
phong phú và đa dạng về chủng loại, bao gồm các loại thuốc đông dƣợc,
tân dƣợc. Trong cuộc sống hiện nay mọi ngƣời đều cần sử dụng thuốc ở

các mức độ khác nhau, từ cảm cúm cho đến các loại sản phẩm bổ trợ chức
năng, đặc biệt là các loại thuốc nan y. Do nắm bắt đƣợc tình hình chung
nhƣ thế, ngành cơng nghiệp dƣợc Việt Nam khơng ngừng nâng cao năng

lực sản xuất, xuất nhập khẩu, nhanh chóng tạo lên thƣơng hiệu đa dạng hóa
sản phẩm, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển, cho ra đời các sản phẩm mới
hay nhập khẩu các sản phẩm thiết yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
khách hàng trong nƣớc. Tính đến cuối năm 2019, cả nƣớc có 714.000

doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó, có khoảng 180 doanh nghiệp sản
xuất dƣợc và 224 cơ sở sản xuất nhà máy trong nƣớc đạt tiêu chuẩn GMP,
với giá trị thị trƣờng dƣợc phẩm dự kiến sẽ đạt 7,7 tỷ USD vào năm 2021.
Nghành dƣợc Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng phát triển, tuy


nhiên, việc đầu tƣ mở rộng, tăng công suất, hoạt động nghiên cứu và phát
triển , các triến lƣợc marketing cịn hạn chế, ngồi ra, sự khủng hoảng kinh
tế, bệnh dịch kéo dài đã tác động tiêu cực đến ngành dƣợc, làm cho thị
trƣờng tiêu thụ bị thu hẹp, giá nguyên liệu đầu vào tăng, giá thuốc sản cuất
tăng, nhu cầu nội địa giảm sút đáng kể,... Bên cạnh đó,thị trƣờng dƣợc

1


phẩm trong nƣớc mở cửa, mức độ cạnh tranh giữa doanh ngiệp trong nƣớc
và nƣớc ngoài ngày càng cao.

Là một trong các công ty nhập khẩu và sản xuất về sản phẩm dƣợc
tại Việt Nam, Công ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng không ngừng nâng
cao sức cạnh tranh, phấn đấu vƣợt qua rào cản,vƣơn lên làm doanh nghiệp
tân tiến trong ngành Dƣợc. Từ năm 2001 đến nay, trải qua thăng trầm của
bối cảnh kinh tế Việt Nam nói chung và ngành dƣợc nói riêng, hoạt động
sản xuất- kinh doanh của cơng ty có điều kiện tiềm năng để phát triển, song
khó khăn ln song hành, thách thức khơng nhỏ. Vì vậy, việc phân tích

hoạt động kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua là rất cần thiết, từ đó
có thể đánh giá đƣợc tình hình kinh doanh, xác định đƣợc các yếu tố thuận
lợi và khó khăn, mức độ của chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả, đồng thời đƣa
ra đƣợc các giải pháp khắc phục đƣỡng khó khăn, giúp cơng ty có phƣơng
hƣớng cải thiện kinh doanh trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, em thực hiện
đề tài: “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH
thương mại Nam Đồng”.

2.


Mục tiêu nghiên cứu

2.1.

Mục tiêu chung

Phân tích hiệu quả kinh doanh của cơng ty TNHH thƣơng mại Nam
Đồng, từ đó chỉ ra các thuận lợi và khó khăn nhằm đề xuất các giải pháp

giúp cơng ty nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới
2.2.

Mục tiêu cụ thể

- Mục tiêu 1: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
qua các năm 2016, 2017 và 2018.

- Mục tiêu 2: Những thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạt động
kinh doanh của cơng ty.
- Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
của công ty.

2


3.

Câu hỏi nghiên cứu


- Hiệu quả kinh doanh của công ty qua các năm 2016, 2017 và 2018
nhƣ thế nào?

- Những thuận lợi và khó khăn gì tác động đến hoạt động sản xuất và
kinh doanh của công ty?
- Giải pháp nào giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời
gian tới?

4.

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: đề tài đƣợc thực hiện nghiên cứu tại Công
ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng, số liệu nghiên cứu thu thập từ phịng

kinh doanh, phịng tài chính- kế tốn của công ty.
- Phạm vi thời gian: số liệu nghiên cứu qua các năm 2016, 2017 và
2018. Đề tài đƣợc thực hiện từ 15 tháng 5 năm 2020 đến 15 tháng 6 năm

2020.
- Đối tƣợng nghiên cứu: các yếu tố phản ánh hiệu quả kinh doanh
nhƣ doanh thu( bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh

doanh, kết quả phân tích thị trƣờng,..) chi phí, lợi nhuận, và chỉ số tài
chính của cơng ty.

3


CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phƣơng pháp luận
1.1. Khái quát chung về phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.1. Khái niệm

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá
tồn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm làm rõ chất lƣợng
hoạt động kinh doanh, những nguyên nhân ảnh hƣởng, các nguồn tiềm
năng cần khai thác từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh

doanh ở doanh nghiệp.
1.1.2. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh

Là diễn biến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp và tác động các
nhân tố ảnh hƣởng đến diễn biến q trình đó.
1.1.3. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích kinh doanh phải phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu , nội
dung phân tích chủ yếu là:
Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh nhƣ: sản lƣợng, doanh thu
bán hàng, lợi nhuận,....
Các chỉ tiêu kinh doanh đƣợc phân tích trong mối quan hệ với các
chỉ tiêu về điều kiện quá trình sản suất nhƣ: nguồn vốn, lao dộng,...
1.1.4. Nhiệm vụ của phân tích hoạt dộng kinh doanh

- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các
chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng.

- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên
nhân gây nên các mức độ ảnh hƣởng đó.
- Đề xuất các giải pháp khắc phục những tồn tại yếu kém.
4


- Xây dựng phƣơng án kinh doanh dựa trên căn cứ đã định.
- Dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt
động doanh nghiệp.

- Đƣa ra phƣơng án đầu tƣ dài hạn vào thị phần trị trƣờng.
1.1.5. Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh

- Là cơ sở quan trọng để đƣa ra quyết định kinh doanh
- Công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả của
doanh nghiệp
- Biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.
- Cơ sở để các đối tác kinh doanh chọn lựa hợp tác.
- Phân tích giúp dự đốn và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh.
1.2.

Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh

1.2.1. Doanh thu

a)

Doanh thu hoạt động kinh doanh
Doanh thu của hoạt động kinh doanh là tổng giá trị lợi ích kinh tế


doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán phát sinh từ hoạt động tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, kinh doanh thơng thƣờng của doanh nghiệp ,
góp phần làm tăng nguồn vốn chủ ở hữu khơng bao gồm khoản góp vốn
của cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Doanh thu thuần đƣợc xác định bằng tổng doanh thu sau khi trừ đi
các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng
đã bán bị trả lại.

Doanh thu là phần giá trị mà cơng ty thu đƣợc trong q trình hoạt
động kinh doanh bằng việc bán sản phẩm hàng hóa của mình. Doanh thu

là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong phản ánh quá trình hoạt động
kinh doanh của đơn vị ở một thời điểm cần phân tích. Thơng qua nó
chúng ta có thể đánh giá đƣợc hiện trạng của doanh nghiệp hoạt động có
hiệu quả hay khơng. Hoạt động của doanh nghiệp đƣợc tạo ra từ các hoạt
động.
5


Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng là tồn bộ số tiền hàng hóa, sản phẩm dịch vụ,
khách hàng chấp nhận thanh tóan.
Cung cấp dịch vụ: thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng
trong một hoặc nhiều kỳ kinh doanh nhƣ: cung cấp dịch vụ vận tải, dịch
vụ gia công, cho thuê TSCĐ,…
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT thuần BH &
CCDV) : phản ánh khoản tiền thực tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kinh
doanh.
Doanh thu thuần ( DT thuần) của doanh nghiệp đƣợc xác định theo
công thức

DT thuần = Doanh thƣ bán hàng và cung cấp dịch vụ- các khoản giản
trừ
Trong đó, các khoản giảm trừ bao gồm:

- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ ngồi hóa đơn cho ngƣời
mua sản phẩm mà không ghi nhậ trên hóa đơn sản phẩm.
- Hàng bán bị trả lại: Là giá trị số sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng
trả lại do các nguyên nhân nhƣ vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh
tế, hàng bị kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách.
- Chiết khấu thƣơng mại: Là khoản chiết khẩu thƣơng mại mà doanh
nghiệp giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho ngƣời mua hàng do việc ngƣời
mua hàng đã mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lƣợng lớn và theo

thỏa thuận bên bán sẽ dành cho bên mua một khoản chiết khấu thƣơng
mại.
- Các loại thuế: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
nhập khẩu.
Doanh thu từ hoạt động tài chính:

6


Doanh thu từ hoạt động tài chính: là những khoản thu do hoạt động
đầu tƣ tài chính hoặc kinh doanh về vốn đem lại. Doanh thu hoạt động tài

chính gồm tiền lãi ( lãi cho vay, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tƣ
trái phiếu, tín phiếu, lãi về chuyển nhƣợng chứng khoán, lãi do bán ngoại
tệ), thu thập từ cho thuê tài sản, cổ tức đƣợc hƣởng, lợi nhuận đƣợc chia
từ hoạt động liên doanh, lãi về chuyển nhƣợng vốn, chênh lệch tăng tỷ giá
ngoại tệ và các khoản thu khác ( doanh thu nhƣợng bán bất động sản, giá

cho thuê đất).

b)

Doanh thu từ các hoạt động khác
Thu nhập khác là các khoản thu từ hoạt động xảy ra khơng thƣờng

xun ngồi các khoản thu đã đƣợc quy định bên trên.
Các khoản thu này bao gồm thu từ thu tiền phạt khách hàng do vi
phạm hợp đồng, tiền bảo hiểm bồi thƣờng, các khoản nợ phải trả không
xác định đƣợc chủ, các khoản thuế đƣợc Ngân sách Nhà nƣớc hồn lại,…

1.2.2. Chi phí

Chi phí là những hao phí lao động xã hội đƣợc biểu hiện bằng tiền
trong quá hoạt động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những
chi phí phát sinh gắn liên với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn
tại và phát triển.
Chi phí nhân cơng
Thể hiện về chi phí nhân cơng trả theo sản phẩm và các khoản phải
thanh toán cho nhân viên tham gia hoạt động doanh nghiệp. Chi phí này
bao gồm chi phí về tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, khoản phụ cấp, bảo hiểm
xã hội,…
Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí phục vụ cho quá trình tiêu thụ
sản phẩm, nhƣ quảng cáo, vận chuyển hàng bán, bảo quản sản phẩm,…
Bao gồm các mục nhƣ:
- Chi phí nhân viên.
7



- Chi phí vật liệ, cơng cụ dụng cụ.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản.
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị
Chi phí quản lí doanh nghiệp
Chi phí quản lí doannh nghiệp bao gồm các chi phí phục cho việc
điều hành hoạt động chung của cả tổ chức, nhƣ tiền lƣơng ban giám đốc,
lƣơng nhân viên hành chính, khấu hao văn phịng, điện- nƣớc- điện thoại
cơng ty,… chi phí quản lý kinhh doanh và chi phí hành chính..

Chi phí tài chính
Là các chi phí liên quan tới việc kinh doanh chứng khốn, góp vốn
kinh doanh và chi phí lãi vay của doanh nghiệp . Nhằm mục đích tăng thu
nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.3. Lợi nhuận

Lợi nhuận là phần tài sản mà nhà đầu tƣ nhận thêm nhờ đầu tƣ sau
khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tƣ đó, bao gồm cả chi phí cơ

hội, là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
a)

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

-

Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ: là khoảng chênh lệch giữa

doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộ sản

phẩm ( bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí qu ản lý
doanh nghiệp)
-

Cơng thức xác đinh lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ:

LH thuần BH & CCDV= DT thuần BH & CCDV- Giá vốn bán hàngChi phí TC- Chi phí quản lý kinh doanh

Lợi nhuận gộp= DT thuần – Giá vốn hàng bán
 LN thuần = Lợi nhuận gộp – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý

doanh nghiệp.

b)

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
8


Là số thu lớn hơn chi của các hoạt động tài chính, bao gồm các hoạt
động cho thuê tài sản, mua bán trái phiếu, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi

ngân hàng, lãi cổ phần,….
LN hoạt động TC= DT hoạt động TC- Chi phí hoạt động TC

-

XÁC ĐỊNH TỔNG LỢI NHUẬN KINH DOANH TRƢỚC

THUẾ VÀ SAU THUẾ


LN thuần kinh doanh = LN thuần BH & CCDV + LN tài chính
Tổng lợi nhuận trƣớc thuế = LN thuần kinh doanh + LN khác
Lợi nhuận sau thuế = Tổng lợi nhuận trƣớc thuế - Thuế thu nhập
1.2.4. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh

a)

Nguồn số liệu
Số liệu đƣợc sử dùng thực hiện đề tài này đƣợc lấy từ báo cáo tài

chính qua các năm 2016, 2017 và 2018 của công ty TNHH thƣơng mại
Nam Đồng bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả kinh

doanh, Bảng cân đối tài khoản, Bản thuyết minh báo cáo tài chính và
quyết tốn thuế TNDN
b)

Phƣơng pháp phân tích số liệu
Phƣơng pháp so sánh

Khái niệm : “ Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc). Đây là
phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt
động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích dự báo các chỉ tiêu kinh tế _ xã

hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô”
Phƣơng pháp phân chia ( chi tiết)
“ Phƣơng pháp chi tiết đƣợc sử dụng để chia nhỏ quy trình và kết quả


thành những bộ phận khác nhau phục vụ cho mục tiêu nhận thức q trình
và kết quả đó dƣới những khía cạnh khác nhau. Thơng thƣờng trong phân
tích, ngƣời ta thƣờng chi tiết quá trình phát sinh và kết quả đạt đƣợc thuộc

9


tài chính doanh nghiệp thể hiện qua những chỉ tiêu kinh tế theo những tiêu
thức sau:
-

Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chi tiết nghiên cứu: Là việc chia

nhỏ chỉ tiêu nghiên cứu thành các bộ phận cấu thành nên bản thân chi tiêu
đó.

-

Chỉ tiêu theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế: Là việc

chia nhỏ quá trình và kết quả theo thời gian phát sinh và phát triển.
-

Chi tiết theo không gian phát sinh của hiện tƣợng và kết quả kinh tế:

Là việc chia nhỏ quá trình kết qua theo địa điểm phát sinh và phát triển
của chỉ tiêu nghiên cứu”.
1.2.5. Kỹ thuật phân tích

a)


Kỹ thuật phân tích ngang
“ Là sự so sánh về lƣợng trên cùng một chỉ tiêu. Thực chất là áp

dụng phƣơng pháp so sánh cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối với những
thông tin thu thập đƣợc sau khi xử lý và thiết kế dƣới dạng bảng”
b)

Kỹ thuật phân tích qua hệ số
“ Là xem xét mối qua hệ giữa các chi tiết dƣới dạng phân số. Tùy

theo cách thiết lập quan hệ mà gọi là các chỉ tiêu hệ số, tỉ số hay tỷ suất”.
1.2.6. Phân tích hiệu quả kinh doannh dựa trên kỹ thuật phân tích qua hệ
số
Nhóm tỷ suất đánh giá khả năng sinh lời

a)

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ( ROA)
Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản =

(%)

Tỷ suất này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào kinh doanh trong
kỳ thì tạo đƣợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Hệ số này dùng làm thƣớc
đo khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu cao thì hiệu quả kinh doanh của

10



doanh nghiệp có lãi ( ROA > 0), ROA càng cao thể hiện doanh nghiệp
kinh doanh càng tốt.
b)

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE) còn gọi là tỷ suất thu

nhập của vốn cổ đông hay chỉ tiêu hồn vốn cổ phần của cổ đơng. Chỉ tiêu
này đƣợc xác định bằng công thức:

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH=

(%)

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản
ánh một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào kinh doanh trong kỳ tạo ra đƣợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu ROE > 0, công ty làm ăn có lãi.

c)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) hay còn gọi là hệ số lãi ròng,

tỷ suất sinh lời trên doanh thu, tỷ suất sinh lời của doanh thu. Tỷ suất này
cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Nếu
ROS cao, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =

(%)


Nhóm tỷ suất đánh giá khả năng thanh tốn

d)

Khả năng thanh toán hiện thời ( ngắn hạn)
Tỷ số thanh toán hiện thời: Là thƣớc đo khả năng thanh toán các

khoản nợ ngắn hạn của doannh nghiệp. Tỷ số này đo lƣờng khả năng trả
nợ của công ty.
Nếu tỷ số nà xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh
tốn nợ ngắn hạn , tình hình tài chính của doanh nghiệp khả quan.
Nếu tỷ số này giảm thì khả năng thanh toán giảm và cũng là dấu hiệu
báo động trƣớc khó khăn tài chính sẽ xảy ra. Nếu tỷ số này quá cao sẽ làm

11


giảm hiệu quả hoạt động vì doanh nghiệp đầu tƣ quá nhiều vào tài sản lƣu
động.

Tỷ số thannh toán hiện thời =
Tỷ số thanh tốn nhanh
Chỉ tiêu này đƣợc tính dựa trên những tài sản lƣu động có thể nhanh
chóng chuyển đổi thành tiền, cho biết khả năng có thể thanh tốn nhanh
chóng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Tỷ số thanh toán nhanh =
Hàng tồn kho ở đây là hàng hóa, thành phẩm, vật tƣ chƣa thể bán
nhanh hoặc khấu trừ ngay đƣợc, nên chƣa thể chuyển thành tiền.
Hệ số này lớn hơn hoặc bằng một chứng tỏ tình hình thannh tốn của

cơng ty khả quan và tình hình tài chính của cơng ty tốt, sức mạnh tài chính
dồi dào, cơng ty có khả năng độc lập về tài chính. Nhƣng nếu cao q
phản ánh tình hình vốn bằng tiền quá nhiều giảm khả năng sử dụng vốn.
Nếu hệ số nhỏ hơn một, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn nếu phải thanh
tốn ngay nợ ngắn hạn.
Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản

e)

Số vòng quay tổng tài sản
Là tỷ số tài chính, là thƣớc đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản

của doanh nghiệp. Đo lƣờng một đồng tài sản tham gia vào quá trình kinh
doanh một thời ky nhất định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ số
càng cao hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
Vòng quay tồng tài sản =
Doanh thu thuần là phần bán hàng còn lại sau khi trừ đi các khoản
làm giảm trừ doanh thu bán hàng trong kỳ.
f)

Vòng tài sản cố định

12


Vòng tài sản cố định cho biết một đơn vị tài sản cố định tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu thuần. Từ đó đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng tài

sản cố định ở doanh nghiệp.
Vòng tài sản cố định =

g)

Kỳ thu tiền bình quân ( DSO)
Kỳ thu tiền bình quân đo lƣờng tốc độ luân chuyển khoản nợ doanh

nghiệp phải thu:
DSO =
Hệ số này càng thấp càng tốt, nhƣng phải căn cứ vào chiến lƣợc kinh
doanh, phƣơng thức kinh doanh, tình hình cạnh tranh trong thời điểm cụ

thể.
h)

Số vịng quay hàng tồn kho
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thƣờng đƣợc so sannhs qua các năm

để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho tốt xấu qua từng năm. Hệ số

hàng tồn kho lớn cho thấy tốc độ quay vịng hàng hóa trong kho nhanh và
ngƣợc lại.

Số vịng quay hàng tồn kho =
Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính

i)

Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tài trợ cho

các loại tài sản hiện hữu. Tỷ số cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của

doanh nghiệp đƣợc tài trợ bằng vốn vay.
Tỷ số nợ =
j)

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số này đo lƣờng sự tƣơng quan giữa nợ và vốn chủ sở hữu của

một doanh nghiệp.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu =
13


k)

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
Đo lƣờng khả năng trả lãi bằng lợi nhuận trƣớc thế và lãi vay (EBIT)

của doanh nghiệp phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh và mức độ sử dụng
nợ của doanh nghiệp.
Khả năng thanh tốn lãi vay =
1.2.7. Phân tích SWOT

Mơ hình ma trận SWOT là một công ty rất hữu dụng cho việc nắm
bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất kì tổ chức kinh
doanh nào. SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ
tiếng Anh: Strength ( Điểm mạnh), Weaknesses ( Điểm yếu),
Opportunities ( Cơ hội) và Threats ( Thách thức), SWOT cung cấp một

cơng cụ phân tích chiến lƣợc, ra sốt và đánh giá vị trí, điịnh hƣớng của
một doanh nghiệp.


Table 1: Ma trận SWOT

-

SWOT

OPPORTUNITIES( O)

THERATS (T)

STRENGHT (S)

Các chiến lƣợc SO

Các chiến lƣợc ST

WEAKNESSES (W)

Các chiến lƣợc WO

Các chiến lƣợc WT

Các chiến lƣợc SO ( điểm mạnh – cơ hội): sử dụng những điểm

mạnh bên trong để tận dụng các cơ hội bên ngoài.
-

Các chiến lƣợc ST ( điểm mạnh – đe dọa): vƣợt qua các khó khăn, đe


dọa bằng cách tận dụng những điểm mạnh bên trong.
-

Các chiến lƣợc WO ( điểm yếu – cơ hội): hạn chế các điểm yếu bên

trong để tận dụng các cơ hội bên ngoài.

-

Các chiến lƣợc WT ( điểm yếu – đe dọa): tối thuể hóa các điểm yếu

bên trong để tránh khỏi các đe dọa bên ngoài.
14


2. Kết luận chƣơng.

Dựa trên các cơ sở lý thuyết và phân tích đán giá của những phƣơng
pháp mà các tác giả sử dụng, dựa vào mục tiêu của đề bài nghiên cứu,
phƣơng pháp nghiên cứu sau đƣợc sử dụng để phân tích hiệu qua kinh

doanh của cơng ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng nhƣ sau:
- Phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chi tiết phân chia,….
- Kỹ thuật phân tích ngang, phân tích qua hệ sơ,…
- Các chỉ tiêu sẽ đƣợc sử dụng để phân tích đánh giá: Nhóm chỉ tiêu về
khả năng sinh lời: ROA, ROE, ROS. Sức sinh lời trên vốn lƣu động.
Lợi nhuận gộp biên. Nhóm chỉ tiêu về tình hình thanh tốn: Khả năng
thanh tốn nhanh, Khả năng thanh tốn hiện thời, Kỳ thu tiền bình
qn. Nhóm chi tiêu hiệu quả sử dụng tài sản: Số vòng quay tổng tài
sản, Số vòng quay tài sản cố định, số vịng quay hàng tồn kho. Nhóm

chỉ tiêu cơ cấu tài chính: tỷ số nợ trên tổng tài sản, tỷ số nợ trên vốn
chủ sở hƣũ, khả năng thanh tốn lãi vay.
- Phân tích SWOT
Cịn có nhiều các phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích hiệu quả kinh
doanh trong doanh nghiệp khác nhƣ: Phƣơng pháp số chênh lệch, phƣơng
pháp cân đối,… nhƣng đề tài nghiên cứu của em chỉ giới hạn trong việc

sử dụng các phƣơng pháp, kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu, tỷ suấ đã nêu
trên để phân tích hiệu quả kinh doanh của cơng ty TNHH thƣơng mại

Nam Đồng.

15


CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG
TY TNHH THƢƠNG MẠI
NAM ĐỒNG
1. Q trình hình thành và phát triển cơng ty TNHH thƣơng mại Nam
Đồng

1.1.

Q trình hình thành cơng ty

- Tên công ty viết bằng tiếng việt : Công ty TNHH thƣơng mại Nam
Đồng


- Tên công ty viết bằng tiếng nƣớc ngồi: Nam Dong Trading
Company Limited
- Tên cơng ty viết tắt : Nam Dong CO., LTD
- Trụ sở chính: Số nhà 2 ngõ 164/117, phố Vƣơng Thừa Vũ, Phƣờng
Khƣơng Trung, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội

- SĐT: + (84) 24.35680947/ 24.35680948
- Fax: (84) 24.38533563
- Website: www.namdong.com.vn
- Email:
- Vốn điều lệ 6.000.000.000 đồng
Bằng chữ : Sáu tỷ đồng
- Thông tin công ty
16


Mã số cơng ty: 0101153450
Ngày đăng kí giấy phép kinh doanh: 23/ 07/ 2001

Loại hình kinh doanh: Trách nhiệm hữu hạn.
Ngành chính: Xuất nhập khẩu và phân phối dƣợc phẩm.
Ngƣời đại diện: LÊ THIẾT CƢƠNG
Địa chỉ: Số 2, ngách 117, ngõ 164 Vƣơng Thừa Vũ, phƣờng Khƣơng

Trung, quân Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

17


18



2. Q trình phát triển cơng ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng
Công ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng là một công ty trong lĩnh vực

xuất nhập khẩu phân phối dƣợc phẩm, thƣợc phẩm bổ sung ,và hàng tiêu
dùng y tế cho các đối tƣợng khách hàng tại Việt Nam. Bên cạnh thƣơng
hiệu của cơng ty, cơng ty cịn đƣợc biết đến với sự uy tín đối với ngƣời
tiêu dùng, chất lƣợng sản phẩm làm lịng các khách hàng khó tính trong
nƣớc và ngồi nƣớc.
Cơng ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng đi vào hoạt động chính thức

từ năm 2001,mã số thuế : 0101153450. Cơng ty có trụ sở tại Hà Nội.
Bên cạnh đó cơng ty đã đƣợc mở rộng thành ba công ty :
Công ty cổ phần Nam Đồng, công ty có trụ sở tại thành phố Hồ Chí
Minh ( thành lập năm 2003) và công ty Cổ phần Thanh An , cơng ty (
thành lập năm 2008).
Các hoạt dộng chính của công ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng bao
gồm: chuyên phân phối các sản phẩm dƣợc phẩm và các hàng tiêu dùng ý
tế đƣợc sản xuất tại châu Âu và Mĩ, bên cạnh đó cơng ty có phân phối các
thực phẩm bổ sung, thƣợc phẩm bệnh viện và các sản phẩm từ sữa- đƣợc
sản xuất tại Pháp ( Lactatis, Regilait). Ngồi ra, hiện tại cơng ty đang cung
cấp dịch vụ đăng kí ủy quyền tiếp thị .
Khách hàng của cơng ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng vô cùng
phong phú từ các bệnh viện trung tâm lớn đến các bện viện tỉnh, các
phịng khám ( cơng và tƣ) cùng với các hiệu thuốc trên khắp các tỉnh

thành tại Việt Nam.
Nhà cung cấp của công ty TNHH thƣơng mại Nam Đồng là các cơng
ty dƣợc phẩm có uy tín trong lĩnh vực dƣợc quốc tế.


3. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chính
3.1. Lĩnh vực kinh doanh

19


Xuất nhập khẩu các mặt hàng: Thành phẩm dƣợc, thuốc kháng sinh,
thiết bị y tế, dƣợc liệu hóa chất, thực phẩm dinh dƣỡng, thực phẩm bộ trợ
chức năng.
Trong những năm qua công ty đã nhập rất nhiều sản phẩm dƣợc trên
thế giới và đã đƣợc phân phối lƣu hành trong cả nƣớc.
Trong thành phần dƣợc phẩm có các nhóm mặt hàng nhƣ: Kháng
sinh, nhóm vitamin, nhóm nội tiết và các nhóm khác
Trong nhóm thực phẩm bổ sung bao gồm các nhóm nhƣ: Nhóm tăng
cƣờng, nhóm thuốc trợ tim, nhóm thuốc dinh dƣỡng phát triển chiều cao,

nhóm thuốc xƣơng khớp, nhóm ngồi da, thuốc bổ, tuần hồn, thần kinh,
hệ tiêu hóa,….
Thiết bị y tế đƣợc công ty chú trọng nhiều, nhập về một số mặt hàng
thiết bị y tê phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh của các bệnh viện
Ngoài ra một số sản phẩm về sữa dành cho các đối tƣợng trẻ em và
phụ nữ mang thai.
3.2. Sản phẩm chính

- Dƣợc phẩm các dạng: viên, bột , cốm, capsule, dung dịch uống,
tiêm, truyền, nhũ dịch, thuốc mỡ.
- Sản phẩm capsule các loại.
- Dụng cụ y tế, ống bơm tiêm, dây truyền dịch, truyền máu và các
loại khác,....

- Các loại sữa cho mẹ cho bé.
- Các loại thuốc bộ trợ chức năng.
3.3. Mạng lưới phân phối

Sản phẩm của công ty đƣợc phân phối trên khắp Việt Nam, bao gồm:
• Bệnh viện trung tâm ở các thành phố lớn.
• Bệnh viện tỉnh thuộc sở y tế tại 63 tỉnh, thành phố.

20


×