Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường hoa kỳ cơ hội và thách thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.41 KB, 90 trang )

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

Trí Tuệ Và Phát Triển

KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP

Đe tài:
XUẤT KHÂU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲcơ HỘI VÀ THÁCH THỬC

Giáo viên hướng dẫn : TS. Trịnh Tùng
:5024011063
Sinhsinh
viênviên
thực hiện

: II

: Phú Thị Bay

Khóa

: Kinh tếNgành
: Kinh tếChuyên
đối ngoại
ngành

HÀ NỘI-NĂM 2015


LỜI CAM ĐOAN



Em xin cam đoan khóa luận với đề tài : “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
sang thị trường Hoa Kỳ - Cơ hội và thách thức” hoàn toàn do em thực hiện, chưa
từng được sử dụng trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. Các đoạn trích dẫn
và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất
trong phạm vi hiểu biết của em.
Em xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Hà Nội, ngày 26 tháng 6 năm 2015
Sinh viên

Phú Thị Bay

1


LỜI CẢM ƠN

Đe hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm on sâu sắc tới
TS. Trịnh Tùng - Giảng viên Khoa Quản trị Doanh nghiệp truờng Học viện Chính
sách và Phát triển đã tận tâm, huớng dẫn, nhắc nhở và giúp đỡ em trong suốt quá
trình viết luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ trong Ban Giám đốc Học viện Chính
sách và Phát triển, các Thầy, Cô trong khoa Kinh tế đối ngoại thuộc Học viện Chính
sách và Phát triển đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và nghiên
cứu tại truờng. Em kính chúc thầy, cơ dồi dào sức khỏe và thành công trong sụ
nghiệp cao quý.
Cuối cùng, em xin bảy tỏ lòng cảm ơn tới những nguời than trong gia đình, bạn
bè đã động viên và giúp đỡ em hoàn thành bản luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn !


1
1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT.................................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH..............................................................................................................viii
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1
Chương 1. KHÁI QUÁT VÈ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU
HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM..............................................................................................4
1.1. Tinh hình sản xuất ngành dệt may Việt Nam.............................................................4
1.2. Phân tích SWOT đối vói ngành dệt may Việt Nam...................................................7
1.3. Tinh hình xuất khẩu dệt may Việt Nam......................................................................9

1.3.1. Kim ngạch xuất khẩu.............................................................................10
1.3.2. Cơ cẩu mặt hàng xuất khẩu...................................................................12
1.4. Cơ cấu thị trường.........................................................................................................13
1.4.1. Thị trường nội địa..................................................................................13
1.4.2. Thị trường xuất khẩu.............................................................................14
1.5. Hai phương thức xuất khẩu thông dụng của ngành dệt may Việt Nam.... 17
1.5.1................................................................................................................. Gia
công xuất khẩu........................................................................................................17
1.5.2. Xuất khẩu trực tiếp................................................................................19
1.6. Những tồn tại của ngành dệt may Việt Nam............................................................20
1.6.1. Hạn chế đối với doanh nghiệp..............................................................20
1.6.2. Điểm yếu của sản phẩm.......................................................................121

Chương 2. THỊ TRƯỜNG HOA KỲ - cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐÔI VỚI
HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM............................................................................................22
2.1. Khái quát về thị trường dệt may của Hoa Kỳ.........................................................22

2.1.1. Đặc điểm nhu cầu thị trường Hoa Kỳ....................................................22
2.1.2. Những tiềm năng rộng lởn của thị trường Hoa Kỳ................................23


2.1.3. Thị hiếu tiêu dùng của người dân Hoa Kỳ.............................................25
2.1.4. Hệ thống phân phối của thị trường Hoa Kỳ...........................................26
2.1.5. Những quy định về pháp lỷ đối với hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa
Kỳ...................................................................................................................... 27
2.2. Tinh hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai
đoạn 2010 -2014..................................................................................................................32

2.2.1. Cơ cẩu mặt hàng dệt may xuất khẩu......................................................32
2.2.2. Kim ngạch xuất khẩu.............................................................................34
2.2.3. Giá cả hàng dệt may xuất khẩu.............................................................39
2.2.4. Các hình thức xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ hiện
nay.................................................................................................................... 39
2.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
giai đoạn 2010 -2014..............................................................................................................40

2.3.1. Thành tựu đạt được.............................................................................40
2.3.2. Hạn chế..................................................................................................41
2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế....................................................43
2.4. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam sang
thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2015 - 2020.......................................................................... 44

2.4.1. Cơhội....................................................................................................44

2.4.2. Thách thức............................................................................................48
Chương 3. MỘT SÔ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020..................................57
3.1. Quan điểm - mục tiêu - định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam
giai đoạn 2015 - 2020.............................................................................................................57

3.1.1. Quan điểm phát triển.............................................................................57
3.1.2. Mục tiêu phát triển................................................................................58
3.1.3. Định hướng phát triển...........................................................................59
3.2. Triển vọng xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa
Kỳ giai đoạn 2015-2020........................................................................................................60

4


3.3. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam
sang thị trường Hoa Kỳ...........................’............................................................................62

3.3.1. Giải pháp để tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam sang thị trường Hoa Kỳ.............................................................................62
3.3.2. Giải pháp để đối phó với các thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam
xuất khẩu sang Hoa Kỳ......................................................................................69
3.4. Một số kiến nghị cho Nhà nước..................................................................................76

3.4.1. về các chỉnh sách hỗ trợ xúc tiến thương mại.......................................76
3.4.2. về xây dựng cụm ngành công nghiệp dệt may.......................................11
3.4.3. về chuyển hướng sản xuất từ phương thức CMT sang FOB và ODM..
78
KẾT LUẬN............................................................................................................................79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................80


5


DANH MỤC TỪ VIẾT TÃT
Chữ viết

Nội dung chữ viết tắt bằng

Nội dung chữ viết tắt bằng tiếng

tắt

tiếng Anh

Việt

CMT

Cut - Make - Trim

Gia công thuần túy

EU

Europe

Liên minh Châu Âu

FOB


Free On Broad

Mua nguyên liệu, bán thành phẩm

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do

GSP

Good Storage Practice

Thực hành tốt bảo quản

KNXK

Kim ngạch xuất khẩu

ODM

Original Designed Manufacturer

Nhà sản xuất thiết kế gốc

OTEXA

Office of Textiles and Apparel


Cơ quan dệt may thuộc Bộ thương
mại Hoa Kỳ

USD

The United States Dollar

Đô la Mỹ

SME

Small Medium Enterprise

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

TPP

Trans-Pacific Strategic
Economic Partnership
Agreement

Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến
lược xuyên Thái Bình Dương

VITAS

Vietnam Textile and

Hiệp hội dệt may Việt Nam


Apparel Association
WTO

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU.

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam năm
2014............................................................................................................................ 6
Bảng 1.2. Phân tích SWOT đối với ngành dệt may Việt Nam....................................8
Bảng 1.5. Cơ cấu thị truờng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam...............................14
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang các thị truờng chính
giai đoạn 2012-2014.................................................................................................33
Bảng 2.4. So sánh chi phí nhân cơng của một số nuớc trong khu vục......................45
Bảng 3.1. Mục tiêu phát triển ngành dệt may năm 2015, định huớng đến năm
2020.......................................................................................................................... 55
Bảng 3.2. Dụ báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2025......................57


DANH MỤC HÌNH

Biểu đồ 1.1. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu chung ngành dệt may Việt
Nam..........................................................................................................................11
Biểu đồ 1.2. Tốc độ tăng trưởng của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang các thị

trường.......................................................................................................................14
Biểu đồ 1.3. Tăng trưởng KNXK dệt may Việt Nam qua các năm 2010 2014.......................................................................................................................... 15
Sơ đồ 1.4. Phương thức xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam.................................16
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ năm
2013 ....................................................................................................................... 31
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ năm
2014 ....................................................................................................................33
4Biểu đồ 2.3. Giá trị xuất khẩu dệt may sang thị trường Hoa Kỳ theo tháng năm
2014.......................................................................................................................... 35
Biểu đồ 2.4. 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất tháng 1/2014 và tháng
1/2015....................................................................................................................... 36
Biểu đồ 3.1. Xuất khẩu dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ (20002025)......................................................................................................................... 57
Bảng 3.2. Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2025
.................................................................................................................................. 57
Biểu đồ 3.2. Dự báo KNNK hàng dệt may Việt Nam của Hoa Kỳ đến năm
2025.......................................................................................................................... 59


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, quốc tế hóa đã và đang trở thành xu thế tất yếu của mỗi quốc gia trên
thế giới. Thuơng mại quốc tế là lĩnh vục hoạt động có vai trị hết sức to lơn, thúc
đẩy nền kinh tế trong nuớc hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy lợi thế so
sánh của đất nuớc, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc
làm... Hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa chiến luợc trong sụ nghiệp phát triển
đất nuớc, đẩy mạnh xuất khẩu là chủ truơng kinh tế lớn của mỗi quốc gia.
Nen kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với khu vục và thế giới với
phuơng châm đa dạng hóa thị truờng, đa phuơng hóa mối quan hệ kinh tế thơng qua
con đuờng xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sụ phát triển. Một

trong những thị truờng có ảnh huởng lớn đối với sụ phát triển kinh tế thế giới nói
chung và kinh tế khu vục nói riêng đó là Hoa Kỳ.
Đối với Việt Nam, hiện nay hàng hóa nuớc ta đã có mặt trên gần 200 quốc gia
trên thế giới. Thị truờng Hoa Kỳ đã và đang là đối tác quan trọng, một thị truờng lớn
có khả năng tiêu thụ nhiều hàng hóa, sản phẩm của Việt Nam. Các mặt hàng xuất
khẩu chủ lục của Việt Nam cũng chính là những mặt hàng mà thị truờng này có nhu
cầu nhập khẩu hàng năm với khối luợng lớn nhu: dệt may, giầy dép, thủy hải sản, cà
phê... Ngành dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của nuớc ta và Hoa
Kỳ là thị truờng xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ tăng vọt và thi
truờng Hoa Kỳ luôn dẫn đầu về nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Phát triển công nghiệp dệt may và xuất khẩu hàng dệt may đang đóng một vai
trị hết sức quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Với tốc độ tăng truởng hàng năm
trung bình từ 17% - 25% ngành dệt may thu về cho đất nuớc mỗi năm hàng tỷ đô la.
Đồng thời nó cịn giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động, đáp ứng một phần nhu
cầu việc làm đang gia tăng nhanh chóng ở nuớc ta.
Bên cạnh đó, dệt may cịn đảm bảo hàng hóa tiêu dùng trong nuớc, thu hút nhiều
lao động đòi hỏi vốn đầu tu ban đầu khơng lớn, ít rủi ro, phát huy hiệu quả nhanh,
tạo điều kiện cho hoạt động thuơng mại quốc tế nên phù hợp với buớc đi ban đầu
của các nuớc đang phát triển nhu Việt Nam hiện nay.

1


Với mục đich tìm hiểu sâu hơn về thị truờng hàng dệt may xuất khẩu của nuớc
ta cũng nhu những thuận lợi, khó khăn để đua ra những giải pháp khắc phục và đẩy
mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ nên em quyết định
chọn đề tài: “ Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ - Cơ hội
và thách thức”.
Do giới hạn về kiến thức cũng nhu hiểu biết nên đề tài khơng tránh khỏi những

sai sót nên rất mong nhận đuợc sụ góp ý của q thầy cơ và các bạn để đề tài của em
đuợc hoàn thiện hơn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

• Mục đích nghiên cứw. khóa luận sẽ hệ thống hóa lý luận về hoạt động xuất
khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ. Phân tích thục trạng của
tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ và đề xuất các
giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị truờng Hoa Kỳ.
• Nhiệm vụ nghiên cứu: Việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thục tiễn
hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ trong giai đoạn 2010
- 2014, từ đó đánh giá và tìm ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dệt
may của Việt Nam sang thị truờng Hoa Kỳ giai đoạn 2015 - 2025.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứw. hàng dệt may Việt Nam và hoạt động xuât khẩu hàng dệt
may sang thị trường Hoa Kỳ.
Phạm vỉ nghiên cứu:
> Không gian: thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ.
> Thời gian: Giai đoạn 2010 - 2014, tầm nhìn 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu: Đe tài sử dụng phương pháp nghiên cứu:
- Dựa trên cơ sở lý luận thực tiễn: thu thập thông tin dựa trên những nguồn
thông tin thực tế và có thực để làm cơ sở cho những dự báo, những kết luận mang
tính thực tiễn.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu: Sau khi thu thập được những số liệu
từ nhiều nguồn khác nhau thì ta tiến hành phân tích tất cả các số liệu đó, phân tích
cái tổng thể của đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những yếu tố cấu thành
đơn giản hơn để nghiên cứu bản chất riêng của từng yếu tố đó. Sau đó tổng họp
những cái đã phân tích thành những trường thơng tin mang tính chất, đặc điểm riêng

2



- biệt để phục vụ cho các mục đích khác nhau của bài viết. Nhiệm vụ
của
phưcmg
pháp phân tích, tổng họp này là thơng qua cái tổng thể để tìm ra cái
riêng,
thơng
qua
hiện tuợng để tìm ra bản chất và thơng qua cái phổ biến để tìm ra cái đặc
thù.
- Phương pháp thống kê tốn: tính tốn, trình bày những số liệu đã thu thập
đuợc qua các năm để thấy đuợc thục trạng, sụ tăng truởng của ngành dệt may.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu kết hợp với tư duy logỉc: tiến hành so sánh,
đối chiếu số liệu thống kê đuợc qua các năm để thấy đuợc tốc độ tăng truởng của
ngành.
- Phương pháp định tỉnh: xác định tính chất của những thơng tin thu thập đuợc.
Xác định đuợc tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu, tầm quan trọng của đẩy mạnh
xuất khẩu hàng dệt may.
5. Ket cấu đề tài:
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đuợc viết gồm ba chuơng:
- Chuơng 1. Khái quát về tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt
Nam.
- Chuơng 2. Thị truờng Hoa Kỳ - Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may
Việt
Nam.
- Chuơng 3. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang
thị truờng Hoa Kỳ giai đoạn 2015-2020.

3



-

Chương 1. KHÁI QUÁT VÈ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU

HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM
1.1. Tinh hình sản xuất ngành dệt may Việt Nam

- Dệt và may là ngành cơng nghiệp truyền thống có từ lâu đời của dân tộc ta.
Hình
ảnh người phụ nữ Việt Nam ngồi bên khung cửi từ xua đã đi vào thơ ca nhạc họa.
Tuy nhiên, một thời sản xuất thủ công nay đã dần lùi vào q khứ, máy móc cơng
nghệ hiện đại đang thay thế sức lao động của con người. Từ khi đổi mới, mở cửa
nền kinh tế, ngành dệt may không ngừng phát triển cả về thế và lực, có nhiều đóng
góp to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế, xã hội nước nhà.
- Cũng như nhiều nước khác trên thế giới, ngành dệt may Việt Nam được chia
làm hai tiểu ngành cơ bản là dệt và may. Phạm vi đề tài này chỉ nghiên cứu ngành
may Việt Nam, bởi xuất khẩu hàng may mặc giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động
xuất khẩu dệt may của Việt Nam (chiếm tới 90%). Trước khi đề cập đến thực trạng
xuất khẩu, thời cơ và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam, cần phải điểm
qua về tình hình sản xuất bởi lẽ sản xuất là cơ sở hình thành xuất khẩu theo nguyên
tắc: sản xuất - tiêu thị trong nước - xuất khẩu.
- Hiện nay ở nước ta ngành cơng nghiệp dệt may ngày càng có vai trị quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Nó khơng chỉ phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao và
phong phú, đa dạng của con người mà còn là ngành giúp nước ta giải quyết được
nhiều công ăn việc làm cho xã hội và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà
nước, tạo điều kiện để phát triển kinh tế.
- Trong những năm gần đây ngành dệt may đã có những bước tiến vượt bậc.
Ngành dệt may Việt Nam sau hơn 20 năm liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng

bình quân của ngành khoảng 30%/năm, trong lĩnh vực xuất khẩu tốc độ tăng trưởng
bình quân 24,8% và chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Việt Nam
là một trong năm nhà xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới với thị phần là 4%-5%.
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam năm 2014
-

-

Chỉ tiêu

-

Đo
m vị

-

Giá trị


-

Số lượng công ty


ng ty

-

Quy mô doanh nghiệp


ười

6000

Ng SME 200-500 + chiếm tỷ
trọng lơn

Cơ cấu cơng ty theo hình
thức
sở hữu

-

Cơ cấu công ty theo hoạt
động

-

-

Vùng phân bố công ty

-

-

Số lượng lao đơng

ười


Ng

Thu nhập bình qn cơng
nhân

ND

V

-

Số ngày làm việc/tuần

ày

Ng

-

Số giờ làm việc/tuần



Gi

-

Số ca/ngày


-

Ca

Tư nhân (84%), FDI (15%),
Nhà
nước (1%)
May (70%), se sợi (6%),
dệt/đan
(17%), nhuộm (4%), công nghiệp
phụ trợ (3%).
Miền Bắc (30%), Miền Trung
và cao
nguyên (8%) miền Nam (62%)
-

2,5 triệu

-

4,5 triệu

-

6

-

48


-

2

Thị trường xuất khẩu
chính

-

Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn
Quốc

Thị trường nhập khẩu
chính

-

Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài
Loan

yếu

Sản phẩm xuất khẩu chủ

-

Áo Jacket, áo thun, quần, áo
sơ mi

-


Phương thức sản xuất

Thời gian thực hiện đơn
hàng
(lead time)

ày

Ng -

CMT (85%), khác (15%)
90-100

(Nguồn: Tập đoàn dệt may Việt Nam VINATEX)


- Theo thống kê của Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) tính đến hết năm
2014 cả nước có khoảng 6000 doanh nghiệp dệt may, thu hút hơn 2,5 triệu lao động;
chiếm khoảng 25% lao động của khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam.
- Theo số liệu của Hiệp hội dệt may (VITAS), mỗi 1 tỷ USD xuất khẩu hàng dệt
may có thể tạo ra việc làm cho 150-200 nghìn lao động tại các doanh nghiệp hỗ trợ
khác. Phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (84%); tập trung ở
Đông Nam Bộ (60%) và đồng bằng sông Hồng. Các doanh nghiệp may chiếm
khoảng 70% tổng số doanh nghiệp trong ngành với hình thức xuất khẩu chủ yếu là
gia công thuần túy (CMT) chiếm 85%.
- So với các quốc gia khác, năng suất lao động khu vực sản xuất của Việt Nam
rất
thấp. Chỉ số năng suất lao động khu vực sản xuất của Việt Nam chỉ đạt 2,4 trong khi
các quốc gia sản xuất dệt may lớn khác như Trung Quốc, Indonesia là 6,9 và 5,2.

Đây là một trong những điểm yếu lớn nhất của dệt may nói riêng và các ngành cơng
nghiệp sản xuất thâm dụng lao động nói chung của nước ta.
- Ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay chỉ tham gia vào phần thứ 3
trong chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu là cắt và May, sản xuất theo phương thức
gia cơng đơn giản, thiếu khả năng cung cấp trọn gói, nên giá trị gia tăng còn thấp.
- Ngành dệt may Việt Nam vẫn còn phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập
khẩu
(khoảng 70%) chủ yếu từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc. Tuy nhiên,
liên tiếp hai năm trở lại đây, lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu phụ liệu dệt may,
khẳng định bước đầu cho “sự tự chủ
1.2. Vai trị của xuất khẩu hàng dệt may vói Việt Nam

- Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu của mỗi
quốc
gia và nó đóng một số vai trò chủ yếu sau:
- Thứ nhất, xuất khẩu là hoạt động thương mại nhằm khai thác những lợi thế và
khắc phục những bất lợi trong cơ cấu kinh tế, do đó, xuất khẩu là nhân tố có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
- Thứ hai, xuất khẩu đem lại nguồn thu cho doanh nghiệp, tạo nguồn vốn cho
hoạt
động nhập khẩu. Đe cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước cần thiết phải tiếp thu
và ứng dụng những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nước trên thế


- giới. Đặc biệt là đối với những nước đang phát triển có nhu cầu nhập
khẩu
trang
thiết bị, cơng nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất như Việt Nam.

thể

nói rằng xuất khẩu quyết định đến quy mơ và tốc độ tăng trưởng của nhập
khẩu.

- Thứ ba, xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ
trọng công nghiệp và dịch vụ.
- Thứ tư, xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ nhằm khai thác tối
đa năng lực sản xuất trong nước để đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Thứ năm, xuất khẩu tạo khả năng cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam trên
trường
quốc tế cả về mặt giá cả lẫn chất lượng. Điều nay địi hỏi Việt Nam phải nhạy bén và
ln thay đổi để thích ứng với thị trường.
- Thứ sáu, xuất khẩu góp phần giải quyết cơng ăn, việc làm. Hoạt động xuất khẩu
càng phát triển, quy mô ngày càng mở rộng thì thu hút được càng nhiều lao động,
đặc biệt là đối với những nước đang phát triển có lực lượng nhân công dồi dào như
Việt Nam.
- Thứ bảy, xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ.
- Thứ tám, xuất khẩu giúp cho Việt Nam tiếp thu và tích lũy được nhiều kiến
thức
và kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh quốc tế.
- Thứ chỉn, xuất khẩu là cơ sở mở rộng và thúc đầy các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại của đất nước, các nước trên thế giới có mối quan hệ với nhau trên cơ sở đơi
bên đều có lợi.
- Có thể nói tuy xuất khẩu là hoạt động đơn giản nhất trong hoạt động kinh
doanh
quốc tế nhưng lại có vai trị rất quan trọng trong hoạt động kinh tế của tất cả các
quốc gia trên thế giới. Vì thế các quốc gia đều chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu để khai
thác tối đa lợi ích của hoạt động này trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia.
1.3. Phân tích SWOT đối vói ngành dệt may Việt Nam.


- Mơ hình SWOT là kết quả của q trình phân tích các yếu tố bên trong và bên
ngoài. SWOT là viết tắt của Strengths (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu),
Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức), trong đó các điểm mạnh và điểm yếu


- được coi là yếu tố môi trường nội bộ, cịn cơ hội và thách thức được
coi
mơi trường bên ngồi.



yếu

tố

- Bảng 1.2. Phân tích SWOT đối với ngành dệt may Việt Nam
-

Điểm mạnh

-

Điểm yếu

• Việt Nam được đánh giá cao nhờ ổn
• Cơng nghệ của các doanh
định chính trị và an tồn xã hội, có sức nghiệp
hấp dẫn đối với các thương nhân và các trong ngành vẫn còn lạc hậu.
nhà đầu tư nước ngồi.

•Lao động có tay nghề cao, giàu
• Chính phủ có các biện pháp khuyến kinh
khích đầu tư vào ngành dệt may như nghiệm còn chiếm tỷ lệ nhỏ
thuế ưu đãi nhập khẩu cho các nguyên
•May xuất khẩu phần lớn theo
liệu thơ với mục đích sản xuất các sản
phương
phẩm may, miễn giảm thuế thu nhập
thức gia công, khâu thiết kế chưa phát
doanh nghiệp...
triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức
• Số người trong độ tuổi lao động cao, FOB thấp.
trong khi dệt may là ngành thâm dụng
•Hầu hết các doanh nghiệp may
lao động.

quy
• Tiền gia cơng sản phẩm rẻ, chi phí mơ vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn
nhân công thấp.
đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới
cơng nghệ, trang thiết bị.
• Sản phẩm dệt may đã được nhiều thị
trường khó tính như Hoa Kỳ, EU, Nhật
•Năng lực tiếp thị cịn hạn chế,
Bản chấp nhận.
Chưa
xây dựng được thương hiệu riêng của
• Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt mình tại thị trường nước ngồi nên
may Việt Nam ngày càng tăng và thị không chủ động được kênh phân phối và
trường xuất khẩu ngày càng được mở thị trường tiêu thụ.

rộng.
•Kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ
• Các doanh nghiệp may đang dần chú thuật
trọng và có kế hoạch đầu tư nâng cao
cịn kém.
•Phần lớn nguyên liệu cho ngành
vẫn
phải nhập khẩu dẫn đến giá trị thực tế
thu được của ngành chưa cao.
•Ngành may mặc Việt Nam hiện
chưa

-


năng lực thiết kế, năng suất lao chú trọng nhiều đến thị trường nội
động,
địa
ứng dụng công nghệ vào sản xuất làm
•Khả năng tự thiết kế cịn yếu,
giảm lãng phí về nguyên vật liệu.
phần
lớn làm theo mẫu mã đặt hàng của phía
nước ngồi để xuất khẩu.
-

Cơ hội

-


Thách thức

• Dân số đơng sẽ cung cấp một nhu
•Xuất phát điểm của dệt may Việt
cầu lớn cho ngành may mặc Việt Nam.
Nam còn thấp, công nghiệp phụ trợ chưa
thực sự phát triển, nguyên phụ liệu chủ
• Sản xuất dệt may đang có xu hướng yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao.
chuyển dịch sang các nước đang phát
triển qua đó tạo thêm cơ hội và nguồn
•Mơi trường chính sách chưa thuận
lực mới cho các doanh nghiệp về cả tiếp lợi.
cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, lao Các quốc gia nhập khẩu thường có
động có kỹ năng...
những yêu cầu nghiêm ngặt về chất
lượng của hàng may mặc nhập khẩu vào.
• Mức sống và thu nhập của người dân
ngày càng tăng lên sẽ khiến cho nhu cầu
•Hàng hóa Việt Nam cũng như của
đối với các sản phẩm may mặc gia tăng một số quốc gia khác có nguy cơ bị kiện
(đặc biệt các sản phẩm cao cấp).
bán phá giá và áp mức thuế chống bán
phá giá nhằm bảo vệ ngành may mặc của
• Hàng may mặc của Việt Nam ngày nước nhập khẩu.
càng nhận được sự tín nhiệm của các
nước nhập khẩu (Mỹ, EU, Nhật Bản..)
•Sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng may
do chất lượng sản phẩm cao nên có thể mặc Trung Quốc với giá thành rẻ và kiểu
mở rộng thị phần xuất khẩu cũng như dáng mẫu mã đa dạng phù họp với thu
tăng giá trị xuất khẩu.

nhập của người dân Việt Nam và các
nước trên thế giới.
• Việt Nam trở thành thành viên của
WTO sẽ được hưởng những ưu đãi vè
•Các rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an
thuế suất khi xuất khẩu hàng dệt may toàn, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá
vào các nước khác.
ngày càng tăng tại các thị trường lớn có
khả năng gây thiệt hại cho ngành.

-

1.4. Tinh hình xuất khẩu dệt may Việt Nam


1.4.1. Kim ngạch xuất khẩu
- Ngành dệt may có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt nam khi vừa đáp ứng
đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong nuớc, vừa thu hút nhiều lao động và quan trọng hơn
là đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua hoạt động xuất khẩu. Nhìn chung qua
nhiều năm phát triển, ngành dệt may Việt Nam hiện có nhiều lợi thế nhu: chủng loại
đa dạng, phong phú, thị truờng xuất khẩu tuơng đối rộng lớn, đặc biệt là những thị
truờng tiềm năng lớn và vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới nhu Mỹ, EU,
Nhật Bản... kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng nhanh qua các
năm và tốc độ tăng ngày càng nhanh.
- Tập đoàn Dệt may cho biết, kim ngạch xuất khẩu năm 2012 đối với hàng dệt
may và xơ sợi dệt các loại đạt 17,2 tỷ USD, tăng 8,5% so với 2011. Nhu vậy, đây là
năm thứ tu liên tiếp dệt may dẫn đầu trong các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam.
- Cùng với nguồn tiền to lớn mà ngành hàng này đang đóng góp cho nền kinh tế,
2 triệu cơng nhân trong ngành may tiếp tục có việc để làm, góp phần ổn định an sinh
xã hội cho đất nuớc.

- Năm 2012 là một năm đầy khó khăn với các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may.
Các thị truờng xuất khẩu chủ lục của Việt Nam là Mỹ, châu Âu, Nhật Bản và Hàn
Quốc đều co hẹp do nhu cầu tiêu dùng giảm đáng kể. Ví dụ thị truờng Mỹ nhập
khẩu giảm khoảng 3 tỷ USD, 27 nuớc châu Âu giảm 24 tỷ USD so với năm 2011.
- Một điều đáng ngạc nhiên là sức mua thế giới giảm, nhung xuất khẩu dệt may
của Việt Nam vẫn tăng, đặc biệt tăng mạnh tại thị truờng Hàn Quốc.
Bảng 1.3. Kim ngạch xuất khẩu chung toàn ngành dệt may Việt Nam (tỷ
USD).
-

Năm

Kim ngạch
chung

- 201

-

0

-

201
1

11,2 -

- 201


014

2

17 ,9
4,5
- (Nguồn: Tổng cục
thống kê)

2

2

14,0 -

-

20
13

15,0


- Với nỗ lực trong việc định hướng chiến lược sản xuất, toàn ngành đã đạt kim
ngạch xuất khẩu 24,5 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2013 - là mức tăng lớn
nhất từ trước đến nay.
- Dựa vào bảng số liệu trên, ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu
hàng dệt may Việt Nam như sau:
Biểu đồ 1.1. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu chung ngành dệt may
Việt

Nam
-

-

(Nguồn: Tông cục thống kê)

- Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu chung ngành dệt may Việt Nam giai đoạn
2010 - 2014 tăng khá nhanh với tốc độ trung bình đạt 22,05%/năm, năm 2011 đạt
25% đến năm 2012 tốc độ tăng trưởng giảm mạnh chỉ còn 7,1%, tuy nhiên kim
ngạch xuất khẩu dệt may lại tăng đều trở lại từ năm 2012 - 2014 và đạt mức tối ưu
vào năm 2014 với tốc độ tăng 36,8% (biêu đồ 1.1)
- Hiện nay, Việt Nam là nhà cung cấp hàng may mặc lớn thứ hai vào Hoa Kỳ sau
Trung Quốc, với kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ năm 2013 chiếm 48% tổng giá trị
xuất khẩu toàn ngành.
- Năm 2013 có thể nói là năm thắng lợi của xuất khẩu Việt Nam nói chung cũng
như xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ nói riêng, đặc biệt xuất siêu sang thị trường
này với con số “khủng” gần 20 tỷ USD. Trong đó, mặt hàng dệt may tiếp tục đứng
đầu về xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ với trị giá xuất khẩu cả năm 2013 đạt
8,5 tỷ USD tăng 10,4% so với mức 7,7 tỷ USD của năm 2012, chiếm đến 36% tổng
KNXK của cả nước.
- Theo số liệu thống kê của OTEXA năm 2013, khối lượng nhập khẩu hàng may
mặc của Hoa Kỳ từ Việt Nam tăng mạnh nhất, tăng 14.59% về trị giá và 13.74% về


- lượng so với năm 2012. Cụ thể, Việt Nam xuất khẩu sang thị trường
Hoa
Kỳ
3.6
m2, giá trị xuất khẩu đạt 8.77 tỷ USD, chiếm thị phần là 8.38%.


tỷ

- Trong khi đó, hầu hết thị phần của nhà cung cấp khác đều giữ mức tăng trưởng
thấp hơn nhiều so với Việt Nam. Thị phần hàng may mặc Trung Quốc năm 2013 là
39.79%, tăng 2.69% về giá trị xuất khẩu. Tương tự, thị phần may mặc của Indonesia
(4.99%), Campuchia (2.47%) tăng 0.63% và 0.72% so với năm 2012.
-

ỉ.4.2. Cơ cẩu mặt h àng xuất kh ẩu

- Trong cơ cấu mặt hàng số liệu chủng loại các sản phẩm xuất khẩu của Việt
Nam
trong những năm qua cho thấy, hơn 60% giá trị xuất khẩu của ngành may mặc là từ
áo sơ mi, áo thun, áo khoác, quần phục vụ cho phân khúc thị trường cấp trung và cấp
thấp. Các sản phẩm cao cấp như đồ vest hay vày được xuất khẩu với số lượng rất
hạn chế.
- Trong số các mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ thì có ba mặt hàng xuất khẩu
chủ
lực đó là dệt may, giày dép, gỗ. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may trong năm 2013 đạt 20,01 tỷ USD, tăng 18,5% so với cùng kỳ
năm 2012.
- Nhìn chung, mặt hàng dệt may xuất khẩu nước ta đã có nhiều thay đổi đáng kể
theo hướng tích cực. Trước đây chúng ta thường chỉ sản xuất các loại trang phục
chất lượng trung bình để cung cấp cho thị trường Liên Xô (cũ) và các nước trong
khối Xã hội chủ nghĩa. Đen nay, mẫu mã chủng loại đã được đa dạng hóa và phong
phú. Những mặt hàng có giá trị, chất lượng cao bắt đầu được đem vào nghiên cứu
sản xuất. Những trang phục truyền thống được cải tiến về chất lương mẫu mã cho
phù họp với yêu cầu và thị hiếu người tiêu dùng nước ngoài.
- Từ chỗ chỉ sản xuất trang phục lao động, trang phục mặc trong nhà và đồng

phục học sinh thì nay đã có thêm nhiều mặt hàng mới như: quần áo thể thao, trang
phục công sở (váy, vestion, áo sơ mi, quần tây...), đồ jeans, sản phẩm dệt kim cao
cấp (áo Polo -shirt, T-shirt..). Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có
nhiều sản phẩm chất lượng và khả năng cạnh tranh cao hơn so với sản phẩm cùng
loại của các nước trong khu vực và được khách hàng chấp nhận hàng denim, hàng


- dệt kim của Dệt may Hà Nội, Dệt may Nha Trang, hàng Pull của dệt
may
Công, hàng cotton dệt thoi cao cấp của Dệt Việt Thắng...

Thành

- Theo đánh giá của các nhà nhập khẩu, một số sản phẩm dệt may của Việt Nam
có sức cạnh tranh khơng kém gì các nước trong khu vực, có mặt hàng cịn nổi trội
hơn cả hàng Trung Quốc. Sức cạnh tranh của hàng dệt kim Việt Nam có thể xếp vào
nhóm hàng đầu thế giới và là nước xuất khẩu lớn nhất mặt hàng này vào thị trường
Hoa Kỳ (Tạp chí Dệt may và Thời trang, số 215/05/2010).
- Như vậy, danh mục hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam đã ghi thêm tên được
nhiều chủng loại, sức cạnh tranh của sản phẩm vì thế cũng đã được nâng lên. Đó là
một sự nỗ lực đáng ghi nhận của các doanh nghiệp trong ngành trong điều kiện khó
khăn và hạn chế nhiều mặt.
-

1.5. Co* cấu thị trường

1.5.1. Thị trường nội địa
- Thực hiện chiến lược đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và hướng về xuất khẩu,
sản
phẩm dệt may nước ta chủ yếu tiêu thụ ở thị trường nước ngoài. Hiện nay mảng thị

trường nội địa với khoảng hơn 80 triệu dân đang bị bỏ ngỏ. Các doanh nghiệp may
chủ yếu tập trung sản xuất gia cơng hàng xuất khẩu nên ít chú ý đến nhu cầu tiêu
dùng trong nước. Cho nên sản phẩm may mặc mới đáp ứng được 10-15% nhu cầu
nội địa.
- Có lẽ chính sự “lãng quên” này là cơ hội cho hàng dệt may của các nước khác
tràn vào chiễm lĩnh thị trường, nổi bật là hàng Trung Quốc. Người dân thành thị có
thu nhập cao thì ưa chuộng dùng “hàng hiệu”, hàng nhập ngoại của Italia, Hàn
Quốc. Cịn người có thu nhập thấp thì mua hàng chợ, chủ yếu là hàng Trung Quốc
nhập lậu giá rẻ.
- Đời sống người dân ngày một được cải thiện, nâng cao, nhu cầu mua sắm và
tiêu dùng ngày càng tăng. Tiêu chí “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”
đang dần được thực hiện. Nhận thức được điều này, gần đây có một số doanh nghiệp
bắt đầu chú ý đến việc quay về thị trường trong nước, tuy nhiên con số này chưa
nhiều. Thị trường nội địa vẫn đang ở dạng tiềm năng chưa được khai thái hiệu quả.


1.5.2. Thị trường xuất kh ẩu
- Sự phát triển của ngành dệt may những năm qua đã khẳng định được vai trò
chủ
lực của ngành trong xuất khẩu của nước ta và vị thế trên thị trường thế giới. Hàng
dệt may Việt Nam đã có mặt ở 180 quốc gia và thâm nhập vào một số thị trường lớn,
đáp ứng những đơn hàng đòi hỏi cao về chất lượng và số lượng. Nhiều nhóm/mặt
hàng hạn ngạch, phi hạn ngạch đang được đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ góp
phần gia tăng giá trị xuất khẩu sang thị trường này. Bên cạnh đó, nhiều thị trường
khác như EU, Nhật Bản., đã và đang được các doanh nghiệp tìm hiểu khai thác.
- Cơ cấu thị trường xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2014
được thể hiện trong bảng sau:
- Bảng 1.4. Cơ cẩu thị trường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam (tỷ USD)
Thị
trường


Tổng
kim ngạch

-

-

-

Hoa Kỳ

-

EU

-

Nhật Bản -

-


m 2012

15,8 -

-



m 2013

17,0 -

3

- 6,12 -


m 2011

11,2 1

-

Hàn
Quốc
-


m 2010

2

20,1

20,
94

7,43 -


8,61

- 2,51 -

2,36 -

2,73

1,15 -

1,68 -

1.96 -

2,38

- 0,72 -

1,19 -

1.30 -

1,64

-


m 2014


-

0

6,87 -

1,88

-

- 9,8
2
- 3,4
1
- 2,6
2
- 2,0
9

(Nguồn: Tổng Cục hải quan)

- Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể tính được tốc độ tăng trưởng của hàng dệt
may Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường như sau:


-

Biểu đồ 1.2. Tốc độ tăng trưởng của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang
các
thị trường (%).


-

-

■Tồng ■ Hoa Kỳ >EƯ ■Nhật Bàn ■HanQuốc
-

(Nguồn: Tông cục hai quan)

- Qua biểu đồ tốc độ tăng truởng hàng dệt may xuất khẩu sang các thị truờng giai
đoạn 2010-2014, ta dễ dàng nhận thấy Hàn Quốc là thị truờng có tốc độ tăng truởng
nhanh nhất cho hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu với tốc độ tăng trung bình là
32,02%.
- Truớc đây hàng may mặc của Việt Nam thuờng xuất sang thị truờng Nga và các
nuớc Đơng Âu do quan hệ chính trị và ngoại giao. Nhung từ những năm 91 trở lại
đây thị truờng xuất khẩu của ngành dệt may nuớc ta đã đuợc đa dạng hóa và chuyển
huớng. Xuất khẩu sang các nuớc bạn hàng thuộc khối Xã hội chủ nghĩa giảm và
nhuờng chỗ cho thị truờng các nuớc phát triển, điển hình cho ba châu là EU, Mỹ và
Nhật Bản.


-

Biểu đồ 1.3. Tăng trưởng KNXK dệt may Việt Nam qua các năm 2010 -2014 (tỷ
USD)

-

- Năni2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 201-1

- ■ Tổng kim ngạch ■ Hoa Kỳ ■ EU ■ Nhàt Băn ■ Han Quốc
-

(Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam)

- Có thể thấy, Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản là 3 thị trường xuất khẩu hàng đầu của
ngành dệt may Việt Nam. Hoa Kỳ đang dần trở thành một thị trường xuất khẩu đầy
tiềm năng đối với hàng dệt may Việt Nam khi gần 50% kim ngạch xuất khẩu hàng
dệt may của Việt Nam được xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Thực tế, sức tăng
trưởng mạnh mẽ về kim ngạch tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm của ngành dệt
may đã có nền tảng từ năm 2013 và được tiếp tục duy trì trong năm 2014.
- Năm 2013 có 4 thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt kim ngạch trên
1
tỷ USD và đều đạt mức tăng trưởng cao trên 2 con số là Hoa Kỳ - thị trường xuất
khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam, KNXK đạt 8,61 tỷ USD tăng 14,7%, chiếm
47,9% tổng KNXK của ngành; KNXK sang EU đạt 2,4 tỷ USD tăng khoảng 9%;
Nhật Bản đạt 2,38 tỷ USD tăng 21,8 % và Hàn Quốc là 1,64 tỷ USD tăng 49,18%.
- KNXK của ngành dệt may xuất khẩu sang các thị trường tăng đều qua các năm
giai đoạn 2012 - 2014. Theo thông tin từ Hiệp hội dệt may Việt Nam, ngành dệt
may luôn đi đầu trong kim ngạch xuất khẩu và duy trì tốc độ tăng trưởng 1517%/năm.
- Đơn giá nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ Việt Nam luôn đứng ở mức
bằng hoặc cao hơn so với các nhà cung cấp cạnh tranh khác như Trung Quốc và
Banladesh. Tuy nhiên tốc độ gia tăng nhập khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ lại cao
nhất trong số 10 nhà cung cấp lớn nhất vào thị trường này trong năm 2013.


×