Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Giải pháp thúc đẩy hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử của công ty TNHH kyungil optics việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.88 KB, 80 trang )

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY TNHH
KYUNGIL OPTICS VIỆT NAM
ThS. Phạm Huyền
GiáoTrang
viên hướng dẫn
Vũ Thị PhươngSinh
Thảoviên thực hiện
5073106151 Mã sinh viên
7
Khóa
Kinh tế quốc tếNgành
Kinh tế đối ngoại
Chuyên ngành

HÀ NỘI - NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “ Giải pháp thúc đẩy hoạt động nhập khẩu linh kiện
điện tử của Công ty TNHH Kyungil Optics Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc
lập khơng có sụ sao chép từ nguời khác. Đe tài là một sản phẩm em đã nỗ lục nghiên
cứu trong quá trình học tập tại truờng cũng nhu thục tập tại Công ty TNHH Kyungil
Optics Việt Nam. Trong q trình viết bài có sụ tham khảo một số tài liệu có nguồn
gốc rõ ràng. Em xin cam đoan nếu có vấn đề gì em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.




LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, các phòng ban đặc biệt là
các anh chị trong bộ phận phòng Xuất nhập khẩu của Công ty TNHH Kyungil Optics
Việt Nam đã giúp đỡ và hỗ trợ em nhiệt tình trong thời gian thục tập và nghiên cứu
số liệu để báo cáo tại đây. Thời gian thục tế tại Công ty không nhiều nhung em đã
thu đuợc rất nhiều kiến thức chuyên ngành bổ ích và rèn luyện, tích lũy đuợc phần
nào văn hóa lao động trong doanh nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Kinh tế quốc tế và nhà truờng
đã giúp đỡ em lụa chọn đề tài phù họp và tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận
tốt nghiệp này.
Em cũng xin đặc biệt gửi lời cảm ơn tới ThS. Phạm Huyền Trang, giáo viên
huớng dẫn trục tiếp đã sát sao và tận tình chỉ bảo để giúp em hoàn thành bài tập tốt
nghiệp quan trọng này. Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thục tập khơng nhiều,
nên đề tài của em cịn có nhiều thiếu sót, nhung em hy vọng khóa luận này có thể đáp
ứng đuợc các yêu cầu của nhà truờng, cũng nhu giúp cho Cơng ty TNHH Kyungil
Optics Việt Nam có cái nhìn tổng quát về các vấn đề đang gặp phải. Từ đó đề xuất
một số huớng giải pháp em đã nghiên cứu để góp phần thúc đẩy hoạt động nhập khẩu
và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2020
Sinh viên
Thảo
Vũ Thị Phương Thảo

2


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................V
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................................vi
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................2
3. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................................2
4. Phuơng pháp nghiên cứu........................................................................................................2
5. Ket cấu đề tài.........................................................................................................................3
Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ HOẠT
ĐỘNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ......................................................................4
1.1.
Hoạt động nhập khẩu.................................................................................................4
1.1.1. Khái niệm...........................................................................................................4
1.1.2. Đặc điểm.............................................................................................................4
1.1.3. Các hình thức nhập khẩu...................................................................................5
1.1.4. Vai trị của hoạt động nhập khẩu.......................................................................8
1.1.5. Quy trình hoạt động nhập khẩu........................................................................10
1.2.
Hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử...................................................................12
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò.........................................................................12
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu lỉnh kiện điện tử.................14
Chương 2. THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
CỦA CÔNG TY TNHH KYUNGIL OPTICS VIỆT NAM.................................................21
2.1.
Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử tại Việt Nam 21
2.2.
Giới thiệu về Công ty TNHH Kyungil Optics Việt Nam.......................................22

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển..................................................................22
2.2.2. Cơ cẩu tổ chức.................................................................................................24
2.2.3. Tình hình hoạt động kỉnh doanh chung của Công ty.......................................25
2.3.
Thục trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử tại Công ty..............................27
2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu lỉnh kiện điện tử của
Công ty..........................................................................................................................27
2.3.2. Quy trình hoạt động nhập khẩu tại Cơng ty.....................................................36


2.3.3. Quy mô hoạt động nhập khẩu..........................................................................43
2.4. Đánh giá hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử của Công ty..................................48
2.4.1. Những kết quả đạt được...................................................................................48
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân..................................................................................50
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NHẬP
KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH KYUNGIL OPTICS VIỆT NAM....................................55
3.1. Định hướng của Công ty đối với hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử đến
năm 2025 .........................................................................................................................55
3.2. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử tại Công
ty.......................................................................................................................................56
3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trường, mở rộng nguồn
cung..............................................................................................................................56
3.2.2. Đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường bán
................................:..............................................................................................
57
3.2.3. Hồn thiện cơng tác xây dựng quy trình hoạt động nhập khẩu và lựa
chọn phương án nhập khẩu tốt ưu................................................................................59
3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..............................................................61
3.2.5. Kiến nghị đối với các Cơ quan Quản lý và Ban ngành có liên quan..............63
KẾT LUẬN.........................................................................................................................66

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................68


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa Tiếng Anh

Nghĩa Tiếng Việt

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thưong mại Thế giới

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định Thưong mại tự do

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn
Công ty TNHH Kyungil Optics Việt

Công ty

Nam


KCN

Khu công nghiệp

FDI
VCM

Foreign Direct Investment

Đầu tu trục tiếp nuớc ngoài
Cuộn dây di động, linh kiện dùng
cho camera ở smartphone

Voice Coil Motor
Association of South-East

ASEAN

Asian Nations

Hiệp hội các nuớc Đông Nam Á

QC

Quality Control

Quản lý chất luợng

VNĐ


Việt Nam Đồng

USD

Đồng đô la Mỹ
Bộ lọc, tấm lọc ánh sáng - linh kiện
dùng cho camera ở điện thoại di

FILTER

động
một điều kiện cơ sở giao hàng trong
CIF

Cost, Insurance, Freight

TT

Telegraphic Transfer

chuyển tiền bằng điện

INCOTERM
D/O
FCA

INCOTERM 2010

Bộ quy tắc Thuơng mại quốc tế

Delivery Order

Lệnh giao hàng
Một điều kiện cơ sở giao hàng trong
INCOTERM 2010

Free Carrier

V


DANH MỤC BẢNG BIỂU
số bảng, sơ đồ,
biểu đồ

Tên bảng, sơ đồ,biểu đồ

Trang

Sơ đồ 2.1

Cơ cấu tổ chức hành chính của Công ty TNHH
Kyungil Optics Việt Nam

24

Bảng 2.1

Ket quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai
đoạn 2017-2019


26

Biểu đồ 2.1

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của Công ty giai đoạn
2017-2019

26

Biểu đồ 2.2

Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận của Công ty giai đoạn
2017-2019

27

Bảng 2.2

Cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn năm 2017 2019

30

Biểu đồ 2.3

Cơ cấu lao động phân theo trình độ của Cơng ty
năm 2019

31


Biểu đồ 2.4

Cơ cấu lao động phân theo giới tính của Cơng ty
năm 2019

31

Bảng 2.3

Phân bổ lao động trong Phịng Xuất nhập khẩu của
Cơng ty

32

Bảng 2.4

Tổng mức và cơ cấu vốn của Công ty giai đoạn
2017-2019

34

Bảng 2.5

Các thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất của Công ty
năm 2019

35

Bảng 2.6


Kim ngạch nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2017
-2019

43

Bảng 2.7

Tình hình ký kết họp đồng nhập khẩu phân theo
các thị trường nhập khẩu chính của Công ty giai
đoạn 2017-2019

44

Bảng 2.8

Ket quả thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công
ty giai đoạn 2017-2019

45

6


Bảng 2.9

Các thị trường nhập khẩu chính của Cơng ty giai
đoạn 2017- 2019

46


Bảng 2.10

Cơ cấu kim ngạch một số mẫu mã hàng nhập khẩu
chính của Cơng ty giai đoạn 2017-2019

47

Bảng 2.11

Tỷ lệ tăng trưởng một số mặt hàng nhập khẩu của
Công ty giai đoạn 2017-2019

48

7


MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tồn cầu hóa, quốc tế hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tụ do hóa thuơng mại
ln là những vấn đề đuợc các doanh nghiệp nói riêng và các quốc gia nói chung
quan tâm hàng đầu trong những năm gần đây, nó là xu thế nổi bật của nền kinh tế thế
giới. Hiện nay, trong xu thế hội nhập quốc tế đó, cơ chế thị truờng và xu huớng tồn
cầu hóa nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ. Sụ phụ thuộc lẫn nhau về thuơng mại
và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Q trình tồn cầu hóa kinh tế quốc
tế diễn ra với tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu - đây là cơ sở cho
hoạt động xuất nhập khẩu ngày một phát triển hơn. Việt Nam đã và đang đẩy mạnh
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nuớc hội nhập với nền kinh tế tồn cầu, Chính phủ
Việt Nam ngày càng có thêm nhiều cơ chế chính sách mở cửa khuyến khích đầu tu
nuớc ngoài và hoạt động xuất nhập khẩu trong nuớc. Nó đã thúc đẩy hoạt động mở

rộng của nhiều cơng ty đa quốc gia, các doanh nghiệp nuớc ngồi xây dụng và mở
rộng sản xuất kinh doanh tại thị truờng Việt Nam.
Với nền kinh tế phát triển, lĩnh vục sản xuất gia công linh kiện và các hoạt động
xuất nhập khẩu phụ trợ phát triển đem lại lợi ích kinh tế lớn, Việt Nam với môi truờng
kinh doanh thuận lợi, cơ hội phát triển cao hứa hẹn sẽ còn phát triển mạnh mẽ trong
thời gian tới. Công ty TNHH Kyungil Optics Việt Nam là một trong những cơng ty
có 100% vốn đầu tu Hàn Quốc chuyên sản xuất gia công linh kiện điện tử mắt camera,
với đối tuợng khách hàng là các Cơng ty điện tử lớn trên tồn thế giới. Chỉ sau một
thời gian ngắn thành lập và hoạt động tại Việt Nam, Công ty đã phải đối mặt với
nhiều khó khăn, thách thức, nhung Kyungil Optics Việt Nam đã ln khắc phục đuợc
để từ đó phát triển khơng ngừng và ln giữ vững vai trị là một Cơng ty uy tín trong
lĩnh vục sản xuất gia cơng linh phụ kiện điện tử tại Việt Nam. Với tiềm năng và thế
mạnh của mình Cơng ty đã đóng góp đáng kể vào sụ phát triển của lĩnh vục linh kiện
điện tử. Song Kyungil Optics Việt Nam cũng cần cố gắng và nỗ lục hơn nữa để đua
Công ty trở thành một trong những doanh nghiệp đứng đầu.
Với chức năng nhiệm vụ là sản xuất gia công linh kiện điện tử, Công ty đã cố
gắng đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của thị truờng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Công ty luôn nỗ lục để nâng cao chất luợng sản, quy cách sản phẩm, năng suất lao
động từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nuớc.
Nhận thức đuợc tầm quan trọng của hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử của các
Doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc ngồi và thấy rõ đuợc tình hình nhập khẩu linh
kiện điện tử ở Việt Nam trong những năm gần đây, em đã mạnh dạn lụa chọn đề tài
“Giải pháp thúc đẩy hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử của Công ty TNHH

1


Kyungil Optics Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Đe xuất giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động

nhập khẩu của Công ty.
Đe đạt đuợc mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài xác định ba nhiệm vụ sau:
- Khái quát các vấn đề lý thuyết liên quan tới hoạt động nhập khẩu cùng với
những lý luận cơ bản về hoạt động nhập khẩu linh phụ kiện điện tử.
- Tìm hiểu thục trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử của Công ty TNHH
Kyungil Optics Việt Nam, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu của
Công ty .
- Đe xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu linh
kiện điện tử của Công ty trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử tại
Công ty TNHH Kyungil Optics Việt Nam giai đoạn 2017-2019
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- về không gian: Nghiên cứu tại Công ty TNHH Kyungil Optics Việt Nam
- về thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019. Đây là giai đoạn
mà hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử của Cơng ty có nhiều biến động. Và đề xuất
giải pháp thúc đẩy hoạt động nhập khẩu một cách có hiệu quả cho Cơng ty TNHH
Kyungil Optics Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2025.
- Mặt hàng nghiên cứu: Mặt hàng được nghiên cứu là các linh kiện điện tử như
Filter Attach, linh kiện camera được sử dụng ở điện thoại thông minh.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp :
Tài liệu thu được từ nguồn có sẵn bên trong và bên ngồi Cơng ty như : Báo cáo
tài chính trong 3 năm (2017- 2019), và các ấn phẩm, bài viết từ nhiều nguồn khác
như: custom.gov.vn, viracresearch.com, investvietnam.gov.vn,...
- Phương pháp phân tích và tổng hợp dữ liệu
+ Phương pháp thống kê : Thống kê từ nguồn dữ liệu thứ cấp.
+ Phương pháp so sánh : lập bảng biểu thống kê từ đó chỉ ra sự khác biệt trong
hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm, so sánh kết quả đạt được với các chỉ
tiêu đã đề ra để đưa ra những mặt đạt được, chưa được và hướng giải quyết.


2


5. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, mục lục, các danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ viết tắt,
tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận bao gồm 3 chương sau:
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu và hoạt động nhập khẩu
linh kiện điện tử
Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử tại Công ty
TNHH Kyungil Optics Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động nhập khẩu linh kiện điện
tử tại Công ty TNHH Kyungil Optics Việt Nam

3


Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VẺ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
1.1. Hoạt động nhập khẩu
1.1.1. Khái niệm
Nhập khẩu là một trong những khâu cơ bản của hoạt động kinh doanh thương
mại quốc tế, hoạt động kinh doanh buôn bán diễn ra trên phạm vi thế giới. Nhập khẩu
là quá trình trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang
giá lấy tiền tệ là mơi giới. Nó khơng phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ
thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên
ngồi trên phạm vi quốc tế.
Hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch
vụ từ nước ngoài phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất nhằm phục vụ mục
đích thu lợi nhuận. Hay nhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các

cơng ty nước ngồi và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trường nội địa
hoặc tái xuất với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng.
Theo khoản 2, điều 28, chương 2 Luật Thương mại năm 2005 nhập khẩu hàng
hóa được định nghĩa: “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ
Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt trên lãnh thổ Việt Nam được coi là
khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”
Vậy thực chất hoạt động nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chức kinh tế,
các Cơng ty nước ngồi, tiến hành tiêu thụ hàng hóa, vật tư ở thị trường nội địa hoặc
tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với nhau.
1.1.2. Đặc điểm
Thị trường nhập khẩu rất đa dạng: Hàng hóa và dịch vụ có thể được nhập khẩu
từ nhiều nước khác nhau. Dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia khác nhau mà
các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng và thu hẹp hay thay đổi thị trường nhập
khẩu của mình.
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động bn bán giữa các quốc gia, vì vậy nó phức
tạp hơn so với hoạt động kinh doanh mua bán trong nước: Mua bán trung gian chiếm
tỷ giọng lớn; đồng tiền thanh toán là ngoại tệ, thường là ngoại tệ mạnh; hàng hóa phải
chuyển qua biên giới, cửa khẩu của quốc gia khác; hoạt động buôn bán phải tuân theo
những tập quán, thông lệ quốc tế cũng như địa phương,...
Đầu tiên hoạt động nhập khẩu là đầu vào (nguồn cung ứng trong đó có nguồn
nhập khẩu), đầu ra (khách hàng) của doanh nghiệp rất đa dạng thường thay đổi theo
nhu cầu của người tiêu dùng trong nước. Nguồn cung ứng hoặc đầu ra có thể ổn định,
tập trung hoặc đa dạng phụ thuộc và điều kiện kinh doanh của công ty khả năng thích


nghi và đáp ứng nhu cầu thị truờng cũng nhu biến động của nguồn
cung
ứng.
Trong
kinh doanh nhập khẩu các bên sử dụng nhiều phuong thức thanh toán

nhu
nhờ
thu,
hàng đổi hàng, LC,... việc sử dụng phuơng thức thanh toán nào là do hai
bên
tụ
thỏa
thuận đuợc quy định trong điều khoản của họp đồng và trong kinh doanh
nhập
khẩu
thuờng phải sử dụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là USD để thanh tốn. Vì
vậy

thanh tốn trong nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đối giữa
các
đồng
tiền
nội tệ (VNĐ) và ngoại tệ. Bên cạnh đó hoạt động nhập khẩu còn chịu sụ
chi
phối
của
nhiều hệ thống luật pháp, các thông lệ, quy tắc quốc tế: Hoạt động nhập
khẩu

sụ
tham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau đuợc thục hiện trên
địa
bàn
rộng
nên thủ tục thuờng phức tạp do chịu sụ chi phối bởi các hệ thống luật

pháp

các
thủ
tục liên quan đến nhiều nuớc khác nhau. Việc trao đổi thơng tin với các
đối
tác
phải
đuợc tiến hành nhanh chóng thơng qua các phuơng tiện công nghệ hiện
đại
nhu
Telex,
Fax. Đặc biệt trong thời đại thông tin hiện nay giao dịch qua thu điện tử,
qua
hệ
thống
mạng internet hiện đại là công cụ phục vụ đắc lục cho kinh doanh, về
phuơng
thức
vận chuyển: Hoạt động nhập khẩu liên quan trục tiếp đến yếu tố nuớc
ngồi,
hàng
hóa đuợc vận chuyển qua biên giới quốc gia, có khối luợng lớn và đuợc
vận
chuyển
qua đuờng biển, đuờng hàng không, đuờng sắt và vận chuyển vào nội bộ
bằng
các
xe
có trọng tải lớn,.. . Do đó hoạt động nhập khẩu địi hỏi chi phí vận chuyển

lớn
làm
ảnh huởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3. Các hình thức nhập khẩu
Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ đều phát triển theo xu thế
tồn cầu hóa, họp tác kinh tế khu vục và thế giới. Sụ gia tăng mở rộng chuỗi cung
ứng trên tồn thế giới từ đó nhu cầu trao đổi thuơng mại hàng hóa giữa các cá nhân
tổ chức ngày càng phổ biến và phát triển mạnh mẽ. Hoạt động nhập khẩu cũng nhờ
đó mà ngày càng phát triển trong xu thế hiện nay. Vì vậy để thục hiện hoạt động nhập
khẩu một cách hiệu quả nhất thì từ hình thức nhập khẩu trục tiếp đã hình thành nên
nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau để tối đa hóa lợi ích cho tổ chức doanh nghiệp.
Duới đây là một số hình thức nhập khẩu phổ biến:
Nhập khẩu trực tiếp
Đối với hình thức này thì nguời mua và nguời bán hàng hóa trục tiếp giao dịch
với nhau, q trình mua và bán khơng hề có ràng buộc lẫn nhau. Bên mua có thể mua
mà khơng bán và nguợc lại. Nhập khẩu trục tiếp đuợc tiến hành khá đon giản. Hoạt
động nhập khẩu trục tiếp là hình thức nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp xuất
nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu thị truờng trong và ngồi nuớc, tính tốn đầy đủ các
chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng phuơng huớng, chính sách pháp luật của


Nhà nuớc cũng nhu quốc tế. Trong hoạt động nhập khẩu tụ kinh doanh, doanh nghiệp
hoàn toàn nắm quyền chủ động và phải tụ tiến hành các nghiệp vụ của hoạt động nhập


khẩu từ nghiên cứu thị truờng, lụa chọn bạn hàng, lụa chọn bạn
hàng,
lụa
chọn
phuơng thức giao dịch , đến việc ký kết và thục hiện hợp đồng. Doanh

nghiệp
phải
tụ bỏ vốn để chi trả các chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh và
đuợc
huởng
toàn bộ phần lãi thu đuợc cũng nhu phải tụ chịu trách nhiệm nếu hoạt
động
đó
thua
lỗ. Khi nhập phải chịu thuế doanh thu, thuế lợi tức. Thông thuờng, doanh
nghiệp
chỉ
cần lập một họp đồng nhập khẩu với nuớc ngồi, cịn họp đồng tiêu thụ
hàng
hóa
trong nuớc thì sau khi hàng về sẽ lập.
Nhập khẩu ủy thác
Hoạt động ủy thác nhập khẩu đuợc quy định trong Chuông 4 của Văn bản họp
nhất 09/VBHN-BCT năm 2017 họp nhất nghị định huớng dẫn luật thuơng mại về
hoạt động buôn bán quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh
hàng hóa với nuớc ngồi.
Hoạt động nhập khẩu ủy thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanh
nghiệp hoạt động trong nuớc có ngành kinh doanh một số mặt hàng nhập khẩu nhung
không đủ điều kiện về khả năng tài chính, về đối tác kinh doanh... nên đã ủy thác cho
doanh nghiệp có chức năng giao dịch ngoại thuong tiến hành nhập khẩu hàng hóa
theo yêu cầu của mình. Bên nhận ủy thác phải tiến hành đàm phán đàm phán với nuớc
ngoài để làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của bên ủy thác và đuợc huởng một hoa
hồng gọi là phí ủy thác. Quan hệ giữa doanh nghiệp ủy thác và doanh nghiệp nhận ủy
thác đuợc quy định đầy đủ trong họp đồng ủy thác.
Nhập khẩu ủy thác có đặc điểm: trong hoạt động nhập khẩu này, doanh nghiệp

xuất nhập khẩu (nhận ủy thác) không phải bỏ vốn, khơng phải xin hạn ngạch (nếu có),
khơng phải nghiên cứu thị truờng tiêu thụ vì khơng phải tiêu thụ hàng nhập mà chỉ
đứng ra đại diện cho bên ủy thác để giao dịch với bạn hàng nuớc ngoài, ký họp đồng
và làm thủ tục nhập hàng cũng nhu thay mặt cho bên ủy thác khiếu nại đòi bồi thuờng
với nuớc ngồi khi có tổn thất.
Khi tiến hành nhập khẩu ủy thác thì đại diện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
chỉ đuợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ khơng đuợc tính doanh số, khơng chịu
thuế doanh thu. Khi nhận ủy thác, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu này (nhận ủy
thác) phải lập hai họp đồng. Một họp đồng mua bán hàng hóa với nuớc ngồi. Một
họp đồng nhận ủy thác với bên ủy thác.
Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất là hình thức mà thuơng nhân Việt Nam nhập khẩu tạm thời
hàng hóa vào Việt Nam, nhung sau đó lại xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt
Nam sang một nuớc khác. Hình thức này là tiến hành nhập khẩu hàng hóa nhung
khơng để tiêu thụ trong nuớc mà để xuất khẩu sang một nuớc thứ ba nhằm thu lợi


nhuận. Giao dịch này bao gồm cả nhập khẩu và xuất khẩu với mục
đích
thu
lại
luợng
ngoại tệ lớn hơn số vốn ban đầu đã bỏ ra. Tiến hành tạm nhập tái xuất,
doanh
nghiệp
cần tiến hành đồng thời hai họp đồng riêng biệt, gồm: họp đồng mua
hàng

với
thuơng nhân nuớc xuất khẩu và họp đồng bán hàng ký với thuơng nhân

nuớc
nhập
khẩu. Có truờng họp gần giống nhu tạm nhập tái xuất, nhung hàng hóa
đuợc
chuyển
thẳng từ nuớc bán hàng sang nuớc mua hàng, mà không làm thủ tục
nhập
khẩu
vào
Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. Đó gọi là
hình
thức
chuyển khẩu.
Nhập khẩu liên doanh
Đây là một hoạt động nhập khẩu hàng hóa dựa trên cơ sở liên kết kỹ thuật một
cách tụ nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất doanh nghiệp xuất nhập
khẩu trục tiếp) nhằm phối họp kỹ năng, kỹ thuật để cùng giao dịch và đề ra các chủ
truơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát
triển theo huớng có lợi nhất cho cả hai bên, cùng chia lãi nếu lỗ thì cùng phải chịu.
Nhập khẩu liên doanh có đặc điểm: so với tụ doanh thì các doanh nghiệp nhập
khẩu liên doanh ít chịu rủi ro bởi mỗi doanh nghiệp liên doanh nhập khẩu chỉ phải
góp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của các bên cũng tăng theo
số vốn góp, việc phân chia chi phí, thuế doanh thu theo tỷ lệ vốn góp, lãi lỗ hai bên
phân chia tùy theo thỏa thuận dựa trên số vốn góp cộng với phần trách nhiệm mà mỗi
bên phải gánh vác.
Trong nhập khẩu liên doanh thì doanh nghiệp đứng ra nhận hàng sẽ đuợc tính
kim ngạch nhập khẩu. Khi đua hàng về tiêu thụ thì chỉ đuợc tính doanh số trên số
hàng tính theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế doanh thu trên doanh số đó.
Doanh nghiệp nhập khẩu trục tiếp tham gia liên doanh phải lập hai họp đồng:
Một họp đồng mua hàng với nuớc ngoài, một họp đồng liên doanh với doanh nghiệp

khác (không nhất thiết phải là doanh nghiệp Nhà nuớc).
Nhập khẩu gia công
Hoạt động gia công đuợc quy định tại Chuông 6 của văn bản họp nhất 09/VBHN
-BCT năm 2017 họp nhất quy định huớng dẫn luật thuơng mại về hoạt động mua bán
quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và q cảnh hàng hóa với nuớc
ngồi.
Nhập khẩu gia cơng là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu (là bên nhận
gia công) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu từ phí nguời xuất khẩu (bên đặt gia
cơng) về để tiến hành gia công theo những quy định trong họp đồng ký kết giữa hai
bên.


Các hình thức nhập khẩu trên là một số hình thức nhập khẩu chủ yếu và phổ
biến hiện nay. Các doanh nghiệp sẽ dựa vào mục đích kinh doanh và phuơng án q
trình hoạt động nhập khẩu hàng hóa để từ đó lụa chọn hình thức nhập khẩu thuận lợi
và phù họp nhất với doanh nghiệp.
1.1.4. Vai trò của hoạt động nhập khẩu
• Đối với nền kinh tế
Do điều kiện tụ nhiên và sụ phát triển của nền kinh tế của mỗi quốc gia là khác
nhau vì vậy bất kể quốc gia nào cũng không thể tụ sản xuất để có thể đáp ứng đủ nhu
cầu hàng hóa, dịch vụ trong nuớc. Đặc biệt trong xu thế hiện nay với sụ gia tăng phụ
thuộc lẫn nhau của q trình tồn cầu hóa thì hoạt động nhập khẩu nói riêng và hoạt
động ngoại thuơng nói chung có vai trị ngày càng quan trọng đối với sụ phát triển
của nền kinh tế của mỗi quốc gia. Những vai trị đó đuợc thể hiện rõ nhu sau:
Truớc hết nhập khẩu sẽ bổ sung kịp thời những hàng hóa cịn thiếu mà trong
nuớc khơng sản xuất đuợc hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm
bảo cho sụ phát triển ổn định và bền vững, khai thác tối đa khả năng và tiềm năng
của nền kinh tế. Từ đó duy trì sụ bình ổn hàng hóa giữa các quốc gia với nhau
Nhập khẩu làm đa dạng hàng hóa tiêu dùng trong nuớc, phong phú chủng loại
hàng hóa, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của nguời dân.

Nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền tồn khu vục và trên thế giới, xóa bỏ
nền kinh tế lạc hậu tụ cung, tụ cấp. Tiến tới họp tác giữa các quốc gia là cầu nối thông
suốt của nền kinh tế tiên tiến trong nuớc và ngoài nuớc, tạo lợi thế để phát huy lợi thế
so sánh trên cơ sở công nghiệp hóa.
Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nuớc khơng ngừng vuơn lên, khơng ngừng
tìm tịi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hóa có chất luợng cao, đảm bảo, tăng cuờng
sức cạnh tranh với hàng ngoại. Từ đó xóa bỏ sụ chênh lệch của nền kinh tế giữa các
quốc gia.
Nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sụ phát
triển vuợt bậc của nền sản xuất hàng hóa, tạo ra cân bằng giữa các quốc gia về trình
độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian.
Ngồi ra nhập khẩu cịn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu, góp
phần nâng cao giá trị cũng nhu chất luợng hàng hóa xuất khẩu thơng qua trao đổi
hàng hóa đối luu.
Nhập khẩu là một trong những cầu nối quan trọng của hoạt động ngoại thuơng
giúp thông suốt nền kinh tế, thị truờng trong và ngoài nuớc với nhau, tạo điều kiện
phân công lao động và họp tác quốc tế, phát huy đuợc lợi thế so sánh của mỗi quốc
gia dựa trên cơ sở chun mơn hóa. Với những vai trị to lớn đó của nhập khẩu, mỗi


quốc gia luôn cố gắng để tận dụng tối ta, đem lại sụ phát triển vuợt
bậc
trong
nền
kinh tế thế giới.
• Đối với doanh nghiệp
Hoạt động nhập khẩu là một trong những khâu quan trọng trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu góp phần cung cấp hồn
thiện yếu tố đầu vào của q trình sản xuất. Vì vậy, với một doanh nghiệp khi sản
xuất kinh doanh một mặt hàng nào đó cần phải xem xét và nắm bắt tình hình nhập

khẩu của một cách kỹ càng về mặt hàng cần nhập thì có sản phẩm chất luợng tốt đáp
ứng đuợc nhu cầu của thị truờng. Thục tế cho thấy hoạt động nhập khẩu tốt, có thể
tiết kiệm đuợc chi phí sản xuất dẫn đến giảm đuợc chi phí giá thành tăng lợi nhuận
chẳng hạn nhu, một doanh nghiệp khi sản xuất một loại sản phẩm nào đó mà sản
phẩm này hiện đã có nhãn hiệu uy tín trên thị truờng. Đe sản phẩm đạt đuợc đáp ứng
nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp cần phải nhập khẩu những linh kiện máy móc, dây
chuyền cơng nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất, điều này đã tạo cho doanh
nghiệp một sản phẩm với giá thành rẻ dĩ nhiên sản phẩm sẽ có uu thế trên thị truờng
nên doanh thu lớn và lợi nhuận cao.
Hoạt động nhập khẩu khơng những giảm đuợc chi phí giá thành mà còn tăng
năng suất lao động. Thục vậy, một doanh nghiệp tụ tạo ra sản phẩm mà không cần
nhập khẩu các thiết bị vật tu, dây chuyền cơng nghệ,... thì rất vất vả có q trình sản
xuất, tình trạng này có thể nói là quá bảo thủ của doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp
dễ đi đến phá sản. Nhung khi doanh nghiệp tìm ra lối thốt đó là nhập khẩu thiết bị
hiện đại và dây chuyền cơng nghệ,., thì doanh nghiệp khơng những sản xuất duợc sản
phẩm có chất luợng tốt đáp ứng nhu cầu thị truờng mà còn sản xuất ra hàng loạt sản
phẩm lại rất tiết kiệm thời gian. Điều đó có thể khẳng định hoạt động nhập khẩu đã
đuợc tăng năng suất lao động.
Hoạt động nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt để chiếm
lĩnh thị truờng tức tăng sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp để
đạt đuợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, dĩ nhiên phải quan tâm đến các đối thủ cạnh
tranh để làm sao có thể chiếm đuợc thị phần hay thị truờng trong và ngoài nuớc. Đe
đạt đuợc điều này các doanh nghiệp cần phải cải tiến mẫu mã của mình thơng qua
việc thúc đẩy hoạt động nhập khẩu. Chẳng hạn nhu nhập khẩu máy móc thiết bị, dây
chuyền cơng nghệ hiện đại,., thì mới có thể đánh hạ đuợc đối thủ cạnh tranh và chiếm
lĩnh thị truờng.
Hoạt động nhập khẩu cịn có vai trị khác đối với các doanh nghiệp đó là mở
rộng quy mơ sản xuất, phân công lao động xã hội,...
Nhập khẩu là một yếu tố mang tính quyết định cho việc mở rộng quy mô sản



xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, khi doanh nghiệp đã có
thị
trường
nhập
khẩu thuận lợi thì dĩ nhiên việc nhập khẩu có hiệu quả làm cho sản phẩm
sản
xuất

chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Do vậy đòi hỏi doanh
nghiệp
phải
mở rộng quy mơ đẻ có sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng khi đã

được
một khoản lợi nhuận doanh nghiệp phải chi cho một phần để duy trì cho
tái
sản
xuất.
Qua đó cho ta thấy hoạt động nhập khẩu có vai trị to lớn đối với doanh
nghiệp
đó

mở rộng quy mô sản xuất tốt.
Phân công lao động trở nên rõ rệt khi hoạt động nhập khẩu hoạt động có hiệu
quả, điều này thể hiện ở chỗ khi hoạt động nhập khẩu trở nên thiết yếu của doanh
nghiệp thì mỗi cá nhân hay tập thể của doanh nghiệp đều có một trình độ chun mơn
ứng với cơng việc cụ thể. Đây là làm cho phân cơng lao động rõ rệt vì khi nhập thiết
bị hiện đại địi hỏi phải có cán bộ chun mơn về lĩnh vực này,nếu khơng có thì khơng
thể sử dụng được.

Tóm lại hoạt động nhập khẩu đóng vai trò then chốt của doanh nghiệp nên các
doanh nghiệp cần quan tâm đến lĩnh vực này một cách triệt để, khai thác hết tiềm lực
của hoạt động này.
1.1.5. Quy trĩnh hoạt động nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động có những bước thực hiện phức tạp hơn hoạt
động kinh doanh nội địa do có sự khác biệt về khoảng cách địa lý và chủ thể. Vì vậy,
để thực hiện hoạt động nhập khẩu có hiệu quả doanh nghiệp cần trải qua các bước có
quy trình cụ thể để xác định rõ trách nhiệm, mục đích của hoạt động nhập khẩu. Mỗi
bước, mỗi nghiệp vụ phải được nghiên cứu, thực hiện đầy đủ nhằm đảm bảo hoạt
động nhập khẩu đạt hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản
xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
• Nghiên cứu thị trường
Thị trường là mơi trường sống của doanh nghiệp vì vậy hoạt động nghiên cứu
thị trường là bước đầu tiên và là bước quan trọng để thực hiện hoạt động nhập khẩu.
Mỗi thị trường hàng hóa có những quy luật vận động riêng thể hiện qua sự biến đổi
cung, cầu và giá cả của hàng hóa đó trên thị trường. Nghiên cứu thị trường giúp hoạt
động sản xuất kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp có hướng đi đúng đắn và đạt
hiệu quả tối đa. Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa nên hoạt
động nghiên cứu thị trường cần được tiến hành trên cả hai thị trường: thị trường trong
nước và thị trường quốc tế.
• Lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh nhập khẩu
Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, doanh nghiệp tiến
hành thành lập phương án kế hoạch nhập khẩu. Phương án kinh doanh nhập khẩu sẽ


là cơ sở cho các cán bộ nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Một
kế
hoạch
kinh doanh chặt chẽ, đầy đủ và có tính thực tế sẽ là cơ sở tốt để thực

hiện
cho
công
tác về vốn, thời gian huy động vốn, các nguồn lực cần thiết để các phịng
ban

thể
thực hiện một cách nhất qn q trình nhập khẩu hàng hóa. Vì vậy đây
la
một
bước
khơng thể thiếu và đóng vai trị quyết định hiệu quả của hoạt động nhập
khẩu
của
bất
kỳ một doanh nghiệp nào dù là lớn hay nhỏ.
• Giao dịch, đàm phán kinh doanh
Giao dịch và đàm phán là bước đầu tiên đưa doanh nghiệp và bạn hàng của mình
đến những thỏa thuận chung nhằm đạt được mục đích của mình trong hoạt động kinh
doanh sản xuất. Ket quả của giai đoạn này là cơ sở cho tồn bộ q trình thực hiện
hoạt động giao dịch nhập khẩu giữa hai bên.
• Kỷ kết hợp đồng nhập khẩu
Việc ký kết họp đồng có thể được thực hiện bằng một số cách sau đây: Hai bên
ký kết họp đồng mua bán; Người mua xác định nhận thư chào hàng cố định của người
bán (bằng văn bản);Người bán xác định (bằng văn bản) là người mua đã đồng ý với
các điều khoản của thư chào hàng tự do; Người bán xác định (bằng văn bản) đơn đặt
hàng của người mua. Họp đồng có thể coi như đã ký kết chỉ trong trường họp được
các bên ký vào họp đồng. Các bên phải ghi rõ địa chỉ pháp lý ghi rõ trong họp đồng.
Họp đồng được coi như ký kết chỉ khi những người tham gia có đủ thẩm quyền ký
vào văn bản đó, nếu khơng thì họp đồng không được công nhận là một văn bản có cơ

sở pháp lý.
Các điều kiện của họp đồng nhập khẩu:
- Tên hàng
- Số lượng, chất lượng
- Điều kiện cơ sở giao hàng
- Giá cả, điều kiện thanh toán
- Đồng tiền thanh tốn
Ngồi ra có thể có thêm các điều khoản về: Bao bì, đóng gói, bảo hiểm, điều
khoản bồi thường,..
• Tổ chức thực hiện hợp đồng
Sau khi ký kết họp đồng, bên mua và bên bán tiến hành tổ chức thực hiện hợp
đồng theo các bước:
Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có)
Giấy phép nhập khẩu là giấy tờ quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu
trong q trình nhập khẩu hàng hóa. Tùy thuộc điều kiện được ghi trong họp đồng


trách nhiệm xin giấy phép nhập khẩu có thể thuộc về bên mua hoặc
bên bán.
Buớc 2: Thục hiện buớc đầu thanh tốn (nếu có)
Tùy theo điều kiện thanh tốn trong họp đồng nhập khẩu mà doanh nghiệp tiến
hành theo các phuơng thức thanh toán và thời gian phù họp.
Buớc 3: Thuê phuơng tiện vận tải
Trong quá trình thục hiện họp đồng thuơng mại quốc tế, việc thuê phuơng tiện
vận tải thuờng dựa vào các căn cứ nhu: những điều khoản trong họp đồng, đặc điểm
hàng hóa nhập khẩu, điều kiện cơ sở giao hàng. Dựa vào những cơ sở đó, bên nhập
khẩu sẽ xác định phuơng tiện vận chuyển và phuơng thức thuê phù họp với các điều
khoản của họp đồng và với tính chất của hàng hóa chun chở.
Buớc 4: Mua bảo hiểm hàng hóa
Tùy thuộc vào các điều khoản đuợc quy định trong họp đồng nhập khẩu, giá

hàng hóa nhập khẩu trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa có thể thuộc về bên mua
hoặc bên bán và mức độ mua bảo hiểm là bao nhiêu.
Buớc 5: Làm thủ tục hải quan
Khai báo hải quan: chủ hàng phải kê khai chi tiết về hàng hóa lên tờ khai để cơ
quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ. Xuất trình hàng hóa: hàng hóa nhập khẩu
phải đuợc kiểm luợng bởi đơn vị Hải quan quản lý, làm thủ tục hải quan và nộp thuế
(nếu có). Thục hiện các quyết định của Hải quan.
Buớc 6: Nhận hàng
Sau khi nhận đuợc giấy báo hàng đến, bên nhập khẩu hoàn hiện các thủ tục để
lấy hàng.
• Khiếu nại (nếu có)
Trong truờng họp hàng hóa có tổn thất, hu hỏng, bên nhập khẩu có thể khiếu
nại. Dựa vào lỗi của các bên nhà nhập khẩu có quyền khiếu nại bên trục tiếp liên quan,
chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến việc tổn thất của hàng hóa. Bên nhập
khẩu có quyền khiếu nại bên xuất khẩu khi hàng không giao đúng hạn, giao thiếu
hoặc phẩm chất, chất luợng của hàng hóa khơng đúng u cầu của họp đồng. Neu
hàng hóa bị hu hại tổn thất do lỗi của nguời chuyên chở thì nguời nhập khẩu có quyền
khiếu nại nguời chun chở. Nguời nhập khẩu cũng có thể khiếu nại bên bảo hiểm
để địi bồi thuờng cho hàng hóa bị thiệt hại xảy ra cho đối tuợng bảo hiểm mà tổn
thất đó thuộc phạm vi trách nhiệm của cơng ty bảo hiểm.
1.2. Hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò
Linh kiện điện tử là một trong những thành phần không thể thiếu để cấu thành


nên một sản phẩm thiết bị điện tử. Theo định nghĩa của Hiệp hội các
nhà
sản
xuất
linh kiện điện tử Châu Âu (EECA): “Một linh kiện điện tử là một thành

phần
điện
tử
cơ bản có thể có trong một linh kiện riêng biệt (một thiết bị riêng lẻ hoặc
một
linh
kiện rời rạc) có hai hay nhiều đầu nối với nhau, thuờng là bằng cách hàn
vào
một
bảng mạch in, để tạo ra một mạch điện tử (một mạch riêng biệt) với một
chức
năng
cụ thể (ví dụ nhu một bộ khuếch đại, máy thu radio, hoạc dao động).”
Các linh kiện điện tử cơ bản có thể đuợc đóng gói riêng biệt, nhu mảng hoặc
mạng của các linh kiện giống nhau, hoặc đuợc tích họp vào các gói nhu các mạch
tích họp bán dẫn (IC), mạch tích họp lai, hoặc các chip dán (SMD). Có rất nhiều tiêu
chí khác nhau để phân loại linh kiện điện tử. Có thể chia thành 3 loại cơ bản:
Linh kiện chủ động: loại linh kiện này dựa vào một nguồn năng luợng và thuờng
có khả năng đua điện vào một mạch điện nhu: linh kiện bán dẫn; quang điện tử, hiển
thị; đèn điện tử chân không; nguồn điện.
Linh kiện thụ động (bị động): Theo định nghĩa vật lý thì linh kiện thụ động là
linh kiện khơng thể cung cấp năng luợng cho chính nó. Chúng cũng không thể dựa
vào một nguồn năng luợng trừ khi có nguồn sẵn kết nối với các mạch (AC). Do đó,
chúng khơng thể khuếch đại (tăng cuờng độ một tín hiệu), mặc dù chúng cũng có thể
làm tăng điện áp hoặc dòng điện bởi một máy biến áp hoặc mạch cộng huởng. Đa số
các linh kiện thụ động là linh kiện có hai đầu kết nối (2-terminal component) nhu
điện trở, tụ điện, cuộn cảm, và máy biến áp,..
Linh kiện điện cơ: có tác động điện liên kết với cơ học nhu thạch anh, công tắc,..
Lĩnh vục linh kiện điện tử có những đặc điểm cơ bản giống ngành cơng nghiệp
điện tử của thế giới nhu: Tích họp các thành tụu khoa học và công nghệ của nhiều

lĩnh vục công nghệ cao; cấu trúc sản phẩm đa dạng khá phức tạp và địi hỏi sụ hỗ trợ
của nhiều ngành cơng nghiệp nhằm đáp ứng tính đa dạng của cơng nghệ và các yếu
tố đầu vào; Các ngành công nghiệp hỗ trợ khơng chỉ bao hàm việc sản xuất hàng hóa,
mà còn cả những dịch vụ khác nhau nhu thiết kế, kỹ thuật, tu vấn, sản xuất thử, thử
nghiệm, kiểm tra và đánh giá chất luợng sản phẩm, chuyển giao công nghệ; Tiềm
năng thị truờng các sản phẩm điện tử lớn và đuợc mở rộng cùng với sụ phát triển của
nền kinh tế và sụ gia tăng nhu cầu tiêu dùng.
Với những đặc điểm nhu vậy, ngành linh kiện điện tử nói riêng và điện tử nói
chung địi hỏi đầu tu lớn và công nghệ hiện đại. Sản phẩm của ngành điện tử có những
đặc thù so với các ngành cơng nghiệp khác nhu: sản phẩm có tính quốc tế hóa rất cao;
chu kỳ sống của sản phẩm rất ngắn nhung lại đuợc ứng dụng ở tầm nhìn xa và phạm
vi rộng; sản phẩm là kết quả tích hợp nhiều lĩnh vục công nghệ cao, chứa đụng hàm
luợng R&D lớn và do đó có giá trị gia tăng cao. Từ đó hoạt động nhập khẩu linh kiện


điện tử ngày càng được các doanh nghiệp, các quốc gia quan tâm và

những
chính
sách un đãi phù họp để có thể bắt kịp với xu thế hiện đại hóa của cuộc
cách
mạng
công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ.
Mức độ ảnh hưởng và sự lan tỏa của lĩnh vực công nghệ điện tử đang diễn ra
trên quy mơ tồn cầu với tốc độ nhanh kéo theo đó là sự phát triển của các ngành
công nghiệp phụ trợ, hệ thống sản xuất, chuỗi cung ứng trên toàn thế giới. Ngành linh
kiện điện tử là một trong những ngành hỗ trợ trong chuỗi cung ứng tồn cầu của
ngành sản xuất cơng nghệ điện tử. Do đặc trưng của ngành là phụ thuộc từ nhiều yếu
tố khác nhau nên hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm linh kiện điện tử là hoạt
động ngày càng đóng vai trị khơng thể thiếu trong hoạt động ngoại thương và trong

chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp công nghệ.
Hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử cũng giống như hoạt động nhập khẩu
hàng hóa khác, đó là quá trình thu mua các linh kiện điện tử để đáp ứng nhu cầu sản
xuất của các cá nhân và doanh nghiệp trong nước mà nhà cung cấp trong nước chưa
đáp ứng được. Đây là một trong những mặt hàng mang tính đặc thù địi hỏi trình độ
cơng nghệ cao mà hiện nay với trình độ cơng nghệ trong nước cịn kém phát triển so
với mặt bằng chung thì việc nhập khẩu công nghệ, nguyên phụ liệu, linh kiện điện tử
ngành điện tử là hoạt động không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh sản xuất của
các doanh nghiệp và nó có một vai trị vơ cùng quan trọng.
1.2.2. Các yểu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử
1.2.2.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Mỗi một chủ thể hoạt động trong xã hội đều chịu sự chi phối nhất định các mơi
trường bao quanh nó và hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử cũng không ngoại lệ.
Môi trường bao quanh chủ thể này là tổng họp các yếu tố có tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp qua lại lẫn nhau. Chính những nhân tố này quy định xu hướng và trạng thái
hành động của chủ thể. Trong kinh doanh thương mại quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh
vực xuất nhập khẩu các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải chịu sự chi phối của các
nhân tố bên trong lẫn bên ngoài nước. Các nhân tố này thường xuyên biến đổi, và vì
vậy làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng phức
tạp hơn. Đối với mặt hàng linh kiện điện tử là một mặt hàng có tính phức tạp và
thường xuyên thay đổi về mẫu mã vì vậy mà các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp sẽ
có ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhập khẩu mặt hàng này. Đe nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh trong lĩnh vực này đòi hỏi các nhà kinh doanh phải nắm bắt và phân
tích được ảnh hưởng của từng nhân tố cá biệt tác động tới hoạt động nhập khẩu linh
kiện điện tử của doanh nghiệp trong từng thời kỳ cụ thể.


• Nhân tố kỉnh tế - xã hội trong nước
Nhân tố kinh tế - xã hội trong nước có ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu linh
kiện điện tử ở đây bao gồm trạng thái của nền kinh tế trong nước và các chính sách

của nhà nước. Một nền kinh tế ổn định thì hoạt động nhập khẩu mặt hàng điện tử nói
chung và linh kiện điện tử nói riêng cũng sẽ phát triển tốt, mặt hàng điện tử không
như các mặt hàng khác, nó bị chi phối bởi nhiều yếu tố kinh tế thu nhập của người
tiêu dùng, nền kinh tế khơng ổn định hay suy thối thì người tiêu dùng sẽ không quyết
định giành phần thu nhập để mua hàng từ đó sẽ kéo theo là hoạt động lắp ráp ngừng
trệ, các doanh nghiệp linh kiện điện tử bị giảm sản lượng đầu ra từ đó ảnh hưởng đến
hoạt động nhập khẩu mặt hàng này. Nen kinh tế trong nước ổn định và có cơ chế
chính sách tốt giúp các doanh nghiệp có điều kiện tốt để thực hiện hoạt động kinh
doanh của mình. Từ đó làm tiền đề để hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử phục vụ
mục đích kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp cũng được diễn ra một cách thuận
lợi hơn.
• Trạng thái của nền kỉnh tế trong nước
Tiềm lực của nền kinh tế ở mỗi quốc gia là không đồng đều, ngày nay các doanh
nghiệp đều phải thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa để đáp ứng nhu
cầu và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đặc biệt hoạt
động nhập khẩu các mặt hàng như linh kiện điện tử thì phụ thuộc và chịu ảnh hưởng
rất lớn từ dung lượng và khả năng sản xuất trong nước. Do đó ảnh hưởng rất lớn đến
hoạt động chuẩn bị kế hoạch sản xuất kinh doanh và kim ngạch nhập khẩu linh kiện
điện tử của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
• Tình hình nhân lực
Một nước có nguồn nhân lực dồi dào là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp
trong nước xúc tiến nhập khẩu các mặt hàng có sử dụng sức lao động. Với lĩnh vực
ngành cơng nghiệp điện tử thì nhân lực dồi dào và có trình độ cao là một lợi thế cho
việc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó kích thích, thúc đẩy các hoạt
động nhập khẩu các mặt hàng linh kiện điện tử để hoàn thiện chuỗi cung ứng cho sản
xuất, về mặt ngắn hạn, nguồn nhân lực được xem như là không biến đổi, vì vậy chúng
ít tác động tới sự biến động của hoạt động nhập khẩu bất cứ mặt hàng nào. Nước ta
nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để sản xuất các
sảnphẩm sử dụng nhiều lao động như hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, ... và nhập
khẩu thiết bị, máy móc kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến,...

• Nhân tố cơng nghệ
Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội
và mang lại nhiều lợi ích, trong nhập khẩu nó cũng mang lại hiệu quả cao. Lĩnh vực


ngành linh kiện điện tử là ngành công nghiệp phụ trợ cũng có các
đặc
điểm
của
ngành
cơng nghiệp điện tử là ln cần những trang thiết bị, công nghệ tiên tiến
để
bắt
kịp
xu huớng sản xuất và nó cũng mang tính tồn cầu. Vì vậy để hồn thiện
chuỗi
cung
ứng này thì hoạt động nhập khẩu linh kiện điện tử cũng chịu ảnh huởng
lớn
bởi
nhân
tố này. Bên cạnh đó thì với sụ phát triển của hệ thống buu chính viễn
thơng,
các
doanh
nghiệp ngoại thuơng có thể đàm thoại trục tiếp với khách hàng qua telex,
fax,
điện
tín... giảm bớt những chi phí đi lại, xúc tiến hoạt động nhập khẩu hàng
hóa

nói
chung
và hoạt động nhập khẩu linh kiện nói riêng. Giúp các nhà kinh doanh
nắm
bắt
các
thông tin về diễn biến thị truờng một cách chính xác, kịp thời. Đặc biệt là
đối
với
mặt
hàng linh kiện điện tử, nhờ có nhập khẩu mà các doanh nghiệp Việt Nam
đuợc
tiếp
xúc với các thành tụu công nghệ tiên tiến trên thế giới, thay thế, đổi mới
công
nghệ
trong doanh nghiệp sản xuất, tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu
trong
lĩnh
vục
ngành cơng nghiệp điện tử một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Khoa
học
cơng
nghệ cịn tác động tới các lĩnh vục nhu vận tải hàng hoá, các kỹ nghệ
nghiệp
vụ
trong
ngân hàng... Bên cạnh những thuận lợi đó thì nhân tố cơng nghệ cũng
mang
lại

những
khó khăn riêng cho doanh nghiệp do sụ ra đời của công nghệ mới, xuất
hiện
nhiều
dòng sản phẩm mới là những sản phẩm sẽ cạnh tranh với dòng sản phẩm
của
doanh
nghiệp đang tiêu thụ dẫn đến ứ đọng tồn kho. Đó cũng chính là các yếu
tố
tác
động
tới hoạt động nhập khẩu không chỉ riêng đối với mặt hàng linh kiện mà
còn

tất
cả
các mặt hàng nhập khẩu khác.
• Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng tốt là một yếu tố khơng thể thiếu nhằm góp phần thúc đẩy hoạt
động nhập khẩu linh kiện điện tử. Cơ sở hạ tầng bao gồm: đuờng xá, bến bãi, hệ thống
vận tải, hệ thống thơng tin, hệ thống ngân hàng... có ảnh huởng rất lớn đến hoạt động
nhập khẩu mặt hàng này do ngành linh kiện điện tử đóng vai trị quan trọng trong
chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu của ngành công nghiệp điện tử. Neu các hoạt động
này là hiện đại sẽ thúc đẩy hiệu quả nhập khẩu nói riêng và hoạt động xuất nhập khẩu
nói chung của lĩnh vục này.
• Các chỉnh sách và quy định của Nhà nước
Thơng qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nuớc thiết lập môi truờng
pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp nên nó có ảnh huởng
rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
sản xuất trong ngành linh kiện điện tử là mặt hàng đặc thù với đặc tính là thuờng thay



×