Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Thuyết trình về bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và vượt quá yêu cầu tình thế cấp thiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.32 KB, 10 trang )

Slide 1

CÁC TRƯỜNG HỢP BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI CỤ THỂ
1.

Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng

2.

Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu tình thế
cấp thiết

Slide 2
1.

Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ
chính đáng

Thế nào là phịng vệ chính đáng?
Thế nào là vượt q phịng vệ chính đáng?
Slide 3
“ 1. Phịng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích
chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ
quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm
phạm các lợi ích nói trên.
Phịng vệ chính đáng khơng phải là tội phạm.” (Khoản 1 Điều 22 BLHS
2015)
Slide 4



3 yếu tố:
+ Thứ nhất: Hành vi chống trả đó là hành vi chống trả ở mức cần thiết đối với
hành vi đang trực tiếp xâm hại đến lợi ích chính đáng của mình, xâm hại đến
lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng…
+ Thứ hai: Hành vi gây thiệt hại phải là hành vi đang trực tiếp xâm hại đến lợi
ích chính đáng của mình, của nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ích của người
khác.
+ Thứ ba: Thiệt hại khơng chỉ là quyền, lợi ích hợp pháp của người có hành vi
chống trả mà cịn là lợi ích hợp pháp của nhà nước, lợi ích cơng cộng, lợi ích
của chủ thể khác.
Slide 5
“2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng q
mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi xâm hại.
Người có hành vi vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng phải chịu trách
nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này.” (Khoản 2 Điều 22 BLHS
2015)
Slide 6


Slide hình ảnh chờ bạn thuyết trình đọc xong (Hành vi vượt q
phịng vệ chính đáng là sự đánh giá sai lầm của chủ thể về mức độ cần thiết
của hành vi. Hành vi sai lầm đã xâm phạm tới lợi ích hợp pháp của chủ thể
đang có hành vi xâm phạm đến các lợi ích được pháp luật bảo vệ, việc đánh
giá sai lầm trong phịng vệ chính đáng đã dẫn đến việc chủ thể thực hiện hành
vi trái pháp luật.) Đoạn này khơng trình chiếu trên slide.
Slide 7
Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản
trong trường hợp phòng vệ chính đáng và vượt q phịng vệ chính đáng?

Slide 8
Theo Điều 594 Bộ Luật Dân sự 2015
“ Người gây thiệt hại trong trường hợp phịng vệ chính đáng khơng phải bồi
thường cho người bị thiệt hại.
Người gây thiệt hại do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng phải bồi
thường cho người bị thiệt hại.”
Slide 9


2 nội dung:
+Thứ nhất: Người gây thiệt hại trong trường hợp phịng vệ chính đáng khơng
phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
+Thứ hai: Người gây thiệt hại do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng phải
bồi thường cho người bị thiệt hại.
Slide 10
Có hai quan điểm để bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền
khác đối với tài sản như sau:
1. Bồi thường toàn bộ tài sản cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối

với tài sản vì nguyên tắc của việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
là bồi thường toàn bộ và kịp thời, tức là thiệt hại bao nhiêu bồi thường
bấy nhiêu (Điều 585 BLDS 2015)
2. Khi bồi thường còn cần phải áp dụng trách nhiệm của người bị thiệt hại

cũng có lỗi.
Quy định này nhằm đảm bảo nguyên tắc các quyền và lợi ích của các chủ thể
phải được pháp luật bảo vệ và các chủ thể bình đẳng như nhau (Điều 3, Điều
11 BLDS 2015)
Slide 11 (tùy độ rộng hẹp và cỡ chữ linh hoạt giãn nở slide cho


phù hợp.)
Tình huống
Ví dụ 1:


Chị A 24 tuổi và đang là công nhân cho một cơng ty trong thành phố Hồ Chí
Minh. Một hơm đi làm về, chị có gặp một người đang có hành vi tháo gương
của một chiếc xe ô tô đỗ bên đường. Thấy vậy chị có ra hỏi thì người kia quay
lại đánh, chị A có chống trả với người đó nên lúc bị đẩy sang bên tơi làm vơ
một tấm kính lớn của cửa hàng gần đó. Như vậy chị A có phải bồi thường
khơng? Pháp luật dân sự quy định như thế nào?
Đáp án
Theo quy định tại và Điều 22 BLHS thì do trong lúc chống trả người có hành
vi trộm cắp nên chị A mới bị đẩy vào tấm kính và tấm kính vơ. Do đó, có thể
xác định hành vi này của chị A là phòng vệ chính đáng
Và theo quy định tại Điều 594 thì khơng phải bồi thường đối với trường hợp
này.
Ví dụ 2:
B là công nhân vừa bị sa thải của công ty X, đến cơng ty địi gặp giám đốc. Vì
giám đốc đang tiếp khách, mặt khác, thấy B đang trong tình trạng say rượu
nên A – bảo vệ công ty đã ngăn chặn không cho vào. B chửi bới, dùng những
lời lẽ xúc phạm và cố tình xơng vào cơng ty. Không kiềm chế nổi, A dùng dùi
cui đánh túi bụi vào lưng B cho đến khi B ngã quy. Kết quả B bị trấn thương
nặng.
Đáp án:
– Hành vi của A có phải là phịng vệ chính đáng khơng?
Hành vi của A khơng được coi là phịng vệ chính đáng. Mặc dù B cố ý xơng
vào cơng ty trong tình trạng say, bị kích động mạnh nhưng hành vi của B
khơng phải đang tấn công gây thiệt hại hoặc sẽ gây thiệt hại ngay tức khắc. A



có nhiệm vụ bảo vệ cơng ty nhưng việc A đánh B túi bụi cho đến khi B ngã
quỵ không phải là hành vi chống trả lại một cách tương xứng với hành vi của
B.
– B có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về sức khoẻ không?
Việc A gây thiệt hại cho B đáp ứng đầy đủ 4 yếu tố làm phát sinh trách nhiệm
bồi thường thiệt hại theo hướng dẫn của Nghị quyết và BLDS về bồi thường
thiệt hại ngồi hợp đồng: có thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm; có hành vi
đánh người trái pháp luật của A; A có lỗi; có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt
hại xảy ra và hành vi trái pháp luật.
Vì vậy, B có quyền u cầu bồi thường thiệt hại.
– Ai phải chịu trách nhiệm bồi thường cho B và trách nhiệm bồi thường được
giải quyết như thế nào?
A gây thiệt hại cho B khi đang thực hiện công việc bảo vệ do cơng ty giao
cho. Vì vậy, theo Điều 600 của BLDS 2015 “Cá nhân, pháp nhân phải bồi
thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực
hiện công việc được giao và có quyền u cầu người làm cơng, người học
nghề có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định
của pháp luật.”,
Cơng ty X có trách nhiệm bồi thường thiệt hại về sức khoẻ cho B. Theo Điều
600 BLDS 2015, “có quyền yêu cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi
trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp
luật” vì vậy, xem xét A có lỗi đánh B đến mức trấn thương nặng nên A có
trách nhiệm bồi hồn lại cho Cơng ty.
Slide 12


BẤT CẬP
Theo BLHS quy định thì bất cập được xảy ra việc làm thế nào để xác định thế
nào là hành vi chống trả cần thiết, bởi lẽ cũng trường hợp ấy người này cho là

cần thiết phải hành xử như vậy, nhưng người khác lại cho rằng không cần
thiết, người này cho rằng phòng vệ như vậy là sớm, người khác cho là đúng
thời điểm. Vì vậy việc xác định là phịng vệ chính hay vượt q phịng vệ
chính đáng có ý nghĩa hết sức to lớn về mặt pháp lý; xác định xem người thực
hiện hành vi đó có hay khơng việc phải bồi thường thiệt hại cũng như các vấn
đề pháp lý khác.
Và trong trường hợp khi một chủ thể thực hiện hành vi vượt quá phòng vệ
chính đáng, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người có hành vi vi phạm
thì việc bồi thường như thế nào? Chưa có quy định cụ thể.
Slide 13
2. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu tình thế
cấp thiết
Thế nào là tình thế cấp thiết?
Thế nào là vượt quá tình thế cấp thiết?
Slide 14
“ Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang
thực tế đe dọa trực tiếp lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của mình
hoặc của người khác mà khơng cịn cách nào khác là phải có hành động gây
một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn.” (Khoản 1 Điều 171 BLDS
2015)
Slide 15
Đặc điểm:


– Hành vi đó được thực hiện trong khi đang có một nguy cơ thực tế đe dọa tới
quyền, lợi ích chính đáng của một chủ thể nhất định.
– Việc gây thiệt hại là biện pháp cuối cùng.
– Thiệt hại xảy ra nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện trên thì chính là vượt quá tình thế cấp thiết
=> Trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

Slide 16
Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản
trong trường hợp xảy ra tình thế cấp thiết?
Slide 17
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 điều 171 BLDS 2015 quy định về quyền
và nghĩa vụ của chủ sở hữu và chủ thể có quyền khác đối với tài sản như sau:
Thứ nhất, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản không được cản
trở hành vi gây thiệt hại (tài sản) của cá nhân đang rơi vào tình thế cấp thiết.
Thứ hai, hành vi gây thiệt hại tài sản của người rơi vào tình thế cấp thiết
khơng phải là hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác đối tài sản.
Slide 18
Trách nhiệm bồi thường trong trường hợp vượt quá tình thế cấp thiết?


Slide 19
Điều 595 Bộ luật dân sự quy định về việc bồi thường thiệt hại do vượt quá
yêu cầu của tình thế cấp thiết như sau:
“1. Trường hợp thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì
người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu
của tình thế cấp thiết cho người bị thiệt hại.
2. Người đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy ra thì phải bồi
thường cho người bị thiệt hại.”
Slide 20
Thứ nhất, thiệt hại xảy ra trong tình thể cấp thiết thì người gây thiệt hại khơng
phải bồi thường.
Thứ hai, thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cẩp thiết thì người
gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của
tình thế cấp thiết.
Slide 21



Tình huống:
“A điều khiển xe ơ tơ đi trên đường dốc thì bị đứt phanh, phía trước có một
xe hàng rong đang qua đường, để tránh va phải, A đành phải bẻ tay lái tông
vào thanh chắn đường để dừng lại, tuy nhiên trong lúc va vào thanh chắn thì
đi xe của anh va phải một xe ô tô đỗ bên cạnh khiến xe hư hỏng nặng”
Trong tình huống này, có tình thế cấp thiết xảy ra đó là sự kiện đứt phanh, và
có một thiệt hại là có thể gây tai nạn đối với xe hàng rong băng qua đường có
thể xảy ra, do đó A cần gây một thiệt hại nhỏ hơn đó là đâm vào thanh chắn
đường nhưng kết quả lại gây một hậu quả lớn hơn đó là làm xe ơ tơ bên cạnh
hư hỏng nặng. Do đó hành vi của A đã vi phạm vào đặc điểm “thiệt hại gây ra
nhỏ hơn thiệt hại có thể xảy ra” nên đây là hành vi gây thiệt hại vượt quá tình
thế cấp thiết. Vì vậy trong trường hợp này A phải bồi thường cho chủ xe ô tô.



×