Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân các cấp trong xây dựng nông thôn mới ở xã lại xuân, huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.2 KB, 101 trang )

Bộ KỂ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP
TRONG XÂY DựNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ LẠI XUÂN,
HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG

Giáo viên hướng dẫn

TS. Phùng Thế Đơng

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thu Vân

Mã sinh viên

5063105035

Khóa

6

Ngành

Quản Lý Nhà Nước

Chun ngành



Quản lý cơng

HÀ NỘI - NĂM 2019


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, em xin chân thành cảm cm:
Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo, các khoa chun mơn - Học viện Chính
sách và Phát triển đã tạo mọi điều về cơ sở vật chất, mơi truờng học tập, nghiên
cứu, giúp nghiên cứu hồn thành tốt chuơng trình học tập.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phùng Thế Đông, nguời đã dành thời
gian, tâm huyết huớng dẫn tơi hồn thành khóa luận này. Thầy là tấm guơng về
tinh thần trách nhiệm, phuơng pháp nghiên cứu khoa học, đạo đức nghề nghiệp,
văn hóa ứng xử để tôi tu duỡng, học tập và nghiên cứu sau này.
Xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện Thủy Ngun, Cục Thống
kê thành phố Hải Phịng, Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Thủy Ngun,
Phịng Tài chính - kế hoạch huyện Thủy Nguyên, Phòng Lao Động - Thuơng
binh và Xã hội huyện Thủy Nguyên, phòng Thống Kê huyện Thủy Nguyên đã
tham gia ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hồn thành khóa luận.
Các đồng chí cán bộ cơ sở, các hộ nơng dân các địa phuơng đã nhiệt tình
giúp đỡ em trong quá trình điều tra, thập số liệu.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí, đồng nghiệp, bạn bẻ và gia
đình đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ, động viên khích lệ đồng thời có những ý
kiến đóng góp q báu trong q trình thực hiện.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Thu Vân



MỤC LỤC
1.
2..............................................................................................................................
1.2.4.2. Tô chức bộ máy giúp việc thực hiện chương trinh xây dựngNTM ....22
CHƯƠNG 2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DẦN CÁC CẤP
ĐỐI VỚI XẦY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LẠI XUÂN,
HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG............................... 26


2.1. Tổng quan về xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải
Phòng và
3.
vấn đề quản lý nhà nuớc trong xây dựng nông thôn mới

26
26
30

....................................................................................................................................
2.1.1...........................................................................................................Kh
ái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Lại Xuân............
2.1.2...........................................................................................................Đặ
c điểm của nông dân xã Lại Xuân.........................................................
2.1.3.
Vẩn đề năng lực tổ chức thực hiện quản lý nhà nước trong xây
dựng
4.
32
nông thôn mới

....................................................................................................................................
2.1.4.
Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân đổi với
xây
5.............................................................................................................................. dựn
g nông thôn mới ở thành phổ Hải Phòng.................................................................... 36
2.2. Thực trạng nội dung quản lý nông dân xây dựng nông thôn mới của xã
Lại
6.............................................................................................................................. Xuân
..................................................................................................................................... 39
2.2.1.
Xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật, cơ chế chỉnh sách
quản lý
7.................................................................nhà nước đổi với xây dựng nông thôn mới
.................................................................................................................. 39_TOC12705739
2.2.2.
Tổ chức bộ máy giúp việc cho ủy ban nhân dân các cấp thực hiện
quản
8.
41
lý nhà nước đổi với Chương trình xây dựng nơng thơn mới
41
42
42
....................................................................................................................................
2.2.2.1...................................................................................................Cấ


p huyện............................................................................................
2.2.2.2...................................................................................................Cấ

p xã..................................................................................................
2.2.2.3...................................................................................................Xó
m.....................................................................................................
2.3. Đánh giá quản lý nhà nuớc của ủy ban nhân dân các cấp tronng xây
dựng
9.
nông thôn mới ở xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng

43
43
45
45
46

....................................................................................................................................
10............................................................................................................................2.3.
1 .Những tồn tại và hạn chế........................................................................................
2.3.2......................................................................................................................Ng
uyên nhân........................................................................................................
2.3.2.1. Khách quan..............................................................................................
2.3.2.2. Chủ quan..................................................................................................
11..........CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DẦN CÁC CẤP ĐỐI VỚI XÂY DựNG NÔNG
THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LẠI XUÂN, HUYỆN THỦY NGUYÊN,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG....................................................................................... 47
3.1.
Định huớng tăng cuờng quản lý nhà nuớc của ủy ban nhân dân các cấp
12.....................................................................................trong xây dựng nông thôn mới
..................................................................................................................................... 47
3.2.

Giải pháp tăng cuờng quản lý nhà nuớc của ủy ban nhân dân các cấp đối
với
13............xây dựng nông thôn mới ở xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải
phòng........................................................................................................................... 53


3.2.1. Nâng cao nhận thức của cả hệ thống chỉnh trị và người dân về vai trò
14..................................................................................................................................
15................................................................................................................................


16.

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
17.

Nơng dân Việt Nam là một lực lượng xã hội đông đảo, trực tiếp thực hiện

vai trị của nơng nghiệp. Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh giành độc lập,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nông dân vẫn luôn giữ một vị trí, vai trị hết sức
quan trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Nơng dân là qn chủ lực
của cách mạng, là bạn đồng minh chủ yếu và tin cậy nhất của giai cấp công
nhân, là lực lượng cơ bản cùng với giai cấp công nhân xây dựng chủ nghĩa xã
hội” .Chính vì vậy, trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta rất quan tâm
đến công tác dân vận và coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng bậc
nhất, quyết định đến sự thành công của cách mạng Việt Nam.
18.


Nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trị, tầm quan trọng và ý nghĩa chiến lược

về
vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nhất là trong thời kỳ đẩy mạng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nghị quyết số 26 - NQ/TW tại Hội nghị Trung
ương 7 khóa X khẳng định: “Nơng dân là chủ thể của q trình phát triển, xây dựng
nơng thôn mới, gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô
thị theo quy hoạch là căn bản, phát triển tồn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then
chốt” .Với tư cách là chủ thể của sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn, nơng
dân đã và đang khẳng định vai trị to lớn của mình trong q trình thực hiện cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cũng như trong q trình xây
dựng nơng thơn mới. Chiếm hơn 70% dân số xã hội, nơng dân chính là cơ sở và lực
lượng góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững; giữ vững ổn định chính trị - xã
hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và
bảo vệ mơi trường sinh thái nông thôn.

7


19.

Xây dựng nơng thơn mới là q trình lâu dài, phải giải quyết đồng bộ,

toàn
diện nhiều nội dung liên quan đến vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
Vấn đề đặt ra là phải hình thành và phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức
cộng đồng dân cư nông thôn mà cốt lõi là nông dân để xây dựng nông thôn mới.
Bởi nông dân là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò chủ thể trực tiếp thực hiện
những nhiệm vụ của quá trình này. Đây là sự khẳng định đúng đắn, cần thiết,nhằm phát
huy nhân tố con người, khơi dậy mọi tiềm năng của nông dân vào

công cuộc xây dựng nông thôn cả về kinh tế, văn hóa và xã hội, đồng thời bảo
đảm những quyền lợi chính đáng của họ. Đại hội XI của Đảng có chỉ ra: “Triển
khai chương trình xây dựng nơng thơn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng
theo các bước cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn, giữ gìn và phát huy những
truyền thống tốt đẹp của nông thôn Việt Nam” và “Xây dựng nông thôn mới
theo hướng văn minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nông dân”. Đến Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Tập trung thực hiện
đồng bộ, hiệu quả các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng
nông thôn mới và cải thiện đời sống của nông dân”.
20.

Đối với xã Lại Xuân, trong những năm qua công tác vận động nông dân

xây dựng nông thôn mới của xã cũng đã được triển khai thực hiện tích cực, đã
đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn
như quan hệ sản xuất ở nông thôn được đổi mới; cơ sở hạ tầng ở nông thôn từng
bước được thay đổi; cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có bước chuyển dịch
tích cực; đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên; cơng tác
xóa đói giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Bên cạnh những kết quả đạt được, công
tác vận động nông dân xây dựng nông thôn mới của Đảng bộ xã Lại Xn vẫn
cịn gặp nhiều khó khăn. Có nơi cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa nhận thức
được vị trí, vai trị của nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Một số cấp ủy cịn
lúng túng về nội dung, phương thức vận động nông dân xây dựng nông thôn mới
dẫn đến nông nghiệp, nông thôn phát triển chưa bền vững.
21.

Vậy làm thế nào để phát huy được vai trị của nơng dân và có thể huy
8



động
được tất cả mọi nguồn lực vật chất và tinh thần của nơng dân vào q trình xây
dựng nơng thơn mới, đưa công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn mới
của Đảng bộ xã Lại Xuân đi vào chiều sâu? Đây là vấn đề mang tính cấp thiết về
lý luận và thực tiễn của địa phương. Trên tinh thần đó, tơi quyết định chọn đề
tài: “Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân các cấp trong xây dựng nông
thôn mới ở xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng ” làm đề
tài khóa luận tốt nghiệp.

9


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
22.

Trong những năm gần đây, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn

đã
thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu, bài viết liên quan đến vấn đề nông dân và công tác vận động nơng
dân ở các góc độ khác nhau. Tuy nhiên, tùy từng góc độ và phạm vi nghiên cứu
mà các cơng trình có cách tiếp cận, giải quyết khác nhau. Trong đó, có một số
cơng trình, bài viết đáng chú ý sau:
23.

* về nông dân, nông thôn và nông thôn mói
-

Phạm Ngọc Dũng (2001), “Cổng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn: Từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Chính trị quốc

gia. Cuốn sách đã phân tích những lý luận cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp, nơng thơn trong phát triển bền vững. Đánh giá thực trạng và nguyên
nhân nảy sinh vấn đề kinh tế, xã hội bức xúc trong thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Đua ra các giải pháp hợp lý nhằm khắc
phục tình hình kinh tế, xã hội bức xúc ở nông thôn Việt Nam trong phát triển
bền vững.

-

Hồng Ngọc Hịa (2008), “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn trong q
trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội. Cuốn sách góp phần làm rõ vị trí, vai trị và tình hình của nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thơn trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nuớc. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất những giải pháp cụ thể.

-

“Từ nông thôn mới đến đất nước mới” (2011), Tổng cục thống kê. Tác
phẩm đã tổng kết, đánh giá tình hình nơng thơn truớc và sau đổi mới, đặc biệt là
từ
khi thực hiện chuơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Qua
đó
khẳng định tầm quan trọng của nơng thơn trong chiến luợc phát triển kinh tế - xã
hội của cả nuớc và sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nuớc ta.

10


-


“Xây dựng nơng thơn mới: Nhìn lại vấn đề quy hoạch”- bài viết trên cổng
thơng tin điện tử Chuơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới,
ngày
05/07/2012. Bài viết chỉ ra những mặt còn hạn chế trong thực hiện tiêu chí quy
hoạch trong q trình xây dựng nơng thơn mới tại nhiều địa phuơng. Từ đó đề
xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả của việc
thực
hiện quy hoạch để góp phần thực hiện thành công xây dựng nông thôn mới.
24.

- “Đe phát huy vai trị của nơng dân trong phát triển kinh tế xã hội, xây

dựng nông thôn mới” (2015), Th.s Nguyễn Thị Loan Anh, Tạp chí Cộng sản
điện tử. Bài viết đề cập đến vấn đề nông dân phát huy vai trò chủ thể trong phát
triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới, cần thực hiện đồng bộ các giải
pháp đối với nơng dân nói riêng cũng như chính quyền và các cấp hội nơng dân
nói chung. Tác giả đưa ra hệ thống các nhóm giải pháp đối với nơng dân, nhóm
giải pháp đối với các cơ quan nhà nước địa phương, nhóm giải pháp đối với Hội
nơng dân các cấp, nhóm giải pháp đối với cấp ủy đảng các cấp ở nông thôn.
25.

* về công tác vận động nơng dân

26.

Ngồi những cơng trình, bài viết trên cịn có một số cơng trình, bài viết

liên
quan đến nơng dân, cơng tác vận động nơng dân và q trình đơ thị hóa. Nhìn
chung, các cơng trình, các bài viết nêu trên đề cập đến các khía cạnh khác nhau,

với mức độ khác nhau có liên quan đến cơng tác vận động nơng dân. Có thể
khẳng định, các cơng trình nghiên cứu về nội dung trên ở nước ta rất phong
phú. Đặc biệt thành quả của những cơng trình đã cung cấp những luận cứ khoa
học, thực tiễn cho việc phát triển cơng tác vận động nơng dân trên tồn quốc và
từng địa phương. Tuy nhiên vấn đề nông nghiệp, nông thơn, nơng dân được
nghiên cứu dưới góc độ Xây dựng Đảng chưa thực sự nhiều, nhất là đi sâu
nghiên cứu vào công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn mới của Đảng
bộ xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng là chưa có. Vì vậy,
em quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu.
11


3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.
27.

Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng công tác vận động

quản
lý nông dân xây dựng nông thôn mới của xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên,
thành phố Hải Phòng hiện nay, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm tăng
cường quản lý nhà nước vận động nông dân xây dựng nông thôn mới, đáp ứng
yêu cầu phát triển của địa phương.

12


3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-


Làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý nông dân xây dựng nông thôn
mới của xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng.

-

Đánh giá thực trạng quản lý nơng dân xây dựng nông thôn mới của xã Lại
Xuân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng hiện nay. Chỉ ra thành tựu,
hạn chế, nguyên nhân.

-

Đua ra những giải pháp nhằm tăng cuờng quản lý nông dân xây dựng
nông thôn mới của xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng hiện
nay.

4. Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi không gian: địa bàn xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên, thành
phố Hải Phòng.

-

Phạm vi thời gian: từ năm 2006 đến nay.

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
28.


Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,

đường lối, quan điểm của Đảng, chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà
nước về công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn mới của Đảng để từ đó
thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề tài đặt ra.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp lý luận gắn liền với thực tiễn.

-

Phương pháp phân tích và tổng hợp.

-

Phương pháp khảo sát điều tra và xử lý số liệu thống kê.

6. Đóng góp mới của đề tài
29.

Đánh giá thực trạng quản lý nông dân xây dựng nông thôn mới của xã Lại

Xuân, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng hiện nay. Từ đó đưa ra những
giải pháp để tăng cường công tác quản lý vận động nông dân xây dựng nông
thôn mới của xã trong thời gian tới.
7. Ket cấu

13



30.

Từ đối tượng, nhiệm vụ, mục đích, phạm vi nghiên cứu trên, dự kiến kết

cấu như sau: Gồm: mở đầu; 3 chương; kết luận; phụ lục và danh mục tài liệu
tham khảo. Cụ thể các chương như sau:
-

Chương 1. Những vấn đề lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước của ủy
ban nhân dân các cấp đối với xây dựng nông thôn mới

-

Chương 2. Thực trạng quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân các cấp đối
với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Lại Xn, huyện Thủy Ngun,

thành phố Hải phịng.
31.huyện
Chương
3.
điểm,
giải
pháp
tăng
quảntrên
lý nhà
củaXn,
ban
ủy

nhân
dân
cácQuan
cấpthành
đối
với
xây
dựng
nơngcường
thơn mới
địa nước
bàn xã
Lại
Thủy
Nguyên,
phố
Hải
Phòng

14


32.

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VẺ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP ĐỐI VỚI XÂY
DựNG NÔNG THÔN MỚI

1.1.


Khái quát về quản lý nhà nứớc đối vói xây dựng nơng thơn mới

1.1.1.

Khái quát về quản lý nhà nước

1.1.1.1.

Khái niệm quản lý

33.

*Quản lý

34.

Quản lý là một chức năng lao động bắt nguồn từ tính chất lao động của xã

hội lồi người. Việc hình thành các nhóm để thực hiện những mục tiêu mà con
người không thể đạt được với tư cách là những cá nhân riêng lẻ, thì nhu cầu
quản lý cũng hình thành như một yếu tố cần thiết để phối hợp những nỗ lực cá
nhân hướng tới những mục tiêu chung. Như vậy, quản lý là một hoạt động xã
hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên sự phân công và họp tác để làm
một công việc nhằm đạt được mục tiêu chung đề ra. Mặc dù quản lý là một
thuộc tính tất yếu gắn liền với xã hội nhưng chỉ khi xã hội phát triển đến một
trình độ nhất định thì quản lý mới được tách ra thành một chức năng riêng của
lao động xã hội; dần dần hình thành những tập thể, những tổ chức và cơ quan
chuyên hoạt động quản lý - hệ thống quản lý (chủ thể quản lý). Xã hội càng phát
triển về trình độ và quy mơ sản xuất, về văn hóa, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ,
thì trình độ quản lý, tổ chức, điều hành và công nghệ quản lý cũng càng được

nâng lên và phát triển không ngừng.
35.

Quản lý là một hiện tượng xã hội khách quan và là đối tượng nghiên cứu

của nhiều ngành khoa học, trong đó có khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Với vai trò đặc biệt quan trọng của quản lý đối với sự phát triển kinh tế, đã xuất
hiện nhiều cơng trình nghiên cứu về lý thuyết và thực hành quản lý với nhiều
cách tiếp cận khác nhau, bao gồm tiếp cận theo kinh nghiệm; theo hành vi quan
hệ cá nhân; tiếp cận theo lý thuyết quyết định; tiếp cận toán học; tiếp cận theo
các vai trò quản lý...


36.

Khi nói đến quản lý, C.Mác cho rằng: Quản lý là một chức năng đặc biệt

nảy sinh từ bản chất xã hội của q trình lao động. Theo đó: Tất cả mọi laođộng xã hội
trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mơ tương đổi
lớn, thì ỉt nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động
cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn
bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khỉ quan độc lập của nó.
Một người độc tẩu vĩ cầm tự mình điều khiển lẩy mình, cịn một dàn nhạc thì cần
phải có nhạc trưởng [6].
37.

Hiện nay, ở Việt Nam, tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu của các ngành

khoa học mà có cách giải thích khác nhau thuật ngữ quản lý. Kinh tế học, hành
chính học, luật học, điều khiển học, xã hội học... đều sử dụng thuật ngữ quản lý

với nội dung phù hợp với đối tuợng nghiên cứu của mình. Có thể nêu ra một số
giải thích sau:
-

Quản lý là hoạt động đuợc thực hiện nhằm bảo đảm sự hồn thành cơng
việc qua những nỗ lực của nguời khác.

-

Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những nguời
cộng sự cùng chung một tổ chức.

-

Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá
nhân nhằm đạt đuợc các mục tiêu của nhóm.

-

Quản lý là sự tác động có định huớng và tổ chức của chủ thể quản lý lên
đối tuợng quản lý bằng các phuơng thức nhất định để đạt tới những mục tiêu
nhất định.

-

Quản lý là tổ chức, điều khiển hoạt động của một số đơn vị, một cơ quan.
38.

Nhu vậy, có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích


của
chủ thể quản lý lên đổi tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn
lực, các thời cơ để đạt mục tiêu nhất định.
1.1.1.2.
39.

Khái niệm QLNN và QLNN của ƯBND các cấp
Nhà nuớc là một trong những phát minh vĩ đại của con nguời đuợc tạo ra

nhằm quản lý xã hội theo một trật tự chung thống nhất. Một trong những chức


năng cơ bản, quan trọng nhất của Nhà nuớc là chức năng quản lý xã hội, hay còn
đuợc gọi là chức năng QLNN. Có nhiều khái niệm khác nhau về QLNN:


40.

Theo thuật ngữ hành chính, QLNN là thuật ngữ chỉ hoạt động thực hiện

quyền lực nhà nuớc của các cơ quan trong bộ máy nhà nuớc nhằm thực hiện các
chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nuớc trên cơ sở các quy luật phát triển
xã hội, nhằm mục đích ổn định và phát triển đất nuớc.
41.

Theo Từ điển Luật học, QLNN là chức năng quan trọng nhất vận hành

thuờng xuyên bằng bộ máy nhà nuớc bảo đảm mọi hoạt động của xã hội cũng
nhu trên từng lĩnh vực đời sống xã hội vận động theo một huớng, đuờng lối nhất
định do Nhà nuớc định ra. QLNN là hoạt động thực thi quyền lực nhà nuớc do

các cơ quan nhà nuớc thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển
xã hội theo những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền thay đổi. QLNN đuợc hiểu
theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ máy nhà nuớc từ lập pháp,
hành pháp đến tu pháp vận hành nhu một thực thể thống nhất. Theo nghĩa hẹp là
huớng dẫn chấp pháp, điều hành, quản lý hành chính do cơ quan hành pháp thực
hiện bảo đảm bằng sức mạnh cuỡng chế của Nhà nuớc.
42.

Chủ thể QLNN là cơ quan hay cá nhân có thẩm quyền trong bộ máy nhà

nuớc, đuợc sử dụng quyền lực nhà nuớc để quản lý. Pháp luật là công cụ chủ
yếu của QLNN. Đối tuợng QLNN là các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong một
quốc gia, sinh hoạt, đời sống của xã hội diễn ra trên từng lĩnh vực. QLNN đuợc
giới hạn trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và đuợc phân biệt với quản lý mang
tính chất nội bộ một tổ chức xã hội, đồn thể, đơn vị, xí nghiệp, một cộng đồng
dân cu mang tính tự quản.
43.

Nhu vậy, QLNN là dạng quản lý xã hội đặc biệt, là hoạt động thực thi

quyền lực nhà nuớc do các cơ quan nhà nuớc tiến hành đối với tất cả các mặt
của đời sống xã hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nuớc có tính cuỡng chế
đơn phuơng nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cộng đồng, duy trì ổn
định, an ninh trật tự và thúc đẩy xã hội phát triển theo định huớng thống nhất
của Nhà nuớc. QLNN có tính tồn diện, bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội nhu chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng... Nhà
nuớc sử dụng các công cụ quản lý chủ yếu là pháp luật, chính sách, kế hoạch để
quản lý xã hội.



44.

Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối

hợp,
kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp (khoản 3 Hiến pháp năm 2013). Chính phủ là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, còn UBND các cấp được
xác định là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Do vậy, QLNN của
UBND các cấp là hoạt động quản lý về các lĩnh vực của đời sống xã hội trong
phạm vi địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ quan nhà nước cấp
trên trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao. Để giúp UBND các cấp
QLNN trong các lĩnh vực, tùy theo cấp quản lý mà UBND tổ chức bộ máy và có
các đơn vị chun mơn phụ trách ngành, lĩnh vực chuyên biệt.
45.
-

Từ những điểm chung của các quan niệm trên, có thể hiểu:

QLNN là hoạt động sử dụng quyền lực nhà nước của các cơ quan, các
chủ thể quản lý trong bộ máy nhà nước để thực hiện các chức năng đổi nội và
đổi ngoại của Nhà nước nhằm mục đích ổn định và phát triển đất nước [41 ].

-

QLNN của ƯBND các cấp là hoạt động sử dụng quyền lực nhà nước của
ƯBND các cấp và bộ máy tổ chức của ƯBND để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ theo quy định của pháp luật trong phạm vi lãnh thổ quản lý, nhằm mục
đích ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương [43].
46.


-

Đặc trưng cơ bản của QLNN của UBND các cấp:

QLNN của UBND các cấp được thực hiện trên cơ sở quyền lực nhà nước.
Điều này có nghĩa là hoạt động QLNN của UBND các cấp được thực hiện trên
cơ sở quy định của pháp luật, tiến hành nhân danh quyền lực nhà nước (quyền
lực công) nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.

-

QLNN của UBND các cấp là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước
nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội trong phạm vi địa phương
mình theo mục tiêu được xác định trước.

-

Chủ thể QLNN của UBND các cấp là UBND các cấp, các cơ quan chuyên
môn và chủ thể được giao chức năng, nhiệm vụ quản lý tương ứng với cơ cấu tổ
chức của từng cấp UBND.


-

Khách thể QLNN của UBND các cấp là trật tự QLNN trong các lĩnh vực
theo quy định của pháp luật ở từng địa phuơng.

-


Pháp luật là phuơng tiện chủ yếu để UBND các cấp thực hiện công tác
QLNN đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội.

1.1.2.
-

Khái quát về xây dựng nông thôn mới

Nông thôn mới
47.

Khái niệm “nông thôn mới” lần đầu tiên đuợc Đảng ta sử dụng tại Văn

kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Tuy nhiên, lúc đó khái niệm “nơng thơn
mới” chua có những nội hàm đầy đủ nhu hiện nay. Khi nói đến nơng thơn là nói
đến địa bàn nơi mà nguời dân sinh sống bằng nghề nơng là chủ yếu, cịn khi nói
về nơng thơn mới là nói đến mục tiêu, mơ hình nơng thơn mà Đảng, Nhà nuớc
và nhân dân ta đang xây dựng với những đặc trung, tiêu chí theo Quyết định số
491/QĐ - TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tuớng chính phủ. Nơng thơn mới là khái
niệm để phân biệt với khái niệm nơng thơn nói chung, nơng thơn truyền thống.
48.

Nông thôn mới là nông thôn cũ được cải tạo, xây dựng, phát triển lên

trình
độ mới cao hơn, theo đúng các tiêu chỉ cụ thể đã được xác định; Nông thơn mới
có sự phát triển cao hơn hẳn về chất so với nơng thơn cũ và sự phát triển đó là
tồn diện và tất yếu trong q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.

49.

Theo Nghị quyết số 26 -NQ/TW ngày 05/08/2008 của Ban Chấp hành

Trung uơng lần thứ 7 khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đã xác định:
50.

Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ

cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát
triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy
hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí
đuợc nâng cao, môi truờng sinh thái đuợc bảo vệ; hệ thống chính trị ở nơng thơn
duới sự lãnh đạo của Đảng đuợc tăng cuờng [2].
51.

Đặc trung của nông thôn mới thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa giai


đoạn 2010 - 2020 bao gồm:


-

Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn
được nâng cao;

-

Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội

hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ;

-

Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy;

-

An ninh tốt, quản lý dân chủ;

-

Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao...
52.

Nơng thơn nước ta có địa bàn lãnh thổ, xã hội rộng lớn, có tầm quan trọng

chiến lược đối với ổn định và phát triển của đất nước. Nông thôn Việt Nam
không chỉ là nơi triển khai các cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước mà với
tiềm năng và sức sáng tạo của nông dân từ thực tiễn lao động sản xuất đã là nơi
nảy sinh những sáng kiến, kinh nghiệm quý báu để tự giải phóng khỏi những cản
trở, ràng buộc lỗi thời, kìm hãm sự phát triển, vượt qua sự trì trệ đưa đất nước
tiến lên.
53.

* Xây dựng nơng thơn mói

54.

Xây dựng nơng thơn mới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là


cuộc vận động có ý nghĩa quan trọng cả trước mắt và lâu dài. Đây là một
chương trình phát triển nơng thơn toàn diện, bền vững trên tất cả các lĩnh vực
kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phịng với mục đích nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân; đẩy nhanh q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Từng bước xây dựng nơng
thơn, gia đình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp,
cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hóa, mơi trường và an ninh nông thôn
được đảm bảo; thu nhập đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng
cao.


55.

Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng, tồn dân

và của cả hệ thống chính trị. Trong đó, cấp ủy, chính quyền xã, chi ủy, trưởng
các thôn, buôn, bản là người trực tiếp tổ chức, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn. Nhà nước giữ vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn,cơ chế,
chính sách hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện, tổng kết
đúc rút kinh nghiệm và tổ chức các phong trào thi đua gắn với khen thưởng.
1.2.

Quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân các cấp đối với xây dựng

nơng thơn mói
1.2.1.

Khái niệm quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân các cấp đổi với


xây dựng nông thôn mới
56.

UBND các cấp được xác định là cơ quan QLNN đối với các mặt của đời

sống xã hội ở địa phương. QLNN của UBND các cấp đối với xây dựng NTM là
hình thức biểu hiện và thực hiện quyền làm chủ của người dân trong xây dựng
NTM, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; sự điều hành, triển khai,
tổ chức thực hiện có định hướng của Nhà nước, đó là tính chính trị của QLNN
và là quyền lợi chính trị của nhân dân, thể hiện vai trò xã hội của Nhà nước
XHCN. Dựa trên đường lối, quan điểm, mục tiêu, chiến lược phát triển KT-XH
quốc gia, Nhà nước và chính quyền địa phương xác định các quan điểm, mục
tiêu và biện pháp mang tính định hướng phát triển nơng nghiệp, nơng thôn trên
phạm vi cả nước và từng địa phương, xây dựng đồng bộ và ban hành hệ thống
thể chế tạo môi trường pháp lý cho phát triển nông nghiệp, nông thơn. Thực hiện
quản lý tồn diện trên tất cả các lĩnh vực, tổ chức bộ máy, xây dựng văn bản, cơ
chế chính sách phù họp, quy định các quy chuẩn, theo dõi, đánh giá, kiểm tra,
giám sát việc thực hiện đường lối, chính sách, các thể chế quản lý của Nhà nước,
nhằm phát huy vai trò của các chủ thể QLNN, tiềm năng các nguồn lực, lợi thế
từng vùng, từng khu vực, đề cao vai trò chủ thể của người dân và cộng đồng dân
cư để thực hiện thắng lợi Chương trình MTQG xây dựng NTM.


57.

Trong xây dựng NTM, QLNN của UBND các cấp có ảnh hưởng rất quan

trọng đến quá trình triển khai, định hướng, tổ chức thực hiện, quản lý, theo dõi,
đánh giá, giám sát, kiểm tra, huy động nguồn lực, quyết định hiệu quả, thúc đẩy
hồn thành mục tiêu chương trình. QLNN của UBND các cấp đối với xây dựng

NTM, là sự quản lý theo lĩnh vực của hệ thống cơ quan chuyên môn của Nhà
nước từ trung ương đến địa phương; QLNN hướng đến phát triển nông thôn trên
tất cả các mặt của đời sống xã hội, coi trọng tính tự giác và nhận thức tích cực,phát huy
vai trị chủ thể của người dân ở nông thôn trong quản lý, triển khai, tổ
chức thực hiện, thụ hưởng lợi ích, đảm bảo công khai, dân chủ, đúng quy định.
QLNN của UBND các cấp đối với xây dựng NTM có thể hiểu là hoạt động sắp
xếp tổ chức bộ máy, chỉ huy, điều hành, định hướng, xây dựng và triển khai thực
hiện chính sách, hướng dẫn, theo dõi, đánh giá, kiểm tra, giám sát... của hệ
thống cơ quan QLNN từ trung ương tới địa phương đối với lĩnh vực xây dựng
NTM, để khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực trong và ngồi nước, nhằm
đạt được mục tiêu xây dựng nơng thôn mới đã xác định với hiệu quả cao nhất.
58.

Từ khái niệm “quản lý nhà nước”, khái niệm “quản lý nhà nước của

UBND các cấp” và khái niệm về “xây dựng nơng thơn mới”, có thể hiểu: QLNN
của ƯBND các cấp đổi với xây dựng NTM chỉnh là việc ƯBND các cấp thực
hiện vai trị của mình thơng qua việc hoạch định chiến lược, xây dựng các chỉnh
sách, kế hoạch và triển khai các chương trình hỗ trợ nhằm tác động tới sự phát
triển kinh tế - xã hội trong phạm vi nơng thơn cấp mình, làm cho nơng thơn phát
triển tồn diện và đồng bộ, có kết cẩu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại; làng xã
văn minh, sạch đẹp; sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa;
xã hội nơng thơn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trỉ được nâng cao,
môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chỉnh trị vững mạnh và được tăng
cường; an ninh trật tự được giữ vững; đời sổng vật chất và tinh thần của người
dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng XHCN.
1.2.2.

Đặc điểm quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân các cấp đổi với


xây dựng nơng thơn mới
59.

Chương trình xây dựng NTM được triển khai theo kế hoạch thống nhất từ


trung ương tới các địa phương, ngoài những đặc điểm chung của QLNN, QLNN
của UBND các cấp đối với xây dựng NTM cịn có những đặc điểm riêng đáp
ứng u cầu, nhiệm vụ và đảm bảo hoàn thành mục tiêu chương trình đề ra.


×