Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THỂ DỤC LỚP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.05 KB, 5 trang )

UBND HUYỆN ……….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TIỂU HỌC ………

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
………., ngày ….. tháng … năm 20….

BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN NĂM HỌC ……..
- Họ tên tác giả: ………
- Chức vụ: Giáo viên dạy thể dục
- Đơn vị công tác: …………………..
+ Đồng tác giả (nếu có):
- Tên sáng kiến: Giải pháp giúp học sinh khối 2
trường…………………………….quay đúng hướng.
Báo cáo tóm tắt nội dung sáng kiến:
1.Thực trạng trước khi có sáng kiến:
Trong quá trình giảng dạy, khi dạy nội dung quay phải, quay trái đối
với học sinh lớp 2, khi các em tập nội dung quay các hướng thì các em rất lúng
túng khi thực hiện bài tập quay phải quay trái. Ví dụ: Đối với học sinh lớp 2 khi
giáo viên hô khẩu lệnh “ Bên phải… quay”, ở đây chưa u cầu về kỹ thuật thì có
rất nhiều em không biết hướng quay hoặc quay sai hướng hoặc không biết phương
hướng. Điều đó làm cho tơi rất trăn trở và tìm mọi cách để khắc phục tình trạng
trên, đây không phải là câu hỏi của riêng bản thân tôi mà cũng là câu hỏi chung của
các bạn đồng nghiệp ở các trường khác trong xã và trong huyện thông qua những
buổi đàm thoại và những buổi dự giờ rút kinh nghiệm lẫn nhau.
Đội hình đội ngũ trong đó có nội dung quay phải, quay trái thường
được tập luyện ngoài sân bãi trống trãi, khơng gian rộng vì vậy nên học sinh dễ
mất tập trung, ngoài ra số lượng học sinh đơng, làm những em ở phía sau nếu
khơng chú ý dẫn đến các em sẽ không hiểu hoặc các em không quan sát được hết


khi giáo viên giảng dạy và thị phạm động tác. Do vậy trong quá trình giảng dạy
bản thân tôi nhận thấy ở các em lớp 2 khi học nội dung quay phải, quay trái thì các
em đa phần bỡ ngỡ và thường không tập trung khi thực hiện quay phải, quay trái từ
đó dẫn đến các em quay sai hướng và không xác định được phương hướng khi
quay dẫn đến các em quay không đúng với yêu cầu mà giáo viên đã đặt ra. Ngoài
ra yếu tố truyền đạt của giáo viên cũng chính là nguyên nhân dẫn đến các em thực
hiện chưa đúng, giáo viên nhiều lúc nói hơi nhanh nên học nghe khó hiểu, giáo
viên tổ chức cho học sinh luyện tập hơi ít. Học sinh luyện tập thiếu nhiệt tình, thiếu


2

chủ động, tinh thần luyện tập của các em không cao, dẫn đến các em tập quay các
hướng không được chủ động, khơng nhiệt tình, khơng khí buổi tập khơng được hào
hứng và sôi nổi, không lôi cuốn các em vào bài tập một cách chủ động cụ thể được.
Kết quả khảo sát quay trái, phải đầu năm học 2019-2020:
Tổng số
học sinh
Khối 2
140

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

Tổng số

Tỉ lệ


Tổng số

Tỉ lệ

Tổng số

Tỉ lệ

45

32%

56

40%

39

28%

2.Tính mới của sáng kiến:
2.1. Cho học sinh chơi trò chơi để xác định hướng quay.
Trước khi cho các em tập quay các hướng, đầu tiên tôi cho các em xác định
hướng quay trước rồi mới cho tiến hành quay. Xác định bằng cách cho các em chơi
trị chơi “xác định tay” . Ví dụ: Khi giáo viên nói tay nào thì các em đưa tay đó lên
cao, giáo viên nói “ tay trái !, hoặc tay phải! ” lúc này thì các em sẽ đưa tay trái
hoặc tay phải lên cao, cần giải thích thêm cho các em biết và hiểu đúng để các em
có hứng thú hơn. Đến khi kết thúc trò chơi giáo viên cần tuyên dương và động viên
chỉ bảo các em, nhất là các em chậm hiểu, tôi thường nhấn mạnh tay nào các em

đưa lên cao thì sẽ quay về hướng tay bên đó. Ví dụ tay trái đưa lên cao thì các em
quay về hướng tay trái và ngược lại.
Sau khi cho học sinh xác định được hướng quay thông qua trị chơi, bước
tiếp theo tơi hướng dẫn các em cách nghe khẩu lệnh và thực hiện quay đúng
hướng. Hướng dẫn các em khi nghe khẩu lệnh “Bên trái! Quay” thì học sinh sẽ
thực hiện theo 2 nhịp. Nhịp 1: khi nghe “bên trái” thì các em đưa tay trái lên cao,
nhịp 2: khi nghe từ “quay” thì các em mới quay và quay về phía tay trái vừa đưa
lên cao, tương tự như trên nhưng ngược lại với tay phải.
Cần lưu ý là trong lúc giáo viên bắt học sinh đưa tay lên cao cần hướng dẫn
học sinh là phải lắng nghe thật kỹ hướng quay trước rồi mới thực hiện đưa tay lên
cao để cho phù hợp với hướng yêu cầu, khi tay đưa lên cao cần kết hợp với chân
(tay nào đưa lên cao thì chân cùng với tay đưa lên cao đứng bằng gót, chân cịn lại
đứng bằng mũi, khi quay là quay về phía tay đưa lên cao. Ví dụ: “bên phải…
quay!” lúc nghe bên phải thì các em cần đưa tay phải lên cao, chân phải là chân
cùng tay với tay đưa lên cao thì chân phải đứng bằng gót, chân cịn lại là chân trái
thì đứng bằng nữa bàn chân trước khi nghe từ “quay” thì các em sẽ quay về bên tay
phải tay mà đã đưa lên cao và đồng thời kết hợp với gót chân phải và mũi chân trái


3

(hoặc nữa bàn chân trước chân trái) quay về phía bên phải). Lúc đầu cho các em
làm quen để các em hình thành phương hướng trước khơng cần thực hiện nhanh
hãy thực hiện thật chậm đến khi các em thực hiện tốt thì u cầu các em khơng đưa
tay lên cao nữa mà cứ thực hiện như bình thường.
2.2.Hướng dẫn cách nghe khẩu lệnh và thực hiện quay đúng hướng.
Sau khi cho học sinh xác định được hướng quay thông qua trị chơi, bước
tiếp theo tơi hướng dẫn các em cách nghe khẩu lệnh và thực hiện quay đúng
hướng. Hướng dẫn các em khi nghe khẩu lệnh “Bên trái! Quay” thì học sinh sẽ
thực hiện theo 2 nhịp. Nhịp 1: khi nghe “bên trái” thì các em đưa tay trái lên cao,

nhịp 2: khi nghe từ “quay” thì các em mới quay và quay về phía tay trái vừa đưa
lên cao, tương tự như trên nhưng ngược lại với tay phải.
Cần lưu ý là trong lúc giáo viên bắt học sinh đưa tay lên cao cần hướng dẫn
học sinh là phải lắng nghe thật kỹ hướng quay trước rồi mới thực hiện đưa tay lên
cao để cho phù hợp với hướng yêu cầu, khi tay đưa lên cao cần kết hợp với chân
(tay nào đưa lên cao thì chân cùng với tay đưa lên cao đứng bằng gót, chân cịn lại
đứng bằng mũi, khi quay là quay về phía tay đưa lên cao. Ví dụ: “bên phải…
quay!” lúc nghe bên phải thì các em cần đưa tay phải lên cao, chân phải là chân
cùng tay với tay đưa lên cao thì chân phải đứng bằng gót, chân cịn lại là chân trái
thì đứng bằng nữa bàn chân trước khi nghe từ “quay” thì các em sẽ quay về bên tay
phải tay mà đã đưa lên cao và đồng thời kết hợp với gót chân phải và mũi chân trái
(hoặc nữa bàn chân trước chân trái) quay về phía bên phải). Lúc đầu cho các em
làm quen để các em hình thành phương hướng trước không cần thực hiện nhanh
hãy thực hiện thật chậm đến khi các em thực hiện tốt thì u cầu các em khơng đưa
tay lên cao nữa mà cứ thực hiện như bình thường.
2.3. Tạo khơng khí thoải mái, giúp học sinh mạnh dạn khi thực hiện.
- Mỗi tiết học cần tạo khơng khí vui tươi và gần gũi giữa thầy và trị, tránh
có khoảng cách q lớn dẫn đến các em sợ sệt không chủ động trong quá trình tập
luyện.
- Ân cần với các em khi các em thị phạm chưa đúng, tránh nói lớn tiếng
làm các em dễ giật mình và nhầm lẫn kỹ thuật.
- Khi thấy các em thực hiện quay chưa đúng thì cần điều chỉnh ngay để các
em biết mình chưa đúng chổ nào để các em sửa lại ngay.
2.4. Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ và tiến hành tiết dạy.
- Phải chuẩn bị đầy đủ, sân bãi, dụng cụ, tránh hướng gió, hướng ánh
nắng đối diện với mặt học sinh, nơi có khơng khí thống mát, cách xa những nơi


4


có những hoạt động dễ làm ảnh hưởng đến việc học tập của các em. Dụng cụ tập
luyện phải vừa tầm vóc, vững chắc, đầy đủ, đúng quy cách kỹ thuật. Dụng cụ giảng
dạy ( Tập mẫu, tranh ảnh trực quan, vật làm chuẩn…..) phải rõ ràng, chính xác.
Giáo viên cần đến trước để kiểm tra dụng cụ, thiết bị ….có đầy đủ chưa.
- Học sinh phải chuẩn bị tốt về tinh thần tư tưởng, tổ chức kỷ luật,
trang phục tập luyện phù hợp với môn thể dục.
- Thực hiện đúng những nội dung đã soạn trong giáo án.
- Thực hiện vai trò chủ đạo giáo dục và phát huy tính tich cực tự giác
của học sinh.
- Thực hiện đầy đủ và linh hoạt các bước lên lớp, các nguyên tắc
phương pháp giảng dạy và các điều kiện dạy học để nâng cao hiệu quả giờ dạy
nhất là để cho học sinh được tập luyện nhiều.
- Sử dụng và điều khiển cán sự tốt giúp giáo viên sửa sai kịp thời đối
với học sinh chưa hoàn thành động tác.
- Đảm bảo an toàn trong tập luyện.
3. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Khả năng áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm các biện pháp trên đây được
áp dụng tất cả các trường tiểu học trong và ngoài huyện cùng điều kiện.
4. Hiệu quả của sáng kiến mang lại:
Sau khi thực hiện các biện pháp trên tôi nhận thấy bản thân tự tin và chủ
động hơn khi dạy bài quay trái, phải, tiết dạy trở nên sơi nổi, học sinh tích cực học
tập và tham gia nhiệt tình vào các hoạt động tập luyện
Đối với học sinh tập tốt các em học nhiệt tình, động tác chuẩn xác hơn, với
học sinh tập chưa tốt cũng tham gia tích cực hơn, tiến bộ rõ rệt hơn các bạn trong
lớp. Hơn nữa tính thật thà, tính trung thực, tính khiêm tốn của học sinh cũng được
thể hiện rõ rệt. Qua đó các em đã biết vận dụng vào trong học tập.
Kết quả khảo sát quay trái, phải cuối học kỳ I:
Tổng số
học sinh
Khối 2

140

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

Tổng số

Tỉ lệ

Tổng số

Tỉ lệ

Tổng số

Tỉ lệ

56

40%

84

60%

0


0%


5

So sánh kết quả học sinh quay trái, phải đầu năm học và cuối học kỳ I năm
học 2019 – 2020:
THỜI GIAN

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

Đầu năm

45 (32%)

56 (40%)

39 (28%)

Cuối học kỳ I

56 (40%)

84 (60%)

0 (0%)


Trong thời gian áp dụng những giải pháp nêu trên và quá trình tổ
chức luyện tập tôi thấy số học sinh quay đúng hướng chiếm tỉ lệ cao, cũng như
ham thích tập luyện nội dung “quay phải”, “quay trái” nhiều hơn. Đồng thời ngoài
nội dung trên các em còn thường xuyên luyện tập, rèn luyện thân thể, rèn luyện sức
khoẻ, rèn luyện tố chất thể lực để từ đó phát triển tốt về thể chất. Các em đã biết
vận dụng vào trong học tập và trong thực tiễn một cách thiết thực hơn lúc trước.
Với những giải pháp như trên, tôi thiết nghĩ nếu được triển khai và áp
dụng một cách hợp lý, khoa học thì chất lượng học tập của các em sẽ có chuyển
đổi tích cực và mang lại hiệu quả thiết thực hơn, từ đó đáp ứng được nhu cầu đổi
mới giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà.
Trên đây là báo cáo tóm tắt sáng kiến của cá nhân.
Kính đề nghị Hội đồng xét duyệt sáng kiến xem xét./.
Xác nhận của đơn vị

Người viết tóm tắt sáng kiến



×