Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Đánh giá chung về quản lý chất lượng cung cấp nước sạch trên địa bàn thành phố cao lãnh – tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.78 KB, 45 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam hiện thuộc nhóm quốc gia “thiếu nước” do lượng nước mặt bình quân
đầu người mỗi năm chỉ đạt 3.840 m3, thấp hơn chỉ tiêu 4.000 m3/người mỗi năm của
Hội Tài nguyên Nước quốc tế (IWRA). Đây được xem là một nghịch lý đối với một
quốc gia có mạng lưới sơng ngịi dày đặc như nước ta.
Đồng Bằng Sông Cửu Long là một trong những vùng dồi dào nước trên thế giới với
tổng dòng chảy trung bình/năm của sơng Mekong là 475 tỉ m 3, trong đó mưa tại chỗ ở
ĐBSCL chiếm 11%, tức chiếm 52 tỉ m 3; tuy nhiên nhiều hộ dân nơi đây vẫn thiếu nước
cho lao động sản xuất, đặc biệt là nguồn nước sạch đảm bảo nhu cầu sinh hoạt trong đời
sống hàng ngày.
Liên Hiệp Quốc (LHQ) cảnh báo, tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt và các điều
kiện vệ sinh môi trường là nguyên nhân chủ yếu gây ra những hậu quả nặng nề đối với
đời sống con người. Theo kết quả thống kê của bộ Y Tế, có khoảng 20-25% số nhà máy
nước hiện nay không đạt yêu cầu vệ sinh. 20% khơng đạt chỉ tiêu lý hóa, 10 – 15%
không đạt yêu cầu tiêu chuẩn vi sinh, hàm lượng Clo dư không đảm bảo...
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Sánh và ctv. (2010), cho thấy hầu hết nguồn nước
dưới đất đều bị nhiễm Coliform với mật số cao (4-2.400 MPN/100 mL). Chất lượng
nước cấp SHNT nhiều nơi không đảm bảo quy chuẩn quy định, nhất là chỉ tiêu sắt, asen
(As) (Nguyễn Việt Kỳ, 2009; Đặng Ngọc Chánh và ctv., 2010). Bên cạnh đó, việc khai
thác và cung cấp nước sạch hiện nay kém hiệu quả, theo nhận định của Cục Y tế Dự
phịng – Bộ Y tế thì cịn nhiều mơ hình, cơ chế quản lý khai thác các cơng trình cấp
nước tập trung nhiều nơi chưa hiệu quả và thiếu bền vững. Phương thức hoạt động cơ
bản vẫn mang tính phục vụ, chưa chuyển được sang phương thức dịch vụ, thị trường
hàng hóa (Bộ Y tế, 2012). Việc lựa chọn mơ hình quản lý ở nhiều nơi chưa phù hợp, cịn
tồn tại nhiều mơ hình quản lý thiếu tính chun nghiệp, như mơ hình xã, cộng đồng hay
tổ hợp tác quản lý. Năng lực cán bộ, công nhân quản lý vận hành còn yếu. Nhiều địa
phương chưa ban hành quy chế quản lý vận hành, bảo dưỡng cơng trình cấp nước tập
trung (Bộ Y tế, 2012).


Trang 1


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
Xuất phát từ thực tiễn trên, để góp phần cải thiện nâng cao năng lực quản lý chất
lượng cung cấp nước sạch cho người dân, chúng ta cần phải có các giải pháp quản lý
thích hợp sao cho chất lượng nước sạch đạt chuẩn tốt nhất.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân ở thành phố Cao Lãnh.
- Phân tích thực trạng và đưa ra các giải pháp nâng cao quản lý chất lượng cung cấp
nước sạch.
- Phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm các nguồn nước đang khai thác hiện nay ở
thành phố Cao Lãnh.
- Cung cấp nước sạch đạt QCVN 01:2009/BYT.
- Giải pháp tối ưu, ứng dụng khoa học công nghệ, các chương trình giám sát tự
động vào cơng nghệ xử lý và hệ thống đường ống phân phối nước sạch.
3. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay, được biết chưa có một đề tài nào được viết có nội dung như trên.
Đề tài liên quan:
-

“Đánh giá thực trạng cấp nước và hiện trạng chất lượng nước cấp ở vùng nông

thôn tỉnh Tiền Giang”. Ngơ Thụy Diễm Trang (2018), Tạp chí Khoa học Trường Đại
học Cần Thơ.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Các đơn vị tham gia kinh doanh cung cấp nước sinh hoạt cho người dân.
- Nguồn nước thô đang nước khai thác, sử dụng.
- Chất lượng nguồn nước thô và nước sạch.

- Mức độ hài lòng của người dân.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Không gian: Trên địa bàn Thành phố Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp.
- Thời gian: Phân tích hiện trạng giai đoạn hiện nay (Năm 2015- 2019). Định hướng
phát triển đến năm 2030.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu

Trang 2


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
Thu thập số liệu là một việc rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học (NCKH).
Mục đích của thu thập số liệu (từ các tài liệu nghiên cứu khoa học có trước, từ quan sát
và thực hiện thí nghiệm) là để làm cơ sơ lý luận khoa học hay luận cứ chứng minh giả
thuyết hay các vấn đề mà nghiên cứu đã đặt ra. Có 2 loại số liệu thu thập là: thứ cấp và
sơ cấp.
Sơ liệu thứ cấp: có đặc điểm là chỉ cung cấp các thơng tin mơ tả tình hình, chỉ
rõ qui mô của hiện tượng chứ chưa thể hiện được bản chất hoặc các mối liên hệ bên
trong của hiện tượng nghiên cứu. Vì số liệu thứ cấp, dù thu thập từ bên trong hoặc bên
ngồi doanh nghiệp, nó cũng là những thông tin đã được công bố nên thiếu tính cập
nhật, đơi khi thiếu chính xác và khơng đầy đủ. Tuy nhiên, số liệu thứ cấp cũng đóng
một vai trò quan trọng trong nghiên cứu do các lý do: Các số liệu thứ cấp có thể giúp
người quyết định đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề trong những trường hợp thực
hiện những nghiên cứu mà các số liệu thứ cấp là phù hợp mà không cần thiết phải có
các số liệu sơ cấp. Ví dụ như các nghiên cứu thăm dị hoặc nghiên cứu mơ tả. Ngay cả
khi số liệu thứ cấp khơng giúp ích cho việc ra quyết định thì nó vẫn rất quan trọng vì nó
giúp xác định và hình thành các giả thiết về các giải pháp cho vấn đề. Nó là cơ sở để
hoạch định việc thu thập các số liệu sơ cấp; cũng như được sử dụng để xác định tổng
thể chọn mẫu và thực hiện chọn mẫu để thu thập số liệu sơ cấp.

Đề tài số liệu thứ cấp được thu thập tại các Sở, ngành trong tỉnh như Sở Tài
nguyên và môi trường tỉnh Đồng Tháp, Trung tâm Y tế Dự phịng tỉnh Đồng Tháp và
Cơng ty Dowasen. Thơng tin tập trung về công tác quản lý và các quy định của pháp
luật trong lĩnh vực cấp nước và chất lượng nước các trạm giai đoạn 2015-2019.
Sơ liệu sơ cấp là những số liệu chưa có sẵn, được thu thập lần đầu, do chính
người nghiên cứu thu thập. Trong thực tế, khi số liệu thứ cấp không đáp ứng được u
cầu nghiên cứu, hoặc khơng tìm được số liệu thứ cấp phù hợp thì các nhà nghiên cứu sẽ
phải tiến hành thu thập số liệu sơ cấp. Số liệu được thu thập thông qua bản mẫu, phiếu
hỏi, phiếu khảo sát,... có nội dung, đối tượng và cỡ mẫu rõ ràng. Các số liệu sơ cấp sẽ
giúp giải quyết cấp bách và kịp thời những vấn đề đặt ra. Số liệu sơ cấp là do trực tiếp
thu thập nên độ chính xác cao hơn. Tuy nhiên, số liệu sơ cấp phải qua q trình nghiên
cứu thực tế mới có được, vì vậy việc thu thập số liệu sơ cấp thường tốn nhiều thời gian
và chi phí.
Trang 3


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
5.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Xử lý và phân tích số liệu là một trong các bước cơ bản của một nghiên cứu,
bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu; thu thập số liệu; xử lý số liệu; phân tích số liệu và
báo cáo kết quả. Xác định rõ vấn đề nghiên cứu giúp việc thu thập số liệu được nhanh
chóng và chính xác hơn. Để có cơ sở phân tích số liệu tốt thì trong q trình thu thập số
liệu phải xác định trước các yêu cầu của phân tích để có thể thu thập đủ và đúng số liệu
như mong muốn.
Điều cốt lõi của phân tích số liệu là suy diễn thống kê, nghĩa là mở rộng những
hiểu biết từ một mẫu ngẫu nhiên thành hiểu biết về tổng thể, hay còn gọi là suy diễn
quy nạp. Muốn có được các suy diễn này phải phân tích số liệu dựa vào các test thống
kê để đảm bảo độ tin cậy của các suy diễn. Bản thân số liệu chỉ là các số liệu thô, qua
xử lý phân tích trở thành thơng tin và sau đó trở thành tri thức. Đây chính là điều mà tất
cả các nghiên cứu đều mong muốn.

5.3. Phương pháp thống kê
Thống kê là một hệ thống các phương pháp (thu thập, tổng hợp, trình bày số
liệu và tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu) nhằm phục vụ cho quá
trình phân tích, dự đốn và ra quyết định.
Thống kê được chia ra làm 2 lĩnh vực, đó là: thống kê mơ tả và thống kê suy
luận. Do đó, mỗi lĩnh vực có riêng một chức năng của nó, tổng hợp 2 chức năng của 2
lĩnh vực này ta sẽ được chức năng của thống kê.
- Thống kê mô tả (Descriptive statistics): là các phương pháp liên quan đến
việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trưng khác
nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.
- Thống kê suy luận (Inferential statistics): là bao gồm các phương pháp ước
lượng các đặc trưng của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu,
dự đoán hoặc ra quyết định trên cơ sở thu thập thông tin từ kết quả quan sát mẫu.
5.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực nghiệm
Khi tiến hành một cuộc khảo sát thực địa, phải quyết định chính xác xem cần
loại thơng tin nào trước khi quyết định nghiên cứu về chất lượng và số lượng đến mức
như thế nào. Đó chính là những mục tiêu của việc nghiên cứu. Ví dụ, có thể thiết kế một

Trang 4


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
bảng câu hỏi có tất cả những câu hỏi về số lượng ở phần đầu, với một phần nhỏ ở cuối
cho các câu hỏi mở, hoặc ngược lại.
Sau đó chọn phương pháp thu thập thông tin điều tra: là phương pháp sử dụng
bảng hỏi gồm nhiều câu hỏi thường dùng để khảo sát thực địa. Người ta thường áp dụng
phương pháp phỏng vấn trực tiếp trong điều tra. Ở Việt Nam cũng có thể khảo sát thực
địa bằng phỏng vấn qua điện thoại và điều tra qua thư, nhưng tỉ lệ hồi âm thường thấp.
Tương tự, điều tra qua thư điện tử cũng có tỉ lệ hồi âm thấp, nhưng có thể giúp gửi số
lượng thư lớn mà hầu như không mất tiền.

Ở phần này tiến hành khảo thực tế, thu thập các số liệu liên quan đến nguồn
nước sinh hoạt ở Thành phố Cao Lãnh, các dữ liệu cần thiết về điều kiện mơi trường
nhằm xác định các khía cạnh quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nước sạch hiện nay của
Thành phố Cao Lãnh.
5.5. Phương pháp dự báo
Các 02 phương pháp dự báo:
Phương pháp dự báo định tính
Là các phương pháp dự báo bằng cách phân tích định tính dựa vào suy đoán,
cảm nhận. Các phương pháp này phụ thuộc nhiều vào trực giác, kinh nghiệm và sự
nhạy cảm của nhà quản trị trong q trình dự báo, chỉ mang tính phỏng đốn, khơng
định lượng.. Tuy nhiên chúng có ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện thời gian nghiên cứu
dự báo nhanh, chi phí dự báo thấp và kết quả dự báo trong nhiều trường hợp cũng rất
tốt. Sau đây là một số phương pháp dự báo định tính chủ yếu: Lấy ý kiến của ban quản
lý điều hành, Phương pháp lấy ý kiến của lực lượng bán hàng, Phương pháp nghiên
cứu thị trường người tiêu dùng, Phương pháp chuyên gia
Phương pháp dự báo định lượng
Các phương pháp dự báo định lượng dựa vào các số liệu thống kê và thông qua
các cơng thức tốn học được thiết lập để dự báo nhu cầu cho tương lai. Khi dự báo nhu
cầu tương lai, nếu không xét đến các nhân tố ảnh hưởng khác có thể dùng các phương
pháp dự báo theo dãy số thời gian. Nếu cần ảnh hưởng của các nhân tố khác đến nhu
cầu có thể dùng các mơ hình hồi quy tương quan...
5.6. Phương pháp so sánh

Trang 5


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh
với một chỉ tiêu cơ sở.
Ở đây dựa trên các QCVN và quy định nhà nước để đánh giá mức độ an toàn

của nguồn nước cũng như chất lượng nước sạch.
5.7. Phương pháp phỏng vấn
Là phương pháp được tiến hành bởi một người điều khiển theo hướng rất linh
hoạt với một các chuyên gia, các nhà điều hành,.. được phỏng vấn. Người điều khiển có
nhiệm vụ hướng dẫn trả lời các nội dung cần thu thập. Mục đích nhằm đạt được những
hiểu biết sâu sắc vấn đề nghiên cứu bằng cách lắng nghe ý kiến nhóm người trên, nội
dung phù hợp với những vấn đề mà người nghiên cứu đang quan tâm. Giá trị của
phương pháp này là ở chỗ những kết luận ngoài dự kiến thường đạt được từ những
thơng tin trả lời của nhóm này. Phương pháp đang được sử dụng phổ biến trong thực tế
nghiên cứu hiện nay.
6. Những kết quả đạt được của tiểu luận
Trong phạm vi cả nước nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng, vấn đề nghiên cứu
về quản lý chất lượng cung cấp nước sạch còn rất nhiều hạn chế. Do nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan thì vấn đề này chỉ mới hạn chế ở một số cơng trình nghiên cứu
liên quan cho đến nay vẫn chưa có ai chính thức tiến hành nghiên cứu. Vì thế đây là cơ
sở để tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề này.
Từ đây, tiểu luận sẻ cơ sở tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, các bạn muốn tìm
hiểu về nội dung tương tự sau này.
Ưu điểm của tiểu luận: Nội dung sát với tình hình thực tế, có giải pháp mới phù hợp
và tính ứng dụng cao tại Thành phố Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp.
Nhược điểm của tiểu luận: Cần phân tích lại kỷ hơn khi áp dụng ở địa phương khác.
7. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất lượng cung cấp nước sạch.
Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng cung cấp nước sạch trên địa bàn Thành
phố Cao Lãnh.
Chương 3: Đánh giá chung về quản lý chất lượng cung cấp nước sạch trên địa
bàn Thành phố Cao Lãnh.
Trang 6



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
Phần kết luận.
Tài liệu tham khảo.

Trang 7


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm sốt một tổ
chức về chất lượng. Việc định hướng và kiểm sốt về chất lượng nói chung bao gồm lập
chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất
lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.
Quản lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành nghề, không chỉ trong
sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức, từ quy mơ lớn đến quy mơ
nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng đảm bảo
cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng, theo triết lý "làm
việc đúng" và "làm đúng việc", "làm đúng ngay từ đầu" và "làm đúng tại mọi thời
điểm".
a. Các nguyên tắc quản lý chất lượng:
- Hướng vào khách hàng: Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và
vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu
cầu của khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ.
- Sự lãnh đạo: Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và phương hướng
của tổ chức. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì mơi trường nội bộ để có thể hồn tồn lơi
cuốn mọi người tham gia để đạt được các mục tiêu của tổ chức.

- Sự tham gia của mọi người: Mọi người ở tất cả các cấp là yếu tố của một tổ chức
và việc huy động họ tham gia đầy đủ sẽ giúp cho việc sử dụng được năng lực của họ vì
lợi ích của tổ chức.
- Cách tiếp cận theo quá trình: Kết quả sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các
nguồn lực và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình.
- Cách tiếp cận phải theo một hệ thống rõ ràng
- Cải tiến liên tục: là các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ chức.
- Quyết định dựa trên sự kiện: Mọi quyết định có hiệu lực được dựa trên việc phân
tích dữ liệu và thơng tin.
Trang 8


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
- Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng: Tổ chức và người cung ứng phụ
thuộc lẫn nhau và mối quan hệ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra
giá trị.
Tám nguyên tắc quản lý chất lượng này tạo thành cơ sở cho các tiêu chuẩn về hệ
thống quản lý chất lượng trong bộ tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000
b. Các quá trình quản lý chất lượng
Lập kế hoạch chất lượng: Quá trình này còn gọi là xây dựng chuẩn. Muốn quản lý
chất lượng thì phải xây dựng được tồn bộ các quy trình theo chuẩn, nếu chỉ có một
phần theo chuẩn thì chỉ gọi là tiếp cận quản lý chất lượng
Kiểm soát chất lượng (Quality control - QC): Là một phần của quản lý chất lượng
tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng. Kiểm soát chất lượng là việc kiểm sốt
các q trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ thơng qua kiểm sốt các yếu tố như con người,
máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp, thông tin và môi trường làm việc.
Yếu tố nguyên vật liệu: là yếu tố chính đầu vào, có ảnh hưởng chủ yếu đến chất
lượng sản phẩm. Để sản phẩm đầu ra có chất lượng thì nguyên vật liệu đầu vào phải có
chất lượng. Yếu tố thiết bị và cơng nghệ là các yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt ảnh
hưởng đến sự hình thành chất lượng sản phẩm. Yếu tố con người ở đây bao gồm toàn

bộ nguồn nhân lực trong một tổ chức từ lãnh đạo cao nhất đến các nhân viên đều tham
gia vào quá trình tạo chất lượng. Tuy nhiên ở đây người ta nhấn mạnh đến vai trò của
lãnh đạo và trưởng các phòng, ban, bộ phận, những người chịu trách nhiệm chính trong
việc kiểm sốt chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Khi đánh giá chất lượng, có thể tin tưởng những khách hàng đã sử dụng sản phẩm,
dịch vụ nhiều lần. Mức độ sử dụng lặp lại với tần suất cao cho thấy chất lượng đáp ứng
được nhu cầu sử dụng của khách hàng. Bên cạnh đó, cũng có thể dựa vào các trung tâm,
tổ chức có chun mơn, hoạt động độc lập với nhà sản xuất hay cung cấp dịch vụ. Đừng
đánh giá chất lượng dựa trên những quan điểm chủ quan, phiếm diện hay theo số đơng.
Kiểm sốt chất lượng gồm các việc sau:
* Kiểm soát con người:
- Được đào tạo.
- Có kỹ năng thực hiện.
- Được thơng tin về nhiệm vụ được giao.
Trang 9


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
- Có đủ tài liệu, hướng dẫn cần thiết.
- Có đủ điều kiện, phương tiện làm việc.
* Kiểm soát phương pháp và quá trình, bao gồm:
- Lập quy trình sản xuất, phương pháp thao tác, vận hành;
- Theo dõi và kiểm soát quá trình.
* Kiểm sốt đầu vào:
- Người cung cấp phải được lựa chọn.
- Dữ liệu mua hàng đầy đủ.
- Sản phẩm nhập vào phải được kiểm soát.
* Kiểm soát thiết bị. Thiết bị phải:
- Phù hợp với yêu cầu.
- Được bảo dưỡng.

* Kiểm sốt mơi trường:
- Mơi trường thao tác (ánh sáng, nhiệt độ).
- Điều kiện an toàn.
Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance):
Tập trung vào việc ngăn ngừa khiếm khuyết. Đảm bảo chất lượng đảm bảo rằng các
tiếp cận, kỹ thuật, phương pháp và quy trình được thiết kế cho các dự án được thực hiện
một cách chính xác. Các hoạt động đảm bảo chất lượng theo dõi và xác minh rằng các
quá trình quản lý và phát triền phần mềm được tuân thủ và có hiệu lực. Đảm bảo chất
lượng là một q trình chủ động để phịng chống khiếm khuyết. Nó nhận ra sai sót trong
các quy trình. Đảm bảo chất lượng phải được thực hiện trước kiểm soát chất lượng
(Quality Control).
Cải tiến chất lượng: Trong một quá trình sản xuất, chi phí do lãng phí thường
chiếm một lượng đáng kể trong chi phí sản xuất. Cải tiến chất lượng đóng vai trị quan
trọng trong việc giảm lãng phí. Vấn đề chất lượng bao gồm 2 lọai: vấn đề chất lượng
cấp tính, vấn đề chất lượng mạn tính.
Vấn đề chất lượng cấp tính: là vấn đề thỉnh thỏang xảy ra, làm thay đổi hiện trạng
hệ thống, cần có giải pháp để phục hồi hiện trạng, đó là bài tốn kiểm sóat chất lượng
đã khảo sát ở phần trước. Vấn đề chất lượng mạn tính là vấn đề thường xuyên xảy ra,

Trang 10


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
cần có giải pháp để thay đổi hiện trạng, để hệ thống tốt hơn, đó là bài tốn cải tiến chất
lượng sẽ được khảo sát ở chương này.
Việc phân biệt vấn đề chất lượng là quan trọng, vì thứ nhất mỗi lọai vấn đề có một
cách thức, phương pháp giải quyết vấn đề khác nhau. Vấn đề chất lượng cấp tính được
giải quyết bởi các cơng cụ kiểm sóat chất lượng. Vấn đề chất lượng mạn tính được giải
quyết bởi các cơng cụ cải tiến chất lượng. Thứ đến, vấn đề chất lượng cấp tính thường
là vấn đề cấp bách cần được giải quyết ngay, cịn vấn đề chất lượng mạn tính thường là

vấn đề thường xun, khơng cấp bách, khó giải quyết, và thường được chấp nhận như
một vấn đề không thể tránh được.
Một thực tế nguy hiểm là, vấn đề cấp tính thường được ưu tiên giải quyết liên tục
mà bỏ quên vấn đề mạn tính là vấn đề gây lãng phí rất lớn. Các tổ chức thường thiếu cơ
chế để nhận dạng và lọai bỏ lãng phí hay là thiếu cải tiến chất lượng.
Chất lượng vừa là một cơ hội vừa là thách thức, nhu cầu khách hàng đối với sản
phẩm ngày càng cao, cần không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm. Cải tiến chất
lượng là những họat động trong toàn bộ tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất, tạo
thêm lợi ích cho tổ chức, khách hàng. Cải tiến chất lượng là nỗ lực không ngừng nhằm
duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩm với nguyên tắc sản phẩm sau phải tốt hơn sản
phẩm trước và khoảng cách giữa các đặc tính sản phẩm với những yêu cầu của khách
hàng ngày càng giảm.
c. Quản lý hiệu suất với KPI
Đánh giá công việc theo chỉ số KPI – test
KPI theo tiếng Anh là Key Performance Indicator có nghĩa là chỉ số đánh giá thực
hiện công việc. Thông thường mỗi chức danh sẽ có bản mơ tả cơng việc hoặc kế hoạch
làm việc hàng tháng. Nhà quản lý sẽ áp dụng các chỉ số để đánh giá hiệu quả của chức
danh đó. Dựa trên việc hồn thành KPI, cơng ty sẽ có các chế độ thưởng phạt cho từng
cá nhân.
Vậy thế nào là một KPI?. Điều đó do bạn định ra các chỉ số cho từng chức danh,
nhưng một kpi cũng phải đáp ứng được 5 tiêu chuẩn của một mục tiêu. Bạn cần xem
thêm về quản trị theo mục tiêu để biết 5 tiêu chuẩn này.
Để thực hiện KPI, công ty nên xây dựng một hệ thống các mục tiêu từ cao xuống
thấp theo phương pháp MBO, tuy vậy có những cơng việc khó có thể thiết lập được các
Trang 11


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
mục tiêu, khi đó người ta sẽ xây dựng các chuẩn cho quá trình (gọi là phương pháp
quản lý theo quá trình MBP), các chuẩn đó cũng là các kpi.

Trong phần dưới đây, bạn chúng tôi xin trao đổi một số kpi cho các bộ phận.
 KPI cho sale – marketing:
*Tỷ lệ phản hồi / tổng số gửi đi:
- Công thức = tổng số phản hồi khách hàng / tổng số thông tin gửi tới khách hàng.
- Tỷ lệ này đo lường hiệu quả của marketing trực tiếp của các sale rep.Các chương
trình markeing trực tiếp có thể là gửi thư, gửi email….
*Tỷ lệ khách hàng bị mất sau khi mua hàng lần đầu:
- Công thức = bằng tổng số khách hàng mua hàng lần đầu bỏ đi/tổng số khách hàng
mua hàng lần đầu.
- Tỷ lệ này thấp có thể do các nguyên nhân: sản phẩm của bạn không phù hợp, sản
phẩm tốt nhưng quảng cáo không tốt dẫn đến khách hàng không phải mục tiêu lại đi
mua hàng của bạn…
*Mức độ biết đến sản phẩm: được đo lường trước và sau quảng cáo
- Tỷ lệ = số người nhận ra sản phẩm của bạn/tổng số người thu thập.
- Tỷ lệ này được đo lường trước và sau khi quảng cáo.
Tham khảo thêm –>đánh giá công việc theo phương pháp kpi – full
 Đánh giá KPI hiệu quả nhân sự:
*Tỷ lệ vòng đời nhân viên:
- Tỷ lệ vòng đời của nhân viên = tổng thời gian phục vụ trong DN của tất cả nhân
viên/ tổng số nhân viên doanh nghiệp đã tuyển.
- Bạn có thể tính vịng đồi cho tồn cơng ty và cho chức danh, cho bộ phận.
- Đối với chức danh nếu vịng đồi q thấp điều này có thể khơng phải do phía cơng
ty mà do bản chất của xã hội, ví dụ các chức danh hay làm thời vụ.
- Đối với các bộ phận, một phần có thể do cách quản lý của trưởng bộ phận dẫn đến
vòng đồi của NV thấp.
*Tỷ lệ nhân viên khơng hồn thành nhiệm vụ:
- Cơng thức = số nhân viên khơng hồn thành/ tổng số nhân viên.
- Bạn xem xét tỷ lệ này của tồn cơng ty và của từng bộ phận.
Trang 12



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
- Tỷ lệ quá thấp của công ty hoặc từng bộ phận làm bạn cần chú ý. Đôi khi bạn
cũng cần phải xem lại, các tỷ lệ quá thấp là do sếp bộ phận đó đánh giá quá khắt khe,
ngược lại hầu như khơng có nhân viên bị đánh giá kém hoặc tốt cũng làm bạn lưu ý (sếp
có xu hướng bình qn chủ nghĩa).
 KPI cho sản xuất:
*Tỷ lệ sử dụng NVL tiêu hao:
- Công thức: = số lượng tiêu hao thực tế ngoài định mức / số lượng tiêu hao cho
phép.
- Tỷ lệ này đo lường bằng tỷ lệ 100 %. Tỷ lệ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã
tiêu tốt càng nhiều NVL ngoài định mức.
- Tỷ lệ này giúp bạn xác định mức tiêu hao trung bình của NVL từ đó có quyết định
tỷ lệ phù hợp cho các đơn hàng sắp tới. Ở các đơn vị gia công, tỷ lệ tiêu hao thấp giúp
cho DN sẽ có thêm nguồn thu nhập khi bán lại các NVL tiêu hao còn dư.
1.1.2. Nguồn nước và tài nguyên nước
Nguồn nước: là các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử
dụng bao gồm sơng, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa nước dưới
đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác.
Tài nguyên nước: là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng
vào những mục đích khác nhau, bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước ngầm
(nước dưới đất), nước biển.
Nước được dùng trong sinh hoạt hàng ngày, các hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp, dân dụng, giải trí và mơi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt,
97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3
lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn lại khơng
đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên
mặt đất và trong khơng khí.
Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch
trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vài nơi trên thế

giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng.
Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh
Trang 13


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
thái chỉ mới được lên tiếng gần đây. Trong suốt thế kỷ 20, hơn một nửa các vùng đất
ngập nước trên thế giới đã bị biến mất cùng với các môi trường hỗ trợ có giá trị của
chúng. Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm
nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất liền. Chương trình khung trong việc định vị các
nguồn tài nguyên nước cho các đối tượng sử dụng nước được gọi là quyền về
nước (water rights).
1.1.3. Nước mặt
Nước mặt được định nghĩa tại Khoản 3 Điều 2 Luật tài nguyên nước 2012 với nội
dung như sau: Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
Nguồn nước mặt tồn tại thường xuyên hay không thường xuyên trong các thuỷ vực
ở trên mặt đất như: sơng ngịi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng
và băng tuyết. Tài nguyên nước sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được sử
dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Do đó, tài nguyên nước nói chung và tài
nguyên nước mặt nói riêng là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế
xã hội của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia.
Nếu xét chung cho cả nước, thì tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong
phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy của các sơng trên thế giới, trong khi đó
diện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới. Tuy nhiên, một đặc
điểm quan trọng của tài nguyên nước mặt là những biến đổi mạnh mẽ theo thời gian
(dao động giữa các năm và phân phối khơng đều trong năm) và cịn phân bố rất không
đều giữa các hệ thống sông và các vùng.
Tổng lượng dịng chảy năm của sơng Mê Kơng bằng khoảng 500 km3, chiếm tới
59% tổng lượng dòng chảy năm của các sơng trong cả nước, sau đó đến hệ thống sông
Hồng 126,5 km3 (14,9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3 (4,3%), sơng Mã, Cả, Thu

Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ nhau, khoảng trên dưới 20 km3 (2,3 - 2,6%), các
hệ thống sơng Kỳ Cùng, Thái Bình và sông Ba cũng xấp xỉ nhau, khoảng 9 km3 (1%),
các sơng cịn lại là 94,5 km3 (11,1%).
Một đặc điểm quan trọng nữa của tài nguyên nước sông của nước ta là phần lớn
nước sơng (khoảng 60%) lại được hình thành trên phần lưu vực nằm ở nước ngồi,
trong đó hệ thống sông Mê Kông chiếm nhiều nhất (447 km3, 88%). Nếu chỉ xét thành
phần lượng nước sơng được hình thành trong lãnh thổ nước ta, thì hệ thống sơng Hồng
Trang 14


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
có tổng lượng dịng chảy lớn nhất (81,3 km3) chiếm 23,9%, sau đó đến hệ thống sông
Mê Kông (53 km3, 15,6%), hệ thống sông Đồng Nai (32,8 km3, 9,6%).
1.1.4. Nước ngầm (nước dưới đất)
Nước dưới đất là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới đất, được tích trữ
trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang
caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con người.
Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt và nước
ngầm tầng sâu. Ðặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các
lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nước ngầm tầng mặt thường
khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực nước biến đổi
nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại nước ngầm tầng mặt rất dễ bị ô
nhiễm. Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên
và phía dưới bởi các lớp khơng thấm nước. Theo không gian phân bố, một lớp nước
ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng:
-

Vùng thu nhận nước.

-


Vùng chuyển tải nước.

-

Vùng khai thác nước có áp.

Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nước thường khá xa, từ vài chục
đến vài trăm km. Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác thường có áp lực. Ðây là loại
nước ngầm có chất lượng tốt và lưu lượng ổn định. Trong các khu vực phát triển đá
cacbonat thường tồn tại loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo các khe nứt caxtơ. Trong
các dải cồn cát vùng ven biển thường có các thấu kính nước ngọt nằm trên mực nước
biển.
1.1.5. Nước sạch
Nước sạch được định nghĩa tại Khoản 12 Điều 2 Luật Tài nguyên nước 2012 với nội
dung như sau: Nước sạch là nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật về nước
sạch của Việt Nam.
Bên cạnh đó, tại Điều này cịn có định nghĩa về một số quy định liên quan như sau:
- Nước sinh hoạt là nước sạch hoặc nước có thể dùng cho ăn, uống, vệ sinh của con
người.

Trang 15


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
- Nguồn nước sinh hoạt là nguồn nước có thể cung cấp nước sinh hoạt hoặc có thể
xử lý thành nước sinh hoạt.
Bộ Y Tế cũng có một số Quy định về chất lượng như sau:
- Đối với chất lượng nước sinh hoạt: cơ sở cung cấp nước phải đảm bảo QCVN
02:2009/BYT do Cục Y tế dự phịng và Mơi trường biên soạn và được Bộ trưởng Bộ Y

tế ban hành theo Thông tư số: 05/2009/TT - BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009.
- Đối với chất lượng nước ăn uống: cơ sở cung cấp nước phải đảm bảo QCVN
01:2009/BYT do Cục Y tế dự phịng và Mơi trường biên soạn và được Bộ trưởng Bộ Y
tế ban hành theo Thông tư số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009.
1.2. Nội dung quản lý chất lượng cung cấp nước sạch
Để kiểm soát nước ăn uống và nước sinh hoạt, Bộ Y tế soạn thảo và Bộ Khoa học
và Công nghệ đã lần lượt ban hành QCVN 01:2009/BYT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
về chất lượng nước ăn uống và QCVN 02:2009/BYT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
chất lượng nước sinh hoạt. Đối với QCVN 01:2009/BYT, quy chuẩn này quy định về
chất lượng nước ăn uống được Bộ Y tế ban hành năm 2009 với 109 chỉ tiêu, trong đó có
15 chỉ tiêu chất lượng nhóm A (tần suất giám sát 1 tháng/lần); 16 chỉ tiêu chất lượng
nhóm B (tần suất giám sát 6 tháng/lần) và 78 chỉ tiêu chất lượng nhóm C (tần suất giám
sát 2 năm/lần); Đối với QCVN 02:2009/BYT, quy chuẩn này quy định mức giới hạn các
chỉ tiêu chất lượng đối với nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thông thường với quy
mô nhỏ (< 1.000m3/ngày đêm) và các hình thức cấp nước hộ gia đình. So với QCVN
01:2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT quy định ít chỉ tiêu chất lượng nước hơn (14 chỉ
tiêu) được chia thành hai mức I và II áp dụng cho các đối tượng khác nhau.
Trong quá trình áp dụng các quy chuẩn này kể từ khi ban hành tới nay đã gặp phải
một số tồn tại cần phải khắc phục, cụ thể bao gồm:
 Việc phân theo nước ăn uống và nước sinh hoạt là khơng cần thiết, bởi trong
thực tế là khó có thể xác định một cách rõ ràng hai mục đích sử dụng này. Mà
ngược lại, nước sinh hoạt thường được sử dụng ln làm nước ăn uống tại các hộ
gia đình.
 QCVN 01:2009/BYT đang quy định quá nhiều chỉ tiêu/thông số bắt buộc phải
giám sát đối với chất lượng nước thành phẩm, tuy nhiên, các Trung tâm Y tế Dự
phòng tỉnh/thành phố, các công ty cấp nước tập trung chỉ tập trung vào kiểm tra
Trang 16


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ

chất lượng nước cuối đường ống (tại các hộ gia đình), nên việc áp dụng theo
QCVN 01:2009/BYT dường như không khả thi với nhiều tỉnh/thành do lượng
mẫu phải phân tích nhiều, vượt quá khả năng về nhân lực và kinh phí của các
đơn vị. Một số đơn vị sản xuất và cung cấp nước ăn uống cũng khơng có khả
năng phân tích tất cả 109 chỉ tiêu theo quy định. Ngoài ra, các chỉ tiêu chất lượng
nước ăn uống này không giúp họ kiểm sốt. Bên cạnh đó, hầu hết các Trung tâm
Y tế Dự phịng/ Trung tâm kiểm sốt bệnh tật tỉnh/thành phố chưa có đủ năng lực
để phân tích tồn bộ 109 chỉ tiêu nước, đặc biệt là các chỉ tiêu nhóm B và C.
Đồng thời, nhiều kết quả phân tích trong nhiều năm đã không phát hiện sự hiện
diện của một số chỉ tiêu được quy định trong QCVN.
 Bên cạnh đó, việc quy định tới 109 chỉ tiêu bắt buộc phải phân tích theo QCVN
01:2009/BYT đã tạo ra gánh nặng chi phí cho người sử dụng nước, hơn nữa, chi
phí này nhiều khi được xem là sự lãng phí khi rất nhiều chỉ tiêu không được phát
hiện trong nước ăn uống thành phẩm mà vẫn phải phân tích xác định nồng độ
hàng năm.
 Ngoài ra, về mặt kỹ thuật trong QCVN 01:2009/BYT đang yêu cầu áp dụng
chuẩn xác (áp dụng cứng) phương pháp thử cho mỗi thông số xét nghiệm, do vậy
không phù hợp với thực tế khoa học kỹ thuật phát triển thì các phương pháp thử
quy định cũng sẽ thay đổi theo. Điều này đã gây lung túng cho người áp dụng
QCVN 01:2009/BYT hiện hành.
 Với QCVN 02:2009/BYT, việc chỉ quy định 14 chỉ tiêu so với 109 chỉ tiêu của
QCVN 01/2009/BYT nghiễm nhiên đã cho phép loại nguồn nước này có thể kém
sạch hơn nước uống hoặc với các cơ sở cung cấp nước sinh hoạt có cơng suất lớn
hơn 1.000m3/ngày.đêm. Điều này là khơng cơng bằng trong hoạt động cấp nước
và quyền được tiếp cận nguồn nước chất lượng của người dân ở những nơi mà
khơng có sự phân biệt rõ ràng giữa chất lượng trong thực tế kiểm tra, giám sát
theo QCVN 02:2009/BYT cũng xuất hiện ít nhiều điểm chưa phù hợp về việc
cấn áp dụng giới hạn tối đa cho phép nào hay áp dụng QCVN nào đối với những
trạm cấp nước tập trung có cơng suất < 1.000m3/ngày đêm nhưng cho các khu
đơ thị, dân cư để phục vụ cho mục đích ăn uống, sinh hoạt.

Trang 17


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
 Ngoài ra, trong QCVN 02:2009/BYT có sự phân biệt giữa chất lượng nước giữa
hai vùng đô thị và nông thôn, thông thường chất lượng nước của vùng nông thôn
thường kém hơn. Điều này vơ hình chung đã tạo ra sự bất bình đăng trong tiếp
cận nguồn nước đối với cư dân nông thôn khi so sánh với cư dân đô thị.
Kế hoạch cấp nước an toàn (WSP), dưới sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO), đã được áp dụng tại Việt Nam từ năm 2006, đến nay đã ở giai đoạn thứ 3 của
chương trình. Cách tiếp cận mới này không chỉ là là một phương tiện hữu hiệu để quản
lý các rủi ro nhằm giảm thiểu những tác động gây ra cho sức khỏe cộng đồng (các bệnh
lây truyền qua đường nước) mà cịn giúp kiểm sốt chất lượng q trình sản xuất/xử lý
nước, từ đó giảm gánh nặng cho các đơn vị liên quan do phải phân tích quá nhiều chỉ
tiêu chất lượng nước, giảm số lượng chỉ tiêu cần phân tích và giúp đơn vị tiết kiệm
được kinh phí xét nghiệm. Do đó, xây dựng QCVN mới về chất lượng nước sạch trên
cơ sở hợp nhất, sửa đổi QCVN 01:2009/BYT và QCVN 02:2009/BYT là hết sức cần
thiết ở giai đoạn hiện nay.
1.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng nước sạch
1.3.1. Đối với nước ăn uống (QCVN 01:2018/BYT)
ST
T

Tên chỉ tiêu

Đơn
vị

Giới hạn
tối đa

cho phép

Phương pháp thử

Mức độ
giám sát

I. Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ
(*)

Màu sắc

2.

Mùi vị

(*)

(*)

3.

Độ đục

4.

pH

(*)


5.

Độ cứng, tính theo
CaCO3(*)

TC
U
-

15

TCVN 6185 - 1996
(ISO 7887 - 1985)
hoặc SMEWW 2120

A

Khơng có
mùi, vị lạ

Cảm quan, hoặc
SMEWW 2150 B và
2160 B

A

A

NT
U


2

TCVN 6184 - 1996
(ISO 7027 - 1990)
hoặc SMEWW 2130 B

-

Trong
khoảng
6,5-8,5

TCVN 6492:1999
hoặc SMEWW 4500 H+

A

mg/l

300

TCVN 6224 - 1996
hoặc SMEWW 2340 C

A
Trang 18


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ


6.

Tổng chất rắn hồ tan
(TDS) (*)

mg/l

1000

7.

Hàm lượng Nhơm(*)

mg/l

0,2

SMEWW 2540 C

B

TCVN 6657 : 2000
(ISO 12020 :1997)

B

SMEWW 4500 - NH3
C hoặc
SMEWW 4500 - NH3

D

B

8.

Hàm lượng Amoni(*)

mg/l

3

9.

Hàm lượng Antimon

mg/l

0,005

US EPA 200.7

C

10.

Hàm lượng Asen tổng
số

mg/l


0,01

TCVN 6626:2000
hoặc SMEWW 3500 As B

B

11.

Hàm lượng Bari

mg/l

0,7

US EPA 200.7

C

12.

Hàm lượng Bo tính
chung cho cả Borat và
Axit boric

0,3

TCVN 6635: 2000
(ISO 9390: 1990) hoặc

SMEWW 3500 B

C

0,003

TCVN6197 - 1996
(ISO 5961 - 1994)
hoặc SMEWW 3500
Cd

C

250
300(**)

TCVN6194 - 1996
(ISO 9297 - 1989)
hoặc SMEWW 4500 Cl- D

A

0,05

TCVN 6222 - 1996
(ISO 9174 - 1990)
hoặc SMEWW 3500 Cr -

C


1

TCVN 6193 - 1996
(ISO 8288 - 1986)
hoặc SMEWW 3500 Cu

C

TCVN 6181 - 1996
(ISO 6703/1 - 1984)
hoặc SMEWW 4500 CN-

C

13.

14.

15.

16.

Hàm lượng Cadimi

Hàm lượng Clorua(*)

Hàm lượng Crom tổng
số

Hàm lượng Đồng tổng

số(*)

mg/l

mg/l

mg/l

mg/l

mg/l

17.

Hàm lượng Xianua

mg/l

0,07

18.

Hàm lượng Florua

mg/l

1,5

TCVN 6195 - 1996
(ISO10359 - 1 - 1992)

hoặc SMEWW 4500 -

B

Trang 19


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
F19.

Hàm lượng Hydro
sunfur(*)

20.

Hàm lượng Sắt tổng số
(Fe2+ + Fe3+)(*)

mg/l

mg/l

0,05

SMEWW 4500 - S2-

B

0,3


TCVN 6177 - 1996
(ISO 6332 - 1988)
hoặc SMEWW 3500 Fe

A

B

21.

Hàm lượng Chì

mg/l

0,01

TCVN 6193 - 1996
(ISO 8286 - 1986)
SMEWW 3500 - Pb A

22.

Hàm lượng Mangan
tổng số

mg/l

0,3

TCVN 6002 - 1995

(ISO 6333 - 1986)

23.

Hàm lượng Thuỷ ngân
tổng số

mg/l

0,001

TCVN 5991 - 1995
(ISO 5666/1-1983 ISO 5666/3 -1983)

B

24.

Hàm lượng Molybden

mg/l

0,07

US EPA 200.7

C
C

A


25.

Hàm lượng Niken

mg/l

0,02

TCVN 6180 -1996
(ISO8288 -1986)
SMEWW 3500 - Ni

26.

Hàm lượng Nitrat

mg/l

50

TCVN 6180 - 1996
(ISO 7890 -1988)

A

27.

Hàm lượng Nitrit


mg/l

3

TCVN 6178 - 1996
(ISO 6777-1984)

A

28.

Hàm lượng Selen

mg/l

0,01

TCVN 6183-1996
(ISO 9964-1-1993)

C

29.

Hàm lượng Natri

mg/l

200


TCVN 6196 - 1996
(ISO 9964/1 - 1993)

B

30.

Hàm lượng Sunphát (*)

mg/l

250

TCVN 6200 - 1996
(ISO9280 - 1990)

A

31.

Hàm lượng Kẽm(*)

mg/l

3

TCVN 6193 - 1996
(ISO8288 - 1989)

C


2

TCVN 6186:1996
hoặc ISO 8467:1993
(E)

A

2

US EPA 524.2

C

32.

Chỉ số Pecmanganat

mg/l

II. Hàm lượng của các chất hữu cơ
a. Nhóm Alkan clo hố
33.

Cacbontetraclorua

g/l

Trang 20



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
34.

Diclorometan

g/l

20

US EPA 524.2

C

35.

1,2 Dicloroetan

g/l

30

US EPA 524.2

C

36.

1,1,1 - Tricloroetan


g/l

2000

US EPA 524.2

C

37.

Vinyl clorua

g/l

5

US EPA 524.2

C

38.

1,2 Dicloroeten

g/l

50

US EPA 524.2


C

39.

Tricloroeten

g/l

70

US EPA 524.2

C

40.

Tetracloroeten

g/l

40

US EPA 524.2

C

b. Hydrocacbua Thơm
41.


Phenol và dẫn xuất của
Phenol

g/l

1

SMEWW 6420 B

B

42.

Benzen

g/l

10

US EPA 524.2

B

43.

Toluen

g/l

700


US EPA 524.2

C

44.

Xylen

g/l

500

US EPA 524.2

C

45.

Etylbenzen

g/l

300

US EPA 524.2

C

46.


Styren

g/l

20

US EPA 524.2

C

47.

Benzo(a)pyren

g/l

0,7

US EPA 524.2

B

c. Nhóm Benzen Clo hoá
48.

Monoclorobenzen

g/l


300

US EPA 524.2

B

49.

1,2 - Diclorobenzen

g/l

1000

US EPA 524.2

C

50.

1,4 - Diclorobenzen

g/l

300

US EPA 524.2

C


51.

Triclorobenzen

g/l

20

US EPA 524.2

C

d. Nhóm các chất hữu cơ phức tạp
52.

Di (2
adipate

-

etylhexyl)

g/l

80

US EPA 525.2

53.


Di (2
phtalat

-

etylhexyl)

g/l

8

54.

Acrylamide

g/l

0,5

US EPA 8032A

C

55.

Epiclohydrin

g/l

0,4


US EPA 8260A

C

56.

Hexacloro butadien

g/l

0,6

US EPA 524.2

C

g/l

20

US EPA 525.2

C

US EPA 525.2

C
C


III. Hoá chất bảo vệ thực vật
57.

Alachlor

Trang 21


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ
58.

Aldicarb

g/l

10

US EPA 531.2

C

59.

Aldrin/Dieldrin

g/l

0,03

US EPA 525.2


C

60.

Atrazine

g/l

2

US EPA 525.2

C

61.

Bentazone

g/l

30

US EPA 515.4

C

62.

Carbofuran


g/l

5

US EPA 531.2

C

63.

Clodane

g/l

0,2

US EPA 525.2

C

64.

Clorotoluron

g/l

30

US EPA 525.2


C
C

65.

DDT

g/l

2

SMEWW
6410B,
hoặc SMEWW 6630
C

66.

1,2 - Dibromo - 3
Cloropropan

g/l

1

US EPA 524.2

C


67.

2,4 - D

g/l

30

US EPA 515.4

C

68.

1,2 - Dicloropropan

g/l

20

US EPA 524.2

C

69.

1,3 - Dichloropropen

g/l


20

US EPA 524.2

C

70.

Heptaclo và heptaclo
epoxit

g/l

0,03

71.

Hexaclorobenzen

g/l

1

US EPA 8270 - D

C

72.

Isoproturon


g/l

9

US EPA 525.2

C

73.

Lindane

g/l

2

US EPA 8270 - D

C

74.

MCPA

g/l

2

US EPA 555


C

75.

Methoxychlor

g/l

20

US EPA 525.2

C

76.

Methachlor

g/l

10

US EPA 524.2

C

77.

Molinate


g/l

6

US EPA 525.2

C

78.

Pendimetalin

g/l

20

US EPA 507, US EPA
8091

C

79.

Pentaclorophenol

g/l

9


US EPA 525.2

C

80.

Permethrin

g/l

20

US EPA 1699

C

81.

Propanil

g/l

20

US EPA 532

C

82.


Simazine

g/l

20

US EPA 525.2

C

83.

Trifuralin

g/l

20

US EPA 525.2

C

SMEWW 6440C

C

Trang 22


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ

84.

2,4 DB

g/l

90

US EPA 515.4

C

85.

Dichloprop

g/l

100

US EPA 515.4

C

86.

Fenoprop

g/l


9

US EPA 515.4

C

87.

Mecoprop

g/l

10

US EPA 555

C

88.

2,4,5 - T

g/l

9

US EPA 555

C


g/l

3

SMEWW 4500 - Cl G

B

SMEWW 4500Cl
hoặc US EPA 300.1

A

IV. Hoá chất khử trùng và sản phẩm phụ
89.

Monocloramin

90.

Clo dư

mg/l

Trong
khoảng
0,3 - 0,5

91.


Bromat

g/l

25

US EPA 300.1

C

92.

Clorit

g/l

200

SMEWW 4500 Cl
hoặc US EPA 300.1

C

93.

2,4,6 Triclorophenol

g/l

200


SMEWW 6200 hoặc
US EPA 8270 - D

C

94.

Focmaldehyt

g/l

900

SMEWW 6252 hoặc
US EPA 556

C

95.

Bromofoc

g/l

100

SMEWW 6200 hoặc
US EPA 524.2


C

96.

Dibromoclorometan

g/l

100

SMEWW 6200 hoặc
US EPA 524.2

C

97.

Bromodiclorometan

g/l

60

SMEWW 6200 hoặc
US EPA 524.2

C

98.


Clorofoc

g/l

200

SMEWW 6200

C

99.

Axit dicloroaxetic

g/l

50

SMEWW 6251 hoặc
US EPA 552.2

C

100.

Axit tricloroaxetic

g/l

100


SMEWW 6251 hoặc
US EPA 552.2

C

101.

Cloral hydrat
(tricloroaxetaldehyt)

g/l

10

SMEWW 6252 hoặc
US EPA 8260 - B

C

102.

Dicloroaxetonitril

g/l

90

SMEWW 6251 hoặc
US EPA 551.1


C

103.

Dibromoaxetonitril

g/l

100

SMEWW 6251 hoặc
US EPA 551.1

C

Trang 23


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ

104.

Tricloroaxetonitril

g/l

1

105.


Xyano clorit (tính theo
CN-)

g/l

70

SMEWW 6251 hoặc
US EPA 551.1

C

SMEWW 4500J

C

V. Mức nhiễm xạ
106.

Tổng hoạt độ 

pCi/l

3

SMEWW 7110 B

B


107.

Tổng hoạt độ 

pCi/l

30

SMEWW 7110 B

B

0

TCVN 6187 - 1,2 :
1996
(ISO 9308 - 1,2 1990) hoặc SMEWW
9222

A

0

TCVN6187 - 1,2 :
1996
(ISO 9308 - 1,2 1990) hoặc SMEWW
9222

A


VI. Vi sinh vật

108.

109.

Coliform tổng số

Vi
khuẩn
/100m
l

E.coli hoặc Coliform
chịu nhiệt

Vi
khuẩn
/100m
l

1.3.2. Đối với nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT)
TT

Tên chỉ
tiêu

Đơn vị
tính


1

Màu
sắc(*)

TCU

2

Mùi
vị(*)

-

3

Độ
đục(*)

NTU

4

Clo dư

mg/l

5

pH(*)


-

6

Hàm
lượng

mg/l

Giới hạn
tối đa cho phép
I
II
15
15
Khơng có Khơng
mùi vị lạ có mùi
vị lạ
5
5
Trong
khoảng
0,3-0,5
Trong
khoảng
6,0 - 8,5
3

Trong

khoảng
6,0 8,5
3

Phương pháp thử

Mức độ
giám sát

TCVN 6185 - 1996
(ISO 7887 - 1985) hoặc
SMEWW 2120
Cảm quan, hoặc
SMEWW 2150 B và
2160 B
TCVN 6184 - 1996
(ISO 7027 - 1990)
hoặc SMEWW 2130 B
SMEWW 4500Cl hoặc
US EPA 300.1

A

TCVN 6492:1999 hoặc
SMEWW 4500 - H+

A

SMEWW 4500 - NH3 C
hoặc


A

A
A
A

Trang 24


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ

7

Amoni(
*)
Hàm
lượng
Sắt tổng
số
(Fe2+ +
Fe3+)
(*)
Chỉ số
Pecman
ganat
Độ cứng
tính
theo
CaCO3(

*)
Hàm
lượng
Clorua(
*)
Hàm
lượng
Florua
Hàm
lượng
Asen
tổng số
Colifor
m tổng
số
E. coli
hoặc
Colifor
m chịu
nhiệt

8
9

10

11
12

13

14

SMEWW 4500 - NH3 D
mg/l

0,5

0,5

TCVN 6177 - 1996 (ISO B
6332 - 1988) hoặc
SMEWW 3500 - Fe

mg/l

4

4

TCVN 6186:1996 hoặc
ISO 8467:1993 (E)

mg/l

350

-

TCVN 6224 - 1996 hoặc B
SMEWW 2340 C


mg/l

300

-

TCVN6194 - 1996
(ISO 9297 - 1989) hoặc
SMEWW 4500 - Cl- D

mg/l

1.5

-

mg/l

0,01

0,05

TCVN 6195 - 1996
B
(ISO10359 - 1 - 1992)
hoặc SMEWW 4500 - FTCVN 6626:2000 hoặc
B
SMEWW 3500 - As B


Vi
khuẩn/
100ml
Vi
khuẩn/
100ml

50

150

0

20

TCVN 6187 - 1,2:1996
(ISO 9308 - 1,2 - 1990)
hoặc SMEWW 9222
TCVN6187 - 1,2:1996
(ISO 9308 - 1,2 - 1990)
hoặc SMEWW 9222

A

A

A
A

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sạch

1.4.1. Chất lượng nước đầu vào (nước thô) bị ô nhiễm
Chất lượng nước đầu vào (nước thô) bị ô nhiễm là Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp.
Khu vực nghiên cứu chất lượng nước sông chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nguồn
nước thải như nước thải Công nghiệp, y tế, nông nghiệp và nước thải sinh hoạt.
1.4.2. Công nghệ xử lý và nguồn lực
Trang 25


×